Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Bộ 5 đề thi thử THPT QG môn Hóa học năm 2021 có đáp án Trường THPT Bình Phú

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.07 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT BÌNH PHÚ </b> <b>ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM 2021 </b>
<b>MƠN HĨA HỌC LẦN 1 </b>


<b>Thời gian 50 phút </b>
<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Câu 1: Phản ứng nào sau đây là sai </b>


<b>A. Cr(OH)</b>3 + NaOH  NaCrO2 + 2H2O
<b>B. 3Zn + 2CrCl</b>3  3ZnCl2 + 2Cr


<b>C. 2Cr + 3Cl</b>2  2CrCl3
<b>D. 2Na</b>2CrO4 + H2SO4  Na2Cr2O7 + Na2SO4 + H2O


<b>Câu 2: Dung dịch anilin (C</b>6H5NH2) không phản ứng được với chất nào sau đây


<b> A. NaOH </b> <b>B. Br</b>2 <b>C. HCl </b> <b>D. </b>HCOOH


<b>Câu 3: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic </b>
<b>A. HCOOCH=CH-CH</b>3 + NaOH


0


t


 <b>B. HCOOC(CH</b>3)=CH2 + NaOH
0


t






<b>C. CH</b>2=C(CH3)COOH + NaOH
0


t


 <b>D. HCOOCH</b>2CH=CH2 + NaOH
0


t





<b>Câu 4: Trong công nghiệp, Al được điều chế bằng cách nào dưới đây </b>


<b> A. Điện phân nóng chảy AlCl</b>3. <b>B. Điện phân dung dịch AlCl</b>3.
<b> C. Cho kim loại Na vào dung dịch AlCl</b>3. <b>D. Điện phân nóng chảy Al</b>2O3.
<b>Câu 5: Nhận định nào sau đây là đúng </b>


<b> A. Nước cứng là nước chứa nhiều ion HCO</b>3- và SO4


<b>2-B. Để làm mềm tính cứng của nước cứng vĩnh cửu bằng cách đun nóng. </b>
<b> C. Nước tự nhiên thường có cả tính cứng tạm thời và tính cứng vĩnh cửu. </b>


<b> D. Nước cứng là tác nhân gây ô nhiễm nguồn nước hiện nay. </b>


<b>Câu 6: </b>Một phân tử xenlulozơ có phân tử khối là 15.106<sub>, biết rằng chiều dài mỗi mắc xích C</sub>


6H10O5
khoảng 5.10-7 (mm). Chiều dài của mạch xenlulozơ này gần đúng là



<b> A. 3,0.10</b>-2 (mm) <b>B. 4,5.10</b>-2 (mm) <b>C. 4,5.10</b>-1 (mm) <b>D. 3,0.10</b>-1 (mm)
<b>Câu 7: Đốt cháy 0,01 mol este X đơn chức bằng lượng oxi vừa đủ, thu được 448 ml khí CO</b>2 (đktc). Mặt
khác đun nóng 6,0 gam X với dung dịch KOH vừa đủ, thu được lượng muối là :


<b> A. 10,0 gam </b> <b>B. 6,8 gam </b> <b>C. 9,8 gam </b> <b>D. 8,4 gam </b>


<b>Câu 8: </b>Cho 2a mol bột Fe vào dung dịch chứa 5a mol AgNO3, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được dung dịch gồm các chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. Al(OH)</b>3 phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch KOH.
<b>B. Trong các phản ứng hóa học, kim loại Al chỉ đóng vai trị là chất khử? </b>
<b>C. Kim loại Al tan được trong dung dịch H</b>2SO4 loãng, nguội.


<b> D. Kim loại Al có tính dẫn điện tốt hơn kim loại Cu. </b>


<b>Câu 10: </b>Hòa tan hết 3,24 gam bột Al trong dung dịch HNO3 dư, thu được 0,02 mol khí X duy nhất và
dung dịch Y chứa 27,56 gam muối. Khí X là


<b> A. NO</b>2 <b>B. N</b>2O <b>C. N</b>2 <b>D. </b>NO


<b>Câu 11: </b>Xà phịng hóa hồn tồn triglyxerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được glyxerol, natri oleat,
natri stearat và natri panmitat. Phân tử khối của X là


<b> A. 860 </b> <b>B. 862 </b> <b>C. 884 </b> <b>D. 886 </b>


<b>Câu 12: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: anilin, glucozơ và alanin, ta dùng dung dịch nào sau đây </b>


<b> A. NaOH </b> <b>B. AgNO</b>3/NH3 <b>C. HCl </b> <b>D. Br</b>2



<b>Câu 13: </b>Hỗn hợp X gồm FeCl2 và KCl có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hịa tan hồn tồn 16,56 gam X
vào nước dư thu được dung dịch Y. Cho dung dịch AgNO3 dư vào Y, kết thúc phản ứng thu được m gam
kết tủa. Giá trị m là


<b> A. 40,92 gam </b> <b>B. 37,80 gam </b> <b>C. 49,53 gam </b> <b>D. 47,40 gam </b>


<b>Câu 14: Hỗn hợp E chứa ba peptit đều mạch hở gồm peptit X (C</b>4H8O3N2), peptit Y (C7HxOyNz) và
peptit Z (C11HnOmNt). Đun nóng 28,42 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T gồm 3
muối của glyxin, alanin và valin. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 1,155 mol O2, thu được CO2, H2O, N2 và
23,32 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là


<b> A. 4,64% </b> <b>B. 6,97% </b> <b>C. 9,29% </b> <b>D. 13,93% </b>


<b>Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 14,24 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều no, đơn chức, mạch hở thu được CO</b>2
và H2O có tổng khối lượng là 34,72 gam. Mặt khác đun nóng 14,24 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp và hỗn hợp <b>Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp, trong </b>
đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất của a : b là


<b> A. 0,6 </b> <b>B. 1,25 </b> <b>C. 1,20 </b> <b>D. 1,50 </b>


<b>Câu 16: Cho CrO</b>3 vào dung dịch NaOH (dùng dư) thu được dung dịch <b>X. Cho dung dịch H</b>2SO4 dư
vào X, thu được dung dịch Y. Nhận định nào sau đây là sai?


<b>A. dung dịch X có màu da cam. </b>
<b> B. dung dịch Y có màu da cam. </b>
<b>C. dung dịch X có màu vàng. </b>


<b> D. dung dịch Y oxi hóa được Fe</b>2+ trong dung dịch thành Fe3+.


<b>Câu 17: Cho 23,44 gam hỗn hợp gồm phenyl axetat và etyl benzoat tác dụng vừa đủ với 200 ml dung </b>


dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam rắn khan. Giá trị m là.


<b>A. 25,20 gam </b> <b>B. 29,52 gam </b> <b>C. 27,44 gam </b> <b>D. 29,60 gam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hòa tan hết X cần dùng 600 ml dung dịch HCl 1,6M thu được 0,18
mol khí H2 và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là.


<b>A. 72,00 gam </b> <b>B. 10,32 gam </b> <b>C. 6,88 gam </b> <b>D. 8,60 gam </b>
<b>Câu 19: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng khi nói về xenlulozơ? </b>


<b>A. Mỗi mắc xích C</b>6H10O5 có ba nhóm OH tự do, nên xenlulozơ có cơng thức cấu tạo là
[C6H7O2(OH)3]n.


<b>B. Xenlulozơ tác dụng được với HNO</b>3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được dùng
làm thuốc súng.


<b>C. Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc </b>-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết -1,4-glicozit.
<b>D. Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lị xo. </b>


<b>Câu 20: Tiến hành điện phân dung dịch chứa NaCl và 0,15 mol Cu(NO</b>3)2 bằng điện cực trơ, màng
ngăn xốp với cường độ dịng điện khơng đổi I = 5A trong thời gian 6562 giây thì dừng điện phân, thấy
khối lượng dung dịch giảm 15,11gam. Dung dịch sau điện phân hòa tan tối đa m gam bột Fe, phản ứng
tạo ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5<sub>). Giá trị m là. </sub>


<b>A. 2,80 gam </b> <b>B. 4,20 gam </b> <b>C. 3,36 gam </b> <b>D. 5,04 gam </b>


<b>Câu 21: </b>Hấp thụ hết 0,1 mol CO2 vào dung dịch có chứa 0,08 mol NaOH và 0,1 mol Na2CO3, thu
được dung dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch <b>X đến khi thoát ra 0,08 mol khí CO</b>2 thì
thấy hết x mol HCl. Giá trị x là



<b>A. 0,16. </b> <b>B. 0,15. </b> <b>C. 0,18. </b> <b>D. 0,17. </b>


<b>Câu 22: </b>Nung hỗn hợp gồm m gam Al và 0,04 mol Cr2O3 một thời gian, thu được hỗn hợp rắn X. Hịa
tan hồn tồn X trong dung dịch HCl đặc, nóng, vừa đủ (khơng có khơng khí) thu được 0,1 mol khí H2
và dung dịch Y. Y phản ứng tối đa với 0,56 mol NaOH (biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện khơng
có khơng khí). Giá trị m là


<b>A. 1,62. </b> <b>B. 2,16. </b> <b>C. 2,43. </b> <b>D. 3,24. </b>


<b>Câu 23: Đun nóng 26,5 gam hỗn hợp X chứa một axit khơng no (có 1 liên kết đôi C=C trong phân tử) </b>
đơn chức, mạch hở và một ancol no đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc làm xúc tác thu được m gam
hỗn hợp Y gồm este, axit và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam Y cần dùng 1,65 mol O2, thu được 55
gam CO2. Cho m gam Y tác dụng với 0,2 mol NaOH rồi cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam chất rắn
khan?


<b>A. 16,1. </b> <b>B. 18,2. </b> <b>C. 20,3. </b> <b>D. 18,5. </b>


<b>Câu 24: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là </b>


<b> A. 2. </b> B. 1. <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 25: Hịa tan hồn tồn 5,4 gam Al bằng dung dịch H</b>2SO4 lỗng dư, thu được V lít khí H2 (ở điều
kiện tiêu chuẩn). Giá trị của V là


<b> A. 3,36. </b> B. 2,24. <b>C. 6,72. </b> <b>D. 4,48. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> A. Dung dịch AgNO</b>3/NH3. <b>B. Nước Br</b>2.


<b>C. Cu(OH)</b>2 <b>D. Na kim loại. </b>



<b>Câu 27: Một trong những điểm khác nhau của protit so với lipit và glucozơ là </b>


<b> A. protit luôn chứa chức hiđroxyl. </b> <b>B. protit luôn là chất hữu cơ no. </b>


<b> C. protit luôn chứa nitơ. </b> <b>D. protit có khối lượng phân tử lớn hơn. </b>
<b>Câu 28: Cho các cấu hình electron nguyên tử sau : </b>


(a) 1s22s22p63s1 (b) 1s22s22p3


(c) 1s2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6 <sub>(d) 1s</sub>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>6<sub>4s</sub>2
Có bao nhiêu cấu hình electron là của nguyên tử kim loại ?


<b> A. 1 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 29: Kim loại có những tính chất vật lí chung nào sau đây : </b>
<b> A. Tính dẻo, tính dẫn điện, tính cứng. </b>


<b>B. Tính dẫn điên, tính dẫn nhiệt, tính dẻo, có ánh kim. </b>


<b>C. Tính dẻo, tính dẫn điện, có nhiệt độ nóng chảy cao. </b>
<b>D. Có ánh kim, tính dẫn điện, có khối lượng riêng nhỏ. </b>


<b>Câu 30: Este no đơn chức được tạo thành từ axit nó đơn chức mạch hở và ancol no đơn chức mạch </b>
hở có cơng thức phân tử là :


<b> A. C</b>nH2nO2 (n 2) <b>B. C</b>nH2nO2 (n 3)
<b>C. C</b>nH2n+2O2 (n 2) <b>D. C</b>nH2n+2O2 (n 4)


<b>Câu 31: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, anđehit acrylic và metyl acrylat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X </b>
rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa và khối lượng dung


dịch giảm 3,78 gam. Giá trị của m là :


<b> A. 1,95 </b> <b>B. 1,54 </b> <b>C. 1,22 </b> <b>D. 2,02 </b>


<b>Câu 32: Poli(vinyl clorua) được điều chế từ khí thiên nhiên (chứa 95% metan về thể tích) theo sơ đồ </b>
chuyển hố và hiệu suất (H) như sau :


Metan H 15%  Axetilen H 95% Vinyl clorua H 90% Poli(vinyl clorua).
Thể tích khí thiên nhiên (đktc) cần để điều chế được 1 tấn PVC là :


<b> A. 5589,08 m</b>3 <b>B. 1470,81 m</b>3 <b>C. 5883,25 m</b>3 <b>D. 3883,24 m</b>3


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phát biểu nào sau đây đúng ?


<b>A. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam. </b>
<b>B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164. </b>


<b>C. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%. </b>
<b>D. Một chất trong X có 3 cơng thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán. </b>


<b>Câu 33: Sục 13,44 lít CO</b>2 (đktc) vào 200 ml dung dịch <b>X gồm Ba(OH)</b>2 1,5M và NaOH 1M. Sau
phản ứng thu được dung dịch <b>Y. Cho dung dịch Y tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp BaCl</b>2
1,2M và KOH 1,5M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:


<b>A. 66,98 </b> <b>B. 39,4 </b> <b>C. 47,28 </b> <b>D. 59,1 </b>


<b>Câu 34: Cho các phát biểu sua : </b>


(a) Hidro hố hồn tồn glucozơ tạo ra axit gluconic



(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.


(d) Saccarozơ bị hố đen trong H2SO4 đặc.


(e) Trong cơng nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biêu trên, số phát biểu đúng là:


<b> A. 3 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 35: Chất X có cơng thức phân tử C</b>2H7O3N. Khi cho <b>X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung </b>
dịch NaOH đun nóng nhẹ đều thấy khí thốt ra. Lấy 0,1 mol <b>X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol </b>
KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được
m gam chất rắn. Giá trị của m là:


<b> A. 16,6 </b> <b>B. 18,85 </b> <b>C. 17,25 </b> <b>D. 16,9 </b>


<b>Câu 36: Chia 2m gam hỗn hợp X gồm 2 kim loại có hóa trị khơng đổi thành 2 phần bằng nhau. Cho </b>
phấn một tan hết trong dung dịch HCl dư thu được 2,688 lít H2 (đkc). Nung nóng phần 2 trong oxi dư
thu được 4,26 gam hỗn hợp oxit. Giá trị của m là :


<b> A. 4,68 gam </b> <b>B. 1.17 gam </b> <b>C. 3,51 gam </b> <b>D. 2,34 gam . </b>
<b>Câu 37 : Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z=29) ở dạng cơ bản là : </b>


<b> A.1s</b>22s22p63s23p64s13d10. <b>B. 1s</b>22s22p63s23p63d104s1.
<b> C. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>3d</sub>9<sub>4s</sub>2<sub>. </sub> <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>9<sub>. </sub>
<b>Câu 38 : Dãy gồm các oxit đều bị Al khử ở nhiệt độ cao là : </b>


<b>A. PbO, K</b>2O, SnO. <b>B. FeO, MgO, CuO. </b> <b>C. Fe</b>3O4, SnO, CaO. <b>D. FeO, CuO, Cr</b>2O3
<b>Câu 39 : Chất X có cơng thức phân tử C</b>4H9O2N. Biết :



<b>X + NaOH </b><b>Y + CH4O </b> <b>Y + HCl dư </b> Z + NaCl
Công thức cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. CH</b>3CH2(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
<b>C. H</b>2NCH2CH2COOC2H3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
<b>D. H</b>2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
<b>Câu 40: Vật liệu polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ ? </b>


<b>A. Nhựa poli (vinyl clorua) B. Tơ visco. </b> <b>C. Tơ nilon-6,6. </b> <b>D. Cao su buna. </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>1B </b> <b>2A </b> <b>3D </b> <b>4D </b> <b>5C </b> <b>6C </b> <b>7D </b> <b>8B </b> <b>9D </b> <b>10B </b>


<b>11A </b> <b>12D </b> <b>13A </b> <b>14A </b> <b>15B </b> <b>16A </b> <b>17A </b> <b>18B </b> <b>19D </b> <b>20B </b>


<b>21A </b> <b>22D </b> <b>23C </b> <b>24D </b> <b>25C </b> <b>26C </b> <b>27C </b> <b>28D </b> <b>29B </b> <b>30A </b>


<b>31D </b> <b>32C </b> <b>33D </b> <b>34A </b> <b>35A </b> <b>36D </b> <b>37B </b> <b>38D </b> <b>39A </b> <b>40C </b>


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 1: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic có H</b>2SO4 đặc làm xúc tác thu
được 14.08 gam este. Nếu đốt cháy hồn tồn hỗn hợp ban đầu đó thu được 23,4 ml nước. Hiệu suất của
phản ứng este hóa là


<b>A. 70% </b> <b>B. 80% </b> <b>C.75% </b> <b>D. 85% </b>
<b>Câu 2: Sản phẩm của phản ứng thủy phân saccarozơ là </b>


<b>A. Glucozơ và fructozơ </b> <b>B. ancoletylic </b> <b>C. glucozơ </b> <b>D. fructozơ </b>


<b>Câu 3: Anilin (C</b>6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với


<b> A. nước Br</b>2. <b>B. dung dịch NaOH. </b> <b>C. dung dịch HCl. </b> <b>D. dung dịch NaCl. </b>
<b>Câu 4: Kết quả thí nghiệm của các hợp chất hữu cơ A, B, C, D, E như sau: </b>


<b>Mẫu thử </b> <b>Thuốc thử </b> <b>Hiện tượng </b>


<b>A </b> Dung dịch AgNO3 trong mơi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
<b>B </b> Cu(OH)2 trong môi trường kiềm, đun nóng Kết tủa Cu2O đỏ gạch
<b>C </b> Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường Dung dịch xanh lam


<b>D </b> Nước Br2 Mất màu dung dịch Br2


<b>E </b> Qùy tím Hóa xanh


Các chất A, B, C, D, E lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 5: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp </b>


<b>A. CH</b>3 –CH3 <b>B.</b>CH2=CH–Cl


<b>C. CH</b>2=CH2 <b>D. CH</b>2=CH–CH2 =CH
<b>Câu 6: Thành phần chính của quặng xiđerit là </b>


<b>A. FeCO</b>3 <b>B. Fe</b>3O4 <b>C. FeS</b>2 <b>D. Al</b>2O3. 2H2O
<b>Câu 7: Cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học </b>


<b>A. Fe + dung dịch HCl </b> <b>B. Cu + dung dịch FeCl</b>3
<b>C. Cu + dung dịch FeCl</b>2 <b>D. Fe + dung dịch FeCl</b>3



<b>Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H</b>2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu
được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là


<b>A. 4.48 </b> <b>B. 11,2 </b> <b>C. 16,8 </b> <b>D. 1,12 </b>
<b>Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng </b>


<b>A. Thạch cao khan (CaSO</b>4.H2O) được dùng làm phấn viết bảng, bó bột khi gãy xương.
<b>B. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm tồn tại dưới dạng hợp chất. </b>


<b>C. Sắt là kim loại nặng, có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhất trong các kim loại. </b>
<b>D. Phèn chua có cơng thức là NaAl(SO</b>4)2.12H2O được dùng để làm trong nước đục.


<b>Câu 10: Hiđro hóa hết 132,6 gam triolein (với xúc tác Ni, t°) sinh ra m gam chất béo rắn. Giá trị của m là </b>


<b>A. 132,9 </b> <b>B. 133,2 </b> <b>C. 133,5 </b> <b>D. 133,8 </b>


<b>Câu 11: Tã lót trẻ em sau khi giặt thường vẫn cịn sót lại một lượng nhỏ ammoniac, dễ làm cho trẻ bị </b>
viêm da, thậm chí mẩn ngứa, tấy đỏ. Để khử sạch amoniac nên dùng chất gì sau đây cho vào nước xả
cuối cùng để giặt ?


<b>A. Phèn chua </b> <b>B. Giấm ăn </b> <b>C. Muối ăn </b> <b>D. Gừng tươi </b>
<b>Câu 12: Cr(OH)</b>3 không phản ứng với


<b>A. Dung dịch NH</b>3 <b>B. Dung dịch H</b>2SO4 loãng
<b>C. Dung dịch brom trong NaOH </b> <b>D. Dung dịch KOH dư. </b>
<b>Câu 13: Số đồng phân este mạch hở, có cơng thức phân tử C</b>3H4O2 là


<b>A. 2 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 1 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 14: Glyxin không phản ứng được với chất nào dưới đây? </b>



<b>A. Cu </b> <b>B. HCl </b> <b>C. KOH </b> <b>D. Na</b>2CO3


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>A. Sắt </b> <b>B. Vonfram </b> <b>C. Kẽm </b> <b>D. Đồng </b>


<b>Câu 16: Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch chứa hỗn hợp FeCl</b>2 và AlCl3, thu được kết tủa X.
Nung X trong không khí đến khối lượng khơng đổi thu được chất rắn Y. Vậy Y là.


<b>A. Fe</b>2O3. <b>B. Fe</b>2O3 và Al2O3. <b>C. Al</b>2O3. <b>D. FeO. </b>
<b>Câu 17: Tiến hành các thí nghiệm sau: </b>


(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư
(e) Nhiệt phân AgNO3 (f) Điện phân nóng chảy Al2O3
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiện thu được kim loại là:


<b>A. 4 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 18: </b>Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung
dịch NH3 thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là:


<b>A. 0,20M. </b> B. 0,01M. C. 0,10M. D. 0,02M.


<b>Câu 19: Xà phịng hóa hồn tồn 14,25 gam este đơn chức, mạch hở với 67,2 gam dung dịch KOH 25%, </b>
chưng cất dung dịch sau phản ứng, thu được phần rắn X và 57,9 gam chất lỏng <b>Y. Dẫn toàn bộ Y qua </b>
bình đựng Na dư, thấy thốt ra 32,76 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của muối trong rắn X là.


<b>A. 48,8% </b> <b>B. 49,9% </b> <b>C. 54,2% </b> <b>D. 58,4% </b>


<b>Câu 20: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X </b>gồm <b>a mol KNO</b>3 và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân khơng


thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho tồn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO3 và khơng
có khí thốt ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là:


<b> A. a = 2b </b> <b>B. a = 3b </b> <b>C. b = 2a </b> <b>D. b = 4a </b>


<b>Câu 21: Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít khí H</b>2 (đktc).
Nhận xét về kim loại X là đúng


<b>A. X có độ dẫn điện lớn hơn so với Cu. </b> <b>B. X là kim loại nhẹ hơn so với nước. </b>
<b>C. X tan cả trong dung dịch HCl và NH</b>3. <b>D. X là kim loại có tính khử mạnh. </b>
<b>Câu 22: Cho 3 thí nghiệm sau: </b>


(1) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Fe(NO3)2.
(2) Cho bột sắt từ từ đến dư vào dung dịch FeCl3.


(3) Cho từ từ dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch FeCl3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b> A. 1-a, 2-c, 3-b. </b> <b>B. 1-a, 2-b, 3-c. </b> <b>C. 1-b, 2-a, 3-c. </b> <b>D. 1-c, 2-b, 3-a. </b>
<b>Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo thu được lượng CO</b>2 vào H2O hơn kém nhau 8 mol. Mặt khác
<b>a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600ml dung dịch Br</b>2 1M. Giá trị a là


<b>A.0,10 </b> <b>B. 0,15 </b> <b>C. 0,20 </b> <b>D. 0,30 </b>


<b>Câu 24: Cho các dãy chất sau: stiren, metyl fomat, anilin, fructozơ, anđehit axetic, axit fomic, phenol. Số </b>
chất trong dãy có khả năng làm mất màu nước Br2


<b>A. 6 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 4 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 25: Cho luồng khí CO (dư ) đi qua 9,1 gam hỗn hợp gồm CuO và Al</b>2O3 nung nóng đến khi phản
ứng hoàn toàn, thu được 8,3 gam hỗn hợp chất rắn. Khối lượng CuO có trong hỗn hợp ban đầu là :



<b>A. 4,0 </b> <b>B. 0,8 </b> <b>C. 2,0 </b> <b>D. 8,3 </b>


<b>Câu 26: Chất A là một α-aminoaxit mạch cacbon không phân nhánh. Cho 0,1 mol A vào dung dịch chứa </b>
0,25 mol HCl dư, thu được dung dịch B. Để phản ứng hết với dung dịch B cần vừa đủ 300ml dung dịch
NaOH 1,5M đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch D. Nếu cô cạn dung dịch D, thì thu được 33,725
gam chất rắn khan. Tên của A là


<b>A. Glyxin </b> <b>B. Alanin </b> <b>C. Axit glutamic D. </b> Axit α-
aminobutiric


<b>Câu 27: X, Y là hai axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở (trong phân tử X, Y chứa không quá 2 liên </b>
kết  và 50 < MX < MY); <b>Z là este được tạo bởi X, Y và etylen glicol. Đốt cháy 13,12 gam hỗn hợp E </b>
chứa X, Y, Z cần dùng 0,50 mol O2. Mặt khác 0,36 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,1 mol
Br2. Nếu đun nóng 13,12 gam E với 200 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ), cô cạn dung dịch sau phản ứng
thu được hỗn hợp F gồm a gam muối A bà b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ của a : b gần nhất với giá trị
nào sau đây


<b> A. 2,9 </b> <b>B. 2,7 </b> <b>C. 2,6 </b> <b>D. 2,8 </b>


<b>Câu 28: Cho m gam Na vào 200 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và Ba(OH)</b>2 0,5M, đến phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch X. Cho dung dịch X vào 200 ml dung dịch hỗn hợp Al2(SO4)3 0,5M và HCl 1M,
đến phản ứng hoàn toàn thu được 31,1 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là:


<b>A. 4,6. </b> <b>B. 23. </b> <b>C. 2,3. </b> <b>D. 11,5. </b>


<b>Câu 29: Cho các phát biểu sau: </b>


(1) Sự kết tủa của protein bằng nhiệt được gọi là sự đông tụ.
(2) Sợi bông và tơ tằm có thể phân biệt bằng cách đốt chúng.



Fe3+


Fe3+ Fe3+


t t t


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

(3) Dùng dung dịch HCl có thể tách riêng benzen ra khỏi hỗn hợp gồm benzen và anilin.
(4) Glucozơ có vị ngọt hơn fructozơ.


(5) Để nhận biết glucozơ và fructozơ có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.
(6) Gạo nếp dẻo hơn gạo tẻ do trong gạo nếp chứa nhiều amilopectin hơn.


Số nhận xét đúng là:


<b>A. 4. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 30: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Trong bảng tuần hồn các ngun tố hóa học, crom thuộc nhóm VIIIB
(b) Crom khơng tác dụng với dung dịch axit HNO3 và H2SO4 đặc nguội
(c) Khi thêm dung dịch kiềm vào muối cromat sẽ tạo thành đicromat
(d) Trong môi trường axit, muối crom (VI) bị khử thành muối crom (III)
(e) CrO là oxit bazơ, Cr2O3 là oxit lưỡng tính, CrO3 là oxit axit


(g) Lưu huỳnh, photpho, ancol etylic đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3
Số phát biểu đúng


<b>A. 4 </b> <b>B. 5 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 2 </b>



<b>Câu 31: Điện phân dung dịch nào sau đây, thì có khí thốt ra ở cả 2 điện cực (ngay từ lúc mới đầu bắt </b>
đầu điện phân)


<b> A. Cu(NO</b>3)2 B. FeCl2 <b>C. K</b>2SO4 <b>D. FeSO</b>4
<b>Câu 32: Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO</b>3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi
các phản ứng xảy ra hồn tồn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V


<b> A. 8,96 </b> B. 4,48 <b>C. 10,08 </b> <b>D. 6,72 </b>


<b>Câu 33 : X gồm hai α – aminoaxxit no, hở (chứa một nhóm -NH</b>2, một nhóm –COOH) là Y và Z
(Biết MZ = 1,56MY). Cho a gam X tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch <b>A. Để </b>
tác dụng hết các chất trong dung dịch A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn
<b>a gam X thu được sản phẩm cháy gồm CO</b>2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư
thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Phân tử khối của Z là :


<b> A. 117 </b> B. 139 <b>C. 147 </b> <b>D. 123 </b>


<b>Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn 0,35 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon </b>
mạch hở cần vừa đủ 28,448 lít O2 (đktc), tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,35 mol X vào dung dich Br2
dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là


<b>A. 0,42. </b> <b>B. 0,26. </b> <b>C. 0,33. </b> D. 0,40.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

dịch Y, Y phản ứng tối đa với 0,8 mol NaOH thu được 61,9 gam hỗn hợp muối. % Khối lượng glyxin có
trong X là


<b> A. 50,51%. </b> <b>B. 25,25%. </b> <b>C. 43,26%. </b> <b>D. 37,42%. </b>


<b>Câu 36: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp </b>


<b>X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H</b>2SO4 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của V là


<b>A. 160. </b> <b>B. 480. </b> <b>C. 240. </b> D. 360.


<b>Câu 37 : Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO</b>2 sinh ra
thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ
dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là


<b> A. 650 gam </b> B. 810 gam <b>C. 550 gam </b> <b>D. 750 gam </b>


<b>Câu 38: Cho 0,15 mol H</b>2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã
phản ứng là :


<b> A. 0,70 mol </b> B. 0,55 mol <b>C. 0,65 mol </b> <b>D. 0,50 mol </b>


<b>Câu 39: </b>Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đkc). Thể tích
dung dịch hỗn hơp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch A là


<b> A. 0,3 lít </b> B. 0,2 lít <b>C. 0,4 lít </b> <b>D. 0,5 lít </b>


<b>Câu 40: Este X (C</b>8H8O2) tác dụng với lượng dư dung dịch KOH, đun nóng thu được hai muối hữu cơ
và nước. X có tên gọi là


<b>A. phenyl fomat. </b> <b>B. benzyl fomat. </b> <b>C. metyl benzoat. </b> <b>D. phenyl axetat. </b>
<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>1B </b> <b>2A </b> <b>3A </b> <b>4B </b> <b>5A </b> <b>6A </b> <b>7C </b> <b>8B </b> <b>9B </b> <b>10C </b>



<b>11B </b> <b>12A </b> <b>13C </b> <b>14A </b> <b>15B </b> <b>16A </b> <b>17C </b> <b>18A </b> <b>19 </b> <b>20C </b>


<b>21D </b> <b>22B </b> <b>23A </b> <b>24A </b> <b>25A </b> <b>26C </b> <b>27C </b> <b>28D </b> <b>29A </b> <b>30A </b>


<b>31C </b> <b>32A </b> <b>33A </b> <b>34A </b> <b>35A </b> <b>36A </b> <b>37D </b> <b>38C </b> <b>39A </b> <b>40D </b>


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Câu 1: Phát biểu không đúng là : </b>


<b> A. Các kim loại Na, K, Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. </b>


<b>B. Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua của chúng. </b>
<b> </b> <b>C. Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảm dần từ Li & Cs. </b>


<b>D. Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng khí H</b>2.


<b>Câu 2: Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch </b>
<b>Z. Thêm AgNO</b>3 dư vào dung dịch Z được chất rắn <b>G. Cho G vào dung dịch HNO</b>3 đặc nóng dư thu
được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Câu 3: Cho các phản ứng sau: </b>


(1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (5) Cu + HNO3 đặc, nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ (6) axit axetic + NaOH
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (7) AgNO3 + FeCl3
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?


<b> A. 5. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 6. </b>



<b>Câu 4: Chất nào sau đây khơng có phản ứng thủy phân? </b>


<b>A. Glucozơ </b> <b>B. Chất béo </b> <b>C. Saccarozơ </b> <b>D. Xenlulozơ </b>
<b>Câu 5: Tính chất vật lí của kim loại khơng do các electron tự do quyết định là </b>


<b>A. Tính dẫn điện. </b> <b>B. Ánh kim. </b> <b>C. Khối lượng riêng. </b> <b>D. Tính dẫn nhiệt. </b>
<b>Câu 6: Cho m gam hỗn hợp X gồm K, Ca tan hết vào dung dịch Y chứa 0,12 mol NaHCO</b>3 và 0,04 mol
CaCl2, sau phản ứng thu được 7 gam kết tủa và thấy thoát ra 0,896 lít khí (đktc). Giá trị của m là


<b>A. 1,72. </b> <b>B. 1,56. </b> <b>C. 1,98. </b> <b>D. 1,66. </b>


<b>Câu 7: Để lâu anilin trong khơng khí, nó dần dần ngả sang màu nâu đen, do anilin </b>
<b>A. tác dụng với oxi khơng khí. </b>


<b>B. tác dụng với khí cacbonic. </b>


<b>C. tác dụng với nitơ khơng khí và hơi nước. </b>


<b>D. tác dụng với H</b>2S trong khơng khí, sinh ra muối sunfua có màu đen.


<b>Câu 8: </b>Sục 0,02 mol Cl2 vào dung dịch chứa 0,06 mol FeBr2 thu được dung dịch A. Cho AgNO3 dư
vào A thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là :


<b>A. 30,46 </b> <b>B. 12,22 </b> <b>C. 28,86 </b> <b>D. 24,02 </b>


<b>Câu 9: Phát biểu nào sau đây là đúng? </b>
<b>A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. </b>


<b>B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh, xoắn vào nhau tạo thành sợi xenlulozơ. </b>


<b>C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. </b>


<b>D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO</b>3 trong NH3.


<b>Câu 10: Điện phân dung dịch X chứa 0,03 mol Fe</b>2(SO4)3 và 0,02 mol CuSO4 trong 4632 giây với dịng
điện một chiều có cường độ I = 2,5A. Biết hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng dung dịch giảm
sau điện phân là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 1 mol tetrapeptit X mạch hở thu được 3 mol glyxin và 1 mol alanin. Số </b>
cấu tạo của X thỏa mãn là


<b>A. 3. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 12: </b>Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch lòng trắng trứng 10%, thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH
30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm, hiện tượng quan sát được là


<b>A. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch xanh lam. </b>
<b>B. Có kết tủa xanh lam, sau đó kết tủa chuyển sang màu đỏ gạch. </b>
<b>C. Có kết tủa xanh lam, sau đó tan ra tạo dung dịch màu tím. </b>
<b>D. Có kết tủa xanh lam, kết tủa khơng bị tan ra. </b>


<b>Câu 13: Thực hiện các thí nghiệm sau: </b>


(1) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch CuCl2.
(2) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3.


(3) Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HCl lỗng, có nhỏ vài giọt CuCl2.
(4) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.


(5) Để thanh thép lâu ngày ngồi khơng khí ẩm.


Số trường hợp xảy ra ăn mịn điện hóa là.


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 14: Hiện tượng nào dưới đây </b><i><b>không</b></i><b> đúng thực tế ? </b>


<b>A. Nhỏ vài giọt axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. </b>


<b>B. </b>Trộn lẫn lòng trắng trứng, dung dịch NaOH và có một ít CuSO4 thấy xuất hiện màu xanh đặc
trưng.


<b>C. Đun nóng dung dịch lịng trắng trứng thấy xuất hiện hiện tượng đông tụ. </b>
<b>D. Đốt cháy da hay tóc thấy có mùi khét. </b>


<b>Câu 15: Hồ tan hồn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl thu được dung dịch X và a </b>
mol H2. Trong các chất sau: Na2SO4, Na2CO3,Al, Al2O3, AlCl3, Mg, NaOH và NaHCO3. Số chất tác
dụng được với dung dịch X là


<b>A. 7. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 16: Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp): </b>
(X) C5H8O4 + 2NaOH → 2X1 + X2 X2 + O2


0


,
<i>Cu t</i>


<sub> X</sub><sub>3</sub><sub> </sub>



2X2 + Cu(OH)2 → Phức chất có màu xanh + 2H2O.
Phát biểu nào sau đây sai:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>B. X1 có phân tử khối là 68. </b>


<b>C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C khơng phân nhánh. </b>
<b>D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức. </b>


<b>Câu 17: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na</b>2CO3 thu
được V lít khí CO2. Ngược lại cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch
chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và
b là :


<b> A. a = 0,75b. </b> <b>B. a = 0,8b. </b> <b>C. a = 0,35b. </b> <b>D. a = 0,5b. </b>


<b>Câu 18: Dung dịch CuSO</b>4 loãng được dùng làm thuốc diệt nấm cho hoa. Để điều chế 800 gam dung
dịch CuSO4 5%, người ta hòa tan CuSO4.5H2O vào nước. Khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng là ?
<b> A. 32,0 gam </b> <b>B. 40,0 gam </b> <b>C. 62,5 gam </b> <b>D. 25,6 gam </b>


<b>Câu 19: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m </b>
là :


<b> A. 20,8 </b> <b>B. 18,6 </b> <b>C. 22,6 </b> <b>D. 20,6 </b>


<b>Câu 20: Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ </b>
yếu có trong thuốc lá là :


<b> A. Mophin. </b> <b>B. Heroin. </b> <b>C. Cafein. </b> <b>D. Nicotin. </b>


<b>Câu 21: </b>Cho 16,55 gam hỗn hợp <b>X gồm Fe</b>3O4, Fe(NO3)2 và Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa


0,775 mol KHSO4 lỗng. Sau khi các phản ứng xảy ra hồn tồn thu được dung dịch Y chỉ chứa 116,65
gam muối sunfat trung hịa và 2,52 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngồi khơng
khí, tỉ khối của Z so với H2 là


23


9 . Mặt khác, cho toàn bộ lượng hỗn hợp <b>X ở trên vào nước, sau khi </b>
các phản ứng kết thúc, thu được m gam rắn Y. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây ?


<b>A. 13,7. </b> <b>B. 14,8. </b> <b>C. 12,5. </b> <b>D. 15,6. </b>


<b>Câu 22: </b>Cho 15,6 gam một kim loại kiềm X tác dụng với nước (dư). Sau phản ứng thu được 4,48 lít
khí hiđro (ở đktc). Kim loại X là


<b>A. Li. </b> <b>B. K. </b> <b>C. Na. </b> <b>D. Rb. </b>


<b>Câu 23: Este có CTPT C</b>2H4O2 có tên gọi nào sau đây?


<b>A. metyl propionat. </b> <b>B. metyl fomat. </b> <b>C. metyl axetat. </b> <b>D. etyl fomat. </b>
<b>Câu 24: </b>Cho hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ X, Y. Trong đó X là một axít hữu cơ hai chức, mạch hở,
không phân nhánh (trong phân tử có một liên kết đơi C=C) và Y là ancol no, đơn chức, mạch hở. Đốt
cháy hoàn toàn 22,32 gam <b>M thu được 14,40 gam H</b>2O. Nếu cho 22,32 gam M tác dụng với K dư thu
được 4,256 lít H2 (đktc). Phần trăm khối lượng của Y trong M gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b>A. 27,25%. </b> <b>B. 62,40%. </b> <b>C. 72,70%. </b> <b>D. 37,50%. </b>


<b>Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng? </b>


<b>A. Saccarozơ, amilozơ và xenlulozơ đều cho được phản ứng thủy phân. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>C. Xenlulozơ được tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liện kết α - 1,4-glicozit. </b>
<b>D. Thủy phân đến cùng amilopectin, thu được hai loại monosaccarit. </b>


<b>Câu 26: Thuốc thử dùng để phân biệt hai dung dịch Na</b>2CO3 và Ca(HCO3)2 là?
<b>A. dung dịch NaHCO</b>3. <b>B. dung dịch Ca(OH)</b>2.


<b>C. dung dịch NaOH. </b> <b>D. dung dịch NaCl. </b>


<b>Câu 27: </b>Cho 5,4 gam amin đơn chức <b>X </b>tác dụng với dung dịch HCl loãng dư, thu được 9,78 gam
muối. Số đồng phân cấu tạo của X là.


<b>A. 2 </b> <b>B. 1 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 8 </b>


<b>Câu 28: Cho 0,01 mol α - amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M hay 100 ml </b>
dung dịch HCl 0,1M. Nếu cho 0,03 mol X tác dụng với 40 gam dung dịch NaOH 7,05% cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được 6,15 gam chất rắn. Công thức của X là.


<b>A. (H</b>2N)2C3H5COOH. <b>B. H</b>2NC4H7(COOH)2.
<b>C. H</b>2NC2H3(COOH)2. <b>D. H</b>2NC3H5(COOH)2.


<b>Câu 29: Hỗn hợp X gồm tripeptit A và tetrapeptit B </b>đều được cấu tạo bởi glyxin và alanin. Thành
phần phần trăm khối lượng nitơ trong <b>A và B </b>theo thứ tự là 19,36% và 19,44%. Thuỷ phân 0,1 mol
hỗn hợp X bằng lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch <b>Y. Cô cạn dung dịch Y thu được </b>
36,34 gam hỗn hợp muối. Tỉ lệ mol A và B trong hỗn hợp X là :


<b> A. 3 : 2 </b> B. 3 : 7 <b>C. 7 : 3 </b> <b>D. 2 : 3 </b>


<b>Câu 30: </b>Cho hỗn hợp H gồm Fe2O3 và Cu tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X
chứa 40,36g chất tan và một chất rắn không tan. Cho một lượng dư dung dịch AgNO3 vào dung dịch X
đến khi phản ứng kết thúc thì thu được 0,01 mol khí NO và m gam kết tủa Z. Biết NO là sản phẩm khử


duy nhất của N+5. Giá trị của m là :


<b> A. 113,44g </b> B. 91,84g <b>C. 107,70g </b> <b>D. </b>110,20g


<b>Câu 31: Đốt cháy hết 25,56g hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp và </b>
một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin (MZ > 75) cần đúng 1,09 mol O2, thu được CO2 và
H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48 : 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung
dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam rắn khan và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng
dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là


<b> A. 38,792 </b> <b>B. 34,760 </b> <b>C. 31,880 </b> <b>D. 34,312 </b>


<b>Câu 32: Nung bột Fe</b>2O3 với a gam bột Al trong khí trơ, thu được 11,78 gam hỗn hợp rắn <b>X. Cho toàn bộ </b>
<b>X </b>vào lượng dư dung dịch NaOH, thu được 1,344 lít H2 (đktc). Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của a là


<b>A. 1,95. </b> <b>B. 3,78. </b> <b>C. 2,43. </b> <b>D. 2,56. </b>


<b>Câu 33: Cho các phát biểu sau đây: </b>


(a) Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.


(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh..
(d) Trong mật ong chứa nhiều fructozo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>A. 5 </b> <b>B. 6 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 34: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch gồm Na</b>2CO3 và NaHCO3 có cùng nồng độ
<b>y mol/l. Nhỏ từ từ đến hết 100 ml X vào 100 ml Y, thu được V lít khí CO</b>2 (đktc). Nhỏ từ từ đến hết 100


ml Y vào 100 ml X, thu được 2V lít khí CO2 (đktc). Tỉ lệ x : y bằng


<b>A. 8 : 5. </b> <b>B. 6 : 5. </b> <b>C. 4 : 3. </b> <b>D. 3 : 2. </b>


<b>Câu 35: Cho dãy các chất : Al, Al(OH)</b>3, Zn(OH)2, NaHCO3 và Na2SO4. Số chất trong dãy vừa phản
ứng với dung dịch HCl vừa phản ứng với dung dịch NaOH là :


<b> A. 2 </b> B. 5 <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 36: </b>Protein là cơ sở tạo nên sự sống vì hai thành phần chính của tế bào là nhân và nguyên sinh
chất đều hình thành từ protein. Protein cũng là hợp chất chính trong thức ăn con người. Trong phân tử
protein, các gốc α – aminoaxit được gắn với nhau bằng liên kết


<b> A. Glicozit </b> B. Hidro <b>C. Amit </b> <b>D. Peptit </b>


<b>Câu 37: Giữa tinh bột, saccarozo, glucozo có đặc điểm chung nào sau đây: </b>
<b> A. Chúng đều thuộc loại cacbohidrat </b>


<b> B. Chúng đều tác dụng với Cu(OH)</b>2 cho dung dịch màu xanh lam
C. Đều bị thủy phân trong môi trường áxit


D. Đều không tham gia phản ứng tráng bạc
<b>Câu 38: Cho các cặp chất : </b>


<b> (1) dung dịch FeCl</b>3<b> và Ag (2) dung dịch Fe(NO</b>3)2 và dung dịch AgNO3
(3) S và H2SO4 (đặc nóng) (4) CaO và H2O


(5) dung dịch NH3 + CrO3 (6) S và dung dịch H2SO4 loãng
Số cặp chất có xảy ra phản ứng là:



<b>A. 5 </b> B. 4 <b>C. 2 </b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 39: Ở ruột non của cơ thể người nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật, chất </b>
béo bị thủy phân thành :


<b> A. axit béo và glixerol </b> <b>B. axit cacboxylic và glixerol </b>
<b>C. CO</b>2 và H2O <b>D. NH</b>3, CO2 và H2O


<b>Câu 40: Phát biểu nào sau đây không đúng ? </b>


<b> A. Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc </b> -aminoaxit được gọi là polipeptit.
<b>B. Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>1D </b> <b>2B </b> <b>3C </b> <b>4A </b> <b>5C </b> <b>6C </b> <b>7A </b> <b>8C </b> <b>9D </b> <b>10C </b>


<b>11A </b> <b>12C </b> <b>13C </b> <b>14B </b> <b>15B </b> <b>16D </b> <b>17A </b> <b>18C </b> <b>19A </b> <b>20D </b>


<b>21B </b> <b>22B </b> <b>23B </b> <b>24D </b> <b>25A </b> <b>26C </b> <b>27A </b> <b>28A </b> <b>29A </b> <b>30D </b>


<b>31A </b> <b>32B </b> <b>33D </b> <b>34D </b> <b>35D </b> <b>36D </b> <b>37A </b> <b>38B </b> <b>39A </b> <b>40C </b>


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở (X) thấy thể tích O</b>2 cần đốt gấp 1,25 thể tích
CO2 tạo ra. Số lượng công thức cấu tạo của X là:


<b> A. 4 </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>



<b>Câu 2: Lấy 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là: </b>
<b> A. 2,24 lít. </b> <b>B. 1,12 lít. </b> <b>C. 0,56 lít. </b> <b>D. 4,48 lít. </b>
<b>Câu 3: Chất nào sau đây khơng có phản ứng thủy phân ? </b>


<b> A. Gly-Ala. </b> <b>B. Saccarozơ. </b> <b>C. Tristearin. </b> <b>D. Fructozơ. </b>


<b>Câu 4: Cho m gam fructozơ tác dụng với H</b>2 (xúc tác Ni, t0, hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol.
Giá trị của m là:


<b> A. 45,0. </b> <b>B. 36,0. </b> <b>C. 45,5. </b> <b>D. 40,5. </b>


<b>Câu 5: Hòa tan hết a mol Al vào dung dịch X vào dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được dung dịch X. </b>
Kết luận nào sau đây là đúng ?


<b> A. Sục CO</b>2 dư vào dung dịch X thu được a mol kết tủa.
<b>B. Dung dịch X không phản ứng với dung dịch CuSO</b>4.


<b> </b> <b>C. Thêm 2a mol HCl vào dung dịch X thu được 2a/3 mol kết tủa. </b>
<b>D. Dung dịch X làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ. </b>


<b>Câu 6: Nước thải công nghiệp thường chứa các ion kim loại nặng như Hg</b>2+,Pb2+, Fe3+... Để xử lí sơ bộ
nước thải trên, làm giảm nồng độ các ion kim loại nặng với chi phí thấp, người ta sử dụng chất nào sau
đây ?


<b> A. Ca(OH)</b>2. <b>B. NaCl. </b> <b>C. HCl. </b> <b>D. KOH. </b>


<b>Câu 7: Một chén sứ có khối lượng m</b>1 gam. Cho vào chén một hợp chất X, cân lại thấy có khối lượng
m2 gam. Nung chén đó trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi, rồi để nguội chén, cân lại thấy nặng
m3 gam, biết m1 < m3 < m2. Có bao nhiêu chất trong các chất cho sau đây thỏa mãn thí nghiệm trên:
NaHCO3, NaNO3, NH4Cl, I2, K2CO3, Fe, Fe(OH)2 và FeS2 ?



<b> A. 5. </b> <b>B. 6. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 8: Thành phần chính của quặng Mandehit là: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Câu 9: Chất nào sau đây phản ứng với Cu(OH)</b>2 / NaOH tạo dung dịch màu tím ?


<b> A. Anbumin. </b> <b>B. Glucozơ. </b> <b>C. Glyxyl alanin. </b> <b>D. Axit axetic. </b>


<b>Câu 10: Cho dung dịch muối X đến dư vào dung dịch muối Y, thu được kết tủa Z. Cho Z vào dung </b>
dịch HNO3 (loãng, dư), thu được chất rắn <b>T và khí khơng màu hóa nâu trong khơng khí. X và Y </b>lần
lượt là :


<b> A. AgNO</b>3 và Fe(NO3)2. <b>B. AgNO</b>3 và FeCl2. <b>C. AgNO</b>3 và FeCl3. <b>D. Na</b>2CO3 và BaCl2.
<b>Câu 11: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh </b>
hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là :


<b> A. CH</b>2=C(CH3)COOCH3. <b>B. CH</b>2=CH-CN. <b> </b>
<b> C. CH</b>2=CH-Cl. <b>D. H</b>2N-(CH2)6-COOH.
<b>Câu 12: Amin nào sau đây tồn tại ở trạng thái khí ở điều kiện thường ? </b>


<b> A. anilin. </b> <b>B. iso propyl amin. </b> <b>C. butyl amin. </b> <b>D. trimetyl amin. </b>
<b>Câu 13: Phát biểu không đúng là : </b>


<b> A. Các kim loại Na, K, Ba có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. </b>


<b>B. Phương pháp cơ bản điều chế kim loại kiềm thổ là điện phân nóng chảy muối clorua của chúng. </b>
<b> </b> <b>C. Nhiệt độ nóng chảy của các kim loại kiềm giảm dần từ Li & Cs. </b>


<b>D. Tất cả các nguyên tố kim loại kiềm thổ đều tác dụng với nước giải phóng khí H</b>2.



<b>Câu 14: Phi kim X tác dụng với kim loại M thu được chất rắn Y. Hòa tan Y vào nước được dung dịch </b>
<b>Z. Thêm AgNO</b>3 dư vào dung dịch Z được chất rắn <b>G. Cho G vào dung dịch HNO</b>3 đặc nóng dư thu
được khí màu nâu đỏ và chất rắn F. Kim loại M và chất rắn F lần lượt là:


<b> A. Al và AgCl </b> <b>B. Fe và AgCl </b> <b>C. Cu và AgBr </b> <b>D. Fe và AgF </b>
<b>Câu 15: Cho các phản ứng sau: </b>


(1) Cu + H2SO4 đặc, nguội (5) Cu + HNO3 đặc, nguội
(2) Cu(OH)2 + glucozơ (6) axit axetic + NaOH
(3) Gly-Gly-Gly + Cu(OH)2/NaOH (7) AgNO3 + FeCl3
(4) Cu(NO3)2 + FeCl2 + HCl (8) Al + Cr2(SO4)3
Số phản ứng xảy ra ở điều kiện thường ?


<b> A. 5. </b> <b>B. 7. </b> <b>C. 8. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 16: Cho a mol sắt tác dụng với a mol khí clo, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X vào nước, thu được </b>
dung dịch Y. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch Y không tác dụng với chất nào sau đây ?


<b> A. AgNO</b>3. <b>B. Cu. </b> <b>C. NaOH. </b> <b>D. Cl</b>2.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

trong Q là :


<b> A. HCl và Ag. </b> <b>B. HCl và AgCl, Ag. </b> <b>C. HCl và AgCl. </b> <b>D. HBr và AgBr, Ag. </b>
<b>Câu 18: Phản ứng nào sau đây là sai ? </b>


<b> A. Cu + 4HNO</b>3 đặc nguội → Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O.
<b>B. 4Fe(OH)</b>2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3.


<b>C. 3Zn + 2CrCl</b>3 → 2Cr + 3ZnCl2.


<b>D. CuO + 2HCl → CuCl</b>2 + H2O.


<b>Câu 19: Cho các kim loại : Al, Cu, Au, Ag. Kim loại dẫn điện tốt nhất trong các kim loại này là : </b>


<b> A. Ag. </b> <b>B. Cu. </b> <b>C. Al. </b> <b>D. Au. </b>


<b>Câu 20: Chất nào sau đây ở trạng thái rắn ở điều kiện thường ? </b>


<b> A. Glyxin. </b> <b>B. Triolein. </b> <b>C. Etyl aminoaxetat. </b> <b>D. Anilin. </b>


<b>Câu 21: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp X (gồm x mol Fe, y mol Cu, z mol Fe</b>2O3, và t mol Fe3O4) trong
dung dịch HCl khơng thấy khí có khí bay ra khỏi khỏi bình, dung dịch thu được chỉ chứa 2 muối. Mối
quan hệ giữa số mol các chất có trong hỗn hợp X là :


<b> A. x + y = 2z + 2t </b> <b>B. x + y = z + t </b> <b>C. x + y = 2z + 2t </b> <b>D. x + y = 2z + 3t </b>
<b>Câu 22: Cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa b mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na</b>2CO3 thu
được V lít khí CO2. Ngược lại cho từ từ từng giọt của dung dịch chứa a mol Na2CO3 vào dung dịch
chứa b mol HCl thu được 2V lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa a và
b là :


<b> A. a = 0,75b. </b> <b>B. a = 0,8b. </b> <b>C. a = 0,35b. </b> <b>D. a = 0,5b. </b>


<b>Câu 23: Dung dịch CuSO</b>4 loãng được dùng làm thuốc diệt nấm cho hoa. Để điều chế 800 gam dung
dịch CuSO4 5%, người ta hòa tan CuSO4.5H2O vào nước. Khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng là ?
<b> A. 32,0 gam </b> <b>B. 40,0 gam </b> <b>C. 62,5 gam </b> <b>D. 25,6 gam </b>


<b>Câu 24: Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m </b>
là :


<b> A. 20,8 </b> <b>B. 18,6 </b> <b>C. 22,6 </b> <b>D. 20,6 </b>



<b>Câu 25: Người hút thuốc là nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hơ hấp. Chất gây hại chủ </b>
yếu có trong thuốc lá là :


<b> A. Mophin. </b> <b>B. Heroin. </b> <b>C. Cafein. </b> <b>D. Nicotin. </b>
<b>Câu 26: Nhận xét nào sau đây không đúng ? </b>


<b> A. </b>Trong phản ứng este hóa từ ancol và axit, phân tử nước có nguồn gốc từ nhóm –OH của axit
cacboxylic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> C. Phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic và ancol là phản ứng thuận nghịch. </b>


<b>D. Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm là muối và ancol. </b>


<b>Câu 27: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản </b>
ứng xảy ra hồn tồn thu được 4,48 lít khí H2(đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị m là :
<b> A. 25,4 gam </b> <b>B. 31,8 gam </b> <b>C. 24,7 gam </b> <b>D. 21,7 gam </b>


<b>Câu 28: Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH, và NaHCO</b>3. Tên
gọi của X là :


<b> A. axit axetic </b> <b>B. axit fomic </b> <b>C. metyl fomat </b> <b>D. metyl axatat </b>


<b>Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 </b>
lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam H2O. Giá trị m là


<b> A. 6,20 </b> <b>B. 5,25 </b> <b>C. 3,60 </b> <b>D. 3,15 </b>


<b>Câu 30: Benzyl axetat là một este có mùi thơm của hịa nhài. Cơng thức cấu tạo của benzyl axetat là </b>
<b> A. CH</b>3COOC6H5 <b>B. CH</b>3COOCH2C6H5 <b>C. C</b>6H5CH2COOCH3 <b>D. C</b>6H5COOCH3



<b>Câu 31: Điện phân một lượng dư dung dịch MgCl</b>2 (điện cực trơ, có màng ngăn xốp bao điện cực) với
cường độ dòng điện 2,68A trong 2 giờ. Sau khi dừng điện phân khối lượng dung dịch giảm m gam, giả
thiết nước không bay hơi, các chất tách ra đều khan. Giá trị của m là :


<b> A. 8,7 </b> <b>B. 18,9 </b> <b>C. 7,3 </b> <b>D. 13,1 </b>


<b>Câu 32: Hòa tan m gam hỗn hợp gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch X. Sục khí CO</b>2 vào dung
dịch X. Kết quả thí nghiệm được biểu diễn theo đồ thị sau:




Giá trị của m và x lần lượt là :


<b> A. 228,75 và 3,0 </b> <b>B. 228,75 và 3,25 </b> <b>C. 200 và 2,75 </b> <b>D. 200,0 và 3,25 </b>


<b>Câu 33: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al</b>4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam <b>X vào nước dư, chỉ thu được dung </b>
dịch <b>Y và hỗn hợp khí Z (C</b>2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết <b>Z, thu được 4,48 lít CO</b>2(đktc) và 9,45 gam


2a x
0,4a


0




0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

H2O. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào Y, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là :



<b> A. 15,6 </b> <b>B. 19,5 </b> <b>C. 27,3 </b> <b>D. 16,9 </b>


<b>Câu 34: Cho m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,03 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và </b>
pentapeptit T (đều mạch hở) tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Q gồm muối của
Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn Q bằng một lượng oxi vừa đủ, thu lấy tồn bộ khí và hơi đem hấp
thụ vào bình đựng nước vơi trong dư, thấy khối lượng tăng 13,23 gam và có 0,84 lít khí(đktc) thoát ra.
Giá trị của m gần nhất vơi giá trị nào sau đây ?


<b> A. 6,0 </b> <b>B. 6,9 </b> <b>C. 7,0 </b> <b>D. 6,08 </b>


<b>Câu 35: Hợp chất hữu cơ X </b>mạch hở có cơng thức phân tử C4H6O4. Biết rằng khi đun X với dung dịch
bazo tạo ra hai muối và một ancol no đơn chức mạch hở. Cho 17,7 gam X tác dụng với 400 ml dung
dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn khan là :


<b> A. 28,9 gam </b> <b>B. 24,1 gam </b> <b>C. 24,4 gam </b> <b>D. 24,9 gam </b>


<b>Câu 36: Cho lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít </b>
CO2 (đktc). Giá trị của V là :


<b> A. 11,20 </b> <b>B. 5,60 </b> <b>C. 8,96 </b> <b>D. 4,48 </b>


<b>Câu 37: X gồm hai α – aminoaxxit no, hở (chứa một nhóm -NH</b>2, một nhóm –COOH) là Y và <b>Z (Biết </b>
MZ = 1,56MY). Cho <b>a gam X </b>tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20% thu được dung dịch <b>A. Để tác </b>
dụng hết các chất trong dung dịch <b>A cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn a </b>
gam <b>X thu được sản phẩm cháy gồm CO</b>2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư
thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Phân tử khối của Z là :


<b> A. 117 </b> <b>B. 139 </b> <b>C. 147 </b> <b>D. 123 </b>


<b>Câu 38: Cho 8,28 gam chất hữu cơ A chứa C, H, O (có CTPT trùng CTĐG) tác dụng với dung dịch </b>


NaOH vừa đủ, sau đó chưng khơ, phần hơi thu được chỉ có nước, phần chất rắn khan khối lượng 13,32
gam. Nung lượng chất rắn này trong oxi dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 9,54 gam Na2CO3; 14,52
gam CO2 và 2,7 gam nước. Cho phần chất rắn trên vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hai chất
hữu cơ X, Y (biết MX < MY).Số nguyên tử hiđro có trong Y là :


<b> A. 6 </b> <b>B. 8 </b> <b>C. 10 </b> <b>D. 2 </b>


<b>Câu 39: Để hòa tan hết 38,36 gam hỗn hợp R gồm Mg, Fe</b>3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch
H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46 gam sunfat trung hịa và 5,6 lít
(đktc) hỗn hợp khí X gồm hai khí khơng màu, tỉ khối hơi của X so với H2 là 3,8 (biết có một khí khơng
màu hóa nâu ngồi khơng khí).Phần trăm khối lượng Mg trong R gần với giá trị nào sau đây ?


<b> A. 31,28 </b> <b>B. 10,8 </b> <b>C. 28,15 </b> <b>D. 25,51 </b>


<b>Câu 40: Cho 26 gam hỗn hợp chất rắn A gồm Ca, MgO, Na</b>2O tác dụng hết với dung dịch HCl 1M
(vừa đủ) thu được dung dịch A trong đó có 23,4 gam NaCl. Giá trị của V là:


<b> A.0,09 </b> <b>B. 1,20 </b> <b>C. 0,72 </b> <b>D. 1,08 </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>1A </b> <b>2A </b> <b>3D </b> <b>4A </b> <b>5A </b> <b>6A </b> <b>7C </b> <b>8D </b> <b>9A </b> <b>10A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>21B </b> <b>22A </b> <b>23C </b> <b>24A </b> <b>25D </b> <b>26D </b> <b>27A </b> <b>28A </b> <b>29D </b> <b>30B </b>


<b>31D </b> <b>32D </b> <b>33D </b> <b>34D </b> <b>35A </b> <b>36C </b> <b>37A </b> <b>38A </b> <b>39C </b> <b>40D </b>


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>Câu 1: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) bằng HNO</b>3, thu được V lít <b>X gồm </b>


NO, NO2 (đo ở đktc) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X so với H2 bằng 19.
Giá trị của V là:


<b> A. 2,24 lít </b> <b>B. 3,36 lít </b> <b>C. 4,48 lít </b> <b>D. 5,6 lít </b>


<b>Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 </b>
mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân khơng hồn tồn X thu được đipeptit Val-Phe
và tripeptit Gly-Ala-Val. Peptit x có thể là:


<b> A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val </b> <b>B. Gly-Ala-Val-Val-Phe </b>
<b>C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly </b> <b>D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly </b>
<b>Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng ? </b>


<b> A. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. </b>
B. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.


C. Hidro hoa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.


D. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C=C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa
chậm bởi oxi khơng khí tạo thành peoxit chất này bị thủy phân thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
<b>Câu 4: Hịa tan hồn tồn 11,2 gam CaO và H</b>2O dư thu được dung dịch X. Sục từ từ khí CO2 vào dung
dịch X, qua q trình khảo sát người ta lập được đồ thị như sau:


Giá trị của X là:


<b> A. 0,050 </b> <b>B. 0,040 </b> <b>C. 0,025 </b> <b>D. 0,020 </b>


<b>Câu 5: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO</b>2 sinh ra
thu được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ
dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:



<b> x</b> <b> 15x</b> <b>Số mol CO2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> A. 650 gam </b> <b>B. 810 gam </b> <b>C. 550 gam </b> <b>D. 750 gam </b>


<b>Câu 6: Tổng hợp 120 kg polimetylmetacrylat từ axit và ancol thích hợp, hiệu suất của phản ứng este </b>
hóa là 30% và phản ứng trùng hợp là 80%. Khối lượng của axit cần dùng là:


<b> A. 103,2 kg </b> <b>B. 430 kg </b> <b>C. 113,52 kg </b> <b>D. 160kg </b>


<b>Câu 7: Sắt tây là sắt tráng thiết. nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim loại bị ăn mòn trước là: </b>
<b> A. Cả hai đều bị ăn mòn như nhau </b> <b>B. Khơng kim loại nào bị ăn mịn </b>


C. Thiếc <b>D. Sắt </b>


<b>Câu 8: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam </b>
muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Cơng thức của X
có thể là :


<b> A. (H</b>2N)2C3H5COOH <b>B. H</b>2NC3H5(COOH)2 <b>C. H</b>2NC3H6COOH <b>D. H</b>2NC2H3(COOH)2
<b>Câu 9: Chất X lưỡng tính, có cơng thức phân tử C</b>3H9O2N. Cho 18,2 gam <b>X tác dụng vừa đủ với dung </b>
dịch NaOH, sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được 16,4 gam muối khan. Tên gọi của X là :


<b> A. Amoni propionat </b> <b>B. Alanin </b>


<b>C. Metylamoni propionat </b> <b>D. Metylamoni axetat </b>


<b>Câu 10: Cho 0,15 mol H</b>2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được
dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã
phản ứng là :



<b> A. 0,70 mol </b> <b>B. 0,55 mol </b> <b>C. 0,65 mol </b> <b>D. 0,50 mol </b>


<b>Câu 11: Cho Al tác dụng với lần lượt các dung dịch axit sau: HCl; HNO</b>3 lỗng; H2SO4 đặc, nóng;
HNO3 đặc, nguội; H2SO4 lỗng. Số dung dịch có thể hịa tan được Al là:


<b> A. 3 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 12: Cho Mg đến dư vào dung dịch chứa đồng thời Cu</b>2+<sub>, Fe</sub>3+ <sub>và Ag</sub>+<sub>. Số phản ứng xảy ra là: </sub>


<b> A. 4 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 13: Dung dịch FeSO</b>4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là :
<b> A. Cho một lá nhôm vào dung dịch </b>


<b>B. Cho lá sắt vào dung dịch </b>
<b>C. Cho lá đồng vào dung dịch </b>


<b>D. Cho dung dịch NH</b>3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hoà tan vào dung dịch
H2SO4 loãng.


<b>Câu 14: Cho các dung dịch C</b>6H5NH2, CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung
dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Câu 15: Nước có chứa các ion : Ca</b>2+, Mg2+, HCO3-, SO42- và Cl- gọi là :


<b> A. Nước có tính cứng vĩnh cữu </b> <b>B. Nước có tính cứng tồn phần </b>


<b>C. Nước mềm </b> <b>D. Nước có tính cứng tạm thời </b>



<b>Câu 16: Cho các chất CH</b>3COOH (1), HCOO-CH2CH3 (2), CH3CH2COOH (3), CH3COO-CH2CH3 (4),
CH3CH2CH2OH (5). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là :


<b> A. (3) > (1) > (4) > (5) > (2) </b> <b>B. (3) > (5) > (1) > (4) > (2) </b>
<b>C. (1) > (3) > (4) > (5) > (2) </b> <b>D. (3) > (1) > (5) > (4) > (2) </b>


<b>Câu 17: Để thu được kim loại Pb từ PbO theo phương pháp nhiệt luyện, có thể dùng chất nào sau đây ? </b>


<b> A. Cu </b> <b>B. CO</b>2 <b>C. S </b> <b>D. H</b>2


<b>Câu 18: Cho dãy các kim loại sau: Al, Cu, Fe, Au. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch </b>
H2SO4 đặc, nóng là


<b> A. 3 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 1 </b>


<b>Câu 19: Cấu hình electron của nguyên tử Cu (Z = 29) ở trạng thái cơ bản là </b>
<b> A. 1s</b>22s22p63s23p63d104s1 <b>B. 1s</b>22s22p63s23p63d94s2


<b>C. 1s</b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>1<sub>3d</sub>10 <b><sub>D. 1s</sub></b>2<sub>2s</sub>2<sub>2p</sub>6<sub>3s</sub>2<sub>3p</sub>6<sub>4s</sub>2<sub>3d</sub>9


<b>Câu 20: Để xác định glucozơ trong nước tiểu của người bị bệnh đái tháo đường người ta dùng: </b>
<b> A. natri hidroxit </b> <b>B. đồng (II) hidroxit </b> <b>C. Axit axetic </b> <b>D. đồng (II) oxit </b>
<b>Câu 21: Chia m gam Al thành 2 phần bằng nhau: </b>


- Phần 1: Cho tác dụng với l ượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2


- Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm khử duy nhất). Quan
hệ giữa x và y là:


<b>A. x = 2y </b> <b>B. y = 2x </b> <b>C. x = 4y </b> <b>D. x = y </b>



<b>Câu 22: </b>Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 lỗng, dư thu dược
10,08 lít khí (đkc). Biết Fe chiếm 60,87% về khối lượng. Giá trị m là


<b> A. 13,8 gam </b> <b>B. 9,6 gam </b> <b>C. 6,9 gam </b> <b>D. 18,3 gam </b>
<b>Câu 23: Trong các kim loại sau: Liti, Natri, Kali, Rubidi. Kim loại nhẹ nhất là </b>


<b> A. Liti </b> <b>B. Natri </b> <b>C. Kali </b> <b>D. Rubidi. </b>


<b>Câu 24: Nhóm chức nào sau đây có chất béo ? </b>


<b> A. axit </b> <b>B. ancol </b> <b>C. este </b> <b>D. andehit </b>


<b>Câu 25: </b>Clo hóa PVC thu được một polime chứa 63,96% clo về khối lượng, trung bình 1 phân tử clo
phản ứng với k mắt xích trong mạch PVC. Giá trị cảu k là?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Câu 26: Chất X có cơng thức phân tử C</b>4H9O2N. Biết :


<b>X + NaOH </b> Y + H2O <b>Y + HCl</b> dư  Z + H2O
Công thức của cấu tạo thu gọn của X và Z có thể lần lượt là :


<b> A. H</b>2NCH2CH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
D. H2NCH2CH2COOC2H5 và CH3CH(NH3Cl)COOH.


<b>Câu 27: Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể được biểu diễn trong sơ đồ </b>
<b> A. Tinh bột</b> glucozơ  đextrin  mantozơ  CO2 + H2O
B. Tinh bột  đextrin <sub> mantozơ </sub><sub> glucozơ </sub><sub> CO</sub>2 + H2O
C. Tinh bột  đextrin  glucozơ <sub> mantozơ </sub><sub> CO</sub>2 + H2O


D. Tinh bột  mantozơ  đextrin  mantozơ  CO2 + H2O


<b>Câu 28: </b>Chỉ dùng thêm thước thử nào sau đây có thể nhận biết được 3 lọ mât nhãn chứa các dung dịch
H2SO4, BaCl2, Na2SO4?


<b> A. Quỳ tím </b> <b>C. Bột đồng </b> <b>B. Dung dịch AgNO</b>3 <b>D. Dung dịch Ba(NO</b>3)2
<b>Câu 29: Cao su nào sau đây là sản phẩm của phản ứng đồng trung ngưng ? </b>


<b> A. Cao su isopren </b> <b>B. Cao su Clopren </b> <b>C. Cao su Buna-N </b> <b>D. Cao su Buna </b>


<b>Câu 30: </b>Cho m gam hỗn hợp Na, Ba vào nước thu được dung dịch A và 6,72 lít khí (đkc). Thể tích
dung dịch hỗn hơp H2SO4 0,5M và HCl 1M cần dùng để trung hòa dung dịch A là :


<b> A. 0,3 lít </b> <b>B. 0,2 lít </b> <b>C. 0,4 lít </b> <b>D. 0,5 lít </b>


<b>Câu 31: </b>Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenyamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin,
phenol. Số chất trong dãy tác dụng được với NaOH :


<b> A. 4 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 5 </b> <b>D. 6 </b>


<b>Câu 32 : Cho các thí nghiệm sau: </b>


(a) Cho dung dịch Al(NO3)3 tác dụng với dung dịch NH3 dư
(b) Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch AlCl3


(c) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2
(d) Dẫn khí CO2 dư vào dung dịch KAlO2


Số thí nghiệm thu được kết tủa khi phản ứng kết thúc là :



<b> A. 1 </b> <b>B. 2 </b> <b>C. 3 </b> <b>D. 4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 90,400
gam muối sunfat trung hịa và 3,920 lít khí Z (đktc) gồm hai khí N2 và H2. Biết tỉ khối của <b>Z so với H</b>2
là 33. Phần trăm khối lượng của nhôm trong hỗn hợp X gần với giá trị nào sau đây ?


<b> A. 14,15% </b> <b>B. 13,0% </b> <b>C. 13,4% </b> <b>D. 14,1% </b>


<b>Câu 34: Hỗn hợp A gồm một peptit X và một peptit Y (mỗi chất được cấu tạo từ 1 loại aminoaxit, tổng </b>
số nhóm -CO-NH- trong 2 loại phân tử là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 2 : 1. Khi thủy phân hoàn toàn m
gam hỗn hợp A thu được 5,625 gam glyxin và 10,86 gam tyrosin. Gía trị của m là:


<b> A. 14,865 gam </b> <b>B. 14,775 gam </b> <b>C. 14,665 gam </b> <b>D. 14,885 gam </b>


<b>Câu 35: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch hở khơng phân nhánh). </b>
Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2
ancol. Đun nóng tồn bộ 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn
hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung
dịch 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là:
<b> A. 18,96 gam </b> <b>B. 19,75 gam </b> <b>C. 23,70 gam </b> <b>D. 10,80 gam </b>


<b>Câu 36: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y </b>và <b>Z khơng no có một liên kết C=C và </b>
có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm
cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng.
Mặt khác, đun nóng 21,62 gam <b>E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ </b>
chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối
lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là:


<b> A. 4,68 gam </b> <b>B. 8,10 gam </b> <b>C. 9,72 gam </b> <b>D. 8,64 gam </b>



<b>Câu 37: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một số este đơn chức, mạch hở bằng dung dịch NaOH vừa </b>
đủ thu được a gam hỗn hợp muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy hoàn toàn <b>a gam hỗn hợp muối </b>
trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y và 11,13 gam Na2CO3. Dẫn tồn bộ Y qua ình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được 34,5 gam kết tủa, đồng thời thấy khối lượng bình tăng 19,77 gam so với ban đầu.
Đun <b>b gam hỗn hợp ancol với H</b>2SO4 đặc ở 140oC thu được 6,51 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng
xảy ra hồn tồn. Gía trị m là:


<b> A. 19,35 gam </b> <b>B. 11,64 gam </b> <b>C. 17,46 gam </b> <b>D. 25,86 gam </b>


<b>Câu 38: </b>Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch
Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi
xà phịng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là:


<b> A. 3 </b> <b>B. 4 </b> <b>C. 6 </b> <b>D. 5 </b>


<b>Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 10,58 gam hỗn hợp X chứa ba este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng oxi </b>
vừa đủ, thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hidro hóa hồn tồn 10,58 gam <b>X cần dùng 0,07 </b>
mol H2 (xúc tác, to) thu được hỗn hợp <b>Y. Đun nóng tồn bộ Y với 250 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn </b>
dung dịch sau phản ứng, thu được một ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Gía trị của m là :


<b> A. 15,45 gam </b> <b>B. 15,60 gam </b> <b>C. 15,46 gam </b> <b>D. 13,36 gam </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

(2,5m + 8,49) gam muối khan. Kim loại M là:


<b> A. Mg </b> <b>B. Cu </b> <b>C. Ca </b> <b>D. Zn </b>


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>1D </b> <b>2C </b> <b>3B </b> <b>4C </b> <b>5D </b> <b>6B </b> <b>7D </b> <b>8B </b> <b>9D </b> <b>10C </b>



<b>11D </b> <b>12A </b> <b>13B </b> <b>14D </b> <b>15B </b> <b>16D </b> <b>17D </b> <b>18A </b> <b>19A </b> <b>20B </b>


<b>21C </b> <b>22A </b> <b>23A </b> <b>24C </b> <b>25C </b> <b>26C </b> <b>27B </b> <b>28A </b> <b>29C </b> <b>30A </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Website HOC247 cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thơng minh, nội </b>
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm,
<b>giỏi về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên </b>
danh tiếng.


<b>I.Luyện Thi Online</b>


-<b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng </b>
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và Sinh
Học.


-<b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9 và luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>
trường PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An và các trường
Chuyên khác cùng TS.Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức
Tấn.


<b>II.Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


-<b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


-<b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp dành


cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: TS. Lê Bá Khánh Trình, TS.
Trần Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc Bá Cẩn cùng


đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.Kênh học tập miễn phí</b>


-<b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư liệu
tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


-<b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi </b>
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và Tiếng
Anh.


<i><b>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </b></i>



<i><b> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </b></i>


<i><b>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </b></i>


</div>

<!--links-->
Đề thi thử tốt nghiệp môn hóa học THPT năm 2013
  • 4
  • 1
  • 20
  • ×