Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.72 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD&ĐT VĨNH BẢO
<b>CỤM Đ ỒNG MINH</b> <b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II</b>
Năm học 2009 – 2010
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao )
<i>( Học sinh làm trắc nghiệm và tự luận ra giấy thi)</i>
<b>Phần I. trắc nghiệm (2 điểm)</b>
Đọc đoạn văn rồi trả các câu hỏi bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng nhất
<b>“</b><i><b>Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Trịn trĩnh phúc hậu nh lịng đỏ một quả trứng thiên</b></i>
<i><b>nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đờng bệ đặt lên một mâm bạc đờng kính mâm rộng bằng</b></i>
<i><b>cả một cái chân trời màu ngọc trai nớc biển hửng hồng. Y nh một mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh</b></i>
<i><b>để mừng cho sự trờng thọ của tất cả những ngời chài lới trên muôn thở biển Đông. Vài chiếc nhạn mùa thu</b></i>
<i><b>chao đi chao lại trên mâm bể sáng dần lên cái chất bạc nén. Một con hải âu bay ngang, là là nhịp</b></i>
<i><b>cánh……”.</b></i>
<b> (Trích Ngữ văn 6 tập 2)</b>
<i><b>Câu 1</b><b> .</b><b> Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?.</b></i>
A. Bức tranh của em gái tôi. B. Cô Tô.
C. Lao xao. D. Vợt thác.
<i><b>Câu 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?</b></i>
A. Nguyễn Tuân. B. Võ Quảng. C. Tạ Duy Anh. D. Thép Mới.
<i><b>Cõu 3. Nhn xét nào đúng về phơng thức biểu đạt của đoạn vn trờn?</b></i>
A. Tự sự. B. Biểu cảm. C. Miêu tả. D. NghÞ luËn.
<i><b>Câu 4. Nội dung nào sau đây phù hợp với đoạn văn trên?.</b></i>
A. Vẻ đẹp trong sáng của đảo sau trận bão đi qua.
B. Cảnh mặt trời mọc trên biển.
C. Cảnh sinh hoạt và lao động của ngời dân trên biển.
D. Tất cả các nội dung trên.
<i><b>Câu 5. Phép tu từ nổi bật trong câu văn “ Tròn trĩnh phúc hậu nh lòng đỏ một quả trứng thiên nhiên đều đặn” là </b></i>
gì?.
A. Nhân hố. B. ẩn dụ. C. Hốn đụ. D. So sánh.
<i><b>C©u 6. C©u “ Mét con hải âu bay ngang, là là nhịp cánh thuộc loại câu nào?</b></i>
A. Cõu n. B. Cõu dc bit. C. Câu rút gọn. D. Câu ghép.
<i><b>Câu 7. Mục đích của văn bản miêu tả là gì?.</b></i>
A. Tái hiện sự vật, hiện tợng con ngời.
B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C. Tình bày diễn biến sự việc.
D. Nêu nhận xét, đánh giá.
<i><b>Câu 8. Muốn tả ngời cần phải làm nh thế nào?.</b></i>
A. Xác định đợc đối tợng cần miêu tả.
B. Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
C. Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
D. Tất cả các ý trên.
<b>II. tù ln (8 ®iĨm)</b>
<i><b>Câu 1</b> (2 điểm): Điền những câu thơ thích hợp vào chỗ trống để đợc một khổ thơ hoàn chỉnh, nêu tác gi ca kh</i>
th ú?.
Lặng yên bên bếp lửa
...
...
...
<i><b>Câu 2</b> ( 6 điểm): HÃy miêu tả hình ảnh mẹ khi em bÞ èm?</i>
The end
<i>---(Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)</i>
PHỊNG GD&ĐT VĨNH BẢO
<b>CỤM Đ ỒNG MINH</b> <b>ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG GIỮA KÌ II</b>
Năm học 2009 – 2010
Môn: Ngữ văn 6
Thời gian: 90’ (không kể thời gian giao )
Đọc đoạn văn rồi trả các câu hỏi bằng cách khoanh trịn vào đáp án đúng nhất.
<b>“ </b><i><b>Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm thơn. Dới bóng tre của ngàn xa, thấp thống mái đình</b></i>
<i><b>mái chùa cổ kính. Dới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hố lâu đời. Dới bóng tre xanh, đã từ lâu đời,</b></i>
<i><b>ngời dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với ng ời, đời đời, kiếp kiếp. Tre,</b></i>
<i><b>nứa, mai, vầu giúp ngời trăm nghìn cơng việc khác nhau. Tre là cánh tay của ngời nông dân”.</b></i>
<b> (TrÝch Ngữ văn 6 tập 2)</b>
<i><b>Câu 1. Đoạn văn trên trích từ văn bản nào?.</b></i>
A. Bức tranh của em gái tôi. B. Cô Tô.
C. Cây tre Việt Nam. D. Vợt thác.
<i><b>Câu 2. Tác giả của đoạn văn trên là ai?.</b></i>
A. Nguyễn Tuân. B. Võ Quảng. C.Tạ Duy Anh. D. ThÐp Míi.
<i><b>Câu 3. Nhận xét nào đúng về phơng thức biểu đạt của đoạn văn trên?.</b></i>
A. Tù sù. B. BiÓu cảm. C. Miêu tả. D. Nghị luận.
<i><b>Câu 4. Nội dung nào sau đây phù hợp với đoạn văn trên?.</b></i>
A. S gắn bó của tre với con ngời trong lao động và trong cuộc sống hàng ngày?.
B. Sự gắn bó của tre trong chin u.
C. Vị trí của tre trong tơng lai.
D. Tất cả các nội dung trên.
<i><b>Câu 5. Phép tu từ nổi bật trong đoạn trên là gì?.</b></i>
A. n d. B. Nhân hố. C. Hốn đụ. D. So sánh.
<i><b>C©u 6. Câu Tre là cánh tay của ngời nông dân thuộc loại câu nào?</b></i>
A. Cõu n. B. Cõu dc bit. C. Câu trần thuật đơn có từ là. D. Câu ghép.
<i><b>Câu 7. Mục đích của văn bản miêu tả là gì?.</b></i>
A. Tái hiện sự vật, hiện tợng con ngời.
B. Bày tỏ tình cảm, cảm xúc.
C. Tình bày diễn biến sự việc.
D. Nêu nhận xét, đánh giá.
<i><b>Câu 8. Muốn tả ngời cần phải làm nh thế nào?.</b></i>
A. Xác định đợc đối tợng cần miêu tả.
B. Quan sát, lựa chọn các chi tiết tiêu biểu.
C. Trình bày kết quả quan sát theo một thứ tự.
D. Tất cả các ý trên.
<b>II. tù luËn (8 ®iĨm).</b>
<i><b>Câu 1</b> (1 điểm): Điền những câu thơ thích hợp vào chỗ trống để đợc một khổ thơ hồn chỉnh, nêu tác giả của khổ</i>
thơ đó?.
“ Anh đội viên mơ màng
...
...
The end
<i>---(Giám thị coi thi khơng giải thích gì thêm)</i>