Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

SO HOC 6 T4 SO PHAN TU CUA TAP HOP TAP HOPCON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.9 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>


Ngày soạn: …………..

<i><b>Tiết 4: SỐ PHẦN TỬ CỦA TẬP HỢP. TẬP HỢP CON</b></i>



<b>A. MỤC TIÊU:</b>


Qua bài học, học sinh cần đạt được yêu cầu tối thiểu sau đây:
<b>I.</b> <b>Kiến thức:</b>


<b>-</b> Học sinh hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phần tử, có vơ
số phần tử, cũng có thể khơng có phần tử nào.


<b>-</b> Hiểu được khái niệm tập hợp con.


<b>-</b> Hiểu được khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
<b>II.</b> <b>Kỹ năng:</b>


<b>-</b> Học sinh đếm đúng số phần tử của một tập hợp hữu hạn.


<b>-</b> biết kiểm tra 1 tập hợp là tập hợp con hay không là 1 tập hợp con của 1 tập hợp
cho trước


<b>-</b> Biết viết 1 vài tập hợp cho trước
<b>-</b> Sử dụng đúng các kí hiệu: ,


<b>III.</b> <b>Thái độ:</b>


<b>-</b> Rèn cho học sinh tính chính xác, cẩn thận.
<b>-</b> Rèn cho học sinh tư duy logic.


<b>B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:</b>


<b>-</b> Nêu vấn đề.


<b>C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ</b>


<b>I.</b> <b>Giáo viên: </b>Sgk, giáo án, bảng phụ hình 11.
<b>II.</b> <b>Học sinh: </b>Sgk, dụng cụ học tập.


<b>D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:</b>


<b>I.</b> <b>Ổn định lớp – kiểm tra sĩ số:</b>
- Lớp 6B: Tổng số: Vắng:
<b>II.</b> <b>Kiểm tra bài cũ: </b>


1/ Viết tập hợp:
a) Các số tự nhiên
b) Các số tự nhiên x < 5


c) Các số tự nhiên x | 18 < x < 20
d) Các số tự nhiên x chẵn | 18 < x < 20
<b>III.</b> <b>Nội dung bài mới:</b>


<i>1. Đặt vấn đề: </i>


Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
<i>2.</i> Triển khai bài dạy


<b>HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG KIẾN THỨC</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


<b>GV:</b> Mỗi tập hợp A, B, C, N có bao


nhiêu phần tử?


<b>HS:</b> A = {5} có 1 phần tử
B = {x, y} có 2 phần tử


<b>1. Số phần tử của một tập hợp.</b>
Cho các tập hợp


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>
C = {1; 2; 3; …; 100} có 100 phần tử


N = {0; 1; 2; 3 . . .} có vơ số phần tử
<b>GV:</b> u cầu HS làm ?1 và ?2


Tập hợp sau có mấy phần tử.
D = {0}; E = {bút; thước}
H = {x

N | x  10}
K = {x

N | x + 5 = 2}
<b>HS: </b>- D = {0} có 1 phần tử.
- E = {bút; thước} có 2 phần tử


- H = {x

N | x  10} có 11 phần tử
<b>GV:</b> Giới thiệu tập hợp rỗng.


<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi nhớ.


<b>GV:</b> Vậy, một tập hợp có bao nhiêu
phần tử?


<b>HS:</b> Một tập hợp có thể có một phần


tử, có nhiều phần tử, có vơ số phần tử,
cũng có thể khơng có phần tử nào.


N = {0; 1; 2; 3 . . .} có vơ số phần tử
?1


- D = {0} có 1 phần tử.


- E = {bút; thước} có 2 phần tử


- H = {x

N | x  10} có 11 phần tử
?2


Khơng có số tự nhiên nào để x + 5 = 2
 <i>Chú ý:</i>


- Tập hợp khơng có phần tử nào gọi là
tập hợp rỗng


- Ký hiệu 
<i>Ví dụ : </i>


K = {x  N | x + 5 = 2}
K = 


Một tập hợp có thể có một phần tử, có
nhiều phần tử, có vơ số phần tử, cũng
có thể khơng có phần tử nào.


<b>Hoạt động 2</b>


<b>GV:</b> Treo bảng phụ hình 11
Cho hai tập hợp: E = {x, y}
F = {x, y, c, d}
Em có nhận xét gì về các phần tử của
hai tập hợp?


<b>HS:</b> Mọi phần tử của tập hợp E đều
thuộc tập hợp F.


<b>GV:</b> Giới thiệu tập hợp E là tập hợp
con của tập hợp F.


<b>HS:</b> Chú ý


<b>GV:</b> Khi nào tập hợp A là tập hợp con
của tập hợp B?


<b>HS:</b> Nếu mọi phần tử của tập hợp A
đều thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi
là tập hợp con của tập hợp B .


<b>2. Tập hợp con.</b>
Ví dụ :


Cho hai tập hợp: E = {x, y}
F = {x, y, c, d}
E  c F


 x
 y  d



Ta thấy mọi phần tử của tập hợp E đều
thuộc tập hợp F, ta nói: tập hợp E là
tập hợp con của tập hợp F


<i>* </i>Nếu mọi phần tử của tập hợp A đều
thuộc tập hợp B thì tập hợp A gọi là
tập hợp con của tập hợp B .


<i>ký hiệu</i> : A  B hay B  A
Đọc là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trường THCS Tà Long – Giáo án số học 6</b></i>
<b>GV:</b> Lấy ví dụ minh họa.


<b>HS:</b> Chú ý


<b>GV:</b> Yêu cầu HS làm ?3


Cho ba tập hợp: M = {1; 5}
A = {1; 3; 5}; B = {5; 1; 3}


Dùng kí hiệu  để thể hiện quan hệ
giữa hai trong ba tập hợp trên?


<b>HS:</b> M  A; M  B; A  B; B  A.
<b>GV:</b> Chú ý ở ?3 ta có A  B và B 
A. Nếu xảy ra trường hợp như vậy ta
nói tập hợp A bằng tập hợp B, hay hai
tập hợp A và B bằng nhau.



<b>HS:</b> Lắng nghe và ghi nhớ.


<b>GV:</b> Thế nào là hai tập hợp bằng
nhau?


<b>HS:</b> Nếu A  B và B  A thì ta nói A
và B là hai tập hợp bằng nhau.


<i>Ví dụ:</i>


D là tập hợp HS nữ trong lớp
H là tập hợp tất cả HS trong lớp
Ta viết: D  H


?3


M = {1; 5}; A = {1; 3; 5};
B = {5; 1; 3}


Ta có:


M  A; M  B; A  B; B  A.


* <i>Chú ý:</i>


Nếu A  B và B  A thì ta nói A và B
là hai tập hợp bằng nhau.


Kí hiệu: A = B


<b>IV.</b> <b>Củng cố</b>


<b>-</b> Thế nào là tập hợp rỗng?


<b>-</b> Một tập hợp có thể có bao nhiêu phần tử?
<b>-</b> Thế nào là tập hợp con?


<b>-</b> Thế nào là hai tập hợp bằng nhau?
<b>-</b> HS lên bảng làm bài tập 16, 17.
<b>V.</b> <b>Dặn dò</b>


<b>-</b> Nắm vững kiến thức cũ: Tập hợp rỗng; số phần tử của tập hợp; tập hợp con;
hai tập hợp bằng nhau.


<b>-</b> Làm bài tập 18, 19, 20 sgk.


<b>-</b> Chuẩn bị kĩ bài cũ và bài tập cho tiết sau: “Luyện tập”.


</div>

<!--links-->

×