Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

dinh luat ve cong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.09 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Câu hỏi 1:</b></i>



- Hãy kể tên các máy cơ đơn giản đã học?



-

Sử dụng mặt phẳng nghiêng, rịng rọc được lợi gì


về lực?



<b>Đáp án câu hỏi 1</b>

<i><b>:</b></i>



-

<b>Các loại máy cơ đơn giản đã học:</b>

<i><b>Mặt phẳng nghiêng, đòn </b></i>


<i><b>bẩy, ròng rọc.</b></i>



-

<b> Mặt phẳng nghiêng, rịng rọc động :</b>

<i><b>Có thể kéo vật lên với </b></i>


<i><b>lực kéo nhỏ hơn trọng lượng của vật.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu hỏi 2:</b></i>



<b>Hãy viết cơng thức tính cơng cơ học. Nêu tên và </b>


<b>đơn vị của các</b>

<b>đại lượng trong cơng thức đó.</b>



<b>Đáp án câu hỏi 2:</b>


-

<b>Cơng thức tính cơng cơ học là: </b>

<b>A = F.s</b>



-

<b>Trong đó: </b>

<b>+ </b>

<b>F</b>

<b>: là lực tác dụng vào vật ( </b>

<b>N</b>

<b>)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Ở lớp 6 các em đã biết:</b>

<b> Muốn đưa một vật </b>


<i><b>nặng lên cao, người ta có thể kéo trực tiếp </b></i>



<i><b>hoặc sử dụng máy cơ đơn giản. Sử dụng </b></i>


<i><b>máy cơ có thể cho ta lợi về lực, nhưng liệu </b></i>




<i><b>có cho ta lợi về cơng khơng?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG</b>



<b>I- THÍ NGHIỆM:</b>


<i><b>1- Thí nghiệm:</b></i>



-Các em quan sát thí nghiệm hình 14.1a và


14.1b SGK nghe hướng dẫn và làm thí



nghiệm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>I- THÍ NGHIỆM:</b>


<i><b>1- Thí nghiệm:</b></i>



<b>0 cm</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>6</b>
<b>7</b>
<b>8</b>
<b>9</b>
<b>10</b>
<b>11</b>
<b>12</b>


<b>13</b>
<b>0,5</b>
<b>1,0</b>
<b>1,5</b>
<b>s<sub>1</sub></b>
<b>Thước kẻ</b>
<b>Lực kế</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I- THÍ NGHIỆM:</b>


<i><b>1- Thí nghiệm:</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG</b>



<b>I- THÍ NGHIỆM:</b>


<i><b>2- Kết quả thí nghiệm:</b></i>



<b>Các đại lượng xác định</b> <b>Kéo trực tiếp</b> <b>Dùng ròng rọc </b>
<b>động</b>


<b>Lực F (N)</b> <b>F<sub>1</sub> = </b> <b>F<sub>2</sub> = </b>


<b>Quãng đường đi được s (m)</b> <b>s<sub>1</sub> = </b> <b>s<sub>2</sub> = </b>


<b>Công A (J)</b> <b>A<sub>1</sub> =</b> <b>A<sub>2</sub> = </b>


<b>1,5</b> <b>0,75</b>


<b>C1: Hãy so sánh hai lực F<sub>1</sub> và F<sub>2</sub></b>



<b>Trả lời : </b> <b>F<sub>1</sub> > F<sub>2</sub></b>


<b>C2: Hãy so sánh quãng đường đi được s<sub>1</sub>, s<sub>2</sub></b>


<b>Trả lơi: </b> <b>S<sub>1</sub> < S<sub>2</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG</b>



<b>I- THÍ NGHIỆM:</b>


<i><b>2- Kết quả thí nghiệm:</b></i>



<b>Các đại lượng xác định</b> <b>Kéo trực tiếp</b> <b>Dùng ròng rọc </b>
<b>động</b>


<b>Lực F (N)</b> <b>F<sub>1</sub> = </b> <b>F<sub>2</sub> = </b>


<b>Quãng đường đi được s (m)</b> <b>s<sub>1</sub> = </b> <b>s<sub>2</sub> = </b>


<b>Công A (J)</b> <b>A<sub>1</sub> =</b> <b>A<sub>2</sub> = </b>


<b>1,5</b> <b>0,75</b>


<b>0,02</b> <b>0,04</b>


C3: Hãy so sánh công của lực F<sub>1</sub> (A<sub>1</sub> = F<sub>1</sub>.s<sub>1</sub> )
và công của lực F<sub>2</sub> ( A<sub>2</sub> = F<sub>2</sub>.s<sub>2</sub> )


<b>0,03</b> <b>0,03</b>



<b>Trả lời: A<sub>1</sub> = A<sub>2</sub></b>


C4: Kết luận: Dùng rịng rọc động được lợi hai lần về ……….. thì
thiệt hai lần về ……….. nghĩa là không được lợi gì về ………


<b>Lực</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG</b>



<b>I- THÍ NGHIỆM:</b>


<i><b>2- Kết quả thí nghiệm:</b></i>



<b>* Kết luận: Dùng rịng rọc động được lợi hai lần về ……….. </b>
<b>thì thiệt hai lần về ……….. nghĩa là không được lợi gì</b>


<b>về ………</b>


<b>Lực</b>
<b>đường đi</b>


<b>cơng</b>


<b>II- ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG:</b>


<b>Kết luận trên khơng chỉ đúng với ròng rọc động mà còn đúng cho </b>
<b>mọi máy cơ đơn giản khác. Do đó, ta có kết luận tổng quát sau </b>
<b>đây gọi là định luật về cơng.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG</b>



<b>III- VẬN DỤNG</b>


<b>* C5: Kéo đều hai thùng hàng, mỗi thùng nặng 500N lên sàn ôtô </b>
<b>cách mặt đất 1m bằng tấm ván đặt nghiêng (ma sát không đáng </b>
<b>kể).</b>


-Kéo thùng thứ nhất, dùng tấm ván dài 4m.
- Kéo thùng thứ 2, dùng tấm ván dài 2m.


<b>Hỏi: a) Trong trường hợp nào người ta kéo với lực nhỏ hơn và nhỏ </b>
<b>hơn bao nhiêu lần?</b>


<b>b) Trong trường hợp nào thì tốn nhiều cơng hơn?</b>


<b>c) Tính cơng của lực kéo thùng hàng theo mặt phẳng nghiêng lên </b>
<b>sàn ôtô.</b>


<b>Trả lời:</b>


<b>a) Trường hợp thứ nhất lực kéo nhỏ hơn và nhỏ hơn 2 lần.</b>


<b>b) Khơng có trường hợp nào tốn cơng hơn. Công thực hiện ở hai </b>
<b>trường hợp là như nhau.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CÔNG</b>



<b>III- VẬN DỤNG</b>



<b>C6: Để đưa một vật có trọng lượng P = 420N lên cao theo phương </b>
<b>thẳng đứng bằng ròng rọc động, theo hình 13.3, người cơng </b>
<b>nhân phải kéo dây đi một đoạn là 8m. Bỏ qua ma sát.</b>


<b>a) Tính lực kéo và độ cao đưa vật lên.</b>
<b>b) Tính cơng nâng vật lên.</b>


<b>Trả lời:</b>


<b> a) Vì dùng ròng rọc động được lợi 2 lần về lực, thiệt 2 lần về </b>
<b>đường đí nên:</b>


<b>F = P:2 = 420:2 = 210 (N)</b>


<b>l = 2.h => h = l :2 = 8:2 = 4 (m)</b>


<b> b) Công nâng vật lên là:</b>


<b>A = P.h = 420.4 = 1680 (J)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Các em gấp sách vở và cho thầy biết </b>


<b>Nội dung của định luật về cơng ?</b>



<b>BÀI 14: ĐỊNH LUẬT VỀ CƠNG</b>



<b>* Định luật về công:</b>

<b> Không một máy cơ </b>



<b>đơn giản nào cho ta lợi về công. </b>



<b>Được lợi bao nhiêu lần về lực thì lại thiệt </b>



<b>bấy nhiêu lần về đường đi </b>



<b>và ngược lại.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>H</b>

<b>ướ</b>

<b>ng d n v nh :</b>

<b></b>

<b></b>

<b></b>



<b>Yêu cầu học bài củ</b>



<b>Làm bài tập trong sách bài tập</b>


<b>c </b>



<b></b>

<b>phn cú th em cha bit</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×