Tải bản đầy đủ (.doc) (136 trang)

tuçn 5 tuçn 5 thø hai ngµy 21 th¸ng 9 n¨m 2009 tëp ®äc kó chuyön ng​êi lýnh dòng c¶m i môc tiªu a tëp ®äc rìn kü n¨ng ®äc thµnh tiõng chó ý c¸c tõ dô ph¸t ©m sai do ph​¬ng ng÷ lo¹t ®¹n h¹ lönh nøa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (434.48 KB, 136 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

:

<b>TuÇn 5</b>



<i>Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009</i>
Tập đọc - Kể chuyện


<b>Ngêi lÝnh dòng cảm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>A. Tp c</b>


+ Rốn k nng c thnh tiếng :


- Chú ý các từ dễ phát âm sai do phơng ngữ : loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời ccs nhân vật ( chú lính nhỏ, viên tớng, thầy
giáo )


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mời giờ, nghiêm
giọng, quả quyết )


- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em : Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi
và sửa lỗi. Ngời dám nhận lỗi và sửa lỗi là ngời dũng cảm


<b>B. Kể chuyện </b>


+ Rốn kĩ năng nói : dựa vào trí nhớ và các tranh minh hoạ trong SGK, kể lại đợc câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe : Chăm chú theo dõi bạn kể, nhận xét đánh giá đúng lời kể của bạn
<b>II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ truyện trong SGK</b>



HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc bài : Ông ngoại


- GV hỏi câu hỏi trong nội dung bài
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc


a. GV đọc toàn bài
- HD HS giọng đọc


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
<i>* Đọc từng câu</i>


- Chú ý các từ khó đọc
<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>


- GV chú ý HS đọc đúng các câu mệnh
lệnh, cõu hi


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>



<b>3. HD tìm hiểu bài</b>


- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì
ở đâu ?


- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua
lỗ hổng dới chân rào ?


- 2 HS tiếp nối nhau đọc chuyện
- HS trả lời


- NhËn xÐt b¹n


- HS theo dâi SGK


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
- 1 HS đọc lại toàn chuyện


+ 1HS đọc thành tiếng đoạn 1 lớp đọc thầm
- Các bạn chơi trò đánh trận giả trong vờn
trờng


- Chú lính sợ làm đổ tờng rào


- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu


quả gì ?


- Thầy giáo chờ mong điều gì ở HS trong
líp ?


- V× sao chó lÝnh nhá " run lên " khi nghe
thầy giáo hỏi ?


- Phản øng cđa chó lÝnh nh thÕ nµo khi
nghe lƯnh " về thôi ! " của viên tớng ?


- Hng rào đổ. Tớng sĩ ngã dè lên luống
hoa mời giờ, hàng rào đè lên chú lính nhỏ
- Thầy mong HS trong lớp dũng cảm nhận
khuyết điểm


- HS tr¶ lêi


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Thái độ của các bạn ra sao trớc hành động
của chỳ lớnh nh ?


- Ai là ngời lính dũng cảm trong chuyện
này? Vì sao ?


- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận
lỗi và sửa lỗi nh bạn nhỏ trong chuyện


không ?


<b>4. Luyn c li</b>
- GV đọc mẫu 1 đoạn


- HD HS đọc đúng, đọc hay


- Mọi ngời sững nhìn chú, rồi bớc nhanh
theo chú nhơ bớc theo một ngời chỉ huy
dũng cảm


- Chỳ lính đã chui qua lỗ hổng dới chân
hàng rào lại là ngời lính dũng cảm vì dám
nhận lỗi và sửa lỗi


- HS tr¶ lêi


- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- HS tự phân vai đọc lại chuyện
Kể chuyện


1. GV nªu nhiƯm vơ


2. HD HS kĨ chun theo tranh
+ NÕu HS lóng tóng GV gỵi ý


- Tranh 1 : Viên tớng ra lệnh thế nào ? Chú
lính nhỏ có thái độ ra sao ?


- Tranh 2 : Cả tốp vợt rào bằng cách nào ?


Chú lính nhỏ vợt rào bằng cách nào ? Kết
quả ra sao ?


- Tranh 3 : Thầy giáo nói gì với HS ? Thầy
mong điều gì ở các bạn ?


- Tranh 4 : Viên tớng ra lệnh thế nào ? Chú
lính nhỏ phản ứng ra sao ? Câu chun kÕt
thóc thÕ nµo ?


- HS QS 4 tranh minh ho¹ trong SGK
- 4 HS tiÕp nèi nhau kĨ 4 đoạn câu chuyện


- 1, 2 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì ?
- GV nhận xét tiết học


- Về nhà tập kể lại chuyện cho ngời thân nghe.


<i>Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009</i>
Chính tả ( Nghe - viết )


<b>Ngời lính dũng cảm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Ngời lính dũng cảm



- Vit đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : n/l
+ Ôn bảng chữ


- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng ( học thêm tên những chữ do
hai chữ cái ghép lại : ng, ngh, ph, nh )


- Học thuộc lòng tên 9 chữ trong bảng
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ viết ND BT2, bảng phụ kẻ BT3
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : loay hoay, gió xốy, nhẫn nại,
nâng niu


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viÕt


a. HD HS chuÈn bÞ


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con


- 2, 3 HS đọc TL bảng 19 tên chữ tuần 1, 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Đoạn văn này kể chuyện gì ?


- Đoạn văn trên có mấy câu ?


- Những chữ nào trong đoạn văn dợc viết
hoa ?


- Li cỏc nhõn vt đợc đánh dấu bằng
những dấu gì ?


+ ViÕt : quả quyết, vờn trờng, viên tớng,
sững lại, khoát tay...


b. GV đọc bài viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm 5, 7 bài


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm BT chính tả
<i>* Bài tập 2 ( lựa chọn )</i>
- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét
<i>* Bài tập 3</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV khuyến khích HS HTL t¹i líp



- Líp häc tan. Chó lÝnh nhá rđ viên tớng ra
vờn sửa hàng rào, viên tờng không nghe.
Chó nãi " Nhng nh vËy lµ hÌn " và quả
quyết bớc về phía vờn trờng. Các bạn nhìn
chú ngạc nhiên, rồi bớc nhanh theo chú
- 6 câu


- Những chữ đầu câu và tên riêng


- Dấu hai chấm, xuống dòng, ghạch đầu
dòng


+ HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở


+ Điền vào chỗ trống l/n, en/eng
- 2 HS lên bảng làm,


- C lp làm bài vào VBT
- 2, 3 HS đọc kết quả bài làm
- Nhận xét bài làm của bạn


+ ChÐp vµo vở những chữ và tên chữ còn
thiếu trong bảng.


- Cả lớp làm bài vào VBT


- 9 HS lờn bng điền 9 chữ và tên chữ
- Nhiều HS nhìn bảng đọc 9 chữ và tên chữ


- 2, 3 HS đọc thuộc lòng theo thứ tự 28 tên
chữ đã học.


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà HTL 28 thứ tự 28 tên chữ.


<i>Th t ngy 23 tháng 9 năm 2009</i>
Tập đọc


<b>Cc häp cđa ch÷ viÕt</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chó ý các từ ngữ : chú lính, lấm tấm, lắc ®Çu, tõ nay, ...


- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu : dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm
than, dấu hai chấm ( đặc biệt nghỉ hơi ở đoạn chấm câu sai ). Đọc đúng các kiểu câu ( câu
kể, câu hỏi, câu cảm )


- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- HS hiÓu ND bài. Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung. Đặt dấu
câu sai làm sai lệch ND, khiến câu và đoạn văn rất buồn cời


- Hiểu cách tổ chức một cuộc họp ( là yêu cầu chính )


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài TĐ
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Trả lời câu hỏi về ND bài đọc trong SGK
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu
2. Luyện đọc


a. GV đọc bài, chú ý cách đọc


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
<i>* Đọc từng câu</i>


- Kết hợp tìm từ khó đọc
<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>
+ GV chia bài thành 4 đoạn
. Đ1 : Từ đầu .... lm tm m hụi


. Đ2 : Tiếp ... trên trán lấm tấm mồ hôi
. Đ3 : Tiếp ...ẩu thế nhỉ !



. Đ4 : còn lại


- GV nhc HS c đúng các kiểu câu, ngắt
nghỉ hơi đúng


<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>
<i>* Thi đọc giữa các nhóm</i>


3. HD HS t×m hiểu bài


- Các chữ cái và dấu câu họp bàn viƯc g× ?


- Cuộc họp đề ra cách gì giúp bạn Hồng?


4. Luyện đọc lại


- HS tr¶ lêi
- NhËn xÐt b¹n


- HS theo doc SGK, đọc thầm
+ HS nối nhau đọc từng câu
- Luyện đọc từ khó


+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài


+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn
- Nhận xét bạn đọc



- 1 HS đọc toàn bài


+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 1


- Bn việc giúp đỡ bạn Hồng, bạn này
khơng biết dùng dấu chấm câu nên đã viết
những câu văn rất kì quặc


+ 1 HS đọc thành tiếng các đoạn cịn lại
- Giao cho anh dấu chấm u cầu Hồng
đọc lại câu văn mỗi khi Hoàng định chấm
câu


+ 1 HS đọc yêu cầu 3


- HS chia thành nhóm nhỏ, trao đổi tìm
những câu trong bài thể hiện ỳng din
bin ca cuc hp


- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét


+ HS chia nhúm c phõn vai


- cả lớp bình chọn bạn và nhóm đọc hay
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc



- Nhớ vai trò của dấu chấm câu, về nhà đọc lại bi vn
Luyn t v cõu


<b>So sánh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nm đợc một kiểu so sánh mới : so sánh hơn kộm


- Nắm các từ so sánh có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách thêm các từ so sánh vào
các câu cha có từ so sánh


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ viết 3 khổ thơ BT1, BT3
HS : VBT


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. Bµi míi</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm BT


<i>* Bài tập 1</i>


- Đọc yêu cầu BT1


- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét bài làm của HS


<i>* Bài tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét
<i>* Bài tập 3</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét bài làm của HS
<i>* Bài tập 4</i>


- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét


- Nhận xét bạn


- Tỡm hình ảnh so ánh trong các khổ thơ
- 3 HS lên bảng làm ( ghạch dới những
hình ảnh đợc so sỏnh vi nhau )


- Cả lớp làm bài vào VBT


- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
a) Cháu khoẻ hơn ông nhiều
Ông là buổi trời chiều



Chỏu l ngy rạng sáng
b) Trăng khuya sáng hơn đèn
c) Những ngôi sao thức ngồi kia
<b>Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con</b>
Mẹ l ngn giú ca con sut i


+ Ghi lại các từ so sánh trong các khổ
thơ trên


- 3 em lên bảng ghạch chân các từ so
sánh trong mỗi khỉ th¬


- HS làm bài vào VBT
- Nhận xét bài làm của bạn
<i>. hơn, là, là, hơn, chẳng bằng, là</i>
+ Tìm những sự vật đợc so sánh với
nhau trong các khổ thơ


- 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào VBT
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao
Tàu dừa - chiếc l ợc chải vào mõy xanh
- i v, nhn xột bi bn


+ Tìm các từ so sánh có thể thêm vào
những câu cha có từ so sánh trong BT3
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
Các từ là : nh là, nh, là, tựa, tựa nh,...
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>



- GV nhận xét tiết học


- Về nhà ôn bài vừa học : so sánh ngang bằng, so sánh hơn kém, các tõ so s¸nh
<i> Thø năm ngày 24 tháng 9 năm 2009</i>


Tập viết


<b>Ôn chữ hoa C ( tiếp theo )</b>
<b>I/ Mục tiêu</b>


+ Củng cố cách viết chữ hoa C ( ch ) thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng ( Chu Văn An ) bằng chữ cỡ nhỏ


- Viết câu ứng dụng ( Chim khôn kêu tiếng rảnh rang / Ngời khôn ăn nói dịu dàng dễ
<i>nghe ) bằng chữ cỡ nhỏ.</i>


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Chữ mẫu Ch viết hoa, Tên riêng Chu Văn An và câu tục ngữ
HS : Vở TV


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- ViÕt : Cửu Long, Công
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học


2. HD HS viết trên bảng con
a Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài ?


- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết từng chữ
b Luyện viết từ ứng dụng


- Đọc từ øng dông


- GV giới thiêu : Chu Văn An là một nhà
giáo nổi tiếng đời Trần ...


c Luyện viết câu ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng


- GV gióp HS hiểu lời khuyên câu tục ngữ
3. HD viết vào vë TV


- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS, uốn nắn HS viết cho đúng
4. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi, nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét b¹n viÕt


- Ch, V, A, N.
- HS QS



- HS tËp viết Ch, V, A trên bảng con
- Nhận xét bạn viết


- Chu Văn An


- HS tập viết Chu Văn An trên bảng con
- Nhận xét bạn viết


Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn ăn nói dịu dàng dƠ nghe
- HS tËp viÕt b¶ng con : Chim, Ngêi
- HS viết bài


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà học thuộc câu ứng dụng


Chính tả ( TËp chÐp )
<b>Mïa thu cđa em</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


+ RÌn kĩ năng viết chính tả :


- Chép lại chính xác bài thơ Mùa thu của em


- Từ bài chép, củng cố cách trình bày bài thơ thể 4 chữ. Chữ đầu các dòng thơ viết hoa.
Tất cả các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2 ô li



- ễn luyện vần khó - vần oam. Viết đúng và nhớ cách viết những tiếng có âm, vần dễ
lẫn do ảnh hởng cách phát âm của địa phơng l/n, en/eng.


<b>II. §å dïng GV : B¶ng phơ chép bài thơ Mùa thu của em, bảng phụ viết ND BT2</b>
HS : Vë chÝnh t¶


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : hoa lựu, đỏ nắng, lũ bớm, lơ
đãng


- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự 28 tên chữ
đã học


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS tËp chÐp


<i>a. HD chuÈn bÞ</i>


- GV treo bảng phụ, đọc bài thơ
- Bài thơ viết theo thể thơ nào ?


- 3 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con


- 2, 3 HS đọc


- NhËn xÐt b¹n


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Tên bài viết ở vị trí nào ?


- Những chữ nào trong bài viết hoa ?
- Các chữ đầu câu viết nh thế nào ?
<i>b. Viết bài</i>


- GV theo dâi, uèn n¾n t thÕ ngåi cho HS
<i>c. ChÊm, chữa bài</i>


- GV chấm, nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả


<i>* Bài tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét
<i>* Bài tập 3</i>


- Đọc yêu cầu BT


- Viết giữa trang vở


- Chữ đầu dòng thơ, tên riêng chị Hằng
- Viết lùi vào 2 ô so với lề vở



+ HS viết bảng con những tiếng khó viết
- HS viết bài vào vở


+ Tìm tiếng có vần oam thích hợp với chỗ
trống


- Cả lớp làm bài vào VBT
- 1 em lên bảng làm


- Nhận xét bài làm của bạn


a. ( oàm ) b. ( ngoạm ), c ( nhoàm )


+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng l/n ..
- HS làm bài vào VBT


- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
a. nắm - lắm - gạo nếp
b. kèn - kẻng - chén
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà viết lại những tiếng viết sai chÝnh t¶


Thø 6 ngày 25 tháng 9 năm 2009
Tập làm văn


<b>Tập tổ chức cuộc họp</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


+ HS biÕt tæ chøc cuéc häp tæ :


- Xác định đợc rõ nội dung cuộc họp


- Tổ chức cuộc họp theo đúng trình tự đã học
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : B¶ng lớp ghi gợi ý ND cuộc họp, trình tự 5 bíc vỊ ND cc häp
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm lại BT1, 2 tiết TLV tuần 4
- Kể lại chuyện Dại gì mà đổi
<b>B. Bài mới</b>


1. Giíi thiƯu bµi
- GV giíi thiƯu
2. HD lµm BT


<i>a. GV giúp HS xác định yêu cầu BT</i>
- Đọc yêu cầu và gợi ý ND cuộc họp


- Bài cuộc họp của chữ viết đã cho các em
biết : Để tổ chức tốt một cuộc họp, các em


phải chú ý những gì ?


+ GV chèt l¹i :


- Phải xác định rõ ND họp bàn về vấn đề


- Phải nắm đợc trình t t chc cuc hp


- 2 HS lên bảng
- HS kể lại chuyện


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhắc lại trình tự tæ chøc cuéc häp


<i>b. Từng tổ làm việc</i>
- GV theo dõi giúp đỡ


<i>c. C¸c tỉ thi tỉ chøc cc häp tríc líp</i>


+ Nêu mục đích cuộc họp Nêu tình
hình của lớp Nêu nguyên nhân dẫn
đến tình hình đó Nêu cách giải quyết
Giao việc cho mọi ngời


+ HS lµm viƯc theo tỉ


- Tõng tỉ thi tỉ chøc cc häp
- Bình chọn tổ họp hiệu quả nhất
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>



- GV nhận xét tiết học


- Khen ngợi cá nhân vµ tỉ lµm tèt bµi tËp thùc hµnh


<b>Tuần 6 </b>

Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009
Tập đọc - K chuyn


<b>Bài tập làm văn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i>* Tp c</i>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chú ý các từ ngữ : làm văn, loay hoay, lia lịa, ngắn ngủn, ....
- Biết đọc phân biệt lời nhân vật " tôi " với lời ngời mẹ


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nghĩa của các từ đực chú giải cuối bài ( khăn mùi xoa, viết lia lịa, ngắn ngủn )
- Đọc thầm khá nhanh, nắm đợc những chi tiết quan trọng và diễn biễn của câu
chuyện. Từ câu chuyện, hiểu lời khuyên. Lời nói của HS phải đi đơi với việc làm, đã nói thì
phải làm cho đợc điều muốn nói.


<i>* KĨ chun :</i>
+ Rèn kĩ năng nói :


- Bit sp xp li cỏc tranh theo đúng thứ tự trong câu chuyện
- Kể lại đợc một đoạn của câu chuyện bằng lời của mình
+ Rèn kĩ năng nghe.



<b>II §å dïng GV : Tranh minh ho¹ chun</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ</i>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc lại bài : Cuộc họp của chữ viết
- Trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK
<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu bài
- GV giới thiệu bài
2. Luyện đọc


a. Đọc diễn cảm toàn bài
- HD HS giọng đọc, cách đọc


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- Kết hợp tìm từ khó đọc


- GV viÕt : Liu - xi - a, Cô - li - a
* Đọc từng đoạn tríc líp


- GV HD HS ngắt nghỉ đúng các câu



- 2 HS đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét bạn


- HS theo dâi SGK


- QS tranh minh hoạ bài đọc


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ khó


- 1, 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


3. HD tìm hiểu bài


- Nhân vật xng " Tôi " trong chuyện này
tên là gì ?


- Cô giáo ra cho lớp đề văn nh thế nào ?
- Vì sao Cơ - li - a thấy khó viết bài TLV
- Thấy các bạn viết nhiều, Cô - li - a làm
cách gì để bài viết dài ra ?


- Vì sao khi mẹ bảo Cô - li - a đi giặt quần
áo, lúc đầu Cô - li - a ngạc nhiên ?


- Vỡ sao sau ú, Cô - li - a vui vẻ làm theo


lời mẹ ?


- Bài đọc giúp em hiểu ra điều gì ?
4. Luyện đọc lại


- GV đọc mẫu đoạn 3, 4


- HS đọc theo nhóm đơi


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh, 1
HS đọc đoạn 4


- 1 HS đọc cả bài


+ cả lớp đọc thầm đoạn 1, 2
- Cơ - li - a


- Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?
- HS trao đổi nhóm, trả lời


+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 3, cả lớp đọc
thầm


- Cô - li - a nhớ lại những việc thỉnh
thoảng mới làm và kể ra cả những việc
mình cha bao giờ làm nh giặt áo lót, ....
+ 1 HS đọc thành tiếng đoạn 4


- C« - li - a ngạc nhiên vì cha bao giờ phải
giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc


này


- Vì nhớ ra đó là việc bạn đã nói ra trong
bài TLV


- Lời nói phải đi đơi với việc làm
- 1 vài HS thi đọc diễn cảm bài văn
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc đoạn văn
Kể chuyện


1. GV nªu nhiƯm vơ
2. HD kĨ chun


a. Sắp xếp lại 4 tranh theo đúng thứ tự câu
chuyện


b. KĨ l¹i 1 đoạn của chuyện theo lời của
em


- HD QS lần lợt 4 tranh


- T sp xp li 4 tranh theo cách viết ra
giấy trình tự đúng của 4 tranh


- HS phát biểu trật tự đúng của tranh là :
3 - 4 - 2 - 1


- 1 HS đọc lại yêu cầu và mẫu
- 1 HS kể mẫu 2, 3 câu



- Tõng cỈp HS tËp kĨ


- 3, 4 HS tiếp nối nhau thi kể 1 đoạn bất kì
của chuyện


- Nhận xét
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Em có thích bạn nhỏ trong câu chuyện này không ? Vì sao ?
- GV khun khÝch HS vỊ nhµ kĨ chun cho ngêi


Thø ba ngµy 29 tháng 9 năm 2009
Chính tả ( nghe - viết )


<b>Bài tập làm văn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác doạn văn tóm tắt truyện Bài tập làm văn. Biết viết hoa tên riêng
nớc ngoài


- Lm ỳng bi tp phõn bit cp vần eo/oeo, phan biệt cách viết một số tiếng có âm
đầu hoặc thanh dễ lẫn ( s/x, thanh hỏi/ thanh ngã )


<b>II. §å dïng GV : B¶ng phơ viÕt ND BT2, BT3</b>
HS : Vë chÝnh t¶


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. KiĨm tra bµi cũ</b>
- Viết tiếng có vần oam
- Viết tiếng bắt đầu bằng l/n
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc
2. HD HS viÕt chÝnh t¶


a. HD HS chuÈn bÞ


- GV đọc ND truyện Bài tập làm văn
- Tìm tên riêng trong bài chính tả ?


- Tên riêng trong bài chính tả đợc viết nh
thế nào ?


+ Viết : làm văn, Cô - li - a, lúng túng,
ngạc nhiên, ...


b. GV c cho HS vit bài
- GV theo dõi động viên HS
c. GV chấm, chữa bài


- GV chÊm 5, 7 bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt của HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2



- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3


- Đọc yêu cầu BT


- 3 em lên bảng viết


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết


- 1, 2 HS đọc lại tồn bài
- Cơ - li - a


- Viết hoa chữ cái đầu tiên, đặt gạch nối
giữa cỏc ting


- HS viết bảng con
- HS viết bài vào vë


+ Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền
vào ch trng


- 3 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn


+ Điền vào chỗ trống s/x
- HS làm bài cá nhân



- 3 em thi làm bài trên bảng


- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiÕt häc


- Về nhà đọc lại ghi nhớ chính tả.


<i>Thứ t ngày 30 tháng 9 năm 2009</i>
Tập đọc


<b>Nhí l¹i bi đầu đi học</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rốn k nng c thnh ting


- Chú ý các từ ngữ : nhớ lại, hằng năm, nao nức, tựu trờng, nảy nở, gió lạnh, nắm tay,
bỡ ngữ


- Bit c bi vn vi ging hồi tởng nhẹ nhàng, tình cảm
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu


- Hiểu các từ ngữ trong bài : náo nức, mơn man, quang đáng, ....


- Hiểu ND bài : bài văn là những hồi tởng đẹp đẽ của nhà văn Thanh Tịnh về buổi đầu
tiên tới trờng.


- Häc thuéc lòng một đoạn văn.



<b>II. dựng GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ viết đoạn văn cần HD HS luyện đọc</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc thuộc lòng bài : Ngày khai trờng
- Trả lời câu hỏi trong SGK


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi ( GV giíi thiƯu )


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- GV kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp


- GV chia bµi lµm 3 đoạn ( mỗi lần xuống
dòng xem là một ®o¹n )


- GV kết hợp HD HS ngắt nghỉ hơi đúng


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bi


- Điều gì gợi tác giả nhớ lại những kỉ niƯm
cđa bi tùu trêng ?


- Trong ngày đến trờng đầu tiên, vì sao tác
giả thấy cảnh vật có sự thay đổi lớn ?
- GV chốt lại : Ngày đến trờng đầu tiên
với mỗi trẻ em và với gia đình của mỗi em
đều là ngày quan trọng, là một sự kiện, là
một ngày lễ, ...


- Tìm những hình ảnh nói lên sự bữ ngỡ,
rụt rè của đám học trò mới tựu trờng ?
4. Học thuộc lòng một đoạn văn
- GV treo bảng phụ đã viết đoạn văn
- GV HD HS đọc diễn cảm


- GV nhËn xÐt


- HS theo dâi SGK


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó


+ HS nối nhau đọc từng đoạn trong bài


- Luyện đọc câu


+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


+ 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 3
đoạn văn


- 1 HS đọc lại toàn bài
+ HS đọc thầm đoạn 1


- Ngoài đờng lá rụng nhiều vào cuối thu
làm tác giả nao nức nhớ những kỉ niệm
của buổi tựu trờng


+ HS đọc thầm đoạn 2
- HS phát biểu


+ HS đọc thầm đoạn 3


- Bỡ ngữ đứng nép bên ngời thân, chỉ dám
đi từng bớc nhẹ, ....


- 3, 4 HS đọc đoạn văn


- HS cả lớp nhẩm đọc thuộc 1 đoạn văn
- HS thi đọc thuộc lòng một đoạn văn
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>



- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- Về nhà nhớ lại buổi đầu đi học của mình để kẻ lại trong tiết TLV tới
Luyện từ và câu


<b>Tõ ngữ về trờng học. Dấu phẩy</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ về trờng học qua bài tập giả ô ch÷


- Ơn tập về dấu phẩy ( đặt giữa các thành phần đồng chức - GV khơng cần nói điều
ny vi HS )


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ viết ô chữ ở BT 1, bảng lớp viết 3 câu văn ở BT2
HS : SGK


<b>III. Cỏc hot ng dy hc chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Lµm miệng BT1, 3 tiết LT&C tuần 5
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiƯu bµi ( GV giíi thiƯu )
2. HD lµm BT


* Bài tập 1



- Đọc yêu cầu BT


- 2 HS làm miƯng
- NhËn xÐt b¹n


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- GV nhËn xÐt


- Lời giải : Lễ khai giảng
* Bài tập 2


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét bài làm của HS


- HS trao đổi thao cặp hoặc nhóm
- 3 nhóm lên bảng làm


- Đại diện mỗi nhóm đọc kết quả
- HS lm bi vo v nhỏp


+ Chép các câu sau vào vở, thêm dấu phẩy
vào chỗ thích hợp


- C lp c thầm từng câu văn, làm bài
vào vở nháp


- 3 HS lên bảng điền dấu phẩy vào chỗ
thích hợp



<b>IV Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà tìm và giải các ô chữ trên báo hoặc tạp chí.


<i>Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009</i>
Tập viết


<b>Ôn chữ hoa D, Đ</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Củng cố cách viết chữ hoa D, Đ thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng ( Kim Đồng ) bằng cỡ chữ nhỏ


- Viết câu ứng dụng Dao có mài mới sắc, ngời có học mới khôn bằng chữ cỡ nhỏ
<b>II. Đồ dùng GV : MÉu ch÷ viÕt hoa D, Đ, tên riêng Kim Đồng, câu tục ngữ</b>


HS : Vë TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng học ở bài
tr-ớc


- Viết : Chu Văn An, Chim
<b>B. Bài mới</b>



1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm chữ viết hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng


- Nói nhứng điều em biết về Kim Đồng
c. Luyện viết câu ứng dụng


- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ :
Con ngời phải chăm học mới khôn ngoan,
trởng thành


3. HD HS viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
4. Chấm, chữa bµi


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- Chu Văn An, Chim khôn kêu tiéng rảnh


rang / Ngời khơn ăn nói dịu dàng đễ nghe
- HS viết bảng con


- K, D, §


- HS tËp viÕt D, §, K vào bảng con
- Kim Đồng


- HS tập viết trên bảng con : Kim Đồng
- Dao có mài mới sắc / ngời có học mới
khôn


- HS tập viết chữ Dao trên bảng con
- HS viết bài


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà học thuộc câu ứng dụng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

+ Rèn kĩ năng viÕt chÝnh t¶ :


- Nghe - viết trình bày đúng một đoạn văn trong bài chính tả Nhỡ lại buổi đầu đi học.
Biết viết hoa các chứ đầu dòng, đầu câu, ghi đúng các dấu câu


- Phân biệt đợc cặp vần khó eo/oeo. Phân biệt cách viết một số tiếng có âm đầu hoặc
vần dễ lẫn ( s/x, ơn/ơng )


<b>II. §å dïng GV : B¶ng líp viÕt BT 2, BT3</b>
HS : Vë chÝnh t¶



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Viết : khoeo chân, đèn sáng, xanh xao,
giếng sâu, ...


B. Bài mới
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC cña tiÕt häc
2. HD nghe - viÕt


a. HD HS chuÈn bÞ


- GV đọc một lần đoạn văn cần viết
- Viết : bỡ ngỡ, nép, quãng trời, ngập
ngừng, ...


b. GV đọc bài viết


- GV theo dâi uèn n¾n HS viÕt
c. ChÊm, cha bµi


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả


* Bài tập 2


- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét bài làm của HS


- HS viết bảng con


- Nhận xét bài viÕt cđa b¹n


- 1, 2 HS đọc lại


- HS viÕt vào bảng con
- HS viết bài


+ Điền vào chỗ trống eo/ oeo
- Cả lớp làm bài vào vở nháp


- 2 HS lên bảng làm sau đó đọc kết quả
- Lời giải : nhà nghèo, đờng ngoằn ngoèo
cời ngặt nghẽo, ngoo u


+ Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng ...
- 2 HS lên bảng làm


- Cả lớp làm bài vào vở nháp


- Lời giải : Siêng năng - xa - xiÕt
Mín - thëng - nớng
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


<i>Thứ 6 ngày 2 tháng 10 năm 2009</i>
Tập làm văn


<b>Kể lại buổi đầu em đi häc</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Rèn kĩ năng nói : HS kể lại hồn nhiên, chân thật buổi đầu đi học của mình.
- Rèn kĩ năng viết : Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn
( từ 5 đến 7 câu ), diễn đạt rõ ràng.


<b>II. §å dïng : Vë</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- §Ĩ tỉ chøc tèt một cuộc họp, cần phải
chú ý những điều gì ?


- Nêu vai trò của ngời điều khiển cuộc họp
?


- Xác định rõ nội dung cuộc họp, nắm đợc
trình tự cơng việc trong cuộc họp



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi ( GV giíi thiƯu )
2. HD HS làm bài tập


<i>* Bài tập 1</i>


- Đọc yêu cầu BT
+ GV gỵi ý :


- Cần nói rõ buổi đầu em đến lớp là buổi
sáng hay buổi chiều ? Thời tiết thế nào ?
Ai dẫn em đến trờng ? Lúc đầu em bỡ ngữ
ra sao ? Buổi học đã kết thúc thế nào ?
Cảm súc của em v bui hc ú


<i>* Bài tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhắc các em viết giản dị, chân thật
những điều vừa kể.


- GV nhận xét rút kinh nghiệm


theo trình tự hợp lí, làm cho cả tổ sôi nổi
phát biểu, giao việc ró ràng


+ Kể lại buổi đầu em đi học



- 1 HS khá giaoỉ kể mẫu


- Từng cặp HS kể cho nhau nghe về buổi
đầu đi häc cđa m×nh


- 3, 4 HS thi kĨ tríc líp


+ Viết lại những điều em vừa kể thành một
đoạn văn ngắn


- HS viết bài vào vở


- 5, 7 em c bài viết của mình
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhËn xét tiết học


- Về nhà viết lại bài văn cho hay hơn

<b>Tuần 7</b>



<i>Th hai ngy 5 thỏng 10 nm 2009</i>
Tp đọc - Kể chuyện


<b>Trận bóng dới lịng đờng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>* Tập đọc</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :



- Chú ý các từ ngữ : dẫn bóng, ngần ngừ, khung thành, sững lại, nổi nóng, lảo đảo,
khuỵu xuống, xuýt xoa, xịch tới, ....


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật ( bác đứng tuổi, Quang ) biết
thay đổi giọng đọc cho phù hợp ND từng đoạn


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( cánh phải, cầu thủ, khung thành, đối phơng )


- Nắm đợc cốt chuyện và điều câu chuyện muốn nói, khơng đợc chơi bóng dới lịng
đ-ờng vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ, quy tắc chung của
cộng đồng.


<b>* KĨ chun :</b>


- RÌn kÜ năng nói : HS biết nhập vai một nhân vật, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
- Rèn kĩ năng nghe.


<b>II. §å dïng GV : Tranh vÏ minh ho¹</b>
HS ; SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- Đọc thuộc lòng 1 đoạn bài : Nhớ lại buổi
đầu đi học



- Tr li ngn gn ND đoạn vừa đọc
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2. Luyện đọc
- GV đọc bài


<i>* HD HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1</i>
+ Đọc từng câu


- Chú ý các từ ngữ : lòng đờng, lao n,
ni núng, tỏn lon,....


+ Đọc cả đoạn trớc lớp


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ Đọc theo nhãm


+ Đọc đồng thanh đoạn 1


- Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu ?


- V× sao trËn bãng phải tạm dừng lần đầu ?


<i>* HS luyn c v tìm hiểu đoạn 2</i>
+ Đọc từng câu


- Chú ý các t : chch, lo o, khuu
xung, ....



+ Đọc đoạn trớc lớp


- GV giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
+ Đọc nhóm


+ Đồng thanh


- Chuyn gỡ khin trn búng phải dừng hẳn
- Thái độ của các bạn nh thế nào khi tai
nạn sảy ra ?


<i>* HS luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3</i>
+ Đọc từng câu


- Chó ý từ ngữ : lén nhìn, xuýt xoa, xích lô
+ Đọc đoạn trớc lớp


+ Đọc nhóm
+ Đồng thanh


- Tìm những chi tiết cho thấy Quang rất ân
hận trớc tai nạn do mình gây ra ?


- Câu chuyện muốn nó với em điều gì ?
3. Luyện dọc lại


- GV nhận xét


- HS theo dâi SGK



- HS nối nhau đọc 11 câu trong đoạn
- 2, 3 HS đọc cả đoạn trớc lớp


- Từng cặp HS luyện đọc đoạn văn
- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đồng thanh đoạn 1
- Chơi đá bóng dới lịng đờng


- Vì Long mải đá bóng xt tông phải xe
gắn máy. May mà bác đi xe dừng lại kịp.
Bác nổi nóng khiến cr bọn chạy tán loạn
- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn


- HS nối nhau đọc từng câu


- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn trớc lớp
- Từng cặp HS luyện đọc nhóm
- Nhận xét bạn đọc nhóm
- Cả lớp đồng thanh


- Quang sút bóng chệch lên vỉa hè, đập
vào đầu 1 cụ già qua đờng, làm cụ lảo đảo,
ôm đầu, khuỵu xuống


- Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy
- HS nói nhau đọc từng câu
- 2 HS đọc đoạn trớc lớp
- Từng cặp HS đọc đoạn
- Cả lớp đọc đồng thanh



- Quang nấp sau 1 gốc cây lén nhìn sang.
Quang sợ tái cả ngời, ...


- HS phát biểu


- 2 HS thi đọc lại đoạn 3
- HS luyện đọc phân vai
Kể chuyện


1. GV nªu nhiƯm vơ


- Mỗi em sẽ nhập vai 1 nhân vật trong câu
chuyện, kể lại 1 đoạn của câu chuyện
2. Giúp HS hiểu yêu cầu của BT
- Câu chuyện vốn đực kể theo lời ai ?
- Có thể kể lại từng đoạn câu chuyện theo
lời của những nhân vật nào ?


- GV nhËn xÐt lêi kÓ mÉu


- GV và cả lớp bình chọn ngời kể hay


- Ngời dẫn chuyện


- Đoạn 1 : theo lời Long, Quang, Vũ, bác
đi xe máy


- on 2 : theo li Quang, Vũ, Long, cụ
già, bác đứng tuổi



- Đoạn 3 : Theo lời Quang, ơng cụ, bác
đứng tuổi, bác xích lụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Em nhận xét gì về nhân vật Quang ?


- GV nhắc HS nhớ lời khuyên của câu chuyện


- Về nhà kể lại chuyện cho bạn bè và ngời thân nghe.
<i>Thứ ba ngày 6 tháng 10 năm 2009</i>


Chớnh t ( Tp chộp )
<b>Trn búng di lũng ng</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chÝnh t¶ :


- Chép lại chính xác 1 đoạn trong truyện Trận bóng dới lịng đờng.


- Từ đoạn chép mẫu trên bảng của GV, củng cố cách trình bày 1 đoạn văn, chữ đầu câu
viết hoa, chữ đầu đoạn viết hoa lùi vào 1 ơ, lời nói của nhân vật đặt sau dấu chấm, xuống
dịng gạch đầu dịng


- Lµm các BT chính tả phân biệt cách viết các âm đầu hoặc vần dễ lẫn tr/ch hoặc
iên/iêng


+ Ôn bảng ch÷



- Điền đúng 11 chữ và tên của 11 chữ đó vào ơ trống trong bảng
- Thuộc lịng tên 11 ch


<b>II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết sẵn BT chép, bảng phụ viết bảng chữ BT 3</b>
HS : Vë chÝnh t¶


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : nhà nghèo, ngoằn ngo, xào
rau, sóng biển, ...


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS tËp chÐp


a. HD chuÈn bÞ


- GV đọc đoạn chép trên bảng


- Những chữ nào trong đoạn văn viết hoa ?
- Lời các nhân vật đặt sau những dấu câu
gì ?


- GV đọc : xích lơ, q quắt, lng còng, ...
b. HS viết bài



- GV theo dõ , động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chính tả
* Bài tập 2


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét
* Bài tập 3


- Đọc yêu cầu BT


- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con


- HS theo dâi


- 2, 3 HS nhìn bảng đọc li


- các chữ đầu câu, đầu đoạn, tên riêng của
ngời


- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng


- HS viết bảng con


+ HS chép bài vào vở


- in vo chỗ trống và giải câu đố
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn


- Lời giải đúng : a. Là cái bút mực
b. Là quả da


+ Viết vào vở những chữ và tên chữ còn
thiếu trong bảng sau


- Làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

chữ ghi trên bảng


- HS học thuộc 11 tên chữ
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà học thuộc 39 tên chữ


<i>Th t ngy 7 thỏng 10 năm 2009</i>
Tập đọc


<b>BËn</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thnh ting :



- Chú ý các từ ngữ : lịch, lµm lưa, cÊy lóa, thỉi nÊu, ...


- Biết đọc bài thơ với giọng vui, khẩn trơng, thể hiện sự bận rộn của mọi vật, mọi ngời
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài ( sông hồng, vào mùa, đánh thù )


- Hiểu ND bài : Mọi ngời, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những cơng việc có
ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời


- Häc thc lßnh bài thơ


<b>II. dựng GV : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- §äc lại chuyện : Lừa và ngựa


- Câu chuyện muốn khuyên em điều gì ?
<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bi ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a) GV đọc diễn cảm bài thơ



b) HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng thơ


* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- GV HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhúm


3. HD tìm hiểu bài


- Mọi vật, mọi ngời xung quanh bé bận
những việc gì ?


- Bé bận những viƯc g× ?


- V× sao mäi ngêi mäi vËt bËn mà vui ?
- Em có bận rộn không ? Em thờng bận
rộn với những công việc gì ? Em có thấy
bận mà vui không ?


4. Hc thuc lũng bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ


- GV HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng
khổ, cả bài thơ


- HS đọc
- HS trả lời



- HS theo dâi


- HS tiếp nối nhau đọc 2 dòng thơ
- HS đọc từng khổ thơ trớc lớp
- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh
- Cả lớp đọc đồng thanh


+ HS đọc thầm khổ thơ 1 và 2


- Trêi thu bËn xanh, sông Hồng bận chảy,
xe bận chạy, mẹ bận hát ru, bµ bËn thỉi
nÊu, ...


- Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, tập khóc,...
+ 1 HS đọc thành tiếng on 3


- HS phát biểu
- HS trả lời


- HS theo dõi, nghe
- 1 HS đọc lại


- HS thi đọc từng khổ, cả bài
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiết học



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Luyện từ và câu


<b>ễn v t chỉ hoạt động, trạng thái, so sánh</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Nắm đợc một kiểu so sánh, so sánh sự vật với con ngời


- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái, tìm đợc các từ chỉ hoạt động, trạng thái trong
bài tập đọc, bài tập làm văn


<b>II. §å dïng GV : B¶ng phô viÕt BT1</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


+ GV viÕt :


- Bà em mẹ em và chú em đều là công
nhân xởng gỗ


- Hai bạn nữ học giỏi nhất lớp em đều
xinh xắn dễ thơng và rất khéo tay.
- Bộ đội ta trung với nớc hiếu với dân.
+ Viết thêm dấu phẩy vào chỗ thích hợp
<b>B. Bài mới</b>



1. Giíi thiƯu bµi bµi ( GV giíi thiƯu )
2. HD lµm BT


<i>* Bài tập 1</i>


- Đọc yêu cầu BT
- GV nhận xét


* Bµi tËp 2


- HS đọc yêu cầu bài tập


- Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động
chơi bóng của các bạn nhỏ ở đoạn nào ?
- Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của
Quang và các bạn khi vơ tình gây ra tai
nạn cho c gi on no ?


* Bài tập 3


- Đọc yêu cầu BT


- GV yờu cu HS c n õu nê những từ
chỉ hoạt động, trạng thái của câu vn ú


- 3 HS lên bảng
- Nhận xét bạn


- Tìm các hình ảnh so sánh trong câu thơ
- HS làm bài vào vở nháp



- 4 HS lên bảng làm
- Cả lớp chữa bài vào vở
- Đáp án :


a) Trẻ em nh búp trên cành
<i>b) Ngôi nhà nh trẻ nhỏ</i>


<i>c) Cây pơ - mu im nh ng ời lính canh</i>
<i>d) Bà nh quả ngọt chÝn råi</i>


- Đọc lại bài tập đọc Trận bóng dới lũng
-ng, tỡm cỏc t ng ch ...


- Đoạn 1 và gần hết đoạn 2
- Cuối đoạn 2, đoạn 3
- HS lên bảng viết kết quả
- Nhận xét bạn


- Lit kê những từ chỉ hoạt động trạng thái
trong bài tập làm văn cuối tuần 6


- 1 HS đọc lại bài viết của mình
- HS làm bài cá nhân


- 4, 5 HS đọc từng câu trong bài viết của
mình


- c¶ lớp viết vào vở
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>



- GV nhận xét tiết học
- Về nhà xem lại bài


<i>Thứ năm ngày 8 tháng 10 năm 2009</i>
Tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>I. Mục tiªu</b>


+ Củng cố cách viết các chữ viết hoa E, Ê thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng ( Ê - đê ) bằng chữ cỡ nhỏ


- ViÕt c©u øng dơng Em thn anh hoµ lµ nhµ cã phóc cỡ chữ nhỏ
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mu ch vit hoa E, Ê, từ Ê - đê và câu tục ngữ Em thuận anh hồ là nhà có phúc
trên dịng kẻ ô li.


HS : Vë TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nhắc lại câu ứng dụng đã học ở bài trớc
- GV đọc : Kim Đồng, Dao


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi



- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết trên bảng con


<i>a. Luyện viết chữ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa cã trong bµi ?
<i>b. Lun viÕt tõ øng dơng</i>


- §äc tõ øng dông


- GV giới thiêu Ê - đê là 1 dân tộc thiểu
số, có trên 270.000 ngời, sống chủ yếu ở
các tỉnh Đắk Lăk và Phú n, Khánh Hồ
<i>c. HS tập viết câu ứng dụng</i>


- §äc c©u øng dơng


- GV gióp HS hiĨu ND c©u tơc ngữ
3. HD HS viết vào vở TV


- GV nêu yêu cầu giờ viết
4. Chấm, ch a bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS


- Kim Đồng, Dao có mài mới sắc, ngời có
học mới khôn



- HS viết b¶ng con


- E, £


- HS tập viết E, Ê vào bng con
- ấ - ờ


- HS tập viết trên bảng con


- Em thn anh hoµ lµ nhag cã phóc
- HS tập viết bảng con : Ê - dê, Em
- HS viết bài


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>
- GV nhẫnét tiết học


- Nhắc HS cha viết song bài về nhà viết tiếp


Chính tả ( nghe - viết )
<b>Bận</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - vit chớnh xỏc, trình bày đúng các khổ 2 và 3 của bài thơ Bận


- Ơn luyện vần khó : en/oen, làm đúng các bài tập phân biệt tiếng bắt đầu bằng tr/ch
hoặc có vần iên/iêng



<b>II. §å dïng GV : B¶ng líp viÕt BT2</b>
HS : Vë chÝnh t¶


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : trịn trĩnh, chảo rán, giị chả,
trơi nổi


- Đọc thuộc lòng tên 11 chữ cuối bảng chữ
- Đọc thuộc lòng đúng thứ tự tên 38 chữ.
<b>B. Bài mi</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết häc


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- 1, 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

2. HD HS nghe - viÕt
<i>a. HD HS chuÈn bÞ</i>


- GV đọc 1 lần khổ thơ và 3
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?
- Những chữ nào cần viết hoa ?



- Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở ?
+ GV đọc : cấy lúa, hát ru, sáng, nên, ....
<i>b) GV đọc cho HS viết bài vào vở</i>


- GV theo dõi động viên HS viết bài
<i>c) Chấm, chữa bài</i>


- GV chÊm


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chính tả
<i>* Bài tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét
<i>* Bài tập 3</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV phát phiếu đã kẻ bảng


- HS nghe, theo dõi
- 2 HS c li
- Th 4 ch


- Các chữ đầu mỗi dòng thơ
- Viết lùi vào 2 ô từ lề vở
- HS viết bảng con



- HS viết bài vào vở


- Điền vào chỗ trống en hay oen
- 2 HS lên bảng làm


- Cả lớp làm bài vào vở nháp
- Nhận xét bài làm của bạn


- Đáp án : nhanh nhẹn, nhoẻn miệng cời,
sắt hoen gỉ, hèn nhát


+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi
tiếng sau :


- HS trao đổi làm việc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Nhận xét nhóm bạn


- 2, 3 HS đọc kết quả đúng
- Lớp làm bài vào vở nháp
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà c li cỏc BT


<i>Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009</i>
Tập làm văn


<b>Nghe kể : Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp</b>
<b>I. Mục tiªu</b>



- Rèn kĩ năng nghe và nói : Nghe kể câu chuyện Khơng nỡ nhìn, nhớ ND truyện, hiểu
điều câu chuyện muốn nói, kể lại đúng.


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tổ chức cuộc họp : biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức
cuộc họp tao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm cuả HS trong cộng đồng.


<b>II. §å dïng GV : Tranh minh hoạ, Bảng phụ viết 4 gợi ý, tr×nh tù 5 bíc</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc bài viết về buổi đầu đi học của em
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu ( GV giíi thiƯu bµi )
2. HD HS lµm BT


<i>* Bài tập 1</i>


- Đọc yêu cầu BT
+ GV kể chuyện lần 1


- Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe
buýt ?


- 3 HS đọc bài



- NhËn xÐt bµi viÕt cđa b¹n


- Nghe, kể lại câu chuyện khơng nỡ nhìn,
đọc thầm 4 câu hỏi gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì ?
- Anh trả lời thế nào ?


+ GV kể lần 2


- Em có nhận xét gì về anh thanh niên ?
<i>* Bài tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhắc HS cần chọn ND họp


- GV theo dói HD các tổ häp


- Cháu nhức đầu à ? Có cần dầu xoa khơng
- Cháu khơng nỡ ngồi nhìn các cụ già và
ph n phi ng


- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể


- 3, 4 HS nhìn gợi ý kể lại câu chuyện
- HS trả lời



- Bình chọn bạn kể hay nhất


- HÃy cúng các bạn trong tỉ m×nh tỉ chøc
mét cc häp


- 1 HS đọc trình tự 5 bớc ttỏ chức cuộc
họp


+ Các tổ làm việc theo trình tự :
- Chỉ định ngời đóng vai tổ trởng
- Tổ trởng chọn ND họp


- Häp tỉ


- 2, 3 tỉ trëng thi ®iỊu khiĨn cc häp
- Lớp nhận xét


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiÕt häc


- Nhớ cách tổ chức, điều khiển cuộc họp để tổ chức tốt các cuộc họp của tổ, lớp


TuÇn 8


<i>Thứ hai ngày 12 tháng 10 năm 2009</i>
<i>Tập đọc - K chuyn</i>


<b>Các em nhỏ và cụ già</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



<b>* Tp đọc</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chú ý các từ ngữ : lùi dần, lộ ró, sơi nổi, ....
- Đọc đúng các kiểu câu : câu kể, câu hỏi


- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện với lời nhân vật ( đám trae, ông cụ )
+ Rèn kĩ nng c - hiu :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện ( sếu, u sầu, nghẹn ngào )


- Nm đợc cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện : Mọi ngời trong cộng đồng phải
quan tâm đến nhau. Sự quan tâm, sẵn sàng chia sẻ của ngời xung quanh làm cho mỗi ngời
thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống tốt đẹp hơn


<b>* KÓ chun </b>


- Rèn kĩ năng nói : biết nhập vai một bạn nhỏ trong chuyện, kể lại đợc toàn bộ câu
chuyện, giọng kể tự nhiên, phù hợp với diễn bin cõu chuyn


- Rèn kĩ năng nghe.


<b>II. dựng GV : Tranh minh hoạ bài đọc, tranh ảnh 1 đàn sếu</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ


<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc thuộc lòng bài thơ Bận
- Trả lời câu hỏi về nội dung bài
<b>B. Bài míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi ( GV giíi thiƯu )


- 2, 3 HS đọc thuộc lòng
- Trả lời câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc tứng đoạn trớc lớp
- HD HS ngắt nghỉ hơi đúng
- Giải nghĩa từ khó


* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Nối nhau đọc 5 đoạn của bài
3. HD tìm hiểu bài


- C¸c bạn nhỏ đi đâu ?


- iu gỡ gp trờn ng khiến các bạn nhỏ


phải dừng lại


- Các bạn nhỏ quan tâm đến ong cụ nh thế
nào ?


- Vì sao các bạn quan tâm đến ông cụ nh
vậy ?


- Ông cụ gặp chuyện gì buồn ?


- Vì sao trò chuyện vơứi các bạn nhỏ, ông
cụ thấy lòng nhẹ hơn ?


- Chọn tên khác cho chuyện theo gợi ý
SGK


4. Luyện đọc lại


- Cả lớp và GV bình chọn cá nhân đọc tốt


- HS theo dõi SGK, đọc thầm


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó


- HS nối nhau đọc 5 đoạn trong bài
- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm



- 5 em đại diện 5 nhóm đọc 5 đoạn của bài
+ HS đọc thầm đoạn 1 và 2


- Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo
chơi vui vẻ


- Cỏc bn gp mt c già đang ngồi ven
đ-ờng, vẻ mặt mệt mỏi, cặp mắt lộ vẻ u sầu
- Các bạn băn khoăn và trao đổi với nhau.
Có bạn đốn cụ bị ốm, có bạn đốn cụ bị
mất cái gì đó. Cuối cùng, cả tốp đến hỏi
thăm ơng cụ.


- Vì các bạn là những đứa trẻ ngoan, nhân
hậu. Các bạn mun giỳp ụng c


+ Đọc thầm đoạn 3 và 4


- Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh
viƯn rÊt khã qua khái


- HS trao đổi nhóm, phát biểu


+ Cả lớp đọc thầm đoạn 5, trao đổi nhóm
- 4 HS tiếp nối nhau thi đọc các đoạn 2, 3,
4, 5


- 1 tốp 6 em thi đọc chuyện theo vai
K chuyn



1. GV nêu nhiệm vụ


- Tởng tợng mình là một bạn nhỏ trong
truyện và kể lại toàn bộ câu chuyện theo
lời của bạn


2. HD HS kể lại câu chuyện theo lời một
bạn nhỏ


- Cả lớp và GV nhận xét bình chon ngời kể
chuyện hay nhất


- 1 HS kể mẫu một đoạn của câu chuyện
- Từng cặp HS tập kể theo lời nhân vật
- 1 vài HS thi kể trớc lớp


- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuyện
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Cỏc em ó bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến ngời khác, sẵn lòng giúp
đỡ ngời khác nh các bạn nhỏ trong chuyện cha


- GV nhËn xÐt giê häc


- VỊ nhµ tiÕp tơc tËp kĨ chun, kĨ lại cho bạn bè và ngời thân nghe.
<i>Thứ ba ngày 13tháng 10 năm 2009</i>


Chính tả ( Nghe - viết )
<b>Các em nhỏ và cụ già</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>II. Đồ dùng GV : B¶ng phơ viÕt ND BT2</b>
HS : Vë chÝnh t¶


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : nhoẻn cời, nghẹn ngào, trống
rỗng, chống chọi


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viÕt


<i>a. HD chuÈn bÞ</i>


- GV đọc diễn cảm đoạn 4 ca chuyn Cỏc
em nh v c gi


- Đoạn này kể chuyện gì ?


- Không kể đầu bài, đoạn văn trên có mấy
câu ?



- Nhng ch no trong on viết hoa ?
- Lời ông cụ đợc đánh dấu bằng những
dấu gì ?


- GV đọc : ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt.
<i>b. GV đọc bài</i>


- GV theo dõi, uốn nn nhng em vit cha
p


<i>c. Chấm, chữa bài</i>
- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm BT chính tả
<i>* Bài tập 2 ( a )</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhn xột cht li li gii ỳng


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- NhËn xÐt b¹n viÕt


- HS theo dâi SGK


- Cơ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ
buồn : cụ bà ốm nặng, phải nàm viện khó
qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của ...
- 7 câu



- Các chữ đầu câu


- Dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu
dòng, viết lùi vào 1 chữ.


- HS viết bảng con


- HS nghe, viết bài vào vở


- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
có nghĩa ...


- 3 em lên bảng


- HS lm bi vo v nhỏp
- i v nhận xét bài bạn
- 1 số HS đọc bài làm của mình
Lời giải : giặt, rát, dọc


IV. Cđng cè, dỈn dò


- GV nhận xét tiết học


- Nhắc HS viết sai lỗi chính tả về nhà viết lại


<i>Th t ngy 14 tháng 10 năm 2009</i>
Tập đọc


<b>TiÕng ru</b>


<b>I. Mơc tiªu</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc đúng các từ ngữ : làm mật, yêu nớc, thân lúa, núi cao, ...


- Nghỉ hơi đúng giữa các dòng thơ : nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ dài hơn sau mỗi dòng,
mỗi câu thơ. Biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, thiết tha.


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ khó trong bài ( đồng chí, nhân gian, bồi )


- Hiểu điều bài thơ muốn nói với em : Con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thơng
anh em, bạn bè, đồng chí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GV : Tranh minh hoạ bài thơ, tranh minh hoạ đất phù sa bồi ven sông.
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài c</b>


- Kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già
- Câu chuyện muốn nói với các em điều gì
<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc



a. GV đọc diễn cảm bài thơ
( Giọng tha thiết, tình cảm )


b. HD HS luyện đọc kết hợp gii ngha t
* c tng cõu th


- Kết hợp tìm từ khó


* Đọc từng khổ thơ trớc lớp


- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu và giữa các dòng thơ ngắn


- Giải nghĩa các từ chú giải trong bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh bi th


3. HD tìm hiểu bài


- Con ong, con cá, con chim yêu những gì


- Nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ
trong khổ thơ 2 ?


- Vì sao núi khơng chê đất thấp, biển
khơng chờ sụng nh ?


- Câu lục bát nào trong khổ thơ nói lên ý
chính của bài thơ ?



4. Hc thuộc lòng bài thơ
- GV đọc diễn cảm bài thơ
- HD HS đọc thuộc khổ thơ 1


- HD HS đọc thuộc lòng tại lớp từng khổ
thơ, cả bài


- 2 HS kể lại câu chuyện
- HS trả lời


- Nhận xét b¹n


- HS QS tranh minh ho¹


- HS nối nhau đọc 1 câu ( 2 dòng thơ )
- HS luyện đọc từ khó


- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trớc lớp


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh


- Con ong yêu hoa vì hoa có mật


. Con cỏ yờu nc vì có nớc con cá mới bơi
lội đợc



. Con chim yêu trời vì có trời chim mới thả
sức tung cánh hót ca, bay lợn


- HS trả lời


- Nỳi khụng chê đất thấp vì núi nhờ có đất
bồi mà cao. Biển khơng chê sơng nhỏ vì
biển nhờ có nớc của mn dịng sơng mà
đầy.


- Con ngời muốn sống, con ơi / Phải yêu
đồng chí, yêu ngời anh em.


- HS học thuộc lòng
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ
Luyện từ và câu


<b>T ngữ về cộng đồng. Ơn tập câu Ai là gì ?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ về cộng đồng.
- Ơn kiểu câu Ai làm gì ?


<b>II. §å dïng</b>


GV : Bảng phụ viết BT1, bảng lớp viết câu văn BT3


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Làm miệng BT2, 3 tiết LT&C tuần 7
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm BT


<i>* Bài tập 1</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhn xột cht li lời giải đúng
+ Những ngời trong cộng đồng : cộng
đồng, đồng bào, đồng đội, đồng hơng
+ Thái độ, hoạt động trong cộng đồng :
cộng tác, đồng tâm


<i>* Bµi tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV giải nghĩa : cật, lng
- Giải nghĩa từng câu tục ngữ



<i>* Bài tập 3</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV chấm bài, nhận xét


<i>* Bài tập 4</i>


- Đọc yêu cầu BT


- 3 cõu vn đợc nêu trong BT đợc viết theo
mẫu câu nào ?


- GV nhận xét


- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn


+ Xếp những từ nào vào mỗi ô trong bảng
phân lo¹i


- 1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK
- 1 HS làm mẫu


- Líp lµm bµi vµo vở, 1 HS lên bảng làm
- Đọc bài làm của mình


- Nhận xét bạn


+ Em tỏn thnh thỏi no và không tán


thành thái độ nào


- 1 HS c ni dung BT
- HS trao i nhúm


- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét bạn


- Lời giải : Tán thành a, c. Không tán
thành b


- HS học thuộc 3 câu thành ngữ, tục ngữ
+ Tìm các bé phËn cđa c©u


- 1 HS đọc nội dung BT, lớp theo dõi SGK
- HS làm bài vào vở


- 3 HS lên bảng làm
- Nhận xét bạn
+ Lời giải đúng


- Đàn sếu đang sải cánh trên cao
<i> con gì ? làm gì ?</i>


- Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về
Ai ? làm gì ?
- Các em tới chỗ ơng cụ, lễ phép hỏi.
<i> Ai ? làm gì ?</i>


+ Đặt câu hỏi cho bộ phận câu đợcin đậm


- 2, 3 HS c ni dung BT


- Ai làm gì ?


- HS làm bài vào vở
- 5, 7 HS phát biểu ý kiÕn
- NhËn xÐt b¹n


+ Lời giải đúng :


- Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ngời thân ?
- Ông ngoại lm gỡ ?


- Mẹ bạn làm gì ?
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Thứ năm ngày 15 tháng 10 năm 2009</i>
Tập viết


<b>Ôn chữ hoa G</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa G thông qua BT ứng dụng.
- Viết tên riêng ( Gò Công ) bằng chữ cì nhá.


- Viết câu ứng dụng khơn ngoan đối đáp ngời ngoài / Gà cùng một mẹ chớ hoài đá
nhau bng ch c nh.


<b>II. Đồ dùng</b>



GV : Mẫu chữ viết hoa G, tên riêng Gò Công và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ
HS : Vở TV


<b>III. Cỏc hot động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Viết : Ê - đê, Em
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết trên bảng con


a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài ?


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu : Gị Cơng là tên một thị
xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trớc đây là nơi
đóng quân của ông Trơng Định - một lãnh
tụ nghĩa quân chng Phỏp


c. Luyện viết câu ứng dụng


- Đọc câu ứng dụng


- Lời khuyên của câu tục ngữ : Anh em
trong nhà phải đoàn kết, yêu thơng nhau
3. HD viết vào vở TV


- GV nêu yêu cầu của giờ viết
4. ChÊm, ch a bµi


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viết của HS


- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết


- G, C, K


- HS theo dâi, QS


- HS tËp viÕt G, K vµo bảng con
- Gò Công


- HS tp vit Gũ Cụng vo bảng con
Khơn ngoan đối đáp ngời ngồi
Gà cùng một mẹ ch hoi ỏ nhau


- HS tập viết trên bảng con chữ : Khôn, Gà
- HS viết bài



<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn bài


Chính tả ( nhớ - viết )
<b>Tiếng ru</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nh v vit li chính xác khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru. Trình bày đúng hình thức
của bài thơ viết theo thể lục bát.


- Làm đúng bài tập tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi ( hoặc có vần n/ng )
theo nghĩa đã cho.


<b>II. §å dïng GV : B¶ng phơ viÕt ND BT 2</b>
HS : Vë chÝnh t¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Viết : giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, rét run
<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi ( GV giíi thiƯu )
2. HD HS nhí - viÕt



a. HD chn bÞ


- GV đọc khổ thơ 1 và 2 của bài tiếng ru
- Bài thơ viết theo thể thơ gì ?


- Cách trình bày bài thơ lục bát có điểm gì
đáng lu ý ?


- Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy ?
- Dòng thơ nào có dấu gạch nối ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi ?
- Dòng thơ nào có dấu chấm than ?


+ Viết : làm, yêu nớc, chẳng, lúa chÝn, ....
b. HS nhí - viÕt 2 khỉ th¬


- GV nhắc HS ghi tên bài ở giữa trang vở,
viết hoa các chữ đầu dòng, đầu khổ thơ,
đánh dấu cõu ỳng.


c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả
<i>* Bài tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét



- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con
- NhËn xÐt


- 2, 3 HS đọc thuộc lòng 2 khổ th
- Th lc bỏt


- Dòng 6 viết cách lề vở 2 ô, dòng 8 viết
cách lề vở 1 ô


- Dßng thø 2
- Dßng thø 7
- Dßng thø 7
- Dßng thứ 8


+ HS viết bảng con
- HS viết bài


+ Tỡm các tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
- 1 HS đọc nội dung BT


- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài bạn


- Lời giải : rán, dễ, giao thừa
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


- Về nhà xem lại bài viết chính tả



<i>Thứ 6 ngày 16 tháng 10 năm 2009</i>
Tập làm văn


<b>Kể về ngời hàng xóm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Rèn kĩ năng nói : HS kể lại tự nhiên, chân thật về một ngời hàng xóm mà em yêu
quý.


- Rèn kĩ năng viết : Viết lại đợc những điều vừa kể thành một đoạn văn ngắn ( 5 đến 7
câu ) diễn đạt rõ ràng.


<b>II. §å dïng GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về ngời hàng xóm</b>
HS : Vë viÕt


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài c</b>


- Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn
- Nói về tính khôi hài của câu chuyện
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT



<i>* Bài tập 1</i>


- Đọc yêu cầu BT


- 1, 2 HS kĨ
- NhËn xÐt b¹n kĨ


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
<i>* Bài tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật


- Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu
vài câu


- 3, 4 HS thi kÓ


+ Viết những điều em vừa kể thành một
đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu )


- HS viÕt bµi


- 5, 7 em đọc bài viết


- NhËn xÐt, bình chọn ngời viết tốt
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc



- Về nhà đọc lại bài văn cho ngời thân nghe.


TuÇn 9


<i>Thứ hai ngày 19 tháng 10 năm 2009</i>
<i>Tập đọc </i>


<b>Đọc thêm các bài tập đọc đã giảm từ tuần 1 đến tuần 8</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Luyện kĩ năng đọc thành tiếng, HS đọc thông các bài tập đọc đã giảm từ tuần 1 đến 8
- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : SGK
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<b>A. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )</b>


<b>B. Bµi míi</b>


a. HĐ1 : Luyện đọc
* Bài : Đơn xin vào Đội
+ GV đọc mẫu


- Đọc từng câu trong bài


- Đọc từng đoạn trớc lớp
- §äc nhãm


- GV hái HS ND c©u hái trong SGK
* Tơng tự các bài : Khi mẹ vắng nhà
( tuần 2 ), Chú sẻ và bông hoa bằng lăng
( tuần 3 ), Mẹ vắng nhà ngày bÃo ( tn 4 )
Mïa thu cđa em ( tn 5 ), Ngày khai
tr-ờng ( tuần 6 ), Lừa và ngựa ( tuần 7 ),
Những chiếc chuông reo ( tuần 8 ) GV HD
nh bài Đơn xin vào Đội


b. HĐ2 : Luyện đọc lại
- Đọc phân vai


- HS theo dâi SGK


- HS nối nhau đọc từng câu rong bài
- HS đọc từng đoạn trớc lớp


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc


- HS tr¶ lêi


- HS luyện đọc theo HD của GV


- HS chia nhóm tự phân vai luyện đọc lại


từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
- Nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt
<b>IV. Củng cố, dn dũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i>Kể chuyện</i>
<b>Ôn tập : Kể chuyện</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- HS nhớ và kể lại lu lốt, trơi chảy, đúng diễn biến một câu chuyện đã học trong 8
tun u


- Luyện kĩ năng kể chuyện , biết nhập vai một nhân vật, kể lại chuyện
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Ghi tên các chuyện trong 8 tuần đầu
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<b>1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )</b>


<b>2. Bài mới</b>


a. HĐ1 : Kể lại tên chuyện


+ Em hóy kể tên các chuyện đã học trong
8 tuần đầu ?


+ GV đa ra bảng viết sẵn tên chuyện



- Cu bé thơng minh, Ai có lỗi ?, Chiếc áo
len, Chú sẻ và bông hoa bằng lăng, Ngời
mẹ, Ngời lính dũng cảm, Bài tập làm văn,
Trận bóng dới lòng đờng, Lừa và ngựa,
các em nhỏ và cụ già, Dạ gì mà đổi,
Khơng nỡ nhìn.


b. H§2 : KĨ chun
- GV nhËn xÐt


- HS kĨ


- NhËn xÐt b¹n tr¶ lêi


- 2, 3 HS đọc lại tên các chuyện đã học
trong 8 tuần đầu


- HS suy nghÜ tù chän néi dung ( KĨ
chun nµo )


- HS kể chuyện


- Bình chọn, nhận xét bạn kể chuyện
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen ngợi biểu dơng những HS nhí vµ kĨ chun hÊp dÉn
- GV nhËn xÐt giê học


- Dặn HS về nhà ôn bài



<i>Thứ ba ngày 20 tháng 10 năm 2009</i>
Chính tả


<b>Ôn tập về chính tả</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS nghe - viết chính xác đoạn Gió heo may


- Làm bài tập chính tả, điền đúng l/n vào chỗ trống, hiểu nghĩa từ gió heo may
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : B¶ng phơ viÕt néi dung BT1, BT2
HS : Vë chÝnh t¶


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV nêu mục đích u cầu của tiết học
<b>2. Bài mới</b>


a. HĐ1 : chính tả Viết
- GV đọc đoạn viết 1 lần
- Đoạn viết có mấy câu ?


- Những tiếng nào trong bài phải viết hoa ?
- GV đọc : làn gió, nắng, quả na, giữa tra,
gay gắt, ...



- GV đọc thong thả từng cụm từ, từng câu
- GV chấm, chữa bài


- NhËn xÐt bài viết của HS
b. HĐ2 : Làm bài tập


- HS nghe


- 2, 3 HS đọc lại
- 3 câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

* Bµi tËp 1


- GV treo bảng phụ
- HS đọc yêu cầu BT
+ Gió heo may là :
- Gió nh


- Gió hơi nhẹ
- Gió lạnh và khô


- Gió nhẹ hơi lạnh thờng thổi vào mùa thu
* Bài tập 2


+ Điền l/n vào chỗ chấm


- Quả ....a, quả ...ê, tia ..ắng, quả ...ựu
- GV nhận xét bài làm của HS



- HS c


- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn


- Lời giải : Gió heo may là : Gió nhẹ hơi
lạnh thờng thổi vào mùa thu


- 1 em lên bảng


- Cả lớp làm bài vào vở


- 4, 5 HS c bài làm của mình
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhắc lại những lỗi chính tả HS thờng mắc để HS sửa trong các tiết khác
- GV nhận xét tiết học


<i>Thứ t ngy2 1 thỏng 10 nm 2009</i>
Tp c


<b>Ôn : Luyện từ và câu</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- HS tỡm c nhng s vật đợc so sánh với nhau tong các câu đã cho
- Đặt đợc câu theo mẫu Ai làm gì ?


- Ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận trạng ngữ trong câu, các thành phần
đồng chức )



<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ viết BT3, BT1
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>1. Giới thiệu bài</b>


- GV nêu mục đích u cầu giờ học
<b>2. Bài mới</b>


<i>* Bµi tËp 2 ( 69 ) - tiết 1</i>
- Nêu yêu cầu bài tập


- GV nhận xÐt bµi lµm cđa HS
<i>* Bµi tËp 3 ( 71 ) - Tiết 5</i>
- Nêu yêu cầu BT


- GV theo dõi giúp đỡ những em yếu kém
- GV nhận xét


<i>* Bµi tËp 3 ( 71 ) - TiÕt 6</i>


- Ghi lại tên các sự vật đợc so sánh với
nhau trong những câu sau


- 1 HS đọc 3 câu trong SGK
- 1 HS làm mẫu câu 1



- NhËn xÐt b¹n


- 2 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
+ Từ trên gác cao nhìn xuống, hồ nh một
chiếc g ơng bầu dục khổng lồ , sáng long
lanh


+ Cầu Thê Húc màu son, cong cong nh
con tôm, dẫn vào đền Ngọc Sơn.


- Ngêi ta thÊy cã con rùa lớn, đầu to nh
trái b ởi , nhô lên khỏi mặt nớc.


- 4, 5 HS phát biểu ý kiến


+ Đặt 3 câu theo mẫu ai làm gì ?
- HS làm việc cá nhân, viết ra nháp
- 3 em lên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét bài làm của HS


+ Đặt dấu phẩy vào chỗ nào trong những
câu sau.


- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét sửa sai nếu có



+ Hằng năm, cứ vào đầu tháng 9, các
tr-ờng lại khai giảng năm häc míi.


+ Sau ba tháng hè tạm xa trờng, chúng em
lại náo nức tới trờng gặp thầy, gặp bạn.
+ Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng
tráng, lá cờ đỏ sao vàng đợc kéo lên ngọn
cột cờ.


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét chung giờ học
- Về nhà ôn bài


Luyện từ và câu
Ôn tập về tập làm văn
I. Mục tiêu


- Kể lại một cách chân thật, tự nhiên về một ngời hàng xóm


- Vit li nhng điều vừa kể thành một đoạn văn khoảng 5 đến 7 câu. Diễn đạt thành
câu rõ ràng


<b>II. §å dïng GV : Bảng lớp viết 4 câu hỏi gợi ý kể về ngời hàng xóm</b>
HS : Vë viÕt


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>A. Kiểm tra bài c</b>


- Kể lại câu chuyện Không nỡ nhìn
- Nói về tính khôi hài của câu chuyện
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT


<i>* Bài tập 1</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét, rút kinh nghiệm
<i>* Bài tập 2</i>


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhắc HS chú ý kể giản dị, chân thật


- 1, 2 HS kể
- Nhận xét bạn kể


+ KĨ vỊ mét ngêi hµng xãm mµ em q
mÕn


- Dựa vào 4 gợi ý 1 HS khá giỏi kể mẫu
vài câu



- 3, 4 HS thi kể


+ Vit nhng điều em vừa kể thành một
đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu )


- HS viÕt bµi


- 5, 7 em đọc bài viết


- NhËn xÐt, b×nh chän ngêi viết tốt
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết häc


- Về nhà đọc lại bài văn cho ngời thân nghe.


<i>Thứ năm ngày 22 tháng 10năm 2009</i>
Tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông các bài tập đọc đã học trong 8 tuần
đầu lớp 3 ( phát âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 65 chữ / phút, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu,
giữa các cụm từ


- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu : HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về ND bài đọc
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Phiếu viết tên từng bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 8
HS : SGK



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài


- GV giíi thiƯu M§, YC cđa tiÕt häc
2. Bµi míi


- GV để phiếu ra bàn


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc
- GV nhận xét, cho điểm theo HD


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- Về chỗ xem lại bài bài khoảng 2 phút
- Đọc một đoạn hoặc cả bài theo chỉ nh
trong phiu


- HS trả lời
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhËn xÐt chung vỊ giê kiĨm tra
- DỈn HS về nhà ôn bài


Tập làm văn


<b>Kim tra c hiu + Luyn t v cõu</b>
<b> bi</b>


A. Đọc thầm



<b>Mùa hoa sấu</b>


Vo nhng ngày cuối xuân, đầu hạ khi nhiều loài cây đã khốc màu áo mới thì cây sấu
mới bắt đầu chuyển mình thay lá. Đi dới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm. Nó
quay trịng trớc mặt, đậu lên đầu, lên vai ta rồi mới bay đi. Nhng ít ai nắm đợc một chiếc lá
đang rơi nh vậy.


Từ những cành sấu non bật ra những chùm hoa trắng muốt, nhỏ nh những chiếc
chng tí hon. Hoa sấu thơm nhẹ. Vị hoa chua chua thấm vào đầu lỡi, tởng nh vị nắng non
của mùa hè mới đến vừa đọng lại.


B. Dựa theo nội dung bài đọc, chọn câu trả lời đúng
1. Cuối xuân, đầu hạ, cây sấu nh thế nào ?


a) C©y sÊu ra hoa
b) Cây sấu thay lá


c) Cây sấu thay lá và ra hoa
2. Hình dạng hoa sấu nh thế nào ?


a) Hoa sấu nhỏ li ti.


b) Hoa sấu trông nh những chiếc chuông nhỏ xíu.
c) Hoa sấu thơm nhẹ.


3. Mùi vị hoa sấu nh thế nào ?


a) Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua.
b) Hoa sấu hăng hắc.



c) Hoa su n tng chùm trắng muốt
4. Bài đọc trên có mấy hình ảnh so sỏnh ?


a) 1 hình ảnh
b) 2 hình ảnh
c) 3 hình ảnh


5. Trong câu đi dới rặng sấu, ta sẽ gặp những chiếc lá nghịch ngợm, em có thể thay từ
nghịch ngợm bằng từ nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

c) Dại dột


Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2009
Chính tả


<b>Kiểm tra viết. Tập làm văn</b>
<b>Đề bài</b>


A. Nghe - viết


<b>Nhớ bé ngoan</b>
Đi xa bố nhớ bé mình


Bên bàn cặm cụi tay xinh chép bài
Bặm môi làm toán miệt mài
Khó ghê mà chẳng chịu sai bao giê


Mải mê tập vẽ, đọc thơ
Hát ru em ngủ u ngt ngo



Xa con bố nhớ biết bao


Những mà chỉ nhớ việc nào bé ngoan
B. Tập làm văn


Hóy vit một đoạn văn ngắn ( từ 5 đến 7 câu ) kể về tình cảm của bố mẹ hoặc ngời
thân của em đối với em.


TuÇn 10


<i>Thứ hai ngày2 6 thỏng 10 nm 2009</i>
<i>Tp c - K chuyn</i>


<b>Giọng quê hơng</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>* Tập đọc</i>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc đúng các từ ngữ : luôn miệng, vui lòng, ánh lên, nén nỗi xúc động, ....
- Bộc lộ tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện
+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu


- Hiểu nghĩa các từ khó đợc chú giải trong bài ( đôn hậu, thành thực ... )


- Nắm đợc cốt truyện và ý nghĩa của câu chuyện : Tình cảm thiết tha gắn bó của các
nhân vật trong câu chuyện với quê hơng, với ngời thân qua giọng nói quê hơng thân quen.
<i>* Kể chuyện </i>



+ Rèn kĩ năng nói : Dựa vào trí nhớ và tranh, kể lại đợc từng đoạn của câu chuyện.
Biết thay đổi giọng kể ( lời dẫn chuyện, lời nhân vật ) cho phự hp vi ni dung


+ Rèn kĩ năng nghe.
<b>II. §å dïng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc
HS : SGK


<b>III Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Mở đầu</b>


- GV nhËn xÐt vỊ bµi kiĨm tra giữa HKI
<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bi ( GV gii thiệu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


<i>b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ</i>
* Đọc tng cõu


- Kết hợp tìm từ khó
* Đọc từng đoạn tríc líp


- HS nghe



- HS theo dâi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

- Kết hợp giải nghĩa từ khó
* Đọc từng đoạn trong nhóm
3. HD tìm hiểu bài


- Thuyờn v ng cựng n trong quỏn vi
nhng ai ?


- Chuyện gì sảy ra làm Thuyên và Đồng
ngạc nhiên ?


- Vì sao anh thanh niên cảm ơn Thuyên và
Đồng ?


- Nhng chi tiết nào nói lên tình cảm tha
thiết của các nhân vật đối với quê hơng ?
- Qua câu chuyện em nghĩ gì về quê
h-ơng ?


4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3


- Nhận xét bạn đọc
- HS đọc theo nhóm ba


- Cả lớp đọc đồng thanh on 3
+ HS c thm on 1



- Cùng ăn víi 3 ngêi thanh niªn


- Lúc Thun đang lúng túng vì quên tiền
thì một trong ba thanh niên đến gần xin
đ-ợc trả giúp tiền ăn


- Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho
anh thanh niên nhớ đến ngừi mẹ thân
th-ơng quê ở miền Trung.


- Ngời trẻ tuổi : lẳng lặng cúi đầu, đơi mơi
mím chặt lộ vè đau thơng : Thuyên và
Đồng im lặng nhìn nhau, mắt rớm lệ.
- HS trả lời


- 2 nhóm HS đọc phân vai


- 1 nhóm thi đọc tồn chuện theo vai
- Nhận xét


KĨ chun
1. GV nªu nhiƯm vơ


- Dùa vào 3 tranh nminh hoạ kể lại 3 đoạn
của câu chuyện


2. HD kể lại câu chuyện theo tranh - HS QS tõng tranh


- 1 HS nêu nhanh từng sự việc đợc kể


trong từng tranh, ứng với từng đoạn


- Từng cặp HS nhìn tranh, tập kể một đoạn
của câu chun


- 3 HS tiÕp nèi nhau kĨ tríc líp
- 1 HS kể toàn bộ câu chuyện
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Nêu cảm nghĩ của mình về câu chuyện ? ( Giọng quê hơng rất có ý nghĩa đối với mỗi
ngời : gợi nhớ đến quê hơng, đến những ngời thân, đến những kẻ niệm thân thiết .... )


- GV nhËn xét tiết học


<i>Thứ ba ngày2 7 tháng10 năm 2009</i>
Chính tả ( Nghe - viết )


<b>Quê hơng ruột thịt</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - vit chính xác, trình bày đúng bài q hơng ruột thịt. Biết viết hoa chữ cái đầu
câu và tên riêng trong bài.


- Luyện viết tiếng có âm vần khó ( oai/oay ) tiếng có âm đầu hoặc thành dễ lẫn do ảnh
hởng của cách phát âm địa phơng l/n


<b>II. §å dùng</b>



GV : Bảng phụ HS thi tìm tiếng chứa vần oai/oay, bảng lớp viết câu văn BT3
HS : Vở chính t¶


<b>III. Các hoạt động của thầy và trị</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng r/d/gi
<b>B. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viÕt chÝnh t¶


<i>a. HD HS chuẩn bị</i>
- GV đọc tồn bài 1 lợt


- Vì sao chị Sứ rất yêu quê hơng mình ?
- Chỉ ra những chữ viết hoa trong bài ?
Cho biết vì sao phải viết hoa các chữ ấy ?
<i>b. GV đọc cho HS viết</i>


- GV QS động viên, uốn nắn HS
<i>c. Chấm, chữa bài</i>


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


3. HD HS lµm bài tập chính tả
* Bài tập 2


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhận xét
* Bài tập 3


- Đọc yêu cầu BT


- GV nhËn xÐt tiÕt häc


- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại


- Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi
có lời hát ru con của mẹ chị và của chị
- các chữ đầu tên bài, đầu câu và tên riêng
phải viết hoa : Quê, Chị, Sứ, Chính, Và
- HS đọc thm bi chớnh t


- Tập viết bảng con các tiếng khó viết
+ HS viết bài vào bảng con


- Tìm 3 tõ chøa tiÕng cã vÇn oai, 3 tõ chøa
tiÕng có vần oay


- HS làm theo nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- Nhận xét nhóm bạn



. oai : khoai, xoi,khoỏi, ngồi, ....
. oay : xoay, ngốy, khốy, ....
+ Thi đọc, viết đúng và nhanh
- Thi đọc trong từng nhóm


- Nhóm cử đại diện bạn đọc đúng và
nhanh thi đọc


- Từng cặp 2 em nhớ và viết lại
- Lớp làm bài vào vở


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Dặn HS về nhà ôn bài


<i>Th t ngy 28 thỏng10 nm 2009</i>
Tp c


<b>Th gửi bà</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rốn k nng c thành tiếng :


- Đọc đúng các từ ngữ dễ viết sai do ảnh hởng cách phát âm địa phơng : lâu rồi, dạo
này, khoẻ, năm nay, lớp, ánh trăng, chăm ngoan, sống lâu, ....


- Bớc đầu bộc lộ tình cảm thân mật qua giọng đọc, thích hợp với từng kiểu câu
( câu kể, câu hỏi, câu cảm )



+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Đọc thầm tơng đối nhanh và nắm đợc những thơng tin chính của bức th thăm hỏi.
Hiểu đợc ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hơng, quý mến bà của ngời chỏu.


- Bớc đầu có cách hiểu biết về th và cách viết th.
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : 1 phong bì th và bức th của HS gửi cho ngời thân
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Tr¶ lêi câu hỏi tong bài
<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bi ( GV Giới thiệu )
2. Luyện đọc


- GV đọc toàn bài


- HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp
+ GV chia bài làm 3 đoạn


- Đ1 : Mở đầu th ( 3 câu đầu )


- §2 : ND chính ( từ dạo này ....ánh trăng )
- Đ3 : Phần còn lại


+ GV HD HS c, ngt nghỉ đúng các câu
* Đọc từng đoạn rong nhóm


3. HD tìm hiểu bài
- Đức viết th cho ai ?


- Dòng đầu bức th, bạn ghi thế nào ?
- Đức thăm hỏi bà điều gì ?


- Đức kể với bà những gì ?


- Đoạn cuối bức th cho thấy tình cảm của
Đức với bà nh thế nào ?


- GV giíi thiƯu bøa th cđa 1 HS trong
tr-êng


4. Luyện đọc lại


- GV HD HS thi đọc nối tiếp từng on
theo nhúm


- Trả lời câu hỏi


- HS nghe, theo dâi SGK



+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ ngữ khó


+ HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp


+ HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ 2, 3 HS thi đọc tồn bộ bức th
+ HS đọc thầm phần đầu bức th
- Cho b ca c quờ


- Hải phòng, ngày 6 tháng 11 năm 2003 -
ghi rõ nơi và ngày gửi th


+ Đọc thầm phần chính bức th


- Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà : Bà có
khoẻ không ¹ ?


- Tình cảm gia đình và bản thân...
+ HS c thm on cui


- Rất kính trọng và yêu quý bµ


- 1 HS khá giỏi đọc lại tồn bộ bức th
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>


- GV gióp HS nªu nhËn xÐt vỊ c¸ch viÕt 1 bøa th


- GV nhËn xÐt chung tiết học


- Dặn HS về nhà ôn bài


Luyện từ và câu
<b>So sánh. Dấu chấm</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tip tc lm quen với phép so sánh ( so sánh âm thanh với âm thanh )
- Tập dùng dấu chấm để ngắt cõu trong mt on vn.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng phụ viết BT1, tranh ảnh cây cọ, bảng lớp viết đoạn văn BT3
HS : SGK


<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Lµm miƯng BT 3 tiết 1 ôn tập giữa HKI
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ YC của tiết học
2. HD HS lµm BT


<i>* Bµi tËp 1</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ


- GV giới thiệu tranh ảnh cây cọ
- GV nhận xét


<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét bài làm của HS


<i>* Bài tập 3</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV chấm bài


- Nhận xét bài làm của HS


- Đọc đoạn thơ và trả lời câu hỏi


- 1 HS c on thơ, cả lớp theo dõi bảng
- HS QS


- Tõng cỈp HS tập trả lời câu hỏi.
- Đại diện nhóm trả lêi


Lêi gi¶i :



a) Tiếng ma trong rừng cọ đực so sánh với
tiếng thác, tiếng gió


b) Hình dung tiếng ma trong rừng cọ rất to
rất vang động


+ Tìm những âm thanh đợc so sánh với
nhau trong mỗi câu thơ câu văn


- HS trao đổi theo cặp


- 3 HS lªn bảng làm bài, lớp làm vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn


+ Lời giải


- Ting sui nh ting n cầm
- Tiếng suối nh tiếng hát xa


- Tiếng chim nh tiếng xóc những rổ tiền
đồng


+ Ngắt đoạn dới đây thành 5 câu, chép lại
cho đúng chính tả


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài



Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009
Tập viết


<b>Ôn chữ hoa G ( Tiếp theo )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Củng cố cách viết chữ hoa G ( Gi ) thông qua các bài tập ứng dụng
- Viết tên riêng : ông gióng


- Viết câu ứng dụng : Gió đa cành trúc la đà / Tiếng chuông Trấn Vũ canh gà Thọ
X-ơng


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mẫu chữ hoa : G, Ô, T, tên riêng và câu ca dao trong bài
HS : Vở tËp viÕt


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : G, Gũ Cụng
<b>B. Bi mi</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ YC của tiết học
2. HD HS luyện viết trên bảng con


<i>a. Luyện viết chữ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- GV viết mẫu Gi, Ô, T, kết hợp nhắc lại
cách viết từng chữ


<i>b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )</i>
- Đọc tên riêng


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn viết


- G ( Gi ), Ô, T, V, X.
- HS QS


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- GV giới thiệu : theo 1 câu chuyện cổ,
Ơng Gióng q ở làng Gióng là ngời sống
vào thời vua Hùng, ơng đã có cơng ỏnh
ui gic ngoi xõm


- GV viết mẫu : Ông Gióng
- GV uốn nắn cách viết
<i>c. Luyện viết câu ứng dụng</i>
- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao
- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao
- GV HD HS luyÖn viÕt



3. HD HS luyện viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu của bài viết
- GV uốn nắn, giúp đỡ HS viết bài
4. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- HS QS, tập viết trên bảng con
Gió đa cành trúc la đà


TiÕng chu«ng Trấn Vũ canh gàThọ Xơng
- Gió, Tiếng ( đầu dòng thơ. Trấn Vũ, Thọ
Xơng ( tên riêng )


- HS luyện viết bảng con từng tên riêng
+ HS viết bài vào vở TV


IV. Củng cố, dặn dò


- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài


Chính tả ( Nghe - viết )
<b>Quê hơng</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :



- Nghe - vit chớnh xác, trình bày đúng 3 khổ đầu bài thơ Quê hơng, biết viết hoa đúng
chữ đầu tên bài, đầu dòng thơ.


- Luyện đọc, viết các chữ có âm vần khó ( et/oet ) tập giải câu đố để xác định cách viết
một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn do ảnh hởng của cách phát âm địa phơng : nặng -
nắng, lá - là,


<b>II. §å dïng</b>


GV : Bảng lớp viết BT2, tranh minh hoạ giải đố BT3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : quả xồi, nớc xốy, đứng lên,
thanh niên


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả


a. HD chuẩn bị chính tả


- GV đọc thong thả, rõ ràng 3 khổ thơ đầu


- Nêu những hình ảnh gắn liền với quê
h-ơng ?


- Những chữ nào trong bài chính tả phải
viết hoa ?


- GV đọc : trèo hái, rợp, cầu tre, ....
b. GV đọc cho HS viết


- GV theo dõi động viên HS


- 2 HS lên bảng, lớp viết bảng con
- Nhận xÐt b¹n viÕt


- 2, 3 HS đọc lại


- Chùm khế ngọt, đờng đi học rợp bớm
vàng bay, con diều biếc thả trên cánh
đồng, con đò nhỏ khua nớc nớc ven sơng,
cầu tre nhỏ, ...


- HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài


- Nhận xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chính tả
<i>* Bài tập 2</i>



- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét
<i>* Bài tập 3</i>


- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV nhận xét


- Điền vào chỗ trống et hay oet
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vở
- Nhận xét bài làm của bạn


- 4, 5 HS đọc bài làm của mình


Lêi gi¶i : em bÐ tt miƯng cêi, mïi khÐt,
ca xn xt, xem xÐt


+ Viết lời giải các câu đố
- HS đọc câu đố


- Ghi lời giải vào bảng con
- Nhận xét bạn


Lời giải : nặng - nắng, lá - là
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài


Thứ sáu ngày 30 tháng 10 năm 2009


Tập làm văn


<b>Tập viết th và phong bì th</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Dựa theo mẫu bài tập đọc Th gửi bà và gợi ý về hình thức - nội dung th, biết viết 1
bức th ngắn ( khoảng 8 đến 10 dòng ) để thăm hỏi, báo tin cho ngời thân


- Diễn đạt rõ ý, đặt câu đúng, trình bày đúng hình thức 1 bức th, ghi rõ ND trên phong
bì th để gửi thao đờng bu điện.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Bảng phụ viết gợi ý BT1, 1 bức th và phopng bì th đã viết mẫu, giấy rời và phong
bì th


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- Đọc bài : Th gửi bà


- Nhận xét về cách trình bày 1 bứa th ?
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài



- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm BT


<i>* Bài tập 1</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ


- GV nhận xét
<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


- 1 HS c bi
- HS nhn xét


+ Dựa theo mẫu bài tập đọc : Th gửi bà,
viết 1 bức th ngắn cho ngời thân


- 1 HS đọc phần gợi ý


- 4, 5 HS nãi m×nh sÏ viÕt th cho ai
- 1 HS lµm mÉu


- HS thực hành viết bức th trên giấy rời
- 1 số em đọc th trớc lớp


+ TËp ghi trªn phong b× th


- HS QS phong bì viết mẫu trong SGK


- Trao đổi về cách trình bày mặt trớc
phong bì


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- 4, 5 HS đọc kết quả
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- VỊ nhµ ôn bài


<i><b>Tuần 11</b></i>



<i> Th hai ngày 2 tháng 11 năm 2009</i>
Tập đọc - Kể chuyện


<b>Đất quý, đất yêu</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>A. Tập đọc</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chú ý các từ ngữ : Ê-ti-ơ-pi-a, đờng sá, chăn ni, thiêng liêng, lời nói, ....


- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc, phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật
( hai vị khkác, viên quan )


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ mới đợc chú giải sau bài ( Ê-ti-ô-pi-a, cung điện, khâm phục ).
- Đọc thầm tơng đối nhanh và nắm đợc cốt chuyện, phong tục đặc biệt của ngời


Ê-ti-ô-pi-a.


- Hiểu ý nghĩa chuyện : đất đai tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất
<b>B. Kể chuyện :</b>


- Rèn kĩ năng nói : biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự câu
chuyện. Dựa vào tranh, kể lại đợc trôi chảy, mạch lạc câu chuyện Đất quý, t yờu.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Tranh minh hoạ chuyện trong SGK
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc bài : Th cđa bµ


- Trong th Đức kể với bà những gì ?
- Qua bức th, em thấy tình cảm của Đức
đối với bà ở quê nh thế nào ?


<b>B. Bµi míi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc bài



b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


+ GV chia đoạn 2 làm 2 đoạn
- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- HD HS ngt ngh ỳng ch


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


3. HD HS tìm hiĨu bµi


- Hai ngời khách đợc vua Ê-ti-ơ-pi-a đón
tiếp th no ?


- Khi khách sắp xuống tàu, có điều gì bất
ngờ xảy ra ?


- Vỡ sao ngi ấ-ti-ụ-pi-a không để khách
mang đi những hạt đất nhỏ ?


- Theo em, phong tục trên nói lên tình cảm
của ngời Ê-ti-ô-pi-a với quê hơng nh thế
nào ?


4. Luyn c lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 2


- HD HS thi đọc đoạn 2


- HS nghe, theo dâi SGK
- HS QS tranh minh ho¹


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- Luyện đọc từ khó


- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp
- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


- 4 nhóm HS tiếp nối nhau đọc ĐT 4 đoạn
- Vua mời họ vào cung, mở tiệcchiêu đãi,
tặng nhiều vật quý - tỏ ý trân trọng và mến
khách


- Viên quan bảo khách dừng lại, cởi giày
ra để họ cạo sạch đất ở đế giày rồi mới để
khách xuống tàu trở về nớc


- Vì ngời Ê-ti-ô-pi-a coi đất của quê hơng
họ là thữ thiêng liêng nhất


+ 4 HS nối nhau đọc 4 đoạn của bài
- HS trả lời


- HS thi đọc đoạn 2
- 1 HS đọc cả bài



- Bình chọn bạn đọc hay
Kể chuyện


1. GV nªu nhiƯm vơ


- QS tranh, sắp xếp lại cho đúng thứ tự câu
chuyện Đất quý đất yêu. Dựa vào tranh kể
tồn bộ câu chuyện


2. HD HS kĨ lại câu chuyện
* Bài tập 1


- Nêu yêu cầu BT


* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT


- Sp xp li tranh dới đây theo đúng thứ
tự


- HS QS tranh, sắp xếp theo đúng thứ tự
- Thứ tự là : 3 - 1 - 4 - 2


- Kể lại toàn bộ câu chuyện


- Từng cặp HS dựa vào tranh kể chun
- 4 HS tiÕp nèi nhau thi kĨ chun
- 1 HS kể lại toàn bộ câu chuện


<b>IV. Củng cố, dặn dß</b>


- Tập đọc tên khác cho câu chuyện
- GV nhận xét giờ học


Thø ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Chính tả ( Nghe - viết )


<b>Tiếng hò trên sông</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Nghe - viết chính xác,trình bày đúng bài Tiếng hị trên sông. Biết viết hoa đúng các
chữ đầu câu và tên riêng trong bài ( Gái, Thu Bồn ), ghi đúng dấu câu ( dấu chấm, dấu phẩy,
dấu chấm lửng )


- Luyện viết phân biệt những tiếng có âm vần khó ( ong/ơng ) thi tìm nhanh, viết đúng
một số từ có tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x


<b>II. §å dïng</b>


GV : Bảng lớp viết từ ngữ BT2, giấy to để HS làm việc theo nhóm
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- 1 HS lên bảng đọc thuộc 1 câu đố trong
bài chính t trc



<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc
2. HD HS viÕt chÝnh t¶


<i>a. HD HS chn bÞ</i>


- GV đọc bài Tiếng hị trên sơng


- Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho
tác giải ngh n nhng gỡ ?


- Bài chính tả có mấy câu ?
- Nêu các tên riêng trong bài ?


- GV đọc : trên sơng, gió chiều, lơ lửng,
ngang trời, ...


<i>b. GV đọc bài</i>


- GV theo dõi động viên HS
<i>c. Chấm, chữa bài</i>


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chÝnh tả
<i>* Bài tập 2</i>



- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3


- Nêu yêu cầu BT


- GV phát giấy cho các nhóm
- GV nhận xÐt bµi lµm cđa HS


- Lớp viết lời giải câu đố vào bảng con
- Nhận xét


- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại bài


- Tác giải nghĩ đến q hơng với hình ảnh
cơn gió chiều thổi nhẹ qua ng v con
sụng Thu Bn


- 4 câu


- Gái, Thu Bồn


- HS viết vào bảng con
+ HS viết bài vµo vë


- Chọn chữ nào trong ngoặc đơn điền vào
ch trng



- 2 em lên bảng làm
- Lớp làm bài vµo vë


- 4, 5 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn


- Lời giải : Chuông xe đạp kêu kính coong
vẽ đờng cong, làm xong việc, cái xoong.
+ Thi tìm nhanh viết đúng


omHS lµm viƯc theo nhóm
- Đại diện nhóm lên trình bày
- Lớp nhận xét


- HS làm bài vào vở
- Lời giải :


+ Từ ngữ chỉ sự vật có tiếng bắt đầu bằng
s: sông, suối, sắn, sen, sim, sung, quả sấu,
su su, sâu, s¸o, ...


+ Từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính
chất có tiếng bắt đầu bằng x : xiên, xọc,
cun xộo, xc xch, ....


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

- GV nhËn xÐt tiÕt häc



Thứ t ngày 4 tháng 11 năm 2009
Tập đọc


<b>Vẽ quê hơng</b>
<b>I. Mục tiêu+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :</b>


- Chú ý các từ ngữ : xanh tơi, làng xóm, lúa xanh, lợn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức
tranh, ...


- Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ đợc tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn
giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Đọc thầm tơng đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ, cảm nhận đợc vẻ
đẹp rực rỡ và giàu màu sắc của bức tranh quê hơng.


- Hiểu ý nghĩa của bài thơ : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hơng và thể hiện tình yêu quê
h-ơng tha thiết ca bn nh


- Học thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc, bảng phụ chép bài thơ để HS học thuộc lòng
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- Kể lại câu chuyện Đất quý đất u
- Vì sao ngời Ê-ti-ơ-pi-a khơng để khách
mang đi những hạt đất nhỏ ?


- GV nhËn xÐt
<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc bài thơ


b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dịng thơ


- GV ph¸t hiƯn và sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng khổ th¬ tríc líp


- GV nhắc HS ngắt nghỉ đúng
- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhúm
<i>* c ng thanh</i>


3. HD tìm hiểu bài


- K tên những cảnh vật đợc tả trong bài?
- Cảnh vật quê hơng đợc tả bằng nhiều
màu sắc, hãy kể tên những màu sắc ấy ?
- Vì sao bức tranh quê hơng rất đẹp ?


4. Học thuộc lòng bài thơ


- GV HD HS häc thuéc lßng


- 3 HS nèi nhau kĨ chun
- HS tr¶ lêi


- NhËn xÐt


+ HS theo dâi SGK


- HS nối nhau đọc từng dòng thơ
- HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ
- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp c ng thanh ton bi


- Tre, lúa, sông máng, trời mây, nhà ở,
ngói mới, trờng học, cây gạo, mặt trêi, l¸
cê Tỉ qc.


- Tre xanh, lúa xanh, sơng máng xanh mát,
trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tơi, trờng
học đỏ thắm, mặt trời đỏ chót.


- HS trao đổi nhóm trả lời


- HS häc thc lßng tõng khỉ thơ
- Học thuộc lòng cả bài thơ



- HS thi c thuộc lịng từng khổ thơ, cả
bài thơ


<b>IV. Cđng cè, dặn dò</b>


- Khen những HS có tinh thần học tốt
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


Luyện từ và câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hơng
- Củng cố mẫu câu Ai làm gì ?


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp kẻ bảng ở BT 3,
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Lµm miƯng BT2 tiÕt LT&C tuần 10
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài



- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm bài tập


<i>* Bài tập 1</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


- Nhận xét bài làm cảu HS


<i>* Bài tập 3</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét


<i>* Bài tập 4</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV nhắc HS : Mỗi từ ngữ đã cho có thể
đặt đợc nhiều câu


- GV nhËn xÐt



- 3 HS nối nhau làm miệng
- Nhận xét bạn


+ Xp nhng t ngữ đã cho vào 2 nhóm
- 2 HS lên bảng


- Cả lớp làm bài vào vở
- Nhận xét bài làm của bạn
- 4, 5 HS đọc bài làm của mình
+ Lời giải


- Chỉ sự vật ở quê hơng : cây đa, dịng
sơng, con đị, mái đình, ngọn núi, phố
ph-ờng


- Chỉ tình cảm đối với quê hơng : gắn bó,
nhớ thơng, yêu quý, thơng yêu, bùi ngùi,
tự hào


+ Tìm từ trong ngoặc đơn có thể thay thế
cho từ quê hơng ở đoạn văn


- HS dùa vµo SGK làm bài vào vở
- 1 em lên bảng làm


+ Lời giải : Các từ có thể thay thế từ quê
hơng là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi
chôn rau cắt rốn.


+ Những câu nào trong đoạn văn đợc viết


theo mẫu Ai làm gì ? ...


- 2 HS lên bảng , cả lớp làm bài vào vë
+ Lêi gi¶i :


- Cha làm cho tơi chiếc chổi cọ để quét
nhà, quét sân.


- Mẹ đựng hạt giống đầy móm lá cọ, treo
lên gác bếp để gieo cy mựa sau


- Chị tôi đan nón lá cọ, lại biết đan cả
mành cọ và làn cọ xuất khẩu.


+ Dùng mỗi từ sau để câu theo mẫu Ai
làm gỡ ?


- HS làm bài vào vở
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>Thứ năm ngày 16 tháng 11 năm 2006</i>
Tập viết


<b>Ôn chữ hoa G ( tiếp theo )</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Củng cố cách viết chữ hoa G ( gh ) qua các BT ứng dụng
- Viết tên riêng : Ghềng Ráng bằng chữ cỡ nhỏ.


- Vit cõu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục
Vơng.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ, tên riêng và câu ca dao viết trên dòng kẻ ô li
HS : Vë tËp viÕt


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : Gi, Ơng Gióng
- GV nhận xét


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS luyện viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm những chữ hoa có trong bài
- Luyện viết chữ hoa G ( Gh )


- GV viÕt mÉu kÕt hỵp nhắc lại cách viết


- GV nhận xét uốn nắn


b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riªng


- Ghềng Ráng cịn gọi là Mộng Cầm là
một thắng cảnh ở Bình Định, có bãi tắm
rất đẹp


- GV viết mẫu tên riêng
c. Luyện viết câu ứng dụng
- §äc c©u øng dơng


- GV gióp HS hiĨu nghÜa c©u ca dao
- Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao?
3. HD HS viết vào vở TV


- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV theo dõi, uốn nắn HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS


- 2 HS lên bảng viết, cả líp viÕt b¶ng con


- HS nghe


- G ( Gh ), R, A, Đ, L, T, V


- HS QS


- Thực hành viết trên bảng con
- Ghềng Ráng


- HS QS


- HS tập viết trên bảng con


Ai v n huyn ng Anh / Ghé xem
phong cảnh Loa Thành Thục Vơng


- Ai, GhÐ, Đông Anh, Loa Thành, Thục
V-ơng


- HS luyện viết bảng con tên riêng
- HS viết bài vào vở tập viết


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV biu dng nhng HS vit đẹp, có tiến bộ
- Nhận xét tiết học


ChÝnh t¶ ( nhớ - viết )
<b>Vẽ quê hơng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GV : Bảng phô viÕt BT 2


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động của thầy và trò</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Tìm các từ chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết chính tả


a. HD HS chuẩn bị


- GV đọc đoạn thơ cần viết


- Vì sao bạn nhỏ thy bc tranh quờ hng
rt p ?


- Trong đoạn thơ trên có những chữ nào
phảiviết hoa ? Vì sao phải viết hoa ?
- Cần trình bài thơ 4 chữ nh thế nào ?


b. HD HS viết bài


- GV nhắc lại cách trình bày
c. Chấm, chữa bài



- GV chấm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chính tả
<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét


- HS tìm, phát biểu ý kiến
- Nhận xÐt b¹n


- HS nghe


- 2, 3 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ
- Vì bạn rất u q hơng


- HS tr¶ lời


- Các chữ đầu dòng thơ viết cách lề vở 2
hoặc 3 ô


- HS c li on th


- T viết những từ khó viết vào trong bảng
- HS đọc lại 1 lần đoạn thơ để ghi nhớ
- HS gấp SGK, t vit bi vo v


- Điền vào chỗ tống s / x


- 1 HS lên bảng


- Lớp làm bài vào vở
- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét rút kinh nghiệm về kĩ năng viết bài và làm bài chính tả
- GV nhận xét chung giờ học


Tập làm văn


<b>Nghe k : Tụi cú c õu ! Núi v quờ hng</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


+ Rèn kĩ năng nói :


- Nghe - nhớ những tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Tơi có đọc
đâu !, lời kể rõ vui, tác phong mạnh dạn, tự nhiên.


- Biết nói về q hơng ( hoặc nơi mình đang ở ) theo gợi ý trong SGK. Bài nói đủ ý
( Quê em ở đâu ? Nêu cảnh vật ở q em u nhất, cảnh vật đó có gì đáng nhớ ? Tình cảm
của em với quê hơng nh thế nào ? ) dùng từ đặt câu đúng. Bớc đầu biết dùng một số từ ngữ
gợi tả hoặc hình ảnh so sánh để bộc lộ tình cảm với quờ hng.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết sẵn gợi ý kể chuyện, bảng phụ viết sẵn gợi ý về quê hơng
HS : SGK



<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

- Nhận xét
<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm BT


<i>* Bài tập 1</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV kể chuyện lần 1


- Ngời viết th thấy ngời bên cạnh làm gì ?
- Ngời viết th viết thêm vào th của mình
điều gì ?


- Ngời bên cạnh kêu lên nh thế nào ?
- GV kể chuyện lần 2


- Câu chuyện buồn cời ở chỗ nào ?
<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV giúp HS hiểu về quê hơng



- GV HD 1 HS dựa vào câu hỏi gợi ý để
tập nói


- HS nghe


- Nghe, kể lại câu chuyện Tơi có đọc đâu.
- HS QS tranh minh hoạ


- HS nghe


- Ghé mắt đọc trộm th của mình


- Xin lỗi. Mình khơng viết tiếp đợc nữa, vì
hiện có ngời đang đọc trộm th


- Khơng đúng ! Tơi có đọc trộm th của anh
đâu !


- HS nghe


- 1 HS giái kĨ l¹i chuyÖn


- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau nghe
- 4, 5 HS nhìn bảng đã viết sẵn gợi ý, thi
kể lại ND câu chuyện trớc lớp


- Líp b×nh chän bạn kể hay nhất
- HS trả lời



+ HÃy nói về quê hơng em hoặc nơi em ở
theo gợi ý


- HS thùc hiƯn theo


- HS tập nói theo cặp, sau đó nói trớc lớp
- Cả lớp bình chọn bạn nói v quờ hng
hay nht


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét và biểu dơng những HS học tốt
- GV nhËn xÐt chung giê häc


<b>TuÇn 12</b>



<i>Thứ hai ngày 9 tháng 11 nm 2009</i>
<i>Tp c - K chuyn</i>


<b>Nắng phơng Nam</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


<b>A. Tập đọc</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng,


- Đọc đúng các âm, vần, thanh dễ lần


- Đọc đúng các câu hỏi, câu kể. Diễn đạt đợc giọng các nhân vật trong bài
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu



- Hiểu nghĩa các từ khó và từ địa phơng đợc chú giải trong bài


- cảm nhận đợc tình cảm đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi hai miền
<b>B. Kể chuện</b>


- Rèn kĩ năng nói : Dựa vào các gợi ý trong SGK kể lại đợc từng đoạn câu chuyện, biết
diễn tả đúng lời nhân vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GV : Tranh minh hoạ, bảng phụ ghi tóm tắt các ý từng ®o¹n
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt ng ca trũ</i>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc thuộc lòng bài : Vẽ quê hơng


- Vỡ sao bn nh thy bức tranh q hơng
rất đẹp ?


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi


- GV giới thiêu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc


- GV đọc toàn bài ( HD HS giọng đọc )
- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ


* Đọc từng câu


- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV HD HS đọc đúng các câu
- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* c tng on trong nhúm


* Đọc từng đoạn trớc lớp
3. HD tìm hiểu bài


- Truyn cú nhng bn nh no ?
- Uyên và các bạn đi đâu vào dịp nào ?
- Nghe đọc th Vân các bạn ớc mong điều
gỡ ?


- Phơng nghĩ ra sáng kiến gì ?


- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà
tết cho V©n ?


- Chọn thêm một tên khác cho chuyện ?
4. Luyện đọc lại


- GV và cả lớp nhận xét bình chọn cá nhân
và nhóm đọc hay nhất


- 3, 4 HS đọc bài
- HS trả lời
- Nhận xét bạn



- HS QS tranh minh ho¹
- HS theo dâi SGK
- HS QS tranh minh ho¹


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó


- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp
- Luyện đọc câu


- HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc


- 1 HS đọc cả bài


- Uyªn, Huª, Phơng cùng một số bạn ở TP
HCM. Cả bọn nói chuyện về Vân ở ngoài
Bắc


- Uyên cùng các bạn đi chợ hoa, vào ngày
28 tết


- Gi cho Vân đợc ít nắng phơng Nam
- Git tặng vân ở ngồi Bắc một cành mai
- HS trao đổi nhóm - Tr li


- Câu chuyện cuối năm, Tình bạn, cành


mai,


+ HS chia nhóm tự phân các vai


- 2, 3 nhóm HS thi đọc tồn chuyện theo
vai


KĨ chun
1. GV nêu nhiệm vụ


- Dựa vào các ý tóm tắt trong SGK, nhớ và
kể từng đoạn câu chuyện Nắng phơng
Nam


2. HD kể từng đoạn của câu chuyện
- GV mở bảng phụ đã viết các ý tóm tắt
mỗi đoạn


- C¶ lớp và GV bình chọn bạn kể hay nhất


- HS nghe


- 1 HS nhìn gợi ý nhớ nội dung kể mẫu
đoạn 1


- Từng cặp HS tập kể


- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>



- Nờu ý ngha ca cõu chuyn ? ( Ca ngợi tình bạn thân thiết, gắn bó giữa thiếu nhi các
miền trên đất nớc ta )


- GV khen ngợi những HS đọc bài tốt, kể chuyện hấp dẫn
Thứ ba ngày 10 tháng 11 nm 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Chiều trên sông Hơng</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài Chiều trên sơng Hơng


- Viết đúng các tiếng có vần khó, dễ lẫn ( oc/ooc ), Giải đúng câu đố, viết đúng một số
tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : trõu, tru, tru.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết BT 2, 1 miếng trầu, mấy hạt thóc và vỏ trấu
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : trời xanh, dịng suối, ánh sáng,
xứ sở


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viÕt chÝnh t¶


a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc ton bi 1 lt


- Tác giả tả những hình ảnh và âm thanh
nào trên sông Hơng ?


- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
Vì sao ?


- GV đọc : lạ lùng, nghi ngút, tre trúc,
vắng lặng


b. GV đọc cho HS viết
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm bài tập chính tả
* Bài tập 2 / 96


- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 96
- Nêu yêu cầu BT
- GV đọc câu


- GV nhn xột


- 2 HS lên bảng, cả lớp viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt


- HS theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại bài


- Khãi th¶ nghi ngót c¶ 1 vùng tre trúc trên
mặt nớc, tiếng lanh canh của thuyền chài
gõ những mẻ cá ...


- Ch : Chiu, Cuối, Phía, Đâu, Hơng,
Huế, Cồn Hến phải viết hoa vì đó là chữ
đầu tên bài, tiếng đầu câu và tên riêng
- HS viết bảng con


- NhËn xÐt


+ HS viết bài vào vở


+ Điền vào chỗ trống oc hay ooc
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn


- Lời giải : con sóc, mặc quần soóc, cần
cẩu móc hàng, kéo xe rơ-moóc.


+ Vit li gii cỏc cõu
- HS QS tranh minh ho



- HS viết lời giải vào bảng con
- Nhận xét lời giải của bạn
- Lời giải :


a) Trâu, trầu, trấu
b) Hạt cát


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV rút kinh nghiệm cho HS về cách viết bài chính tả
- GV nhận xét tiết học


<i>Th t ngy 11 tháng 11 năm 2009</i>
Tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
- Chú ý đọc đúng các từ ngữ


- Ngắt nhịp đúng giữa các dòng thơ lục bát, thơ bảy chữ


- Giọng đọc biểu lộ niềm tự hào về cảnh đẹp các miền đất nớc
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :


- Biết các địa danh trong bài


- Cảm nhận đợc vẻ đẹp, sự giàu có của các miền, tự hào về đất nớc.
- Học thuộc lũng bi th


<b>II. Đồ dùng</b>



GV : Bảng phụ viết tóm tắt gợi ý 3 đoạn truyên Nắng phơng Nam
HS ; SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV treo b¶ng phơ viÕt gợi ý 3 đoạn
truyện Nắng phơng Nam


- Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà
tết cho Vân ?


- Qua câu chuyện em hiểu điều gì ?
<b>B. Bài míi</b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễm cảm bài thơ


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng dòng


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng ®o¹n tríc líp


- GV HD HS ngắt nghỉ đúng và nhấn


giọng ở một số từ


- Giải nghĩa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng câu ca dao trong nhóm
* c ng thanh


3. HD tìm hiểu bài


- Mi cõu ca dao nói đến một vùng. Đó là
những vùng nào ?


- Mỗi vùng có những cảnh đẹp gì ?


- Theo em ai đã giữ gìn, tơ điểm cho non
sơng ta ngy cng p hn ?


4. Học thuộc lòng các câu ca dao
- GV HD HS học thuộc lòng


- GV và HS bình chọn bạn đọc hay nhất


- 3 HS nối tiếp nhau kể 3 đoạn truyện
Nắng phơng Nam


- HS tr¶ lêi
- NhËn xÐt


+ HS theo dâi SGK


- HS nối nhau đọc từng dòng thơ


- HS nối nhau đọc theo nhóm trớc lớp


- HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đọc đồng thanh ton bi


- lạng Sơn, Hà Nội, Nghệ An, Hà Tĩnh,
Thừa Thiên - Huế và Đà Nẵng, TP Hồ Chí
Minh, Đồng Nai, Long An, Tiền Giang,
Đồng Tháp


- HS nªu


- Cha ơng ta từ bao đời nay, đã xây dựng
nên đất nớc này, giữ gìn tơ điểm cho non
sông ngày càng tơi đẹp hơn


+ 3 tốp tiếp nối nhau thi đọc thuộc lòng 6
câu ca dao


- 3, 4 HS thi đọc thuộc lòng
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>


- Bài vừa học giúp em hiểu điều gì ? ( đất nớc ta có rất nhiều cảnh đẹp )
- GV nhn xột tit hc


Luyện từ và câu


<b>ễn v từ chỉ hoạt động, trạng thái. So sánh</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn tập về từ chỉ hoạt động, trạng thái


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

GV : Bảng lớp viết khổ thơ BT1, Bảng phô viÕt ND BT3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Làm BT 2 và 4 tiết LT&C tuần 11
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết häc
2. HD HS lµm BT


* Bµi tËp 1 / 98
- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu


- GV nhận xét


* Bài tập 2 / 98 + 99
- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu



- GV chấm bài


- Nhận xét bài làm của HS
* Bài tập 3 / 99


- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu


- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét bạn
- HS nghe


- Đọc khổ thơ và trả lời câu hỏi
- HS làm nhẩm


- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài vào vở
+ Lời gi¶i :


a) Từ chỉ hoạt động : chạy, lăn
b) chạy nh ln trũn


- Đổi vở nhận xét bài làm của b¹n


+ Trong các đoạn trích, những hoạt động
nào đợc so sánh với nhau


- HS đọc thầm đoạn trích a, b, c suy nghĩ
- Trao đổi theo cặp, HS phát biu



- HS làm bài vào vở
+ Lời giải


a) Con trõu đen chân đi nh đập đất
b) Tàu cau vơn nh tay vẫy


c) Xuồng con đậu quanh thuyền lớn nh
nằm quang bụng mẹ, húc húc nh địi bú tí
+ Chọn từ ngữ thích hợp ở cột A ghép với
cột B thnh cõu


- HS làm nhẩm


- 3 em lên bảng, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài làm của bạn


+ Lời giải :


- Nhng rung lỳa cy sm ó trổ bơng
- Những chú voi thắng cuộc huơ vịi chào
khỏn gi


- Cây cầu làm bằng thân dừa bắc ngang
dòng kênh


- Con thuyn cm c lao bng bng
trờn sụng


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>



- GV nhận xét tiết học


- Biểu dơng những HS học tốt


<i>Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009</i>
Tập viết


<b>Ôn chữ hoa H</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Củng cố cách viết chữ viết hoa H thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng : Hàm Nghi bằng chữ cỡ nhỏ


- Viết câu ca dao : Hải Vân bát ngát nghìn trùng


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mẫu chữ viết hoa H, N, V, chữ Hàm Nghi và câu lục bát viết trên dòng kẻ
HS : Vë TV


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Nhắc lại từ và c©u øng dơng häc trong
giê tríc


- GV đọc : Ghềng Ráng, Ghé


- GV nhận xét


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD viết trên bảng con


a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài


- GV viết mẫu nhắc lại cách viết từng chữ
b. Luyện viết từ ứng dụng( tên riêng )
- §äc tõ øng dơng


- GV giới thiệu Hàm Nghi ( 1872 - 1943)
làm vua năm 12 tuổi, có tinh thần yêu nớc,
chống thực dân Pháp, bị thực dân Pháp bắt
đi đày ở An-giê-ri rồi mất ở đó.


c. Lun viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nghĩa câu ứng dụng
3. HD viết vào vở TV


- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS động viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài



- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- Ghềng Ráng, Ai về đến huyện Đông
Anh/ Ghé xem phong cảnh loa thnh Thc
Vng


- 1 HS lên bảng , cả lớp viết b¶ng con
- NhËn xÐt


- H, N, V
- HS QS


- HS tập viết chữ H, N, V vào bảng con
- Hàm Nghi


- HS tập viết bảng con : Hàm Nghi
Hải Vân bát ngát nghìn trùng
Hịn Rồng sừng sững đứng trongVịnh Hàn
- HS tập viết bảng con Hải Vân, Hòn Rồng
+ HS viết bài vào vở TV


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen những HS có tinh thÇn häc tèt
- GV nhËn xÐt tiÕt häc


Chính tả ( nghe - viết )


<b>Cảnh đẹp non sông</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - vit chính xác 4 câu ca dao cuối trong bài Cảnh đẹp non sông ( từ Đờng vô sứ
Nghệ .... hết ) Trình bày đúng các câu thơ thể lục bát, thể song thất


- Luyện viết đúng 1 số tiếng chứa âm đầu hoặc vần dễ lẫn ( ch/ tr )
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : B¶ng líp viÕt ND BT2
HS : Vë chÝnh t¶


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- ViÕt 3 tõ có tiếng chứa vần ooc
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

2. HD HS viết chính tả
a. HD HS chuẩn bị


- GV đọc 4 câu ca dao cuối trong bài


- Bài chính tả có những tên riêng nào ?
- Ba câu ca dao thể lục bát trình bày thế
nào ?


- câu ca dao viết theo thể 7 chữ đợc trình
bày thế nào ?


- GV đọc : quanh quanh, non xanh, nghìn
trùng, sừng sững, lóng lánh, ...


b. GV đọc cho HS viết


- GV theo dõi, động viên HS viết bài
c. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT


* Bµi tËp 2 / 101 ( lựa chọn )
- Nêu yêu cầu BT 2a


- GV đọc từng câu hỏi


- GV nhËn xÐt


- 1 HS đọc thuộc lòng lại
- Cả lớp đọc thầm 4 cõu ca dao



- Nghệ, Hải Vân, Hồng, Nhà Bè, Gia
Định, Đồng Nai, Tháp Mời


- Dòng 6 chữ bắt đầuviết ô thứ hai, dòng 8
chữ bắt đầu viết ô thứ 1


- Cả hai chữ đầu mỗi dòng viết ở ô thứ 1
- HS viết bảng con


- HS nghe và viết bài vào vở chính tả


- Tìm từ chứa tiếng bắt đầu bằng tr / ch
- HS làm bài vào bảng con


- Nhận xét bạn


- 5, 7 HS c li lời giải
- HS làm bài vào vở


+ Lêi gi¶i : cây chuối, chữa bệnh, trông
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen nh÷ng HS chó ý häc tèt
- GV nhËn xÐt tiết học


<i>Thứ 6 ngày 13 tháng 11 năm 2009</i>
Tập làm văn


<b>Núi, vit v cnh đẹp đất nớc</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Rèn kĩ năng nói : dựa vào một bức tranh ( hoặc 1 tấm ảnh ) về 1 cảnh đẹp ở nớc ta,
HS nói những điều đã biết về cảnh đẹp đó ( theo gợi ý trong SGK ) Lời kể rõ, có cảm súc,
thái độ mạnh dạn, tự nhiên


- Rèn kĩ năng viết : HS viết đợc những điều vừa nói thành 1 đoạn văn. Dùng từ đặt câu
đúng, bộc lộ đợc tình cảm với cảnh vật trong tranh


<b>II. §å dïng</b>


GV : ảnh biển Phan Thiết trong SGK, tranh ảnh về cảnh đẹp đất nớc, bảng phụ viết câu
hỏi gợi ý BT1


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Kể chuyện Tơi có đọc đâu
<b>B. Bài mới</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD làm BT


* Bài tập 1 / 102
- Nêu yêu cầu BT



- GV kiểm tra tranh ảnh HS mang đến
- GV HD HS nói về cảnh đẹp trong tấm


- 1 HS kĨ
- NhËn xÐt
- HS nghe


- Nói những điều em biết về cảnh đẹp theo
gợi ý trong SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

¶nh Phan Thiết theo từng câu hỏi
- Cả lớp và GV nhận xét


* Bài tập 2 / 102
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhắc các em chú ý về ND và cách
diễn đạt


- GV theo dâi HS lµm bµi, uèn nắn sai sót
cho các em


- GV nhận xét


- Chấm ®iĨm bµi viÕt cđa HS


- 1 HS giái lµm mÉu
- HS tập nói theo cặp



- 1 vài HS tiếp nối nhau thi nãi


+ Viết những điều nói trên thành 1 đoạn
văn ngắn từ 5 đến 7 câu


- HS viết bài vào vở
- 4, 5 HS đọc bài viết
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhËn xÐt rót kinh nghiƯm bµi viÕt cho HS
- NhËn xÐt chung giê häc


<b>TuÇn 13</b>


<i>Thứ hai ngày 16 tháng 11 năm 2009</i>
Tập đọc - Kể chuyện


<b>Ngêi con của Tây Nghuyên</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>* Tp c</b></i>


+ Rốn k năng đọc thành tiếng :


- Đọc đúng các từ ngữ có âm, vần, thanh HS dễ viết sai : bok Pa, lũ làng,...
- Thể hiện đợc tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ khó, từ địa phơng đợc chú giải trong bài


- Nắm đợc cốt chuyện và ý nghĩa của câu chuyện


<i><b>* KĨ chun :</b></i>


- Rèn kĩ năng nói : Biết kể 1 đoạn c©u chun theo lêi mét nh©n vËt trong chun
- RÌn kĩ năng nghe


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : ảnh anh hùng Núp
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của trò Hoạt động của trò</i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài : Cảnh đẹp non sơng


- Mỗi câu ca dao nói đến vùng miền đó là
những vùng miền nào ?


- GV nhËn xÐt
<b>B. Bµi míi </b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu bài )
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài
- HD HS giọng đọc



b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
<i>* Đọc từng câu</i>


- GV viÕt b¶ng : bok


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>


- GV HD ngt ngh ỳng giữa các dấu câu
và cụm từ


- 6 em đọc bài
- Trả lời câu hỏi
- Nhận xét


- HS nghe, theo dõi SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


3. HD tìm hiểu bài


- Anh Nỳp c tnh c i õu ?


- ở đại hội về anh Núp kể cho dân làng
biết những gì ?


- Chi tiÕt nµo cho thÊy Đại hội rất khâm
phục thành tích của dân làng Kông Hoa ?


- Những chi tiết nào cho thấy dân làng
Kông Hoa rất vui, rất tự hào về thành tích
của mình ?


- Đại hội tặng dân làng Kông Hoa những
gì ?


- Khi xem nhng vt ú, thỏi độ của mọi
ngời ra sao ?


4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 3


- HD HS đọc đúng, giọng chậm rãi, trang
trọng, cảm động


- GV và HS bình chọn cá nhân đọc tốt


+ HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm


+ 1 HS đọc đoạn 1, cả lớp đồng thanh
đoạn 2, 1 HS đọc đoạn 3


- Anh Núp đợc cử đi dự đại hội thi đua
- Đất nớc mình bây giờ rất mạnh, mọi ngời
: Kinh, Thợng, gái, trai, già, trẻ đều đoàn
kết đánh giặc, làm rẫy giỏi.



- Núp đợc mời lên kể chuyện làng Kông
Hoa... nhiều ngời chạy lên đặt Núp trên
vai, công kênh đi khắp nhà.


- Nghe anh Núp nói lại lời cán bộ ... lũ
làng rất vui, đứng hết dậy nói : Đúng đấy!
đúng đấy!


- 1 cái ảnh bok Hồ vác quốc đi làm rẫy, 1
bộ quần áo bằng lụa của bok Hồ, 1 cây cờ
có thêu chữ, 1 huân chơng cho cả làng, 1
huân chơng cho Núp


- Ra tay sch trc khi xem, cầm lên từng
thứ coi đi coi lại, coi đến mãi nửa đêm


- 1 vài HS thi đọc đoạn 3


- 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài

<b>Kể chuyện</b>



1. GV nªu nhiƯm vơ


- Chän kĨ lại 1 đoạn câu chuyện Ngời con
của Tây Nguyên theo lêi 1 nh©n vËt trong
chun


2. HD HS kĨ b»ng lêi cđa nh©n vËt



- Đoạn văn mẫu trong SGK ngời kể nhập
vai nhân vật nào để kể lại đoạn 1


- GV HD HS cã thÓ kÓ thao lêi anh Núp,
anh Thế, 1 ngời dân trong làng, ... nhngc
chú ý : ngời kể cần sng " tôi "


- GV và HS nhận xét bình chọn bạn kể
đúng, kể hay nhất.


- HS nghe


- 1 HS đọc đoạn văn mẫu, cả lớp đọc thầm
- Nhập vai anh Núp


- HS chän vai suy nghÜ vỊ lêi kĨ
- Tõng cỈp HS tËp kĨ


- 3, 4 HS thi kĨ tríc líp
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Nờu ý ngha ca chuyn ( Ca ngợi anh Hung Đinh Núp và dân làng Kông Hoa đã lập
nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân Pháp )


- GV khen những HS đọc bài tốt, kể chuyện hay
- Nhận xét chung tiết học


Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Chính tả ( Nghe - viết )
<b>Đêm trăng trên Hồ Tây</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính t¶ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Luyện đọc viết đúng một số chữ có âm vần khó ( iu/ uyu ) tập giải câu đố để xác định
cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn : ruồi, da, ging.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết các từ ng÷ BT2
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trị</i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- ViÕt c¸c từ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiÕt häc
2. HD HS viÕt chÝnh t¶


a. HD HS chuÈn bÞ


- GV đọc bài : Đêm trăng trên Hồ Tây
- Đêm trăng trên Hồ Tây đẹp nh thế nào?



- Bµi viÕt cã mÊy c©u ?


- Những chữ nào trong bài phải viết hoa ?
- Vì sao phải viết hoa những chữ đó ?
+ GV đọc : đêm trăng, nớc trong vắt, rập
rình, chiều gió, ...


b. GV đọc cho HS viết
- GV QS động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chÝnh tả
<i>* Bài tập 2 / 105</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS


- GV nhận xét
<i>* Bài tập 3 / 105</i>
- Đọc yêu cầu BT


- Cả lớp và giáo viên nhận xét


- 2 HS lên bảng, các lớp viết b¶ng con


- HS nghe, theo dõi SGK
- 1, 2 HS đọc lại



- Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn
tăn, gió động nam hây hẩy, sóng vỗ rập
rình, hơng sen đa theo chiều gió thơm
ngào ngạt


- Bài viết có 6 câu


- Hồ Tây, Hồ, Trăng, Thuyền, Một, Bấy,
Mùi. Đó là những tiếng đầu câu và tên
riêng


+ HS viết bảng con
- HS viết bài vào vở


+ Điền vào chỗ trống iu hay uyu
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
- Đọc bài làm của mình


+ Li giải : đờng đi khúc khuỷu, gầy
khẳng khiu, khuỷu tay.


+ Viết lời giải câu đố


- HS QS hình minh hoạ gợi ý giải câu đố
- Viết lời giải ra giấy nháp


- 4, 5 HS lên bảng viết lời giải, đọc kết quả
+ Lời giải :



a) con ruồi, quả dừa, cái giếng
b) con khỉ, cái chổi, quả đu đủ
<b>IV. Cng c, dn dũ</b>


- GV nhận xét những lỗi thờng mắc trong bài viết chính tả
- Nhận xét chung giờ học


- Dặn HS về nhà ôn bài


Thứ t ngày 18 tháng 11 năm 2009
Tập đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>I. Mơc tiªu</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chú ý các từ ngữ : lịch sử, cứu nớc, luỹ tre làng, ...
- Biết đọc đúng giọng văn miêu tả


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài ( Bến Hải, Hiền Lơng, ...)


- Nắm đợc ND bài : tả vẻ đẹp kì diệu của cửa Tùng - một cửa biển thuộc miền Trung
n-c ta


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Tranh minh hoạ bài học


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động ca trũ</i>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc bài : Ngời con của Tây Nguyên
<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bi ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


- GV đọc diễn cảm toàn bài


- HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa t
* c tng cõu


- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS
<i>* Đọc từng đoạn trớc lớp</i>


- GV chia bài làm 3 đoạn


- GV HD ngt ngh ỳng gia cỏc du cõu
v cm t


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
<i>* Đọc từng đoạn trong nhóm</i>


3. HD tìm hiểu bài


- Cửa Tùng ở đâu ?


- GV giới thiệu thêm : Bến Hải sông ở
huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị, cửa
Tùng là cửa sông Bến Hải


- Cảnh hai bên bờ sông Bến Hải đẹp nh thế
nào ?


- Em hiĨu thÕ nµo lµ " Bµ chóa cđa các bÃi
tắm ? "


- Mu sc nc bin Ca Tùng có gì đặc
biệt ?


- Ngêi xa so s¸nh bÃi biển Cửa Tùng với
cái gì ?


4. Luyn c lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 2
- HD HS đọc đúng đoạn văn


- 3 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét


- HS theo dõi SGK, đọc thầm


+ HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn trong bài



+ HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đồng thanh ton bi


- ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển


- Thôn xóm mớt màu xanh của luỹ tre làng
và những rặng phi lao rì rào gió thổi


- L bói tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
- Thay đổi ba lần trong một ngày


- Chiếc lợc đồi mồi đẹp và quý giá cài trên
mái tóc bạch kim của sóng biển


- 1 vài HS thi đọc đoạn văn


- Lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Nêu nội dung chính của bài ? ( Tả vẻ đẹp kì diệu của Cửa Tùng - 1 cửa biển thuộc
miền Trung nớc ta )


- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- VÒ nhà ôn bài


Luyện từ và câu



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>I. Mục tiêu</b>


- Nhn bit v sử dụng đúng một số từ thờng dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam
qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phơng


- Luyện tập sử dụng đúng các dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua BT đặt dấu câu thích
hợp vo ch trng trong on vn.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết BT1, bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT2, giÊy to viÕt BT 3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<b>A. Kiểm tra bài c</b>


- Làm miệng BT1, BT3 tiết LT&C tuần 12
<b>B. Bài míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi ( GV giíi thiƯu )
2. HD HS làm BT


<i>* Bài tập 1/ 107</i>
- Nêu yêu cầu BT


- GV giúp HS hiểu yêu cầu của bài


- GV nhận xét


<i>* Bài tập 2/ 107</i>
- Nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu


- GV nhận xét


<i>* Bài tập 3 / 108</i>
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


- 2 HS làm miệng
- Nhận xét bạn


+ Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng
phân loại


- 1 HS c lại các cặp từ cùng nghĩa
- HS trao đổi theo cặp, làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng


- 3, 4 HS nhìn bảng đọc lại kết quả
+ Lời giải


- Tõ dïng ë miỊn B¾c : bè, mĐ anh cae,
quả, hoa, dứa, sắn ngan


- T dựng min Nam : ba, má, anh hai,
trái, bơng, thơm, khóm, mì, vịt xiêm
+ Tìm những từ trong ngoặc đơn cùng


nghĩa với các từ ấy.


- HS đọc lần lợt từng dòng thơ, trao đổi
theo cặp, viết kết quả vào giấy nháp
- Nhiều HS tiếp nối nhau đọc kết quả
- 1 HS đọc lại đoạn thơ sau khi thay thế
các từ địa phơng bằng từ cùng nghĩa
- Cả lớp làm bài vào vở


+ Lêi gi¶i :


- gan chi / gan g×, gan røa / gan thÕ, mĐ nê
/ mĐ à, chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu
bay nó, tui / tôi.


+ Điền dấu câu nào vào mỗi ô trống dới
đây.


- C lp c thm nội dung đoạn văn
- HS làm bài cá nhân


- Nối tiếp nhau đọc bài của mình
- Nhận xét


<b>IV. Cđng cè, dặn dò</b>


- GV khen những em có ý thức học tốt
- GV nhận xét chung tiết học.


<i>Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009</i>


Tập viết


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Củng cố cách viết chữ viết hoa I thông qua BT ứng dụng
- Viết tên riêng ( Ông ích Khiêm ) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng ít chắt chia hơn nhiều phung phí bằng chữ cỡ nhỏ.
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mẫu chữ viết hoa I, Ô, K. Các chữ Ông ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên
dòng kẻ ô li


HS ; Vở tập viết


<b>III. Cỏc hot ng dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài c</b>


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài tríc
<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. HD viết trên bảng con


<i>a. Lun viÕt ch÷ hoa</i>


- Tìm các chữ hoa có trong bài ?
- GV viết mẫu, nhắc lại cách viết


<i>b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )</i>
- HS đọc t ng dng


- GV giới thiệu : Ông ích Khiêm quê ở
Quảng Nam là một vị quan nhà Nguyễn
văn võ toàn tài. Con cháu ông sau này có
nhiều ngời là liệt sĩ chống Pháp


<i>c. HS tập viết câu ứng dụng</i>
- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu ND câu tục ngữ
3. HD HS viết vào vở TV


- GV nêu yêu cầu giờ viết
4. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- hàm Nghi, Hải Vân bát ngát nghìn trùng/
Hịn Hồng sừng sứng ng trong vnh Hn


- Ô, I, K
- HS QS


- Tập viết chữ Ô, I, K trên bảng con
- Ông ích Khiêm



- HS tập viết trên bảng con Ông ích Khiêm
- ít chắt chiu hơn nhiều phung phí


- HS tập viết bảng con : ích
+ HS viết bài vào vở TV


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Khen nhng HS cú ý thc viết đẹp
- GV nhận xét tiết học


Chính tả ( nghe - viết )
<b>Vàm Cỏ Đông</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác, rình bày rõ ràng, đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu bài Vàm
Cỏ Đơng.


- Viết đúng một số tiếng có vần khó ( it/uyt ). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chữ
âm đầu hoặc thanh dễ lẫn ( r/d/gi hoặc thanh hi/thanh ngó )


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Bảng lớp viết BT2, BT3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : khúc khuỷu, khẳng khiu, tiu
nghỉu, khuỷu tay.


<b>B. Bµi mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

2. HD HS viÕt chÝnh t¶
a. HD HS chuÈn bÞ


- GV đọc 2 khổ thơ đầu bài Vàm Cỏ Đông
- Những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
- Nên bắt đầu viết các dịng thơ từ đâu ?
b. Viết bài


- GV đọc cho HS viết


- GV QS, động viên HS viết bài
- GV đọc lại bi


c. Chấm, chữ bài
- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS
3. HD HS làm BT chính tả


<i>* Bài tập 2/ 110</i>


- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét
<i>* Bài tập 3/110</i>


- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV chia líp lµm 3 nhãm
- GV nhËn xÐt


- HS nghe


- 1 HS xung phong đọc TL 2 khổ thơ
- Vàm Cỏ Đông, Hồng. ậ, Quê, Anh, Ơi,
Đây, Bốn, Từng, Bóng. Vì đó là tên riêng
và tiếng đầu dịng th


- Đầu ô thứ 2


- C lp c thm 2 kh th


- QS cách trình bày, cách ghi các dấu câu
+ HS viết bài vào vở


- HS soát lỗi


+ in vào chỗ trống it hay uyt
- HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
- Từng em đọc kết quả bài làm của mình
- Lời giải : ht sáo, hít thở, st ngã,


đứng sít vào nhau.


+ T×m tiÕng cã thĨ ghÐp víi tiÕng sau r¸,
gi¸, rơng, dơng


- 3 nhóm chơi trị chơi tiếp sức
- Đại diện nhóm đọc kt qu
- Nhn xột


- HS làm bài vào vở


+ Rá : rổ rá, rá gạo, rá sôi, ...


+ Giá : giá cả, giá thịt, giá gạo, giá sách, ..
+ Rụng : rơi rụng, rụng xuống, rụng rời
chân tay, ....


+ dơng : sư dơng, dơng cơ, v« dơng, ...
<b>IV. Cđng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét những lỗi HS thờng mắc trong giê chÝnh t¶
- GV nhËn xÐt chung giê häc


<i>Thø 6 ngày 20 tháng 11 năm 2009</i>
Tập làm văn


<b>Viết th</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết :



- Bit vit 1 bc th cho một bạn cùng lứa tuổi thuộc 1 tỉnh miền Nam ( hoặc miền
Trung ) theo gợi ý trong SGK. Trình bày đúng thể thức một bức th


- Biết dùng từ đặt câu đúng, viết đúng chính tả. Biết bộc lộ tình cảm thân ái với ngời
bạn mình viết th


<b>II. §å dïng</b>


GV : Bảng lớp viết đề bài và gợi viết th ( SGK )
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

- GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm
<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi ( GV giíi thiƯu )
2. HD HS tËp viÕt th cho b¹n


a. HĐ1 : HD HS phân tích đề bài để viết
đ


ợc lá th đúng yêu cầu


+ Bài tập yêu cầu các em viết th cho ai ?
- GV HD HS xỏc nh rừ :



- Em viết th cho bạn tên là gì ?
- ở tỉnh nào ?


- ở miền nào ?


+ Mục đích viết th là gì ?


+ Nh÷ng néi dung cơ bản trong th là gì ?
+ Hình thức của lá th nh thế nào ?


b. HĐ2 : HD HS lµm mÉu, nãi vỊ néi dung
theo nh gợi ý


c. HĐ3 : Viết th


- GV theo dõi giúp ®÷ tõng em
- GV nhËn xÐt, chÊm ®iĨm


+ ViÕt cho 1 bạn ở 1 tỉnh khác với miền
em đang ở


- Làm quen và hẹn cùng thi đua học tập
- Nªu lÝ do viÕt th - Tù giíi thiƯu - Hỏi
thăm bạn - Hẹn bạn cùng thi đua häc tèt
- Nh mÉu bµi Th gưi bµ


- 3, 4 HS nói tên, địa chỉ ngời các em
muốn viết th



+ 1, 2 HS kh¸ giái nãi mÉu
- HS viÕt th vµo vë


- 5, 7 em đọc th
<b>IV. Củng cố, dn dũ</b>


- GV biểu dơng những HS viết th hay
- NhËn xÐt chung tiÕt häc


<b>TuÇn 14</b>



<i>Thứ hai ngày 23 tháng 11 nm 2009</i>
Tp c - K chuyn


<b>Ngời liên lạc nhỏ</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<i><b>* Tập đọc</b></i>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chú ý các từ ngữ : gậy trúc, lững thững, suối, huýt sáo, to lù lù, tráo trng, ....
- Biết đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời các nhân vật


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu các từ ngữ đợc chú giải cuối chuyện


- Hiểu nội dung chuyện : Kim Đồng là một liên lạc rất nhanh trí, dũng cảm khi làm
nhiệm vụ dẫn đờng và bảo vệ cán bộ cách mạng.



<i><b>* KĨ chun </b></i>
+ Rèn kĩ năng nói :


- Dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ 4 đoạn của câu chuyện, kể lại toàn bộ câu chuyện
Ngời liên lạc nhỏ.


- Giọng kể linh hoạt phù hợp với diễn biến của câu chuyện
+ Rèn kĩ năng nghe.


<b>II. Đồ dùng </b>


<b> GV : Tranh minh hoạ, Bản đồ giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng</b>
HS ; SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Màu sắc nớc biển Cửa Tùng có gì đặc
biệt ?


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu chủ điểm bài học
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài



- GV giới thiệu hoàn cảnh sảy ra chuyện
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp
- HD HS đọc đúng 1 số câu


- Gi¶i nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhãm


* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài


- Anh Kim Đồng đợc giao nhiệm vụ gì ?
- Vì sao bác cán bộ phải đóng vai một ơng
già Nùng ?


- Cách đi đờng của hai bác cháu nh thế
nào ?


- Tìm những chi tiết nói lên sự nhanh trí và
dũng cảm của Kim Đồng khi gặp địch ?
4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 3


- HD HS đọc phân biệt lời ngời dẫn
chuyện, bọn giặc, Kim Đồng



- Thay đổi 3 lần trong một ngày
- Nhận xét


- HS nghe, theo dâi SGK
- HS QS tranh minh ho¹


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp
+ HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
+ Cả lớp đồng thanh đoạn 1, 2
- 1 HS đọc đoạn 3


- Cả lớp đồng thanh đoạn 4


- Bảo vệ cán bộ, dẫn đờng đa cán bộ đến
địa điểm mới


- Vì vùng này là vùng ngời Nùng ở. Đóng
vai ơng già Nùng để dễ hoà đồng với mọi
ngời, dế dàng che mắt địch, làm chúng
t-ởng ông cụ là ngời địa phơng.


- Đi rất cẩn thận. Kim Đồng đeo túi nhanh
nhẹn đi trớc một quãng. Ông ké lững
thững đi sau. Gặp điều gì đáng ngờ Kim
Đồng huýt sáo làm hiệu để ông ké kịp
tránh vào ven đờng



- Trao đổi theo cặp, trả lời


- 1 vài nhóm HS thi đọc 3 đoạn theo cách
phân vai


<b>KĨ chun</b>


1. GV nêu nhiệm vụ


- Dựa vào 4 tranh minh hoạ ND 4 đoạn
chuyện, HS kể lại toàn bộ câu chuyện
2. HD kĨ toµn chun theo tranh
- GV nhËn xÐt


- HS nghe


- HS QS 4 tranh minh hoạ


- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1 theo tranh
- Từng cặp HS tËp kĨ


- 4 HS tiÕp nèi nhau thi kĨ tríc lớp từng
đoạn câu chuyện theo tranh


- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Qua câu chuyện này, các em thấy anh Kim Đồng là một thiếu niên nh thế nào? ( Anh
Kim Đồng là một chiến sĩ liên lạc rất nhanh trí, thông minh, dũng cảm khi làm nhiệm vụ ).
GV nhận xét chung tiết học



<i>Thứ ba ngày tháng 11năm 2009</i>
Chính tả ( nghe - viết )


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết chính xác một đoạn trong bài Ngời liên lạc nhỏ. Viết hoa các tên riêng : Đức
Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.


- Làm đúng các BT phân biệt cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n), âm giữa vần ( i/iê )
<b>II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT1, bảng phụ viết ND BT3</b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : huýt sáo, hít thở, suýt ngã, giá
sách, dụng cụ, ....


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học
2. HD HS nghe - viết


- GV đọc đoạn viết chính tả


- Trong đoạn vừa đọc có những tên riêng
nào viết hoa ?



- Câu nào trong đoạn văn là lời nhân vật ?
- Lời đó đợc viết nh thế nào ?


b. Viết bài
- GV đọc bài


- GV QS động viên HS
c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài


- NhËn xÐt bµi viÕt của HS
3. HD HS làm BT


<i>* Bài tập 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV QS phỏt hin li ca HS
- GV gii thớch : ũn by


<i>* Bài tập 3</i>


- Nêu yêu cầu BT phần a


- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con
- Nhận xét bạn


+ HS nghe, theo dõi SGK


- 1 em đọc lại đoạn vit


- Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà
Quảng.


- No bỏc cháu ta lên đờng !


- Là lời ông ké, đợc viết sau dấu hai chấm,
xuống dòng, gạch đầu dòng


- HS c thm li on vit


- Tự viết ra nháp những tiếng khó viết
+ HS viết bài vào vở


+ Điền vào chỗ trống ay / ây


- 1 em lên bảng, cả lớp làm bài ra nháp
- Đọc bài làm của mình


- Nhận xét bài làm của bạn
- HS làm bài vào vë


- Lời giải : - cây sậy, chày giã gạo,
- dạy học,ngủ dậy,
- số bảy, đòn bẩy.
+ Điền vào chỗ trống l / n


- HS lµm bài cá nhân, làm nhẩm



- HS chia lm 2 nhúm chơi tò chơi tiếp sức
- Đại diện đọc kết quả của nhóm mình
- Nhận xét nhóm bạn


- 5, 6 HS đọc lại khổ thơ
- HS làm bài vào vở


- Lêi giải : tra nay, nằm, nấu cơm, nát, mọi
lần


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Nhận xét những lỗi HS thờng mắc trong giê viÕt chÝnh t¶
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc




Thứ t ngày 25 tháng 11 nm 2009
Tp c


<b>Nhớ Việt Bắc</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

- Chú ý các từ ngữ : nắng ánh, thắt lng, mơ nở, núi giăng, ....
- Ngắt nghỉ hơi đúng, linh hoạt giữa các dòng, các câu thơ
+ Rèn kĩ năng c hiu


- Hiểu nghĩa các từ chú giải trong bài


- Hiểu ND bài : Ca ngợi đất và ngời Việt Bắc đẹp và đánh giặc giỏi


- HTL 10 dòng thơ đầu.


<b>II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, bản đồ có 6 tỉnh thuộc chiến khu Việt Bắc</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc bài : Ngời liên lạc nhỏ


- Anh Kim Đồng nhanh trí và dũng cảm
nh thÕ nµo ?


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp
- GV chia khổ 1 làm 2 đoan


- Kết hợp HD HS ngắt nghỉ đúng nhịp thơ


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc ng thanh c bi th


3. HD HS tìm hiểu bài


- Ngời cán bộ về xuôi nhớ những gì ở Việt
Bắc ?


+ Tìm những câu thơ cho thấy :
- Việt Bắc rất đẹp ?


- Việt Bắc đánh giặc giỏi ?


- Tìm những câu thơ thể hiện vẻ đẹp của
con ngi Vit bc ?


4. Học thuộc lòng bài thơ


- GV HD HS học TL 10 dòng thơ đầu


- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
- HS trả lời


- NhËn xÐt


- HS theo dâi SGK


- HS nối nhau đọc từng câu ( 2 dòng thơ )
- HS nối nhau đọc 2 khổ thơ trớc lớp



+ HS đọc với giọng vừa phải
- Nhớ hoa, nhớ ngời


- Rừng xanh hoa chuối đỏ tơi. / Ngày xuân
mơ nở trắng rừng. / Ve kêu rừng phách đổ
vàng. / Rừng thu trăng rọi hoà bình.


- Rừng cây núi đa ta cùng đánh tây / Núi
răng thành luỹ sắt dày / Rừng che bộ đội,
rừng vây quân thù.


- Ngời Việt bắc chăm chỉ lao động, đánh
giặc giỏi, ân tình thuỷ chung với cách
mạng


- 1 HS đọc lại toàn bài thơ
- HS học TL


- Nhiều HS thi đọc TL


- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất.
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen nh÷ng em cã ý thøc häc tèt
- GV nhËn xét tiết học


Luyện từ và câu


<b>ễn v t ch c điểm. Ôn tập câu Ai thế nào ?</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



- Ôn về từ chỉ đặc điểm : tìm đợc các từ chỉ đặc điểm, vận dụng hiểu biết về từ chỉ đặc
điểm, xác định đúng phơng diện so sánh trong phép so sánh.


- Tiếp tục ôn kiểu câu Ai thế nào ? Tìm đúng bộ phận trong câu trả lời câu hỏi Ai ( cái
gì ? con gì ) ? và thế nào ?


<b>II. §å dïng GV : Bảng lớp viết câu thơ BT 1, 3 câu văn BT3, bảng phụ viết BT3</b>
HS : SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Lµm BT2, BT3 tiÕt LT&C tuần 13
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT


* Bài tập 1 / 117
- Nêu yêu cầu BT


- Tre v lúa trong dịng thơ 2 có đặc điểm
gì ?


- Sông máng ở dòng thơ 3 và 4 có đăc
điểm gì ?



- Bu tri cú c im gỡ ?


- Bầu trời mùa thu có đặc điểm gì ?


- Nhắc lại các từ chỉ đặc điểm của từng sự
vật trong on th ?


* Bài tập 2 / 117
- Nêu yêu cầu BT


- Tác giả so sánh những sự vật nµo víi
nhau ?


- Tiếng suối và tiếng hát đợc so sánh với
nhau về đặc điểm gì ?


- T¬ng tự GV HD HS tìm câu b, c
- GV nhận xét


* Bài tập 3 / 117
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét


+ Tìm các từ chỉ đặc điểm trong những
câu thơ sau :



- 1 HS đọc ND bài tập
- Xanh


- Xanh mát
- Bát ngát
- Xanh ngắt


- Xanh, xanh mát, bát ngát, xanh ngắt
- HS làm bài vào vở


+ Cỏc s vt đợc so sánh với nhau về
những đặc điểm nào.


- 1 HS đọc câu a


- So s¸nh tiÕng si víi tiÕng h¸t


- Trong(TiÕng suèi trong nh tiÕng h¸t xa)
- b) hiỊn, c) vµng


- HS lµm bµi vµo phiÕu, 2 em lên bảng
- Đổi phiếu nhận xét bài làm của bạn
+ Tìm bộ phận của câu


- Trả lời câu hỏi Ai ( con gì ? cái gì )?
- Trả lời câu hỏi thế nào ?


- HS làm bài vào vở


- 3, 4 em đọc bài làm của mình


- Nhận xét bn


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét chung giờ học
- Dặn HS về nhà ôn bài


Thø năm ngày 26 tháng 11 năm 2009
Tập viết


<b>Ôn chữ hoa K</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa K ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định )
thông qua BT ứng dụng :


- ViÕt tên riêng : Yết Kiêu bằng chữ cỡ nhỏ.


- Vit câu ứng dụng ( Khi đói cùng chung một dạ, khi rét cùng chung một lòng ) bằng
chữ cỡ nh.


II. Đồ dùng


GV : Mẫu chữ viết hoa K, tên Yết Kiêu và câu tục ngữ Mờng trên dòng kẻ « li
HS : Vë tËp viÕt.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>A. KiĨm tra bµi cị</b>



- Nhắc lại câu ứng dụng học trong tuần 13
- GV đọc : Ơng ích Khiêm., ít


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích u cầu của tiết học
2. HD vit trờn bng con


a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm viết chữ hoa có trong bài ?


- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết.
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc tên riêng


- GV gii thiệu : Yết Kiêu là một tớng tài
của Trần Hng Đạo. Ơng có tài bơi lặn nh
rái cá dới nớc nên đã đục thủng đợc nhiều
thuyền chiến ca gic, ...


c. Luyện viết câu ứng dụng
- Đọc câu øng dông


- GV giúp HS hiểu nghĩa câu tục ngữ của
dân tộc Mờng : Khuyên con ngời phải
đoàn kết, giúp đỡ nhau trong gian khổ,
khó khăn. Càng khó khăn, thiếu thốn thì


càng phải đồn kết đùm bọc nhau.


3. HD HS viÕt vµo vë tËp viÕt
- GV nªu YC cđa giê viÕt


- GV theo dõi, động viên HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xét bài viết của HS


- ích Khiêm, ít chắt chiu hơn nhiều phung
phí


- HS viết bảng con


- Y, K
- HS QS


- HS tập viết chữ Y, K trên bảng con
- Ỹt Kiªu


- HS tập viết trên bảng con : Yết Kiêu
- Khi đói cùng chung một dạ / Khi rét
cùng chung một lịng.


- HS tËp viÕt b¶ng con : Khi
- HS viết bài vào vở



<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài


Chính tả ( Nghe - viết )
<b>Nhớ Việt Bắc</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng chính tả :


- Nghe - vit ỳng chớnh tả, trình bày đúng ( thể thơ lục bát ) 10 dòng đầu của bài thơ
Nhỡ Việt Bắc


- Làm đúng các BT phân biệt, cặp vần dễ lẫn (au/âu), âm đầu (l/n) âm giữa ( i/ê)
<b>II. Đồ dùng GV : Bảng lớp viết ND BT 2, BT3</b>


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- Viết 3 từ có vần ay / ây
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiÕt häc


2. HD nghe - viÕt


a. HD HS chuẩn bị
- GV c 1 ln on th


- Bài chính tả có mấy câu thơ ?


- 2 HS lên bảng, cả lớp viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt


- HS nghe, theo dõi SGK
- 1 HS c li


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Đây là thơ gì ?


- Cách trình bày các câu thơ thế nào ?
- Những chữ nào trong bài chính tả viết
hoa ?


b. GV đọc cho HS viết bài
- GV theo dõi động viên HS
c. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS lµm BT chÝnh tả
* Bài tập 2 / 119


- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét
* Bài tập 3 / 120


- Nêu yêu cầu BT phần a


- GV nhận xét


- Thơ 6 - 8, còn gọi alf thơ lục bát


- Câu 6 viết cách lể vở 2 ô, câu 8 viết cách
lề vở 1 ô


- Các chữ đầu dòng thơ, danh từ riêng Việt
Bắc


- HS c thm li 5 cõu th, t viết ra nháp
những tiếng dễ viết sai


- HS viÕt bµi vµo vë


+ Điền vào chỗ trống au hay âu
- HS làm bài cá nhân, 2 em lên bảng
- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
- Nhận xét bài làm của bạn


- Lời giải : hoa mẫu đơn, ma mau hạt, lá
trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu


- Điền vào chỗ trống l / n
- HS làm vở, 2 em lên bảng



- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
+ Lời giải :


- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
- Nhai kĩ no lâu, cày sâu tốt lúa.


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen những em cã ý thøc tèt trong giê häc
- GV nhËn xÐt chung giê häc




Thứ 6 ngày 27 tháng 11 năm 2009
<i> Tập làm văn</i>


<b>Nghe k : Tụi cng nh bỏc. Gii thiu hot ng</b>
<b>I. Mc tiờu</b>


+ Rèn kĩ năng nói :


- Nghe v kể lại đúng, tự nhiên truyện vui Tôi cũng nh bác


- Biết giới thiệu một cách mạnh dạn, tự tin với đoàn khách đến thăm lớp về các bạn
trong tổ, hoạt động của các bạn trong tháng vừa qua. Làm HS thêm yêu mến nhau.


<b>II. §å dïng GV : Tranh minh hoạ chuyện vui, Bảng lớp viết gợi ý kể lại chuyện</b>
HS ; SGK



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- §äc lại bức th viết gửi bạn
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT


<i>* Bài tập 1/ 120</i>
- Nêu yêu cầu của bài
- GV kể chuyện lần 1


- Câu chuyện này sảy ra ở đâu ?


- Trong câu chuyện có mấy nhân vËt ?


- 3, 4 HS đọc lại


- Nghe, kể lại câu chuyện tôi cũng nh bác
- Cả lớp QS tranh minh hoạ, đọc lại 3 câu
hỏi gợi ý


- HS nghe
- ë nhµ ga



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Vì sao nhà văn khơng đọc đợc bản thơng
báo ?


- Ơng nói gì với ngời đứng cạnh ?
- Ngời đó trả lời ra sao ?


- Câu trả lời có gì đáng buồn cời ?
- GV kể tiếp lần 2


- GV nhËn xét
<i>* Bài tập 2 / 120</i>
- Nêu yêu cầu BT
+ GV HD HS :


- Các em phải tởng tợng đang giới thiệu
với một đoàn khách đến thăm về các bạn
trong tổ mình, em dựa vào gợi ý nhng
cng cú th b sung thờm ND


- Cả lớp và GV nhËn xÐt


- Vì ơng qn khơng mang theo kính
- Phiền bác đọc giúp tôi tờ thông báo
- Xin lỗi tơi cũng nh bác, vì lúc bé khơng
đợc học nên bây giờ đành chịu mù chữ.
- Ngời đó tởng nhà văn cũng khơng biết
chữ nh mình.


- HS nghe kĨ



- HS nhìn gợi ý thi kể lại câu chuyện
+ Hãy giới thiệu về tổ em và hoạt động
của tổ em trong tháng vừa qua với một
đoàn khỏch n thm lp.


- 1 HS khá giỏi làm mẫu


- HS làm việc theo tổ, từng em tiếp nối
nhau đóng vai ngời giớ thiệu


- Các đại diện tổ thi giới thiệu về tổ mình
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>


- GV biểu dơng những em có ý thức học tốt
- GV nhËn xÐt chung tiÕt häc.


<i><b>TuÇn 15</b></i>


Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009
<i>Tập đọc - Kể chuyện</i>


<b>Hị b¹c cđa ngêi cha</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


<i>* Tập đọc</i>


+ Rèn kĩ năng đọc thành ting :


- Chú ý các từ ngữ : siêng năng, lời biếng, thản nhiên, nghiêm giọng, làm lụng...
- Đọc phân biệt các câu kể với lời nhân vật.



+ Rốn k năng đọc hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới đợc chú giải cuối bài ( hũ, dúi, thản nhiên .... )


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : hai bàn tay lao động của con ngời chính là nguồn tạo nên
mọi của cải


<i>* kĨ chun </i>


+ Rèn kĩ năng nói : sau khi sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong truyện, HS dựa vào
tranh, kể lại toàn bộ chuyện, phân biệt lời ngời kể với giọng nhân vật ông lão


<b>II. Đồ dùng GV : Tranh minh hoạ, đồng bạc ngày xa</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài c</b>


- Đọc bài nhớ Việt Bắc ( 10 dòng thơ đầu )
- GV nhận xét


<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bi ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài



- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét bạn đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp


- GV HD HS nghỉ hơi đúng sau các dấu
câu


- Gi¶i nghÜa từ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm
* Đọc từng đoạn trớc lớp
3. HD tìm hiểu bài


- Ông lÃo ngời Chăm buồn vì chuyện gì ?
- Ông lÃo muèn con trai trë thµnh ngêi nh
thÕ nµo ?


- Các em hiểu tự mình kiếm nổi bát cơm là
gì ?


- Ơng lão vứt tiền xuống ao để làm gì ?


- Ngời con đã làm lụng vất vả và tiết kiệm
nh thế nào ?



- Khi ông lão vứt tiền vào đống lửa, ngời
con làm gì ?


- Vì sao ngời con phản ứng nh vậy ?
- Thái độ của ông lão nh thế nào khi thấy
con thay đổi nh vy ?


- Tìm những câu trong truyện nói lên ý
nghÜa cđa trun nµy ?


4. Luyện đọc lại


- GV đọc lại đoạn 4, 5


- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS luyện đọc từ khó


- HS nối tiếp nhau đọc 5 đoạn trong bài


- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Đại diện nhóm thi đọc


- 1 em đọc cả bài


+ Cả lớp c thm on 1


- Ông rất buồn vì con trai lời biếng.



- Ông muốn con trở thành ngời siêng năng
chăm chỉ, tự mình kiếm nổi bát cơm


- Tự làm tự nuôi sống mình, không phải
nhờ vào bố mẹ


+ 1 HS đọc đoạn 2


- Vì ơng lão muốn thử xem những đồng
tiền ấy có phải tự tay con mình kiếm ra
khơng. Nếu thấy tiền của mình ...
+ 1 HS đọc đoạn 3


- Anh đi xay thóc thuê, mỗi ngày đợc 2 bát
gạo, chỉ dám ăn 1 bát, ...


+ 1 HS đọc đoạn 4, 5


- Ngời con vội thọc tay vào lửa để lấy tiền
ra, không hề sợ bỏng


- Vì anh vất vả suốt 3 tháng trời mới kiếm
đợc từng ấy tiền nên anh tiếc và q
những đồng tiền mình làm ra.


- Ơng cời chảy nớc mắt vì vui mừng, cảm
động trớc sự thay đổi của con trai.


- Có làm lụng vất vả ngời ta mới thấy quý
đồng tiền. Hũ bạc tiêu không bao giờ hết


chính là hai bàn tay con.


- HS nghe


- 4, 5 HS thi đọc đoạn văn
- 1 HS đọc cả truyện

<b>Kể chuyện</b>



<b>1. GV nªu nhiƯm vơ</b>


- Sắp xếp đúng các tranh theo thứ tự trong
chuyện, sau đó dựa vào các tranh minh
hoạ đã sắp xếp đúng, kể lại tồn bộ câu
chuyện.


<b>2. HD HS kĨ chun</b>
<i>* Bài tập 1</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV cht li ý kiến đúng : 3 - 5 - 4 - 1 - 2
<i>* Bi tp 2</i>


- Nêu yêu cầu BT


- HS nghe


- Sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự
trong chuyện Hũ bạc của ngời cha
- HS QS tranh,



- Tự sắp xếp ra nháp theo thứ tự tõng tranh
- HS ph¸t biĨu ý kiÕn


- NhËn xÐt bạn


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

- HS kể từng đoạn chuyện


- 5 HS tiÕp nèi nhau kĨ l¹i chun
- 1, 2 HS kể toàn bộ chuyện


- Lớp nhận xét bình chọn bạn kể hay.
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Em thích nhân vật nào trong truyện này ? Vì sao ?
- GV nhận xét tiết học


Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009
Chính tả ( nghe - viết )


<b>Hũ bạc của ngời cha</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - viết đúng, trình bày đúng đoạn 4 của truyện Hũ bạc của ngời cha.


- Làm đúng BT điền vào chỗ trống tiếng có vần khó ( ui/i), tìm và viết đúng chính tả
các từ chứa tiếng có âm, vần dễ lẫn : s/x hoặc ât/âc



<b>II. §å dïng GV : Bảng lớp viết các từ ng÷ BT2</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : màu sắc, hoa màu, nong tằm,
no nê.


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viÕt


a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả


- Lời nói của ngời cha đợc viết nh thế
no ?


- Những chữ nào trong bài chính tả dễ viÕt
sai ?


- GV viết một số từ lên bảng, nhắc HS ghi
nhớ để viết chính tả cho đúng


b. GV đọc cho HS viết bài


c. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 123


- Nêu yêu cầu BT


- GV sửa lỗi cho các em


* Bài tập 3 / 124


- Nêu yêu cầu BT phần a


- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng, cả lớp viết b¶ng con


- HS nghe - theo dâi SGK


- ViÕt sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch
đầu dòng. Chữ đầu dòng đầu câu viết hoa
- HS phát biểu


+ HS nghe, viết bài


- Điền vào chỗ trống ui hay uôi
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vở


- Nhận xét bạn


- 5, 7 HS đọc bài làm của mình


+ Lêi gi¶i : mũi dao, con muỗi, hạt muối,
múi bởi, núi lửa, nuôi nấng, tuổi trẻ, tuổi
thân


- Tìm cac từ chứa tiếng bắt đầu bằng s
hoặc x có nghĩa ...


- HS làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa bài
- Nhận xét bài làm của bạn


- Nhiu HS c kết quả bài làm của mình
+ Lời giải : sót, sôi, sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Dặn HS về nhà ôn lại bài


<i>Th t ngy 2 thỏng 12 nm 2009</i>
Tp c


<b>Nhà rông ở Tây Nguyên</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Đọc đúng các từ ngữ : múa rông chiêng, ngọn giáo, vớng mái, truyền lại, ....


- Biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng các từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông ở Tây
Nguyên


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Nắm đợc nghĩa của các từ mới ( rông chiêng, nông cụ ...)


- Hiểu đặc điểm nhà rông Tây Nguyên và những sinh hoạt cộng đồng của ngời Tây
Ngun gắn với nhà rơng.


<b>II. §å dïng GV : ảnh minh hoạ nhà rông</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài : Hũ bạc của ngời cha
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- GV kết hợp tìm từ khó đọc


* Đọc từng đoạn trớc lớp
- GV chia bài làm 4 đoạn


- Gi¶i nghÜa cac tõ chú giải cuối bài
* Đọc từng đoạn trong nhóm


* c đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài


- Vì sao nhà rông phải chắc và cao ?
- Gian đầu của nhà rơng đợc trang trí nh
thế nào ?


- V× sao nói gian giữa là trung tâm của nhà
rông ?


- T gian thứ 3 dùng để làm gì ?


- Em nghĩ gì về nhà rơng Tây Ngun sau
khi đã xem tranh, đọc bài giới thiệu nhà
rông ?


4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm toàn bài.


- 5 HS nối tiếp nhau đọc bài
- Nhận xét bạn đọc


- HS nghe, theo dâi SGK



- HS nối nhau đọc từng câu trong bài
- HS nối nhau đọc 4 đoạn trớc lớp
- HS đọc theo nhóm đơi


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm
- Cả lớp đọc đồng thanh tồn bài


- Nhà rơng phải chắc để dùng lâu dài, chịu
đợc gió bão, chứa đợc nhiều ngời khi hội
họp, tụ tập nhảy múa, ....


- Gian đầu là nơi thờ thần làng nên bài trí
rÊt trang nghiªm


- Vì gian giữa là nơi có bếp lửa, nơi có già
làng thờng tụ họp để bàn việc lớn, nơi tiếp
khách của làng


- Là nơi ngủ tập trung của trai làng từ 16
tuổi cha lập gia đình để bảo vệ bn làng
- HS phát biểu


+ 4 HS tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn
- 1 vài HS thi đọc cả bài


- Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

- GV nhận xét tiết học.



Luyện từ và câu


<b>Từ ngữ về các dân tộc. Luyện tập về so sánh.</b>
<b>I. Mục tiªu</b>


- Mở rộng vốn từ về các dân tộc, biết thêm tên một số dân tộc thiểu số ơe nớc ta, điền
đúng từ ngữ thích hợp ( gắn với đời sống của đồng bào dân tộc ) điền vào ch trng


- Tiếp tục học về phép so sánh.
<b>II. Đồ dïng</b>


GV : Giấy khổ to viết tên 1 số dân tộc nớc ta, bản đồ VN, tranh minh hoạ BT3,
bảng phụ viết BT4, BT2


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Lµm bµi tËp 2, 3 tiết LT&C tuần 14
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS làm BT



<i>* Bài tập 1 / 126</i>
- Nêu yêu cầu BT
- GV ph¸t giÊy


- GV dán giấy viết tên 1 số dân tộc, chỉ
vào bản đồ nơi c chú của cỏc dõn tc ú


<i>* Bài tập 2 / 126</i>
- Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ


<i>* Bài tập 3 / 126</i>
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


- 2 HS làm
- Nhận xét bạn


+ Kể tên một số dân téc thiĨu sè ë níc ta
- HS lµm theo nhãm


- Đại diện mỗi nhóm dán bài lên bảng, đọc
kết qu


- Nhận xét nhóm bạn
- HS QS


- Làm bài vào vở
+ Lời giải :



- Các dân tộc thiểu số ở phía Bắc : Tày,
Nùng, Thái, Mờng, Dao, Hmông, Hoa,
Giáy, Tà - ôi...


- Cỏc dõn tc thiu s miền Trung : Vân
Kiều, Cơ - ho, Khơ - mú, Ê - đê, Ba - na,...
Các dân tộc thiểu số ở miền Nam : Khơ
-me, Hoa, Xtiêng.


+ Chọn từ thích hợp trong ngoặc đơn để
điền vào chỗ trống


- HS đọc ND bài, làm bài vào vở
- 4 em lên bảng làm


- NhËn xÐt b¹n


- 4 em đọc bài làm của mình


+ Lêi gi¶i : a. bËc thang, b. nhà rông
c. nhà sàn, d. Chăm


+ QS tng cp sự vật đợc vẽ rồi viết những
câu có hình ảnh so sánh các sự vật trong
tranh.


- HS QS tranh


- 4 HS nối nhau nói tên từng cặp sự vật.


- HS làm bài vào vở


- Đọc bài làm của mình
- Lời giải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<i>* Bài tập 4 / 126</i>
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


+ Đèn sáng nh sao.


+ Đất nớc ta cong cong hình chữ S.
+ Tìm từ thích hợp với mỗi chỗ trống
- HS làm bài cá nhân


- Tip ni nhau c bi lm của mình
- Nhận xét bạn


+ Lêi gi¶i :


- Cơng cha nghĩa mẹ đợc so sánh nh núi
Thái Sơn.


- Trời ma, đờng đất sét trơn nh bôi mỡ.
- ở thành phố có nhiều tồ nhà cao nh núi
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>


- GV khen nh÷ng em cã ý thøc häc tèt
- NhËn xÐt chung tiÕt häc.



Thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009
Tập viết
<b>Ôn chữ hoa L</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Củng cố cách viết chữ hoa L thông qua BT ứng dụng :
- Viết tên riêng ( Lê Lợi ) bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng : Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau
bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II. Đồ dùng GV : Mẫu chữ L viết hoa, tên riêng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ.</b>
HS : Vë tËp viÕt


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài c</b>


- Nhắc lại từ , câu ứng dụng học giờ trớc.
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con
a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm chữ hoa có trong bài ?



- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
b. Luyện viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ øng dông


- GV giới thiệu : Lê Lợi là vị anh hùng
dân tộc có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh,
giành độc lập cho dân tộc, lập ra triều ỡnh
nh Lờ...


c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng


- GV giúp HS hiểu nghĩa lời khuyên câu
tục ngữ : Nói năng với mọi ngời phải biết
lựa chọn lời nói, làm cho ngời nói chuyện
với mình cảm thấy dễ chịu hài lòng.


3. HD HS vit v tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV theo dõi động viên


- Yết Kiêu, Khi đói cùng chung một dạ /
Khi rét cùng chung một lòng.


- NhËn xét


- L
- HS QS



- Luyện viết chữ L trên bảng con
- Lê Lợi


- Tập viết bảng con : Lê Lợi
Lêi nãi ch¼ng mÊt tiỊn mua
Lùa lêi mµ nãi cho vừa lòng nhau


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

4. Chấm, chữa bài
- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
<b>IV. Cđng cố, dặn dò</b>


- GV khen nhng em vit p, cn thận
- GV nhận xét chung giờ học.


Chính tả ( Nghe - viết )


<b>Nhà rông ở Tây Nguyên.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính t¶ :


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn văn trong bài Nhà rông ở Tây
Nguyên.


- Làm đúng bài tập điền vào chỗ trống cặp vần dễ lẫn i/ơi. Tìm những tiếng có thể
ghép với các tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : s/x ( hoặc ât/âc )


<b>II. §å dïng. GV : Băng giấy viết BT2, BT3</b>


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : mũi dao, con muỗi, tủi thân, bỏ
sót, xụi.


<b>B. Bài mới</b>
1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC cña tiÕt häc
2. HD nghe - viÕt.


a. HD HS chn bÞ


- GV đọc lại đoạn chính tả
- Đoạn văn gm my cõu ?


- Những chữ nào trong đoạn văn dƠ viÕt
sai chÝnh t¶ ?


b. GV đọc cho HS vit
- GV c bi


c. Chấm, chữa bài
- GV chấm bài
- Nhận xét



3. HD HS làm BT chính tả
<i>* Bài tập 2 / 128</i>


- Nêu yếu cầu BT


- GV dán băng giấy lên bảng
- GV nhận xét


<i>* Bài tập 3 / 128</i>
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


- HS viết bảng con, 2 em lên bảng
- Nhận xét


- 2 HS đọc lại, cả lớp theo dõi SGK
- 3 câu


- HS phát biểu ý kiến


- HS luyện viết những chữ dễ viết sai
chính tả ra nháp.


- HS theo dõi nghe, viết bài


+ Điền vào chỗ trống i / ơi
- 3 nhóm lên bảng làm
- Đọc kết quả



- Nhận xét


- Lời giải : khung cửi, mát rợi, cỡi ngựa,
gửi th, sởi ấm, tới cây.


+ Tìm những tiếng có thể ghép với mỗi
tiếng: xâu, sâu, sa, xa.


- HS làm bài vào vở
- 4 em lên bảng làm
- Đọc bài làm của mình
- Nhận xét


- Lời giải :


- sâu : sâu bọ, chim sâu, sâu xa, sâu sắc,
nông sâu, sâu rộng, ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

- xẻ : xẻ gỗ, mổ xẻ, xẻ rÃnh, ....


- sẻ : chim sẻ, chia sẻ, san sẻ, nhờng cơm
sẻ áo, ...


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen những em có ý thức häc tèt.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


Thứ 6 ngày 4 tháng 12 năm 2009


<i> Tập làm văn</i>


<b>Nghe kể : Giấu cày. Giới thiệu tổ em.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng nói :


- Nghe - nh nhng tình tiết chính để kể lại đúng nội dung truyện vui Giấu cày. Giọng
kể vui, khơi hài.


+ RÌn kÜ năng viết:


- Da vo bi tp lm vn tun 14, viết đơck 1 đoạn văn giớ thiệu về tổ em. Đoạn viết
chân thực. Câu văn rõ ràng, sáng sủa.


<b>II. §å dïng GV : Tranh minh ho¹ trun cời, bảng lớp viết gợi ý, bảng phụ viết BT2</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- Kể lại chuyện vui : Tôi cũng nh bác.
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc
2. HD lµm BT



<i>* Bµi tËp 1 / 128</i>
- Nêu yêu cầu BT
- GV kể chuyện lần 1


- Bác nông dân đang làm gì ?


- Khi c gọi về ăn cơm, bác nơng dân nói
thế nào ?


- Vì sao bác bị vơn trách ?
- Khi thấy mất cày bác làm gì ?
- GV kể tiếp lần 2


- Chuyện này có gì đáng cời ?
<i>* Bài tập 2 / 128</i>


- Nêu yêu cầu BT


- GV theo dừi giúp đỡ HS yếu, phát hiện
những bài tốt


- 1 HS kể lại chuyện
- Nhận xét bạn


- Nghe và kể lại chuyện Giấu cày
- HS QS tranh minh hoạ


- HS nghe



- Bác đang cày ruộng


- Bỏc hột to : tơi giấu cái cày vào bụi
đã !


- V× giÊu cày mà la to nh thế thì kẻ gian
biết sẽ lấy mất cày


- Nhìn trớc nhìn sau chẳng thấy ai, bác
mới ghé sát tai vợ thì thầm : Nã lÊy mÊt
cµy råi !


- HS nghe


- 1 HS khá giỏi kể lại


- Từng cặp HS tập kể cho nhau nghe
- 1 vài HS nhìn gợi ý trên bảng kể chuyện
- HS trả lời


+ Dựa vào bài tập làm văn tuần trớc, hÃy
viết một đoạn văn giới thiệu về tổ em.
- 1 HS làm mẫu


- Cả lớp viết bµi


- 5, 7 HS đọc bài làm của mình
- Cả lớp và GV nhận xét


IV. Cđng cè, dỈn dò



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Tuần 16</b>



Th hai ngy 7 thỏng 12 nm 2009
Tp c - K chuyn


<b>Đôi bạn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<b>* Tp đọc</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chó ý các từ ngữ : sơ tán, san sát, nờm nợp, lấp lánh, lăn tăn, vùng vẫy, ....
- Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( lời kêu cøu, lêi bè )


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu cac từ khó ( sơ tán, sao sa, công viên, tuyệt vọng )


- Hiu ý ngha ca chuyn : Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của ngời ở làng quê


( những ngời sẵn sàng giúp đỡ ngời khác, hi sinh vì ngời khác ) và tình cảm thuỷ chung của
ngời thành phố với những ngời đã giúp đỡ mình lúc gian khổ, khó khăn.


<b>* KĨ chun </b>


- Rèn kĩ năng nói : kể lại đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện theo gợi ý, biết thay
đổi giọng kể cho phù hợp với từng đoạn.



- Rèn kĩ năng nghe.
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Tranh minh ho bài đọc, tranh ảnh cầu trợt, đu quay. Bảng phụ viết gợi ý kể từng
đoạn tong SGK


HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Đọc bài : Nhà rông ở Tây Ngun
- Nhà rơng dùng để làm gì ?


<b>B. Bµi míi</b>


1. Giới thiệu chủ điểm và bài học
2. Luyện đọc


a. GV đọc toàn bài


b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu


- Kết hợp tìm từ khó đọc
* Đọc từng đoạn trớc lớp


- Gióp HS hiĨu nghĩa các từ chú giải


* Đọc từng đoạn trong nhãm


* Đọc đồng thanh
3. HD tìm hiểu bài


- Thµnh vµ Mến kết bạn vào dịp nào ?
- Lần đầu ra thị xà chơi, Mến thấy thị xÃ
có gì lạ ?


- ở cơng viên có nhứng trị chơi gì ?
- GV cho HS xem tranh, ảnh cầu trợt
- ở công viên Mến đã có hành động gì


- 2 HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS trả lời


- NhËn xÐt


- HS theo dâi SGK


+ HS nối nhau đọc từng câu trong bài
+ HS nối nhauđọc từng đoạn trớc lớp
+ HS đọc theo nhóm ba


+ Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1
- Hai HS tiếp nối nhau đọc đoạn 2, 3
+ Cả lớp đọc thầm đoạn 1


- Thµnh vµ MÕn kÕt bạn từ ngày nhỏ, khi
giặc Mĩ ném bom miền Bắc...



- Thị xà có nhiều phố, phố nào cũng nhà
ngói san sát, cái cao cái thấp không giống
ở nhà quê, ....


+ 1 HS c on 2
- Cú cu trợt, đu quay
- HS QS


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

đáng khen ?


- Qua hành động này, em thấy Mến có đức
tính gì đáng q ?


- Em hiĨu c©u nãi cđa ngêi bè ntn ?


- Tìm những chi tiết nói lên tình cảm thuỷ
chung của gia đình Thành đối với những
ngời đã giúp đỡ mình ?


4. Luyện đọc lại


- GV đọc diễn cảm đoạn 2, 3
- HD HS đọc đúng đoạn 3


xuèng hå cøu 1 em bÐ ®ang vïng vÉy
tut väng.


- HS ph¸t biĨu



+ Cả lớp đọc thầm đoạn 3
- HS phát biểu


- HS trao đổi nhóm


- 1 vài HS thi đọc đoạn 3
- 1 HS đọc cả bài


<b>KÓ chuyện</b>


1. GV nêu nhiệm vụ


- Dựa vào gợi ý kể lại toàn bộ câu chuyện
Đôi bạn


2. HD HS kể toàn bộ câu chuyện


- GV mở bảng phụ ghi trớc gợi ý kể từng
đoạn


- GV nhận xét


- HS nhỡn bảng đọc lại
- 1 HS kể mẫu đoạn 1
- Tứng cặp HS tập kể


- 3 HS tiÕp nèi nhau thi kể 3 đoạn
- 1 HS kể toàn chuyện


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>



- Em ngh gỡ v nhng ngi sng làng quê sau bài học này ?
- GV khen những HS đọc tốt kể chuyện giỏi


- NhËn xÐt chung tiÕt học.


<i>Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009</i>
Chính tả ( Nghe - viết )


<b>Đôi bạn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính tả :


- Nghe - vit chớnh xỏc, tình bày đúng đoạn 3 của truyện Đơi bạn.


- Làm đúng các bài tập phân biệt âm đầu, dấu thanh dễ viết lẫn : tr/ch, dấu hỏi/dấu
ngã.


<b>II. §å dïng</b>


GV : 3 băng giấy viết 3 câu văn của BT2
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : khung cửi, mát rợi, cỡi ngựa,
gửi th, sởi ấm, ....



<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích, u cầu tiết học.
2. HD nghe viết


a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn chính tả
- Đoạn viết có mấy câu ?


- Những chữ nào trong đoạn viết hoa ?
- Lời của bố viết thế nào ?


- 2 HS lên bảng viết bài
- Cả lớp viết bài vào bảng
- Nhận xét b¹n


- 1, 2 HS đọc lại
- Cả lớp theo dõi SGK
- Cú 6 cõu


- Chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riªng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

b. GV đọc bài cho HS viết.
- GV QS động viên HS viết
c. Chấm, chữa bài.


- GV chÊm bµi



- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
3. HD HS làm BT


* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT phần a


- GV dán 3 băng giấy lên bảng
- GV nhận xÐt


- HS đọc thầm đoạn chính tả, ghi nhớ
những từ mình dễ mắc khi viết bài
+ HS viết bài


+ Chọn từ nào trong ngoặc đơn để điền
vào chỗ trng.


- HS làm bài cá nhân.
- 3 em lên bảng làm.
- Nhận xét bài bạn


- 5, 7 HS c bi lm ca mỡnh


- Lời giải :chăn trâu, châu chấu, chật chội,
trật tự, chầu hẫu, ăn trầu.


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà «n bµi.



<i>Thứ t ngày 9 tháng 12 năm 2009</i>
Tập đọc


<b>VỊ quê ngoại.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>


+ Rốn k nng c thnh ting :


- Chú ý các từ ngữ : đầm sen nở, ríu rít, rực màu rơm phơi, mát rợi, thuyền trơi..
- Ngắt nghỉ đúng nhịp giữa các dòng, các câu thơ lục bát


+ Rèn kĩ năng đọc - hiểu :


- Hiểu các từ ngữ trong bài : hơng trời, chân đất.


- Hiểu nội dung bài : bạn nhỏ về thăm quê ngoại, thấy yêu thêm cảnh đẹp ở quê, yêu
thêm những ngời nông dân đã làm ra lúa gạo.


- Häc thuộc lòng bài thơ.
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Tranh minh ho bài tập đọc
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động day học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- KĨ lại câu chuyện : Đôi bạn
<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bài
- GV giới thiệu
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm bài thơ
b. GV HD HS luyện đọc
* Đọc từng câu ( 2 dũng th )


- GV kêt hợp sửa lỗi phát âm cho HS
* Đọc từng khổ thơ


- GV chia khổ thơ 1 thành 2 đoạn


- GV HD HS ngh hơi đúng giữa các dịng,
các câu thơ.


- Gióp HS hiểu nghĩa cac từ chú giải cuối
bài.


* Đọc từng khổ thơ trong nhóm


- 3 HS kể lại chuyện
- Nhận xÐt b¹n


- HS theo dâi SGK


- HS nối tiếp nhau đọc 2 dòng thơ


- HS nối nhau đọc từng khổ thơ


- HS đọc theo nhóm đơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

* Đọc đồng thanh
3. Tìm hiểu bài


- Bạn nhỏ ở đâu về thăm quê ?
- Câu nào cho em biết điều đó ?
- Quê ngoại bạn ở đâu ?


- B¹n nhá thÊy ở quê ngoại có những gì lạ ?


- Bạn nhỏ nghĩ gì về những ngời làm ra hạt
gạo ?


- Chuyến về thăm quê ngoại đã làm bạn
nhỏ có gì thay đổi.


4. Học huộc lịng bài thơ
- GV đọc lại bài thơ


- GV HD HS häc thuéc lßng tõng khổ thơ,
cả bài thơ


- C lp c ng thanh bài thơ
- Bạn nhỏ ở thành phố về thăm quê
- ở trong phố chẳng bao giờ có đâu.
- ở nơng thôn.



- Đầm sen nở ngát hơng / gặp trăng gặp
gió bất ngờ / con đờng đất rực màu rơm
phơi / bóng tre mát rợp vai ngời / vầng
trăng nh lá thuyền trôi êm đềm.


- Bạn ăn hạt gạo đã lâu, nay mới gặp
những ngời làm ra hạt gạo. Họ rất thật thà,
bạn thơng họ nh thơng ngi rut tht,
th-ng b ngoi mỡnh


- Bạn yêu thêm cuộc sống, yêu thêm con
ngời sau chuyến về thăm quª.


- 1 số HS thi đọc thuộc lịng cả bài.
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Nêu nội dung bài thơ ? ( Về thăm quê, bạn nhỏ thêm yêu cảnh đẹp ở quê, yêu những
ngời làm ra hạt gạo )


- Em nào có quê ở nông thôn ?


- Em có cảm giác thế nào khi về quê ?
- GV nhận xét tiết học.


Luyện từ và câu


<b>Từ ngữ về thành thị, nông thôn. Dấu phẩy.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Mở rộng vốn từ về thành thị, nông thôn ( tên một số thành phố và vùng quê ở nớc ta,


tên các sự vật và công việc thờng thấy ở thành phố, nông th«n ).


- Tiếp tục ơn luyện về dấu phẩy ( có chức năng ngăn cách các bộ phận đồng chức trong
câu )


<b>II. §å dïng.</b>


GV : Bản đồ Việt nam có tên các tỉnh, huyện, thị, bảng lớp viết đoạn văn BT3
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Lµm BT1, BT3 tiết LT&C tuần 15
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài
- GV giíi thiƯu
2. HD HS lµm BT
* Bµi tËp 1 / 135
- Nêu yêu cầu BT


- GV treo bn Việt Nam, kết hợp chỉ
tên từng thành phố trên bản đồ.


- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 2 / 135



- 2 HS làm miệng
- Nhận xét


+ Kể tên 1 số thành phố ở nớc ta, 1 vùng
quê mà em biết.


- HS tao i theo bn


- Đại diện các bàn lần lợt kể


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Nêu yêu cầu BT
- GV nhận xét


* Bài tập 3 / 135
- Nêu yêu cÇu BT
- GV nhËn xÐt


+ Kể tên các sự vật và công việc thờng
thấy ở thành phố, thờng thấy ở nơng thơn
- HS tao đổi theo nhóm đơi


- Ph¸t biểu ý kiến
* Lời giải :


+ ở thành phố


- S vật : đờng phố, nhà cao tầng, đèn cao
áp, cơng viên, rạp xiếc, ....


- C«ng viƯc : kinh doanh, chế tạo máy


móc, chế tạo ô tô, ...


+ ở n«ng th«n


- Sự vật : nhà ngói, nhà lá, ruộng vn, cỏnh
ng,...


- Công việc : cấy lúa, cày bừa, gặt hái, cắt
rạ, phơi thóc, ...


+ Chộp li on vn và đặt dấu phẩy vào
những chỗ chấm thích hợp.


- HS làm bào vào vở
- 1 em lên bảng làm
- Nhận xét


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen những em cã ý thøc häc tèt.
- GV nhÉn xÐt tiÕt häc.


Thø năm ngày 10 tháng 12 năm 2009
Tập viết


<b>Ôn chữ hoa M</b>
<b>I. Mơc tiªu</b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa M ( viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy
định ) thông qua BT ứng dụng



- ViÕt tên riêng : Mạc Thị Bởi bằng chữ cỡ nhỏ.


- Viết câu ứng dụng : Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
bằng chữ cỡ nhỏ.


<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Mẫu chữ viết hoa M, viết Mạc Thị Bởi và câu tục ngữ tên dòng kẻ ô li.
HS : Vở tập viết


<b>III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- Nhắc lại từ và câu ứng dụng häc ë bµi
tr-íc


- GV đọc : Lê Lợi, Lựa lời
<b>B. Bài mới</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học
2. HD HS viết trên bảng con


a. Luyện viết chữ hoa


- Tìm các chữ hoa có trong bài ?



- GV viết mẫu chữ mẫu chữ M, kết hợp
nhắc lại cách viết


b. HS viết từ ứng dụng ( tên riêng )
- Đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu : Mạc Thị Bởi quê ở Hải
Dơng, là một nữ du kích hoạt động ở vùng
địch tạm chiến trong thời kì kháng chiến
chống thực dân Pháp...


- Lê Lợi, Lời nói chẳng mất tiền mua / Lựa
lời mà nói cho vừa lòng nhau.


- HS viết bảng con, 2 em lên bảng viết


- M, T, B.
- HS QS


- Viết chữ M, T, B trên bảng con
- Mạc Thị Bởi


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc c©u øng dơng


- GV gióp HS hiĨu nghÜa c©u tơc ngữ :
Khuyên con ngời phải đoàn kết. Đoàn kết
sẽ tạo nên sức mạnh.



3. HD HS tập viết vào vở TV
- GV nêu yêu cầu viết


- GV QS ng viên HS viết bài
4. Chấm, chữa bài


- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
- HS tập viết trên bảng con : Một, Ba
+ HS viết bài


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhẫn ét chung tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.


ChÝnh t¶ ( Nhí viÕt )
<b>VỊ quê ngoại.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng chính tả :


- Nhớ viết lại chính xác nội dung, đúng chính tả, trình bày đúng ( theo thể thơ lục bát )
10 dòng thơ đầu của bài Về quê ngoại.


- Làm đúng bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc dấu thanh dễ lẫn : tr/ch, hoặc dấu


hỏi / dấu ngã.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Bảng phụ viết BT2, các câu đố. Phiếu BT2
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- GV đọc : châu chấu, chật chội, trật tự,
chầu hẫu.


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích u cầu tiết học
2. HD HS nhớ viết.


a. HD HS chuÈn bÞ


- GV đọc 10 dịng thơ bài Về q ngoại
- Nêu cách trình bày đoạn thơ viết theo thể
lục bát ?


b. HD HS viết bài
- GV nêu yêu cầu
c. Chấm, chữa bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết cđa HS
3. HD HS lµm BT


* Bµi tËp 2 / 137


- Nêu yêu cầu BT phần a
- GV phát phiếu


- GV nhận xét


- 2 HS lên bảng, cả lớp viÕt b¶ng con


- 2 HS đọc thuộc lịng, lớp đọc thầm theo
- Câu 6 lùi vào 2 ô, câu 8 lùi vào 1 ơ


- HS tù viÕt ra b¶ng con những tiếng dễ sai
chính tả.


- HS c li 1 ln đoạn thơ trong SGK để
ghi nhớ.


- HS tù viÕt bài


+ Điền vào chỗ trống tr/ch
- HS làm bài vào phiếu
- 1 em lên bảng


- Nhận xét bài làm của bạn



- Lời giải: công cha, trong nguồn, chảy ra,
kính cha, tròn chữ hiếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.


Thø 6 ngày 11 tháng 12 năm 2009
<i> Tập làm văn</i>


<b>Nghe kể : Kéo cây lúa lên. Nói về thành thị, nông thôn.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng nói :


- Nghe - nh nhng tình tiết chính để kể lại đúng nội dung chuyện vui Kéo cây lúa lên.
Lời kể vui, khôi hài.


- kể lại những điều em biết về nông thôn ( hoặc thành thị ) theo gợi ý trong SGK. Bài
nói đủ ý ( Em có những hiểu biết đó nhờ đâu ? Cảnh vật con ngời ở đó có gì đáng u ? Điều
gì khiến em thích nhất ? ) Dùng từ, đặt câu đúng.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Tranh minh hoạ truyện Kéo cây lúa lên, bảng lớp viết gợi kể chuyện, 1 số tranh
ảnh về cảnh nông thôn.


HS : SGK



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- KĨ l¹i chun DÊu cµy
- NhËn xÐt


<b>B. Bµi míi</b>
1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích u cầu giờ học
2. HD làm BT


* Bµi tập 1


- Đọc yêu cầu BT
+ GV kể chuyện lần 1


- Truyện này có những nhân vật nào ?
- Khi thấy cây lúa ở ruộng nhà mình xấu,
chàng ngốc đã làm gì ?


- Về nhà anh chàng khoe gì với vợ ?
- Chị vợ ra đồng thấy kết quả ra sao ?
- Vì sao lúa nhà chàng ngốc héo rũ ?
+ GV kể chuyện lần 2


- C©u chun bn cời ở điểm nào ?



* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT


- GV mở bảng phụ viết gợi ý


- Cả lớp và GV bình chọn bạn nói hay


- 2 HS klể chuyện


+ Nghe, kể lại câu chuyện Kéo cây lúa lên
- HS nghe


- Chàng ngốc và vợ


- Kéo cây lúa lên cho cao hơn lúa ruộng
nhà bên cạnh


- Chàng ta khoe đã kéo lúa lên cao hơn lúa
ở rung bờn cnh.


- Cả ruộng lúa nhà mình héo rũ.


- Cây lúa bị kéo lên, đứt rễ nên héo rũ.
- HS nghe.


- 1 HS giỏi kể lại câu chuyện.
- Từng cỈp HS tËp kĨ


- 3, 4 HS thi kể lại câu chuyện trớc lớp.


- Chàng ngốc kéo lúa lên làm lúa chết hết,
lại tởng mình đã làm cho lúa ruộng nhà
mọc nhanh hơn.


- NhËn xÐt b¹n kĨ chun


+ Kể những điều em biết về nông thôn
- Dựa vào câu hỏi gợi ý1 HS làm mẫu
- HS xung phong trình bày bài trớc lớp
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<i>TuÇn 17</i>


<i>Thứ hai ngày 14 tháng 12 năm 2009</i>
Tập c - K chuyn


<b>Mồ côi sử kiên</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


<i><b>* Tp đọc</b></i>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chó ý các từ ngữ : vùng quê nọ, nông dân, công trờng, vịt rán...


- Bit c phõn bit li dn chuyn với lời các nhân vật ( chủ quán, bác nông dân, Mồ
Côi ), đọc đúng lời thoại giữa ba nhân vật.


+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :



- Hiểu nghĩa các từ khó đợc chú giải cuối bài ( cơng đờng, bồi thờng )


- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi sự thông minh của mồ côi. Mồ Côi đã bảo vệ
đ-ợc bác nông dân thật thà bằng cách sử kiện rất thơng minh, tài trí và cơng bằng.


<i><b>* KĨ chun </b></i>


- Rèn kĩ năng nói : dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ, HS kể lại đợc tồn bộ câu
chuyện Mồ Cơi sử kiện - kể tự nhiên, phân biệt lời các nhân vật.


- RÌn kĩ năng nghe.


<b>II Đồ dùng GV : Tranh minh ho¹ chun trong SGK</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hot ng ca trũ</i>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Đọc bài : về quê ngoại
<b>B. Bài mới</b>


1. Gii thiu bi ( GV giới thiệu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc diễn cảm toàn bài


b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
* Đọc từng câu



- GV giúp HS đọc sai sửa lỗi phát âm
* Đọc từng đoạn trớc lớp


- GV HD HS nghỉ hơi rõ sau các dấu câu
- Giúp HS hiểu nghĩa các từ chú giải.
* Đọc từng đoạn trong nhãm


* Đọc đồng thanh
3. HD HS tìm hiểu bài


- Câu chuyện có những nhân vật nào ?
- Chủ quán kiện bác nông dân về việc gì ?


- Tìm câu nêu rõ lí lẽ của bác nông dân.
- Khi bác nông dân nhận có hít hơng thơm
của thức ăn trong quán, Mồ Côi phán thế
nào ?


- Thỏi ca bác nông dân thế nào khi
nghe lời phán xử ?


- 2, 3 HS đọc bài
- Nhận xét


- HS theo dâi SGK


- QS tranh minh ho¹ SGK


- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong bài


- HS nối nhau đọc từng đoạn trớc lớp
- HS đọc theo nhóm 3


- Nhận xét bạn đọc cùng nhóm.


- 3 nhóm tiếp nối nhau đọc ĐT 3 đoạn
- 1 HS đọc cả bài


+ HS c thm on 1


- Chủ quán, bác nông dân, Mồ Côi
- Về tội bác vào quán hít mùi thơm của
lợn quay, gà luộc, vịt rán mà không trả
tiền


+ 1 HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm
- Tôi chỉ vào quán ngồi nhờ để ăn miếng
cơm nắm. Tơi khơng mua gì cả


- Bác nơng dân phải bồi thờng, đa 20 đồng
để quan toà phân sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

- Tại sao Mồ Cơi bảo bác nơng dân xóc 2
đồng tiền bạc đủ 10 lần


- Mồ côi đã nói gì để kết thúc phiên tồ ?
- Em hãy thử đặt tên khác cho chuyện
4. Luyện đọc lại


tiÒn



+ HS đọc thầm đoạn 2, 3


- Xóc 2 đồng bạc 10 lần mới đủ 20 đồng.
- Bác này đã bồi thờng đủ số tiền cho chủ
quán. Một bên hít mùi thịt, một bên nghe
tiếng bạc thế là công bằng.


- HS ph¸t biĨu


+ 1 HS khá giỏi đọc đoạn 3


- Các nhóm phân vai thi đọc truyện trớc
lớp


- Cả lớp và giáo viên nhận xét, bình chọn
nhóm đọc hay


<b>KĨ chun</b>


1. GV nªu nhiƯm vơ


- Dùa theo 4 tranh minh hoạ, kể lại toàn
bộ câu chuyện Mồ Côi sử kiện.


2. HD kể toàn bộ câu chuyện theo tranh.
- GV nhận xét


- GV và HS nhận xét, bình chọn b¹n kĨ
hay nhÊt



- HS QS 4 tranh minh ho¹
- 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1
- 3 HS tiếp nối nhau kể đoạn 1,2,3.
- 1 HS kể toàn chuyện


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Nờu ni dung chuyn ? ( Ca ngợi chàng Mồ Côi thông minh, xử kiên giỏi, bảo vệ đợc
ngời lơng thiện )


- GV nhËn xÐt chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài


<i>Thứ ba ngày 26 tháng 12 năm 2006</i>
Chính tả ( nghe - viết )


<b>Vầng trăng quê em.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viÕt chÝnh t¶ :


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, đẹp đoạn văn Vầng trăng quê em.
- Làm đúng bài tập điền các tiếng chứa âm, vần dễ lẫn ( d/gi/r hoặc ăc/ăt )
<b>II. Đồ dùng GV : Bảng phụ viết ND BT2</b>


HS : Vở chính tả, SGK
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò</i>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- ViÕt 1 sè từ chứa tiếng có âm đầu tr/ch.
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của tiết học
2. HD HS nghe - viÕt


a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn văn


- Vầng trăng đang nhô lên đợc tả đẹp nh
thế nào ?


- Bài chính tả gồm mấy đoạn ?
- Chữ đầu mỗi đoạn đợc viết ntn ?
b. GV đọc cho HS viết bài


- HS viÕt b¶ng con, 2 em lên bảng viết
- Nhận xét


- HS theo dừi SGK
- 2, 3 HS đọc lại


- Trăng óng ánh trên hàm răng, đậu vào
ánh mắt, ơm ấp mái tóc bạc của các cụ
già, thao thức nh canh gác trong đêm.
- Bài chính tả tách thành 2 đoạn



- Chữ đầu mối đoạn viết hoa, lùi vào 1 ô.
+ HS đọc thm li bi


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

c. Chấm, chữa bài
- GV chÊm bµi.


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
3. HD HS làm BT


* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT2a


- GV nhËn xÐt


+ Chọn tiếng nào trong ngoặc đơn để điền
vo ch trng.


- 1 em lên bảng, lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhận xét bài làm của bạn


- 1 HS c bi lm


- Lời giải : gì, dẻo, ra, duyên. gì, ríu ran.
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.


<i>Th t ngày 16 tháng 12 năm 2009</i>


Tập đọc


<b>Anh đom đóm.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :


- Chú ý các từ ngữ : gác núi, lan dần, làn gió mát, lặng lẽ, long lanh,...
+ Rèn kĩ năng đọc hiểu :


- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài , biết về các con vật : đom đóm, cị bợ, vạc.


- Hiểu ND bài : Đom đóm rất chuyên cần. Cuộc sống của các loài vật ở làng quê vào
ban ờm rt p v sinh ng.


- HTL bài thơ.


<b>II. §å dïng GV : Tranh minh hoạ chuyện, tranh minh hoạ bài thơ trong SGK</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài c</b>


- GV treo tranh minh hoạ Mồ côi sử kiện
- Kể chuyện : Mồ côi sử kiện


<b>B. Bài mới</b>



1. Giới thiệu bài ( GV giới thiêu )
2. Luyện đọc


a. GV đọc bài thơ


b. HD HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ.
* Đọc từng dòng ( hoặc 2 dòng thơ )


- GV kết hợp sửa tiếng đọc sai cho HS
* Đọc từng khổ thơ trớc lớp


- GV nhắc HS nghỉ hơi đúng sau các dòng,
các khổ thơ, các dấu giữa dòng


- Giải nghĩa các từ chú giải cuối bài
* Đọc từng khổ thơ trong nhóm
* Đọc đồng thanh


3. HD HS tìm hiểu bài.


- Anh om úm lờn ốn i đâu ?


- Tìm từ tả đức tính của anh Đom đóm
trong hai khổ thơ ?


- Anh Đom đóm thấy những cảnh gì trong
đêm ?


- Tìm 1 hình ảnh đẹp của anh Đom đóm
trong bài thơ ?



- 2 HS tiÕp nèi kĨ chun theo 4 tranh
- NhËn xÐt


+ HS theo dõi SGK, QS tranh minh hoạ
- HS nối nhau đọc từng dòng


- HS đọc 6 khổ thơ trớc lớp


- HS đọc theo nhóm 3


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ


- Anh Đom đóm lên đèn đi gác cho mọi
ngời ngủ yên


- Đêm nào Đom đóm cũng lên đèn đi gác
suốt tối đến tận sáng cho mi ngi ng
yờn...


- Chị Cò Bợ ru con, thím Vạc lặng lẽ mò
tôm bên sông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

4. HTL bài thơ


- GV nhắc nhở các em nghỉ hơi, nhÊn
giäng 1 sè tõ ng÷


- GV HD HS HTL từng khổ, cả bài



- 2 HS thi c li bi thơ
- HS HTL


- 6 HS thi đọc TL 6 khổ thơ
- 1 vài HS thi HTL cả bài thơ.
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- Nêu nội dung bài thơ ? ( Ca ngợi anh Đom đóm chuyên cần. Tả cuộc sống của các
loài vật ở làng quê vào ban đêm rất đẹp và sinh động )


- GV nhËn xÐt chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.


Luyện từ và c©u


<b>Ơn về từ chỉ đặc điểm. Ơn tập câu Ai thế nào, dấu phẩy.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Ôn về các từ chỉ đặc điểm của ngời, vật.


- Ôn tập mẫu câu Ai thế nào ? ( Biết đặt câu theo mẫu để miêu tả ngời, vật, cảnh cụ thể
)


- Tiếp tục ôn luyện về dấu phẩy ( ngăn cách các bộ phận đồng chức là vị ngữ trong câu
)


<b>II. §å dïng GV : B¶ng phơ viÕt ND BT 1, BT2, BT3</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>



Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>


- Lµm BT 1 tuần 16
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bài


- GV nêu MĐ, YC của bài
2. HD HS làm BT


* Bài tập 1 / 145
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét
* Bài tập 2 / 145
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhËn xÐt
* Bµi tËp 3 / 145
- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét.


- HS làm miệng
- NhËn xÐt


+ Tìm từ nói về đặc điểm của nhân vật
trong bài tập đọc mới học.



- HS trao đổi theo cặp, làm bài
- Nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
- 3 em lên bảng mỗi em viết 1 câu
- Nhận xét


+ Đặt câu theo mẫu Ai thế nào ? để miêu
tả 1 ngời


- 1 HS đọc câu mẫu
- Cả lớp làm bài


- HS tiếp nối nhau đọc câu vn
- Nhn xột


+ Đặt dấu phẩy vào những chỗ nào trong
các câu sau.


- HS làm bài cá nhân
- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét bạn
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét chung tiết học
- Về nhà ôn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Tập viết
<b>Ôn chữ hoa N</b>
<b>I. Mục tiêu</b>



+ Củng cố cách viết chữ hoa N thông qua bài tập ứng dụng :
- Viết tên riêng ( Ngô Quyền ) b»ng ch÷ cì nhá.


- Viết câu ứng dụng Đờng vơ sứ Nghệ quanh quanh / Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ
<i>đồ. Bằng chữ cỡ nhỏ.</i>


<b>II. §å dïng</b>


GV : Mẫu chữ viết hoa N. Tên riêng : Ngô Quyền và câu ca dao trên dòng kẻ.
HS ; Vở TV.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Nhắc lại từ câu ứng dụng häc ë bµi tríc.
<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. HD HS luyện viết trên bảng con.
a. Luyện viết chữ hoa


- T×m các chữ hoa có trong bài ?


- GV viết mẫu, kết hơpkj nhắc lại cách
viết



b. Luyn vit t ứng dụng ( tên riêng )
- HS đọc từ ứng dụng


- GV giới thiệu Ngô Quyền là vị anh hùng
dân tộc của nớc ta. Năm 938, ông đã đánh
bại quân sâm lợc Nam Hán trên sông Bạch
Đằng, mở đầu thời kì độc lập tự chủ của
n-ớc ta.


c. HS viết câu ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng.


- GV giúp HS hiểu ND câu ca dao.
3. HD HS viết vào vở tập viết
- GV nêu yêu cầu của giờ viết
- GV QS giúp đỡ HS viết bài
4. Chấm bài


- GV chấm bài


- Nhận xét bài viết của HS


- Mạc Thị Bởi, Một cây làm chẳng nên
non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.


+ N, Q, Đ.
- HS QS


- HS tập viết chữ Q, Đ trên bảng con.
- Ng« Qun.



- HS tập viết Ngơ Quyền trên bảng con.
Đờng vô sứ Nghệ quanh quanh
Non xanh nớc biếc nh tranh hoạ đồ
- HS tập viết trê bảng con : Nghệ, Non.
+ HS viết bài vào vở


IV. Cñng cè, dặn dò


- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.


Chính tả ( nghe - viết )
<b>Âm thanh thành phố.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết chính t¶ :


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng, sạch đẹp đoạn cuối bài âm thanh thành
phố. Viết hoa đúng các tên riêng Việt Nam và nớc ngoài, các chữ phiên âm ( Hải, Cẩm Phả,
Hà Nội, ánh trăng, Bét - tô - ven, pi - a - nơ )


- Làm đúng các bài tậptìm từ chứa tiếng có vần khó ( ui/i) chứa tiếng bắt đầu bằng
r/d/gi theo nghĩa đã cho.


<b>II. §å dïng GV : B¶ng phơ viÕt BT2</b>
HS ; Vë chÝnh t¶


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bài c</b>



- Viết 5 chữ bắt đầu bằng r/d/gi
<b>B. Bài mới</b>


1. Giíi thiƯu bµi


- GV nêu mục đích u cầu của bài
2. HD HS nghe - viết


a. HD HS chuẩn bị
- GV đọc đoạn viết


- Đoạn văn có những chữ nào viết hoa ?
b. GV đọc cho HS viết


c. ChÊm, ch÷a bµi
- GV chÊm bµi


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS
3. HD HS làm BT chính tả
* Bài tập 2 / 147


- Nêu yêu cầu BT


- GV sửa lỗi phát âm cho HS.


* Bài tập 3 / 147
- Nêu yêu cầu BT
- GV nhËn xÐt



- HS viÕt b¶ng con
- NhËn xÐt


- HS theo dõi SGK.
- 2, 3 HS đọc lại


- Ch÷ đầu đoạn, đầu câu, tên ngời


- HS c thm on văn, ghi nhớ những từ
dễ viết sai.


- HS viÕt bµi


- Tìm 5 từ có vần ui, 5 từ có vần uôi
- HS làm bài cá nhân


- 2 em lên bảng lµm


- Nhiều HS nhìn bảng đọc kết quả
- Lời giải


+ Ui : củi, cặm cụi, búi hành, dụi mắt, húi
tóc, mủi lòng, tủi thân...


+ uụi : chui, bui sỏng, ỏ cui, ui sc,
tui, sui, cõy dui...


+ Tìm các từ bắt đầu bằng r/ d/gi có nghĩa
- Có nét mặt, hình dáng ...



- HS làm bài vào vở
- HS phát biểu ý kiến
- Lời giải : giống, rạ, dạy
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV khen nhng em vit đẹp.
- GV nhận xét chung giờ học.


<i>Thø 6 ngµy 18 tháng 12 năm 2009</i>
Tập làm văn


<b>Viết về thành thị, nông thôn</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Rèn kĩ năng viết :


- Da vo ni dung bi TLV miệng tuần 16, HS viết đợc một lá th cho bạn kể những
điều em biết về thành thị ( hoặc nơng thơn ) : th trình bày đúng thể thức, đủ ý


( Em có những hiểu biết về thành thị hoặc nông thôn nhờ ở đâu ? Cảnh vật, con ngời ở đó có
gì dáng u ? Điều gì khiến em thích nhất ? ) dùng từ đặt câu đúng.


<b>II. §å dïng GV : Bảng lớp viết trình tự mẫu của bức th / 83</b>
HS : SGK


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
<b>A. Kim tra bi c</b>



- Làm miệng BT1, 2 tuần 16
<b>B. Bµi míi</b>


1. Giíi thiƯu bµi ( GV giíi thiƯu )


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

2. HD HS làm bài tập
- Nêu yêu cầu của bài


- GV chấm điểm, nhận xét


- Viết 1 bức th ngắn khoảng 10 câu cho
bạn, kể những điều em biết về thành thị
hoặc nông thôn


- HS nh×n tr×nh tù mÉu cđa bøc th


- 1 HS khá giỏi nói mẫu đoạn đầu lá th của
mình


- HS làm bài vào vở
- HS đọc th trớc lớp
<b>IV. Củng c, dn dũ</b>


- GV khen những em có bài viết tèt.
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


<i><b>TuÇn 18</b></i>


<i>Thứ hai ngày2 1 tháng 12 năm 2009</i>
Tập đọc



<b>Tập đọc : Quê hơng, Chõ bánh khúc của dì tơi + Ơn tập tiết 1</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


+ Kiểm tra lấy điểm tập đọc :


- Chủ yếu lấy điểm kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc thông bài tập đọc L Quê hơng,
Chõ bánh khúc của dì tơi


- Kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu : HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài
đọc.


- RÌn lun kÜ năng viết chính tả qua bài chính tả nghe - viết Rừng cây trong nắng.
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Phiu vit tên 2 bài tập đọc
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


<i>Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.</i>
<b>A. Kiểm tra bài c.</b>


- Kết hợp trong bài mới.
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiệu bµi ( GV giíi thiƯu )


2. Kiểm tra tập đọc ( khoảng 1/4 số HS
trong lớp )



* Bµi tËp 1
- GV ®a phiÕu


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.


<i>* Bµi tËp 2</i>


- GV đọc đoạn văn Rừng cây trong nắng
- GV giải nghĩa 1 số từ khó


- GV giúp HS nắm ND bi chớnh t
- GV c bi


+ Chấm, chữa bài


- NhËn xÐt bµi viÕt cđa HS


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.


- HS tr¶ lêi


- 2, 3 HS đọc lại đoạn văn, cả lớp theo dõi
- HS đọc thầm đoạn văn, tìm những từ dễ
vit sai chớnh t


- HS viết bài chính tả


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

KĨ chun


<b>Tập đọc : Ln nghĩ đến Miền Nam, Vàm Cỏ Đơng + Ơn tập tiết 2</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc


- Ôn luyện về so sánh ( tìm đợc những hình ảnh so sánh trong câu văn )
- Hiểu nghĩa của từ, mở rộng vốn từ.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Phiếu viết tên bài tập đọc, bảng phụ viết câu văn BT2, câu văn BT3
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Kết hợp trong bài mới
<b>B. Bài míi</b>


* Bµi tËp 1


- Kiểm tra tập đọc ( 1/4 số HS )
- GV đa phiếu


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.



* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT


- GV giải nghĩa : nến, dù


- GV nhận xét
* Bài tập 3


- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


- Tng HS lờn bc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.


- HS tr¶ lêi


+ Tìm hình ảnh so sánh trong các câu sau
- HS làm bài vào vở


- Phát biểu ý kiến
- Nhận xét


- Lời giải :


a) Những thân cây tràm vơn thẳng lên trời
nh những cây nến khổng lồ.



b) Đ ớc mọc san sát, thẳng đuột nh hằng hà
sa số cây dù xanh cắm trên bÃi.


+ Từ biển trong câu sau có ý nghĩa gì ?
- HS suy nghÜ, ph¸t biĨu ý kiÕn


- NhËn xÐt


- Lời giải : 1 tập hợp rất nhiều sự vật : lợng
lá trong rừng tràm bạt ngàn trên 1 diện
tích rộng lớn khiến ta tởng tợng nh đang
đứng trớc 1 bin lỏ.


<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.


<i>Thứ ba ngày 22 tháng 12 năm 2009</i>
Chính tả


<b>Tp c : Mt trờng tiểu học ở vùng cao + Ôn kể chuyện + Ôn tập tiết 3</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.


- Luyện tập điền vào giấy tờ in sẵn : Điền đúng nội dung vào giấy mời cô ( thầy ) hiệu
trởng đến dự liên hoan với lớp chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11.



<b>II. §å dïng</b>


GV : Phiếu viết tên bài tập đọc : Một trờng tiểu học ở vùng cao
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

- Kết hợp trong bài mới.
<b>B. Bài mới</b>


1. Giới thiƯu bµi


- GV nêu mục đích u cầu của tiết học
2. Bài tập


* Bµi tËp 1


- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đa phiếu


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho im.


* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT
+ GV HD HS :


- Mỗi em phải đóng vai lớp trởng viết giấy
mời thầy ( cô ) hiệu trởng



- Bài tập này giúp các em thực hành viết
giấy mời đúng nghi thức. Em phải điền
vào giấy mời những lời lẽ trân trọng, ngắn
gọn. Nhớ ghi rõ ngày giờ, địa điểm.


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.


- HS tr¶ lêi


- 1, 2 HS đọc u cầu


- GV mêi 1, 2 HS ®iỊn miƯng néi dung
vµo giÊy mêi


- HS lµm bµi vµo vë
<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà ôn bài.


Thứ t ngày23 tháng 12 năm 2009
Tập đọc


<b>Tập đọc : Nhà bố ở + Ôn tập tiết 4.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc.


- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.
<b>II. Đồ dùng.</b>


GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kiểm tra bi c</b>


- Kết hợp trong bài mới
<b>B. Bài mới</b>


* Bài tËp 1


- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đa phiếu


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.


* Bµi tËp 2


- Nêu yêu cầu BT


- GV nhận xét


- Tng HS lờn bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định


trong phiếu.


- HS tr¶ lời


+ Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào mỗi ô
trống trong đoạn văn.


- 1 HS c chỳ gii cui bài


- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, trao đổi theo
cp


- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vµo vë
- NhËn xÐt


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

- GV nhËn xÐt chung tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.


Luyện từ và câu


<b>Tp c : Ba iu c + ễn tp tiết 5.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- TiÕp tơc kiĨm tra lÊy ®iĨm häc thuéc lßng.


- Luyện tập viết đơn ( gửi Th viện trờng xin cấp lại thẻ đọc sách )
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Phiếu ghi tên bài tập đọc, bản phô tô mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách.
HS : SGK.



<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ
<b>A. Kim tra bi c.</b>


- Kết hợp trong bài mới
<b>B. Bµi míi</b>


* Bµi tËp 1


- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đa phiếu


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho điểm.


* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT


- GV cùng HS nhËn xÐt.


+ Từng HS lên bốc thăm chọn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.


- HS tr¶ lêi.


+ Em bị mất thẻ đọc sách. Hãy viết 1 lá


đơn đề nghị th viện trờng cấp lại thẻ.
- HS đọc mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
- 1 HS làm miệng.


- HS viết đơn vào vở
- 1 số HS đọc đơn
<b>IV. Củng cố, dặn dị.</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.
- DỈn HS về nhà ôn bài.


<b>Ôn về luyện từ và câu + Tập làm văn.</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


Tiếng việt +


- Tip tc cho HS ôn về luyện từ và câu, đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
- Viết đợc 1 đoạn ngắn từ 7 - 10 câu giới thiệu tổ em cho một ngời khách.
<b>II. Đồ dùng</b>


GV : Néi dung
HS : Vë.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<b>A. Kim tra bi c</b>


- Kết hợp trong bài mới.
<b>B. Bài mới</b>



* Ôn về luyện từ và câu.


+ t cõu theo mẫu Ai, thế nào ? để miêu
tả :


- Mét cô công nhân
- Một chú thợ xây
- Một mùa hè
- GV nhËn xÐt


- HS lµm bµi vµo vë.
- 3 em lên bảng


- Nhận xét bài làm của bạn.
+ Lời giải :


- Một cô công nhân làm việc chăm chỉ /
miệt mài làm việc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

* Ôn về tập làm văn


- GV HD HS gii thiu t em cho một
ng-ời khách đến thăm lớp


- GV nhËn xÐt


- Mét mïa hÌ oi bøc / nãng nùc...
+ 1 HS lµm miƯng



- NhËn xÐt


- HS viÕt bµi vµo vë.


- 1 số HS đọc bài viết của mình
<b>IV. Củng cố, dặn dị</b>


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.


<i>Thứ năm ngày 24 tháng 21 năm 2009</i>
Tập viết


<b>Tp c : Âm thanh thành phố + Ôn tập tiết 6. 7</b>
<b>I. Mục tiêu</b>


- TiÕp tơc kiĨm tra lÊy ®iĨm häc thuéc lßng.


- Rèn kĩ năng viết : Viết 1 lá th đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi ngời
thân ( hoặc 1 ngời mà em quý mến ). Câu văn rõ ràng, sáng sủa.


<b>II. §å dïng</b>


GV : Phiếu viết tên bài tập đọc, giấy rời để viết th.
HS : SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trị
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>



- KÕt hỵp trong bµi míi.
<b>B. Bµi míi</b>


* Bµi tËp 1


- Kiểm tra đọc ( 1/4 số HS )
- GV đa phiếu


- GV đặt 1 câu hỏi về đoạn HS vừa đọc.
- GV cho im.


* Bài tập 2


- Nêu yêu cầu BT


+ GV HD HS xác định đúng :
- Đối tợng viết th


- Néi dung th.


- C¸c em chän viÕt th cho ai ?


- Các em muốn thăm hỏi ngời đó về những
điều gì ?


- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu viết bài.
- GV chấm 1 số bài.


TiÕt 7 :



1) Ôn tập đọc và học thuộc lòng


-,Kiểm tra tất cả những HS đạt điểm thấp
hơn so với các bạn để lấy điểm


2) Giải ô chữ :HD HS giải từng dòng
chữ một


+Từ xuất hiện ở dÃy ô chữ in màu là gì?


- Tng HS lờn bc thm chn bài tập đọc
- HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định
trong phiếu.


- HS tr¶ lêi.


+ ViÕt 1 lá th thăm 1 ngời thân hoặc 1
ng-ời mà em quý mến ( ông, bà, cô, bác, cô
giáo cị, ... )


- 3, 4 HS ph¸t biĨu ý kiÕn.
- HS viÕt th


- HS đọc bài theo chỉ định trong phiu


--HS thảo luận và trả lời
_Trung thu



<b>IV. Củng cố, dặn dò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i>Thứ 6 ngày 25 tháng 21 năm 2009</i>
Chính tả


<b>Ôn tập tiÕt 8</b>


Kiểm tra đọc ( đọc hiểu + LT&C )
Hs l m à đề trong tiết 8 ,tuần 18 )
Cõu 1: phần a)


Câu 2 :phầnb)
Câu 3 :phầnc)
Câu 4 :phần b)
Câu 5 :phầnb)


Tập làm văn


HS l m à đề trong tiết 9 ,tuần 18 )
<b>Bµi 1 :Nghe viÕt :Nhí bÐ ngoan</b>


<i>-GVđọc cho HS viết bài </i>
<i><b>Bài 2:Tập làm văn </b></i>


</div>

<!--links-->

×