Tải bản đầy đủ (.pdf) (182 trang)

Hiện trạng và giải pháp phát triển bền vững du lịch tỉnh đồng nai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.84 MB, 182 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------

LÊ THỊ DIỄM HƯƠNG

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH
TỈNH ĐỒNG NAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUN MƠI TRƯỜNG

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016


ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN
---------------

LÊ THỊ DIỄM HƯƠNG

HIỆN TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG DU LỊCH
TỈNH ĐỒNG NAI
LUẬN VĂN THẠC SĨ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
MÃ NGÀNH: 60850101

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. CHẾ ĐÌNH LÝ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016




LỜI CAM ĐOAN
Tác giả xin cam đoan: Luận văn “Hiện Trạng Và Giải Pháp Phát Triển Bền
Vững Ngành Du Lịch Tỉnh Đồng Nai” là đề tài nghiên cứu do tác giả thực hiện dưới sự
hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Chế Đình Lý (Viện phó viện tài ngun Mơi
trường). Các dữ liệu sử dụng trong luận văn này là trung thực.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Thị Diễm Hương


LỜI CẢM ƠN
Xin tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
PGS.TS. Chế Đình Lý (Viện phó viện tài ngun Mơi trường).
Các thầy cô giảng dạy bậc Cao học chuyên ngành Quản lý tài nguyên môi
trường của trường Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn Tp. Hồ Chí Minh đã giảng
dạy và cung cấp cho tác giả những kiến thức bổ ích trong q trình học cũng như việc
thực hiện luận văn.
Sở văn hóa thể thao và DL Đồng Nai, Trung tâm xúc tiến DL Đồng Nai, UBND
tỉnh, Sở văn hóa, Ban quản lý di tích, Ban quản lý các khu DL… đã nhiệt tình giúp đỡ
trong quá trình thu thập dữ liệu về địa bàn.
TÁC GIẢ LUẬN VĂN

Lê Thị Diễm Hương


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

STT


Các chữ viết tắt

Nội dung đầy đủ

1

BV

Bền vững

2

DL

Du lịch

3

DLBV

Du lịch bền vững

4

DLST

Du lịch sinh thái

5


TNTN

Tài nguyên tự nhiên

6

ĐDSH

Đa dạng sinh học

7

HST

Hệ sinh thái

8

KCN

Khu công nghiệp

9

QD

Quốc doanh

10


PTBV

Phát triễn bền vững

11

MT

Mơi trường

12

ONMT

Ơ nhiễm mơi trường

13

DLBV

Du lịch bền vững

14

TNMT

Tài ngun mơi trường

15


TC

Tiêu chí

16

TCBV

Tiêu chí bền vững

17

VH

Văn hóa

18

VHTTDL

Văn hóa thể thao và du lịch

19

VQG

Vườn quốc gia

20


XH

Xã hội


DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1. Phân loại các điểm du lịch theo địa hình ............................................. 33
Bảng 2.2. Di tích lịch sử- văn hóa tỉnh Đồng Nai ................................................ 38
Bảng 2.3. Số lượt khách. ...................................................................................... 49
Bảng 2.4. Số ngày khách ...................................................................................... 50
Bảng 2.5. Độ dài ngày khách bình quân .............................................................. 51
Bảng 2.6. Số lao động trong ngành du lịch .......................................................... 54
Bảng 2.7. Số lượng dự án đầu tư vào du lịch ....................................................... 55
Bảng 3.1. Các yếu tố quyết định thành công ....................................................... 64
Bảng 3.2. Kết quả đánh giá các yếu tố quyết định thành cơng ............................ 64
Bảng 3.3. Các tiêu chí của nguyên tắc Quản lý bền vững ................................... 68
Bảng 3.4. Bảng điểm của các chuyên gia đối với từng tiêu chí cụ thể ............... 71
Bảng 3.5. Giải thích ý nghĩa của từng tiêu chí ..................................................... 72
Bảng 3.6. Trọng số của nhóm tiêu chí Hổ trợ sản xuất, hạ tầng, cơng cộng ....... 73
Bảng 3.7. Kết quả đánh giá Xây dựng và thực thi kế hoạch ................................ 74
Bảng 3.8. Kết quả đánh giá Tập huấn định kì cho CC, VC, cộng đồng .............. 75
Bảng 3.9. Kết quả đánh giá Tuân thủ yêu cầu thiết kế và thi công hạ tầng ......... 75
Bảng 3.10. Kết quả đánh giá Nâng cao sự hài lòng của du khách ....................... 76
Bảng 3.11Kết quả đánh giá Xây dựng hệ thống quản lý ..................................... 76
Bảng 3.12. Kết quả đánh giá tổng hợp nguyên tắc Quản lý bền vững................. 77
Bảng 3.13. Kết quả đánh giá Hổ trợ sản xuất, hạ tầng, cộng đồng ...................... 78
Bảng 3.14. Kết quả đánh giá Sử dụng lao động địa phương ............................... 78
Bảng 3.15. Kết quả đánh giá Ủng hộ dịch vụ địa phương ................................... 79

Bảng 3.16. Kết quả đánh giá Tôn trọng ý kiến, tập tục của cộng đồng ............... 79
Bảng 3.17. Kết quả đánh giá tổng hợp ngun tắc Vì lợi ích cộng đồng ............ 79
Bảng 3.18. Kết quả đánh giá Trùng tu di tích, bảo quản cổ vật ........................... 80
Bảng 3.19. Kết quả đánh giá Hổ trợ bảo tồn văn hóa phi vật thể ........................ 80


Bảng 3.20. Kết quả đánh giá Phát huy giá trị văn hóa bản địa ............................ 81
Bảng 3.21. Kết quả đánh giá Tác động đến thái độ, hành vi của du khách ......... 81
Bảng 3.22. Kết quả đánh giá công tác quản lý, phát triển di sản văn hóa ........... 81
Bảng 3.23. Kết quả đánh giá tổng hợp nguyên tắc Bảo tồn di sản văn hóa ......... 82
Bảng 3.24. Kết quả đánh giá Giảm thiểu tiêu thụ TNTN .................................... 83
Bảng 3.25. Kết quả đánh giá Giảm thiếu tác động tiêu cực và xử lý ONMT ...... 83
Bảng 3.26. Kết quả đánh giá Bảo tồn ĐDSH, HST, cảnh quan tự nhiên ............ 84
Bảng 3.27. Kết quả đánh giá kết quả tổng hợp nguyên tắc Bảo vệ TNMT ......... 84
Bảng 3.28. Kết quả đánh giá tổng thể các nguyên tắc du lịch bền vững ............. 85
Bảng 4.1 Điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch Đồng Nai ..... 87


DANH MỤC HÌNH

Hình 1.1. Các yếu tố bền vững ............................................................................. 16
Hình 1.2. Các tiêu chuẩn du lịch bền vững của Đồng Nai ................................... 21
Hình 2.1. Các loại hình du lịch ở Đồng Nai......................................................... 30
Hình 2.2. Các dạng địa hình ở Đồng Nai ............................................................. 32
Hình 2.3. Các hình thức lễ hội ............................................................................. 39
Hình 2.4. Các làng nghề truyền thống ở Đồng Nai .............................................. 41
Hình 3.1. Các tiêu chuẩn du lịch bền vững của quốc tế ....................................... 67
Hình 3.2. Điểm số đánh giá nguyên tắc bền vững ở Đồng Nai ........................... 86
Hình 5.1. Các nhóm giải pháp phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai ......................... 93



MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC CHỦ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
TĨM TẮT ........................................................................................................................ 1
PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 3
1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................................... 3
2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu ............................................................................... 4
2.1. Tình hình nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam ............................................. 4
2.2. Tình hình nghiên cứu tại Đồng Nai ................................................................... 6
3. Mục tiêu của đề tài ................................................................................................... 6
4. Đối tượng nghiên cứu ............................................................................................... 7
5. Phạm vi nghiên cứu .................................................................................................. 7
6. Nội dung nghiên cứu ................................................................................................ 7
7. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................... 8
7.1. Tìm hiểu hiện trạng của du lịch hiện nay của tỉnh Đồng Nai ........................... 8
7.1.1. Thu thập dữ liệu ............................................................................................. 8
7.1.2. Xử lý dữ liệu .................................................................................................. 8
7.2. Phương pháp SWOT trong nghiên cứu những tiềm năng tỉnh Đồng Nai có thể
phát triển du lịch....................................................................................................... 8
7.3. So sánh tiềm năng phát triển DL giữa Đồng Nai, Bình Dương và Tp. HCM. .. 9
7.4. Xây dựng bộ tiêu chí du lịch bền vững cho tỉnh Đồng Nai dựa trên hiện trạng
và bộ tiêu chí của Hiệp hội du lịch thế giới. .......................................................... 10
7.4.1. Thu thập dữ liệu ........................................................................................... 10
7.4.2. Xử lý dữ liệu ................................................................................................. 11
8. Ý nghĩa của luận văn. ............................................................................................. 12
8.1. Về khoa học. .................................................................................................... 12

8.2. Về thực tiễn. .................................................................................................... 12
PHẦN KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ........................................................................... 14
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG.............. 14
I . Tổng quan về Cơ sở lý thuyết về phát triển bền vững ngành du lịch ........................ 14
1. Khái niệm về Du lịch.......................................................................................... 14
2. Khái niệm về Du lịch bền vững.......................................................................... 15


3. Các nguyên tắc đảm bảo cho phát triển du lịch bền vững.................................. 18
4. Khái niệm sản phẩm du lịch ............................................................................... 18
II. Giới thiệu bộ tiêu chí du lịch bền vững của hiệp hội du lịch quốc tế ........................ 19
1. Quản lý hiệu quả và bền vững ................................................................................ 21
2. Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội và giảm thiểu tác động tiêu cực đến cộng đồng địa
phương........................................................................................................................ 22
3. Gia tăng lợi ích đối với các di sản văn hóa và giảm nhẹ các tác động tiêu cực ..... 23
4. Gia tăng lợi ích mơi trường và giảm nhẹ tác động tiêu cực ................................... 23
III. Tổng quan về tỉnh Đồng Nai. ................................................................................... 24
1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên tỉnh Đồng Nai ................................. 24
1.1. Vị trí địa lý ...................................................................................................... 24
1.2. Địa hình ........................................................................................................... 25
1.3. Khí hậu ............................................................................................................ 25
2. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................... 26
2.1. Dân số, lao động .............................................................................................. 26
2.2. Sản xuất công nghiệp, dịch vụ ........................................................................ 27
2.3. Sản xuất nông lâm nghiệp thủy sản ................................................................. 27
2.4. Lĩnh vực thương mại ....................................................................................... 27
2.5. Giáo dục đào tạo .............................................................................................. 28
2.6. Y tế, chăm sóc sức khỏe .................................................................................. 28
2.7. Văn hóa thơng tin - thể thao. ........................................................................... 28
CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DU

LỊCH TỈNH ĐỒNG NAI .............................................................................................. 30
I. Tiềm năng du lịch ....................................................................................................... 31
1. Tài nguyên du lịch tự nhiên. ................................................................................... 31
1.1. Địa hình. .......................................................................................................... 31
1.2. Khí hậu. ........................................................................................................... 32
1.3. Tài nguyên nước. ............................................................................................. 33
1.4. Tài nguyên sinh vật. ........................................................................................ 34
2. Tài nguyên du lịch nhân văn. ................................................................................. 37
2.1. Dân cư, dân tộc. ............................................................................................... 37
2.2. Các di tích lịch sử - văn hóa. ........................................................................... 37
2.3. Lễ hội. .............................................................................................................. 39
2.4. Nghề, làng nghề truyền thống. ........................................................................ 40
2.5. Các cơng trình, giá trị văn hóa khác. ............................................................... 42
3. Kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch. ............................................................................ 44
3.1. Hệ thống cơ sở lưu trú. .................................................................................... 44
3.2. Cơ sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ ăn uống. ................................................ 45


4. Kết cấu hạ tầng. ...................................................................................................... 45
4.1. Giao thông vận tải. .......................................................................................... 45
4.2. Bưu chính viễn thơng. ..................................................................................... 47
4.3. Xây dựng hệ thống nguồn và mạng chuyển tải điện. ...................................... 47
4.4. Cấp và thoát nước. ........................................................................................... 48
II. Hiện trạng du lịch Đồng Nai. .................................................................................... 48
1. Khách du lịch. ......................................................................................................... 48
2. Lượt khách. ............................................................................................................. 48
3. Ngày khách. ............................................................................................................ 49
4. Doanh thu. .............................................................................................................. 51
5. Tính thời vụ. ........................................................................................................... 51
6. Hiện trạng kết cấu hạ tầng phục vụ phát triển du lịch. ........................................... 52

6.1. Cơ sở lưu trú. ................................................................................................... 52
6.2. Hệ thống nhà hàng và dịch vụ ăn uống. .......................................................... 52
7. Giao thông. ............................................................................................................. 53
8. Lao động trực tiếp và gián tiếp của ngành du lịch. ................................................ 53
9. Đầu tư vào du lịch. ................................................................................................. 55
10. Công tác xúc tiến quảng bá du lịch. ..................................................................... 55
11. Thực trạng tổ chức cung ứng sản phẩm, dịch vụ du lịch và công tác khai thác các
tuyến điểm du lịch. ..................................................................................................... 56
III. Những hạn chế và các nguyên nhân. ........................................................................ 57
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ TÍNH BỀN VỮNG CỦA DU LỊCH ĐỒNG NAI .............. 63
I. Đánh giá vị thế du lịch tỉnh Đồng Nai với Bình Dương và Tp. Hồ Chí Minh ........... 63
1. Các yếu tố quyết định thành cơng. ......................................................................... 63
2. Kết quả và phân tích các yếu tố quyết định thành công. ........................................ 64
II. Đánh giá tính bền vững của du lịch tỉnh Đồng Nai. .................................................. 66
1. Xây dựng bộ tiêu chí du lịch bền vững cho tỉnh Đồng Nai. .................................. 66
2. Đánh giá tính bền vững của du lịch Đồng Nai dựa trên các tiêu chí đã xây dựng 71
3.1. Nguyên tắc “ Quản lý bền vững” .................................................................... 74
3.2. Tiêu chuẩn “ Lợi ích cộng đồng địa phương”. ................................................ 78
3.3. Tiêu chuẩn “Bảo tồn di sản văn hóa”. ............................................................. 80
3.4. Tiêu chuẩn “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên”. .......................... 83
Chương 4: ĐỊNH HƯỚNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN
VỮNG TỈNH ĐỒNG NAI ............................................................................................. 87
I. Xây dựng các giải pháp thơng qua phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách
thức. ................................................................................................................................ 87


1. Xác định điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của du lịch Đồng Nai ........ 87
2. Xác định các định hướng phát triển trên cơ sở phân tích SWOT- điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội và thách thức. .......................................................................................... 90
2.1. Giải pháp phát huy điểm mạnh tận dụng thời cơ (S/O) .................................. 90

2.2. Giải pháp không để điểm yếu làm mất cơ hội (W/O) ..................................... 91
2.3. Giải pháp phát huy điểm mạnh để vượt qua thử thách (S/T) .......................... 92
2.4. Giải pháp không để thử thách làm phát triển điểm yếu (W/T) ....................... 92
II. Các nhóm giải pháp cụ thể. ....................................................................................... 93
1. Nhóm giải pháp về chính sách ............................................................................... 94
1.1. Cơ chế chính sách về thuế: .............................................................................. 94
1.2. Cơ chế chính sách đầu tư: ............................................................................... 94
1.3. Chính sách về vốn: .......................................................................................... 95
2. Giải pháp về tiếp thị và liên kết du lịch.................................................................. 96
2.1. Giải pháp về tiếp thị ........................................................................................ 96
2.2. Giải pháp liên kết ............................................................................................ 98
2.3. Đề xuất liên kết hình thành một số tour, tuyến DL ......................................... 99
3. Giải pháp về quản lý ............................................................................................. 100
4. Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch, mở rộng thị trường du lịch .... 101
5. Giải pháp về nguồn nhân lực và lao động ............................................................ 104
6. Giải pháp bảo vệ tài nguyên – Môi trường .......................................................... 106
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................... 110
KẾT LUẬN .............................................................................................................. 110
KIẾN NGHỊ ............................................................................................................. 112
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 113


TÓM TẮT
Luận văn “Hiện Trạng và Giải Pháp Phát Triển Bền Vững Ngành Du Lịch Tỉnh
Đồng Nai” được thực hiện trên cơ sở phương pháp thu thập, phân tích và xử lý dữ liệu
để thực hiện điều tra, khảo sát tài nguyên du lịch; áp dụng phương pháp CPM để so
sánh tiềm năng phát triển DL của Đồng Nai với Tp. Hồ Chí Minh và Bình Dương;
Luận văn đã áp dụng bộ TC của Hiệp hội DL quốc tế để xây dựng bộ tiêu chí DLBV
cho tỉnh Đồng Nai; thực hiện đánh giá hoạt động DL theo các tiêu chí bền vững đã xây
dựng nhằm đưa ngành du lịch tỉnh Đồng Nai theo hướng bền vững; sử dụng phương

pháp SWOT để đưa ra các giải pháp định hướng.
Các kết quả của luận văn bao gồm: đã tìm hiểu được thực trạng phát triển của
DL Đồng Nai, cũng như những tài nguyên mà Đồng Nai có tiềm năng để phát triển
DL; So sánh lợi thế cạnh tranh trong chương 3 cho thấy tiềm năng mà Đồng Nai có thể
khai khác vào hoạt động DL là rất lớn bao gồm: khí hậu, cảnh quan, địa hình tự nhiên,
hệ sinh thái đa dạng. Bên cạnh đó, các yếu tố cơ sở vật chất, hạ tầng, hệ thống giao
thông, dịch vụ vui chơi, giải trí, tốc độ phát triển kinh tế hay chính sách phát triển kinh
tế cũng còn nhiều hạn chế; Dựa trên nguyên tắc DLBV toàn cầu, luận văn đã xây dựng
các nhóm tiêu chí gồm 4 nhóm chủ đề: Quản lý bền vững, Lợi ích cộng đồng, Bảo tồn
di sản văn hoá và Bảo vệ MT và tài nguyên thiên nhiên để đánh giá hoạt động DL tại
Đồng Nai. Kết quả đánh giá đã xác định được mức độ bền vững của hoạt động DL tại
Đồng Nai đạt mức bền vững trung bình (2.42); Trên cơ sở phân tích điểm mạnh, điểm
yếu, cơ hội và thách thức của DL Đồng Nai, từ đó tác giả đã nêu ra một số giải pháp
nhằm phát huy những điểm mạnh, cơ hội và hạn chế những điểm yếu, thách thức.
Ngoài ra, từ thực trạng phát triển và kết quả đánh giá các tiêu chí DLBV, tác giả có thể
tóm tắt những nhóm giải pháp chính như sau: Giải pháp về chính sách như: các chính
sách về vốn, đầu tư cơ sở hạ tầng, thuế, chính sách đãi ngộ trong du lịch…; Giải pháp

1


về tiếp thị và liên kết như: miễn, giảm, phát triển Wedsite DL Đồng Nai, quảng cáo
vào mạng xã hội; Giải pháp về quản lý như: quản lý giá để tránh hành vi chặt chém, xử
lý các trường hợp ăn xin, địi tiền khách, bói tốn tại các nơi lễ hội, đình, chùa…; Giải
pháp nâng cao chất lượng sản phẩm và mở rộng thị trường như: bổ sung các dịch vụ
như internet, máy fax, máy in, led…; kết hợp nhiều loại hình DL trong cùng chuyến
DL, kết hợp với người dân bản địa tạo ra sản phẩm DL độc đáo; Giải pháp phát triển
nguồn nhân lực như: đào tạo và có chính sách đãi ngộ nhân lực ngành DL, tạo nguồn
nhân lực tại chổ, nâng cao trình độ nhân viên, đặc biệt là trình độ ngoại ngữ ; Giải pháp
bảo vệ MT như: sử dụng các nguồn năng lượng sạch và các chế phẩm sinh học thân

thiện với MT nhằm tránh gây ảnh hưởng tới TN và MT như năng lượng mặt trời, năng
lượng sinh học…

Từ khóa tiếng việt: Đồng Nai, du lịch bền vững, tiêu chí bền vững, so sánh lợi thế
cạnh tranh.
Từ khóa tiếng anh: Dong Nai, Sustainable Tourism, Dong Nai tourism, Sustainability
criteria, comparative competitive advantage.

2


PHẦN MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Đồng Nai là một tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, là một trong
những địa phương có nền cơng nghiệp phát triển đứng đầu cả nước. Bên cạnh lợi thế về
công nghiệp, Đồng Nai cũng được thiên nhiên ưu đãi về khí hậu, cảnh quan, tài nguyên
để phát triển du lịch (Khu dự trữ sinh quyển Thế giới Đồng Nai, di tích quốc gia đặc
biệt Vườn quốc gia Cát Tiên, KDL Bửu Long, danh thắng quốc gia núi Chứa Chan,
nhiều di tích lịch sử được xếp hạng cấp quốc gia và cấp tỉnh…). Trong những năm qua,
du lịch Đồng Nai đã có những bước phát triển đáng kể, đã góp phần tạo cơng ăn việc
làm, xóa đói giảm nghèo và từng bước nâng cao thu nhập cho người lao động.
Tuy nhiên, theo báo cáo của Sở thương mại du lịch tỉnh Đồng Nai thì sự phát
triển của du lịch Đồng Nai cịn chưa tương xứng với vị trí và tiềm năng du lịch địa
phương. Bên cạnh có nhiều thuận lợi song cũng phải đối mặt với nhiều thách thức,
tiềm ẩn những yếu tố gây nên sự phát triển thiếu bền vững, biểu hiện là số ngày lưu trú
trung bình; chỉ tiêu trung bình của khách trên địa bàn cịn hạn chế và do vậy hiệu quả
kinh doanh du lịch chưa được như mong muốn. Mặc khác, việc đánh giá và xác định
tính bền vững của các hoạt động kinh doanh du lịch vẫn chưa có tiêu chí nào cụ thể. Vì
thế khi đánh giá chỉ mang tính chủ quan, khn mẫu có trước.

Trong bối cảnh phát triển như hiện nay, việc nghiên cứu một cách có hệ thống
những vấn đề thực tế đặt ra đối với phát triển du lịch bền vững ở Đồng Nai trong quá
trình hội nhập của du lịch Việt Nam với khu vực quốc tế là rất cần thiết và phù hợp với
nguyên tắc phát triển du lịch Việt Nam đã được xác định tại điều 5, Luật Du lịch “ Phát
triển du lịch bền vững, theo quy hoạch, kế hoạch, đảm bảo sự hài hòa giữa kinh tế, xã
hội và mơi trường; phát triển có trọng tâm, trọng điểm theo hướng du lịch văn hóa, du

3


lịch sinh thái; bảo tồn, tôn tạo, phát huy giá trị của tài nguyên du lịch”. Nay tác giả
xin đề xuất và thực hiện đề tài: “Hiện Trạng và Giải Pháp Phát Triển Bền Vững
Ngành Du Lịch Tỉnh Đồng Nai”
Để giải quyết hai vấn đề đặt ra, học viên dự kiến tìm kiếm tài liệu để giải đáp các
câu hỏi nghiên cứu sau đây:
• Hiện nay ngành du lịch tỉnh Đồng Nai phát triển như thế nào?
• Tiềm năng du lịch tỉnh Đồng Nai có gì khác so với tỉnh lân cận (Bình Dương và
Tp. Hồ Chí Minh)
• Những tiềm năng nào có thể đưa vào phục vụ du lịch?
• Để đánh giá được mức độ bền vững của du lịch tỉnh Đồng Nai cần phải dựa theo
những tiêu chí nào?
• Giải pháp nào sẽ giúp du lịch vừa phát triển mà vẫn đảm bảo mục tiêu phát triển
bền vững?
2. Tổng quan về đề tài nghiên cứu
2.1.

Tình hình nghiên cứu trên Thế giới và Việt Nam

Du lịch ở Việt Nam đã xuất hiện từ rất lâu và gần đây phát triển mạnh mẽ ở một số
quốc gia, đặc biệt là các quốc gia sớm có định hướng xác định du lịch là ngành mũi

nhọn [1]. Các nghiên cứu về du lịch bền vững được tiến hành theo hai hướng:
-

Nghiên cứu một cách tổng thể những vấn đề đặt ra liên quan đến phát triển du
lịch bền vững trên quy mô quốc gia rồi sau đó tiến tới xây dựng các mơ hình
điểm về du lịch bền vững. Ví dụ, ở Úc việc nghiên cứu bắt đầu bằng cách xây
dựng các chính sách về du lịch bền vững, chiến lược du lịch sinh thái quốc
gia… rồi sau đó tiến tới xây dựng mơ hình điểm về phát triển du lịch bền vững ở
Great Barrier Reef [2] ; Ở Mỹ là khu bảo tồn san hơ ngầm Florida; Ở Malaysia
là mơ hình ở Langkawi…[3], các nghiên cứu này cho thấy địa phương đã thực

4


hiện nghiên cứu trên tổng thể, sau đó dựa trên cơ sở đó xây dựng các mơ hình
phù hợp với từng vị trí cụ thể.
-

Dựa trên việc xây dựng các mơ hình điểm về phát triển du lịch bền vững để rút
kinh nghiệm xây dựng các chính sách triển khai trên tồn quốc. Ví dụ như ở
Nepal, việc nghiên cứu phát triển du lịch bền vững được bắt đầu nghiên cứu mơ
hình phát triển du lịch ở khu bảo tồn Annapurna rồi đến xây dựng chính sách
phát triển du lịch sinh thái quốc gia ; ở Ecuado được bắt đầu từ xây dựng mơ
hình phát triển du lịch tại quần đảo Galapagos rồi đến xây dựng chính sách cho
cả nước Ecuado; ở Senegal là mơ hình tại Casamance rồi đến Chính sách phát
triển du lịch bản địa… [4], đây là loại nghiên cứu mang tính thực tiễn cao, có
thể rút kinh nghiệm cho các mơ hình sau và là tiền đề vững chắc cho công tác
quy hoạch và thực hiện chính sách.

Tại Việt Nam, do điều kiện khách quan và chủ quan mà các nghiên cứu về phát

triển du lịch bền vững chỉ hạn chế ở một số cơng trình có liên quan như: nghiên cứu cơ
sở cho phát triển du lịch sinh thái, đánh giá hoạt động của du lịch sinh thái đến mơi
trường… [5], [6]. Cơng trình nghiên cứu được xem là có tính hệ thống và có giá trị
nhất từ trước đến nay là đề tài nghiên cứu khoa học độc lập cấp nhà nước “Cơ sở khoa
học cho phát triển bền vững ở Việt Nam” (2000-2002) do Viện nghiên cứu và Phát
triển Du lịch chủ trì [7]. Đề tài đã đưa ra đầy đủ cơ sở khoa học cho sự phát triển bền
vững ở Việt Nam thể hiện qua nhiều mặt. Tuy nhiên, cơng trình này chưa nghiên cứu
những ảnh hưởng của quá trình hội nhập du lịch Việt Nam với quốc tế và khu vực.
Trong khi đó, nước ta lại chịu sự ảnh hưởng rất lớn của quá trình hội nhập, nhất là giai
đoạn Việt Nam đã gia nhập WTO.[8]
Gần đây, Tổng cục du lịch đã phối hợp với Tổ chức bảo tồn Thiên nhiên Thế giới
(IUCN), Tổ chức Phát triển Hà Lan (SNV) triển khai nghiên cứu du lịch bền vững dưới
gốc độ du lịch cộng đồng tại Sapa (Lào Cai), ở Điện Biên, ở A Lưới (Thừa Thiên
Huế)…[8], [9], [5], .

5


Ở quy mô cấp tỉnh, du lịch bền vững cũng được quan tâm dưới tên gọi Du lịch sinh
thái [10], du lịch cộng đồng, nhưng các báo cáo được thực hiện chủ yếu nêu lên các
điều kiện tự nhiên và nhân văn để Đồng Nai có thể phát triển du lịch, đánh giá khả
năng ảnh hưởng của du lịch đối với cộng đồng và môi trường mà nghiên cứu đánh giá
du lịch bền vững và định hướng phát triển du lịch bền vững trên địa bàn cấp Tỉnh thì ít
có đề tài quan tâm. Vì vậy trong luận văn này học viên đặt ra vấn đề: “Hiện trang
ngành du lịch tỉnh Đồng Nai” như thế nào? Và làm thế nào để phát triển bền vững
ngành du lịch tỉnh Đồng Nai.[11],[12],[13],[14],[15].
2.2.

Tình hình nghiên cứu tại Đồng Nai


Các nghiên cứu tại Đồng Nai về du lịch chưa nhiều, chủ yếu là các đề tài đi vào tìm
hiểu các du lịch hay đánh giá tìm năng du lịch tại Đồng Nai: Quy hoạch phát triển du
lịch Đồng Nai năm 2010 và định hướng đến năm 2020 của Sở du lịch Đồng Nai. Đề tài
tập trung vào đánh giá du lịch tại Đồng Nai và nêu ra giải pháp giúp du lịch Đồng Nai
phát triển hơn trong thời gian tới nhưng chưa đi vào phân tích thế mạnh, tiềm năng mà
DL Đồng Nai có được. Các đề tài khác như: Du lịch Đồng Nai qua gốc nhìn kinh tế
hay Giá trị của du lịch Đồng Nai… vẫn chưa có những đánh giá nào cụ thể đưa DL
Đồng Nai phát triển theo hướng bền vững.
3. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu tổng thể của luận văn là đánh giá hiện trạng du lịch và đề xuất giải
pháp phát huy các tiềm năng để phát triển du lịch bền vững tại tỉnh Đồng Nai.
Mục tiêu cụ thể của luận văn là:
-

Tìm hiểu hiện trạng của du lịch hiện nay của tỉnh Đồng Nai.

-

Nghiên cứu những tiềm năng tỉnh Đồng Nai có thể phát triển du lịch.

-

So sánh tiềm năng phát triển du lịch giữa Đồng Nai, Bình Dương và Tp. Hồ Chí
Minh.

6


-


Xây dựng bộ tiêu chí du lịch bền vững cho tỉnh Đồng Nai dựa trên hiện trạng và
bộ tiêu chí của Hiệp hội du lịch thế giới.

-

Đưa ra các giải pháp cho du lịch nhằm khai thác du lịch có hiệu quả nhất mà vẫn
đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững.

4. Đối tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn, du lịch
và du khách trên địa bàn tỉnh Đồng Nai. Bên cạnh đó, tìm hiểu cơ bản về du lịch ở tỉnh
Bình Dương và thành phố Hồ Chí Minh.
5. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Trên phạm vi địa bàn tỉnh Đồng Nai (tập trung chủ yếu ở các
điểm du lịch phát triển).
Về thời gian: tư liệu sử dụng trong khoảng 5 năm trở lại đây.
6. Nội dung nghiên cứu
• Khái quát về Đồng Nai: vị trí địa lí, địa hình cảnh quan, khí hậu, điều kiện kinh tế xã hội (tình hình phát triển dân số, lao động, hoạt động sản suất nơng nghiệp, cơng
nghiệp và dịch vụ).
• Phân tích thực trạng phát triển ngành du lịch tỉnh Đồng Nai bao gồm cơ sở hạ tầng,
hệ thống lưu trú, các hoạt động quảng cáo và tuyên truyền du lịch, các dự án đầu tư,
hiện trạng du lịch trên địa bàn của tỉnh Đồng Nai.
• Phân tích các tài ngun du lịch của Đồng Nai bao gồm tài nguyên tự nhiên và tài
nguyên nhân văn có thể phát triển du lịch.
• Phân tích các lợi thế so sánh và các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành
du lịch tỉnh Đồng Nai bằng cách so sánh lợi thế của ngành du lịch tỉnh Đồng Nai
với các tỉnh lân cận thông qua các yếu tố bên trong và bên ngịai.
• Thực hiện đánh giá tính bền vững du lịch tỉnh Đồng Nai thông qua 4 tiêu chuẩn dựa
trên tiêu chuẩn của Hiệp hội du lịch quốc tế:
1. Tiêu chuẩn “Quản lí bền vững”;


7


2. Tiêu chuẩn “Lợi ích cộng đồng địa phương”;
3. Tiêu chuẩn “Bảo tồn di sản văn hóa”;
4. Tiêu chuẩn “Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên”
-

Đề xuất các chiến lược phát triển bền vững ngành du lịch tỉnh Đồng Nai.
7. Phương pháp nghiên cứu
Để giải đáp các vấn đề nghiên cứu, các phương pháp sử dụng cho từng mục tiêu

như sau:
7.1.

Tìm hiểu hiện trạng của du lịch hiện nay của tỉnh Đồng Nai

7.1.1. Thu thập dữ liệu
Dữ liệu thứ cấp liên quan đến tài nguyên du lịch được thu thập thông qua việc tham
khảo từ các nghiên cứu trước đây về địa bàn và liên hệ các cơ quan quản lý: Trung tâm
xúc tiến du lịch, Cục Thống kê, Ban quản lý di tích – thắng cảnh, sở Tài nguyên và môi
trường... Các dữ liệu được thu thập gồm: dữ liệu mô tả về các địa danh, dữ liệu thống
kê về động, thực vật và dữ liệu bản đồ nền. [11]
Dữ liệu sơ cấp được thu thập thông qua việc sử dụng phương pháp khảo sát thực tế
và sử dụng nhật ký ghi chép để ghi nhận các dữ liệu quan sát được trong quá trình
ngoại nghiệp.
7.1.2. Xử lý dữ liệu
Sử dụng phương pháp tổng hợp dữ liệu để tập hợp các dữ liệu rời rạc đã thu thập
từ nhiều nguồn với mức độ cập nhật khác nhau lại để tạo tính đồng bộ dữ liệu, hồn

chỉnh nội dung đặc điểm hiện trạng hệ thống tài nguyên DLST.
7.2.

Phương pháp SWOT trong nghiên cứu những tiềm năng tỉnh Đồng Nai
có thể phát triển du lịch.

Phương pháp ma trận SWOT được sử dụng trong đề tài nhằm phân tích khả năng
phát triển DL [19]. Với những tiềm năng về tài nguyên tự nhiên cũng như những đe
dọa do hoạt động DL mang lại, xây dựng ma trận SWOT với đầy đủ các yếu tố đặc

8


trưng: điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức. Từ đó, ma trận SWOT được sử dụng
để làm cơ sở cho các định hướng của mình bằng cách tiếp cận những cơ hội, loại trừ
các thách thức để xây dựng các đinh hướng phát triển DL cho tỉnh Đồng Nai.
Áp dụng phương pháp phân tích SWOT để xác định điểm mạnh (S: Strengths),
điểm yếu (W: Weaknesses), cơ hội (O: Opportunities), thách thức (T: Threats) và xác
định các chiến lược phù hợp khi phát triển DL bền vững.
Sau khi phân tích SWOT, thực hiện việc vạch ra 4 chiến lược:
-

Chiến lược S/O: phát huy điểm mạnh để tận dụng thời cơ.

-

Chiến lược W/O: không để điểm yếu làm mất cơ hội.

-


Chiến lược S/T: phát huy điểm mạnh để khắc phục vượt qua thử thách.

-

Chiến lược W/T: không để thử thách làm phát triển điểm yếu.
Yếu tố bên trong

Phân tích SWOT
Yếu tố bên ngoài

7.3.

S

W

O

Giải pháp S - O

Giải pháp O - W

T

Giải pháp S - O

Giải pháp W - T

So sánh tiềm năng phát triển DL giữa Đồng Nai, Bình Dương và Tp.
HCM.


Sử dụng phương pháp CPM (Competitive Profile Matrix) để so sánh sự phát
triển của ngành du lịch tỉnh Đồng Nai so với những tỉnh khác như: Bình Dương, Tp.
Hồ Chí Minh. Để thực hiện được sự so sánh này dựa trên các yếu tố quyết định thành
cơng.[20]
Phương pháp thực hiện:
-

Tìm hiểu các yếu tố chủ đạo quyết định thành công trong phát triển du lịch.

-

Xác định trọng số: tùy vào tầm quan trọng của yếu tố đối với sự thành công về
du lịch, ta xác định trọng số cho mỗi yếu tố bằng phương pháp thứ tự (thực hiện
bằng cách tham khảo ý kiến chuyên gia- yếu tố quan trọng được cho điểm từ
quan trọng nhất đến kém quan trọng hơn)

9


-

Trọng số sẽ được chuẩn hóa phân bố từ 0 đến 1. Tổng điểm trọng số bằng 1.

-

Đánh giá điểm đáp ứng của từng Tỉnh đối với từng yếu tố. Thang điểm cho từ 1
đến 4.
Điểm số


Giải trình khả năng đáp ứng của địa phương so sánh

1

Địa phương đáp ứng kém đối với yếu tố

2

Địa phương có đáp ứng bình thường đối với yếu tố

3

Địa phương có đáp ứng khá đối với yếu tố

4

Địa phương có đáp ứng tốt đối với yếu tố

-

Nhân điểm đáp ứng với trọng số để có điểm kết luận. Tính tổng điểm kết luận

-

Trung bình của tổng điểm kết luận là 2.5. Nếu một địa phương nào có tổng điểm
kết luận nhỏ hơn 2.5 thì xem là yếu trong cạnh tranh.
Địa phương 1
Yếu tố QĐ Trọng Điểm
thành công


số

đáp
ứng

Tổng điểm

7.4.

1

Điểm trọng
số

Địa phương 2

Địa phương 3

Điểm

Điểm

đáp
ứng

Tổng điểm

Điểm trọng
số


Tổng điểm

đáp
ứng

Điểm trọng
số

Tổng điểm

Xây dựng bộ tiêu chí du lịch bền vững cho tỉnh Đồng Nai dựa trên hiện
trạng và bộ tiêu chí của Hiệp hội du lịch thế giới.

7.4.1. Thu thập dữ liệu
Nguồn dữ liệu phục vụ cho việc đánh giá tính bền vững của du lịch được thu thập
thông qua việc liên hệ các cơ quan quản lý liên quan và qua khảo sát thực tế các điểm
du lịch. Các dữ liệu được thu thập chủ yếu bao gồm các báo cáo về các hoạt động đã
được thực hiện tại Đồng Nai.

10


7.4.2. Xử lý dữ liệu
Trên cơ sở các nguyên tắc DLBV toàn cầu được thống nhất đưa ra bởi Liên minh
Rừng nhiệt đới (RA), Chương trình MT Liên hiệp quốc (UNEP) và Tổ chức DL Thế
giới (UNWTO) tại Hội nghị Bảo tồn Thế giới của IUCN (2008), sử dụng phương pháp
chuyên gia (Expert Systems), cây vấn đề (Problem Tree) để xác định bơ tiêu chí này
gồm 4 chủ đề và trong một chủ đề có 15 - 25 tiêu chí bằng các bước [17]
Bước 1: Đưa ra bộ chỉ thị sơ bộ phục vụ đánh giá bền vững du lịch.
Thông thường ta trình bày 3 phần trong bước 1:

-

Các bộ chỉ thị du lịch bền vững theo kinh nghiệm quốc tế

-

Các bộ chỉ thị theo kinh nghiệm trong nước

-

Gom các chỉ thị thành một danh sách bộ chỉ thị do tác giả đề xuất sơ bộ.

Bước 2: Sàng lọc bộ chỉ thị sơ bộ bằng phương pháp SAW: (Mục đích sàng lọc là ra
danh sách chỉ thị chính thức, có giá trị đánh giá)
Sử dụng phương pháp phân tích thứ bậc- AHP (Analytic Hierarchy Process)
[19] để tính 20 bộ trọng số cho các ngun tắc, các nhóm tiêu chí và các tiêu chí đánh
giá tính bền vững của hoạt động DL tại địa bàn, bao gồm:
-

Cấp nguyên tắc: sử dụng 1 bộ trọng số;

-

Cấp nhóm tiêu chí: sử dụng 4 bộ trọng số ứng với 4 nguyên tắc bền vững;

-

Cấp tiêu chí: sử dụng 15 bộ trọng số tương ứng với 15 nhóm tiêu chí. Việc tính
trọng số theo phương pháp phân tích thứ bậc có thể khái qt:


Bước 1. Xây dựng ma trận
Bước 2. So sánh các nhân tố thông qua so sánh cặp
Sử dụng phương pháp GAS để cho điểm đánh giá các tiêu chí [19]
Bước 3. Tổng hợp số liệu để có trị số chung của mức độ ưu tiên
(1) Tính trung bình tích cho mỗi tiêu chí
(2) Tính trọng số bằng cách chuẩn hóa trung bình tích

11


Để đánh giá bằng cách tính điểm, cần xác định số bậc đánh giá. Số bậc quyết
định đến mức độ tổng quát hay chi tiết của kết quả. Trong nghiên cứu này, tác giả sử
dụng thang điểm 5 trong việc định lượng tính điểm và được quy đổi để xác định mức
bền vững theo 5 bậc như:
TT

Điểm

Kết quả

1

0-1

Không bền vững

2

1-2


Kém bền vững

3

2-3

Bền vững trung bình

4

3-4

Khá bền vững

5

4-5

Bền vững

8. Ý nghĩa của luận văn.
8.1.

Về khoa học.

Dựa trên cơ sở các phương pháp cụ thể, luận văn đã phân tích về hiện trạng,
đánh giá du lịch theo các tiêu chí DLBV vì vậy có cơ sở vững chắc và hạn chế được
tính chủ quan. Đặc biệt, dựa trên cơ sở các nguyên tắc DLBV toàn cầu, luận văn đã
tiến hành xây dựng các nhóm ngun tắc và tiêu chí đánh giá cụ thể về phát triển bền
vững đối với du lịch, áp dụng phương pháp đa tiêu chí để đánh giá tính bền vững của

du lịch tại Đồng Nai.
8.2.

Về thực tiễn.

Luận văn thực hiện việc nghiên cứu hiện trạng phát triển du lịch tỉnh Đồng Nai
với các nội dung: nghiên cứu hiện trạng tài nguyên du lịch, đánh giá tiềm năng Đồng
Nai có thể phát triển du lịch, bên cạnh đó so sánh tiềm năng du lịch của Đồng Nai với
Tp. Hồ Chí Minh và Bình Dương, xây dựng tiêu chí, và thực hiện đánh giá du lịch tại
địa bàn theo các tiêu chí bền vững. Trên cơ sở các nội dung trên, nghiên cứu đưa ra đề
xuất phát triển bền vững DL tại Đồng Nai. Do đó, kết quả nghiên cứu có ý nghĩa quan

12


trọng trong việc hỗ trợ, giúp các nhà quản lý DL tại địa bàn có thể đưa ra các quyết
định trong vấn đề sử dụng nguồn tài nguyên tại địa bàn phục vụ phát triển du lịch một
cách hài hòa với các mục tiêu khác.

13


×