Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

30 Câu hỏi trắc nghiệm về Nhà nước Văn Lang có đáp án môn Lịch sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (357.83 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ NHÀ NƯỚC VĂN LANG </b>



<b>Câu 1:</b> Yếu fố nào sau đây không thuộc cơ sở ra đời của Nhà nước Văn Lang:


A. Yêu cầu chống ngoại xâm.


B. Yêu cầu bảo vệ nền kinh tế nông nghiệp lúa nước.


C. Phân hoá xã hội sâu sắc.


D. Tất cả các yếu tố trên.


<b>Câu 2:</b> Vua Hùng Vương chia đất nước thành


A. 10 bộ


B. 13 bộ


C. 14 bộ


D. 15 bộ


<b>Câu 3:</b> Vào khoảng thế kỉ VIII - VII TCN đã hình thành các bộ lạc lớn ở:


A. Vùng Bắc Bộ.


B. Vùng Bắc Trung Bộ.


C. Vùng Bắc Bộ và Nam Bộ.


D. Vùng Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ



<b>Câu 4:</b> Đứng đầu các bộ là


A. Lạc hầu


B. Lạc tướng


C. Bồ chính


D. Vua


<b>Câu 5:</b> Nguyên nhân dẫn đến sự ra đời của Nhà nước Văn Lang:


A. Xã hội phân chia giàu, nghèo, mở rộng giao lưu và tự vệ.


B. Sản xuất phát triển, cuộc sống định cư, làng chạ được mở rộng.


C. Bảo vệ sản xuất vùng lưu vực các con sông lớn.


D. Cả ba câu trên đều đúng.


<b>Câu 6:</b> Truyền thuyết Sơn Tinh - Thủy Tinh nói lên hoạt động gì của nhân dân ta hồi đó?


A. Chống lũ lụt, bảo vệ sản xuất nông nghiệp.


B. Chống ngoại xâm, bảo vệ đất nước.


C. Phát triển sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7:</b> Lí do đúng nhất dẫn đến sự ra đời của nhà nước đầu tiên ở nước ta:



A. Do nhu cầu liên kết chống ngoại xâm.


B. Do nhu cầu về thuỷ lợi để phát triển sản xuất nông nghiệp.


C. Do nhu cầu phân hoá xã hội sâu sắc.


D. Do nhu cầu về thuỷ lợi, quản lí xã hội và liên kết chống ngoại xâm.


<b>Câu 8:</b> Ngày giỗ tổ Hùng Vương hàng năm vào:


A. Ngày mồng 9 tháng 3 âm lịch hàng năm.


B. Ngày mồng 10 tháng 3 âm lịch hàng năm.


C. Ngày mồng 3 tháng 10 âm lịch hàng năm.


D. Ngày mồng 8 tháng 3 âm lịch hàng năm.


<b>Câu 9:</b> Cư dân Lạc Việt sống tập trung ở


A. ven đồng bằng ven sông Hồng, sông Mã, sông Cả
B. ven đồi núi


C. trong thung lũng
D. A, B, C


<b>Câu 10:</b> Kinh đô của nước Văn Lang đặt ở:


A. Cổ Loa (Hà Nội).



B. Mê Linh (vùng đất từ Ba Vì đến Tam Đảo, nay thuộc Hà Tây, Vĩnh Phúc).
C. Văn Lang (Bạch Hạc - Phú Thọ ngày nay).


D. Đông Anh (Hà Nội).


<b>Câu 11:</b> Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh


A. mâu thuẫn giữa người giàu và người nghèo


B. giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt


C. nhu cầu trị thủy và bảo vệ mùa màng.


D. A, B, C


<b>Câu 12:</b> Các vua Hùng đã có cơng lao gì với đất nước?


A. Các vua Hùng đã có cơng khai hoang mở mang diện tích đất trồng trọt.
B. Các vua Hùng đã có cơng dựng nước.


C. Các vua Hùng đã có cơng giữ nước.


D. Các vua Hùng đã có cơng lãnh đạo nhân dân chống ngoại xâm.


<b>Câu 13:</b> Theo sự tích Âu Cơ – Lạc Long Quân thì những người con theo mẹ Âu Cơ lên vùng cao đã tôn


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Hùng Vương
B. An Dương Vương
C. Thủy Tinh



D. Sơn Tinh


<b>Câu 14:</b> Dưới thời Hùng Vương, con trai của vua được gọi là


A. Lạc hầu


B. Lạc tướng


C. Quan lang


D. Mị nương


<b>Câu 15:</b> Nước Văn Lang tồn tại trong khoảng:


A. thế kỉ V đến thế kỉ III TCN


B. thế kỉ V đến thế kỉ IV TCN


C. thế kỉ VII đến thế kỉ III TCN


D. thế kỉ VI đến thế kỉ IV TCN


<b>Câu 16:</b> Các nghề thủ công của cư dân Văn Lang được chun mơn hóa:


A. Làm đồ gốm, dệt vải, xây nhà, đóng thuyền.
B. Làm đồ trang sức, dệt vải.


C. Làm nghề xây dựng, đóng thuyền đi biến.
D. Làm đồ gốm, ươm tơ dệt vải.



<b>Câu 17:</b> Nguồn lương thực chính của cư dân Văn Lang là:


A. Gạo nếp. gạo tẻ.


B. Các loại củ như khoai, sắn.


C. Rau củ và các loại sản phẩm của nghề đánh cá.


D. Bắp, các loại đậu.


<b>Câu 18:</b> Thời Văn Lang, ngoài việc đúc lưỡi cày, vũ khí,… những người thợ thủ cơng cịn biết đúc


A. cuốc


B. xẻng


C. trống đồng, thạp đồng


D. dao


<b>Câu 19:</b> Cư dân Văn Lang có nghề sản xuất chính đó la:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

B. Trồng lúa nước.
C. Đúc đồng.
D. Làm đồ gốm.


<b>Câu 20:</b> Việc đi lại giữa các làng, chạ chủ yếu bằng


A. thuyền


B. đi bộ
C. đi ngựa
D. đi xe đạp


<b>Câu 21:</b> Công cụ mà người dân Văn Lang sử dụng để xới đất, gieo cấy là:


A. Công cụ bằng đồng.


B. Công cụ bằng đá.


C. Công cụ bằng thiếc.


D. Công cụ bằng sắt.


<b>Câu 22:</b> Trong các ngày hội, thường vang lên tiếng


A. hị reo của người dân.


B. chế tác cơng cụ lao động.


C. trống đồng


D. đập các thanh tre với nhau


<b>Câu 23:</b> Ngoài cây lương thực và hoa màu, cư dân Văn Lang cịn biết trơng cây gì mà thời kì ngun


thủy chưa có?


A. Trồng cây khoai lang.



B. Trồng cây bầu, cây bí.


C. Trơng dâu nuôi tầm để dệt vải.


D. Trông cây chuối, cây cau.


<b>Câu 24:</b> Nghề thủ công được chuyên môn hóa cao là:


A. Nghề làm đồ gồm, dệt vải.


B. Nghề đệt vải, lụa.


C. Nghề xây nhà, đóng thuyền.


D. Nghề luyện kim (đúc đồng).


<b>Câu 25:</b> Nhà ở phổ biến của cư dân Văn Lang là:


A. Nhà làm bằng đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

C. Nhà làm bằng ngói.


D. Nhà làm bằng đất sét trộn rơm.


<b>Câu 26:</b> Tầng lớp cuối cùng trong xã hội Văn Lang là


A. những người quyền quý


B. dân tự do



C. nơng dân


D. nơ tì


<b>Câu 27:</b> Làng, chạ các cư dân Văn Lang gồm vài chục gia đình họ thường:


A. Sống chung trong một ngơi nhà.


B. Sống riêng biệt, ít quan hệ giao tiếp.


C. Sống quây quân ở ven đồi hoặc ở vùng đất cao ven sông, biển.


D. Sống quây quần ở đồng bằng, trung du.


<b>Câu 28:</b> Truyện bánh chưng bánh giầy cho ta biết tục lệ gì của cư dân Văn Lang.


A. ăn nhiều đồ nếp.
B. tục thờ cúng tổ tiên.


C. cư dân Văn Lang khơng thích ăn đồ nếp.
D. nhiều trò chơi được tổ chức.


<b>Câu 29:</b> Thức ăn chính hàng ngày của cư dân Văn Lang là:


A. Cơm nếp, rau quả, thịt, cá.


B. Cơm nếp, cơm tẻ, rau, cà, thịt, cá.
C. Cơm nếp, cơm tẻ, rau khoai, giá đỗ.
D. Cơm tẻ, ngơ, khoai, giá đỗ.



<b>Câu 30:</b> Việc tìm thấy trống đồng ở nhiều nơi trên đất nước ta và ở nước ngồi đủ để khẳng đinh:


A. trình độ phát triển kĩ thuật luyện kim đồng thau của cư dân Văn Lang.
B. tài năng và kĩ thuật tuyệt vời của cư dân Văn Lang.


C. cư dân Văn Lang đã có một nền văn hóa phát triển cao.
D. cả ba câu trên đều đúng.


ĐÁP ÁN


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


C D D B D A D B A C


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D B A C C A A C B A


21 22 23 24 25 26 27 28 29 30


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh


tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.



- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS </b>
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV: Kênh Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>




<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×