Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bộ câu hỏi ôn tập về môi trường vùng núi có đáp án môn Địa lí 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (378.02 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI </b>



<b>Câu 1:</b> Quan sát hình 23.2 (SGK) cho biết sự phân tầng thực vật theo độ cao ở hai sườn núi:


A. Sườn núi đón ánh nắng, thực vật, cây cối phát triển như sườn khuất nắng
B. Sườn núi khuất nắng, thực vật phát triển nhanh hơn sườn đón nắng
C. Sườn núi đón nắng, cây cối phát triển lên tới độ cao hơn sườn khuất nắng
D. Hai sườn đều có sự phát triển như nhau


<b>Câu 2:</b> Ngoài sự thay đổi theo độ cao, thực vật vùng núi cịn có sự thay đổi khác:


A. Hướng vĩ độ
B. Hướng kinh độ


C. Hướng gần hoặc xa biển
D. Hướng sườn đón gió hoặc khuất gió


<b>Câu 3:</b> Vùng núi là địa bàn cư trú chủ yếu của các dân tộc :


A. Đa số
B. Ít người
C. Ưa lạnh
D. Ưa nóng.


<b>Câu 4:</b> Ở vùng núi khí hậu và nhiệt độ thay đổi theo độ cao. Đặc điểm nào sau đây không đúng với sự


thay đổi khí hậu theo độ cao:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Càng lên cao áp suất càng tăng.


D. Càng lên cao lượng oxi trong khơng khí càng ít.



<b>Câu 5:</b> Ở đới nóng lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?


A. 3000m.


B. 4000m.


C. 5500m.


D. 6500m.


<b>Câu 6:</b> Ở đới ơn hịa lên đến độ cao nào của núi sẽ có băng tuyết?


A. 3000m.


B. 4000m.


C. 55000m.


D. 6500m.


<b>Câu 7:</b> Đới ơn hồ khơng có vành đai thực vật:


A. Đồng cỏ núi cao.


B. Rừng rậm.


C. Rừng hỗn giao.


D. Rừng lá kim.



<b>Câu 8:</b> Khí hậu và thực vật ở vùng núi chủ yếu thay đổi theo:


A. Độ cao.


B. Mùa.


C. Chất đất.


D. Vùng.


<b>Câu 9:</b> Các vùng núi thường là:


A. Nơi cư trú của những người theo Hồi Giáo.


B. Nơi cư trú của phần đông dân số.


C. Nơi cư trú của các dân tộc ít người.


D. Nơi cư trú của người di cư.


<b>Câu 10:</b> Các dân tộc ở miền núi Châu Á thường sống ở:


A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.


B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

D. Sườn khuất gió, khí hậu khơ, nóng.


<b>Câu 11:</b> Các dân tộc miền núi Nam Mĩ sinh sống ở độ ca



A. Dưới 1000m
B. 1000-2000m


C. 2000-3000m


D. Trên 3000m


<b>Câu 12:</b> Các dân tộc ở miền núi ở Châu Phi thường sống ở:


A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.


B. Độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.


C. Sườn núi cao chắn gió, có nhiều mưa.


D. Sườn khuất gió, khí hậu khơ, nóng.


<b>Câu 13:</b> Các dân tộc ở miền núi Nam Mĩ thường sống ở:


A. Vùng núi thấp, khí hậu mát mẻ.


B. độ cao trên 3000mm, nơi có đất bằng phẳng.


C. Sường núi cao chắn gió, có nhiều mưa.


D. Sườn khuất gió, khí hậu khơ, nóng.


<b>Câu 14:</b> Vùng núi có nhiều tầng thực vật hơn:



A. Đới nóng.


B. Đới lạnh.


C. Đới ơn hịa.


D. Hoang mạc.


<b>Câu 15:</b> Vùng núi thường là nơi


A. Thưa dân


B. Có nhiều dân tộc, đặc điểm cư trú khác nhau


C. Có nhiều dân tộc sinh sống rải rác men theo sườn núi, thung lũng hay những độ cao khác nhau


D. Tất cả đều đúng


<b>Câu 16:</b> Nền kinh tế vùng núi phần lớn mang tính chất:


A. Tự cung tự cấp


B. Lưu truyền từ đời này sang đời khác
C. Kinh tế cổ truyền


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 17:</b> Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường:


A. Trồng rừng.


B. Dẫn nước vào ruộng.



C. Làm thủy điện.


D. Đắp đập ngăn dòng.


<b>Câu 18:</b> Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là:


A. Lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật.


B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản.


C. Các hoạt động thương mại, tài chính.


D. Ni trồng thủy hải sản.


<b>Câu 19:</b> Ngun nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:


A. Độ cao
B. Độ dốc


C. Giao thông khó khăn


D. Khí hậu khắc nghiệt.


<b>Câu 20:</b> Ngồi khai khống, trồng trọt, người dân vùng núi cịn :


A. Làm nghề thủ cơng
B. Chài lưới


C. Nuôi cá



D. Nuôi vịt.


<b>Câu 21:</b> Để phát triển kinh tế miền núi không cần các điều kiện:


A. Điện, lao động.


B. Đường giao thông.


C. Các nguồn tài nguyên (rừng, khoáng sản,…).


D. Đầy đủ lương thực, thực phẩm.


<b>Câu 22:</b> Nguyên nhân chính khiến cho vùng núi ít người sinh sống là:


A. Độ cao.


B. Độ dốc.


C. Đi lại khó khăn.


D. Khí hậu khắc nghiệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. Mẫu Sơn, Ba Vì.


B. Tam Đảo, SaPa.


C. Mẫu Sơn, SaPa.


D. Tam Đảo, Mẫu Sơn.



<b>Câu 24:</b> Ngoài khai khống, trồng trọt, người dân vùng núi cịn:


A. Làm nghề thủ công .


B. Chài lưới.


C. Nuôi cá.


D. Nuôi vịt.


<b>Câu 25:</b> Một giải pháp tốt để làm giao thông ở vùng núi là:


A. Làm đường vòng.


B. Phá núi làm đường.


C. Làm đường hầm.


D. Cầu treo.


<b>Câu 26:</b>Một biện pháp để giao thông ở vùng núi đảm bảo an toàn cho người tham gia đi lại là:


A. Làm đường vòng
B. Phá núi làm đường


C. Làm đường hầm
D. Cầu treo.


<b>Câu 27:</b> Để khai thác tốt nguồn nước vùng núi, người ta thường:



A. Trồng rừng


B. Dẫn nước vào ruộng


C. Làm thủy điện
D. Đắp đập ngăn dòng.


<b>Câu 28:</b> Bộ mặt kinh tế miền núi thay đổi nhanh chóng khi xuất hiện:


A. Các ngành kinh tế trọng điểm.


B. Các tuyến đường sắt, ô tô, đường hầm xuyên núi.


C. Các ngành công nghiệp hiện đại.


D. Các chính sách phát triển miền núi.


<b>Câu 29:</b> Ở vùng núi phát triển loại hình du lịch:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

B. Nghỉ dưỡng, tắm sông, biển.


C. Trượt băng nghệ thuật, leo núi.


D. Leo núi, tham quan thiên nhiên và tắm biển.


ĐÁP ÁN


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C D B C C C B A C A


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20


D C B D D A A B C A
21 22 23 24 25 26 27 28 29


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thơng minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh


tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Toán Chuyên dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt


điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


</div>

<!--links-->

×