Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

gi¸o dôc c«ng d©n 7 n¨m häc 2009 – 2010 ngµy so¹n 17 8 2008 ngµy d¹y 21 8 2008 tuçn 1 bµi 1 tiõt 1 sèng gi¶n dþ a môc tiªu cçn ®¹t 1 kiõn thøc gióp hs hióu thõ nµo lµ gi¶n dþ vµ kh«ng gi¶n dþ t¹

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (300.5 KB, 46 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 17/ 8/ 2008.
Ngày dạy: 21/ 8/ 2008.


<b>TuÇn 1 </b>


<b> Bài 1 - Tiết 1</b>

<b>Sống giản dị</b>


<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


<i><b>1. KiÕn thøc : Gióp HS hiểu</b></i>


- Thế nào là giản dị và không giản dị?
- Tại sao phải sống giản dị?


<i><b>2. Thỏi :</b></i>


- Luôn quý trọng sự giản dị, chân thật, coi thờng lối sống hình thức.
<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Đánh giá hành vi của mình và ngời khác về lối sống giản dị về lời nói, cử chỉ, ăn mặc,
việc làm. Noi gơng việc làm tốt và phê phán hành vi xấu.


<b>B/ Ph ơng pháp, tài liệu, ph ơng tiện.</b>


<i><b>GV: - Tranh ảnh về lối sống giản dị.</b></i>
<i><b>HS : - Thảo luận nhóm.</b></i>


- Xử lý tình huống, đóng vai.


<b>C/ Các hoạt động dạy - học.</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


- KiĨm tra s¸ch vë cđa häc sinh.
<i><b>3. Bµi míi.</b></i>


Hoạt động 1 - Giới thiệu bài.


Sống giản dị là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con ngời. Vậy để hiểu sống giản
dị là gì, biểu hiện của lối sống và cách rèn luyện ta vào bài học hơm nay.


<b>Hoạt động 2</b>

: Tìm hiểu nội dung truyện đọc


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo viên hớng dẫn học sinh
đọc.


<b>Hái:</b> Trong trÝ tëng tỵng của
mọi ngời, Bác Hồ là ngời nh
thế nào?


<b>Hỏi:</b> Khi xuất hiện Bác là
ng-ời nh thế nào?


<b>Hi:</b> Em có nhận xét gì về
cách ăn mặc, tác phong lời nói
đó?


<b>Hỏi:</b> Điều đó tác động đến


tình cảm của nhân dân nh th
no vi Bỏc?


<b>Hỏi:</b> Tìm thêm những ví dụ
khác nói vỊ sù gi¶n dÞ cđa
BH?


<b>Hỏi:</b> Qua câu chuyện trên em
học tập đợc gì ở Bác Hồ?


<b>Hái: </b> Em h·y lÊy 1vµi vÝ dơ


trong cc thĨ hiƯn lối sống
giản dị?


Hc sinh c rừ rng, din
cm.


- ăn mặc sang trọng và đầy
vẻ uy nghiêm.


- ăn mặc:...
- Tác phong :....
- Lêi nãi :....


Học sinh tìm trong truyện để
trả li.


- Bác rất giản dị, chân tình
cởi mở với nhân dân...



- Tạo nên sự gần gũi thân
th-ơng giữa nhân dân với Bác
Hồ kính yêu.


- HS nêu một số ví dụ


- Học sinh suy ngẫm trả lời
cá nhân.


Nhn xét, đánh giá, bổ sung.
- Hs nêu ví dụ.


<i><b>1. Truyện c: </b></i>


<b>Bác Hồ trong</b>


<b>ngày</b> <b>Tuyên</b>


<b>ngụn c lập.</b>


- Lêi nãi t¸c
phong cđa B¸c
Hå.


- Tình cảm của
mọi ngời đối với
Bác.


- TÊm g¬ng cho


học sinh noi theo
về phong cách lời
nói, tình c¶m.


<b> </b>


<b> Hoạt động 3:Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hỏi:</b> Sống giản dị là gì? Cho
ví dụ?


<b>Hỏi:</b> Tìm những biểu hiện của
lối sống giản dị?


<b>Hi:</b> Sng giản dị đợc thể
hiện ở những mặt nào?


- Là sống phù hợp với bản
thân, gia đình, xã hội.


- Häc sinh lÊy ví dụ.


- Không xa hoa, cầu kỳ, kiểu
cách.


+ Lời nói.


+ Tác phong, cử chỉ, ăn mặc.


+ Những việc làm.


- Tạo nên đợc sự gần gũi,


<i><b>2. Néi dung bài</b></i>
<i><b>học.</b></i>


- Sống giản dị


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hái:</b> ý nghÜa cña lối sống
giản dị?


<b>Hỏi:</b> Chúng ta phải rèn luyện
cách sống giản dị nh thế nào?


<b>Hỏi: </b> Trái với cách sống giản


dị là gì? Tác hại của nó?


Giáo viên đa bài tập trắc
nghiệm khách quan.


Gợi ý học sinh làm.


ỏnh giỏ chung, cho im vi
hc sinh lm ỳng.


thân mật ....


- Trong mọi mặt: lời nói, ăn


mặc, phong cách.


- Xa hoa, lÃng phí, sống theo
hình thức...


Sẽ bị mọi ngời xa l¸nh, coi
khinh.


- Học sinh đọc, suy nghĩ.
- Làm cá nhân.


- Các em khác nhận xét,
đánhgiá.


- ý nghĩa của lối
sống giản dị.


- Cách rÌn lun.


<b>Hoạt động 4: </b>Tổ chức cho học sinh đóng vai
Giáo viên đa ra nội dung sống giản dị hoặc không giản dị.
Học sinh chuẩn bị trớc nội dung tiểu phẩm, nhân vật, hoá trang.
Học sinh đóng tiểu phẩm thời gian 3 - 5 phút.


Các nhóm theo dõi, nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.
Giáo viên đánh giá chung, cho điểm.


<b>Hoạt động 5:Hớng dẫn học sinh làm bài tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b> <b>Ni dung </b>



Giáo viên cho häc sinh
quan s¸t tranh.


<b>Hỏi:</b> Tìm bức tranh thể
hiện lối sống giản dị/
Giáo viên gợi ý để học
sinh làm.


Nhận xét, đánh giá ca
cỏc nhúm.


Giáo viên hớng dẫn


Nhn xột, đánh giá, sửa
chữa lỗi các câu của học
sinh.


Häc sinh quan s¸t tranh.


- Chọn đáp án đúng, giải
thích.


Häc sinh tỉ chức thảo luận
nhóm.


Chơi trò chơi tiếp sức
Mỗi học sinh lấy một ví dụ
Học sinh viết ra giấy khổ to
Đại diện nhóm trình bày



<i><b>3. Bài tập.</b></i>


a, Bøc tranh thÓ hiện
tính giản dị 3.


b, Biểu hiện của lối
sống giản dị.


e, Các câu ca dao, tục
ngữ.


<b>4, Củng cố, dặn dò.</b>


- Đọc lại nội dung bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Tìm tấm gơng về lối sống giản dị.
- Đọc trớc bài: " Trung thực".


Ngày soạn:23/ 8/ 2008.


Ngày dạy: 27/ 8/ 2008. Tuần 2


<b>Bài 2 </b><b> Tiết 2</b>


<b>Trung thực</b>



<b>a/</b>


<b> Mục tiêu bài học.</b>



<i><b>1. Kiến thø: Gióp HS</b></i>


- Hiểu trung thực là gì, biểu hiện và vì sao phải trung thực.
- ý nghĩa của trung thực đối với mỗi ngời.


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Quý trọng những việc làm, lời nói trung thực, phản đối đấu tranh vi nhng hnh vi
thiu trung thc.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Hc sinh phân biệt đợc các hành vi trung thực và không trung thực trong cuộc sống.
- Tự kiểm tra hành vi của mình và rèn luyện tính trung thực.


<b>B/ Ph ¬ng pháp</b>.


- Giải quyết tình huống, thảo luận nhóm.
- Diễn giải, t duy.


<b>C/ Tài liệu, ph ơng tiện</b>.


- Sỏch giỏo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7.
- Ca dao, tc ng, truyn c.


- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phô.


<b>D/ Các hoạt động dạy - học.</b>



<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<b>CHTN: </b>Đánh dấu x vào ô trống đặt sau các biểu hiện mà em đã làm c rốn luyn


c tớnh gin d?


Chân thật, thắng trong giao tiếp.
Tác phong gọn gàng, lịch sự.


Dựng trang phc, dùng khơng đắt tiền.
Sống hịa đồng với bạn bè.


<b>Hái:</b> T×m 3 biểu hiện về lối sống giản dị?
<i><b>3. Bài mới</b></i>


<b>Hot động 1: </b>Tìm hiểu nội dung truyện đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Giáo viên cho học sinh đọc
truyện.


<b>Hỏi:</b> Bra - man- tơ đã đối xử với
Mi - Ken - lăng - giơ nh thế nào?


<b>Hỏi:</b> Vì sao Bra - man - tơ lại có
thái độ nh vậy?


<b>Hỏi:</b> Em có nhận xét gì về thái
độ đó?



<b>Hỏi:</b> Trớc việc làm đó, Mi - ken
- lăng - giơ phản ứng nh thế nào?


<b>Hỏi:</b> Vì sao ơng lại có thái độ
nh vậy? Em có nhận xét gì về
thái độ ú?


<b>Hỏi:</b> Qua câu chuyện trên em rút
ra cho mình bài học gì?


Giáo viên cho học sinh tìm một
số biĨu hiƯn vỊ tÝnh trung thùc
cña con ngêi.


Học sinh đọc truyện.


- Khơng a thích, kình địch bơi
nhọ danh tiếng.


- Sợ danh tiếng cảu đồng
nghiệp hơn mình.


- Khơng chấp nhận đợc, đáng
phê phán.


- Công khai đánh giá cao về
Bra - man - tơ.


- Thẳng thắn, tôn trọng sự
thực, đánh giá đúng việc làm.


- Học sinh tự đánh giá, nhận
xét.


- Rót ra bài học.


Học sinh tự tìm, nói trớc lớp.
-Trong häc tËp kh«ng quay
cãp bài khi làm bài kiểm tra.
- Góp ý thẳng thắn với bạn.
- Không nói dối cha mẹ, thầy
cô khi mắc lỗi.


- Khi mắc lỗi cần thành khẩn
nhận lỗi....


<i><b>I.</b></i> <i><b>Truyện</b></i>


<i><b>c.</b></i>


Sự công minh
của một nhân
tài.


- Thỏi của
Bra - man - tơ
đối với Mi
ken lăng
-giơ.


<b> Hoạt động 2 :</b>Tìm hiểu nội dung bài học



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>


<b>Hái:</b> Trung thùc là gì? Cho vÝ
dơ?


<b>Hái:</b> Nªu biĨu hiƯn cña trung
thùc?


<b>Hái:</b>ý nghÜa cña trung thùc?


<b>Hái:</b> C¸ch rÌn lun tÝnh trung
thùc.


<b>Hái:</b> Tr¸i víi tÝnh trung thực là
gì? Tác hại của nó?


<b>Hỏi:</b> Tìm các biểu hiện về trung
thực trong học tập?


Giáo viên đa tình huống lên
bảng phô:


<b>TH1</b>: Bà A bị mắc căn bệnh ung
th phổi nhng khi khám bệnh
xong bác sĩ cho bà A biết rằng
bà chỉ bị viêm phế quản thơi,
nếu chịu khó điều trị thì bệnh sẽ
nhanh khỏi. Theo em việc làm
đó của ngời bác sĩ đó có phải là


khơng trung thực khơng? Vì
sao?


<b>TH2</b>: MĐ của Hà sức khỏe dạo
này rất u, thêng xuyªn mÊt
ngđ và mỏi mệt nhng vì sợ bố
con Hà lo lắng nên mẹ Hà vẫn


- Là tôn träng sù thùc, t«n
träng lẽ phải.


- Ngay thẳng, thật thà, dũng
cảm nhận lỗi.


+ L c tớnh quý bỏu.
+ Mi ngi tin yờu.


- Luôn chân thật, thẳng thắn,
không sợ điều xấu xa.


- Lừa dối, gian lận, bóp méo
sự thực ...


Học sinh tự nêu tác hại.
- HS tù liªn hƯ trong häc tËp.


Học sinh đọc tình huống.


<i><b>II. Néi dung</b></i>
<i><b>bµi häc.</b></i>


a, Trung thùc.
b, BiĨu hiƯn.
c, ý nghÜa


d, C¸ch rÌn
lun


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

bảo là mình khỏe và cố gắng đi
làm. Theo em mẹ của bạn Hà có
phải là ngêi kh«ng TT không?
Vì sao?


Giáo viên: tổ chức cho học sinh
thảo ln nhãm theo d·y( trong
bµn), trong thêi gian 5-7 phót.
- Các nhóm trình bày kết quả
thảo luận.


- C¸c nhãm kh¸c theo dâi, bæ
sung ý kiÕn.


GV đánh giá nhận xét chung,
tuyên dơng các nhóm làm tốt.


<b>GV</b>: Có những TH có thể che
giấu sự thật nhng khơng phải là
biểu hiện của hành vi thiếu TT
vì điều đó khơng dẫn đến hậu
quả xấu mà ngợc lại sẽ đem đến
những điều tốt đẹp cho XH và


mọi ngời xung quanh.


- Häc sinh chia nhãm th¶o
luËn.


- Các nhóm trình bày kết quả
trớc .


- Các nhóm nhận xÐt, bỉ sung.


- HS l¾ng nghe.


<b> Hoạt động 3: </b>Hớng dẫn học sinh làm bài tập


<b> </b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Ni dung</b>


<b>Hỏi:</b> Tìm hành vi thĨ hiƯn tÝnh
trung thùc? Gi¶i thÝch vì sao?
Giáo viên gợi ý, hớng dẫn làm.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh
chơi tiếp sức.


Mỗi em lÊy mét c©u viết lên
bảng (5 phút0.


- Nhn xột ỏnh giá tuyên dơng
nhóm làm tốt.



Giáo viên giúp học sinh rèn
luyện ỳng hng, trỏnh lch lc.


<b>Giáo viên:</b> Trung thùc lµ mét


đức tính quý báu, nâng cao giá
trị đạo đức của mỗi ngời. Xã hội
sẽ tốt đẹp lành mạnh hơn nếu ai
cũng có lối sống tốt đẹp về trung
thực.


- Học sinh đọc yêu cầu.
- Làm cá nhân.


- Chọn đúng hành vi và giải
thích rõ ràng.


Học sinh đọc u cầu đề bài
Chia nhóm thảo luận


Ch¬i tiÕp søc, mỗi bạn lấy
một ví dụ, thay nhau viết.
- Học sinh tự đa ra cách rèn
luyện cho riêng mình.


- Cỏc em khỏc ỏnh giỏ, nhn
xột, b sung.


<i><b>III. Bài tập.</b></i>
a, Các hành vi


thể hiện trung
thực.


c, Các câu nói
về trung thùc
d, C¸ch rÌn
lun.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> </b>


Ngày soạn: 7 / 9/ 2008


Ngày dạy: 10/ 9 / 2008 TuÇn 3


<b>Bµi 3 - TiÕt 3 </b>


<b>Tù träng</b>


<b>A/ Yêu cầu cần t.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


Học sinh hiểu; Tự trọng và không tự trọng là gì?
Biểu hiện và ý nghĩa của lòng tự träng?


<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Häc sinh cã nhu cÇu rÌn lun lòng tự trọng và nhắc nhở mọi ngời cùng làm theo.
<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>



- Hc sinh bit ỏnh giỏ hnh vi của mình và của ngời khác.
- Học tập tấm gơng tt v lũng t trng.


<b>B/ Ph ơng pháp, tài liệu.</b>


- Thảo luận, trò chơi, diễn giải.
- Xử lý tình huống, làm bài tập.


- Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tù träng.


<b>C/ Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<b>BTTN:</b> Hãy chọn ý kiến đúng về biểu hiện của ngnghieemjiếu trung thực?


- Có thái độ đờng hoàng tự tin.
- Dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Phụ họa, a dua với việc làm sai trái.
- Ln đúng hẹn, giữ lời hứa.


- -Xư lÝ tÕ hÞ khôn khéo.


<b>Hỏi</b>: Tìm 2 việc làm thể hiện tính trung thực và 2 không trung thực?


<b>Hi:</b> Bn thõn em phi làm gì để rèn luyện tính trung thực?
<i><b>3. Bài mới.</b></i>


Hoạt động 1 - Giới thiệu bài.



Tự trọng là một trong những phẩm chất tốt đẹp của con ngời. Ngời có lịng tự trọng sẽ
đ-ợc mọi ngời kính trọng và gần gũi. Vậy để hiểu rõ về lòng tự trọng ta vào bài hơm nay.


<b>Hoạt động 2:</b>Tìm hiểu nội dung truyện đọc


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Giáo viên cho học sinh đọc,
hớng dn.


<b>Hỏi:</b> Nêu hoàn cảnh của cậu
bé Rô - be.


<b>Hỏi:</b> Vì sao Rô - be lại nhờ em
mình trả lại tiền thõa cho ngêi
mua diªm?


<b>Hỏi: </b>Vì sao Rô - be lại có
hành động nh vậy?


<b>Hái: </b>Em cã nhËn xÐt g× vỊ


hành động đó? Nó thể hiện
đức tính gì của cậu bé?


<b>Hỏi:</b> Hành động đó tác động
đến tình cảm của tác giả nh thế
nào? Vì sao?



Gợi ý trả lời để học sinh trả
lời.


<b>Gi¸o viên:</b> Qua câu chuyện


trờn chúng ta thực sự cảm
động trớc cử chỉ và hành động
đẹp đẽ cao cả của cậu bé. Tâm
hồn cao thợng của em là bài
học quý giá về lòng tự trọng
cho mỗi ngời. Vậy để hiểu thế
nào là lịng tự trọng ta vào nội
dung bài.


Có thể đọc phân vai to, rõ ràng,
diễn cảm.


- Må côi nhà nghèo đi bán
diêm kiếm sống.


- Vì bị xe đâm và thơng nặng
- Muốn giữ lời hứa.


- Không muốn ngời khác nghĩ
mình nghèo mà lừa ngời khác.
- Không muèn ngêi kh¸c coi
thêng, khinh rỴ.


- Là hành động biết giữ lời
hứa, trọng lời nói của mình, tạo


lịng tin cho ngời khác dù mình
nghèo khổ.


- Đó là đức tính tự trọng.


<i><b>I. Truyện đọc:</b></i>
Một tâm hồn
cao thợng.
- Hành động
của cậu bé Rô
- be.


- Tâm hồn cao
thợng trớc việc
làm.


<b>Hoạt động 3: </b>Tìm hiểu nội dung bài học


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hái:</b> Tù trọng là gì? Cho ví dụ?


<b>Hỏi: </b>Nêu các biểu hiện của lòng tự


trọng?


<b>Hỏi: </b>Trái với tự trọng là gì? Tác
hại của nó?


<b>Hỏi: </b>Lòng tự trọng có ý nghÜa nh



thế nào với gia đình, cá nhân và xã
hội?


Giáo viên gợi ý để học sinh trả lời
theo suy nghĩ.


<b>Hái:</b> Kể một số tấm gơng về lòng
tự trọng mà em biết?


GV tổ chức cho HS thảo luận về 2
tình huèng sau:


<i><b>Nhãm 1</b></i>


<b>TH1</b>: Minh đang đi chơi vui vẻ
cùng bạn bè thì lúc đó có một
chiếc xích lơ đi ngợc chiều tới.
Ng-ời đạp xích lơ có khn mặt khắc
khổ, mồ hơi nhễ nhại, chiếc áo đã
sờn vai và cái quần bạc màu. Minh
bất chợt nhìn sang và không ngờ


- Coi trọng và giữ gìn
phẩm giá của m×nh tríc
mäi ngêi


- Giữ lời hứa, c xử đúng
mực...



- Không biết xấu hổ.
- Sống giả dối, lừa đảo.
- Nịnh bợ, luồn cúi.
+ Cá nhân.


+ Gia đình
+ Xó hi.


Trong trờng, lớp, sách vở.
<i><b>Nhóm 2</b></i>


<b>TH2: </b>Bạn An lµ mét HS


giỏi của lớp 7B. Trong mọi
giờ kiểm tra, An đều làm
bài rất nhanh và đạt điểm
cao. Nhng trong giờ KT
mơn Địa ngày hơm đó An


<i><b>II. Néi dung</b></i>
<i><b>bµi häc.</b></i>


- Tù träng.
- BiĨu hiƯn


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

đó là bố mình...


<b>H</b>: T¹i sao Minh l¹i quay đi mà
không chào bè m×nh?



<b>H</b>: Thái độ của Minh nh vậy là
đúng hay sai? Vì sao?


<b>H:</b> Cách xử sự của Minh có đáng
để ta học tập khơng?


<b>H:</b> Nếu là em trong trờng hợp đó
em sẽ làm gì?


u cầu HS thảo luận trong 3-5
phút sau đó cử đại diện nhóm trình
bày.


Nhận xét kết quả thảo luận.
GV kết luận và chốt lại vấn đề.


không làm đợc bài vì ti
hụm trc m An b m...


<b>H</b>: Bạn An làm nh vậy có
phải là tự kiêu, là sĩ diƯn
kh«ng?


<b>H:</b> Nếu là bạn An thì em
sẽ làm gì trong trờng hợp
đó?


<b>H</b>: Bạn An có đáng để mọi
ngời học tập không? Vì
sao?



- HS làm việc theo nhóm
từ 3-5 phút và cử đại diện
trình bày.


- NhËn xÐt .


<b> Hoạt động 4: </b>Tổ chức trị chơi đốn ô chữ


Giáo viên gợi ý hớng dẫn luật chơi để học sinh năm đợc
Có thể cho điểm học sinh tìm ra ơ chữ đúng và nhanh nhất.
Đây là câu nói thể hiện lòng tự trọng của con ngời?


¡ N C O M ¥ I L A M C O K H I £ N


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17




<b>Hoạt động 5: </b>Hớng dẫn học sinh làm bài tập


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Giáo viên cho học sinh đọc u
cầu bài 1.


<b>Hái:</b> Chän hµnh vi thĨ hiện lòng
tự trọng? Giải thích?


Giỏo viờn t chc trũ chi tiếp


sức. Nhận xét đánh giá tuyên
d-ơng tổ làm tốt.


Học sinh đọc yêu cầu phần c


<b>Hỏi:</b> Cần làm gì để rèn luyện
lòng tự trọng?


<b>GV</b>: Trớc hết học sinh phải rèn
luyện lịng trung thực, giữ lời
hứa để có tính tự trọng cao.
Tự trọng là một đức tính tốt
đẹp, ngời tự trọng có ý thức cao
về phẩm giá của mình, ln
hồn thành tốt trách nhiệm và
nghĩa vụ của mình. Khơng chấp
nhận sự sai phạm, sỉ nhục, thơng
hại của ngời khác. Học sinh
chúng ta phải ln hồn thành
tốt bổn phận của mình, giữ đúng
lời hứa, sống trung thực không a
dua với kẻ xấu, không sợ sệt,
nịnh hót ... Nh vậy mới là con
ngoan trò giỏi.


Học sinh đọc, suy nghĩ làm.
Học sinh cho hành vi đúng,
giải thích rõ vì sao.


Häc sinh thảo luận nhóm


lần lợt các em trong tổ lên
viết.


Học sinh trả lời cá nhân.
Tự trả lời các em khác nhận
xét.


<i><b>III. Bi tp.</b></i>
a, Cỏc hnh vi
ỳng.


b, Các việc làm
thể hiÖn tÝnh tù
träng.


c, Cách rèn
luyện lòng tù
träng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>4. Cđng cè, híng dÉn häc ë nhà.</b></i>
- Đọc lại nội dung bài.


- Kể tấm gơng về lßng tù träng.


- Làm bài d,đ, đọc trớc bài: "Đạo c v k lut".


Ngày soạn: 14 / 9/ 2008
Ngày dạy: 17/ 9/ 2008


<b>Tuần 4 </b>



<i><b>Tiết 4 - Bài 4</b></i>



<b>Đạo đức và kỷ luật</b>



<b>A/ Mục đích cần đạt</b>.


<i><b> 1. KiÕn thøc:</b></i>


Gióp häc sinh hiĨu:


- Thế nào là đạo đức, kỷ luật?


- Mối quan hệ giữa đạo đức và kỷ luật.
- ý nghĩa của rèn luyện đạo đức và kỷ luật.
<i><b> 2. Thái độ:</b></i>


- Có thái độ tơn trọng kỷ luật và phê phán thói tự do vơ kỷ luật.
<i><b> 3. Kỹ năng:</b></i>


- Học sinh biết đánh giá, xem xét hành vi cá nhân, cộng đồng theo chuẩn mực đạo đức, k
lut.


<b>II/ Ph ơng pháp, tài liệu.</b>


- Din gii, m thoại, thảo luận nhóm.
- Câu chuyện, tình huống.


- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn.



<b>III/ Cỏc hot ng dy học.</b>


<i><b> 1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài c.</b></i>


<b>Hỏi:</b> Tìm 2 biểu hiện tính trung thực và 2 biĨu hiƯn kh«ng trung thùc?


<b>Hỏi:</b> Giải thích câu nói: " Tự trọng sẽ giúp ta giữ đợc phẩm giá của mình".
<i><b> 3. Bài mới</b></i>


<b> Hoạt động 1:</b><i><b> Giới thiệu bài</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Giáo viên cho học sinh đọc
truyện: Một tấm gơng...


<b>Hỏi:</b> Cơng việc của anh Hùng
địi hỏi phải có kỷ luật gì về
lao ng?


<b>Hỏi:</b> Anh Hùng gặp khó khăn
gì trong công việc?


<b>Hi:</b> Anh Hùng đã làm gì để
vợt qua khó khăn đó?


<b>Hỏi:</b> Nhờ đó anh Hùng đạt kết
quả gì trong cơng việc v quan
h vi mi ngi?


<b>Hỏi:</b> Qua câu chuyện trên em


thÊy anh Hïng lµ ngêi nh thÕ
nµo?


<b>Hỏi:</b> Em học tập đợc gì ở anh
Hùng?


<b>Hái:</b> T×m biĨu hiƯn thĨ hiƯn
tÝnh kû luËt?


Học sinh đọc to, rõ ràng.
- Huấn luyện kỹ thuật.
- Dây bảo hiểm, thừng lớn.
- Làm suốt ngày đêm vất v.
- Thu nhp thp.


- Đi sớm, về muộn.
- Vui vẻ trong công việc.


- Làm các c«ng viƯc khã khăn
nặng nhọc.


- Hoàn thành tốt công việc.


- Luụn đợc mọi ngời u mến,
kính trọng.


- Có tính kỷ luật cao trong lao
động.


- Là tấm gơng để học sinh noi


theo, làm tốt cơng việc của mình.
- Học sinh tìm, nói trớc lớp.


<b>I.Truyện c</b>


<i><b>Một tấm </b></i>
<i><b>g-ơng tận tuỵ vì</b></i>
<i><b>việc chung.</b></i>
- Anh Hïng
cã kû luật


trong lao


ng.


- Thành công
trong công


việc của


mình.


- Tấm gơng
cho häc sinh
noi theo


<b>Hoạt động 2 : </b>Tìm hiểu nội dung bài học


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>



<b>Hỏi:</b> Đạo đức, kỷ luật là gì?
Cho ví dụ?


<b>Hỏi:</b> Nêu các biểu hiện về đạo
đức và kỷ luật?


Giáo viên hớng dẫn để học
sinh lấy ví dụ.


Th¶o ln nhãm ( trong bµn )
trong t/g 5 phót.


<i>So sánh giữa đạo đức và kỷ</i>
<i>luật?</i>


<b>Hỏi</b>:Nêu mối quan hệ giữa
đạo đức và kỷ luật? Cho ví
dụ?


<b>Hỏi:</b> ý nghĩa của đạo đức và
kỷ luật với mỗi ngời?


<b>Hỏi:</b> Trái với lối sống đạo đức
và kỷ luật là gì?


<b>GV</b>: Muốn làm tốt cơng việc,
mọi ngời phải chấp hành kỷ
luật. Muốn có quan hệ lành
mạnh tốt đẹp, mọi ngời phải
tự giác tuân theo những quy


định, chuẩn mực ứng xử. Có
những hành vi của con ngời
vừa mang tính kỷ luật vừa là
đạo đức.


- Là những chuẩn mực của cộng
đồng đợc thừa nhận và tuân theo.
Học sinh lấy ví dụ.


- Kỷ luật là quy định của tập thể
buộc phải tuân theo.


Häc sinh lÊy vÝ dơ.


- Häc sinh th¶o ln nhãm
- Đại diện lên trình bày


+ o c l chun mc chung
có thể tn theo hoặc khơng tn
theo.


+ Kỷ luật phải tuân theo.
+ Học sinh lấy ví dụ giải thích
- Ngời có đạo đức sẽ chấp hành
tốt kỷ luật và chấp hành tốt kỷ
luật là ngời có đạo đức.


- Sẽ thoải mái, sống có nề nếp,
đợc mọi ngời tơn trọng.



- Bu«ng th¶, coi thêng kû luËt...


<i><b>II. Néi dung</b></i>
<i><b>bµi häc</b></i>


1.Đạo đức, kỷ
luật.


2. BiĨu hiƯn.
3. ý nghÜa và


cách rèn


luyện.


<b>Hot ng 3: </b>T chc trũ chi úng vai


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nội dung tiểu phẩm có thể là đạo đức hoặc trái với đạo đức kỷ luật.
- Học sinh tự chọn tiểu phẩm, luyện tập trớc có hớng dẫn của giáo viên.
- Tự chọn nhân vật, vai diễn, hoá trang, mỗi tổ một tiểu phẩm.


- Sau mỗi tiểu phẩm nhận xét, đánh giá, rút kinh nghiệm.
- Cho điểm những tiểu phẩm hay và có ý nghĩa nhất.


<b>Hoạt động 4: </b>Hớng dẫn học sinh làm bài tập


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


Giáo viên cho học sinh đọc
yêu cầu.



<b>Hỏi:</b> Hành vi nào vừa là đạo
đức vừa là kỷ luật?


<b>Hái:</b> BiĨu hiƯn thiÕu kû luËt ë
häc sinh


Nhận xét, đánh giá.


<b>Hỏi:</b> Nêu cách rèn luyện đạo
đức, kỷ luật của học sinh?
Yêu cầu học sinh nhắc lại ni
dung.bi hc


<b>Hỏi:</b> Tại sao nói: " Kỷ luật sẽ
<i><b>làm cho con ngêi sèng cã nỊ</b></i>
<i><b>nÕp, lµm tèt c«ng viƯc cđa</b></i>
<i><b>m×nh".</b></i>


Học sinh đọc u cầu bài tập
a.


Trả lời cá nhân.
Nhận xét, đánh giá.
Học sinh đọc yêu cầu.
Thảo luận nhóm


Tổ chức trò chơi tiếp sức.
Học sinh đọc yêu cầu.
Trả lời cá nhân.



C¸c em kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


HS suy nghÜ vµ giải thích.


<i><b>3. Bài tập:</b></i>
a,


1,5,6.


b, Hành vi thiếu
kỷ luật.


- Nói chuyện
riêng.


- Không làm bài
tập ...


c, C¸ch rÌn
lun cđa häc
sinh.


<i><b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ:</b></i>
- Häc néi dung bµi học.
- Làm bài tập c,d.


- Đọc trớc bài: " Yêu thơng con ngời".



Ngày soạn: 21/ 9 / 2008.


Ngày dạy: 24 / 9 và 1/ 10 / 2008.


<b>Tuần 5</b>


<b>Bài 5 - Tiết 5 .</b>


<b>Yêu thơng con ngời</b>



<b>A. Mc tiờu cần đạt.</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


<i><b> - Häc sinh hiÓu thÕ nào là yêu thơng con ngời, biểu hiện, việc làm thể hiện lòng yêu thơng</b></i>
con ngời.


- ý ngha, cỏch rèn luyện lòng yêu thơng con ngời.
<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Cần quan tâm đến mọi ngời xung quanh.
- Ghét, coi thờng thái độ thờ ơ, lạnh nhạt.
<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B. Ph ơng pháp.</b>


- Giảng giải, t duy, thảo luận nhóm.
- Đàm thoại, trò chơi tiếp sức.


<b>C. Tài liệu, ph ơng tiện.</b>



- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7.
- Tục ngữ, ca dao, danh ngôn về yêu thơng con ngời.
- Giấy khổ to, bút dạ, tình huống.


<b>D. Cỏc hot động dạy - học.</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<b>BTTN : </b>Đánh dấu x vào hành động biểu hiện tính đạo đức và và dấu + vào hành động biểu


hiện tính kỉ luật.
- Đi học đúng giờ.


- Trả sách bạn đúng hẹn.
- Quan tâm đến bạn bè.


- Đồ dùng học tập để đúng nơi qui định .
- Khơng quay cóp trong bài kiểm tra.
- Đá bóng, học tập đúng nơi qui định.
- Không đánh nahu, cãi nhau, chửi nhau.
- Không đọc truyn trong gi hc.


- Không giấu cha mẹ bài kiểm tra bị điểm kém.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


a. Giíi thiƯu bµi.


Một truyền thống nhân văn nổi bật của dân tộc ta là: " Thơng ngời nh thể thơng thân". Thật


vậy, ngời thầy thuốc hết lịng chăm sóc cứu chữa bệnh nhân; thầy cô giáo đêm ngày tận tuỵ
bên trang giáo án để dạy dỗ học sinh nên ngời.Thấy ngời gặp khó khăn hoạn nạn, tàn tật yếu
đuối, ta động viên, an ủi giúp đỡ ... Truyền thống đạo lý đó là thể hiện lịng u th ơng con
ng-ời. Đó cũng là nội dung bài học hơm nay.


b. Tổ chức hoạt động dạy học


<b>Hoạt động 1: </b>Hớng dẫn học sinh tìm hiểu truyện đọc


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung </b>


Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc.


<b>Hỏi:</b> Bác Hồ đến thăm gia đình chị
Chín vào thời gian nào?


<b>Hái: </b>Em cã nhËn xÐt g× vỊ thêi gian


đó?


<b>Hỏi:</b> Hồn cảnh gia đình chị nh thế
nào?


<b>Hỏi:</b> Em có nhận xét gì về hồn
cảnh gia đình chị?


<b>Hỏi:</b> Trớc hồn cảnh đó Bác Hồ đã
có những việc làm gì?


<b>Hỏi:</b> Thái độ của gia đình đối với


Bác?


<b>Hỏi:</b> Trên đờng về phủ chủ tịch, Bác
Hồ có suy nghĩ gì? Em có nhận xét
gì về suy nghĩ đó?


Học sinh đọc to, rõ ràng, đúng
giọng nhõn vt.


- Đêm 30 tết.


- Lỳc m mọi gia đình đang
đầm ấm, vui vẻ chuẩn bị đón
tết.


+ Chång mÊt.
+ Con cßn nhá.


+ Nghèo khó, khơng việc làm.
- Đáng thơng, cần đợc chia sẻ.
- Trao qùa tết.


- Hái thăm sức khoẻ, công
việc, cuộc sống ...


- Các con chị vui mừng.


- Chị xúc động rơm rớm nớc
mắt.



- Đề xuất với lãnh đạo thành
phố quan tâm đến chị Chín và
ngời nghèo.


- Häc sinh rót ra nhËn xÐt.


<i><b>I.Truyện</b></i>
<i><b>đọc:</b></i>


Bác Hồ đến
thăm ngời
nghèo.


- Hoàn cảnh
gia đình chị
Chín.


- Sự quan
tâm của Bác
với gia đình
chị Chín va
ngời nghèo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Hái:</b> Nªu nhËn xÐt của em về Bác
Hồ qua câu chuyện trên?


<b>Hi:</b> Em học tập đợc gì về Bác qua
câu chuyện?


<b>Gi¸o viên:</b> Dù phải gánh vác việc



n-c nng n, nhng Bác Hồ vẫn ln
quan tâm đến hồn cảnh khó khăn
của ngời dân. Tình cảm yêu thơng
con ngời vô bờ bến của Bác là tấm
gơng sáng để chúng ta noi theo. Để
hiểu sâu sắc hơn về lịng u thơng
con ngời chúng ta tìm hiu ni dung
bi hc.


- Là ngời thân thiện, giàu lòng
nhân ái, cảm thông, chia sẻ
với ngời nghèo.


- Noi gơng Bác Hồ.


- Bác Hồ có
những viƯc
lµm tèt víi
ngêi nghÌo.


<b> Hoạt động 2 : </b>Tìm hiểu nội dung bài học


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hái : </b> Yêu thơng con ngời là
ntn ?


<b>Hỏi:</b> Tìm những biểu hiện của
lòng yêu thơng?



<b>Hỏi:</b> ý nghĩa của lòng yêu
th-¬ng con ngêi ?


GV chia lớp theo ba dãy làm
tiếp sức để tìm các biểu hiện về
lịng u thơng con ngời?


Các nhóm HS làm BT tiếp sức
trong thời gian 5 phút, nếu nhóm
nào tìm đợc nhiều biểu hiện của
lòng yêu thơng con ngời và
đúng thì sẽ thắng.


<b>Hỏi:</b> Là học sinh, các em cần
làm gì để rèn luyện lòng yêu
th-ơng con ngời?


<b>Hỏi:</b> Trái với lòng yêu thơng
con ngời là gì? Tác hại của nó
đối với mỗi ngời?


<b>GV</b>: Những kẻ độc ác đi ngợc
lại lòng ngời sẽ bị ngời đời
khing ghét, xa lánh, phải sống
cơ độc và chịu sự dày vị của
l-ơng tâm.


- Là quan tâm giúp đỡ
ngời khác, làm những


điều tốt đẹp, giúp ngời
khác lúc khó khăn, hoạn
nạn.


- Sẵn sàng giúp đỡ, cảm
thơng chia sẻ...


- Có lòng vị tha, gần gũi
- Là phẩm chất cao đẹp.
- Đợc mọi ngời quý
trọng, sống vui vẻ.


- Là p/ c đạo đức của yêu
thơng con ngời, là truyền
thống đạo đức của dt,
ng-ời có long yêu thơng con
ngời đợc mọi ngời quý
trọng và có c/s thanh
thản, hạnh phúc.


- Học sinh trả lời cá
nhân, nhận xét đánh giá.


- Coi thêng, ghanh tỵ,
ghen ghét.


Học sinh nói rõ tác hại.


<b>II. Néi dung bµi</b>
<b>häc</b>



1. Yêu thơng con
ngời.


2. Biểu hiện.


3. ý nghÜa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b> </b> Tiết 2.<sub>( Ngày dạy 1/10/2008 )</sub> <sub> </sub>


<b>I. KiĨm tra 15 phót.</b>
<b> Đề bài.</b>


1.Trắc nghiệm( 5 đ )


<i><b> Cõu 1</b></i>: ỏnh dấu x vào ô trống đặt sau các biểu hiện mà em đã làm đợc để rèn luyện đức tính
giản d?


Chân thật, thẳng thắn trong giao tiếp.
Tác phong gọn gàng, lÞch sù.


Dùng trang phục, đồ dùng khơng đắt tiền.
Sống hịa đồng với bạn bè.


<i><b> Câu 2: Hãy chọn ý kiến đúng về biểu hiện của ngời thiếu trung thực?</b></i>
- Có thái độ đờng hồng tự tin.


- Dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Phụ họa, a dua với việc làm sai trái.
- Ln đúng hẹn, giữ lời hứa.



- Xư lÝ tÕ hị khôn khéo.


<i><b> Cõu 3: ỏnh du x vo hnh động biểu hiện tính đạo đức và và dấu + vào hành động biểu hiện</b></i>
tính kỉ luật.


<b> </b>Đi học đúng giờ.


Trả sách bạn đúng hẹn.
Quan tâm đến bạn bè.


Đồ dùng học tập để đúng nơi qui định .
Khơng quay cóp trong bài kiểm tra.
Đá bóng, học tập đúng nơi qui định.
Không đánh nhau, cãi nhau, chửi nhau.
Không đọc truyện trong giờ học.


Kh«ng giÊu cha mẹ bài kiểm tra bị điểm kém.


<b> 2.Tự luận </b>( 4 đ )


Thế nào là trung thực? Nêu mét sè biĨu hiƯn cđa trung thùc ë häc sinh trong học tập?
Trình bày: 1 điểm


<b>II. T chc cỏc hoạt động</b>


<b>Hoạt động 1</b>: Tổ chức thảo luận nhóm
Giáo viên đa ra câu hi hc sinh tho lun.


<b>Hỏi:</b> Tìm các câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn thể hiện lòng yêu thơng con ngời?



<b>Giáo viên:</b> hớng dẫn, gợi ý thảo luận thời gian 5 phót.


Häc sinh chia nhãm, viÕt ra giÊy khỉ to.


Đại diện trình bày, các nhóm nhận xét, đánh giá bổ sung.
Giáo viên đánh giá chung, tuyên dơng các nhóm làm tốt.


<b>Hoạt động 2: </b>Tổ chức trị chơi đóng vai


<b>Gi¸o viên: </b>Đa ra nội dung về yêu thơng con ngời hoặc ngợc lại.


<b>Học sinh:</b> Chọn tiểu phẩm, vai diễn, ngôn ngữ, hoá trang có sự hớng dẫn của giáo viên.


Sau mỗi tiểu phẩm có sự đánh giá, nhận xét về u và khuyết điểm của tiểu phẩm.


ý nghÜa bµi häc rút ra sau mỗi tiểu phẩm.


Tuyên dơng các tiểu phẩm hay, nội dung sâu sắc.


<b>Hot ng 3: </b>Hc sinh liờn h thc t


<b>Hỏi:</b> Tìm các phong trào ở trờng em thể hiện tình yêu thơng con ngời?
Học sinh làm cá nhân, trả lời trớc lớp.


Cỏc em khỏc ỏnh giỏ nhn xột.


<b>Giáo viên:</b> Cung cấp thêm một số phong trào.


- n ơn đáp nghĩa.


- áo lụa tặng bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Thăm nghĩa trang liệt sỹ
- ủng hộ nhà tranh vách đất.


<b>Hoạt động 4: </b>Hớng dẫn học sinh giải bài tập


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hỏi:</b> Tìm các hành vi thể hiện
yêu thơng con ngời? Giải thích?
Giáo viên gợi ý để học sinh giải
thích?


Giáo viên cho hc sinh c yờu
cu bi tp c.


Học sinh phải tìm các việc làm
cụ thể có thật trong cuộc sống.
Giáo viên đa bài tập tình huống
lên bảng phụ.


Gợi ý, hớng dẫn học sinh làm,
cho điểm các trả lời tốt.


<b>GVKL</b>:Yờu thơng con ngời là
một trong những phẩm chất đạo
đức tốt đẹp. Nó giúp chúng ta
sống tốt hơn, đẹp hơn. Xã hội
ngày càng lành mạnh, hạnh


phúc, bớt đi nỗi lo toan phiền
muộn. Nh nhà thơ Tố Hữu đã
viết:


<i><b>" Có gì đẹp trên đời hơn thế,</b></i>
<i><b>Ngời yêu ngời sống để yêu</b></i>


<i><b>nhau".</b></i>


Học sinh đọc yêu cầu bài
tập a.


- Rủ các bạn đến thăm
mẹ bạn ốm.


- Nâng đỡ trẻ em nghèo.
Học sinh đọc yêu cầu.
- Việc làm ở lớp, trờng,
gia đình.


Học sinh đọc tình huống.
- Trả lời cá nhân.


- Các em khác đánh giá
nhận xét, bổ sung.


- Rút ra bài học cho mình
qua tình huống.


<b>Bài tập</b>



a, Hành vi thể hiện
lòng yêu thơng
con ngời.


c, Kể việc làm của
bản thân em thể
hiện yêu thơng con
ngời.


d, Bài tËp t×nh
huèng.


<i><b>III. Hớng dẫn học bài ở nhà: - Học nội dung bài.</b></i>
- Đọc trớc bài: " Tụn s trng o"


<b>Ngày soạn: 5 / 10/ 2008</b>
<b>Ngày dạy: 8 / 10 / 2008.</b>


Tuần 7


<i><b>Tit 7 - Bi 6</b></i>

Tôn s trọng đạo



<b>A. Mục tiêu cần đạt:</b>


<i><b> 1. KiÕn thøc:</b></i>


- Học sinh hiểu tơn s trọng đạo là gì?



- Biểu hiện, ý nghĩa, cách rèn luyện về tôn s trọng đạo.
<i><b> 2. Thái độ:</b></i>


- Häc sinh biÕt ¬n, kÝnh trọng thầy cô giáo.


- Phờ phỏn nhng ai cú thái độ vô ơn với thầy cô.
<i><b> 3. Kỹ năng:</b></i>


- Học sinh rèn luyện thái độ tôn s trọng đạo.
- Noi gơng theo những việc tốt về tôn s trọng o.


<b>B. Ph ơng pháp</b>


- Giảng giải t duy, xử lý tình huống.
- Đóng vai, thảo luận nhóm.


<b>C. Tài liệu, ph ¬ng tiÖn.</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7.
- Ca dao, tục ngữ, danh ngôn về tơn s trọng đạo.


- GiÊy khỉ to, bót d¹...


<b>D/.Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b> I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b> II. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<b> BTTN</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

A. Quan tâm chăm sóc, giúp đỡ gần gũi những ngời xung quanh.
B. Biết ơ ngời giúp đỡ mỡnh.


C. bắt nạt trẻ em.


D. Chế giễu ngời tàn tật
E. Chia sẻ thông cảm.


G. Tham gia hot ng t thin.


2.Trong các câu TN sau, câu nào nói về lòng thơng ngời?
A. Thơng ngời nh thể thơng thân.


B. Lỏ lnh ựm lỏ rỏch.


C. Một điều nhịn, chín điều lành.
D. Chia ngọt sẻ bùi.


E. Lời chào cao hơn mâm cỗ.


<b> -</b> Kể 3 việc làm của em thể hiện lòng yêu thơng con ngời.
<i><b> III. Bµi míi.</b></i>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


Tơn s trọng đạo là một trong những truyền thống vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta. Truyền thống
đó thể hiện lòng biết ơn đối với những ngày đêm miệt mài để cung cấp kiến thức cho bao lớp
học sinh thân yêu có hành trang vững bớc vào đời. Vậy hiểu sâu sắc truyền thống tốt đẹp đó ta
vào bài hơm nay.



<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung truyện đọc</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung </b>


GV hớng dẫn HS đọc truyện


<b>Hỏi:</b> Cuộc gặp gỡ giữa thầy
và trị trong truyện có gì đặc
biệt về thời gian? Nhận xột v
thi gian?


<b>Hỏi:</b> Không khí của cuộc gặp
gỡ nh thế nào?


<b>Hỏi:</b>Tìm những chi tiết thể
hiện tình cảm thầy trò?


<b>Hỏi:</b> Tìm những kỷ niệm gợi
lại tình thầy trò? Đó là những
kỷ niệm nh thế nào?


<b>Hỏi:</b> Tâm trạng của mọi ngời
khi chia tay?


<b>Hỏi:</b> Qua câu chuyện trên em
có nhận xét g× vỊ t×nh cảm
thầy trò?


<b>Hi:</b> Cõu chuyn cho em
n tng gì?



- HS đọc truyện
- Sau 40 năm.
- Thời gian rất lâu.


- Nhộn nhịp, vui ti, y
cm ng.


- Trò vây quanh thầy chào
hỏi thắm thiết.


- Tặng thầy hoa.


- Hc sinh tìm, nhận xét,
đánh giá.


- Lu lun kh«ng mn vỊ.
- TiÕc nuối muốn kéo dài
hơn.


- Tình cảm thầy trò đẹp,
sống mãi trong mỗi ngời.
- Học sinh tự rút ra qua
câu chuyện.


- C¸c em kh¸c bæ sung.


<i><b>I. Truyện đọc:</b></i>
“40 năm vẫn nghĩa
nặng, tình sâu”.


- Khơng khí vui vẻ,
cảm động.


- Ôn lại những kỷ
niệm đẹp.


- Lu luyÕn không
muốn chia tay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Hot ng 3</b>


Tìm hiểu néi dung bµi häc


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hỏi:</b> Tơn s trọng đạo là gì?


Giáo viên cho học sinh giải thích
các từ Hán - Việt để rút ra định
nghĩa.


<b>Hỏi:</b> Tìm những biểu hiện của tơn
s trọng đạo?


<b>Hỏi:</b> Tìm những việc làm, lời nói
cụ thể về tôn s trọng đạo?


<b>Hỏi:</b> ý nghĩa của tôn s trọng đạo
với mỗi ngời?



<b>Hỏi:</b> Trái với tôn s trọng đạo? Tác
hại ca nú?


- Kính trọng, biết ơn ngời dạy
dỗ mình ....


- Tình cảm thái độ.


- Hành động biết ơn, làm
những việc tt p.


- Học sinh tự tìm, trả lời trớc
lớp.


- L truyền thống dân tộc.
- Là nét đẹp trong tâm hn
mi ngi.


- Vô ơn, coi thờng thầy cô.
- Học sinh nói rõ tác hại.


<i><b>II. Nội dung</b></i>
<i><b>bµi häc.</b></i>


1. Tơn s trọng
đạo.


2. BiĨu hiƯn.


3. ý nghÜa.



<b> Hoạt động 4: </b>Tìm các câu ca dao tục ngữ v tụn s trng o


Giáo viên cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức.
Mỗi học sinh lấy một câu, viết lên bảng (5 phút).
Giáo viên làm trọng tài hớng dẫn trò chơi.


Cỏc nhúm nhn xột, ỏnh giỏ.


Giáo viên kết luận chung, tuyên dơng các nhóm làm tốt.


<b>Hot ng 5: </b>Hng dẫn làm bài tập


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b>Hỏi:</b> Hành vi thể hiện tôn s
trọng đạo? Giải thích?


Giáo viên gợi ý, hớng dẫn làm.
Giáo viên cho học sinh xác
định các câu về tôn s trng
o.


Gii c ngha cỏc cõu.


Giáo viên đa ra hai câu về biết
ơn thầy cô.


Giỏo viờn gợi ý để học sinh
làm.



Giải đúng nghĩa từng câu.
Xử lý tỡnh hung


BT củng cố:


- Nhắc lại nội dung bài học.


- Hc sinh c yờu cu bi
a.


- Làm cá nhân, trả lêi tríc
líp.


- C¸c em kh¸c nhËn xÐt, bỉ
sung.


- Học sinh đọc yêu cầu bài
tập c.


- Học sinh giải nghĩa, các
em khác nhận xét, bổ sung.
- Không thầy đố mày làm
nên.


- Nhất tự vi s, bán tự vi s.
- Học sinh trả lời cá nhân.
Học sinh đọc và xử lý tình


<i><b>III. Bµi tËp:</b></i>



1. Hành vi tôn s
trọng đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Kể việc làm thể hiện tôn s
trọng đạo.


GV:Chúng ta khôn lớn nh ngày
nay, phần lớn là nhờ sự dạy dỗ
của thầy cô giáo. Các thầy cô
không những giúp ta mở mang
đợc trí tuệ mà cịn giúp ta sống
sao cho đúng đạo làm con, làm
trò, làm thầy. Vậy chúng ta
phải làm tròn bổn phận của
ng-ời học sinh chăm ngoan vâng
lời thầy cô và lễ độ với mọi
ng-ời.


huèng.


<i><b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ.</b></i>
- Häc néi dung bµi.
- Làm phần a, b.


- Đọc trớc bài: " Đoàn kết, tơng trợ".


Ngày soạn: 12/ 10 / 2008
Ngày dạy: 15 / 10/ 2008



<b>Tuần 8 </b>
<b> </b>

<i><b>Bài 7 - Tiết 8 </b></i>



<b>Đoàn kết, tơng trợ</b>



<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Học sinh hiểu đoàn kết tơng trợ.


- Biu hiện, việc làm và ý nghĩa của tơng trợ, đoàn kết.
<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Có ý thức đồn kết, giúp đỡ nhau trong cuộc sống.
- Nhắc nhở mọi ngời cựng on kt nhau.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Rèn luyện mình trở thành ngời biết đoàn kết, tơng trợ với mọi ngời.
- Đánh giá hành vi của mình và ngời khác về đoàn kết tơng trợ.


<b>B. Phơng pháp.</b>


- Tho lun nhóm, t duy, đàm thoại.
- Xử lý tình huống, giải quyt vn .


<b>C. Tài liệu, phơng tiện.</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7.


- Câu chuyện, ca dao, tục ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Bót d¹, giÊy khỉ to.


<b>D. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b> 1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<b>BTTN</b>


<i>1. Em đã làm gì để tỏ lịng biết ơn các thầy cô giáo đã dạy giỗ em? Hãy đánh dấu x vào những</i>
<i>việc mà em đã làm.</i>


+ LÔ phÐp với thầy cô giáo.


+ Xin phép thầy cô giáo trớc khi vµo líp.


+ Khi trả lời thầy cơ ln lễ phép nói: Em tha thầy( cơ ).
+ Khi mắc lỗi đợc thầy cô nhắc nhở, biết nhận lỗi và sửa lỗi.
+ Nhận xét, bình luận bài giảng của thầy cơ.


+ Hỏi thăm, động viên thầy cô khi ốm đau.
+ Cố gng hc tht gii.


+ Tâm sự chân thành với thầy c«.


2. Kể một câu chuyện về tơn s trọng đạo mà em biết.
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>



<b>Hoạt động 1</b>: Giới thiu bi.


Em hiểu câu ca dao sau nh thế nào ?


Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.


Từ việc HS giải thích ý nghĩa câu ca dao, GV chốt ý và giíi thiƯu bµi.


<b> Hoạt động 2</b> <b>: Tìm hiểu truyện đọc</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


Giáo viên cho học sinh c
truyn.


<b>Hỏi:</b> Câu chuyện có nội dung gì?


<b>Hi:</b> Khi lao ng lp 7A gp khú
khn gỡ?


<b>Hỏi:</b> Vì sao lại gặp khó khăn?


<b>Hi:</b> Trc khú khn ú lp 7B cú
hnh ng gì?


<b>Hỏi:</b> Tại sao lớp 7B lại giúp lớp
7A san t?


Hỏi: Kết quả về việc làm của lớp


7A?


<b>Hỏi: </b>Việc làm của lớp 7B thể hiện


điều gì?


<b>Hỏi:</b> Qua câu chuyện trên, em rót
ra cho m×nh bài học gì về đoàn
kết, tơng trợ?


- Hc sinh c truyn.
- Núi về buổi lao động.
- Cha hồn thành cơng việc.
- Đất khú lm, nhiu mụ t
cao, nhiu bn n.


- Cho ăn mía, cam.
- Làm giúp lớp 7A.


- Cùng là bạn trong trờng.
- Thấy sự vất vả của các bạn
lớp 7A.


- Líp 7A hoµn thµnh công
việc.


- Hai lớp gắn bó, vui vẻ đoàn
kết nhau.


- Sự giúp đỡ nhau lúc khó


khăn.


- Đoàn kết tơng trợ trong
công việc.


- Học sinh tự rút ra bµi häc.


<i><b>I.Truyện đọc:</b></i>
- Câu chuyện:
<i><b>Một buổi lao</b></i>
<i><b>động.</b></i>


- Sự khó khăn
khi lao động.


- Hành động
giúp đỡ lớp
7A san đất.


<b> Hoạt động 3</b> <b>: </b>Tỡm hiu ni dung bi hc


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Hỏi:</b> Đoàn kết tơng trợ là gì?
Cho ví dụ?


<b>Hỏi:</b> Kể các việc làm cụ thể về
đoàn kết tơng trợ?


<b>Hỏi:</b> ý nghĩa của đoàn kết, tơng
trợ?



<b>Hỏi:</b> Cách rÌn lun tÝnh đoàn
kết, tơng trợ?


<b>Hỏi:</b> Trái với đoàn kết tơng trợ là
gì? Tác hại của nó?


<b>Hỏi:</b> Tìm những câu tục ngữ ca
dao nói về tinh thần đoàn kết tơng
trợ?


<b>GV: </b>on kết là đức tính cao


đẹp. Biết sống đồn kết, tơng trợ
giúp ta vợt qua mọi khó khăn tạo
nên sức mạnh tổng hợp để hoàn
thành nhiệm vụ. Một xã hội tốt
đẹp bình yên cần đến tinh thần
đoàn kết tơng trợ.


- Là sự cảm thông chia sẻ với
việc làm.Ví dụ:...


- Học sinh tù t×m trong cuéc
sèng.


- Là truyền thống của dân tộc.
- Mọi ngời sống hoà hợp với
mọi nhau -> quan hệ xã hội
trở nên tốt đẹp.



- Góp phần hòan thiện nhân
cách của con ngời.


- Luôn doàn kết gắn bã víi
mäi ngêi.


- Sẵn sàng giúp đỡ ngời khỏc
khi h gp khú khn.


...


- Sống ích kỷ, cá nhân.
- Học sinh nói tác hại.


- Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại...


- on kt,....,i thnh cơng.
- Cả bè hơn cây nứa.


...


<i><b>II. Bµi häc:</b></i>
1. Đoàn kết,
tơng trợ.
2. Biểu hiện.
3. ý nghĩa.


<b>Hot động 4</b> <b>: </b>Tổ chức trị chơi sắm vai



- Gi¸o viên đa ra nội dung, học sinh chuẩn bị trớc.
- Nội dung về đoàn kết, tơng trợ hoặc ngợc lại.


- Học sinh chuẩn bị tiểu phẩm, vai diễn, hoá trang có sự hớng dẫn của giáo viên.
- Học sinh đóng mỗi tiểu phẩm từ 5 - 7 phút.


- Sau mỗi tiểu phẩm có sự đánh giá, nhận xét góp ý kiến.


- Giáo viên đánh giá chung, tuyên dơng tiểu phẩm hay có ý nghĩa.


<b>Hoạt động 5: </b>Hớng dẫn học sinh làm bài tập.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc yêu
cầu.


- Gợi ý để học sinh làm, nhn xột,
ỏnh giỏ.


- Giáo viên cho học sinh tìm tấm
g-¬ng cơ thĨ, chÝnh x¸c nh»m gi¸o
dơc, noi gơng.


- Giáo viên đa bài tập trắc nghiệm
lên bảng phụ.


<i><b>Những câu tục ngữ sau câu nào</b></i>
<i><b>nói về đoàn kết tơng trợ?</b></i>



1. B a chng b c c nm.
2. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.
3. Chung lng đấu cật.


- Học sinh đọc yêu cầu
bài a.


- Lµm cá nhân, trả lêi
tríc líp.


- C¸c em kh¸c nhËn xÐt,
bỉ sung.


- Häc sinh t×m tÊm
g-ơng ở lớp, trờng, ngoài
xà hội.


- Hc sinh c yờu cu
bi tp.


- Làm cá nhân, trả lời.


<i><b>III. Bài tập.</b></i>
a. Tình huống.
b. Tấm gơng về
đoàn kết tơng trợ.
c. Bài tập trắc
nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

4. Đồng cam céng khỉ.



5. Cây ngay khơng sợ chết đứng.
6. Lời chào cao hn mõm c.


7. Ngựa chạy có bầy, chim bay cã
b¹n.


- Nhận xét đánh giá.


- Häc sinh ®a ra tình
huống có thể thảo luận,
đa ra ý kiÕn.


<i><b>4. Híng dÉn häc bµi ë nhµ.</b></i>


- Häc thc néi dung bµi häc.


- Ơn lại các kiến thức của các bài đã học từ bài 1 đến bài 7 chun b tit sau kim tra
1 tit.


Ngày soạn:
Ngày dạy:


<b>Tuần 10 </b>


<i><b>Bµi 8 - TiÕt 10 </b></i>



<b>Khoan dung</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>



<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Häc sinh hiÓu khoan dung là gì? Biểu hiện của lòng khoan dung.
- ý nghĩa và cách rèn luyện lòng khoan dung.


<i><b>2. Thỏi :</b></i>


- Học sinh quan tâm và tôn trọng mọi ngời, không mặc cảm, hẹp hòi.
- Mong muốn mọi ngời sống nhân ái, giàu tình thơng.


<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Luôn lắng nghe và hiểu mọi ngời.
- Sống cởi mở, nhêng nhÞn nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trị chơi, giảng giải, nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm, tiếp sc.


<b>C. Tài liệu, ph ơng tiện.</b>


GV: - Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7.
- Câu chuyện, ca dao, tục ngữ về khoan dung.


HS: Đọc bài và chuẩn bị bài.


<b>D. Cỏc hot ng dy - học.</b>


<i><b> I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b>II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>



<b> BTTN</b><i><b>: Những câu tục ngữ sau câu nào nói về đoàn kết tơng trợ?</b></i>


1. B a chẳng bẻ đợc cả nắm.
2. Tốt gỗ hơn tốt nớc sơn.
3. Chung lng đấu cật.
4. Đồng cam cộng khổ.


5. Cây ngay không sợ chết đứng.
6. Lời chào cao hơn mâm cỗ.


7. Ngùa chạy có bầy, chim bay có bạn.


<b>H:</b> Thế nào là đoàn kết tơng trợ? Kể một só vệc làm thể hiện sự đoàn kết tơng trợ mà em biết?
<i><b>III. Bài míi:</b></i>


Hoạt động 1: Giới thiệu bài.


Tục ngữ có câu: " Đánh kẻ chạy đi khơng ai đánh ngời chạy lại". Có nghĩa là chúng ta nên
thông cảm, tha thứ cho ngời đã nhận ra lỗi lầm của mình và sửa lỗi. Đó là một trong những nét
đẹp của con ngời Việt Nam. Để hiểu rõ nét đẹp đó ta vào bài học hơm nay.


<b>Hoạt động 2 : </b>Hớng dẫn tìm hiểu truyện


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b> Nội dung </b></i>


GV hớng dẫn HS đọc truyện:
<i><b>Hãy tha lỗi cho em.</b></i>


<b>Hỏi:</b> Thái độ lúc đầu của
Khôi nh thế nào?



<b>Hỏi:</b> Trớc thái độ đó cơ Vân
đã làm gì?


<b>Hỏi:</b> Về sau Khơi có thái độ
nh thế nào?


<b>Hỏi:</b> Vì sao Khơi có sự thay
đổi đó?


<b>Hỏi:</b> Sự thay đổi đó chứng tỏ
Khơi là ngời nh thế nào?


<b>Hỏi: </b>Trớc thái độ đó cơ Vân


đã làm gì? Em có nhận xét gì
về cơ Vân?


<b>Hái:</b> Rót ra bài học qua câu
chuyện trên?


- HS c


- Đứng dậy, nói to.
- Phê bình chữ của thầy.


- Xin lỗi c¶ líp, kĨ cho lớp
nghe về hoàn cảnh của mình.
- Cúi đầu, rơm rớm nớc mắt.
- Giọng nghẹn ngào.



- V× chøng kiÕn cô Vân tập
viết.


- Hoàn cảnh của cô giáo.
- Biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- Không trách mắng, thông
cảm.


- Häc sinh tù rót ra bµi häc.
NhËn xÐt, bỉ sung.


<b>I.Truyện c.</b>


<i><b>HÃy tha lỗi cho</b></i>
<i><b>em.</b></i>


- Thỏi ca Khụi
vi cụ giỏo.


- Phản ứng của cô
giáo V©n.


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài học</b>


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hái:</b> Khoan dung là gì?
Cho ví dụ?



<b>Hi:</b> Tìm những đặc điểm
của lịng khoan dung?


<b>Hái:</b> ý nghÜa cđa lòng
khoan dung?


<b>Hỏi:</b> Nêu cách rÌn lun
lßng khoan dung cđa em?


<b>Hỏi:</b> Trái với lòng khoan
dung là gì? Hậu quả của nó
đối với minh?


<b>Hái:</b> V× sao cần phải biết
lắng nghe và biết chấp nhận
ý kiến ngời khác?


<b>Hỏi:</b> Khi bạn có khuyết
điểm ra nªn xư sự nh thế
nào?


Gợi ý cho học sinh xử lý.


- Là luôn tôn trọng và thông
cảm, tha thứ cho ngời khác khi
họ biết sửa lỗi.


- Réng lßng tha thø.


- Tơn trọng, đợc cảm thơng.


- Đợc yờu mn tin cy.


- Sống hoà hợp với mọi ngời.
- Học sinh tự nêu cách rèn luyện
của bản thân.


- Coi thờng, khinh bỉ, không độ
lợng với ngời khác.


- Học sinh lấy ví dụ để giải
thích.


- Sẽ không hiểu lầm, tránh bất
hoà.


- Tin tởng thông cảm cho nhau.
- Học sinh đa ra cách xử lý của
mình.


- C¸c em kh¸c gãp ý kiÕn bæ
sung.


<i><b>II. Néi dung bµi</b></i>
<i><b>häc:</b></i>


1. Khoan dung


2. BiĨu hiƯn lßng
khoan dung.



c, ý nghÜa.


d, C¸ch rÌn lun


Hoạt động 4<b>:</b>Tổ chức trị chơi sắm vai
- Nội dung tiểu phẩm về lòng khoan dung.


- Häc sinh chn bÞ tríc vỊ néi dung tiĨu phÈm.


- Giáo viên gợi ý, hớng dẫn về vai diễn, ngơ ngữ, hố trang.
- Học sinh đóng mỗi tiểu phẩm từ 3 - 5 phút.


- Sau mỗi tiểu phẩm có nhn xột ỏnh giỏ.


- Giáo viên kết luận chung, tuyên d¬ng tiĨu phÈm hay.


Hoạt động 5<b>: </b>Hớng dẫn học sinh làm bài tập


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trò</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


- Giáo viên cho học sinh đọc
yêu cầu bi tp.


- Gi ý cỏc em lm.


- Giáo viên hớng dẫn cách xử
lý tình huống.


- iu chỉnh suy nghĩ đúng
đắn của học sinh.



- Häc sinh chó ý ph¶i kĨ tấm


- Hc sinh c yờu cu bi tp
b.


- Làm cá nhân, các em khác
nhận xét, bổ sung.


- Hc sinh c yêu cầu.


- Xö lý cá nhân trả lời tríc
líp.


<i><b>III. Bµi tËp:</b></i>


b, Các hành vi
đúng về khoan
dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

gơng có thực để có tính thuyết
phục cao.


<b>GV:</b> Khoan dung là một đức
tính cao đẹp và có ý nghĩa to
lớn. Nó giúp con ngời dễ dàng
sống hồ nhập trong đời sống
cộng đồng, nâng cao vai trò và
uy tín cá nhân trong xã hội.
Khoan dung làm cho đời sống


xã hội trở lên lành mạnh,
tránh đợc bất đồng gây xung
đột căng thẳng có hại cho cá
nhân và cộng đồng.


- Học sinh kể tấm gơng có thể
ở lớp, trờng, trong sách vở.
- Học sinh đọc tình huống.
- Suy nghĩ, trả lời theo ý
mình.


d, TÊm gơng về
lòng khoan dung.


<i><b>4.. Hớng dẫn häc bµi ë nhµ:</b></i>


- Häc thuéc néi dung bµi häc.
- Làm BT phần c, d.


- c v xem trc bi: " Xõy dng gia ỡnh vn hoỏ".


<b>Ngày soạn: 2 / 11 / 2008</b>
<b>Ngày dạy: 5 / 10 / 2008</b>


<b>Tuần 11,12 </b>


<b>Bµi 9 - TiÕt 11,12 </b>


<b>Xây dựng gia đình văn hố</b>




<b>A. Mục đích cần đạt.</b>


<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- Học sinh hiểu nội dung, ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hố.
- Mối quan hệ quy mơ gia đình và chất lợng cuộc sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b>2. Thái độ:</b></i>


- Ln u thơng, q trọng gia đình.
- Mong muốn xây dựng gia đình văn hố.
<i><b>3. Kỹ năng:</b></i>


- Học sinh biết giữ gìn danh dự gia đình.
- Tránh xa thói h tật xấu, tệ nạn xã hội.
- Có trách nhiệm xây dựng gia đình vn hoỏ.


<b>B. Tài liệu, ph ơng tiện.</b>


- Sỏch giỏo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7, truyện, tình huống.
- Tranh ảnh về gia đình văn hố.


- Bút dạ, giấy khổ to, bảng phụ.


<b>C. Cỏc hot động dạy - học.</b>


<i><b> I. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức:</b></i>
<i><b> II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>BTTN:</b> Chọn đáp án đúng



H1: Em hãy đánh dấu x vào những suy nghĩ và việc làm thể hiện sự khoan dung.
- Nên tha thứ những lỗi nh ca bn.


- Khoan dung với bạn bè là nhu nhợc.
- Cần biết lắng nghe ý kiến của ngời khác.
- Không nên bỏ qua mọi lỗi lầm của bạn.


- Khoan dung là cách đối xử khôn ngoan và đúng đắn.


- Không nên chấp nhận tất cả mọi ý kiến, quan điểm của ngời khác.
- Ai có lòng khoan dung là dễ bị thiệt thòi.


H2: Vậy khoan dung là gì? Nêu một số việc làm thể hiện lòng khoan dung mà em biÕt.
<i><b>III. Bµi míi:</b></i>


1. Giíi thiƯu bµi.


- Gia đình văn hố là niềm mong muốn của biết bao gia đình. Xây dựng để trở thành gia đình
văn hố sẽ đem lại biết bao điều tốt đẹp trong cuộc sống gia đình về kinh tế, hạnh phúc gia
đình, thân thiện với xóm làng. Vậy làm thế nào để xây dựng tốt gia đình văn hố ta đi tìm hiểu
bài học hơm nay.


2. Tổ chức các hoạt động.


<b>Hoạt động 1:</b>Tìm hiểu truyện đọc( 7 p )


<b>Phơng pháp: vấn đáp</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung </b>



- Giáo viên hớng dẫn học sinh
đọc truyện.


<b>Hỏi:</b> Tình cảm của mọi ngời
trong gia đình cơ Hồ nh thế
nào?


<b>Hỏi:</b> Cơng việc của các thành
viên trong gia đình cơ?


<b>Hỏi:</b> Đời sống vật chất trong
gia đình cơ?


<b>Hỏi:</b> Gia đình cơ Hồ chấp
hành nội quy của thơn, xóm
nh thế nào?


<b>Hỏi:</b> Tình cảm của gia đình
cơ Hồ với xóm làng?


<b>Hỏi:</b> Em có nhận xét gì về gia
đình cơ Hồ?


<b>Hỏi:</b> Em học tập đợc gì qua
câu chuyện trên?


<b>Hỏi:</b> Kể những việc làm tốt
đẹp của gia đình em?



- Học sinh đọc truyện, to, rõ
ràng.


- Chia sỴ vui buồn.
- Không khí đầm ấm.


- Học sinh tìm trong truyện tr¶
lêi.


- ổn định, trang nhã.
- Gơng mẫu chấp hành.


- Vận động mọi ngi cựng
chp hnh.


- Sống chân tình cởi mở, gÇn
gịi.


- Là gia đình vui vẻ, hạnh
phúc.


- Häc sinh tù rót ra bµi häc.
- Häc sinh tù kĨ.


- Có nhận xét đánh giá của
các bạn trong lớp.


<i><b>I. Truyện đọc:</b></i>
Một gia đình
văn hố



- Đời sống tinh
thần vật chất của
gia đình cơ Hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Hoạt động 2 :</b>Tìm hiểu nội dung bài học ( 20 p )
Phơng pháp: Vấn đáp.


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung </b>


<b>Hỏi:</b> Gia đình văn hố là gì?


<b>Hỏi:</b> Tiêu chuẩn của gia đình
văn hố?


<b>Hỏi:</b> Trách nhiệm của bản
thân trong việc xây dựng gia
đình văn hóa?


<b>Hỏi:</b> ý nghĩa của gia đình văn
hố?


<b>Hỏi:</b> Gia đình em đã là gia
đình văn hoá cha? Nếu cha
em phải làm gì để xây dựng
gia đình văn hố?


<b>Hỏi:</b> Tại sao nói gia đình có
tốt đẹp thì xã hội mới văn
minh, tiến bộ đợc?



- Giáo viên gợi ý để học sinh
giải thích.


<b>Hỏi:</b>Trái với gia đình văn hố
là gì? Biểu hiện của gia đình
khơng văn hoá?


<b>Hỏi:</b> Nguyên nhân dẫn đến
gia đình khơng văn hoá?
H-ớng khắc phục tình trạng đó?


- Là gia đình hồ thuận hạnh
phúc.


- Sèng lành mạnh vui vẻ.
- Thực hiện tốt nghĩa vụ công
dân.


- Chăm ngoan học giỏi.


- Giỳp cha m, sng gin
d.


- Gia đình hạnh phúc, xã hội
bình yên.


- Niềm mong muốn của mỗi
gia đình.



- Học sinh tự trả lời cá nhân,
các em khác đánh giá.


- Học sinh giải thích, lấy ví dụ
để chứng minh.


- Gia đình khơng hồ thuận,
khơng chấp hành quy định
của xã hi.


- Học sinh tìm các biểu hiện.
- Học sinh ph©n tÝch nguyên
nhân, đa ra tình hng kh¾c
phơc.


<i><b>II. Néi dung bµi</b></i>
<i><b>häc</b></i>


1. Gia đình vn
hoỏ.


2. Đặc điểm.


3. ý nghĩa.


d, Tiờu chun ca
gia ỡnh văn hoá.


<b>BT củng cố</b> : Những quan niệm sau đây đúng hay sai ?



<i><b>§óng ghi §, sai ghi S</b></i>


- Cơng việc ở gia đình là cơng việc của mẹ và con gái.
- Trong gia đình nhất thiết phả có con trai.


- Khơng cần có sự phân cơng chặt chẽ cơng việc trong gia đình.
- Gia đình có nhiều con là gia đình hạnh phúc.


- Con cái có thể tham gia bàn bạc với bố mẹ cơng việc trong gia đình.
- Trong gia đình, mỗi ngời chỉ cần hịan thành cơng việc của mình.


- Xây dựng gia đình văn hóa khơng phải là trách nhiệm của trẻ em, mà là của ngời lớn.
<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Ngày soạn: 9/11/2009
Ngày dạy: 10/11/2009


<b>Tuần 12 </b>


<b>Bµi 9 - TiÕt 12 </b>


<b>Xây dựng gia đình văn hố</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. KiÕn thøc:


- Giúp HS hiểu nội dung và ý nghĩa của việc xây dựng gia đình văn hóa; hiểu mối quan hệ
giữa qui mơ gia đình và chất lợng đời sống gia đình; hiểu bổn phận và trách nhiệm của bản
thân trong vic xõy dng gia ỡnh vn húa.



2. Kĩ năng:


- Hình thành ở HS tình cảm yêu thơng, gắn bó, q trọng gia đình, mong muốn tham gia xây
dựng gia đình văn minh, hạnh phúc.


3. Gi¸o dơc:


- Giúp HS biết giữ gìn danh dự gia đình, biết tránh những thói xấu có hại, thực hiện tốt bổn
phận của mình để góp phần xây dng gia ỡnh vn húa.


<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện:</b>


1. Giáo viên: Soạn giáo án,tranh ảnh minh họa, phiếu bài tập, bảng phụ.
2. Học sinh: Soạn bài, phiếu bài tập.


<b>III. Cỏc hot ng dy - học:</b>


1. ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:


? Em hiểu thế nào là một gia đình văn hóa và nêu điều kiện để xây dựng một gia đình văn
hóa?


3. Bµi míi:


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Ghi bảng</b></i>


<i><b>? Em hãy trình bày những tiêu chuẩn cụ</b></i>
thể của gia đình văn hóa tại địa phơng


em?


<i><b>GV: VD qui định về sinh hoạt văn hóa</b></i>
lành mạnh, thực hiện tốt nghĩa vụ cơng
dân.


- HS tù tr×nh bµy vµ bỉ
sung cho nhau.


- HS thảo luận 5'.


- Các nhóm viết lên giấy
tôki dán lên bảng.


3.


ý nghĩa:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>HĐ 3: Hớng dẫn HS tìm hiểu ý nghĩa</b></i>
của việc xây dựng gia đình văn hóa.
<i><b>GV: Gia đình là một tế bào của XH và</b></i>
gia đình thực sự là tổ ấm, nuôi dỡng,
giáo dục mỗi con ngời. Cho nên gia
đình có bình n thì XH mới ổn định.
<i><b>? Vậy xây dựng gia đình văn hóa có ý</b></i>
nghĩa to lớn nh thế nào trong cuộc
sống?


<i><b>? Với ý nghĩa đó theo em mỗi thành</b></i>
viên trong gia đình cần có bổn phận và


trách nhiệm nh thế nào?


GV chốt lại và cho điểm các nhóm.
<i><b>? Vậy là ngời HS em góp phần xây</b></i>
dựng gia đình văn hóa bằng cách nào?


? Nêu trách nhiệm của ngời học sinh
trong việc góp phần XD gia đình văn
hố?


? Em hãy cho biết gia đình em và gia
đình khác nơi em ở đã thực hiện việc
xây dựng gia đình văn hố nh thế nào?
<i><b>GV: Cho HS làm BT phần d / SGK 29</b></i>
<i><b>? Em đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? </b></i>
<i><b>GV chốt lại: Con cái có thể tham gia</b></i>
bàn bạc cơng việc gia đình. Cần phải
làm tốt việc kế hoạch hóa gia đình,
những quan niệm coi trọng con trai và
sinh nhiều con là những quan niệm sai
lầm, lạc hậu, ấu trĩ -> cần phê phán.
- GV cho HS thảo luận nhóm bàn bài
tập e trong SGK/29?


+ Nhóm 1 - 2: gia đình có cha mẹ bất
hồ.


+ Nhóm 3 - 4: gia đình có cha mẹ
thiếu gơng mẫu.



- C¸c nhãm nhận xét và bổ
sung cho nhau.


- Chăm ngoan.
- Vâng lời.
- Häc giái.


- Giữ gìn nhà ở ngăn nắp,
sạch sẽ và tham gia các
hoạt động bảo vệ môi
tr-ờng tại khu dân c: làm vệ
sinh, trồng cây xanh...
- HS trả lời.


- HS lên bảng khoanh vào
ý kiến đúng và giới thiệu
cách lựa chọn ca mỡnh.


HS c yờu cu.
Tho lun 2'


Nhóm trởng trình bày.
Nhận xÐt


4. Học sinh rèn
luyện góp phần
xây dựng gia đình
văn hóa:


(SGK / 28)



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Nhóm 5 - 6: gia đình có con cái h
hỏng.


<i><b>? Đọc câu danh ngơn và trình bày sự</b></i>
hiểu biết của em về câu danh ngơn đó?
- “Gia đình là 1 sự nghiệp to lớn và
đầy trách nhiệm”.


<i><b>H§ 4: Híng dÉn HS lun tËp</b></i>


? Gọi học sinh đọc và làm bài c trong
SGK/ 29?


? Gọi HS đọc bài 4 trong sách BTTH
Hiểu và giải nghĩa câu tc ng:
- Trong m ngoi ờm.


- Thuận vợ thuận...


- Năm con năm bát, nhà nát cột xiêu.
? GV hớng dẫn HS lµm bµi 3 trong
BTTT?


- Mäi ngời phải luôn tôn
trọng những thói quen và
sở thích của nhau.


- Nếu là thói quen xấu hay
sở thích khơng phù hợp


với hồn cảnh gia đình thì
ngời đó cần sửa để gia
đình hạnh phúc.


- HS lµm


- Dơng ý của ngời cha:
phải luôn sống đoàn kết,
hòa thuận với nhau.


III. Luyện tập:
- Bài c/29.


- Bài 4: (sách BT
TH)


- Bài 3: (sách BT
TH)


4. Củng cố:


Sng trong mt gia đình văn hóa thật là hạnh phúc. Vậy để hạnh phúc ấy luôn là ngọn
lửa sởi ấm mỗi ngời trong gia đình thì mọi thành viên phải ý thức đợc bổn phận và trách
nhiệm, có nh vậy ngọn lửa ấy mới ln ln tỏa sáng, ấm lịng cả gia đình và tồn xã hội.
5. H ớng dẫn về nhà:


- Lµm BT g / SGK; BT 1, 2 s¸ch BT TH’.
- Học phần nội dung bài học.


- c k phn hnh ng trong sỏch BT TH.


- c bi 10.


Ngày soạn: 15 /11/2009
Ngày dạy: 17/11/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Gi gỡn v phỏt huy truyền thống tốt đẹp</b>
<b>Của gia đình dịng họ.</b>


<b>A. Mục tiêu cần đạt.</b>


<i><b> 1. KiÕn thøc.</b></i>


- Giúp học sinh hiểu thế nào là giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.


- ý nghĩa, bổn phận và trách nhiệm của mỗi ngời trong việc phát huy truyền thống gia đình,
dịng họ.


<i><b> 2. Thái độ:</b></i>


- Có tình cảm trân trọng, tự hào về truyền thống gia đình, dịng họ.
- Biết ơn thế hệ đi trớc.


- Mong muốn tiếp tục phát huy truyền thống tốt đẹp.
<i><b> 3. Kỹ năng:</b></i>


- Học sinh biết kế thừa, phát huy truyền thống tốt đẹp và xoá bỏ tập tục lạc hậu, bảo thủ.
- Phân biệt hành vi đúng, sai với truyền thống gia đình, dịng họ.


- Tự đánh giá hành vi của mình và mọi ngi trong gia ỡnh.



<b>B. Ph ơng pháp .</b>


- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm.


<b>C. Tµi liƯu, ph ơng tiện .</b>


<b> GV</b>: Tranh ảnh, câu chuyện. Sách giáo khoa, sách giáo viên giáo dục công dân 7.T liệu sách


báo về truyền thống văn hoá.


<b> HS:</b> Đọc truyện và trả lời các câu hỏi.


<b>D. Cỏc hoạt động dạy - học.</b>


<i><b> I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>.</b></i>
<i><b> II. Kiểm tra bài cũ.</b></i>


<b> </b>Câu 1: Nêu các tiêu chuẩn của gia đình văn hoá? ý<sub> nghĩa của việc xây dựng gia đình văn</sub>
hóa?


Câu 2: Theo em những gia đình sau đây có ảnh hởng đến con cái nh thế nào?
- Gia đình bị phá vỡ.


- Gia đình giàu có.
- Gia đình nghèo.


- Gia đình có chức có quyền.
<i><b> III. Bài mới</b></i>



<i>1. Giíi thiƯu bµi.</i>


Mỗi gia đình, dịng họ bao giờ cũng có những truyền thống tốt đẹp riêng. Để có đợc truyền
thống tốt đẹp thì mỗi gia đình, dịng họ phải dày cơng vun đắp bao đời mới có đợc. Là thế hệ
sau mỗi chúng ta phải làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó. Ta vào bài học
hơm nay.


<i>2. TiÕn trình bài dạy.</i>


<i><b>Hot ng ca thy</b></i> <i><b>Hot ng ca trũ</b></i> <i><b>Nội dung</b></i>


<b> Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu nội dung


truyện đọc


- Giáo viên cho học sinh đọc
truyện “Truyện kể từ trang trại”
?Tìm những việc mà gia đình
trong truyện đã làm?


? Em có nhận xét gì về những
việc làm đó?


? Kết quả của những việc làm đó?


? Em có nhận xét gì về gia đình


- Học sinh đọc truyện, rõ ràng.
- Cày cấy, vỡ đất.



+ Nu«i gà thành các trang trại.
- Thể hiện sự kiên trì, vợt qua mọi
khó khăn.


- Bin qu đồi thành trang trại
kiểu mẫu. Trang có hơn 100 héc
ta đất màu mỡ.Trồng đợc nhiều
loại cây lấy gồ, ăn quả. Ni bị,
dê, gà.


- Đây là một gia đình yêu lao


<i><b>I. </b></i><b>Truyện đọc:</b>


Trun kĨ tõ
trang tr¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

đó?


? Những việc làm nào chứng tỏ
nhân vật “ tôi” đã giữ gìn, phát
huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình?


? Việc làm của gia đình trong câu
chuyện thể hiện đức tính gì?


? Truyền thống gia đình, dịng họ
có ảnh hởng đối với mỗi con ngời
nh thế nào? Em tự hào điều gì về


gia đình, dịng họ của mình?
? Chúng ta phải sống nh thế nào
để xứng đáng với truyền thống tốt
đẹp của gia đình, dịng họ?


<b>GV:</b> Sự lao động mệt mỏi của các
thành viên trong truyện nói riêng
và của nd ta nói chung là tấm
g-ơng sáng để chúng ta hiểu rằng
không bao giờ đợc ỷ lại hay chờ
vào ngời khác mà phải đi lên bằng
sức lao động của mình.


động, có nhiều thành quả trong
lao động.


- Giữ gìn và ph¸t huy trun
thèng ...


- Sù nghiƯp nuôi trồng của tôi bắt
đầu từ chuồng gà bé nhỏ.


+ Mẹ cho 10 con gà con nay
thành 10 con gà mái đẻ trứng.
+ Số tiền có đợc tôi mua sách vở
đồ dùng học tập, truyện tranh và
báo.


- Yêu lao động, giữ gìn và phát
huy truyền thống của gia đình.


- HS trả lời.


- HS trả lời.


<b>Hot ng 2 : </b>Tỡm hiu ni dung


bài häc


? Truyền thống tốt đẹp là gì?
? Giữ gìn và phát huy truyền
thống tốt đẹp là ntn?


* Thảo luận nhóm bàn trong thời
gian 3 phút.


<i>? K mt vài truyền thống của gia</i>
<i>đình?</i>


? Tại sao phải giữ gìn và phát huy
truyền thống tốt đẹp? Cần phê
phán biểu hiện sai trái gì?


? Là học sinh chúng ta phải làm
gì để giữ gìn và phát huy truyền
thống đó?


? Suy nghĩ của em về truyền
thống gia đình, dịng họ mình?


- Là những giá trị tinh thần truyền


từ đời này sang đời khác.


- B¶o vƯ.


- Tiếp nối, phát triển.
- u lao động.


- HiÕu häc, nghỊ nghiƯp.


- HS th¶o ln nhãm trëng ghi ra
giÊy trong.


- Cã thªm kinh nghiƯm, søc
m¹nh.


+ Lµm phong phó truyền thống,
bản sắc dân tộc.


- Trân trọng tự hµo.


+ Sống trong sạch, lơng thiện.
- Tiếp thu cái mới, từ đó bỏ cái lạc
hậu, khơng phù hợp.


- HS tr¶ lêi.


<b>II. Néi dung bµi</b>
<b>häc</b>


1.Truyền thống


tốt đẹp.


2. Một số truyền
thống đẹp.


3. C¸ch rÌn lun


<b> </b>


<b>Hoạt động 3: </b>Hớng dẫn học sinh


lµm bµi tËp.


? Giáo viên cho học sinh đọc yêu - Học sinh đọc yêu cầu bài tp.


<b>III. Bài tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

cầu bài tập b.


- Hớng dẫn cách làm, đánh giá
chung.


? Gọi học sinh đọc bài tập c?
- Giáo viên gợi ý học sinh trả lời,
uốn nắn cách giải thích cho phù
hợp.


? Gọi HS làm phần d?


- Giáo viên hớng dẫn học sinh vào


những câu chuyện có thực nhằm
giáo dục học sinh.


<b>GV:</b> Mỗi gia đình dịng họ đều có
truyền thống tốt đẹp. Truyền
thống tốt đẹp đó là sức mạnh song
khơng ngừng vơn lên. Thế hệ trẻ
chúng ta hôm nay đã và đang kế
tiếp truyền thống của ông cha ta
ngày trớc. Chúng ta phải ra sức
học tập, tiếp bớc truyền thống của
nhà trờng, để gia đình, nhà trờng,
xã hội tốt đẹp hơn nữa.


- Làm cá nhân, trả lời.


- Cỏc em khỏc nhn xột, bổ sung.
- Học sinh đọc yêu cầu.


- Chọn đúng các ý kiến cần giải
thích rõ ràng.


- Học sinh kể chuyện trong sách
báo, thực tế gia đình, dịng họ
mình.


- Kể để thể hiện niềm tự hào,
mong muốn đợc phát huy.


c, Các ý kiến về


truyền thống tốt
đẹp ( 1,2,5).
d, Truyện về
truyền thống tốt
đẹp.


<i><b> </b></i><b>4</b><i><b>. </b></i><b>H íng dÉn häc bµi ë nhµ.</b>


- Häc thc néi dung bµi häc.


- Su tầm truyện về gia đình.Làm bài tập phần đ.
- Đọc trớc bài: " Tự tin".


Ngµy soạn:18/11/2009
Ngày dạy: 24/11/2009


<b>Bi 11 - Tit 14 </b>

<b>T tin</b>


<b>A.Mc đích cần đạt.</b>


<i><b> 1. KiÕn thøc:</b></i>


- Học sinh hiểu tự tin là gì?


- Biểu hiện, ý nghĩa của tính tự tin.
<i><b> 2. Thái độ:</b></i>


- Tù tin vào bản thân và có ý thức vơng lên trong cuéc sèng.
- KÝnh träng ngêi cã tÝnh tù tin ghÐt thãi a dua.



<i><b> 3. Kü năng:</b></i>


- Hc sinh bit c những biểu hiện của tính tự tin ở bản thân và những ngời xung quanh.
- Thể hiện tính tự tin trong học tập, rèn luyện trong việc cụ thể.


- Nêu và giải quyết vấn đề, tu duy.
- Thảo luận nhóm, giảng giải ...


<b>B. Ph ơng pháp,tài liệu, ph ơng tiện .</b>


<b> </b>- Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận nhóm, giao nhiệm vụ cá nhân.


- GV: Tranh ảnh, ca dao, tục ngữ, câu chuyện, bảng phụ.
- HS: Đọc truyện, trả lời các câu hỏi.


<b>C. Cỏc hot ng dy - học.</b>


<i><b> I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định tổ chức</b><b>:</b></i>
<i><b> II. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<b>BTTN:</b><i><b> Em đồng ý với những ý kiến nào sau đây? Vì sao?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b. Giữ gìn truyền thống tốt đẹp của gia đình là thể hiện lịng biết ơn cha mẹ, ơng bà tổ
tiên.


c. Gia đình dịng họ nghèo thì khơng có gì đáng tự hào.


d. Khơng cần giữ gìn truyền thống, vì đó là những gì đã lạc hậu.


e. Giữ gìn và phtá huy truyền thống của gia đình giúp ta có thêm sức mạnh trong cuộc


sống.


? Bản thân em đã làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dịng
họ? Em dự kiến tiếp tục sẽ làm gì?


<i><b> III. Bµi míi</b></i>


1. Giíi thiƯu bài.


? Em hÃy giải thích câu tục ngữ: <i> Chớ thấy sóng cả mà ngà tay chèo.</i>?


- Khuyên chúng ta phải có lòng tự tin trớc những khó khăn, thử thách, không nản
lòng, chùn bớc.


Nh vậy lịng tự tínẽ giúp con ngời có thêm sức mạnh và nghị lực để làm lên sự
nghiệp lớn. Vậy tự tin là gì? Phải rèn luyện tính tự tin nh thế nào? Chúng ta sẽ cùng
tìm hiểu bài học hôm nay để biết đợc điều này.


2. Tổ chức các hoạt động.


<i><b>Hoạt động của thầy</b></i> <i><b>Hoạt động của trị</b></i> <i><b>Nội dung </b></i>


<b>Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu truyện đọc


GV hớng dẫn HS đọc truyện.


? HS đọc truyện “Trịnh Hải H vi
chuyn du hc.


? Nêu những thành công trong học


tập của Trịnh Hải Hà?


? Nh õu mà Hà có c thnh
cụng ú?


? Trong quá trình học Hà gặp khó
khăn gì?


? H khc phc ú bng cách nào?
? Qua đây em thấy Hà là ngời nh
thế nào?


? Em học tập đợc gì ở Hà?


<i>Cho häc sinh thảo luận nhóm bàn</i>
<i>trong thời gian 2 phút.</i>


- Nhúm 1,2: Nêu một việc làm mà
bạn trong nhóm em đã hành động
một cách tự tin?


- Nhóm 3,4: Kể một việc làm do
thiếu tự tin nên đã khơng hồn
thành cơng việc?


GV: NhËn xÐt vµ kÕt ln: Tù tin
gióp con ngời ta có thêm sức mạnh,
nghị lực sáng tạo và làm nên sự
nghiệp lớn. NÕu kh«ng cã tù tin
con ngêi sÏ nhá bÐ vµ u ®i.



<b>Hoạt động 2 : </b>Tìm hiểu nội dung


bài học


? Tự tin là gì?


? Ngời có tính tự tin lµ ngêi nh thÕ


- Học sinh đọc truyện.
Học sinh giỏi toàn diện.
+ Thành thạo tiếng Anh.
+ Qua 2 kỳ thi tuyển du học.
- Luôn miệt mài trong học tp,
nghiờn cu sỏch v.


- Nhà còn khó khăn; Cha tự tin
trong giao tiếp.


- Say mê học tập.


- Tăng cêng giao tiÕp víi mäi
ngêi.


Quyết tâm cao trong học tập,
-ớc mơ tốt đẹp.


+ Cè g¾ng häc tËp.


+ Tù tin trong mọi công việc.


+Những việc làm cụ thể về tự
tin.


- Các nhóm thảo luận.


- Nhóm trởng ghi kết quả ra giấy
trong.


- Các nhóm nhận xét.


- Tin vào khả năng của mình,
chủ động trong cơng việc.


- Hành động cơng quyt, dỏm


<b>I. Truyn c:</b>


<i>Trịnh Hải Hà và</i>
<i>chuyến du học </i>
<i>Xin-ga-po.</i>


- Thành công trong
häc tËp cđa Hµ.


- Việc làm đa đến
thành công.


- Tấm gơng để học
sinh noi theo.



<b>II. Néi dung bài</b>
<b>học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

nào?


? ý nghĩa của tự tin?


? Trái với tự tin là gì? Hậu quả của
nó trong công viƯc?


? C¸ch rÌn lun tÝnh tù tin của
mỗi ngời?


? Mt ngi luụn ao c vic lm tốt
đẹp nhng khơng bao giờ làm thì sẽ
ra sao?


? KĨ việc làm của em thể hiện sự
rụt rè không dám nói, dám làm?


<b>Hot ng 3:</b> Bi tp


? Cho hc sinh đọc yêu cầu BT b
? Giáo viên cho học sinh xử lý tình
huống trong bài d. Học sinh phi
rỳt ra bi hc cho bn thõn.


?Tìm những viƯc lµm thùc tÕ thĨ
hiƯn tù tin trong häc sinh? <i>Thảo</i>
<i>luận nhóm bàn trong thêi gian 3</i>


<i>phót.</i>


GV: Hớng dẫn cách làm.
- Nhận xét, đánh giá chung.
- Tuyên dng cỏc nhúm lm tt.


nghĩ, dám làm.


- Tăng thêm sức mạnh; Sáng tạo
trong công việc.


- T ti, rt rố, dựa dẫm.
- Chủ động làm việc.


+Lu«n tham gia mäi phong trào.
- Điều ớc chỉ là điều ớc, không
biến thành hiƯn thùc.


- Học sinh tự liên hệ bản thân
mình để kể một số biểu hiện,
nêu cách khắc phục và rút ra bài
học cho bản thân qua việc làm
đó.


- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Làm cá nhân, trả lời.


- Học sinh đọc tình huống sách
giáo khoa.



- Xư lý t×nh hng.


+ Hân là ngời khơng tự tin vào
khả năng của mình, thụ động
trong cơng việc.


- Häc sinh chia nhãm th¶o luËn.
- Nhãm trëng viÕt ra giÊy trong.
- Đại diện nhóm trình bày trớc
lớp.


- Các nhóm nhận xét, bổ sung
cho nhau


4. Cách rèn luyện.


<b>III. Bài tập</b>


Bài b: Đáp án:
1,3,4,5,6,8


Bµi d: Xư lý tình
huống.


Bài đ : Các việc làm
cụ thể về tù tin.


4.Híng dÉn häc ë nhµ:
- Häc néi dung bài.



- Đề ra cách rèn luyện tính tự tin.
Ngày soạn:29/11/2009


Ngày dạy:1/12/2009


<b>Tiết 15 </b>


<b>Thực hành, ngoại khoá</b>


<i>HÃy mở rộng vòng tay nhân ái.</i>


<b>A. Mc tiờu cn t.</b>


- Hc sinh cú vic làm tốt đẹp về tình yêu thơng con ngời.
- Xử lý các tình huống vận dụng vào cuộc sống.


<b>B. Tµi liệu, ph ơng tiện .</b>


- Câu chuyện, tình huống.


- Ca dao, tục ngữ, tấm gơng về yêu thơng con ngời.
- Giấy khổ to, bút dạ, bảng phụ.


<b>C. Các hoạt động dạy - học.</b>


<i><b> I. </b><b>ổ</b><b> </b><b>n định</b></i>


<i><b> II. KiĨm tra bµi cị ( kiĨm tra trong quá trình dạy bài mới).</b></i>
<i><b> III. Bài mới</b></i>



<i><b> 1. Giíi thiƯu bµi.</b></i>
<i><b> 2. TiÕn trình bài dạy.</b></i>


<i><b>* Hot ng 1: Nhc li ni dung cơ bản về yêu thơng con ngời.</b></i>
- Học sinh nhắc li ni dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Yêu thơng con ngời.


- Biểu hiện, những việc làm thể hiện lòng yêu thơng con ngời.
- ý nghĩa của lòng yêu thơng con ngời.


- Giáo viên nhận xét, đánh giá chung.


<i><b>* Hoạt động 2: Tìm những việc làm thể hiện tình yêu thơng con ngời.</b></i>
Giáo viên: Tổ chức cho học sinh chơi tiếp sức.


Häc sinh: Chia thành nhóm, thời gian 5 phút.
- Mỗi học sinh lấy một ví dụ viết lên bảng.


Giỏo viờn: Chia bảng thành 3 phần, hớng dẫn học sinh chơi.
- Hết thời gian các nhóm đại diện đọc bài.


- Giáo viên cho các nhóm khác nhận xét, đánh giá.


- Giáo viên đánh giá chung, tuyên dơng các nhóm làm tốt.


<i><b>* Hoạt động 3: Tìm các câu ca dao, tục ngữ về yêu thơng con ngời.</b></i>
Giáo viên: Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm, chia thành các nhóm.
Học sinh: Viết ra giấy trong, thời gian 5 phút.



Giáo viên: Hớng dẫn, theo dõi các nhóm làm.
Các nhóm đại diện trình bày bài của mình.
Giáo viên: Nhận xét, đánh giá, kết luận chung.
- Tuyên dơng các nhóm làm tốt.


<i><b>* Hoạt động 4: Kể các câu chuyện về yêu thơng con ngời.</b></i>
Học sinh: Kể câu chuyện nội dung yêu thơng con ngời.


Giáo viên: Hớng dẫn cách giới thiệu, cách kể, cử chỉ, ngôn ngữ.
- Sau mỗi câu chuyện có sự nhận xét, đánh giỏ.


- Nội dung truyện, ngôn ngữ, cử chỉ, phong cách.
- Rút ra ý nghĩa của mỗi câu chuyện.


Giỏo viờn: Cho điểm học sinh với những câu chuyện hay, có ý nghĩa giáo dục cao.
<i><b>* Hoạt động 5: Trò chơi hái hoa dân chủ.</b></i>


Giáo viên: Chuẩn bị các tình huống để học sinh lên bốc, đọc to câu hỏi trớc lớp xử lý cá
nhân.


- Các em khác nhận xét, đánh giá, b sung.


Giáo viên: Đánh giá sau mỗi tình huống học sinh xö lý.


<i><b>* Hoạt động 6: Phát động ủng hộ một bạn có hồn cảnh khó khăn nhất trong lớp.</b></i>
Chuẩn bị trớc, mỗi học sinh chuẩn bị từ một nghìn tr lờn.


- Giáo viên ủng hộ trớc.


- Cỏc em ln lợt ủng hộ để vào hòm.


<i><b>Hỏi: Nêu ý nghĩa của việc làm này?</b></i>


GV: Thơng con ngời là đạo đức quý giá. Nó giúp chúng ta sống đẹp hơn, tốt hơn. Xã hội ngày
càng lành mạnh, hạnh phúc, bớt đi nỗi lo toan phiền muộn. Nh nhà thơ Tố Hữu đã viết:


<i><b>" Có gì đẹp trên đời hơn thế</b></i>
<i><b>Ngời u nhau sống để yêu nhau".</b></i>
<i><b>4. H</b><b> ớng dẫn học bài ở nhà</b><b> .</b></i>


- Học nội dung các bài đã hc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Ngày soạn:6/12/2009</b>
<b>Ngày dạy:8/12/2009</b>


<b>Tuần 16 - Tiết 16</b>


<b>Ôn tËp häc kú I</b>



<b>A/ Mục tiêu cần đạt.</b>


- Nắm đợc kiến thức cơ bản đã học trong học kỳ I.


- Xử lý đợc các tình huống để vận dụng vào cuộc sống hàng ngày.


- Có ý thức tu dỡng đạo đức để trở thành ngời có ích cho xã hội qua các phẩm chất đã học.
- Hiểu đợc tầm quan trọng của môn học.


<b>B/ Ph ơng pháp.</b>


- Ging gii, nờu v gii quyt vn đề.


- T duy, thảo luận nhóm, xử lý tình huống.


<b>C/ Tài liệu, ph ơng tiện.</b>


- Sách giáo khoa, sách giáo viên Giáo dục công dân 7.
- Tình huống, tấm gơng.


- Bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to.


<b>D/ Cỏc hot ng dạy - học.</b>


<i><b>1. </b><b>ổ</b><b>n định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài c.</b></i>


- Kiểm tra trong quá trình dạy.


<i><b>3. Bài mới: Hệ thống hóa kiến thức cơ bản</b></i>


<b>Hot ng ca thy</b> <b>Hot động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<b>Hoạt động 1</b><i><b>: Hng dn HS ụn</b></i>


tập một số bài.


? Nhắc lại khái niệm thế nào là
sống giản dị?


?ý nghĩa của sống giản dị đối
với mỗi ngời?



? Em hÃy nêu một số biẻu hiện
của lối sống giản dị?


? Em hiểu câu tục ngữ Tốt gỗ
hơn tốt nớc sơn nh thế nào?
? Trung thực là gì? Cho ví dụ?


?ý nghĩa của trung thực là gì?
? Theo em có phải lúc nào cũng
trung thực không? vì sao?


? i vi HS để rèn luyện tính


- Là sống phù hợp với điều kiện
gia đình, bản thân và xã hội.
- Tạo nên sự kính trọng, gần gũi
của mọi ngời.


- Kh«ng xa hoa l·ng phí, không
cầu kì.


- Học sinh trả lời.


- Là luôn tôn trọng sự thật, chân
lí, lẽ phải, sống ngay thẳng, thật
thà và dũng cảm nhận lỗi khi
mình mắc khuyết ®iÓm.


- Sống trung thực giúp ta nâng
cao phẩm giá, làm lành mạnh


các mối quan hệ xã hội và đợc
mọi ngời tin yêu, kính trọng.
- Học sinh trả lời


- RÌn lun tÝnh trung thực là


<b>I. Nội dung ôn tập:</b>


1. Sống giản dị:
- Không xa hoa lÃng
phí, không cầu kì,
kiểu cách, không
chạy theo những
nhu cầu vật chất và
hình thức bề ngoài.
2. Trung thực:


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

trung thực, theo em cần phải làm
gì?


? Em hiểu thế nào là tự trọng?
? Lòng tù träng cã ý nghÜa nh
thÕ nµo trong cuéc sèng? LÊy
VD?


? Đạo đức và kỷ luật là gì? Cho
ví dụ?


? ý nghĩa của đạo đức và kỷ luật
đối với mỗi con ngời?



? So sánh sự khác nhau giữa đạo
đức và k lut?


? Em hÃy nêu những biểu hiƯn
thiÕu tÝnh kØ lt cđa mét sè b¹n
häc sinh hiƯn nay và tác hại của
nó?


<i>( GV thảo luận nhóm bàn thêi</i>
<i>gian 2 phót)</i>


<i>- </i>GV nhËn xÐt.


? Nêu dự định của em về rèn
luyện đạo c v k lut?


? Em hiểu thế nào là yêu thơng
con ngời và đoàn kết tơng trợ?
? Em hÃy nêu mối quan hệ giữa
yêu thơng con ngời và đoàn kết
tơng trợ.


? Em hiểu gì về câu danh ngôn
của Bác?


on kết, đoàn kết, đại đồn
kết


Thành cơng, thành công, đại


thành công”


? Tôn s trọng đạo là gì? Biểu
hiện của tơn s trng o?


? Khoan dung là gì? ý nghĩa của
sống khoan dung?


? H·y kĨ l¹i mét viƯc lµm thĨ
hiƯn lßng khoan dung cđa em,
cđa b¹n em hc cđa ngêi lín
mµ em biÕt?


? Thế nào là một gia đình văn


ln nói đúng sự thực, dám nhận
lỗi và sửa lỗi.


- Lµ biÕt coi träng vµ giữ gìn
phẩm cách, biết điều chỉnh hành
vi của mình cho phù hợp với các
chuẩn mực xà hội.


- Là phẩm chất cao quý và cần
thiết của mỗi con ngêi…


- Đạo đức.
- Kỷ luật.


- Học sinh dựa vào phần nội


dung đã học trả lời.


- Häc sinh thảo luận nhóm bàn.
- Nhóm trởng ghi kết quả ra giÊy
trong.


- Häc sinh tr¶ lêi.


- Học sinh dựa vào kiến thức đã
học trả lời.


- Đoàn kết, tơng trợ cùng với yêu
thơng mọi ngời là những phẩm
chất đạo đức truyền thống của
dân tộc. Nhờ có đồn kết tơng trợ
và u thơng giúp đỡ lẫn nhau mà
dân tộc ta từ xa đến nay đã chiến
thắng bao kẻ thù xâm lợc.


- Häc sinh giải thích.


- Tôn trọng, kính yêu và biết ơn
với những ngời làm thầy giáo, cô
giáo ở mọi lúc mọi nơi.


- Là rộng lòng tha thứ.
- Học sinh tự liên hệ.


- Là gia đình hồ thuận, hạnh
phúc, tiến bộ, thực hiện kế hoạch


hố gia đình, đồn kết với xóm
giềng và làm tốt nghĩa vụ công
dân.


3. Tù träng.


<i><b>4. Đạo đức và kỷ</b></i>
luật.


5. Yêu th ơng con
ng


ời và đoàn kết t -
ơng trợ:


6. Tụn s trọng đạo .


7. Khoan dung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

hãa?


? Em đã và sẽ làm gì để góp
phần xây dựng gia đình văn hóa?


? Truyền thống tốt đẹp của gia
đình dịng họ có ảnh hởng nh thế
nào đối với mỗi thành viên?
? Thế nào là tự tin và nêu ý nghĩa
của tự tin?



<b>Hoạt động 2</b>: Luyện tập.


* Bài tập TH’: Giờ lao động ở
v-ờn trv-ờng, có vài bạn khi thấy
thầy giáo sắp đến thì lăng xăng,
tỏ vẻ hăng hái tích cực làm việc,
nhng khi thầy vừa quay gót đi
nơi khác thì lại đứng chơi hoặc
đùa nghịch.


? Bạn có tán thành thái độ lao
động nh thế khơng? Ngời lao
động nh vậy có phải là ngời biết
t trng khụng? Ti sao?


<i>- Thảo luận nhóm bàn thời gian </i>
<i>3 phót.</i>


- GV nhËn xÐt


? GV cho häc sinh lµm bµi tËp c
trang 14?


? “Học thầy khơng tày học bạn”
“Không thầy đố mày làm nên”.
Hai câu tục ngữ đó nhắc nhở em
phải làm gì về mặt học tập và về
mặt đạo đức?


? GV cho học sinh làm bài tập d


trang 26?


- Chăm ngoan, häc giái.


- Kính trọng giúp đỡ ơng bà, cha
mẹ.


- Khơng đua địi ăn chơi, khơng
làm điều gì tổn hại đến danh dự
gia đình.


- Häc sinh tr¶ lêi.


- Tin tởng vào khả năng của bản
thân, chủ động trong mọi việc,
dám tự quyết định và hành động
một cách chắc chắn.


- Tù tin gióp con ngêi cã thªm
søc mạnh, nghị lực và sức sáng
tạo, làm nên sự nghiƯp lín.
- C¶ líp th¶o ln.


- Nhãm trëng ghi kÕt quả ra giấy
trong.


- Học sinh làm.
- Học sinh trả lời.


- Häc sinh lµm.



9. Tù tin:


<b>II. Lun tËp:</b>


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


- Nhắc lại nội dung ôn tập.


- Cách rèn luyện các phẩm chất trên.
<i><b>5. H</b><b> ớng dẫn học ở nhà.</b></i>


- Học các nội dung «n tËp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Chuẩn bị tốt kiến thc tit sau kim tra hc kỡ.


Ngày soạn: 14/12/2009
Ngày kiểm tra: 15/12/2009


Tuần 17 - Tiết 17



Kiểm tra học kì I


<b>A. Mơc tiªu:</b>


- Giúp HS củng cố lại những chuẩn mực đạo đức đã đợc tìm hiểu.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh thông qua bài học kì.


<b>B. Chn bÞ:</b>


- GV: Lấy đề và phát cho học sinh


- HS: Học tồn bộ nội dung học kì I


<b>C. Lªn líp:</b>


I.


ổ n định tổ chức: Kim tra s s
II. Kim tra bi c:


III. Bài mới:


<b>Đề kiểm tra: </b>Đề của nhà trờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

* Cđng cè:


- GV nhắc nhở HS hồn thành bài (đọc lại bài và sửa chính tả).
* Hớng dẫn về nhà:


- Chuẩn bị tiết 18: Thực hành ngoại khoá các vấn đề của địa phng v cỏc ni ó hc.


Ngày soạn:


Ngày dạy:



Tuần 18 - Tiết 18



Thực hành ngoại khoá:



Trật tự an toàn giao thông



<b>I. Mơc tiªu:</b>



- Giúp HS khắc sâu những kiến thức đã học.


- Giúp HS nắm vững và hiểu thêm về kiến thức an tồn giao thơng.
- Liên hệ thực tế để làm tăng vốn sống và hiểu biết của các em.


<b>II. Tài liệu và ph ơng tiện:</b>


1. Giỏo viờn: Bảng phụ, số liệu ATGT, tranh về các biển báo ATGT, truyện, báo.
2. Học sinh: Các số liệu thu thp c, truyn.


<b>III. Nội dung tri thức cần giảng:</b>


- Nhng qui tắc chung về giao thông đờng bộ.
- Một số qui định cụ thể:


+ Ngời ngồi trên xe mô tô.
+ Ngời điều khiển xe đạp.
+ Ngời điều khiển xe thô sơ.


- Một số qui định cụ thể về an toàn giao thông đờng sắt.


<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>


1.


ổ n định tổ chức: Kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ:


- KiÓm tra sù chuẩn bị của HS.


3. Bài mới:


<i>a. Giới thiệu bài:</i>
<i>b. Tiến trình bài dạy:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Hot ng 1: I, Tỡnh hình trật tự an tồn giao thơng:</b></i>


<i><b>GV: Năm 1896 có một chiếc ô tô ra đời, sau 10 ngày đã gây tai nạn và làm chết ngời.</b></i>


HiƯn nay ph¬ng tiƯn giao thông ngày càng gia tăng: nhiều ô tô, nhiều xe máy chạy với tốc
dộ cao, chở hàng quá tải -> tai nạn giao thông gia tăng.


- Nm 2001 ton quốc có 25.040 vụ tai nạn, trong đó có 10.477 ngi cht, 29.188 ngi b
thng.


- Năm 2002 toàn quốc có 27.934 vụ, làm chết 12.810 ngời.


- TP Hải Phòng: 9 tháng năm 2003: 167 vụ tai nạn, 143 ngời chết, 62 ngời bị thơng ->
giảm hơn so với cuối năm 2003.


=> Trong những năm 1999 -> 2002 tai nạn giao thông gia tăng rất nhiều (cả đờng bộ,
đ-ờng sắt, đđ-ờng sông (biển)...) đặc biệt là tai nạn giao thông đđ-ờng bộ nên Chính phủ đã ra
nghị quyết 13 nêu 9 biện pháp nhằm kìm chế tai nạn giao thơng.


<i><b>VD: </b></i>ở Hải Phòng cứ trung bình 1 tuần có tới 7 ngời chết vì tai nạn giao thông.
<i><b>GV:</b></i> Gọi 3 HS lên bảng kiểm tra:


BT đa lên bảng phụ (các hình vẽ)


<i><b>? </b></i> Em hÃy xếp các biển báo vào nhóm (theo kí hiệu của hình) và cho biết ý nghĩa của từng


nhóm.


(Gồm 3 loại: biển báo cấm, biển báo nguy hiểm, biển báo hiệu)
- 2 HS nhận xét.


<i><b>GV:</b></i> Đa bảng thống kê tai nạn giao thông lên bảng phụ.
<i><b>?</b></i> Em có nhận xét gì về bảng thống kê tai nạn giao thông?
<i><b>?</b></i> Vì sao tình hình tai nạn giao thông lại gia tăng nh vậy?


- Do ngời dân thiếu ý thøc, kÐm hiÓu biÕt.


- Do dân số tăng nhanh -> phơng tiện giao thông tăng.
- Do chất lợng đờng cũn xu.


<i><b>?</b></i> Trong 3 nguyên nhân trên nguyên nhân nào quan träng nhÊt?
- Do ngêi d©n thiÕu ý thøc, kÐm hiÓu biÕt.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> II. Một số qui định cụ thể về đi đ ờng:
1. Đ ờng bộ:


<i><b>?</b></i> Em đến trờng bằng phơng tiện gì? Và em đi nh thế nào?
<i><b>GV:</b></i> Gọi 1 -> 3HS


<i><b>?</b></i> Theo các em cần phải tuân thủ những qui định gì?


- Dù là đi những phơng tiện nào chúng ta cũng phải chấp hành đúng qui nh chung ca
ATGT.


* Qui tắc chung:
- Đi bên phải.



- i ỳng phn ng.


- Chấp hành hệ thống báo hiệu.
<i><b>GV:</b></i> Cho HS chơi trò chơi: Thi 2 nhóm.


Cõu 1: Ngi điều khiển xe đạp đợc chở thêm:
A. Một ngời.


B. Một ngời lớn và 1 trẻ em dới 9 tuổi.
C. Một ngời lớn và 1 trẻ em dới 8 tuổi.
D. Một ngời lớn và 1 trẻ em dới 7 tuổi.
Câu 2: Ngi i xe p c:


A. Đi hàng một. C. Đi hµng ba.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Câu 3: Khi tham gia giao thông ngời đi xe đạp:
A. Sử dụng điện thoại di động, ô.


B. Đi trên hè phố, công viên, vờn hoa.
C. Mang vác các vật cồng kềnh.
D. Đi dới lòng đờng dnh cho xe p.


<b>Đáp án:</b> 1. D 2. B 3. D


<i><b>?</b></i> Qua 3 câu hỏi trên em thấy ngời đi xe đạp khơng đợc làm điều gì khi tham gia giao thơng.
+ Đối với ngời đi xe đạp:


o Kh«ng chë ba đi trên hè phố.



o Không sử dụng điện thoại, ô.


o Không bám, kéo, đẩy phơng tiện khác.


o Khụng ng lên yên, giá đèo hàng...
<i><b>?</b></i> Ngời điều khiển xe thô s c i hng my?


- Đi hàng 1.


<i><b>?</b></i> Hng húa trên xe phải đợc đảm bảo nh thế nào?


- Phải đợc đảm bảo an tồn và khơng gây cản trở giao thông.
<i><b>?</b></i> Ngời điều khiển xe thồ cần tuân thủ iu gỡ?


+ Đối với ngời đi xe thô sơ:


- Đi hàng một và đi đúng phần đờng qui định.


- Hàng hóa xếp trên xe phải bảo đảm an tồn khơng gây cản trở giao thơng.
<i><b>GV:</b></i> Treo 3 bức tranh H 1, 2, 3 / 11, 12.


<i><b>? </b></i> HS quan sát tranh và nhận xét?
- 4 bức tranh này đều sai.


<i><b>? </b></i> Khi vi phạm nh vậy dẫn đến hậu quả gì?
- Tai nạn giao thơng.


<i><b>? </b></i> Khi ngời điều khiển xe mô tô và xe gắn máy đợc làm gì và khơng đợc làm gì?
<i><b>GV:</b></i> - Xe mô tô là xe trên 50 phân khối.



- Xe gắn máy là xe dới 50 phân khối.


+ Đối với xe mô tô và gắn máy:


o Không mang vác vật cồng kềnh hay đẩy, kéo.


o Không sử dụng điện thoại và ô.
2. Đ ờng sắt:


<i><b>?</b></i> Em hóy nờu mt s qui định về đờng sắt:


- Khi sang đờng sắt ta phải chú ý cả 2 phía.
- Khơng đặt chớng ngại vật trên đờng sắt.
- Không khai thác đá, cát, sỏi trên đờng sắt.
<i><b>Hoạt động 3: III. Bài tập:</b></i>


* Bài 1: Kể tên các tuyến giao thông đờng bộ (quốc lộ), đờng sắt trên dịa bàn em biết?
- Đờng 10, đờng 14, quc l 5.


- Đờng sắt Hà Nội - Hải Phßng.


* Bài 2: Nhận xét việc thực hiện qui định về an tồn giao thơng của em và bạn em? Theo
em cần phải làm gì để thực hiện tốt các qui định và hành vi vi phạm an toàn giao thơng?
* Bài 3: Giải quyết tình huống


<i>* Tình huống 1<b>: Ngày chủ nhật, Hùng (15 tuổi) lấy xe máy của mẹ đèo em đến nhà bà chơi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

mở ô ra che nắng cho hai anh em. Đi đợc một đoạn thì hai bạn bị cảnh sát giao thơng
u cầu dừng lại. Cả hai ngơ ngác không hiểu làm sao lại bị giữ lại.



<i><b>? </b></i> Em hãy cho biết Hùng vi phạm những qui định nào về an toàn giao thơng?
<i><b>? </b></i> Theo em, em của Hùng có vi phạm gì khơng? Vì sao?


- Hùng vi phạm vào những qui định sau:


+ Hùng cha đủ tuổi (15 tuổi) để đi xe máy tham gia giao thông trên đờng.
+ Hùng vi phạm vào việc sử dụng ô khi đang đi xe máy trên đờng giao thông.
+ Hùng đã khơng học an tồn giao thơng khi ra đờng.


- Em Hùng có vi phạm an tồn giao thơng. Vì khi Hùng bảo em bật ơ che nắng thì em
đã lm theo.


<i>* Tình huống 2</i>: Treo bảng phụ:


Bui tra, tan học về, thấy đờng vắng, Quý liền trổ tài với các bạn. Cậu điều khiển xe
đạp thả hai tay, đi lạng lách, đánh võng. Không ngờ trong lúc đang phấn khởi thì cậu
vớng phải quang gánh của một bác bán rau đang đi bộ dới lòng đờng, làm gánh rau đổ.
Quý bị ngã và còn bị bác bán rau mắng.


<i><b>?</b></i> Theo em, ai có lỗi trong trờng hợp này và có lỗi gì?
- Theo em, cả Q và bác bán rau đều có lỗi.


+ Quý đã điều khiẻn xe đạp thả hai tay lại còn đi lạng lách, đánh võng để rồi va
vào bác bán rau.


+ Bác bán rau đi sai qui định của ngời đi bộ, lẽ ra bác phải đi trên hè phố, đã thế
bác lại còn mắng Quý.


<i><b>GV:</b></i> Đọc một số vụ tai nạn giao thông đặc biêt nghiêm trọng của năm 2002 (SGK TTATGT /15
- 18)



Cho HS quan s¸t mét sè biĨn b¸o cÊm, b¸o nguy hiểm, biển báo hiệu lệnh -> gọi tên biển
báo.


4. Củng cố: GV khái quát toàn bộ nội dung ngoại khóa.
5. H íng dÉn vỊ nhµ:


- Ơn tập tồn bộ nội dung đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>

<!--links-->

×