Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.83 KB, 23 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Mc tiờu: 1. Đọc trơn toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phân biệt </b>
lời nhân vật với lời ngời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi.
2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. Nắm đợc nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé
Chơm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật(trả lời các câu hỏi 1,2,3; Học sinh
K,G tr li cõu hi 4).
<b> II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.</b>
<b>III. Hot ng dy hc:</b>
<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b> 1. Bài cũ: Đọc thuộc lòng bài thơ "Tre</b></i>
Việt Nam" Hỏi: Bài thơ ca ngợi những
phẩm chất gì? của ai?
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b> 2. Dạy bài mới:</b></i>
a<b>.Giới thiệu bài học</b>.Treo tranh minh
hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? ở đâu?
<b>b. Hng dn c và tìm hiểu bà</b>i.
<i><b>+</b></i><b>Luyện đọc.</b> Đọc nối tiếp bài
Đoạn1: từ đầu ...bị trừng phạt.
Đoạn2: Có chú bé....nảy mầm đợc.
Đoạn3 .Đến vụ thu hoạch ...của ta.
Đoạn4: Còn lại.
- GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm.
- GV đọc din cm ton bi.
<b>+ Tìm hiểu bài:</b>
- GV yờu cu HS đọc thầm đoạn1 trả lời
câu hỏi 1,2 trong SGK; trả lời câu hỏi
phụ: Thóc đã luộc chín cịn nảy mầm
đ-ợc không?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn2, trả lời
câu hỏi Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã
làm gì ? kết quả ra sao ? Đến kì phảI
nộp thóc cho vua mọi ngời làm gì ?
Chơm làm gì ? câu hỏi 3 trong SGK
Hỏi: Đoạn 2 nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn3 và trả lời
câu hỏi Thái độ của mọi ngời nh thế
- 2HS đọc nối tiếp và trả lời cõu hi
- Cả lớp theo dõi và trả lêi.
- HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2
lợt)
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 em đọc cả bài. - 1HS đọc chú giải.
- HS lắng nghe.
§äc thầm,thảo luân, tiếp nối nhau trả lời
- HS trả lêi GV chèt ý 1
- Đọc thầm,trao đổi và trả lời.
- HS trả lời GV chốt ý chính của đoạn2
- HS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi.
nào khi nghe lời nói thật của Chôm? GK
- Hỏi: Đoạn 3 nói lên điều gì?
- Yờu cu HS c đoạn 4 và trả lời câu
hỏi 4 trong SGK( KG).
Hỏi: Đoạn 4 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc tồn bài.
Hái:C©u chun cã ý nghÜa nh thÕ nµo?
- GV ghi néi dung chÝnh cđa bµi.
<i> +</i><b>Hớng dẫn HS đọc diễn cảm</b><i>. </i>
- Cho HS đọc tồn bài.
- GV hớng dẫn HS tìm ra giọng đọc của
từng đoạn
- GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
"Chôm lo lắng đến trớc vua...của ta."
+ GV đọc mu
+ GV theo dõi, uốn nắn
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
-Hỏi: Câu chuyện này muốn nói với
chúng ta điều gì?.
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học
bài và chuẩn bị bài sau.
- 1 HS c thầm và trả lời câu hỏi.
- Trả lời câu hỏi rút ra ý chính của đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài và trả lời rút
ra nội dung bài.:<b>Ca ngợi chú bé Chơm </b>
<b>trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự </b>
<b>thật</b>
- 4 HS đọc nối tiếp nhau theo 4 đoạn.
- HS phát biểu cách đọc
- HS lắng nghe.
- HS phân vai để đọc.
-1 lợt HS tham gia thi đọc.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS suy nghĩ và trả lời.
- HS tự học.
<b>TiÐt 2: ChÝnh t¶ (Nghe - viết)</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Nghe - viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ; Biết trình bày đoạn văn có lời
nhân vật<i>.</i>
2. Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: en/eng, BT
3(HSKG).
<b>II. §å dïng d¹y häc: - PhiÕu viÕt ghi néi dung bµi tËp 2 </b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1/</b> <b>Kiểm tra bi c.</b> HS lờn vit: ro rc,
dìu dịu, gióng giả, rao vặt, giao hàng, bâng
- GV nhận xét.
.2<b>/ Dạy bài mới:</b>
<b> a. Giới thiƯu bµi.</b>
<b> b. Híng dÉn HS viÕt</b>
+ Trao đổi về nội dung đoạn văn
Gọi HS đọc, GV hỏi:
- Nhà vua chọn ngời ntn để nối ngơi?
-Vì sao ngời trung thực l ngi ỏng quý?
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp
- Học sinh lắng nghe.
+ Hớng dẫn HS viết từ khó.
- GV yêu cầu HS tìm từ khó, dễ lẫn khi viết.
- Giáo viên nhận xét.
+ ViÕt chÝnh t¶
- GV đọc cho HS viết .
+Thu và chấm bài
- GV chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt.
<b> c. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.</b>
Lm BT 2(b), BT3(KG): Cho HS đọc yêu
cầu
- GV nhận xột, cht li li gii ỳng.
<b>3/ Củng cố, dặn dò: </b>.
- NhËn xÐt tiÕt häc.
- Dặn HS về nhà làm BT 2a) và đọc thuộc
lòng 2 câu đố.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
HS đọc từ khó: luộc kỹ, dõng dạc...
- HS viết vào vở.
- Từng cặp trao đổi vở khảo bài.
- HS đọc thành tiếng yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở BT.
- Lớp nhận xét
- HS tù làm
<b>Tiết 3: Toán</b>
I. Mơc tiªu: Gióp häc sinh:
- Cđng cè vỊ nhËn biết số ngày từng tháng trong năm, của năm nhuận và
- Chuyển đổi đợc đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây( BT2)
- Xác định đợc một năm cho trớc thuộc thế kỉ no(BT3)
- HS khá, giỏi làm bài tập 4,5
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ.</b>
<b>III. Hot ng dy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ:</b> Viết lên bảng 7thế kỉ = ...nm;
1/5thế kỉ = ....năm; 5ngày = ...giờ;
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2. Bài mới:</b>
+ Giới thiệu bài. Ghi mơc bµi
+ HD häc sinh lµm bµi tËp
<b> -</b> BT1: GV HD HS nhËn biÕt c¸c th¸ng
trong năm trên hai bàn tay.
GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
- BT2: ViÕt số thích hợp vào chỗ chấm
GV cho học sinh làm bài trên bảng phụ
bảng phụ
- BT 3: GV híng dÉn cho HS làm bài vào
vở. Hỏi HS cách tính bài b
GV nhËn xÐt, kÕt luËn
- BT4(K,G) HD häc sinh làm bài
- HS viết vào nháp
- 1HS lên bảng viết, cả lớp nhận xét.
-Học sinh nêu miệng GV ghi kết
quả lên bảng.
- 4 HS làm bài bảng phụ, cả lớp làm
vào vở
- Hc sinh lm vào vở, đọc kết quả.
GV nhËn xÐt
- BT5: Khoanh vào chữ đặt trớc câu trả lời
đúng.
- GV nhận xét, kết luận.
.<b>3. Củng cố dặn dò: </b>
- GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và
chuẩn bị bài sau.
khác làm bài vào vở nhận xét
- 2HS lên bảng điền .Cả lớp theo
dõi, chữa bài
- HS tù häc.
<b>TiÕt 4: Khoa học</b>
I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biÕt:
- đợc cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc
thực vật.
- Nêu đợc ích lợi của muối i-ốt( giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), nêu đợc
tác hại của thói quen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao).
<b>II. đồ dùng dạy- học:</b> - Phóng to các hình minh hoạ 20, 21 Sgk
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ: </b> Hỏi: Tại sao cần ăn phối hợp
đạm động vật và đạm thực vật? Tại sao nên
ăn nhiều cá?
- GV nhËn xét, cho điểm.
<b>2)</b> <b>Bài mới</b>: Giới thiệu, ghi mục bµi.
<i><b>HĐ 1: Trị chơi: Kể tên các món rán hay xào</b></i>
GV chia lớp thành 2 đội số lợng nh nhau.
HS các đội lần lợt nối tiếp nhau lên ghi tên
các món rán hay xào. ( mỗi HS viết 1 món)
GVnhận xét và hỏi: Gia đình em thờng rán,
xào bằng dầu thực vật hay mỡ động vật?
<i><b>HĐ2: Vì sao cần ăn phối hợp chất béo </b></i>
động vật và chất béo thực vật?
GV yêu cầu học sinh quan sát hình 20 Sgk
và đọc các món ăn trên bảng và trả lời:
? Món nào vừa chứa chất béo ĐV vừa TV?
Tại sao cần ăn phối hợp chất béo ĐVvà TV?
- GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết.
<i><b>HĐ 3:Tại sao nên sử dụng muối iốt và </b></i>
khơng nên ăn mặn?
Y/cầu HS nêu lợi ích của việc dùng muối iốt
- GV đọc phần 2 mục Bạn cn bit.
Muối iốt rất quan trọng nhng nếu ăn mặn thì
có tác hại gì?
- GV kết luận.
- HS trả lời, HS khác nhận xét
- HS lắng nghe.
- HS chia nhóm hoạt động theo yêu
cầu của giáo viên.
- HS đếm số lợng các món đội đã
ghi.
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm 4, các nhóm quan
sát tranh và trả lời câu hỏi.
- i din cỏc nhóm lên trình bày.
- HS đọc
- HS nêu ích lợi của muối iốt.
- HS đọc
- HS tr¶ lêi câu hỏi. HS khác bổ
sung.
<b>3) Củng cố, dặn dò:</b> GV nhận xét giờ học.
<b>Tiết 2: Toán</b>
<b>I. Mơc tiªu: Gióp HS :</b>
- Cã hiĨu biÕt ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số( BT 1(a,b,c), BT 2); K,G làm
bài tập còn lại.
<b>II. dùng dạy- học - Bảng phụ</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ:</b> Điền dấu < > =
1giê 24 phót....84phót 4gi©y;
4phót 21gi©y...241gi©y
+ GV nhận xét, cho điểm.
<b>2)</b> <b>Bài mới</b>:
<i>+</i> Giới thiệu bµi .
<i><b>+ Giíi thiệu số trung bình cộng và cách tìm</b></i>
số trung bình céng.
- Bài toán1:GV đọc bài toán 1 và yêu cầu
HS quan sát hình vẽ tóm tắt nội dung.
GV ghi li giI nh sỏch giỏo khoa
GV yêu cầu HS phát biểu lại quy tắc tìm số
trung bình céng cđa nhiỊu sè.
- Bài tốn 2: GV đọc đề bài tốn, tóm tắt
Hỏi: Bài tốn cho biết nhng gỡ?
Bài toán hỏi gì?
Ba số: 25,27,32 có TB cộng là bao nhiêu?
GV hớng dẫn HS giải (tơng tự nh trên)
<i><b>+ Luyện tập-Thực hành. BT1: Tìm số trung </b></i>
bình cộng của các số sau.
- GV nhận xét, cho ®iĨm.
BT2: Cho HS đọc bài tốn, HD học sinh làm
bài
- GV nhận xét, chữa bài.
BT3: Cho HS c yờu cu bài tập. GV gợi ý
cho HS giải
- GV nhËn xét cho điểm.
<b>3)Củng cố,dăn dò: </b>Cho HS nhắc lại quy tắc
- Nhận xét giờ học, dặn học thuộc quy tắc.
- 2HS lên bảng làm.
- Cả lớp viết vào nháp
- HS quan sát hình vẽ, HS trả lời
cách tính nêu miệng phép tính.
- 3HS nhắc lại.
- HS qan sát tự tìm cách giải trình
bày ở bảng lớp. HS nhắc lại quy tắc.
- Cả lớp làm vào vở, 4 HS làm bảng
phụ 4 bài
- HS làm vào vở.
- 1HS giải ở bảng phụ.
<b>Tiết 3: Địa lí</b>
<b> I. Mục tiêu: Học xong bài nµy HS biÕt:</b>
- Nêu đợc một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ: Vùng
đồi với đỉnh tròn, sờn thoải, xếp cạnh nhau nh bát úp.
- Nêu đợc một số hoạt động sản xuất của ngời dân trung du Bắc Bộ.
- Nêu đợc quy trình chế biến chè( HSK,G)
- Nêu đợc tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ: che phủ đồi, ngăn
chặn tình trạng đất đai đang bị xấu đi.
- Cã ý thøc b¶o vƯ rừng và tham gia trồng cây.
<b>II. dựng dy học: - BĐ địa lí tự nhiên , BĐ hành chính Việt Nam</b>
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.Bài cũ: GV vẽ sơ đồ lên bảng yêu cầu viết</b></i>
về các nội dung đã học về Hồng Liên Sơn.
- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>2.Bµi míi:- Giíi thiƯu bµi.</b></i>
- Tìm hiểu bài;
* Vựng i vi nh trũn, sờn thoải.
GV Yêu cầu QS tranh và trả lời câu hỏi:
- Vùng TD là vùng núi, đồi hay đồng bằng?
- Em có nhận xét gì về đỉnh, sờn đồi và cách
sắp xếp các đồi của vùng trung du?
-Hãy so sánh những đặc điểm đó với DHLS?
- GV nhận xét kt lun.
*Chè và cây ăn quả ở vùng trung du
GV hỏi: Với những đặc điểm về điều kiện tự
nhiên nh trên theo em vùng trung du sẽ phù
hợp trồng các loaị cây nào?
- GV kÕt luËn
* Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp.
Hỏi: Hiện nay ở các vùng , trung du có các
hiện tợng gì xẩy ra?
- Theo em, hiện tợng đất trống, đồi trọc sẽ
gây ra hậu quả nh thế nào?
- GV nhËn xét, kết luận
- GV gợi ý HS nêu ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.
- 2 tổ thi đua lên viết.
- Cỏc nhúm tho lun, i diện trình
bày kết quả.
- HS kh¸c nhËn xÐt, bæ sung.
- HS trao đổi và trả lời.
- HS quan sát tranh và nói lên tỉnh,
loại cây trồng t¬ng øng.
- HS thảo luận cặp đơi và trả lời câu
hỏi.
- HS kh¸c nhËn xÐt.
- vài HS đọc ghi nhớ SGK
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu</b>
Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về
chủ điểm Trung thực – Tự trọng( BT4); tìm đợc 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ
trung thực và đặt câu với từ tìm đợc (BT1, 2); nắm đợc nghĩa từ “ tự trọng” (BT3)
<b>II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.</b>
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động ca hc sinh</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Xếp các từ láy sau đây </b></i>
thành 3 nhóm: xinh xinh, nhanh nhẹn, vun
vút, thoăn thoắt, xinh xẻo, lao xao, nghiêng
nghiêng
-GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi.
<b> b. </b>Híng dÉn lµm bµi tËp
Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu, giáo
viên theo dõi kết luận.
* Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn,
thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà...
* Từ trái nghĩa với trung thực: điêu ngoa,
gian trá, dối trá, gian lận, lu manh, lừa bịp..
Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu
- GV nhận xét sữa chữa và cho điểm.
Bi tập 3:Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung,
yêu cầu thảo luận cặp đơi để tìm đúng nghĩa
của tự trọng.
Bài tập 4: HS đọc nội dung bài tập, yờu cu
trao i nhúm 4.
- Giáo viên kết luận.
<i><b>C. Củng cố, dặn dò:</b></i>
-Em thích nhất câu thành ngữ, tục ngữ nào?
Vì sao?
- Giỏo viờn nhn xột, dn về nhà học thuộc
các từ vừa tìm đợc.
- HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
- HS l¾ng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, các nhóm
trao đổi điền vào phiếu
- HS suy nghĩ đặt câu.
- HS lần lợt trình bày.
Đáp án : c
- Các nhóm thảo luận, đại diện các
nhóm trình bày.
- Trung thùc: a,c,d; Tù träng: b,c
- HS tr¶ lêi; K,G nêu nghĩa một số
câu
- HS tự học.
<b>Buổi chiều</b>
<b>Tiết 1: Luyện Tiếng Việt</b>
<b>I. Mơc tiªu: </b>
Biết thêm một số từ ngữ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)
về chủ điểm Trung thực – Tự trọng; tìm đợc 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ
cho trớc và đặt câu với từ tìm đợc ; nắm đợc nghĩa một số từ thuộc chủ đề.
<b>II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Xếp các từ láy sau đây </b></i>
thành 3 nhóm: trăng trắng, loảng xoảng, hơ
hớ, thoăn thoắt, xinh xắn, lao xao, nghiêng
nghiêng, lủng củng, rào rào.
-GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>2. Luyện tập:</b></i>
a. Giíi thiƯu néi dung.
<b> b. GV</b>Híng dÉn lµm bµi tËp vë BT in
Bài tập1: Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu, giáo
viên theo dõi kết luận.
* Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn,
thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà...
* Từ trái nghĩa với trung thực: điêu ngoa,
gian trá, dối trá, gian lận, lu manh, lừa bịp..
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu
Bài tập 3: GV cho HS thảo luận cặp đơi để
tìm đúng nghĩa của tự trọng( TB, yếu); HS
K, G giải nghĩa một số từ thuộc chủ đề vừa
tìm.
Bài tập 4: HS tìm thêm một số câu tục ngữ,
thành ngữ thuc ch .
- Giáo viên kết luận.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò:</b></i>
- Giáo viên nhận xét, dặn dò.
- HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp.
- HS lắng nghe
- 1 HS c thnh ting
êuHS làm bài vào vở :HS Yếu, TB
tìm mỗi loại 2 từ, HS K,G mỗi loại
tìm 5 từ
- HS suy ngh t câu vào vở BT,
vài HS đọc bài làm của mỡnh.
- HS lm bi
- HS lần lợt nêu nghĩa các từ GV đa
ra GV nhận xét bổ sung.
- Các nhóm thảo luận, đại diện các
nhóm trình by.
- HS trả lời; K,G nêu nghĩa một số
câu
<b>TiÕt 2: Lun to¸n</b>
<b> </b>
- Củng cố về số trung bình cộng của nhiều số.
- Biết cách t×m sè trung b×nh céng cđa nhiỊu sè
<b>II. đồ dùng dạy- học - Bảng phụ</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ:</b> Tìm số TB cộng của các số:
a) 45 vµ 55;b) 16; 18 vµ 29;c) 40; 70; 60 và
90
GV nhận xét cho điểm
<b>2)Luyện tập</b>:
a. Giới thiệu bài: GV nêu yêu cầu tiết học
b. GV hỏi HS cách tìm Số TB cộng của
- 3HS lên bảng làm.
- Cả lớp viết vào nh¸p
- HS kh¸c nhËn xÐt.
nhiỊu sè
c. GV HD HS lµm bµi tËp Vë bµi tËp
- HS yÕu, TB lµm bµi 1, bµi 2 hoặc bài 3
GV HD học sinh làm bài, chữa bµi cho häc
sinh
- Học sinh Khá, giỏi: hoàn thành 3 bài
tập và giải bài toán sau:
Trung bình cộng của a và 2004 là 2002. Tìm
số a.
- GV nhận xét chữa bài: a= 2000
<b>3)Củng cố,dăn dò: </b>Cho HS nhắc lại quy tắc
- Nhận xét giờ học, dặn dò.
- HS làm bài vào vở, giải thích cách
làm.
- HS làm bài vào vở
- HS qan sát tự tìm cách giải trình
bày ở bảng lớp.
- HS nêu qui tắc.
<b>Tiết 3: LuyÖn mÜ thuËt( GV chuyên dạy)</b>
I. Mục tiêu:
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và quay
sau, Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, đều.
- Trò chơi" Bịt mắt bắt dê". Yêu cầu rèn luyện nâng cao khả năng tập trung chú ý,
khả năng định hớng, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi.
<b>II. đồ dùng dạy- học: - 1còi, khăn sạch</b>
<b> III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b> A. Phần mở đầu:</b></i>
- Tập hợp, phổ biến nội dung.
- Chơi trò chơi:"Tìm ngời chỉ huy".
- GV nhận xét
<i><b> B. Phần cơ bản:</b></i>
<b>H1</b>: i hỡnh i ng:
- Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng,
điểm số, quay sau.
- GV ®iỊu khiĨn líp.
- GV nhËn xÐt, sưa ch÷a sai sãt.
<b>HĐ2</b>: Trị chơi vận động:
- Trị chơi "Bịt mắt bắt dê"
- GV tập hợp đội hình chơi nêu tên, giải
thích cách chơi, luật chơi.
-Gv theo dâi nhËn xÐt. BiĨu d¬ng tỉ
- HS tËp hợp 3 hàng ngang
- HS chơi trò chơi
- Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát.
- Đội hình 3 hàng dọc.
- HS tËp theo sù ®iỊu khiĨn cđa GV
- TËp theo tỉ, do tỉ trëng ®iỊu khiĨn.
- HS theo dâi
- HS theo dõi, chơi thử 1 -2 lần
thắng cuộc.
<i><b>C. Phần kết thúc:</b></i>
- Gv cho c lp chạy thành vịng trịn
sau đó khép thành vịng trịn nhỏ đi
chậm tập động tác thả lỏng.
- GV hÖ thống lại bài.
- Đánh giá kết quả, giao bài tập vỊ nhµ.
chØ huy.
- HS thực hiện động tác thả lỏng
- HS tự ôn ĐHĐN.
<b>Tiết 2: Toán</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp học sinh cđng cè vỊ:</b>
- trung bình cộng và tính đợc trung bình cộng của nhiều số.
- bớc đầu biết giải các bài tốn về tìm số trung bình cng.
- Làm các bài tập 1,2,3 ( K,G làm thêm bài 4, 5)
<b>II. Đồ dùng dạy học: - B¶ng phơ</b>
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.Bµi cũ: Tìm số trung bình cộng của các số</b></i>
sau: a) 34; 91; 64
b) 456; 620; 148; 372
Hỏi: Muốm tìm số trung bình cộng của các
số ta làm thế nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>2.Luyện tập: </b></i>
a. Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .
b: Luyện tập thực hành
Bài tập1: Tim số trung bình cộng của các sè
sau:
a) 96; 121 vµ 143 lµ (96+ 121+143): 3 = 120
b) 35; 12; 24;; 21 vµ 43 : TB céng: 27
Bài tập 2: Yêu cầu HS đọc BT.
- GV nhận xét, chữa bài
Bài tập3: Cho HS đọc yêu cầu BT.
- GV theo dõi, nhận xét, chữa bài.
Bài tập 4,5(K,G): Cho HS đọc yêu cầu BT
- GV gäi 2 HS làm bài 5
- GV nhận xét cho điểm.
<i><b>3. Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét giờ học. Dặn về học bài.
- 2HS lên làm ở bảng.
- Cả lớp làm vào nháp.
- HS nghe và nhắc lại
- HS c yêu cầu BT và làm vào vở
- 2HS làm bài ở bảng phụ.
- HS đọc bài giải bài vào vở, 1HS
làm bảng phụ
- HS lµm vµo vở.
- 1 HS làm ở bảng phụ.
- Hs làm bài vào vở, 1HS làm bảng
lớp
- 2HS làm bài 5 ë b¶ng líp
- HS khác đọc bài giải của mình.
- HS tự học.
<b>TiÕt 3: KĨ chun</b>
- Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại đợc câu chuyện đã nghe , đã đọc nói
về tính trung thực.
- Hiểu câu truyện và nêu đợc nội dung chính của câu chuyện.
2. Rèn kỹ năng nghe: HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
<b>II. đồ dùng dạy- học: - Một số truyện về tính trung thực. </b>
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: Kể lại 1,2 câu chuyện </b></i>
<i>Một nhà thơ chân chính</i>. Và trả lời c©u hái
vỊ néi dung.
- GV nhận xét, cho điểm.
<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>
a. Giíi thiƯu bµi.
b. Híng dÉn kĨ chun.
<i><b>HĐ1:Hớng dẫn HS hiểu u cầu của đề bài</b></i>
- GV yêu cầu HS đề bài, GV gạch dới các từ
trọng tâm.
- GV dán lên bảng dàn ý bài kể chuyện
<i><b>HĐ2: Thực hành kể chuyện, trao đổi về ý </b></i>
nghĩa câu chuyện.
* KÓ trong nhóm
- GV nhắc nhở: những chuyện khá dài các
em có thể kể 1,2 đoạn.
* Thi kể trớc lớp.
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
- GV nhận xét .
- Cho cả lớp bình chọn bạn ham c sỏch,
chn c cõu chuyn hay nht.
<b>3.Cũng cố,dặn dò</b>: Nhận xét giờ học .
- Biểu dơng những HS chăm chú nghe bạn
kể.
- Dặn HS chuẩn bị bài tập KC tuần 6.
- 2 HS kể câu chuyện.
- HS lắng nghe.
- 1HS đọc đề bài.
- 3HS đọc nối tiếp gợi ý
- Các nhóm lên dán phiếu trình bày,
nhận xét, bæ sung.
- HS luyện kể theo cặp, trao đổi về ý
nghĩa câu chuyện
- HS xung phong kÓ.
- HS kể xong cần nói lên ý nghĩa
chuyện
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS tìm một câu chuyện về lßng tù
träng.
<b>Tiết 4: Tp c</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1. Đọc trơi chảy, lu lốt bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng bài thơ, cuối mỗi
dòng thơ.Biết đọc bài với giọng vui, dí dỏm thể hiện tâm trạng và tớnh cỏch cỏc
nhõn vt.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài:
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b> - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.
<b>III. Hot ng dy hc:</b>
<b>Hot ng của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b> 1. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài </b>"Những </i>
<i>hạt thóc gièng" </i>GV hái: Néi dung bµi
- NhËn xÐt vµ cho điểm.
<i><b> 2. Dạy bài mới:</b></i>
<b>a. Giới thiệu bài:</b> Treo tranh và hỏi:
Bức tranh vẽ nhữnh con vật nào?.
- GV giíi thiƯu bµi.
<b>b. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài</b>.
<i><b>+ Luyện đọc</b></i><b>. </b>
- GV cho HS đọc nối tiếp câu.
- GV chia bài thành 3 đoạn.
Đoạn 1: Nhác trơng....thân tình.
Đoạn 2: Nghe lời cáo...loạn tin ngay.
Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc
- GV treo đoạn thơ để hớng dẫn cách
- GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó.
- GV đọc mẫu diễn cảm tồn bài.
<i><b>+ Tỡm hiu bi</b></i><b>:</b>
* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả
lời câu hỏi Sgk.
Đoạn1: Cho em biết điêug gì?
- GV ghi ý chính lên bảng.
* GV yêu cầu đoc thầm đoạn 3 và trả
lời câu hỏi Sgk.
-GV hỏi: ý chính của đoạn cuối bài là
gì?
- GV ghi ý chớnh lờn bng.
* Cho HS c ton bi.
- hỏi: Bài thơ muốn nói với chúng ta
điều gì?
- GV nhận xét ghi bảng.
<i><b>+</b></i><b> </b><i><b>Hớng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL</b></i>
GV yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài.
- Tổ chức cho HS luyện đọc từng đoạn ,
- 2HS đọc nối tiếp, tr li cõu hi
- Cả lớp quan sát tranh.
- HS quan sát và trả lời.
- HS c nối tiếp từng câu
- HS đọc nối tiếp đoạn.
- HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc chú giải
- HS luyện đọc
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm, trao đổi tiếp nối nhau trả
lời và rút ra ý chính đoạn 1.
- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đơi trả lời
và rút ra ý chính đoạn 2
- HS đọc thầm và trả lời, rút ra ý chính
đoạn 3.
- 2HS đọc nối tiếp tồn bài.
- HS tr¶ lêi rút ra nội dung của bài.:
Khuyên con ngời hÃy cảnh giác và
thông minh nh gà Trống, chớ tin những
lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu
xa nh C¸o
- 3 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi suy
nghĩ tìm ra giọng đọc.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng.
- Tổ chức thi HTL
- 3HS đọc phận vai
- GV nhận xét ghi im.
<b>3. Củng cố, dặn dò</b>:
Hỏi: Câu chuyện khuyên chúng ta điều
gì?. Nhận xét giờ học, dặn về nhà học
thuộc lòng bài thơ.
- HS thi c trong nhóm.
- HS thi đọc thuộc lịng trớc lớp
- HS trả lời
- Về nhà tự học .
<i><b> </b>Thứ năm, ngày 30 tháng 9 năm 2010</i>
<b>TiÕt 1: To¸n</b>
I. mơc tiªu:
- Bớc đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh.
-Biết cách đọc thông tin trên biểu đồ tranh. Làm bài tập 1, bài tập 2(a,b)K. G cả
câu c.
<b>II. đồ dùng dạy- học: - Biểu đồ </b><i>Các con của năm gia đình</i> nh SGK
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1)<b>Bài cũ:</b> KT vở bài tập về nhà của học
sinh, đồng thời gọi HS làm BT tiết 23
- GV nhn xột, cho im.
2) <b>Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mơc bµi.
<i><b>HĐ 1: Tìm hiểu biểu đồ </b>Các con của năm </i>
<i>gia đình</i>
GV treo biểu đồ<i> Các con của năm gia đình</i>
GV giới thiệu: Đây là biểu đồ về các con
của năm gia đình.
GV hỏi: Biểu đồ gồm mấy cột? Cột bên trái
cho biết gì? Cột bên phải cho biết những gì?
Biểu đồ cho biết về các con của những gia
- G/đ cơ Mai có mấy con, đó là trai hay gái?
- G/đ cơ Lan có mấy con, đó là trai hay gái?
Biểu đồ cho biết gì về các con g/đ cơ Hồng?
Vậy g/đ cơ Đào, gia đình cơ Cúc?
- Sau đó cho HS nêu lại thơng qua biểu đồ.
? Những gia đình nào có một con gái? trai?
<i><b>HĐ2: Luyện tập</b></i>
Bài1: Yêu cầu HS quan sát biểu đồ và tự làm
- Giáo viên chữa bài, nhận xét chung.
Bài2: HS đọc đề bài và lm.
- HS mở vở, 1 HS lên bảng làm BT
- HS kh¸c nhËn xÐt.
- HS theo dõi và đọc li mc bi.
- HS theo dõi.
- HS lần lợt tr¶ lêi.
- GV gợi ý cho HS tính số thóc của từng
năm sau đó cho làm.
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
<b>Tiết 2: Tập làm văn</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
1- RÌn lun kỹ năng viết th cho học sinh.
2- Viết một lá th thăm hỏi, chúc mừnghoặc chia buồn đúng thể thức(có đủ 3
phần: đầu th, phần chính, phần cuối th )
<b> II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ ghi phần ghi nhí </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b> 1.KiĨm tra bµi cđ: GV gäi HS nhắc </b></i>
lại nội dung của một bức th.
- Treo bảng phụ ghi nội dung phần viết
th trang 34.
<i><b>2.Dạy bài mới:</b></i>
<b>HĐ1</b>: Giới thiệu bài , ghi mục bài lên
bảng.
<b>HĐ2</b>.Tìm hiểu đề bài.
- Kiểm tra sự chuẩn bị giấy của học sinh
- Yêu cầu HS đọc đề trong Sgk trang 52.
- GV nhắc:
+ Có thể chọn 1 trong 4 đề để làm bài.
+ Lời lẽ trong th cần thân mật, thể hiện
s chân thành.
+ Viết th vào vở Tập làm văn
Hỏi: - Em chọn viết th cho ai?
- Viết th vi mc ớch gỡ?
<b>HĐ3</b>. Viết th.
- GV yêu cầu học sinh tự làm bài, nộp
bài và giáo viên chấm một số bài.
<i><b>3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, </b></i>
dặn học sinh về nhà học bài và chuẩn bị
bài sau.
- 3HS nhắc lại.
- Đọc thầm lại.
- HS l¾ng nghe
- Tổ trởng báo cáo việc chuẩn bị của tổ
- 2 HS đọc thành tiếng.
- HS l¾ng nghe.
- Học sinh viết th vào vở
- 5 đến 7HS lần lợt trả lời.
- HS lµm bµi.
- Viết lại bức th và gửi theo địa chỉ
<b>Tiết3: Luyện từ và câu</b>
<b> </b>
-Xác định đợc danh từ chỉ khái niệm trong các danh từ cho trớc.
- Biết đặt câu với danh từ( BT mục III).
<b> II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ .</b>
<b> III. Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>1.KiÓm tra bµi cị: GV hái:</b></i>
Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa với Trung
thực và đặt câu với từ tìm c.
<i><b>2. Dạy bài mới:</b></i>
a. <b>Gii thiu bi</b>. GV yêu cầu HS tìm từ
ngữ chỉ tên gọi đồ vật, cây cối?
Từ đó giới thiệu bài.
b.<b> Tìm hiểu ví dụ</b>
*Bài1: Gọi HS đọc u cầu nội dung bài.
- GV gọi HS đọc câu trả lời. Mỗi HS tìm từ
ở 1 dịng thơ, gọi HS nhận xét từng dòng thơ
+ GV nhận xét, dùng phấn gạch chân từ đó.
dịng1: Trtuyện cổ; dịng 2:cuộc sống, tiếng,
xa; dịng 3:cơn, nắng, ma; dịng4: con sơng,
rặng, dừa; dịng 5: đời, cha ơng; dịng 6:con,
sơng, chân trời; dịng 7: truyện cổ; dịng8:
ơng cha
*Bài2:u cầu HS đọc BT.
- GV cho HS thảo luận nhóm 4.
- GV kết luận về bài làm của các nhóm
Sau đó giáo viên nêu: Những từ chỉ sự
vật,chỉ ngời,vật,hiện tợng,khái niệm và đơn
vị đợc gọi là danh từ.
Hỏi: - Danh từ là gì? Danh từ chỉ ngời là gì?
Danh từ chỉ khái niệm là gì? Danh từ chỉ
đơn vị là gì?
- HS đọc ghi nhớ thuộc tại lớp
<i><b>C. </b></i><b>Luyện tập</b><i><b> </b></i>
- GV yêu cầu HS làm bài 1,2
3. Củng cố, dặn dò:. Danh từ là gì?
- Nhận xét tiết học.
- 2HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS tìm và lần lợt nêu.
- 2 HS c yờu cu v nội dung.
- HS thảo luận cặp đơi tìm từ chỉ sự
vật trong từng dòng thơ vào vở nháp
- HS tiếp nối nhau nêu kết quả.
- HS thảo luận nhóm, nhóm nào
xong trớc lên dán trên bảng.
-HS c¸c nhãm làm bài vào bảng
phụ.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- HS c ghi nh
- HS làm và trình bày tríc líp
<b>TiÕt 4: LÞch sư</b>
<b>I. Mục tiêu : Học xong bài này HS biÕt:</b>
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dới ách đô hộ của các triều đại
phong kiến phơng Bắc( một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống
nạp những sản vật quí, đi lao dịch, bị cỡng bức theo phong tục của ngời Hán.
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi
quan xâm lợc , gi gỡn nn vn hoỏ dõn tc( K,G).
<b>II. ĐÔ DUNG DAY - häc: - PhiÕu häc tËp cña häc sinh.</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hot ng ca hc sinh</b>
<i><b>1. Bài cũ: Trả lời câu hỏi 2 trong SGK</b></i>
- GV nhận xét chung.
<b>2</b>.Dạy bài míi: Giíi thiƯu bµi.
<i><b>HĐ1: Chính sách áp bức bóc lột của các </b></i>
triều đại p /k phơng Bắc đối với nhân dân.
-GV hỏi: Sau khi thơn tính đợc nớc ta, các
triều đại p/k phơng Bắc đã thi hành những
chính sách áp bức, bóc lột nào?
-Tìm sự khác biệt về tình hình nớc ta: về
- GV kÕt luËn.
HĐ2: Các cuộc khởi nghĩa chống ách đô
hộ của p/k phơng Bắc.
- GV phát phiếu học tập và nêu yêu cầu đọc
Sgk và điền các thông tin về các cuộc khởi
nghĩa của nhân dân ta chống lại ách đô hộ
của p/ k phơng Bắc vào bảng thống kê.
- GV nhận xét, điền kết quả lên bảng.
- GV nêu 1 số câu hỏi để khắc sâu kiến thức
về các cuộc đấu tranh của nhân dân ta chống
ách đô hộ của p/k phơng Bắc.
<b>3</b>.Cũng cố, dặn dò: Cho HS đọc ghi nhớ.
- GV tổng kết dăn dò
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét
- HS c SGK ( Sau khi...ngời Hán)
và trả lời
-Thảo luận nhóm 4 và điền kết quả
vào phiếu, đại diên nên kt qu.
- HS làm suy nghĩ điền kết quả vào
phiếu.
- HS báo cáo kết quả, HS khác bổ
sung.
- HS tr¶ lêi.
- 2HS đọc phần ghi nhớ.
Về tự học thuộc ghi nhớ.
<b>Buổi chiều</b>
<b>TiÕt 1: Ôn lịch sử</b>
<b> </b>
<b>I.Mục tiªu:</b>
- Củng cố khắc sâu kiến thức cho học sinh về nớc Văn Lang- Âu Lạc: Thời gian
ra đời, những nét chính về đời sống vật chất tinh thần, nghề chính, một số
phong tục ,…
- So sánh đợc sự khác nhau về nơi đóng đơ của nớc Văn Lang và nớc Âu Lạc.
- Nguyên nhân thắng lợi và sự thất bại của nớc Âu Lạc trớc sự xâm lợc của Triệu
Đà
- Giáo dục cho học sinh biết đoàn kết, đề cao cảnh giác
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1. KiĨm tra bµi cđ:</b>
Nớc Văn Lang ra đời vào năm nào? Đóng
đơ ở đâu?
GVnhËn xét cho điểm
<b>2. Ôn tập.</b>
GV cho HS tho lun theo nhóm 4yêu cầu
trả lời vào phiếu bài tập các nội dung sau:
Phiếu 1 :-Nớc Văn Lang ra đời vào năm
no ? úng ụ õu?
- XÃ hội Văn Lang có những tầng lớp
nào?
- Ngời Lạc Việt làm những nghề gì?
nghề nào là chính ?
Phiu 2:- Nờu hon cảnh ra đời của nớcÂu
Lạc? Nơi đóng đơ của nớc Âu Lạc ? Vì sao
cuộc xâm lợc của quân Triệu Đà thất bại?
GV nhận xét bổ sung tuyên dơng các tổ
- Hoạt động cả lớp:
So sánh sự khác nhau về nơi đóng đơ của
nớc Vn Lang v nc u Lc ?.
Nêu thành tựu về quân sự của nớc Âu
Lạc ?
- HS ch trờn lợc đồ vùng ngời Lạc Việt
sinh sống, xác định vùng Cổ Loa
- Nêu một số phong tục của ngời Lạc
Việt đang còn tồn tại đến ngày nay?
GV nhận xét bổ sung
<b>3. Củng cố- dặn dò</b>: GD HS biết phát huy
những nét đẹp truyền thống của ngời xa,
sống đồn kết, đề cao cảnh giác
- 2 HS tr¶ lời
- HS thảo luận nhóm ghi vào phiếu,
trình bày trớc lớp
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi trớc
lớp, các học sinh khác nhận xét bổ
sung
- Vài HS chỉ, HS khác nhận xét
- HS suy nghĩ trả lời
- HS trả lời câu hỏi
<b>I. Mơc tiªu:</b>
- Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Biết cách đi đều vòng trái, vòng phải đúng
h-ớng.và đứng lại. Yêu cầu thực hiện đúng động tác, đều, đúng khẩu lệnh.
- Trò chơi "Bỏ khăn". Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn, khéo léo, chơi đúng
luật, hào hứng ,nhiệt tỡnh trong khi chi.
<b>II. Đồ dùng Dạy- học 1 cßi, 2 chiÕc khăn tay. </b>
<b>III. Hot ng dy - học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của hc sinh</b>
<i><b> 1. Phần mở đầu:</b></i>
- Tp hợp, phổ biến nội dung, yêu cầu
giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
- Chơi trò chơi "Làm theo hiệu lệnh"
- GV nhận xét
- HS tËp hỵp 3 hàng ngang
- HS nhắc lại nội quy tập luyện
-HS chơi trò chơi
<i><b> 2. Phần cơ bản:</b></i>
<b> H1</b>: ễn i hỡnh i ng.
- i đều vòng trái, vòng phải, đứng lại.
- GV điều khiển tập, có quan sát.
- GV chia tỉ lun tËp.
- GV theo dâi, nhËn xÐt
- TËp hỵp líp, cho tõng tổ lên trình diễn.
- GV theo dõi nhận xét., sữa chữa sai
sót. Biểu dơng các tổ thi đua tập tốt.
<b>HĐ2</b>: Trò chơi "Bỏ khăn"
- GV tp hp i hỡnh chơi, nêu tên, giải
thích lại cách chơi và luật chơi .
- GV quan sát, nhận xét, biểu dơng HS
chơi nhiệt tình, không phạm luật.
<i><b>3. Phần kết thúc:</b></i>
- GV cho lớp vừa hát vừa vỗ tay.
- GV hệ thống lại bµi..
- GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học
- HS thùc hiƯn
- HS tËp lun theo tỉ, tỉ trëng ®iỊu
khiĨn
- Tõng tỉ thi ®ua tr×nh diƠn
- HS cả lớp chơi.
- HS thực hiện
<b>Tiết 3: Lun to¸n</b>
<b>I. mơc tiªu: </b>
- Củng cố hiểu biết về biểu đồ tranh.
-Biết cách đọc thông tin trên biểu đồ tranh. Làm bài tập 1, bài tập 2 vở BT toán.
<b>II. đồ dùng dạy- học: Vở bài tập , bài toán nâng cao cho HS kh, giỏi</b>
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1)<b>Bµi cị:</b> KT vë bµi tËp cđa HS
- GV nhËn xÐt
2) <b>Bµi míi</b>:
- Giới thiêu, ghi mục bài
- Hd Hs làm các bài tập ở vở BT.
- GV treo bảng phụ bài to¸n
- <b>Bài tập nâng cao</b>: Bảng thống kê số giải đạt đợc
trong các cuộc thi của trờng Thắng Lợi nh sau:
Néi dung thi
Gi¶i
Chữ đẹp Kể chuyện Thể thao Văn nghệ
NhÊt 1 3 2 3
Nh× 4 5 2 1
Ba 2 2 3 1
Hỏi:a) Tổng các giải đạt đợc của trờng TL là bao
- HS më vë
- HS theo dõi và đọc lại mục
bài.
- HS lµm bµi vµo vë bµi tập
- HS theo dõi.
- HS dựa vào bảng phụ trả
lời các câu hỏi GV đa ra
nhiªu?
b) Viết số giải đạt đợc theo thứ tự ứng với giải nhất,
giải nhì, giải ba.
c)Néi dung thi nµo có số giải nhì nhiều nhất ? Nội
dung thi nào có số giải ba ít nhất?
d) Số giải của mỗi nội dung thi là bao nhiêu?
e) trong bn nội dung thi, trung bình ở mỗi nội dung
trờng TL t my gii ba?
<b>3. Củng cố, dặn dò.</b>
Nhận xét giờ học, dặn HS chuẩn bị bài sau.
d) 7; 10; 7;5
e) 2
<i> Thø s¸u, ngày 01 tháng 10 năm 2010</i>
<b>Tiết 1: Tập làm văn</b>
<b> I. Mục tiêu:</b>
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kĨ chun( ND ghi nhí).
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
<b>II. Đồ dùng Dạy- học Tranh minh hoạ hai mẹ con </b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b> 1. KiĨm tra bµi cị: GV hỏi:</b></i>
-Cốt truyện là gì?. Cốt truyện gồm những
thành phần nào?
- GV nhận xét, cho điểm.
<b>2.</b> Dạy bài mới:
<b> a. Giới thiệu bài</b> -Ghi mục bài
<b> b.Tìm hiĨu vÝ dơ</b>
<b>HĐ1</b>: Bài1: Gọi HS đọc u cầu.
- Gọi HS đọc lại truyện Những hạt thóc giống.
- GV phỏt phiu Bt
- GV kt lun li gii ỳng.
<b>HĐ2</b>.Bài 2:
- GV hỏi: Dấu hiêu nào giúp em nhận ra chỗ
mở đầu và chỗ kết thúc?
- Em có nhận xét gì về dấu hiệu ở đoạn 2?
<b>H3</b>. Bi 3: Gọi HS đọc yêu cầu .
- GV yêu cầu TL cặp đôi và trả lời câu hỏi.
<b>HĐ4:</b> Ghi nhớ- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
Y/cầu HS tìm một đoạn văn bất kì trong bài
TĐ,KCvà nêu sự việc đợc nêu trong đoạn đó
- GV nhận xét, khen.
<b>HĐ5:</b>Luyện tập. -Gọi HS đọc nội dung và y/c
- 2 HS tr¶ lêi
- 1HS đọc yêu cầu
- 1 HS đọc lại truyện.
- HS trao đổi hồn thành phiếu
trong nhóm., lên dán trên bảng.
- HS lần lợt trả lời.
- 1HS đọc
- HS tự phát biểu,HS khác nhận xét.
- HS phát biểu.
+Câu chuyện kể lại chuyện gì?. Các đoạn kể
sự việc gì? Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
<i><b>3.Củng cố, dặn dò: </b></i>
- Nhận xét tiết học.Về viết lại đoạn 3.
- HS vit vo vở nháp đọc bài của
mình. Sau đó trình bày.
- HS tù viÕt.
<b>TiÕt 2: To¸n</b>
<b> I. mục tiêu: Giúp học sinh:</b>
- Bớc đầu nhận biết về biểu đồ cột.
- Biết cách đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ.
<b>II. đồ dùng dạy- học:</b> - Biểu đồ cột phần bài học và bài tập 1,2.
<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ:</b> GV yêu cầu đọc lại biểu đồ BT1 tran
<b> 2)Bµi mới</b>:
<i><b>HĐ 1: Giới thiệu bài</b></i>
<i><b>H 2: Giới thiệu biểu đồ hình cột - Số chuột của</b></i>
4 thôn đã diệt.
Gv treo biểu đồ: Số chuột của 4thôn đã diệt, g/t
Hỏi: + Biểu đồ có mấy cột?
+ Dới chân các cột ghi gì?
+ Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
+ Số đợc ghi trên đầu mỗi cột ghi gì?
- Hớng dẫn HS đọc biểu đồ.
B/đ ghi đợc số chuột diệt đợc của thôn nào?
Chỉ trên b/đ cột biểu diễn số chuột của các thôn?
Thôn đông diệt đợc bao nhiêu con chuột?
- GV tiếp tục nêu câu hỏi để HS trả lời nh SGK
<i><b>HĐ3: Thực hành.</b></i>
Bài1: Dựa vào biểu đồ trong SGK (trang 31) trả
lời các câu hỏi trong bài tập
- GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
Bài2: u cầu HS quan sát biểu đồ trong SGK
<b>3. Cñng cè, dặn dò.</b>- GV nhận xét, dặn do HS
- 1HS đọc, cả lớp theo dõi.
- HS lắng nghe
- HS quan sát biểu đồ và trả lời
- HS đọc biểu đồ theo câu hỏi gợi ý
của GV nêu.
- HS quan sát và làm BT1.
-HS c kt qu, c lớp nhận xét.
-Cả lớp quan sát biểu đồ ở bảng phụ
lên điền vào chỗ chấm
-HS KG: tr¶ lêi các câu hỏi phần b
<b>Tiết 3: Khoa học</b>
<b>I. mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:</b>
<b>II. đồ dùng dạy- học: - Hình trong SGK, phiếu BT</b>
<b> III. Hoạt động dạy- học:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1) Bài cũ: </b> Hỏi: + Vì sao cần ăn phối hợp chất
béo động vật và chất béo thực vật?
+V× sao phải ăn muối i-ốt và không nên ăn mặn?
- GV nhËn xÐt, cho điểm.
<b>2)Bài mới</b>: Giới thiêu, ghi mục bài.
<i><b>H1: ớch lợi của việc ăn rau,quả chín hàng ngày</b></i>
- GV tổ chức thảo luận cặp đôi với các câu hỏi:
+Em cảm thấy thế nào nếu vài ngày không ăn
rau?
+¡n rau và quả chín hàng ngày có ích lợi gì?
- GV theo dõi, kết luận.
HĐ 2: Đi chợ mua hµng
- GV chia thành 3 tổ, sử dụng các loại rau, đồ
hộp và tiến hành chơi.
- Gäi c¸c tổ lên giải thích. GV nhận xét.
- GV nhận xét. Tuyên dơng.
HĐ3: Các cách thực hiện VSAT thực phẩm
- GV phát phiếu và yêu cầu HS thảo luËn nhãm.
- GV nhËn xÐt, kÕt luËn.
- GV yêu cầu HS đọc mục <i>Bạn cần biết</i> ở SGK
<b>3) Cñng cè, dặn dò:</b>
- GV nhận xÐt chung giê häc,
- Dặn học thuộc mục <i>Bạn cần biết</i> và tìm hiểu
xem gia đình làm cách nào để bảo quản thực
phẩm
- HS tr¶ lời.
- HS khác nhận xét.
- Thảo luận cùng bạn và nêu câu
trả lời.
- HS khác bổ sung.
- Cỏc tổ cùng nhau đi mua hàng,
giải thích tại sao mình chọ loại
hàng đó/
- Các nhóm tiến hành thảo luận ,
đại diện trình bày.
- HS đọc mục <i>Bạn cần biết</i>
- HS tù t×m hiĨu
<b> I. Mơc tiªu: </b>
- Học sinh biết đợc cách cầm vải, lên kim, xuống kim khi khâu
- Biết cách khâu và khâu đợc các mũi khâu thờng theo đờng vạch dấu có thể
cha cách đều nhau, đờng khâu có thể bị dúm.
- Rèn luyện tính kiên trỡ, s khộo lộo ca ụi tay.
<b>II. Đồ dùng dạy- häc: - Mét sè mÉu v¶i.</b>
- Len khác màu..
- Kim khâu len, thớc kéo, phấn vạch.
<b>III. Hot ng- dy- hc:</b>
- HS nhắc lại kĩ thuật khâu thờng.
-- GV nhận xét.
<b>2) Bài mới: </b>Tiết 2
<i><b>HĐ 1: HS thực hành khâu thờng.</b></i>
GV yêu cầu nhắc lại về kĩ thuật khâuthờng
- GV nhắc lại và hớng dẫn thêm cách kết
thúc đờng khâu.
- GV nêu thời gian và yêu cầu thực hành.
- GV quan sát, uốn nắn những thao tác cha
đúng, những HS còn lúng túng.
<i><b>HĐ 2: Đánh giá kết quả học tập của HS.</b></i>
- GV tổ chức cho HS trng bày sản phẩm.
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phm
+ ng vch du
+ Các mũi khâu
+Hon thnh ỳng thi gian quy định.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả hc tp ca
hc sinh.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và
kết quả học tập của HS.
- Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ cho tiết học sau.
- HSkhác nhận xét.
- HS nhắc lại phần ghi nhớ.
- HS quan sát nhắc lại
- HS tiÕn hµnh thùc hµnh.
- HS tự đánh giá sản phẩm theo các
tiêu chuẩn trên.
- HS tù chuÈn bÞ.
<b>Tiết 5</b>: <b>Hoạt động tập thể</b>
<b>I. Mục tiêu</b>:
- Đánh giá nhận xét u điểm, khuyết điểm và rút kinh nghiệm về tình hình học
tập , rèn lun cđa líp trong tn qua (Tn 5).
- TriĨn khai mét sè c«ng viƯc tuần tới (Tuần 6).
<b>II. Nội dung:</b>
<i>HĐ1. Giới thiệu nội dung tiÕt häc: </i>
<i> </i>- HS hát bài tập thÓ
<i>HĐ2. Ban cán sự lớp đánh giá nhận xét u điểm, khuyết điểm tuần qua:</i>
a. Cơ thĨ nhËn xÐt chung về các mặt sau:
- Nề nếp chuyên cần, nề nếp trong giờ học của lớp.
- Sách, vở, đồ dùng học tập.
- Đóng nộp các khoản thu theo quy định.
- Nề nếp sinh hoạt Đội - Sao nhi đồng, Sinh hoạt 15 phút đầu buổi học và nội
- Trang đồng phục.
<b> - </b>VƯ sinh trùc nhËt líp, vệ sinh cá nhân<b>.</b>
- Bảo vệ cây xanh, cơ sở vật chÊt cđa líp vµ nhµ trêng.
- ViƯc tèt, ®iĨm giái trong tuần.
b. GV nhận xét bổ sung trứơc học sinh về các mặt trên
- ỏnh giỏ vic bi dng HS gii văn hóa, giải tốn trên mạng, kèm cặp phụ đạo hc
sinh yu
<i>HĐ3. Triển khai kế hoạch tuần 6:</i>
<i>HĐ4. Bầu danh hiệu thi đua trong tuần: </i>