Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TRƯỜNG THPT PHAN CHU TRINH</b> <b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II (2015-2016) </b>
<b> TỔ XÃ HỘI</b> Môn: Ngữ văn Lớp: 12 C.Trı̀nh chuan
Thời gian làm bài: 90 phút
<b>Phần I: Đọc hiểu </b>
<b>Đọc đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: </b>
<i>Chúng tôi ngồi trên đảo Sinh Tồn </i>
<i>Bóng đen sẫm như gốc cây khơ cháy </i>
<i>Mắt đăm đăm nhìn về nơi ấy </i>
<i>Nơi cơn mưa thăm thẳm xa khơi ánh chớp xanh lấp lống phía chân trời... </i>
<i>Ơi ước gì được thấy mưa rơi </i>
<i>Mặt chúng tôi ngửa lên như đất </i>
<i>Những màu mây sẽ thôi không héo quắt </i>
<i>Đá san hô sẽ nảy cỏ xanh lên </i>
<i>Đảo xa khơi sẽ hoá đất liền </i>
<i>Chúng tơi khơng cạo đầu để tóc lên như cỏ </i>
<i>Rồi khao nhau </i>
<i>Bữa tiệc linh đình bày tồn nước ngọt </i>
<i>Ơi ước gì được thấy mưa rơi ... </i>
<i>Cơn mưa lớn vẫn rập rình ngồi biển </i>
<i>Ánh chớp xanh vẫn lấp lống phía chân trời.. </i>
<i>….. </i>
<i>(Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn_</i>Trần Đăng Khoa)
<b>Câu 1</b>(0.5 đ): Người lính hải quân trong đoạn thơ đầu được hiện lên qua những hình ảnh nào?
<b>Câu 2</b> (0.5đ): Cơn mưa trên đảo vẫn không đến dù những dấu hiệu của nó là có thật. Hãy chỉ
ra những từ ngữ thể hiện điều đó.
<b>Câu 3</b> (0.5 đ): Ý thơ<i> “Ơi ước gì được thấy mưa rơi ….Chúng tơi khơng cạo đầu để tóc lên như </i>
<i>cỏ</i>” làm em liên tưởng đến hình tượng người lính trong bài thơ nào?
<b>Câu 4</b> (1.5 đ): Điều kiện sống của những chiến sĩ trên đảo Sinh Tồn như thế nào? Tâm trạng
của họ ra sao, hãy chỉ ra điệp khúc thể hiện tâm trạng đó.
<b>Phần II: Làm văn </b>
<b>Câu 1</b> (3 đ): Trình bày suy nghĩ của anh (chị) về sự lãng phí nước ngọt (bài viết khoảng 300
từ)
<b>Câu 2</b> (4 đ): Phân tích nhân vật Việt trong truyện ngắn <i>“Những đứa con trong gia đình”</i> của
Nguyễn Thi.
<b> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM </b>
<b>Phần I </b>
<b>Đọc hiểu </b>
<b>Điểm </b>
3 đ
<b>Câu 1 </b> Người lính hải quân trong đoạn thơ đầu được hiện lên qua những
hình ảnh: bóng đen sẫm như gốc cây khơ cháy, mắt đăm đăm 0,5 đ
<b>Câu 2 </b> Cơn mưa trên đảo vẫn khơng đến dù nó có những dấu hiệu: <i>ánh </i>
<i>chớp xanh lấp lống phía chân trời...</i>
0,5 đ
<b>Câu 3 </b>
Ý thơ<i> “Ơi ước gì được thấy mưa rơi ….Chúng tơi khơng cạo đầu để </i>
<i>tóc lên như cỏ</i>” gợi liên tưởng đến hình tượng người lính trong bài
thơ <i>Tây Tiến</i> của Quang Dũng
0,5 đ
<b>Câu 4: </b>
Điều kiện sống của những chiến sĩ trên đảo Sinh Tồn hết sức khó
khăn, gian khổ, đặc biệt là tình trạng thiếu nước ngọt. Sống trong
hồn cảnh đó, những người lính biển khát mưa đến cháy bỏng thể
hiện qua điệp khúc “<i>Ơi ước gì được thấy mưa rơi”</i>
1,5 đ
<b>Phần </b>
<b>II: </b>
<b>Làm </b>
<b>văn </b>
<b>1. Yêu cầu về kĩ năng: </b>Biết cách làm bài văn nghị luận xã hội về
một hiện tượng đời sống và nghị luận về một tác phẩm, đoạn trích
văn xi. Bài viết có kết cấu chặt chẽ, diễn đạt lưu lốt, khơng mắc
lỗi chính tả, dùng từ và ngữ pháp.
<b>Câu 1</b>:
MB: + Nước ngọt là nguồn tài nguyên bị lãng phí nhiều nhất
TB:
Thực trạng:
- Nước có vai trị quan trọng đối với đời sống con người
- Ở một số nơi, nhiều người cịn sử dụng nước lãng phí
+ Trong gia đình:
+ Trong trường học, các cơ quan
+ Trong các khu đô thị, thành phố
Hậu quả:
+ Thiếu nước sản xuất
+ Thiếu nước sinh hoạt (nhiều nơi người dân phải sử dụng nước
Nguyên nhân:
+ Ý thức sử dụng và bảo vệ nguồn nước của người dân chưa cao.
+ Dân số tăng nhanh, nguồn nước ngọt không đáp ứng đủ nhu cầu
+ Các hoạt động sản xuất gây ô nhiễm nguồn nước
+ Công tác kiểm tra quản lí nguồn nước, dự trữ nước chưa đồng bộ
nên nguồn nước ngọt bị lãng phí
+ Chế tài xử lí các trường hợp gây ô nhiễm nguồn nước chưa
nghiêm
Giải pháp:
+ Tuyên truyền, nâng cao ý thức tiết kiệm nguồn nước ngọt.
+ Kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ nguồn nước ngọt
+ Xử lí nghiêm những trường hợp làm ô nhiễm nguồn nước.
KB: - Khẳng định ý nghĩa của nguồn nước ngọt đối với đời sống con
người
- Nâng cao trách nhiêm của mọi người trong việc sử dụng và
bảo về nguồn nước
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
0,5 đ
<b>Câu 2 </b>
MB: - Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Thi và “Những đứa con
trong gia đình”
- Khái quát về nhân vật Việt
TB:
-Xuất thân: trong 1 gia đình có truyền thống cách mạng, có mối thù
sâu nặng với giặc Mĩ (ba, má Việt đều bị giặc bắn chết)
- Tích cách, phẩm chất:
+ Vơ tư, hồn nhiên, tính tình cịn rất trẻ con (hay tranh giành với chị,
phó thác việc nhà cho chị, đêm trước khi đi bô đội Việt úp con đom
đóm bỏ vào tay rồi ngủ quên lúc nào không biết, khi đi bộ đội mang
theo ná thun, sợ ma, giấu chị như giấu của riêng)
+ Là người hiến sĩ trẻ dũng cảm, kiên cường: (nằng nặc đi tòng quân
để trả thù cho ba má; quyết tâm lập chiến công, tiêu diệt được xe
bọc thép của địch; khi bị thương nằm lại ở rừng 1 mình vẫn luôn
trong tư thế sẵn sang chiến đấu..)
-NT: Nghệ thuật trần thuật theo dòng hồi tưởng, khắc họa tính cách
sắc sảo, ngơn ngữ đậm màu sắc Nam Bộ
Việt xứng đáng tiếp nối truyên thống vẻ vang của gia đình, là đại
diện tiêu biểu của thế hệ thanh niên miền Nam hăng hái lên đường
chống Mĩ cứu nước
KB: Đánh giá chung về nhân vật
0,5đ
3.0 đ
0,5 đ
<b>SỞ GD-ĐT NINH THUẬN </b>
<b>TRƯỜNG TPHT TÔN ĐỨC THẮNG </b>
<b> (Đề chính thức). </b>
<b>Thời gian: 90 phút (</b><i><b>không kể thời gian </b></i>
<i><b>phát đề)</b></i>
<b> </b>
<b>ĐẾ 1: </b>
<b>I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) </b>
<b>Đọc đoạn thơ sau đây và trả lời các câu hỏi:</b>
<b>(Nắng Ba Đình – Nguyễn Phan Hách) </b>
<b>Câu 1.</b> Văn bản trên được trình bày theo các phương thức biểu đạt nào?
<b>Câu 2.</b> Hãy chỉ ra biện pháp tu từ và cho biết hiệu quả của biện pháp tu từ được sử dụng
trong đoạn thơ:
<i><b>“Ta đi trên quảng trường. Bâng khuâng như vẫn thấy. Nắng reo trên lễ đài. Có bàn tay </b></i>
<i><b>Bác vẫy” </b></i>
<b>Câu 3. </b>Đoạn thơ trêngợi nhớ đến sự kiện lịch sử nào của nước ta?
<b>II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) </b>
<i><b>Câu 4. (3,0 điểm) </b></i>
Giáo sư Ngô Bảo Châu khi nói về sự thành cơng đã chia sẻ: <i>Tơi khơng có bí quyết nào </i>
<i>cả. Phương pháp của tơi chỉ tóm tắt trong ba từ: kỉ luật, đam mê và quả cảm.</i>
Anh/ Chị hãy viết bài văn nghị luận (khoảng 300 – 400 từ) bày tỏ suy nghı̃ của mı̀nh ve ý
kiến trên.<i> </i>
<i><b>Câu 5. (4,0 điểm) </b></i>
Anh chị hãy phân tı́ch nhân vật T’Nú trong truyện ngan Rừng Xà Nu của Nguyen
Trung Thành đe thay được khuynh hướng sử thi của tác pham?
<i>---HẾT--- </i>
<i>Nắng Ba Đình mùa thu</i>
<i>Ta đi trên quảng trường</i>
<i>Bâng khuâng như vẫn thấy</i>
<i>Nắng reo trên lễ đài</i>
<i>Có bàn tay Bác vẫy. </i>
<i>Họ và tên học sinh:……… Lớp……….. SBD:………. </i>
<i><b>Giám thị không giải thích gì thêm </b></i>
<b>SỞ GD-ĐT NINH THUẬN </b>
<b>TRƯỜNG TPHT TƠN ĐỨC THẮNG </b>
<b> (Đề chính thức). </b>
<b>Thời gian: 90 phút (</b><i><b>không kể thời </b></i>
<i><b>gian phát đề)</b></i>
<b>ĐẾ 2: </b>
<b>I. PHẦN ĐỌC - HIỂU (3,0 điểm) </b>
<i>“…Về chính trị, chúng tuyệt đối không cho nhân dân ta một chút tự do dân chủ nào. </i>
<i>Chúng thi hành những luật pháp dã man. Chúng lập ba chế độ khác nhau ở Trung, Nam, </i>
<i> Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học. Chúng thẳng tay chém giết những người </i>
<i>yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.</i>
<i> Chúng ràng buộc dư luận, thi hành chính sách ngu dân. </i>
<i>Chúng dùng thuốc phiện, rượu cồn để làm cho nòi giống ta suy nhược.” </i>
<i> (</i>Trích<i> Tun ngơn Độc lập </i>- Hồ Chí Minh<i>). </i>
Đọc đoạn văn trên và thực hiện các yêu cầu sau:
1. Đoạn văn trên viết theo phong cách ngơn ngữ nào? Vì sao?
<i>2.</i> Chı̉ ra những đặc sac nghệ thuật trong đoạn trı́ch trên và nêu hiệu quả của chúng.
3. Hãy nêu nội dung của đoạn trı́ch.
<b>II. PHẦN TẠO LẬP VĂN BẢN (7,0 điểm) </b>
<b>Câu 4. </b><i><b>(3,0 điểm) </b></i>
Diễn giả nổi tiếng Nick Vujicic – chàng trai khuyết tật kỳ diệu nhất thế giới đã từng
nói:<i>“Nếu tơi thất bại tơi sẽ thử làm lại, làm lại và làm lại nữa. Nếu bạn thất bại, bạn sẽ cố làm </i>
<i>lại chứ ? Tinh thần con người có thể chịu đựng được những điều tệ hơn là chúng ta tưởng. </i>
<i>Điều quan trọng là cách bạn đến đích. Bạn sẽ cán đích một cách mạnh mẽ chứ ?” </i>
Anh (chị) sẽ đối thoại với Nick như thế nào? Hãy trình bày quan điểm của mình bằng
một bài văn nghị luận khoảng 300 - 400 từ.
<i><b>Câu 5. (4,0 điểm) </b></i>
Anh chị hãy phân tı́ch nhân vật T’Nú trong truyện ngan Rừng Xà Nu của Nguyen
Trung Thành đe thay được khuynh hướng sử thi của tác pham?
<i>---HẾT--- </i>
<i>Họ và tên học sinh:……… Lớp……….. SBD:………. </i>
<b>Câu </b> <b>Ý </b> <b>YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b> <b>Biểu </b>
<b>điểm </b>
<b>PHẦN: </b>
<b>ĐỌC </b>
<b>HIỂU</b>
<b>Phần I: Đọc hiểu</b> (3 điểm)
<b>Câu 1 </b>
1 Trả lời đúng theo cách:
+ Phương thức miêu tả (0,5đ)
+ Phương thức bieu cảm (0,5đ)
<b>1,0 </b>
<b>điểm </b>
<b> Câu 2 </b>
2 - Biện pháp tu từ: nhân hóa (nang reo) (0,5đ)
- Hiệu quả: the hiện không khı́ vui tươi phan khởi và niem hạnh phúc
lớn của cả dân tộc trong ngày vui trọng đại (0,5đ)
<b>1,0 </b>
<b>điểm </b>
<b> Câu 3 </b>
3 - Sự kiện lịch sử được gợi ra là: Bác Ho đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại
quãng trường Ba Đı̀nh ngày 2/9/1945 (1,0đ)
* Lưu ý: Học sinh trả lời được trọn ý thı̀ được 1 điem, trả lời sai hoặc
không trả lời 0 điem
<b>1,0 </b>
<b>điểm </b>
<b>PHẦN </b>
<b>LÀM </b>
<b>VĂN </b>
<b> Câu 4 </b>
<b>Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 đ) </b>
Giáo sư Ngơ Bảo Châu khi nói về sự thành cơng đã chia sẻ: <i>Tơi khơng </i>
<i>có bí quyết nào cả. Phương pháp của tơi chỉ tóm tắt trong ba từ: kỉ luật, </i>
<i>đam mê và quả cảm.</i>
Anh/Chị hãy viet bài văn nghị luận (khoảng 300 – 400 từ) bày tỏ suy
nghĩ của mình về ý kiến trên.
<i><b>a. Yêu cầu về kĩ năng: </b></i>
- Viet đúng the thức một bài văn nghị luận, đúng kieu bài nghị luận xã
hội.
- Bo cục ba phan phải cân đoi, lập luận chặt chẽ, luận điem rõ ràng.
- Dien đạt lưu loát, dan chứng xác thực.
- Trı̀nh bày sạch đẹp, ı́t sai loi câu, từ, chı́nh tả.
<b>b. Kiến thức</b>: Học sinh có the trı̀nh bày bang nhieu cách nhưng can
làm rõ các yêu cau cơ bản sau:
<b>0,25 </b>
<b>điểm </b>
<i><b>Yêu cầu cụ thể:</b></i>
a Giới thiệu được van đe can nghị luận: phương pháp của thành công là:
Kı̉ luật, đam mê và quả cảm.
b <b>- Giải thích: </b>
+ <i>Kỉ luật</i>: tuân theo những quy định có tính chất bắt buộc đối với hành
động của các thành viên trong một tổ chức, cộng đồng; tự đưa ra
nguyên tắc quy định cho bản thân để tạo nề nếp, thói quen tốt.
+ <i>Đam mê</i>: những trạng thái cảm xúc mãnh liệt vượt trên trạng thái
cảm xúc bình thường; làm việc gì đó với tất cả sự nhiệt tình, vui thích,
hứng thú.
<i>+ Quả cảm</i>: có quyết tâm, có dũng khí, dám đương đầu với những nguy
hiểm để làm những việc nên làm.
Ý kiến của Ngô Bảo Châu khẳng định: biết sống theo khn khổ kỉ luật,
có niềm đam mê và có dũng khí, dám đương đầu với thử thách sẽ
thành công.
- Bàn luận:
+ Con người sống có kỉ luật sẽ kiểm sốt được suy nghĩ và hành động,
tạo nề nếp thói quen tốt, có ý thức trách nhiệm, bổn phận, nghĩa vụ
một cách cao nhất và tự giác nhất.
+ Đam mê, hứng thú mãnh liệt sẽ tạo ra nguồn năng lượng bất ngờ,
thổi bùng lên nhiệt huyết, giúp con người tỏa sáng.
+ Quả cảm sẽ giúp con người có ý chí, nghị lực, tự tin, dám gánh vác
những khó khăn, dám đối đầu với thất bại, tạo ra những đột phá, bước
ngoặt trong cuộc sống.
+ Sự kết hợp của ba phẩm chất đó là chìa khóa của sự thành công.
- Bài học nhận thức và hành động:
+ <i>Kỉ luật, đam mê, quả cảm</i> là chìa khóa đi đến thành cơng. Phê phán lối
sống vơ kỉ luật, sống thụ động, khơng có đam mê, khơng dũng cảm
đương đầu với khó khăn thử thách.
+ Từ đó, nêu hướng hành động riêng của bản thân.
<b>0,25 </b>
<b>điểm </b>
<b>0,25 </b>
<b>điểm </b>
<b>0,25 </b>
<b>điểm </b>
<b>0,25 </b>
<b>đểm </b>
<b>0,75 </b>
<b>điểm </b>
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
c Sáng tạo: có cách diễn đạt sáng tạo, thể hiện suy nghĩ sâu sắc, mới mẻ
về vấn đề nghị luận. <b>0.25 </b>
<i><b>a. Yêu cầu về kĩ năng </b></i>
- Viet đúng the thức một bài văn nghị văn học ve phân tı́ch nhân vật.
- Bo cục ba phan phải cân đoi, lập luận chặt chẽ, luận điem rõ ràng.
- Dien đạt lưu loát, dan chứng xác thực.
- Trı̀nh bày sạch đẹp, ı́t sai loi câu, từ, chı́nh tả.
<b>b. Kiến thức</b>: Học sinh có the trı̀nh bày bang nhieu cách nhưng can
làm rõ các yêu cau cơ bản sau:
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
<i><b>Yêu cầu cụ thể: </b></i>
<b>* Mở bài</b>:
- Dan dat được van đe mà đe yêu cau
- Giới thiệu được van đe can nghị luận: T’Nú hı̀nh ảnh tiêu bieu cho so
phận đau thương và pham chat kiên cường, bat khuat của nhân dân
Tây Nguyên trong cuộc kháng chien chong Mỹ.
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
<b>* Thân bài: </b>
- T’Nú là một con người gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thành tuyệt
đoi với cách mạng.(dan chứng)
+ Khi đi liên lạc bị giặc vây các ngã đường thı̀ T’Nú xé rừng mà đi……bị
giặc bat thı̀ nuot luôn cái thư vào bụng……khi bị giặc đot mười đau
ngón tay thı̀ van không kêu than…..
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
- T’Nú là một người biet vươn lên mọi đau đớn và bi kịch cá nhân (dan
chứng)
+ Mo côi được dân làng nuôi.
+ Chứng kien cảnh vợ con bị đánh đập T’Nú nén noi đau, bản thân hai
lan bị bat bị tra tan dã man.
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
- T’Nú còn là một người giàu tı̀nh yêu thương: yêu thương vợ con, gan
bó với dân làng Xôman, với quê hương đat nước của anh.
+ T’Nú yêu thương vợ con rat mực……chứng kien cảnh vợ con bị giet,
anh đã không kı̀m được noi đau đang đot cháy trong lòng….. “cho hai
con mat anh bây giờ là hai cục lửa lớn”
+ T’Nú gan bó với dân làng…..trên đường trở ve thăm làng anh đã nhớ
từng goc cây, tieng chày giã gạo.
<b>0,5 </b>
<b>đểm </b>
- T’Nú còn là người có ý thức và có tinh than kỷ luật cao.
+ Xa bản làng ba năm, tuy nhớ nhà, nhớ quê hương nhưng phải được
cap trên cho phép anh mới ve. Anh chı̉ ve đúng một đêm như quy định
trong giay phép.
- Đặc biệt hı̀nh ảnh bàn tay T’Nú là chi tiet nghệ thuật giàu sức ám ảnh:
bàn tay ay cũng có một cuộc đời.(dan chứng)
+ Đó là bàn tay trung thực và tı̀nh nghı̃a.
+ Mai cam bàn tay ay mà khóc khi T’Nú thoát ngục trở ve.
+ Mười ngọn đuoc từ ngón tay T’Nú đã châm bùng lên ngọn lửa noi
dậy của dân làng Xô man.
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
<b>* Kết bài</b>:
- Có the nói nhân vật T’Nú mang đậm tı́nh chat sử thi. Nhân vật ay
gánh nặng so phận lịch sử.
- Khang định lại van đe: ve hı̀nh ảnh của T’Nú.
- Rút ra bài học cho bản than ve nhận thức và hành động qua nhân vật
T’Nú.
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
<i><b>* Lưu ý: Giáo viên chấm bài chú ý đến phương pháp làm bài của học sinh có thể tích </b></i>
<i><b>hợp vận dụng các phương pháp. Khuyến khích những bài có sự sáng tạo. </b></i>
<i><b>---HẾT--- </b></i>
<b>ĐỀ 2: </b>
<b>Câu </b> <b> Ý </b> <b> YÊU CẦU CẦN ĐẠT </b> <b>Biểu </b>
<b>điểm </b>
<b>PHẦN: </b>
<b>ĐỌC </b>
<b>HIỂU</b>
<b>Phần I: Đọc hiểu (3,0 điểm) </b>
<b>Câu 1 </b> 1
* Đoạn trı́ch trên thuộc phong cách ngôn ngữ chı́nh luận.(0,5 đ)
* Vı̀ đoạn văn the hiện quan điem chı́nh trị của người một cách công
khai, dứt khoát. Đoạn văn có sử dụng nhieu thuật ngữ chı́nh trị, giọng
văn hùng hon đanh thép….(0,5đ)
<b>1,0 </b>
<b>điểm </b>
<b> Câu 2 </b> 2
* Đặc sac ve nghệ thuật:
+ Biện pháp liệt kê (0,25đ)
+ Điệp từ (0,25đ)
+ Lập cau trúc cú pháp (neu học sinh trả lời là giọng văn hùng hon
đanh thép có the cho 0,25đ)
+ An dụ (0,25đ)
* Hiệu quả nghệ thuật: làm noi bật những tội ác đien hı̀nh, toàn diện,
thâm độc, chong chat, tiep noi…của thực dân Pháp. (0,5đ)
<b>1,0 </b>
<b>điểm </b>
<b> Câu 3 </b> 3
* Nội dung của đoạn trı́ch: đoạn văn to cáo tội ác của thực dân Pháp
ve mặt chı́nh trị.(0,5đ)
(Có nhieu cách dien đạt nhưng phải trả lời đúng ND )
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
<b>PHẦN </b>
<b>LÀM </b>
<b>VĂN </b>
<b> Câu 4 </b>
<b>Phần 2: Tạo lập văn bản (7,0 đ) </b>
Diễn giả nổi tiếng Nick Vujicic – chàng trai khuyết tật kỳ diệu
nhất thế giới đã từng nói:<i>“Nếu tơi thất bại tơi sẽ thử làm lại, làm lại và </i>
<i>làm lại nữa. Nếu bạn thất bại, bạn sẽ cố làm lại chứ ? Tinh thần con </i>
<i>người có thể chịu đựng được những điều tệ hơn là chúng ta tưởng. </i>
<i>Điều quan trọng là cách bạn đến đích. Bạn sẽ cán đích một cách mạnh </i>
<i>mẽ chứ ?” </i>
Anh (ch
- Viet đúng the thức một bài văn nghị luận, đúng kieu bài nghị luận xã
hội.
- Bo cục ba phan phải cân đoi, lập luận chặt chẽ, luận điem rõ ràng.
- Dien đạt lưu loát, dan chứng xác thực.
- Trı̀nh bày sạch đẹp, ı́t sai loi câu, từ, chı́nh tả.
<b>b. Kiến thức</b>: Học sinh có the trı̀nh bày bang nhieu cách nhưng can
làm rõ các yêu cau cơ bản sau:
<i><b>Yêu cầu cụ thể:</b></i>
a
Giới thiệu được van đe can nghị luận: :<i>“Nếu tôi thất bại tôi sẽ </i>
<i>thử làm lại, làm lại và làm lại nữa. Nếu bạn thất bại, bạn sẽ cố làm lại </i>
<i>chứ ? Tinh thần con người có thể chịu đựng được những điều tệ hơn là </i>
<i>chúng ta tưởng. Điều quan trọng là cách bạn đến đích. Bạn sẽ cán đích </i>
<i>một cách mạnh mẽ chứ ?” </i>
<b>0,25 </b>
<b>điểm </b>
b
<b> - Giải thích: </b>
+ Thất bại là khi bản thân mỗi người không làm được điều mình mong
muốn, khơng đạt được mục đích mình đề ra…
+Ý kiến của Nick muốn đề cập đến sức mạnh của ý chí và nghị lực con
người. Thất bại là điều không thể tránh khỏi, nhưng sau mỗi lần thất
bại con người cần có nghị lực, ý chí, niềm tin và lịng lạc quan tích cực,
khơng lùi bước trước khó khăn, biết vượt lên chính mình.
<b>- Bàn luận: </b>
+ Trong cuộc sống, mỗi người đều có ước muốn, mục đích để vươn
tới. Trên con đường vươn tới mục đích, bạn có thể bị thất bại do
nhiều nguyên nhân…
+ Điều quan trọng là đứng trước thất bại chúng ta không bỏ cuộc,
dũng cảm đương đầu với thử thách, biết đứng dậy làm lại từ đầu thì
sẽ có động lực, niềm tin…
+ Câu nói của Nick đã đánh thức dậy lòng dũng cảm, sự tự tin trong
mỗi chúng ta để mạnh dạn đối mặt với những thử thách của cuộc đời.
Sức mạnh tinh thần lớn lao có thể giúp con người vượt qua được
những giới hạn của cuộc sống như một kỳ tích. <i>“Nơi nào có ý chí, nơi </i>
<i>đó có con đường”</i>.
<b>- Bài học nhận thức và hành động: </b>
+ Câu nói bao hàm một quan niệm sống tích cực và là lời khuyên đúng
đắn: Hãy làm lại sau mỗi lần thất bại, không bỏ cuộc, hãy dũng cảm,
+ Trả lời Nick: <i>Bạn sẽ làm lại nếu bạn thất bại? Bạn sẽ cán đích một </i>
<i>cách mạnh mẽ? </i>
<b>0,25 </b>
<b>điểm </b>
<b>0,25 </b>
<b>điểm </b>
<b>0,25 </b>
<b>điểm </b>
<b>0,25 </b>
<b>đểm </b>
<b>0,25 </b>
<b>điểm </b>
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
<b>0,25 </b>
<b>điểm </b>
c HS cần liên hệ bản thân với tinh thần cầu tiến. <b>0.25 </b>
<i><b>a. Yêu cầu về kĩ năng: </b></i>
- Viet đúng the thức một bài văn nghị văn học ve phân tı́ch nhân vật.
- Bo cục ba phan phải cân đoi, lập luận chặt chẽ, luận điem rõ ràng.
- Dien đạt lưu loát, dan chứng xác thực.
- Trı̀nh bày sạch đẹp, ı́t sai loi câu, từ, chı́nh tả.
<b>b. Kiến thức</b>: Học sinh có the trı̀nh bày bang nhieu cách nhưng can
làm rõ các yêu cau cơ bản sau:<i><b> </b></i>
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
<i><b>Yêu cầu cụ thể: </b></i>
<b>* Mở bài: </b>
- Dan dat được van đe mà đe yêu cau
- Giới thiệu được van đe can nghị luận: T’Nú hı̀nh ảnh tiêu bieu cho so
phận đau thương và pham chat kiên cường, bat khuat của nhân dân
Tây Nguyên trong cuộc kháng chien chong Mỹ.
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
<b>* Thân bài: </b>
- T’Nú là một con người gan góc, táo bạo, dũng cảm, trung thành tuyệt
đoi với cách mạng.(dan chứng)
+ Khi đi liên lạc bị giặc vây các ngã đường thı̀ T’Nú xé rừng mà đi……bị
giặc bat thı̀ nuot luôn cái thư vào bụng……khi bị giặc đot mười đau
ngón tay thı̀ van không kêu than…..
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
- T’Nú là một người biet vươn lên mọi đau đớn và bi kịch cá nhân
(dan chứng)
+ Mo côi được dân làng nuôi
+ Chứng kien cảnh vợ con bị đánh đập T’Nú nén noi đau, bản thân hai
lan bị bat bị tra tan dã man.
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
- T’Nú còn là một người giàu tı̀nh yêu thương: yêu thương vợ con, gan
bó với dân làng Xôman, với quê hương đat nước của anh.
+ T’Nú yêu thương vợ con rat mực……chứng kien cảnh vợ con bị giet,
anh đã không kı̀m được noi đau đang đot cháy trong lòng….. “cho hai
con mat anh bây giờ là hai cục lửa lớn”
+ T’Nú gan bó với dân làng…..trên đường trở ve thăm làng anh đã nhớ
từng goc cây, tieng chày giã gạo.
<b>0,5 </b>
<b>đểm </b>
- T’Nú còn là người có ý thức và có tinh than kỷ luật cao.
+ Xa bản làng ba năm, tuy nhớ nhà, nhớ quê hương nhưng phải được
cap trên cho phép anh mới ve. Anh chı̉ ve đúng một đêm như quy
định trong giay phép.
- Đặc biệt hı̀nh ảnh bàn tay T’Nú là chi tiet nghệ thuật giàu sức ám
ảnh: bàn tay ay cũng có một cuộc đời.(dan chứng)
+ Đó là bàn tay trung thực và tı̀nh nghı̃a.
+ Mai cam bàn tay ay mà khóc khi T’Nú thoát ngục trở ve.
+ Mười ngọn đuoc từ ngón tay T’Nú đã châm bùng lên ngọn lửa noi
dậy của dân làng Xô man.(HS tı̀m được khuynh hướng sử thi qua hı̀nh
ảnh này)
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
<b>* Kết bài: </b>
- Có the nói nhân vật T’Nú mang đậm tı́nh chat sử thi. Nhân vật ay
gánh nặng so phận lịch sử....
- Khang định lại van đe: ve hı̀nh ảnh của T’Nú.
- Rút ra bài học cho bản than ve nhận thức và hành động qua nhân vật
T’Nú.
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
<i><b>* Lưu ý: Giáo viên chấm bài chú ý đến phương pháp làm bài của học sinh có thể tích </b></i>
<i><b>hợp vận dụng các phương pháp. Khuyến khích những bài có sự sáng tạo. </b></i>
<b> SỞ GD&ĐT NINH THUẬN </b>
<b>TRƯỜNG THPT NINH HẢI </b>
<b>NĂM HỌC 2015 -2016</b>
<b>Phần I: Đọc hiểu:</b> <b>(5,0 điểm). </b>
<b> Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi bên dưới: </b>
<b> ...</b>Mị khơng nói. A Sử cũng khơng hỏi thêm nữa. A Sử bước lại, nắm Mị, lấy thắt lưng trói
hai tay Mị. Nó xách cả một thúng đay ra trói đứng Mị vào cột nhà.Tóc Mị xõa xuống, A Sử
quấn ln tóc lên cột, làm cho Mị khơng cúi, khơng nghiêng đầu được nữa. Trói xong vợ, A
Sử thắt nốt cái thắt lưng ra ngoài rồi A Sử tắt đèn, đi ra, khép cửa buồng lại...
<b>Câu 1</b>: Đoạn văn trên có sự kết hợp giữa các phương thức biểu đạt nào? ( 0,5đ)
<b>Câu 2</b>: Nội dung chính của đoạn văn là gì?( 0,5đ)
<b>Câu 3</b>: Trong đoạn văn trên, Tơ Hồi sử dụng những câu ngắn kết hợp với những câu dài
có nhiều vế ngắn, nhịp điệu nhanh. Tác dụng của cách viết này là gì?( 1,0đ)
<b>Câu 4</b>: Đoạn văn trên khiến em liên tưởng tới hiện tượng nào trong cuộc sống?( 1,0đ)
<b>Câu 5</b>: Viết một đoạn văn khoảng 15 dịng trình bày những giải pháp để chấm dứt hiện
tượng trên.( 2,0 đ)
<b>Phần II. Làm văn (5,0 điểm) </b>
<b> </b>Phân tích nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt của nhà văn Kim Lân. Từ nhân vật
bà cụ Tứ, em suy nghĩ gì về vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ Việt Nam?
<i>--- Hết --- </i>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA </b>
<b>MÔN NGỮ VĂN 12 </b>
<b>CÂU </b>
<b>Hướng dẫn chấm </b>
<b>Đọc </b>
<b>hiểu </b>
<b> Phần I: </b>
1/ Phương thức biểu đạt: tự sự và miêu tả.
2/Nội dung chính: đoạn văn kể và tả cảnh A Sử trói Mị để Mị
không thể đi chơi tết.
3/Tác dụng: diễn tả sự thuần thục, dứt khoát của A Sử trong
hành động trói vợ. Từ đó nhấn mạnh bản tính lạnh lùng, độc ác,
dã man, mất hết nhân tính của nhân vật này.
4/ Hiện tượng được liên tưởng tới: tệ nạn bạo lực gia đình/
bạo lực đối với phụ nữ.
5/ Đoạn văn:
a/ Yêu cầu chung: Hs phải viết được một đoạn văn hồn chỉnh,
khơng mắc các lỗi thơng thường, đảm bảo tính liên kết.
a/ Yêu cầu cụ thể:
- Giới thiệu chung về tệ nạn bạo lực gia đình.
- Bày tỏ thái độ: phê phán, lên án mạnh mẽ hành động bạo
lực đối với phụ nữ nói riêng và con người nói chung.
- Đưa ra những giải pháp khắc phục:
+ Xây dựng hệ thống pháp luật nghiêm minh để nghiêm trị
những kẻ bạo hành ngừơi khác, đặc biệt đối với phụ nữ.
+ Giaó dục để nâng cao nhận thức con người.
+ Trang bị kiến thức, kĩ năng cho phụ nữ để họ có thể tự bảo về
mình trước vấn nạn bạo lực.
+ Xã hội phải chung tay để đẩy lùi bạo lực.
+ Bài học cho bản thân: xây dựng lối sống không bạo lực, luôn
biết yêu thương và bảo vệ những người xung quanh, đặc biệt là
phụ nữ và trẻ em.
<b>0.5đ </b>
<b>0.5đ </b>
<b>1.0đ </b>
<b>1.0đ </b>
<b>2.0đ </b>
Làm
văn
<b>a/ Yêu cầu về kĩ năng</b>:
- Biết cách viet một bài văn nghị luận văn học .
- Kết cấu rõ ràng, chặt chẽ, diễn đạt lưu loát, dẫn chứng chính
xác, văn cảm xúc, khơng mắc lỗi: chính tả, dùng từ, viết câu,
dien đạt…
<b>b/ Yêu cầu về kiến thức</b>: HS có thể trình bày theo nhiều
cách,tùy theo sự sáng tạo riêng. Lập luận và lí lẽ phải chặt chẽ ,
thuyết phục nhưng cơ bản phải đạt được những ý sau:
* Mở bài:
-Giới thiệu khái quát luận đề: bà cụ Tứ hội tụ rất nhiều nét đẹp
của người phụ nữ Việt Nam.
*Thân bài:
+ Nội dung : HS cần phân tích được những ý cơ bản sau:
a/ Phương diện nội dung:
- Nạn đói năm 1945 đã đẩy người nơng dân VN đến bờ vực của
cái chết. Chính trong hồn cảnh éo le đó, vẻ đẹp tâm hồn con
người được tỏa sáng, đặc biệt là bà cụ Tứ.
+ Một người mẹ thương con, lo lắng và hi sinh tất cả vì con.
+ Một người phụ nữ có trái tim nhân hậu: sẵn sàng giúp đỡ,
cưu mang một người xa lạ, nhận làm con dâu, biết cảm thông,
trân trọng một người dù làm cảnh vợ theo; đối xử rất chân
tình, xưng hơ rất thân mật…
- Một người rất mạnh mẽ, kiên cường, dù bị đẩy vào bước
đường cùng nhưng không gục ngã, tuyệt vọng mà vẫn lạc quan,
yêu đời và tin tưởng mãnh liệt và cuộc sống.
a/ Nghệ thuật:
-Xây dựng tình huống truyện giàu ý nghĩa
-Xây dựng nhân vật độc đáo
-Miêu tả tâm lí nhân vật sâu sắc, tinh tế
-Ngôn ngữ giản dị, mộc mạc, chân tình.
<b>2.0đ </b>
<b>1.0 </b>
2/ Liên hệ:
-Từ nhân vật bà cụ Tứ, ta liên tưởng đến những người phụ nữ
Việt Nam: cần cù, chịu thương, chịu khó, thương con, ln lo
lắng, hi sinh cho con; giàu lòng nhân hậu, vị tha, khoan dung và
độ lượng; mạnh mẽ, kiên cường, lạc quan. Dù cuộc sống hiện
đại có nhiều thay đổi nhưng người phụ nữ Việt Nam vẫn ln
giữ gìn và phát huy tốt vẻ đẹp truyền thống của phụ nữ Việt
Nam.
*Kết bài
- Khẳng định lại vấn đề :
- Cảm nghĩ của bản thân: phụ nữ phải luôn giữ gìn và phát huy
vẻ đẹp truyền thống của người phụ nữ VN trong thời kì đất
nước hội nhập.
<i><b>Lưu ý: </b></i>
- <i><b>Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ </b></i>
<i><b>năng và kiến thức </b></i>
<i><b>- Giáo viên mạnh dạn cho điểm tối đa đối với các bài viết </b></i>
<i><b>sáng tạo, chú ý đến diễn đạt, hành văn, trau chuốt trong </b></i>
<i><b>dùng từ, đặt câu, trình bày đẹp, khoa học …</b></i>
<i><b>TRƯỜNG THPT THÁP CHÀM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II – LỚP 12</b></i>
<i><b> Tổ Ngữ Văn Chương trình chuẩn</b></i>
<i> Năm học : 2015- 2016</i>
<i> <b>Thời gian 90 phút(không kể thời gian phát đề)</b></i>
<i><b>I. Đọc hiểu :Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi: (4,0đ) </b></i>
<i> “Tnú không cứu được vợ con. Tối đó Mai chết. Cịn đứa con thì đã chết rồi. Thằng lính to béo </i>
<i>đánh một cây sắt vào ngang bụng nó, lúc mẹ nó ngã xuống, khơng kịp che cho nó. Nhớ không, Tnú, </i>
<i>mày cũng không cứu sống được vợ mày. Cịn mày thì chúng nó bắt mày, trong tay mày chỉ có hai </i>
<i>bàn tay trắng, chúng nó trói mày lại. Cịn tau thì lúc đó tau đứng sau gốc cây vả. Tau thấy chúng </i>
<i>nó trói mày bằng dây rừng. Tau không nhảy ra cứu mày. Tau cũng chỉ có hai bàn tay khơng. Tau </i>
<i>khơng ra, tau quay đi vào rừng, tau đi tìm bọn thanh niên. Bọn thanh niên thì cũng đã đi vào rừng, </i>
<i>chúng nó đi tìm giáo mác. Nghe rõ chưa, các con, rõ chưa.Nhớ lấy, ghi lấy. Sau này tau chết rồi, </i>
<i>bay cịn sống phải nói lại cho con cháu: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!…”. </i>
<i> (Trích “Rừng xà nu” – Nguyễn Trung Thành). </i>
<i>1/ Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào trong tác phẩm?(0,5đ) </i>
<i>2/ Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích?(0,5đ) </i>
<i>3/Nêu nội dung chính của đoạn trích?(1,0đ) </i>
<i>4/ Câu nói “Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo!” có ý nghĩa gì?(1,0đ) </i>
<i>5/ Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nói về ý chí và nghị lực sống của tuổi trẻ hiện nay(1,0đ) </i>
<i><b>II.Tạo lập văn bản : (6,0đ) </b></i>
<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>
NĂM HỌC 2015 – 2016
Mơn: Ngữ văn 12 – Chương trình Chuẩn
<i><b>(Đáp án, hướng dẫn chấm và biểu điểm gồm có 02 trang) </b></i>
<b> </b>
<b> ĐÁP ÁN, HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM </b>
<b>PHẦN </b> <b>ĐÁP ÁN </b> <b>BIỂU </b>
<b>ĐIỂM </b>
<b>Đọc </b>
<b>hiểu </b>
<b>văn </b>
<b>bản</b>
<b>Câu</b>1<b>: Đoạn trích trên là lời của nhân vật nào trong tp? </b>
Lời của cụ Mết
<b>Câu</b> 2: <b>Xác định phuơng thức biểu đạt chính của đoạn trích?</b>
<i>Tự sự </i>
<b>Câu3: Nêu nội dung chính củađoạn trích? </b>
Bi kịch của cuộc đời Tnú : vợ con bị giết hại,bản thân anh cũng bị trói chờ
chết.
<b>Câu 4 : Câu nói :“ Chúng nó cầm súng mình phải cầm giáo có ý nghĩa </b>
<b>gì? „ </b>
<i>Giặc đã dùng vũ khí để đàn áp nhân dân ta thì ta phải dùng vũ khí để đáp trả </i>
<i>lại chúng</i>
<b>Câu 5 : Viết một đoạn văn khoảng 10 câu nói về ý chí và nghị lực sống </b>
<b>của tuổi trẻ hiện nay? </b>
Đoạn văn đảm bảo các ý sau :
-Dẫn ý bằng tình huống nhân vật Tnú chịu nhiều đau thương về tinh thần
lẫn thể xác nhưng vẫn vươn lên
-Ý chí, nghị lực của tuổi trẻ là gì? Biểu hiện ?
- Ý nghĩa tác dụng của ý chí, nghị lực?
- Phê phán một bộ phận thanh niên có thái độ nãn chí, lùi bước trước thử
thách khó khăn và nêu hậu quả.
- Bài học nhận thức và hành động?
<b>Tạo </b>
<b>lập </b>
<b>văn </b>
<b>bản</b>
<i><b>Nêu cảm nhận của anh / chị về nhân vật bà cụ Tứ trong tác phẩm VỢ </b></i>
<i><b>NHẶT của nhà văn Kim Lân </b></i>
<b>1. Yêu cầu về kĩ năng</b>: Biết tạo lập văn bản nghị luận. Có nhận thức, cảm
nhận về một tác phẩm văn xuôi; biết cách phân tích một nhân vật cụ thể.
Kết cấu chặt chẽ, hệ thống luận điểm sáng rõ,đúng đắn. Biết vận dụng kết
- Bố cục rõ ràng, diễn đạt lưu loát, khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ và ngữ
pháp.
-Văn có cảm xúc, sáng tạo.
<b> 2. Yêu cầu về kiến thức: cần làm rõ được các ý cơ bản sau: </b>
<b>- Giới thiệu khái quát về tác giả, tác phẩm và dẫn dắt vào vấn đề cần nghị </b>
luận <b> </b>
-Tâm trạng của bà cụ Tứ trong buôi tối hôm trước :
+ Ngạc nhiên (d/c) cảm xúc đan xen phức tạp :buồn lo,tủi cực, ai
ốn, xót thương,băn khoăn,vui mừng… (d/c)
+ Bộc lộ niềm cảm thơng,thương xót với cơ con dâu mới (d/c)
- Tâm trạng bà cụ Tứ sang hôm sau :
+Những buồn đau,lo lắng qua đi,chỉ còn lại sự tin tưởng,hi vọng và niềm
vui được biểu hiện ra nét mặt,dáng vẻ,lời nói,việc làm..(d/c)
+Bữa ăn đón nàng dâu mới : nồi chè cám , câu chuyện ni gà…
tấm lịng của bà mẹ nghèo,gợi niểm tin,động viên ,an ủi….
- Việc miêu tả tâm trạng nhân vật Tràng cho thấy ngòi bút sắc sảo,
tinh tế của Kim Lân, đồng thời làm nên giá trị nhân đạo đặc sắc
của tác phẩm.
-Khẳng định giá trị của tác phẩm,rút ra bài học...
<i>* Lưu ý: Chỉ cho điểm tối đa khi thí sinh đạt được cả yêu cầu về kĩ năng </i>
<i>và kiến thức.GV linh động mở rộng thang điểm với những bài có phát hiện </i>
<i>mới mẻ có sức thuyết phục.</i>
<b>6,0 </b>
<b>điểm </b>
<b>0,5 </b>
<b>điểm </b>
<b>0,5đ </b>
<b>2,0đ </b>
<b>2,0đ </b>
<b>0,5 </b>
<b>TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU </b>
<b>TỔ: VĂN – ANH </b>
<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - LỚP 12 </b>
<b> NĂM HỌC: 2015 – 2016 </b>
<b> Mơn: NGỮ VĂN; Chương trình: CHUẨN </b>
<b> </b><i>(Không kể thời gian phát, chép đề) </i>
<b>Đề: </b>
<i>(Đề kiểm tra có 01 trang) </i>
<b>I/ Đọc - hiểu (3,0 điểm): </b>
Đọc đoạn thơ sau và thực hiện các yêu cầu từ câu 1 đến câu 4:
<i>Quê hương là bàn tay mẹ </i>
<i>Dịu dàng hái lá mồng tơi </i>
<i>Bát canh ngọt ngào tỏa khói </i>
<i>Sau chiều tan học mưa rơi </i>
<i> </i>
<i>Quê hương là vàng hoa bí </i>
<i>Là hồng tím giậu mồng tơi </i>
<i>Là đỏ đôi bờ dâm bụt </i>
<i>Màu hoa sen trắng tinh khôi </i>
<i> </i>
<i>Quê hương mỗi người đều có </i>
<i>Vừa khi mở mắt chào đời </i>
<i>Quê hương là dịng sữa mẹ </i>
<i>Thơm thơm giọt xuống bên nơi </i>
<i> </i>
<i>Quê hương nếu ai không nhớ </i>
<i>Sẽ không lớn nổi thành người. </i>
(Trích <i>Bài học đầu cho con </i><b>-</b> Đỗ Trung Quân)
1. Cho biết thể thơ?<i><b>(1.0 điểm) </b></i>
2.<b> </b> Viết về quê hương tác giả đã lựa chọn những hình ảnh nào? <i><b>(0.5 điểm)</b></i>
3.<b> </b> Xác định phong cách ngôn ngữ của đoạn thơ trên?<i><b>(0.5 điểm) </b></i>
4.<b> </b> Bày tỏ suy nghĩ của anh/chị về ảnh hưởng của quê hương trong sự hình thành và phát
triển nhân cách của mỗi người. (Trình bày trong khoảng 5-7 câu)<i><b> (1.0 điểm) </b></i>
<b>II/ Tạo lập văn bản (7,0 điểm): </b>
<b>Đề bài:</b> Phân tích nhân vật bà cụ Tứ (<i>Vợ nhặt</i> – Kim Lân) và người đàn bà hàng chài
(<i>Chiếc thuyền ngoài xa</i> – Nguyễn Minh Châu) để thấy được tình mẫu tử là cội nguồn tạo nên
sức sống mãnh liệt trong tâm hồn hai người mẹ này.
<b>Hết </b>
<b>* * * * * * </b> - - <b> * * * * * * </b>
Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b>sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>,
nội dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh </b>
<b>nghiệm, giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹnăng sư phạm</b>đến từcác trường Đại học và các
trường chuyên danh tiếng.
- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b>Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng xây
dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, NgữVăn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh Học.
- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường Chuyên
khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức Tấn.</i>
- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chuyên dành cho các em HS THCS
lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ởtrường và đạt điểm tốt
ở các kỳ thi HSG.
- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b> dành cho
học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh Trình, TS. Trần </i>
<i>Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn</i>cùng đơi HLV đạt
thành tích cao HSG Quốc Gia.
- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các
môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu tham
khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.
- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi miễn
phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hoá, Sinh- Sử - Địa, NgữVăn, Tin Học và Tiếng Anh.
<i><b> H</b><b>ọ</b><b>c m</b><b>ọ</b><b>i lúc, m</b><b>ọi nơi, mọ</b><b>i thi</b><b>ế</b><b>t bi </b><b>–</b><b> Ti</b><b>ế</b><b>t ki</b><b>ệ</b><b>m 90% </b></i>
<i><b>H</b><b>ọ</b><b>c Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>