Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Phân tích hình tượng cây Xà nu trong truyện ngắn Rừng Xà nu của Nguyễn Trung Thành

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 1


<b>VĂN MẪU LỚP 12 </b>



<b>ĐỀ</b>

<b>BÀI:</b>

<b>PHÂN TÍCH HÌNH TƯỢNG CÂY XÀ NU TRONG TRUYỆ</b>

<b>N NG</b>

<b>Ắ</b>

<b>N R</b>

<b>ỪNG XÀ </b>


<b>NU C</b>

<b>Ủ</b>

<b>A NGUY</b>

<b>ỄN TRUNG THÀNH</b>



<b>A.</b> <b>SƠ ĐỒ TÓM TẮT GỢI Ý </b>


<b>B.</b> <b>DÀN BÀI CHI TIẾT </b>
<b>1.</b> <b>Mở bài </b>


- Giới thiệu nhàvăn Nguyễn Trung Thành và truyện ngắn Rừng Xà nu


- Dẫn dắt vào vấn đề: hình tượng cây Xà nu trong truyện ngắn Rừng Xà nu của Nguyễn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 2


- Khái qt chung:


• Hồn cảnh sáng tác: Tác phẩm “<i>Rừng Xà Nu”</i> ra đời vào thời điểm mùa hè năm
1965 khi đế quốc Mỹ bắt đầu cuộc chiến tranh cục bộ.


• Nhan đề: là một sáng tạo nghệ thuật độc đáo của nhà văn. Hình ảnh rừng xà nu là


linh hồn của tác phẩm. Cảm hứng chủđạo và dụng ý nghệ thuật của nhà văn được


khơi nguồn từhình ảnh này


- Phân tích



• Vịtrí xuất hiện: nhan đề, đầu và cuối tác phẩm, xuất hiện trong sựđối chiếu so sánh


với các nhân vật ở trong truyện.


• Nghĩa thực : Đây là một lồi cây có thật ởvùng đất Tây Ngun.


• Nghĩa biểu tượng :


o Cây xà nu gắn bó với cuộc sống con người Tây Nguyên:


✓ Cây xà nu có mặt trong đời sống hằng ngày của người dân làng Xôman.
✓ Cây xà nu tham dựvào những sự kiện trọng đại của dân làng Xôman.


✓ Cây xà nu gắn với cuộc sống của người dân làng Xôman đến mức nó đã thấm


sâu vào nếp suy nghĩ và cảm xúc của họ, cụ Mết nói vềcây xà nu với tất cả
tình cảm yêu thương, gần gũi xen lẫn tựhào “khơng có gì mạ<i>nh bằng cây xà </i>
<i>nu đất ta</i>”. Cây xà nu đã trởthành một phần máu thịt trong đời sống vật chất


và tinh thần của mảnh đất này.


o Cây xà nu tượng trưng cho số phận và phẩm chất của con người Tây Nguyên
trong chiến tranh cách mạng.


✓ Thương tích mà rừng xà nu phải gánh chịu do đại bác của kẻthù tượng trưng


cho những mất mát, đau thương vô bờ mà dân làng Xơman nói riêng (anh
Xút, bà Nhan, mẹcon Mai…) và đồng bào Tây Nguyên nói chung đã phải trải
qua trong cuộc chiến đấu.



✓ Đặc tính ham ánh sáng của cây xà nu tượng trưng cho niềm khát khao tự do,


lòng tin vào lý tưởng cách mạng của người dân Tây Nguyên, của đồng bào


miền Nam trong cuộc kháng chiến.


✓ Khảnăng sinh sôi mãnh liệt của cây xà nu gợi nghĩ đến sự tiếp nối của nhiều
thế hệ người dân Tây Nguyên (cụ Mết, Tnú, Mai, Dít, Heng) đồn kết bên


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 3
✓ Sự tồn tại kỳ diệu của rừng xà nu qua những hành động hủy diệt của kẻ thù


tượng trưng cho sức sống bất diệt, sự bất khuất, kiên cường và sựvươn lên


mạnh mẽ của con người Tây Nguyên trong cuộc chiến mất còn với kẻthù.
o Nghệ thuật miêu tả:


✓ Kết hợp miêu tả cụ thể lẫn khái quát, khi dựng lên hình ảnh cả rừng xà nu,
khi đặc tả cận cảnh một sốcây


✓ Phối hợp cảm nhận nhiều giác quan trong việc miêu tả những cây xà nu với


vóc dáng tràn đầy sức lực, tràn trềmùi nhựa thơm, ngời xanh giữa ánh nắng
✓ Hình tượng cây xà nu vừa hiện thực lại vừa mang đậm ý nghĩa biểu tượng.


Miêu tảcây xà nu trong sự so sánh đối chiếu thường xuyên với con người.


Các hình thức ẩn dụ, nhân hóa, tượng trưng đều được vận dụng nhằm thể


hiện sống động, hùng vĩ, khoáng đạt của thiên nhiên đồng thời gợi ra nhiều



suy tưởng sâu xa vềcon người, vềđời sống.


✓ Hình ảnh câyxà nu xuất hiện ởđầu tác phẩm rồi kết thúc tác phẩm lại hiện


ra cánh rừng xà nu bạt ngàn. Đây là một kết cấu vòng tròn. Kết cấu ấy cho


phép ta nghĩ : cây xà nu không chỉlà tượng trưng cho một làng Xô Man nhỏ
bé hay cho một vùng núi rừng Tây Nguyên. Có thểđó còn là biểu tượng của
cả miền Nam, của cả dân tộc Việt Nam trong những tháng năm chống đế


quốc Mĩ.
<b>3.</b> <b>Kết bài: </b>


- Nhìn nhận, đánh giá vềhình tượng cây Xà nu


- Mở rộng vấn đề bằng suy nghĩ và liên tưởng của mỗi cá nhân


<b>C.</b> <b>BÀI VĂN MẪU </b>


“<i>Rừng xà nu”</i>là truyện ngắn của Nguyễn Trung Thành , tiêu biểu cho khuynh hướng
sử thi và cảm hứng lãng mạn của văn học Việt Nam thời kì 1945-1975. Chủ đề của tác


phẩm được bộc lộsâu sắc do ý nghĩa khái quát và giàu chất lãng mạn, tạo hình của hình
tượng cây xà nu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 4
trí ơng là cây xà nu, những cánh rừng xà nu. Hình tượng thiên nhiên ấy đã trởthành chủ
âm của tác phẩm, nó chiếm giữ những vị trí quan trọng nhất của truyện ngắn : nhan đề,
mởđầu và kết thúc. Hình ảnh cây xà nu cịn trở đi trở lại nhiều lần tạo nên không gian


đặc trưng của núi rừng Tây Nguyên.


Cây xà nu gắn bó mật thiết với cuộc sống con người Tây Nguyên. Cây xà nu hiện lên
trong tác phẩm là một loài cây đặc thù, tiêu biểu cho vùng đất Tây Nguyên. Qua hình
tượng cây xà nu, nhà văn đã tạo dựng được hình ảnh hung vĩ và hoang dã mang đậm màu


sắc Tây Nguyên cho câu truyện. Cây xà nu ln gắn bó gần gũi với đời sống của dân làng
Xơ man, có mặt trong đời sống hàng ngày của dân làng. Lửa xà nu cháy dần dật trong mỗi
bếp, trong đống lửa của nhà ưng tập hợp dân làng, khói xà nu xơng bảng nứa đểTnu và


Mai học chữ. Khi Tnu trở về đơn vị, cụ Mết và Dít đưa anh ra đến rừng xà nu cạnh con


nước lớn. Cây xà nu còn tham gia vào những sự kiện trọng đại của dân làng: ngọn đuốc


xà nu dẫn đường cho cụ Mết và dân làng vào rừng lấy giáo, mác, dụ, rựa đã giấu kĩ chuẩn
bị nổi dậy. Mười ngón tay Tnu bị đốt vì giẻ tẩm nhựa xà nu, và chính vì cảnh tượng đau
thương ấy dân làng đã nổi dậy để“đố<i>ng lửa xà nu lớn giữa nhà” soi rõ “xác mười tên lính </i>
<i>giặc nằm ngổn ngang”. Cây xà nu cũng đã thấm sâu vào nế</i>p cảm, nếp nghĩ của người Tây
Nguyên. Tnu cảm nhận về cụ Mết <i>“ngực cụcăng như cây xà nu lớn”. Trong câu truyên vê </i>


Tnu, cụ Mết cũng nói vềcây xà nu với tất cảtình cảm yêu thương, gần gũi xen lẫn tựhào:
<i>“khơng có gì mạnh bằng cây xà nu nước ta”, cây xà nu đã trở</i>thành máu thịt trong đời
sống vật chất và tinh thần của con người Tây Nguyên.


Cây xà nu tượng trưng cho số phận và phẩm chất con người Tây Nguyên trong chiến


tranh cách mạng. Ta có thể thấy ý đồ nghệ thuật này khi tác giả miêu tảsong hành hai
hình tượng cây xà nu và những con người Tây Nguyên. Thứ nhất, thương tích của rừng


xà nu do đại bác của giặc gây ra tượng trưng cho những mất mát đau thương vô bờmà


người dân Tây Nguyên phải chịu đựng. Nếu rừng xà nu hàng vạn cây không cây nào khơng


bị thương thì con người Tây Ngun cũng vậy. Những cây xà nu non bịđại bác chặt đứt


làm đơi thì tượng trưng cho những đứa con của Tnu và Mai. Còn những cây xà nu trưởng


thành đại bác không giết nổi chúng thì cũng giống như Tnu và Dít, những con người


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 5


Thứhai, cây xà nu có đặc tính ham ánh sáng, đặc tính ấy tượng trưng cho niềm khát


khao tự do của người dân Tây Ngun. Nguyễn Trung Thành viết “ít có lồi cây nào ham
<i>ánh sáng mặt trời đến thế…” Con người Tây Nguyên cũng vậy luôn khao khát tự</i> do, mặc


dù bon giặc đã giết bà Nhan,anh Xút vầ cảanh cán bộ Quyết nhưng Tnu và Mai vẫn kiên
trì nuôi giấu cán bộ. Thứ ba, khảnăng sinh sôi mãnh liệt của cây xà nu và sự rộng lớn của
rừng xà nu giúp ta gợi liên tưởng dến sự tiếp nối của nhiều thế hệ người Tây Nguyên.


Nguyễn Trung Thành viết <i>“Trong rừng ít có loại cây nào sinh sôi nảy nở khỏe như vậy , </i>
<i>cạnh một cây xà nu mới ngã đã có bốn, năm cây con mọc lên xanh rờn, hình nhọn mũi tên </i>
<i>lao thẳng lên bầu trời”. Làng Xơ man cũng có hữ</i>ng thế hệ tiếp nối như vậy: cụ Mết là cây
xà nu lớn. Tnu, Mai và Dít là những cây xà nu trưởng thành và bé Heng là cây xà nu con


rắn rỏi. ThứTư, sự tồn tại của rừng xà nu qua những hành động hủy diệt của kẻthù tượng


trưng cho sức sống bất diệt và khảnăng vươn lên mạnh mẽ của con người Tây Nguyên


trong chiến đấu.



Những cây xà nu trưởng thành nhanh chóng liền vết thương, vượt lên cao hơn đầu


người thay thế cho những cây xà nu đã ngã. Vì thế bon hủy diệt không thểnào hủy diệt


được rừng xà nu. Người Tây Nguyên cũng vậy, các thế hệ thay nhau che chắn bảo vệ cho


cách mạng.


Hình tượng rừng xà nu có quan hệ mật thiết với hình tượng nhân vật Tnu. Hai hình
tượng này khơng tách rời nhau mà gắn bó khăng khít với nhau. Rừng xà nu sẽkhông thể


trải mãi tới chân trời trong màu xanh bất diệt khi con người chưa thấm thía bài học


“chúng nó đã càm súng mình phả<i>i cầm giáo”.</i>


Tác giảđã kết hợp miêu tảbao quát lẫn cụ thể, phối hợp cảm nhận của nhiều giác
quan khi miêu tảcây xà nu tạo nên hình ảnh cây xà nu đầy sức lực, tràn trềsưc sống. Tác


giảln miêu tảhình tượng cây xà nu với con người, các hình thức nhân hóa, ẩn dụ, tượng


trưng đều được vận dụng nhằm thể hiện sống động vẻhung vĩ của thiên nhiên và gợi ra
những lien tưởng về con người. Nhờ thế những đoạn văn miêu tả rừng xà nu giống như


một bài thơ trữtình với giọng vănđầy biểu cảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net T: 098 1821 807 Trang | 6


chất sửthi hòa làm một thể hiện rõ phong cách văn xuôi Nguyễn Trung Thành: vừa say


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

W: www.hoc247.net F: www.facebook.com/hoc247.net Y: youtube.com/c/hoc247tvc 1


Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>


<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.


<b>I.</b>

<b>Luy</b>

<b>ệ</b>

<b>n Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An </i>và các trường Chuyên
khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


<b>II.</b>

<b>Khoá H</b>

<b>ọ</b>

<b>c Nâng Cao và HSG </b>



- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt


ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân môn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn </i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b>

<b>Kênh h</b>

<b>ọ</b>

<b>c t</b>

<b>ậ</b>

<b>p mi</b>

<b>ễ</b>

<b>n phí</b>



- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các


môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.


<i><b>V</b></i>

<i><b>ữ</b></i>

<i><b>ng vàng n</b></i>

<i><b>ề</b></i>

<i><b>n t</b></i>

<i><b>ảng, Khai sáng tương lai</b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->

×