Tải bản đầy đủ (.pdf) (29 trang)

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn GDCD lớp 11 năm 2021 Trường THPT Đào Duy Từ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.3 MB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

5 ĐỀ THI GIỮA HK2 MÔN GDCD 11



NĂM 2021 CÓ ĐÁP ÁN TRƯỜNG THPT ĐÀO DUY TỪ


1. Đề số 1



Câu 1: Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về
A. Tư liệu sản xuất.


B. Cơ cấu kinh tế.
C. Đối tượng lao động.
D. Tư liệu lao động.
Đáp án:


Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu
sản xuất


Đáp án cần chọn là: A


Câu 2: Sự tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta có tính
A. Tất yếu chủ quan.


B. Tất yếu khách quan.
C. Bắt buộc.


D. Ngẫu nhiên.
Đáp án:


Thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần là tất yếu
khách quan.


Đáp án cần chọn là: B



Câu 3: Trong thời kì quá độ lên xã hội chủ nghĩa ở nước ta, các thành phần kinh tế mới và cũ
cùng tồn tại khách quan và


A. Có quan hệ với nhau.


B. Tách biệt không liên quan tới nhau.
C. Đấu tranh triệt tiêu nhau.


D. Gây khó khăn cho nhau.
Đáp án:


Trong thời kì quá độ lên CNXH ở nước ta vừa tồn tại một số thành phần kinh tế của xã hội
trước, vừa xuất hiện thêm một số thành phần kinh tế mới tồn tại khách quan và có quan hệ với
nhau, tạo thành cơ cấu kinh tế nhiều thành phần.


Đáp án cần chọn là: A


Câu 4: Người ta căn cứ vào yếu tố nào để xác định các thành phần kinh tế?
A. Nguồn vốn đầu tư.


B. Quy mô sản xuất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đáp án:


Thành phần kinh tế là kiểu quan hệ kinh tế dựa trên một hình thức sở hữu nhất định về tư liệu
sản xuất.


Đáp án cần chọn là: C



Câu 5: Tại sao việc tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta là tất yếu khách quan?
A. Do tồn tại nhiều hình thức sở hữu tư liệu sản xuất khác nhau.


B. Do nước ta có đơng dân số.


C. Do nước ta tồn tại nền kinh tế nông nghiệp là chủ đạo.
D. Do các vùng kinh tế có sự phát triển không đồng đều.
Đáp án:


Nước ta đi lên xây dựng CNXH với lực lượng sản xuất thấp, nhiều trình độ khác nhau nên có
nhiều hình thức sở hữu khác nhau, tạo thành các thành phần kinh tế khác nhau.


Đáp án cần chọn là: A


Câu 6: Ở nước ta tồn tại mấy thành phần kinh tế?
A. 4


B. 5
C. 6
D. 7
Đáp án:


Ở nước ta tồn tại 5 thành phần kinh tế: Kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh
tế tư bản nhà nước và kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.


Đáp án cần chọn là: B


Câu 7: Thành phần kinh tế nào giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế nước ta?
A. Kinh tế nhà nước.



B. Kinh tế tập thể.
C. Kinh tế tư nhân.


D. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
Đáp án:


Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, nắm giữ các vị trí, lĩnh vực then chốt, là lực lượng vật
chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền kinh tế thị trường ở nước ta
hiện nay.


Đáp án cần chọn là: A


Câu 8: Quỹ bảo hiểm nhà nước thuộc thành phần kinh tế nào?
A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Thành phần kinh tế nhà nước bao gồm: Doanh nghiệp nhà nước; quỹ dự trữ quốc gia; quỹ bảo
hiểm nhà nước; các tài sản thuộc sở hữu nhà nước có thể đưa vào sản xuất kinh doanh


Đáp án cần chọn là: D


Câu 9: Hợp tác xã là lực lượng nịng cốt của hình thức kinh tế nào?
A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.


B. Kinh tế tư nhân.
C. Kinh tế tập thể.
D. Kinh tế nhà nước.
Đáp án:


Kinh tế tập thể bao gồm: nhiều hình thức hợp tác đa dạng mà hợp tác xã là nòng cốt.
Đáp án cần chọn là: C



Câu 10: Kinh tế tập thể xây dựng dựa trên nguyên tắc nào?
A. Tự nguyện, dân chủ.


B. Tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp đỡ của Nhà nước.
C. Tơn trọng, hợp tác đơi bên cùng có lợi.


D. Tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và phụ thuộc vào kinh tế nhà nước.
Đáp án:


Kinh tế tập thể xây dựng trên nguyên tắc tự nguyện, cùng có lợi, quản lí dân chủ và có sự giúp
đỡ của Nhà nước


Đáp án cần chọn là: B


Câu 11: Kinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng vững chắc của
A. Nền kinh tế quốc dân.


B. Quá trình xây dựng đất nước.
C. Sự phát triển xã hội.


D. Nền kinh tế hội nhập.
Đáp án:


Kinh tế tập thể cùng kinh tế nhà nước hợp thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
Đáp án cần chọn là: A


Câu 12: Thành phần kinh tế nào đóng vai trị là động lực của nền kinh tế?
A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.



B. Kinh tế tư nhân.
C. Kinh tế tập thể.
D. Kinh tế nhà nước.
Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Câu 13: Thành phần kinh tế nào có tiềm năng to lớn về vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản
lí; là giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp
nhà nước hiện nay?


A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài.
B. Kinh tế tư nhân.


C. Kinh tế tập thể.


D. Kinh tế tư bản nhà nước.
Đáp án:


Kinh tế tư bản nhà nước có tiềm năng to lớn về vốn, cơng nghệ, khả năng tổ chức quản lí; là
giải pháp để nâng cao sức cạnh tranh và kinh doanh có hiệu quả của các doanh nghiệp nhà
nước hiện nay


Đáp án cần chọn là: D


Câu 14: Để đưa đất nước từ phương thức sản xuất nhỏ lạc hậu lên phương thức sản xuất chủ
nghĩa xã hội, bỏ qua tư bản chủ nghĩa thì kinh tế tư bản Nhà nước giữ vai trò


A. Chủ chốt.
B. Quan trọng.
C. Cầu nối.
D. Liên hệ.


Đáp án:


Kinh tế tư bản Nhà nước giữ vai trò là cầu nối đưa sản xuất nhỏ lạc hậu lên CNXH, bỏ qua
TBCN.


Đáp án cần chọn là: C


Câu 15: Thành phần kinh tế nào có quy mơ vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại, cơng nghệ cao,
đa dạng về đối tác, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài?


A. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi.
B. Kinh tế tư nhân.


C. Kinh tế tập thể.


D. Kinh tế tư bản nhà nước.
Đáp án:


Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có quy mơ vốn lớn, trình độ quản lí hiện đại,
cơng nghệ cao, đa dạng về đối tác, thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.


Đáp án cần chọn là: A


Câu 16: Thành phần kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi khơng phát triển theo hướng
A. Xây dựng kết cấu hạ tầng gắn với thu hút công nghệ hiện đại.


B. Sản xuất kinh doanh để xuất khẩu.
C. Tạo thêm việc làm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hợp tác xã là lực lượng nòng cốt của thành phần kinh tế tập thể. Thành phần kinh tế có vốn


đầu tư nước ngoài phát triển theo hướng sản xuất, kinh doanh để xuất khẩu, xây dựng kết cấu
hạ tậng – xã hội gắn với thu hút công nghệ hiện đại, tạo thêm việc làm.


Đáp án cần chọn là: D


Câu 17: Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của sự tồn tại các thành phần kinh tế?
A. Giải phóng lực lượng sản xuất.


B. Thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực.
C. Triệt tiêu các thành phần kinh tế nhỏ.


D. Thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Đáp án:


Các thành phần kinh tế vừa hợp tác, vừa cạnh tranh lẫn nhau, góp phần giải phóng lực lượng
sản xuất, thu hút và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong và ngoài nước, thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế


Đáp án cần chọn là: C


Câu 18: Nội dung nào dưới đây không thể hiện trách nhiệm của công dân đối với việc thực hiện
nền kinh tế nhiều thành phần?


A. Tham gia lao động sản xuất ở gia đình.


B. Chủ động tìm kiếm việc làm trong các thành phần kinh tế.
C. Tổ chức kinh doanh những ngành mà pháp luật không cấm.
D. Ủng hộ cơ chế kinh tế tập trung, bao cấp.


Đáp án:



Cơ chế tập trung bao cấp khơng kích thích lực lượng sản xuất phát triển, để lại nhiều hậu quả
nặng nề cho nền kinh tế đất nước, khơng cịn thích hợp trong thời kì hiện nay, khơng nên ủng
hộ.


Đáp án cần chọn là: D


Câu 19: Ý kiến nào sau đây phản ánh đúng tình hình dân số nước ta hiện nay?
A. Quy mơ dân số vừa.


B. Tốc độ tăng dân số chậm.
C. Chất lượng dân số cao.


D. Mật độ dân số cao, phân bố chưa hợp lí.
Đáp án:


Quy mơ dân số lớn, tốc độ tăng cịn nhanh, kết quả giảm sinh chưa thật vững chắc, chất lượng
dân số thấp, mật độ dân số cao, phân bố chưa hợp lí.


→ gây ra nhiều khó khăn to lớn đối với đất nước.
Đáp án cần chọn là: D


Câu 20: Nội dung nào sau đây không phải là mục tiêu của chính sách dân số ở nước ta?
A. Giảm tốc độ gia tăng dân số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

D. Nâng cao chất lượng dân số.
Đáp án:


Mở rộng thị trường lao động là phương hướng giải quyết chính sách giải quyết việc làm.
Đáp án cần chọn là: C



2. Đề số 2



Câu 1: Nội dung nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt
Nam?


A. Nhà nước nhân dân lao động làm chủ.


B. Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


C. Các dân tộc bình đẳng, đồn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển.
D. Sẵn sàng gây hấn với các quốc gia, dân tộc khác trên thế giới.


Đáp án:


Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ln u chuộng hịa bình, chú trọng xây dựng
các mối quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.


Đáp án cần chọn là: D


Câu 2: Chủ nghĩa Mác – Lê nin khẳng định có mấy hình thức quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa?
A. 2


B. 3
C. 4
D. 5
Đáp án:


Chủ nghĩa Mac – Lênin khẳng định có hai hình thức q độ: Quá độ trực tiếp từ CNTB lên
CNXH và quá độ từ XH tiền tư bản lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển TBCN.



Đáp án cần chọn là: A


Câu 3: Đảng và nhân dân ta lựa chọn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bằng con đường nào?
A. Đi lên chế độ chủ nghĩa tư bản.


B. Quá độ trực tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội
C. Bỏ qua giai đoạn chủ nghĩa tư bản để đi lên chủ nghĩa xã hội
D. Không đi lên chủ nghĩa xã hội.


Đáp án:


Đảng và nhân dân ta lựa chọn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa tư bản.
Đáp án cần chọn là: C


Câu 4: Tại sao Đảng và nhân dân ta lựa chọn quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chủ nghĩa
tư bản?


A. Mang lại nền độc lập thực sự cho đất nước.
B. Giúp giai cấp thống trị được phát triển toàn diện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

D. Các quốc gia khác cũng làm như vậy.
Đáp án:


Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN vì chỉ có đi lên
CNXH thì đất nước mới thực sự được độc lập.


Đáp án cần chọn là: A


Câu 5: Đảng và nhân dân ta đã lựa chọn con đường đi lên CNXH bỏ qua chế độ


TBCN khơng phải vì


A. Mang lại độc lập thực sự cho đất nước.
B. Xóa bỏ mọi áp bức, bóc lột cho nhân dân.


C. Tạo điều kiện cho nhân dân có điều kiện phát triển tồn diện.
D. Mang lại tự do, dân chủ cho tầng lớp thống trị.


Đáp án:


Đảng và nhân dân ta lựa chọn đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN vì:
+ Chỉ có đi lên CNXH thì đất nước mới thực sự độc lập.


+ Đi lên CNXH mới xóa bỏ được áp bức, bóc lột.


+ Đi lên CNXH mới có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc, mọi người mới có điều kiện phát
triển tồn diện


Đáp án cần chọn là: D


Câu 6: Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn,
phù hợp với điều kiện lịch sử, phù hợp xu thế phát triển của thời đại và nguyện vọng của
A. Thế giới.


B. Dân tộc.
C. Nhân dân.


D. Lãnh đạo Đảng và Nhà nước.
Đáp án:



Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp
với điều kiện lịch sử, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của thời đại
Đáp án cần chọn là: C


Câu 7: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi chế độ này bằng chế độ khác tiến bộ hơn là
gì?


A. Sự phát triển về văn hóa.
B. Sự phát triển về kinh tế.


C. Sự phát triển về an ninh quốc phòng.
D. Sự phát triển về giáo dục.


Đáp án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 8: V.I. Lê nin viết: “Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc
hậu có thể tiến tới chế độ Xô – viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ
nghĩa cộng sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển


A. Phong kiến.
B. Chiếm hữu nô lệ.
C. Xã hội chủ nghĩa.
D. Tư bản chủ nghĩa.
Đáp án:


V.I. Lê nin viết: “Với sự giúp đỡ của giai cấp vô sản các nước tiên tiến, các nước lạc hậu có thể
tiến tới chế độ Xô – viết, và qua những giai đoạn phát triển nhất định, tiến tới chủ nghĩa cộng
sản, không phải trải qua giai đoạn phát triển tư bản chủ nghĩa.


Đáp án cần chọn là: D



Câu 9: Đảng và Nhà nước ta đã xác định một trong những đặc trưng của chủ nghĩa xã hội ở
nước ta là xây dựng một xã hội


A. Dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ.


B. Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
C. Dân giàu, nước mạnh, lực lượng sản xuất tiến bộ.
D. Dân giàu, nước mạnh, bình đẳng, đồn kết.
Đáp án:


Vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác – Lê nin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam,
nhất là trong công cuộc đổi mới hiện nay, Đảng ta đã xác định một trong những đặc trưng của
CNXH ở nước ta là xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đáp án cần chọn là: B


Câu 10: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, các nước tư bản tiến hành đi lên chủ
nghĩa xã hội là thực hiện hình thức q độ


A. Tồn diện.
B. Gián tiếp.
C. Trực tiếp.
D. Lâu dài.
Đáp án:


Chủ nghĩa Mác – Lê nin đã khẳng định: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến CNXH, đó là điều
khơng thể tránh khỏi” và đều trải qua một thời kì q độ, mà trong đó hình thức quá độ trực tiếp
là đi từ CNTB lên CNXH.


Đáp án cần chọn là: C



Câu 11: Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin, các nước tiền tư bản tư bản tiến hành đi
lên chủ nghĩa xã hội là thực hiện hình thức quá độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đáp án:


Chủ nghĩa Mác – Lê nin đã khẳng định: “Tất cả các dân tộc đều sẽ đi đến CNXH, đó là điều
khơng thể tránh khỏi” và đều trải qua một thời kì q độ, trong đó hình thức q độ gián tiếp là
các nước từ xã hội tiền tư bản đi lên CNXH bỏ qua giai đoạn phát triển tế độ TBCN.


Đáp án cần chọn là: D


Câu 12: Nhận thức nào dưới đây góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước, bảo vệ chế độ xã hội
chủ nghĩa?


A. Luôn tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước xã hội chủ nghĩa.
B. Nghi ngờ về khả năng và con đường đi lên xã hội chủ nghĩa.


C. Mong muốn đất nước đi theo con đường chủ nghĩa tư bản để giàu mạnh.
D. Chỉ quan tâm đến các mặt tiêu cực của xã hội và chán nản.


Đáp án:


Chủ nghĩa xã hội mà Đảng và nhân dân ta đang xây dựng là một xã hội phát triển ưu việt hơn,
tốt đẹp hơn các xã hội trước. Tuy nhiên, trên con đường quá độ đi lên xã hội chủ nghĩa còn
nhiều khó khăn, mỗi người dân cần ln tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nước xã
hội chủ nghĩa, rèn luyện bản thân để góp phần xây dựng và phát triển đất nước.


Đáp án cần chọn là: A



Câu 13: Nước ta đi lên con đường chủ nghĩa xã hội là
A. Phù hợp với điều kiện kinh tế của đất nước.


B. Phù hợp với nguyện vọng của nhân dân.
C. Do ý muốn chủ quan của lực lượng lãnh đạo.
D. Do tác động của tình hình thế giới.


Đáp án:


Quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta là hoàn toàn đúng đắn, phù hợp
với điều kiện lịch sử, phù hợp với nguyện vọng của nhân dân và xu thế phát triển của thời đại.
Đáp án cần chọn là: B


Câu 14: Nước ta tất yếu thực hiện đi lên CNXH bỏ qua TBCN vì
A. Chưa có nền kinh tế đại cơng nghiệp của TBCN.


B. Chưa có những tiền đề vật chất cần thiết cho chủ nghĩa xã hội.
C. Kinh tế lạc hậu, kém phát triển, chính trị bất ổn.


D. Giặc đói và giặc dốt đang hồnh hành.
Đáp án:


Việt Nam đi lên từ một đất nước thuộc địa nửa phong kiến với trình độ sản xuất lạc hậu, bị tàn
phá bởi chiến tranh, vì vậy chưa có những tiền đề vật chất cần thiết để tiến thẳng lên CNXH mà
phải thực hiện gián tiếp.


Đáp án cần chọn là: B


Câu 15: Trong lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua một thời kì chưa có nhà
nước, đó là xã hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

B. Phong kiến.


C. Chiếm hữu nô lên.
D. Tư bản chủ nghĩa.


Lịch sử phát triển của xã hội loài người đã trải qua một thời kì chưa có nhà nước – đó là xã hội
cộng sản nguyên thủy.


Đáp án cần chọn là: A


Câu 16: Cuối thời kì cộng sản nguyên thủy, chế độ tư hữu hình thành dẫn đến xã hội xảy ra
hiện tượng


A. Kinh tế phát triển.


B. Năng suất lao động tăng.
C. Phân chia giai cấp.
D. Phân chia đẳng cấp.


Cuối thời kì cộng sản nguyên thủy, quá trình tư hữu tài sản diễn ra, chế độ tư hữu hình thành,
xã hội đã phân chia thành hai giai cấp đối lập nhau: giai cấp bóc lột và giai cấp bị bóc lột.
Đáp án cần chọn là: C


Câu 17: Khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hóa thành các giai
cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức không thể điều hịa được thì
A. Xảy ra chiến tranh.


B. Nhà nước ra đời.
C. Triệt tiêu giai cấp.


D. Mâu thuẫn biến mất.
Đáp án:


Nhà nước chỉ ra đời khi xuất hiện chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, khi xã hội phân hóa thành
các giai cấp, mâu thuẫn giữa các giai cấp ngày càng gay gắt đến mức khơng thể điều hịa
được


Đáp án cần chọn là: B


Câu 18: Nội dung nào dưới đây thể hiện khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt
Nam?


A. Nhà nước của nhân dân, do nhân dan và vì nhân dân.
B. Quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật.
C. Do Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.


D. Cả A, B và C.


Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì
nhân dân, quản lí mọi mặt của đời sống xã hội bằng pháp luật, do Đảng cộng sản Việt Nam
lãnh đạo


Đáp án cần chọn là: D


Câu 19: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam mang bản chất của giai cấp
A. Nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

C. Thống trị.
D. Bị trị.



Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân: Thể hiện ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
đối với nhà nước.


Đáp án cần chọn là: B


Câu 20: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đối với nhà nước ta thể hiện nhà nước ta mang bản
chất của


A. Giai cấp công nhân.
B. Giai cấp thống trị.


C. Giai cấp cơng – nơng – trí thức.
D. Giai cấp bị trị.


Nhà nước ta mang bản chất giai cấp công nhân: Thể hiện ở sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
đối với nhà nước


Đáp án cần chọn là: A


Câu 21: Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả
A. Tính nhân dân và tính dân tộc.


B. Tính nhân dân và tính giai cấp.
C. Tính giai cấp và tính dân tộc.
D. Tính giai cấp và tính hiện đại.
Đáp án:


Bản chất giai cấp công nhân của Nhà nước ta bao hàm cả tính nhân dân và tính dân tộc sâu
sắc.



Đáp án cần chọn là: A


Câu 22: Công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình là
A. Cơng an.


B. Quốc hội.
C. Tòa án.
D. Nhà nước.
Đáp án:


Nhà nước là công cụ chủ yếu để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình
Đáp án cần chọn là: D


Câu 23: Nội dung nào dưới đây khơng thể hiện tính dân tộc của Nhà nước ta?
A. Kế thừa và phát huy những truyền thống, bản sắc tốt đẹp của dân tộc.
B. Nhà nước của dân, do dân và vì dân.


C. Chăm lo lợi ích mọi mặt cho tất cả các dân tộc.
D. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nội dung “nhà nước của dân, do dân và vì dân” thể hiện tính nhân dân của Nhà nước ta.
Đáp án cần chọn là: B


Câu 24: Nội dung nào dưới đây thể hiện chức năng của Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam?


A. Thực hiện đoàn kết toàn dân.
B. Thực hiện đại đoàn kết dân tộc.


C. Đảm bảo an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội.


D. Để nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình.
Đáp án:


Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có hai chức năng cơ bản là: chức năng bảo
đảm an ninh chính trị và trật tự, an tồn xã hội và chức năng tổ chức và xây dựng, bảo đảm
thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của cơng dân.


Đáp án cần chọn là: C


Câu 25: Nội dung nào không thể hiện trách nhiệm của công dân trong việc tham gia xây dựng
nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam?


A. Gương mẫu thực hiện tốt pháp luật của nhà nước.


B. Tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn trật tự, an tồn xã hội.
C. Thờ ơ với những hành vi vi phạm pháp luật


D. Cảnh giác trước những âm mưu chống phá của các thế lực thù địch.
Đáp án:


Công dân có trách nhiệm phê phán, đấu tranh với những hành vi vi phạm pháp luật để giúp xây
dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.


Đáp án cần chọn là: C


Câu 26: Hoạt động nào dưới đây thể hiện chức năng tổ chức và xây dựng, đảm bảo thực hiện
các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp pháp của cơng dân?


A. Xây dựng và bảo đảm thực hiện các chính sách xã hội.



B. Phòng ngừa, ngăn chặn mọi âm mưu xâm hại đến nền an ninh quốc gia
C. Tạo sự ổn định chính trị trong nước


D. Tạo điều kiện hịa bình, ổn định cho cơng cuộc xây dựng CNXH.
Đáp án:


Chức năng tổ chức và xây dựng, đảm bảo thực hiện các quyền tự do, dân chủ và lợi ích hợp
pháp của cơng dân thể hiện ở nhiều nội dung, trong đó có tổ chức xây dựng và bảo đảm thực
hiện các chính sách xã hội.


Đáp án cần chọn là: A


Câu 27: Khi thấy chính quyền địa phương có những biểu hiện chưa cơng khai minh bạch
chuyện tài chính, bà M kiên quyết phê bình và đấu tranh. Việc này thể hiện bà M


A. Thích thể hiện bản thân.


B. Muốn gây rối với chính quyền địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

D. Thích gây sự chú ý.
Đáp án:


Mỗi cơng dân cần nghiêm túc đấu tranh, phê bình những hành vi chưa đúng đắn để xây dựng
chính quyền địa phương ngày càng tốt hơn. Hành vi của bà M thể hiện bà có trách nhiệm trong
việc tham gia xây dựng, quản lí nhà nước, quản lí xã hội.


Đáp án cần chọn là: C


Câu 28: Trong khu phố có hai gia đình đang xảy ra mâu thuẫn, xích mích, ơng A vội tới hịa
giải, khun can, tìm cách giải quyết. Hành động của ơng A thể hiện ơng là người



A. Thích xen vào chuyện người khác.
B. Thích thể hiện bản thân.


C. Có uy tín trong khu phố.


D. Có ý thức giữ gìn trật tự, an ninh ở địa phương.
Đáp án:


Hành động của ơng A giúp hịa giải hai gia đình, tránh xảy ra những vấn đề nghiêm trọng gây
mất an ninh, trật tự ở khu phố, là hành động đáng tuyên dương.


Đáp án cần chọn là: D


Câu 29: Khi đang đi cắm trại ngoài thiên nhiên, A và B vơ tình phát hiện một nhóm người có
hành động lén lút đổ những thùng chất thải lớn xuống hồ. A định ngăn cản nhưng B không
đồng ý vì sợ bị nhóm người đó làm hại. Nếu em là A, em sẽ lựa chọn cách nào để thể hiện
trách nhiệm tham gia xây dựng Nhà nước pháp quyền?


A. Rủ B đi báo với chính quyền địa phương hoặc cơ quan công an.
B. Đồng ý với B vì xử lí việc này là trách nhiệm của công an.
C. Không thoải mái với ý kiến của B nhưng im lặng và bỏ về.
D. Lấy điện thoại quay video và đưa lên Facebook.


Đáp án:


Việc tố cáo những hành vi trái pháp luật là trách nhiệm của mỗi công dân. A và B nên đi báo
với chính quyền địa phương hoặc cơ quan công an để được giải quyết một cách tốt nhất.
Đáp án cần chọn là: A



Câu 30: Nội dung nào dưới đây thể hiện phương hướng để thực hiện chính sách dân số?
A. Làm tốt cơng tác thơng tin, tun truyền, giáo dục kế hoạch hóa gia đình.


B. Thúc đẩy phát triển sản xuất và dịch vụ.
C. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.


D. Sử dụng có hiệu quả nguồn vốn.
Đáp án:


Để nâng cao chất lượng dân số, phát triển nguồn nhân lực và phát triển kinh tế - xã hội, ta cần
làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền, giáo dục với nội dung thích hợp, hình thức đa dạng
nhằm phải biến rộng rãi các chủ trương, biện pháp kế hoạch hóa gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Đề số 3



Câu 1: Dân chủ là quyền lực thuộc về ai?
A. Nhân dân.


B. Lãnh đạo.


C. Giai cấp thống trị.
D. Giai cấp bị trị.


Dân chủ là quyền lực thuộc về nhân dân, là quyền làm chủ của nhân dân trong các lĩnh vực đời
sống xã hội của đất nước


Đáp án cần chọn là: A


Câu 2: Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị, do đó dân chủ ln mang
bản chất



A. Xã hội.
B. Giai cấp.
C. Nhà nước.
D. Nhân dân.


Dân chủ là một hình thức nhà nước gắn với giai cấp thống trị, do đó dân chủ ln mang bản
chất giai cấp


Đáp án cần chọn là: B


Câu 3: So với các nền dân chủ trước đó, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu một bước
phát triển mới về


A. Lượng.
B. Chất.


C. Sự lãnh đạo.
D. Đảng cầm quyền.


Sự hình thành nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đánh dấu bước phát triển mới về chất so với các
nền dân chủ trước đó


Đáp án cần chọn là: B


Câu 4: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp
A. Nơng dân.


B. Cơng nhân.
C. Trí thức.


D. Tiểu tư sản.


Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa mang bản chất của giai cấp công nhân, thể hiện ở sự lãnh đạo
của giai cấp công nhân thông qua chính đảng của mình là Đảng Cộng sản.


Đáp án cần chọn là: B


Câu 5: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế dựa trên hình thức sở hữu tư liệu sản
xuất nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B. Sở hữu hỗn hợp.
C. Công hữu.
D. Cả A và C.


Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về tư liệu sản xuất.
Đáp án cần chọn là: C


Câu 6: Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa được coi là nền dân chủ
A. Rộng rãi nhất, triệt để nhất.


B. Lâu dài nhất, hiện đại nhất.
C. Hiện đại nhất, triệt để nhất.
D. Văn minh nhất, đặc biệt nhất.


Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi nhất, triệt để nhất trong lịch sử.
Đáp án cần chọn là: A


Câu 7: Nội dung nào dưới đây thể hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị?
A. Quyền sáng tác, phê bình văn học.



B. Quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi.
C. Quyền tự do kinh doanh.


D. Quyền bầu cử, ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước.


Dân chủ trong lĩnh vực chính trị được thể hiện ở nhiều quyền trong đó có quyền bầu cử và ứng
cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội.


Đáp án cần chọn là: D


Câu 8: Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực chính trị?
A. Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội.


B. Quyền bình đẳng nam nữ.
C. Quyền tự do ngôn luận.


D. Quyền biểu quyết khi Nhà nước trưng cầu dân ý.


Quyền bình đẳng nam nữ thuộc nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực xã hội.
Đáp án cần chọn là: B


Câu 9: Nội dung nào dưới đây không thể hiện quyền dân chủ trong lĩnh vực văn hóa?
A. Quyền được tham gia vào đời sống văn hóa.


B. Quyền sáng tác, phê bình văn học, nghệ thuật.
C. Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe.


D. Quyền được hưởng các lợi ích từ sáng tạo văn hóa của mình.


Quyền được hưởng chế độ bảo vệ sức khỏe thuộc nội dung cơ bản của dân chủ trong lĩnh vực


xã hội.


Đáp án cần chọn là: C


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B. Quyền tự do kinh doanh.
C. Quyền tham gia bầu cử.


D. Quyền được sáng tác, phê bình nghệ thuật.


Dân chủ trong lĩnh vực xã hội được thể hiện ở nhiều nội dung trong đó có quyền được hưởng
an toàn xã hội và bảo hiểm xã hội.


Đáp án cần chọn là: A


Câu 11: Có mấy hình thức dân chủ cơ bản?
A. 1


B. 2
C. 3
D. 4


Dân chủ được thực hiện thông qua hai hình thức cơ bản sau: dân chủ trực tiếp và dân chủ gián
tiếp.


Đáp án cần chọn là: B


Câu 12: Hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận, biểu quyết,
tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, nhà nước


A. Dân chủ gián tiếp.


B. Dân chủ đại diện.
C. Dân chủ trực tiếp.
D. Dân chủ kiểu mới.


Dân chủ trực tiếp là hình thức dân chủ với những quy chế, thiết chế để nhân dân thảo luận,
biểu quyết, tham gia trực tiếp quyết định công việc của cộng đồng, nhà nước


Đáp án cần chọn là: C


Câu 13: Nội dung nào dưới đây khơng phải là hình thức phổ biến của dân chủ trực tiếp ngày
nay?


A. Trưng cầu dân ý trong phạm vi cả nước.
B. Thực hiện sáng kiến pháp luật.


C. Nhân dân tự quản.


D. Bầu cử hội đồng nhân dân các cấp.


Bầu cử hội đồng nhân dân các cấp là người dân bầu ra người đại diện cho mình quản lí nhà
nước và xã hội. Đây là hình thức dân chủ gián tiếp.


Đáp án cần chọn là: B


Câu 14: Hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra người đại
diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của nhà nước gọi là
A. Dân chủ gián tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Dân chủ gián tiếp là hình thức dân chủ thông qua những quy chế, thiết chế để nhân dân bầu ra
người đại diện thay mặt mình quyết định các công việc chung của cộng đồng, của nhà nước


Đáp án cần chọn là: A


Câu 15: Cơ cấu tổ chức của hình thức dân chủ gián tiếp cho phép người dân bao quát toàn bộ
lãnh thổ từ địa phương đến trung ương, cho phép người dân làm chủ trên


A. Lĩnh vực xã hội.
B. Lĩnh vực chính trị.
C. Lĩnh vực văn hóa.
D. Mọi lĩnh vực.


Cơ cấu tổ chức của hình thức dân chủ gián tiếp cho phép người dân bao quát toàn bộ lãnh thổ
từ địa phương đến trung ương, cho phép người dân làm chủ trên mọi lĩnh vực của đời sống.
Đáp án cần chọn là: D


Câu 16: Ông A tích cực tham gia bầu tổ trưởng dân phố là thực hiện quyền dân chủ
A. Đại diện.


B. Gián tiếp.
C. Trực tiếp.
D. Hình thức.


Cơng dân trực tiếp tham gia bầu trưởng thôn, trưởng ấp, tổ trưởng dân phố,… là thực hiện
hình thức dân chủ trực tiếp.


Đáp án cần chọn là: C


Câu 17: Đến ngày đi bầu cử nhưng nhà có giỗ nên bố em định tranh thủ đi bầu rồi bỏ phiếu
luôn cho cả ông, bà, mẹ và chị gái của em. Em sẽ ứng xử như thế nào để thể hiện hiểu biết
của mình về dân chủ?



A. Tán thành vì ý kiến của bố là rất hợp lí.


B. Khơng tán thành nhưng im lặng vì mình là con.


C. Đề nghị để mình đi bỏ phiếu hộ, còn bố cứ ở nhà lo việc.


D. Giải thích cho bố mỗi cơng dân phải tự đi bỏ phiếu mới đúng quyền dân chủ.


Việc đi bỏ phiếu là quyền và trách nhiệm của mỗi công dân. Mỗi cơng dân phải tự mình đi bỏ
phiếu, thực hiện đúng nguyên tắc bỏ phiếu trực tiếp mới là thể hiện đúng của thực hiện dân
chủ.


Đáp án cần chọn là: D


Câu 18: Nhà nước ta đặt mục tiêu tiếp tục giảm tốc độ gia tăng dân số là vì
A. Quy mơ dân số lớn.


B. Mật độ dân số nhanh.


C. Kết quả giảm sinh chưa vững chắc.
D. Chất lượng dân số cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Đáp án cần chọn là: A


Câu 19: Nhà nước ta thực hiện nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trị của gia đình,
bình đẳng giới, sức khỏe sinh sản, nhằm góp phần


A. Thực hiện kế hoạch hóa gia đình.
B. Giảm quy mơ dân số.



C. Nâng cao chất lượng dân số.
D. Phân bố dân số hợp lí.


Nhà nước ta thực hiện nâng cao sự hiểu biết của người dân về vai trị của gia đình, bình đẳng
giới, sức khỏe sinh sản, nhằm góp phần nâng cao chất lượng sân số về thể chất, trí tuệ, tinh
thần.


Đáp án cần chọn là: C


Câu 20: Việc làm nào sau đây thể hiện trách nhiệm của mỗi công dân trong việc góp phần thực
hiện chính sách dân số?


A. Sinh thật nhiều con để tạo nguồn lao động cho gia đình.
B. Sống tập trung ở thành phố vì có điều kiện kinh tế tốt.
C. Lựa chọn giới tính, chỉ sinh con trai để nối dõi tơng đường.


D. Tuyên truyền, vận động mọi người thực hiện kế hoạch hóa gia đình.


Mỗi cơng dân có trách nhiệm nghiêm túc thực hiện chính sách dân số, kế hoạch hóa gia đình,
đồng thời thực hiện tun truyền, vận động mọi người xung quanh thực hiện chính sách dân
số.


Đáp án cần chọn là: D

4. Đề số 4



Câu 1: Do đặc điểm khí hậu và địa hình nên nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta được
đánh giá là


A. Rất đa dạng, phong phú.
B. Hạn chế, nghèo nàn.


C. Vô cùng khắc nghiệt.
D. Dồi dào vĩnh viễn.


Do đặc điểm khí hậu và địa hình nên nguồn tài nguyên thiên nhiên của nước ta rất đa dạng,
khoảng sản phong phú, đất đai màu mỡ, rừng có nhiều lồi động, thực vật q, biển rộng lớn,
khơng khí, ánh sáng và nguồn nước dồi dào…


Đáp án cần chọn là: A


Câu 2: Thực trạng tài nguyên của nước ta hiện nay là gì?
A. Tài nguyên đa dạng, phong phú.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Tài nguyên nước ta đang ngày càng suy giảm và có nguy cơ bạn kiệt: Khống sản có nguy cơ
cạn kiệt, rừng bị thu hẹp, động, thực vật quý hiếm bị xóa sổ hoặc có nguy cơ tuyệt chủng, chất
lượng đất suy giảm, đất canh tác bị thu hẹp,…


Đáp án cần chọn là: D


Câu 3: Tình trạng ơ nhiễm mơi trường ở nước ta đưa đến kết quả gì?
A. Con người được cải thiện sức khỏe.


B. Cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn.


C. Ảnh hưởng xấu đến đời sống và sức khỏe của con người.
D. Thiên nhiên được phục hồi.


Tình hình ơ nhiễm mơi trường ngày càng trầm trọng đã trực tiếp ảnh hưởng xấu đến đời sống
và sức khỏe của con người.


Đáp án cần chọn là: C



Câu 4: Nội dung nào dưới đây là mục tiêu của chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường?
A. Chủ động phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm.


B. Sử dụng hợp lý tài nguyên.


C. Mở rộng hợp tác quốc tế về lĩnh vực bảo vệ môi trường
D. Tăng cường tuyên truyền, giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường.


Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là: sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ
mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân.


Đáp án cần chọn là: B


Câu 5: Việc sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng
bước nâng cao chất lượng mơi trường, góp phần phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao
chất lượng cuộc sống của nhân dân là


A. Giải pháp để bảo vệ tài ngun, mơi trường.


B. Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.


C. Phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường.
D. Các thức để bảo vệ tài ngun và mơi trường.


Mục tiêu của chính sách tài nguyên và bảo vệ môi trường là: sử dụng hợp lí tài ngun, bảo vệ
mơi trường, bảo tồn đa dạng sinh học, từng bước nâng cao chất lượng môi trường, góp phần
phát triển kinh tế - xã hội bền vững, nâng cao chất lượng cuộc sống của nhân dân



Đáp án cần chọn là: B


Câu 6: Một trong những biện pháp nhằm tăng cường công tác quản lí của Nhà nước về bảo vệ
mơi trường là


A. Đẩy mạnh phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường.
B. Thực hiện bảo tồn đa dạng sinh học.


C. Áp dụng công nghệ hiện đại để khai thác, quản lí tài ngun.
D. Hồn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường; mọi tài nguyên đưa vào sử dụng đều phải
nộp thuế hoặc trả tiền thuê.


Đáp án cần chọn là: D


Câu 7: Nội dung nào không phải là phương hướng cơ bản của chính sách tài nguyên và bảo vệ
môi trường?


A. Khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài ngun.


B. Áp dụng cơng nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên và xử lí chất thải.


C. Thường xuyên giáo dục ý thức trách nhiệm bảo vệ tài nguyên cho công dân.
D. Giảm lượng gia tăng dân số để giảm áp lực lên môi trường và tài nguyên.


Phương hướng cơ bản chính sách tài ngun và bảo vệ mơi trường: Tăng cường cơng tác
quản lí, tun truyền, giáo dục, coi trọng hợp tác trong lĩnh vực bảo vệ môi trường, chủ động
phịng ngừa ngăn chặn ơ nhiễm, khai thác, sử dụng hợp lí, tiết kiệm tài nguyên và áp dụng
công nghệ hiện đại để khai thác tài nguyên, xử lí chất thải.



Đáp án cần chọn là: D


Câu 8: Nhà nước thực hiện giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ tài
nguyên, môi trường cho người dân bằng cách


A. Đẩy mạnh các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ môi trường.
B. Hoàn chỉnh hệ thống pháp luật về bảo vệ mơi trường.


C. Ban hành các chính sách về phát triển kinh tế phải gắn với bảo vệ môi trường.
D. Chấm dứt tình trạng khai thác bừa bãi gây lãng phí tài nguyên.


Nhà nước thực hiện thường xuyên giáo dục, tuyên truyền, xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ
tài nguyên, môi trường cho mọi người dân bằng cách: Tạo điều kiện để mọi người tiếp nhận
được các thông tin về môi trường, xây dựng nếp sống vệ sinh, tiết kiệm, đẩy mạnh các phong
trào quần chính tham gia bảo vệ mơi trường.


Đáp án cần chọn là: A


Câu 9: Đối với toàn nhân loại nói chung và của Việt Nam nói riêng, bảo vệ môi trường là
A. Điều bắt buộc thực hiện.


B. Vấn đề bức thiết.
C. Vấn đề cần chú ý.
D. Điều nên thực hiện.


Bảo vệ tài ngun mơi trường là u cầu bức thiết của tồn nhân loại nói chung và của Việt
Nam nói riêng; có ý nghĩa đối với cả hiện tại và tương lai, là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn
quân, toàn dân ta.



Đáp án cần chọn là: B


Câu 10: Nội dung nào sau đây không phải trách nhiệm của công dân trong việc bảo vệ môi
trường và tài nguyên thiên nhiên?


A. Chấp hành pháp luật về bảo vệ tài ngun, mơi trường.
B. Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Xây dựng và phát triển các khu bảo tồn thiên nhiên là biện pháp Nhà nước áp dụng để bảo tồn
thiên nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học.


Đáp án cần chọn là: D


Câu 11: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân biết bảo vệ tài nguyên và môi trường?
A. Vứt rác không đúng nơi quy định.


B. Tích cực sử dụng các sản phẩm từ mật gấu.
C. Không sử dụng sản phẩm nhựa dùng một lần.
D. Sử dụng lãng phí năng lượng.


Hiện nay, vấn đề ô nhiễm rác thải nhựa đang là điểm nóng mà chúng ta cần quan tâm. Cơng
dân cần nói khơng với việc sử dụng sản phẩm nhựa dùng 1 lần để bảo vệ môi trường.
Đáp án cần chọn là: C


Câu 12: Hành vi nào dưới đây khơng góp phần thực hiện chính sách tài ngun và bảo vệ mơi
trường?


A. Tích cực trồng nhiều cây xanh ở khu dân cư.
B. Vứt pin đã dùng hết ra môi trường.



C. Chuyển đổi sang sử dụng năng lượng sạch.
D. Tham gia vệ sinh đường làng, ngõ xóm.


Pin đã qua sử dụng khơng phải loại rác thơng thường. Lượng thủy ngân (Hg) có trong một viên
pin cũng có thể làm ơ nhiễm 500 lít nước hoặc 1 mét khối đất trong 50 năm. Khi xâm nhập vào
cơ thể qua đường ăn uống hoặc hít thở, thủy ngân thể gây hại não, thận, hệ thống sinh sản và
tim mạch… Vì vậy, pin cần được thu gom và xử lí riêng, khơng được vứt bữa bãi ra môi
trường.


Đáp án cần chọn là: B


Câu 13: Một người thân của em luôn ca ngợi sừng tê giác có tác dụng chữa bách bệnh, vơ
cùng thần kì và tìm cách săn lùng, đặt mua bằng được. Biết được hành động đó, em sẽ làm gì?
A. Đồng tình, khuyến khích người thân đặt mua để về chữa bệnh.


B. Khơng đồng tình nhưng im lặng coi như khơng biết.


C. Phân tích, thuyết phục để người thân hiểu đó là hành vi trái pháp luật.
D. Khơng quan tâm vì đó là việc tự do cá nhân.


Sừng tê giác không phải là một phương thuốc chữa bệnh thần kì như đồn thổi. Trong đơng y,
có nhiều vị thuốc có tác dụng thanh nhiệt tốt hơn sừng tê giá như ngưu hồng, sinh địa, huyền
sâm, đan bì, xích thược... vừa rẻ lại vừa dễ tìm. Hơn nữa, tê giác hiện nay là động vật hoang
dã quý hiếm cần được bảo vệ theo luật pháp Việt Nam và quốc tế, vì vậy, sử dụng sừng tê giác
là hành vi trái pháp luật, cần phân tích, thuyết phục cho người thân dừng lại.


Đáp án cần chọn là: C


Câu 14: Hành động của em Nguyễn Nguyệt Linh (cựu học sinh trường Merie Curie – Hà Nội)
viết thư, tìm địa chỉ email và gửi đến 40 hiệu trưởng ở Hà Nội với mong muốn trường khơng


thả bóng bay dịp lễ khai giảng để bảo vệ môi trường là hành động thể hiện công dân biết
A. Tiết kiệm tiền bạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

C. Phòng ngừa, ngăn chặn ô nhiễm.
D. Tiết kiệm tài nguyên.


Vấn đề ô nhiễm nhựa đang là vấn đề toàn thế giới phải chung tay giải quyết. Em Nguyễn
Nguyệt Linh, dù tuổi nhỏ nhưng đã có ý thức rất lớn trong việc thực hiện phịng ngừa, ngăn
chặn ơ nhiễm và truyền cảm hứng cho nhiều người khác cùng thực hiện theo.


Đáp án cần chọn là: C


Câu 15: Hành vi nào dưới đây chưa thực hiện đúng chính sách dân số?
A. Thực hiện chính sách kế hoạch hóa gia đình.


B. Sẵn sàng đi xây dựng vùng kinh tế mới.
C. Sinh nhiều con vì đơng con hơn nhiều của.
D. Khơng có quan niệm trọng nam khinh nữ.


Mỗi cơng dân cần nghiêm túc thực hiện chính sách dân số. Việc sinh nhiều con khiến dân số
tăng nhanh, gây khó khăn trong việc nâng cao chất lượng cuộc sống.


Đáp án cần chọn là: C


Câu 16: Nội dung nào sau đây thể hiện đúng thực trạng việc làm ở nước ta hiện nay?
A. Nguồn nhân lực hiện đại, có chất lượng cao.


B. Thừa lao động, thiếu việc làm là vấn đề bức xúc.
C. Tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo cao.



D. Thị trường lao động rộng mở, nhiều cơ hội cho người lao động.


Gần đây, chính phủ đã ban hành những chính sách nhằm tạo ra được nhiều việc làm mới. Tuy
vậy, tình trạng thiếu việc làm ở nước ta vẫn là vấn đề rất bức xúc ở cả nông thôn và thành thị.
Đáp án cần chọn là: B


Câu 17: Nội dung nào không phải là mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm ở nước ta?
A. Phát triển nguồn nhân lực.


B. Mở rộng thị trường lao động.
C. Giữ nguyên tỉ lệ thất nghiệp.


D. Tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề.


Xem lại mục tiêu và phương hướng cơ bản để giải quyết việc làm
Đáp án cần chọn là: C


Câu 18: Mục tiêu của chính sách giải quyết việc làm của nước ta?
A. Tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề.


B. Đẩy mạnh xuất khẩu lao động.


C. Phân bố dân cư hợp lí, nâng cao chất lượng dân số.
D. Tăng thu nhập bình quân đầu người cho nhân dân.


Để giải quyết vấn đề việc làm, Đảng và Nhà nước ta đặt mục tiêu tập trung sức giải quyết việc
làm ở cả thành thị và nông thôn, phát triển nguồn nhân lực, mở rộng thị trường lao động, giảm
tỉ lệ thất nghiệp, tăng tỉ lệ người lao động đã qua đào tạo nghề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Câu 19: Đâu là phương hướng để giải quyết vấn đề việc làm ở nước ta?


A. Mở rộng thị trường lao động.


B. Khuyến khích làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề.
C. Nâng cao chất lượng dân số.


D. Giảm tỉ lệ thất nghiệp.


Để tạo nhiều việc làm mới với chất lượng ngày càng cao đáp ứng yêu cầu phát triển của đất
nước, Đảng và Nhà nước khuyến khích cơng dân làm giàu theo pháp luật, tự do hành nghề,
khôi phục và phát triển các ngành nghề truyền thống, đẩy mạnh phong trào lập nghiệp của
thanh niên.


Đáp án cần chọn là: B


Câu 20: Để thực hiện chính sách dân số và giải quyết việc làm, công dân cần
A. Kiên quyết bám trụ ở thành phố, không chịu đi các tỉnh xa.


B. Làm giàu bằng bất kì cách nào.


C. Tích cực tham gia lao động sản xuất, gia tăng thu nhập.
D. Sinh nhiều con cho vui cửa vui nhà.


Để thực hiện tốt chính sách dân số và giải quyết việc làm, mỗi cơng dân cần tích cực tham gia
lao động sản xuất, chủ động tìm kiếm việc làm, tăng thu nhập cho bản thân, góp phần thúc đẩy
sự phát triển chung của đất nước.


Đáp án cần chọn là: C


Câu 21: Anh X nhà hàng xóm sắp đi xuất khẩu lao động. Trong cuộc nói chuyện, thấy anh X có
ý định sẽ bỏ trốn ra ngồi tìm việc làm chui để kiếm thu nhập cao hơn, em sẽ làm gì?



A. Ý kiến của anh X không đúng nhưng là việc cá nhân nên không quan tâm.
B. Ủng hộ ý kiến của anh vì đã biết chủ động tìm kiếm việc làm tăng thu nhập.
C. Khen ngợi vì việc làm ấy sẽ giúp làm giảm gánh nặng cho gia đình.


D. Khơng đồng tình, giải thích và khun anh khơng nên làm như vậy.


Việc công nhân xuất khẩu lao động bỏ trốn ra ngoài làm chui là hành vi vi phạm pháp luật, vừa
tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro, vừa làm xấu đi hình ảnh của người lao động Việt Nam, ảnh
hưởng đến những vấn đề hợp tác khác, vì vậy nên giải thích và khun anh X không nên làm
như vậy.


Đáp án cần chọn là: D


Câu 22: Bạn T rất tự hào và có ý định tiếp nối, phát triển nghề đan mây truyền thống của gia
đình sau khi tốt nghiệp THPT nhưng cha mẹ T lại không đồng ý. Cha mẹ T muốn bạn theo học
ngành kế toán, sau này ở lại thành phố làm việc nhẹ lương cao. Theo em, T nên làm thế nào?
A. Nghe lời bố mẹ, theo học ngành kế toán để xin việc ở thành phố.


B. Cứ thực hiện ý định mà không cần quan tâm đến cha mẹ.
C. Dùng mọi cách để bố mẹ cho mình thực hiện nguyện vọng.


D. Vận động mọi người trong gia đình cùng mình thuyết phục bố mẹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

nếu có đam mê, bạn T nên vận động mọi người trong gia đình cùng mình thuyết phục bố mẹ,
để được bố mẹ ủng hộ.


Đáp án cần chọn là: D


Câu 23: Mỗi cơng dân cần tích cực nâng cao tri thức, rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp để


A. Nâng cao chất lượng lao động, tăng thu nhập.


B. Tạo nhiều việc làm cho người khác.
C. Mở rộng thị trường lao động.


D. Chống những hành vi vi phạm chính sách giải quyết việc làm.


Mỗi cơng dân cần tích cực nâng cao tri thức, rèn luyện kĩ năng nghề nghiệp để nâng cao chất
lượng lao động, tăng thu nhập cho bản thân và gia đình.


Đáp án cần chọn là: A

5. Đề số 5



Câu 1: Nguyên nhân nước ta đi lên chủ nghĩa xã hội là do nguyên nhân nào sau đây?
A. Xuất phát từ ý định chủ quan của con người.


B. Là một yếu tố khách quan.
C. Do tình hình thế giới tác động.
D. Do mơ ước của toàn dân.


Câu 2: Chủ trương “hồ nhập nhưng khơng hồ tan” trong tiến trình hội nhập với văn hố thế
giới thể hiện đặc trưng cơ bản nào dưới đây của chủ nghĩa xã hội ở nước ta ?


A.Là một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
B.Do nhân dân làm chủ.


C.Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới.
D.Có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


Câu 3: Đặc điểm nổi bật và bao trùm của thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta là đặc


điểm nào sau đây?


A. Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh.


B. Sự tồn tại đan xen và đấu tranh lẫn nhau giữa những yếu tố của xã hội mới và những tàn dư
của xã hội cũ.


C. Các dân tộc trong nước bình đẳng, đồn kêt giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển.
D. Nền kinh tế phát triển với trình độ cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại.


Câu 4: Trên lĩnh vực tư tường và văn hoá, thời kì quá độ ở nước ta cỏ đặc điểm gì dưới đây ?
A. Nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


B. Quá trình hội nhập với văn hoá thế giới diền ra mạnh mẽ.


C. Còn tồn tại nhiều loại, nhiều khuynh hướng tư tưởng, văn hố khác nhau.
D. Khơng ngừng tiếp thu tinh hoa văn hóa thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

A. Nơng dân
B. Tư sản
C. Công nhân
D. Địa chủ


Câu 6: Đặc điểm nào dưới đây thể hiện nội dung trên lĩnh vực chính trị trong thời kì q độ lên
chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam?


A. Vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ngày càng được củng cố, nâng cao.
B. Các chính sách được thực hiện có hiệu quả.


C. Đảm bảo mọi quyền lợi của người lao động.


D. Đảm bảo quyền tự do, dân chủ của công dân


Câu 7: Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay biểu hiện như thế nào trong
các đặc điểm dưới đây?


A. Tất cả đều chưa hình thành.
B. Tất cả đều đã hình thành.


C. Có những đặc trưng đã và đang hình thành.
D. Khơng thể đạt đến đặc trưng đó.


Câu 8: Thời kỳ quá độ đi lên CNXH trên phạm vi cả nước ta bắt đầu từ năm nào trong các năm
dưới đây?


A. 1945.
B. 1954.
C. 1975.
D. 1986.


Câu 9: Có ý kiến cho rằngV iệt Nam đi lên CNXH nhất thiết phải qua chế độ tư bản chủ nghĩa
vì chỉ có qua chế độ tư bản chủ nghĩa thì mới có đầy đủ cơ sở vật chất để xây dựng CNXH. Em
đồng ý với quan điểm nào sau đây?


A. Việt Nam phải trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa. Nếu không sẽ tụt hậu so vớ các nước trên
thế giới.


B. Việt Nam bỏ qua chế độ TBCN, nhưng tiếp thu, kế thừa khoa học công nghệ, lực lượng sản
xuất, kinh tế hiện đại để xây dựng CNXH.


C. Việt Nam không cần phải trải qua chế độ tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lên CNXH là tất yếu


khách quan.


D.Việt Nam phải xây dựng nền kinh tế phát triển dựa trên việc chuyển giao công nghệ hiện đại
của thế giới.


Câu 10: Quá độ từ xã hội tiền tư bản lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai đoạn phát triển tư bản
chủ nghĩa là quá độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Câu 11: Những đặc trưng cơ bản của CNXH ở Việt Nam hiện nay biểu hiện như thế nào trong
các kết luận dưới đây?


A. Tất cả đều chưa hình thành.
B. Tất cả đều đã hình thành.


C. Có những đặc trưng đã có và đang hình thành.
D. Khơng thể đạt đến đặc trưng đó.


Câu 12: Việt Nam là một quốc gia thống nhất gồm nhiều dân tộc cùng sinh sống, kề vai sát
cánh với nhau và có truyền thống đồn kết lâu đời trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm và
xây dựng đất nước. Mỗi dân tộc có sắc thái văn hóa riêng, góp phần tạo nên sự đa dạng,
phong phú của nền văn hoá Việt Nam. Đây là đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau
đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt nam?


A. Có nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện.
C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng
phát triển.


D. Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân do


Đảng Cộng sản lãnh đạo.


Câu 13: Về quan hệ hợp tác song phương, Việt Nam đã thiết lập quan hệ ngoại giao với hơn
170 quốc gia trên thế giới, mở rộng quan hệ thương mại, xuất khẩu hàng hoá tới trên 230 thị
trường của các nước và vùng lãnh thổ, ký kết trên 90 Hiệp định thương mại song phương, gần
60 Hiệp định khuyến khích và bảo hộ đầu tư, 54 Hiệp định chống đánh thuế hai lần và nhiều
Hiệp định hợp tác về văn hoá song phương với các nước và các tổ chức quốc tế. Thông tin
trên thể hiện đặc trưng cơ bản nào trong các đặc trưng sau đây của chủ nghĩa xã hội ở Việt
nam?


A. Có nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.


B. Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện.
C. Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đồn kết, tơn trọng và giúp nhau cùng
phát triển.


D. Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới.


Câu 14: Thực tiễn đau khổ của những năm chịu sự thống trị của giai cấp tư sản nước ngoài
cho thấy giai cấp tư sản Pháp chỉ muốn kìm hãm Việt Nam trong vịng nơ lệ, không cho Việt
Nam phát triển (chỉ phát triển trong ngành công nghiệp chế biến, thuốc phiện, rượu; xây dựng
rất ít trường học). Chính vì vậy, sau khi hồn thành cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
ta không đi theo con đường tư bản chủ nghĩa mà lại đi thẳng lên chủ nghĩa xã hội là


A. phù hợp với xu thế của thời đại.
B. tất yếu khách quan.


C. phù hợp với thực tiễn cách mạng Việt Nam.
D. phù hợp với nguyện vọng của nhân dân ta.



Câu 15: Nguyên nhân sâu xa dẫn đến sự thay đổi của các xã hội trong lịch sử, suy đến cùng
cũng là từ nguyên nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

C. xã hội.
D. chính trị


Câu 16: Nhà nước xã hội chủ nghĩa của giai cấp công nhân và nhân dân lao động đã được xác
lập để phục vụ lợi ích của đa số nhân dân lao động; người lao động thoát khỏi áp bức bất công,
được thụ hưởng những thành quả lao động của mình theo nguyên tắc


A. làm theo năng lực, hưởng theo lao động.
B. làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu.
C. làm theo quy định, hưởng theo lao động.
D. làm đến đâu, hưởng đến đó.


Câu 17: Hoạt động nào sau đây thuộc về trách nhiệm của cơng dân đối với sự nghiệp cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa?


A. Lựa chọn mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao.
B. Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.


C. Tham gia phát triển lực lượng sản xuất mới.
D. Tham gia xây dựng quan hệ sản xuất mới.


Câu 18: Gia đình ơng X lập trang trại nhưng ơng nói khơng cần đầu tư ứng dụng KHCN vì lo
tốn tiền mà chỉ cần làm theo phương pháp truyền thống của gia đình là được. Nếu em là người
nhà ông X em sẽ khuyên ông như thế nào trong các cách dưới đây?


A. Cần trang bị KHCN để tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng.
B. Nhất trí với quan điểm của ơng, khơng cần đầu tư do tốn kém.


C. Khuyên ông vay vốn ngân hàng để đầu tư.


D. Khơng có ý kiến tham gia vì mình cịn nhỏ tuổi.


Câu 19: An nói với Cường học xong cấp 3 sẽ đi làm công nhân nên không cần phải đầu tư học
hành chăm chỉ làm gì cho mệt. Theo em quan điểm của An trái với nội dung nào dưới đây?
A. Nội quy của nhà trường.


B. Trách nhiệm của công dân đối với CNH, HĐH.
C. Nội dung CNH, HĐH.


D. Đó là quan điểm cá nhân khơng có gì sai trái.
Câu 20: Em đồng ý với ý kiến nào sau đây?


A. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần tự đầu tư nghiên cứu và xây dựng.
B. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần nhận chuyển giao kỹ thuật và công
nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.


C. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần kết hợp tự nghiên cứu, xây dựng vừa
nhận chuyển giao kỹ thuật và công nghệ hiện đại từ các nước tiên tiến.


D. Để xây dựng CSVC kĩ thuật của CNXH, nước ta cần đầu tư cho xây dựng. không cần
nghiên cứu mất thời gian.


ĐÁP ÁN


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28></div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng
minh, nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều


năm kinh nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường



Đại học và các trường chuyên danh tiếng.


I. Luyện Thi Online


- Luyên thi ĐH, THPT QG: Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh
tiếng xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý,
Hóa Học và Sinh Học.


- Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: Ơn thi HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên
Toán các trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ
An và các trường Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh
Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.


II. Khoá Học Nâng Cao và HSG


- Toán Nâng Cao THCS: Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các
em HS THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học
tập ở trường và đạt điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- Bồi dưỡng HSG Tốn: Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ
Hợp dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê
Bá Khánh Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc


Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


III. Kênh học tập miễn phí


- HOC247 NET: Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp
12 tất cả các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm


mễn phí, kho tư liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- HOC247 TV: Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập,
sửa đề thi miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ
Văn, Tin Học và Tiếng Anh.


Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai



Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90%


Học Toán Online cùng Chuyên Gia


</div>

<!--links-->

×