Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De thi hoc sinh gioi Tinh Tin hoc 9 2009 2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.18 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO</b> <b> KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TỈNH</b>


<b>LÂM ĐỒNG </b> <b>LỚP 9 THCS NĂM 2010</b>


<b>ĐỀ THI CHÍNH THỨC</b>


<i>(Đề thi có 02 trang, gồm 3 bài)</i> <b>Môn: TIN HỌC</b>


<b>Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề)</b>
<b>Ngày thi : 01/4/2010</b>


<b>Cấu trúc đề thi</b>


<b>STT</b> <b>Tên bài</b> <b>Tên file bài làm</b> <b>Tên file INPUT</b> <b>Tên file OUTPUT</b>


1 <b>Đồng hồ</b> DONGHO.PAS DONGHO.INP DONGHO.OUT


2 <b>Tìm số</b> TIMSO.PAS TIMSO.INP TIMSO.OUT


3 <b>Chia kẹo</b> CHIAKEO.PAS CHIAKEO.INP CHIAKEO.OUT


<i><b>Lưu ý: - Thí sinh sử dụng ngơn ngữ lập trình Pascal để viết chương trình trên máy tính.</b></i>
<i><b>- Nếu chương trình khơng sử dụng dữ liệu từ file mà chỉ nhập xuất từ bàn phím</b></i>
<i><b>thì chỉ được 50% số điểm/mỗi bài</b></i>


<i><b>Bài 1: (7 điểm) Đồng hồ</b></i>


Trên mặt đồng hồ, kim ngắn đang chỉ vào số 1. Có hai thao tác trên đồng hồ gồm:
Thao tác vặn kim đồng hồ qua chiều thuận n số được ký hiệu là: +n và thao tác vặn kim
theo chiều ngược lại n số được ký hiệu là: –n. Hãy tìm giá trị số mà kim ngắn chỉ định sau
khi thực hiện một thao tác.



<i>Ví dụ: +3 nghĩa là vặn kim ngắn từ số 1 đến số 4 theo chiều thuận.</i>
<i> –4 nghĩa là vặn kim ngắn từ số 1 đến số 9 theo chiều ngược.</i>


<b>Dữ liệu vào: Cho file DONGHO.INP với một dòng duy nhất ghi thao tác vặn.</b>
<b>Kết quả: Ghi ra file DONGHO.OUT một số nguyên là giá trị kim ngắn chỉ định.</b>


<b>DONGHO.INP</b> <b>DONGHO.OUT</b>


+3 4


ho c ặ


<b>DONGHO.INP</b> <b>DONGHO.OUT</b>


-4 9


Ràng buộc dữ liệu: n < 1000000.
<i><b>Bài 2: (7 điểm) Tìm số</b></i>


Cho một dãy n số nguyên a1, a2, ..., an. Hãy tìm giá trị lớn nhì trong dãy.


<i>Ví dụ: Cho dãy số gồm 3 phần tử: 1, 2, -3 </i>
<i> Giá trị lớn nhì là: 1</i>


<b>Dữ liệu vào: Cho file TIMSO.INP gồm:</b>


- Dòng đầu tiên chứa số n là số lượng các phần tử của dãy a.
- n dòng tiếp theo, dòng thứ i chứa một số nguyên ai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Kết quả: Ghi ra file TIMSO.OUT một số ngun là giá trị lớn nhì. Trong trường hợp</b>
khơng tìm thấy thì ghi ra file là: No solution


<b>TIMSO.INP</b> <b>TIMSO.OUT</b>


3
1
2
-3


1


Ràng buộc dữ liệu: n < 10000; -32000 < ai < 32000.


<i><b>Bài 3: (6 điểm) Chia kẹo</b></i>


Cho n túi kẹo, túi thứ i có ai viên. Hãy chia các túi này thành hai phần sao cho số viên


kẹo chênh lệch giữa hai phần là nhỏ nhất.


<i>Ví dụ: Cho 7 túi có số viên kẹo trong từng túi lần lượt là: 30, 25, 40, 20, 26, 30, 20.</i>
<i> Sau khi chia thành 2 phần để có số viên kẹo chênh lệch giữa 2 phần nhỏ</i>
<i>nhất ta được kết quả: </i>


<i>Phần thứ nhất: 30 + 25 + 40 = 95 </i>
<i>Phần thứ hai: 20 + 26 + 30 + 20 = 96</i>
<i>Vậy số viên chênh lệch nhỏ nhất là: 96 – 95 = 1</i>
<b>Dữ liệu vào: Cho file CHIAKEO.INP gồm:</b>


- Dòng đầu tiên chứa số n là số lượng các túi kẹo.



- n dòng tiếp theo, dòng thứ i chứa số viên của túi kẹo thứ i.


<b>Kết quả: Ghi ra file CHIAKEO.OUT một số nguyên là số viên chênh lệch nhỏ nhất. </b>


<b>CHIAKEO.INP</b> <b>CHIAKEO.OUT</b>


7
30
25
40
20
26
30
20


1


Ràng buộc dữ liệu: n < 100000; 0 < ai < 50000.


<b>_____________ HẾT _____________</b>


<b>Ghi chú: Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm.</b>


</div>

<!--links-->

×