Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

tuçn 13 tuçn 28 thø hai ngµy 26 th¸ng 3n¨m 2007 tiõt 2 tëp ®äc «n tëp tiõt 1 i môc ®ých yªu cçu 1 kióm tra lêy ®ióm tëp ®äc vµ häc thuéc lßng kõt hîp kióm tra kü n¨ng ®äc hióu yªu cçu vò kü n¨ng ®äc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.17 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TuÇn 28



<i><b> Thứ hai ngày 26 tháng 3năm 2007</b></i>


Tit 2: Tp c:


<b>ụn tập tiết 1</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


1. kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kiểm tra kĩ năng
đọc - hiểu.


Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ
học kì II của lớp 5


2. Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu, tìm đúng các ví dụ minh
hoạ về các kiểu cấu tạo cõu trong bng tng kt.


<b>II. Đồ dùng dạy học.</b>


Phiu vit tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu sách
Tiếng Việt 5 tập II.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>


1. Giới thiệu bài đọc.


2. Kiểm tra Tập đọc và Học thuộc lòng (khoảng 8 HS)


- Từng HS lên bốc thăm chọn bài, chuẩn bị trong khoảng thời gian 1-2 phút.
- HS đọc trong SGK hoặc đọc thuộc lòng 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định


trong phiếu.


- GV đặt câu hỏi về 1 đoạn hoặc cả bài , cho điểm theo hớng dẫn của Vụ
Giáo dục Tiểu học.


3. Bµi tËp 2:


- Một HS đọc yêu cầu của bài.


- GV treo bảng tổng kết . Hớng dẫn HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu
(câu đơn và câu ghép). Cụ thể:


 Câu đơn : 1 VD.


 C©u ghÐp: 3 VD.
- HS làm bài cá nhân


- HS tiếp nối nhau nêu ví dụ lần lợt cho từng kiểu câu. Lớp nhận xét nhanh.
4. Củng cố, dặn dò:


- GV nhận xét giờ học. Dặn HS ôn tập.


______________________________
Tiết 3: Thể dục:


(Đồng chí Nhiên dạy)


_______________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>136. luyện tập chung</b>



<b>I.</b> <b>Mơc tiªu</b>


Gióp HS :


- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian.
- Củng cố đơn vị đo chiều dài, vận tốc, thời gian.


<b>II.</b> <b>Các hoạt động dy hc ch yu </b>


1. Thực hiện nhân số đo thêi gian víi mét sè.


 <i>Bµi</i> 1:


GV gọi HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán


GV hớng dẫn để HS nhận ra: Thực chất bài rốn u cầu so sánh vận tốc của
ơ tơ và xe máy.


GV cho HS làm bài vào vở, gọi HS c bi, HS nhn xột bi lm ca bn.


<i>Bài giải</i>


4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi đợc là:


135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi đợc là:


135 : 4,5 = 30 (km)



Mỗi giờ ô tô đi đợc nhiều hơn xe máy là:
45 - 30 = 15 (km)


<i>Đáp số : 15 (km)</i>


GV cú th nêu nhận xét: Cùng quãng đờng đi, nếu thời gian đi của xe máy
gấp 1,5 lần thời gian đi của ơ tơ thì vận tốc của ơ tơ gấp 1,5 lần vận tốc của xe máy.


VËn tèc cđa « tô là:
135 : 3 = 45 (km/giờ)
Vận tốc của xe máy là:


45 : 1,5 = 30 (km/gìơ)


<i>Bi </i> 2<i> </i>: GV cho HS đọc bài tốn.


GV hớng dẫn HS tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/phút.
1250 : 2 = 625 (m/phút) ; 1 giờ = 60 phút.


một giờ xe máy đi đợc là:
625 x 60 = 37500 (m)


37500m = 37,5 km


Vậy vận tốc của xe máy là : 37,5 km/giờ.


<i>Bµi 3</i>:


- GV cho HS nêu yêu cầu của bài toán.
- GV cho HS ổi đơn vị:



15,75 km = 15750 m
1 giê 45 phót = 105 phót
- Cho HS lµm bµi vµo vë.


 <i>Bài 4</i> : GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải và sau đó tự giải. GV chữa


bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

_______________________________
TiÕt 5: ChÝnh t¶ (Nghe – viÕt):


<b>ơn tập tiết 2</b>


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng


2. Củng cố khắc sâu kiến thức vầ cấu tạo câu: làm đúng bài tập điền vế
câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.


<b>II. §å dïng d¹y häc</b>


- Phiếu viêt tên từng bài tập đọc và học thuộc lịng nh tíêt 1.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>


1. Giíi thiƯu bµi:


GV nêu mục đích, u cầu giờ học.



2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng. (Nh tiết 1)
3. Bài tập 2:


- Một HS đọc yêu cầu của bài


- HS đọc lần lợt từng câu văn, làm bài vào vở hoặc vở bài tập. GV phát bút và
bảng phụ riêng cho 3 - 4 HS


- HS tiếp nhau đọc câu văn của mình. GV nhận xét nhanh.


- 3 HS làm bài bảng phụ treo lên bảng lớp, trình bày. Lớp nhận xét, sửa chữa,
kết luận những bài làm đúng.


3. Cđng cè dỈn dò:
- GV nhận xét tiết học.


- Dặn HS chuẩn bị ôn tập tiết 3.


<i><b>Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2007</b></i>


Tiết 1: Luyện từ và câu:


<b>ụn tp tit 3</b>


<b>I.</b> <b>Mc đích yêu cầu</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lịng (u
cầu nh tiết 1)


2. §äc - hiểu nội dung , ý nghĩa của bài "<i>Tình quê hơng";</i>



tỡm c cỏc cõu ghộp; t ng c lp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong
bi vn.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy học</b>


- Phiu vit tờn tng bài Tập đọc và Học thuộc lòng (nh tiết 1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>III.</b> <b>Các hoạt động dạy- học</b>


1. Giíi thiƯu bài:
GV nêu MĐ YC của tiết học


2. Kim tra Tập đọc và Học thuộc lòng (nh tiết 1)
3. Bài tập 2:


- Hai HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài tập 2: HS 1 đọc bài tình quê hơng và
chú giải những từ ngữ khó. HS 2 đọc các câu hỏi.


- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ làm bài cá nhân hoặc trao i cựng
bn.


- GV giúp HS thực hiện lần lợt từng yêu cầu của bài tập.


Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả với quê
h-ơng.


iu gỡ ó gn bú tỏc gi vi quờ hng?


Tìm các câu ghép trong bài văn



 Tìm các từ ngữ đợc lặp lại, đợc thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài
văn.


4. Cđng cố dặn dò
- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS hoàn thiện bài tập, chuẩn bị ôn tập tiết 4.
______________________________
TiÕt 2: KĨ chun:


<b>ơn tập tiết 4</b>


<b>I. Mục đích u cầu</b>


1. Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc, học thuộc lòng (yêu
cầu nh tiết 1)


2. Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần
đầu học kì II. Nêu đợc dàn ý của 1 trong những bài văn miêu tả trên ; nêu chi tiết
hoặc câu văn HS yêu thích ; giải thích đợc lí do u thích chi tiết hoặc câu văn đó.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bút dạ và 4 bảng HS


- Bảng phụ viết sẵn dàn ý của 1 trong 3 bài văn miêu tả: <i>Phong cảnh đền</i>
<i>Hùng, Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, Tranh làng Hồ.</i>


<b>III. Cỏc hot ng dy hc</b>


1. Giới thiệu bài.



GV nêu MĐ, YC cña tiÕt häc.


2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng( thực hiện nh tiết 1)
3. Bài tập 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- HS ph¸t biĨu, GV kÕt ln : Có 3 bài là văn miêu tả trong 9 tuần đầucủa học
kì 2.


4. Bài tập 3:


- HS c yờu cu của bài


- Mét sè HS tiÕp nèi nhau cho biết các em chọn viết dàn ý cho bài văn miêu
tả nào?


- HS viết dàn ý của bài văn vào vở, 4 HS viết vào bảng.


- HS c dn ý bài văn, nêu chi tiết hoặc câu văn mình thích, giải thích lí do.
Gv nhận xét.


- 4 HS treo b¶ng và trình bày bài làm của mình. Lớp nhận xét. Bình chọn bài
làm tốt nhất .


5. Củng cố, dặn dß
- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn HS hồn thiện vở bài tập và chuẩn bị ơn tập tiết 5.
______________________________
Tiết 3: Đạo đức:



<b>em tìm hiểu về liên hợp quốc (tiết 1)</b>


<b>I. Mục đích u cầu</b>


Häc song bµi nµy HS có :


- Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nớc ta víi tỉ
chøc qc tÕ nµy.


- Thái độ tơn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phng v
Vit Nam.


<b>II. Tài liệu và phơng tiện</b>


- Tranh ảnh, băng hình, bài báo về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ
quan Liên Hợp Quốc ở địa phng v Vit Nam.


- Thông tin tham khảo ở phÇn phơ lơc (trang 71).


<b>III. Các hoạt động dạy- học</b>


 Hoạt động 1: Tìm hiểu thơng tin (trang 40 - 41, SGK)


1. GV yêu cầu HS đọc các thông tin trang 40 - 41và hỏi: ngồi những thơng
tin trong SGK, em cong biết thêm gì về tổ chức Liên Hợp Quc ?


2. HS nêu những điều các em biết về Liên Hợp Quốc.


3. GV gii thiu thờm vi HS mt số tranh ảnh , băng hình về các hoạt động
của Liên Hợp Quốc ở các nớc, ở Việt Nam và địa phơng. Sau đó cho HS thảo luận 2


câu hỏi ở trang 40 - 41 SGK.


4. GV kÕt kuËn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Từ khi thnàh lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hồ bình, cơng
bằng và tin b xó hi.


- Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc.


Hot ng 2: By t thỏi độ (BT1- SGK)


* Mục tiêu: HS có nhận thức đúng về tổ chức Liên Hợp Quốc
* Cách tiến hành.


1. GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong
bài tập 1.


2. HS thảo luận nhãm.


3. GV mời đại diện mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến, nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


4. GV kÕt luËn:


5. GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK


 Hoạt động tiếp nối:


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.



- GV dặn tìm hiểu về tên 1 vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam ; về 1
vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phơng em.


- Su tầm các tranh ảnh, bài báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp
Quốc ở Việt Nam hoặc trờn th gii.


________________________________
Tiết 4: Toán:


<b>137. luyện tập chung</b>


<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời gian


- Làm quen với bài toán chuyển động ngợc chiều trong cùng một thời gian.


<b>II.</b> <b>Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


 <i>Bµi 1</i>:


a) GV gọi HS đọc bài tập 1a). GV hớng dẫn HS tìm hiểu có mấy chuyển
động đồng thời trong bài tốn; chuyển động cùng chỉều hay ngợc chiều?


GV vẽ sơ đồ:


« t« xe m¸y
A    B



180 km


GV giaải thích: khi ơ tơ gặp xe máy thì cả ơ tơ và xe máy đi hết quãng đờng
là 180 km từ hai chiều ngợc nhau.


Sau mmỗi giờ, cả ô tô và xe máy đi đợc quãng đờng là:
54 + 36 = 90 (km)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

180 : 90 = 2 giê
b) GV cho HS làm tơng tụ phần a).


<i>Bi 2</i>: GV cho HS đọc đề bài, nêu cách giải và sau đó tự giải. GV chữa


bµi.


 <i>Bµi 3:</i>


- GV gọi HS nhâận xét về đơn vị đo quãng đờng trong bài toán.


- GV lu ý HS phải đổi đơn vị đo quãng đờng theo mét hoặc ổi đơn vị đo vận
tốc theo m/phút.


<i>C¸ch 1: </i>15 km = 15000 m.


VËn tèc chạy của ngựa là:
15000 : 20 = 750 (m/phút).


<i>Cách 2:</i>


Vận tốc chạy của ngựa là:


15 : 20 = 0,75 (km/phút)
0,75 km/phút = 750 m/phút.


<i>Bài 4</i>


- GV gọi HS nêu yêu cầu và cách làm bài toán.


- HS làm bài voà vở. Gv gọi HS giải bài toán, GV nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố dặn dò.


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


_____________________________
Tiết 5: KÜ thuËt:


<b>Lắp xe cần cẩu (tiết 1)</b>


<b>I. Mục đích yờu cu</b>


HS cần phải:


- Chn ỳng v các chi tiết lắp xe cần cẩu.
- Lắp đợc xe cần cẩu đúng kĩ thuật.


- RÌn luyện tính cẩn thận khi thực hành.


<b>II. Đồ dùng dạy </b>–<b> häc</b>


- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn.
- Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật



<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học</b>


A. Bµi cị: KT sù chuẩn bị của HS.
B. Bài mới:


Gii thiu bi v nêu mục đích bài học.


 Hoạt động 1. Quan sát, nhận xét mẫu.


- HS quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn và nhận xét.
- Lắp đợc xe cần cẩu cần có mấy bộ phận?


- HS kể tên các bộ phận đó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

a) Chän c¸c chi tiÕt.


- GV cùng HS chọn đúng, đủ các chi tiết theo bảng trong SGK
- Xếp các chi tiết vào nắp hộp.


b) L¾p tõng bé phËn.


- Lắp giá đỡ cần cẩu (hình 2 - SGK)


HS quan sát hình 2 SGK


 Để lắp đợc bộ phận này ta cần chọn những chi tiết nào?


 HS lên bảng chọn các chi tit lp.



HS quan sát GV lắp 4 thanh thẳng 7 lỗ vào tấm nhỏ.


Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ?


GV làm mẫu.


Gọi 1 HS lên lắp thanh chữ U dài vào các thanh thẳng 7 lỗ


GV dựng vớt di lp va tahnh ch U ngắn sau đó lắp tiếp vào bánh đai
và tấm nhỏ.


- Lắp cần cẩu.


Gọi 1 HS lên lắp hình 3a


GV nhận xétvà bôe sung.


Gọi 1 HS lên lắp hình 3b.


GV hớng dẫn lắp hình 3c.
- Lắp các bộ phận khác.


HS quan sát hình 4, trả lời câu hỏi.


Lớp quan sát, nhận xét.


GV nhận xét, bổ sung.
c) Lắp ráp xe cần cẩu:


- GV lắp ráp xe cần cẩu theo các bớc trong SGK.



d) Hớng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.


Hoạt động 3: Củng cố dặn dò
- Nhận xét giờ hc


- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.


<i><b> Thứ t ngày 28 tháng 3 năm 2007</b></i>


Tit 1: Tp c:


<b>ụn tp tit 5</b>


<b>I. Mc đích yêu cầu</b>


1. Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả <i>Bà cụ bán hàng nớc chè</i>.


2. Viết đợc 1 đoạn văn ngắn (khoảng 5 câu) tả ngoại hình ca 1 c gi m
em bit.


<b>II.</b> <b>Đồ dùng dạy </b><b> học</b>


- Tranh ảnh về các cụ già.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

1. Giới thiệu bài:


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Híng dÉn HS nghe - viÕt.


- GV đọc bài chính tả <i>Bà cụ bán hàng nớc chè</i>. Lớp theo dõi trong SGK.



- HS đọc thầm lại bài chính tả. GV nhắc các em chú ý đến các tiếng, từ dễ
viết sai.


- HS gấp SGK, GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS sốt lỗi.


- GV chÊm ®iĨm, nhËn xÐt bµi viÕt cđa HS.
3. Bµi tËp 2:


- Một HS c yờu cu ca bi.
- GV hi:


Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay tính cách của bà cụ bán
hàng nớc chè?


Tỏc gi t c im no v ngoi hỡnh?


Tác giả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào?
- GV nhắc HS:


Miờu tả ngoại hình nhân vật khơng nhất thiết phải tả đầy đủ các đặc
điểm mà chỉ tả những đặc điểm tiờu biu.


Trong bài văn miêu tả có thể có 1 hoặc 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân
vật.


Bi tập yêu cầu các em viết 1 đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1
cụ già mà em biết. Em nên viết đoạn văn tả 1 đặc im tiờu biu ca nhõn vt.



- Một vài HS phát biểu ý kiến.
- HS làm bài vào vở hoặc vở bµi tËp.


- HS tiếp nhau đọc bài văn viết của mình. Lớp nhận xét. GV chấm 1 số đoạn
văn hay.


4. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học.


- dặn HS chuẩn bị làm bài kiểm tra.


_______________________________
Tiết 2: Âm nhạc:


(Đồng chí Phơng dạy)



_________________________________
Tiết 3: Toán:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I.</b> <b>Mục tiêu</b>


Giúp HS :


- Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều.


- Rèn luyện kĩ năng tính vận tốc, quãng đờng, thời giam.


<b> II. Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


GV gọi HS nêu cách tính vận tốc, quãng đờng, thời gian của chuyển động


đều. Viết công thức tính: v, t ,s.


 Bµi 1 :


a) GV gọi HS đọc bài tập 1 a). HS trả lời câu hỏi: Có mấy chuyển động
đồng thời, chuyển động cùng chiều hay ngợc chiều?


- GV giải thích: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trớc, xe máy đuổi
theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp.


Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu km?


Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0
km.


Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu km?
Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp


- GV híng dÉn HS tÝnh vµ lµm bài vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm bài.
b) GV cho HS làm bài tơng tự nh phần a).


Bài 2 :


GV gọi HS nêu yêu cầu của bài toán, nêu cách làm.


HS làm bài vào vë.


 GV gọi HS đọc bài giải và nhận xét bài làm của HS.


 Bµi3 :



- GV gọi HS đọc bài toán, nêu yêu cầu của bài toỏn.


- GV giải thích đây là bài toán: Ô tô đi cùng chiều với xe máy và đuổi theo
xe máy.


- GV hớng dẫn HS trả lời câu hỏi :


Khi bắt đầu đi ô tô cách xe máy bao nhiêu km


 Sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy bao nhiờu km.


Sau bao lâu ô tô đuổi kịp xe máy.


Ô tô đuổi kịp xe máy lúc mấy giê:


(Giờ ô tô lúc khởi hành cộng với thời gian ụ tụ i ui kp xe mỏy).


<i>Bài giải:</i>


Thời gian xe máy đi trớc ô tô là:


11 gi 7 phỳt - 8 giờ 37 phút = 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Đêến 11 gờ 7 phút xe máy đã đi đợc quãng đờng AB là:


36 x 2,5 = 90 km


vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy:
ô tô xe máy



A B gỈp nhau
90 km


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là:
90 : 18 = 5 gi


Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút.


Đáp số: 16 giờ 7 phút.
3. Củng cố dặn dò.


- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


________________________________


Tiết 4: Tập làm văn


<b>ụn tập tiết 6</b>


<b>I. Mục đích yêu cầu</b>


- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu nh tiết 1)
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích
hợp điền vào chỗ trống để liên kết các cõu trong nhng vớ d ó cho.


<b>II. Đồ dùng dạy- häc</b>


- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và học thuộc lịng nh tiết 1.


-Bài tập 2 phơ tụ phúng to.


-Bảng phụ viết về 3 kiểu liên kết c©u.


<b>III. Các hoạt động dạy </b>–<b> học </b>


1. Giíi thiệu bài: GV nêu MĐ, YC của tiết học.


2. Kim tra Tập đọc và học thuộc lòng. (Thực hiện nh tiết 1)
3. Bài tập 2:


- Ba HS nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung của BT2.


- GV nhắc HS chú ý: Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ơ trống, các em
cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào.


- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ, làm vào vở .
- Một số HS lên bảng làm bài.


- Lêp gi¶i:


<i>Nhng</i> là từ nối câu 3 với câu 2


<i>Chúng </i>ở câu 2 thay thế cho <i>lũ trẻ</i> ở câu 1.


<i>Nắng</i> ởcâu 3, câu 6 lặp lại <i>nắng</i> ở câu 2.


<i>Chị </i>ở câu 5 thay thế cho<i> Sứ </i>ở câu 4


<i>Chị </i>ở câu 7 thay thế cho<i> Sứ </i>ở câu 6


3. Củng cố dặn dò:


- Nhận xét giờ học.


- Dặn HS chuẩn bị bài giờ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>sự sinh sản của động vật </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



Sau bài học HS biết:


- Trỡnh by khỏi quát về sự sinh sản của động vật: Vai trò quan trọng của cơ
quan sinh sản, sự thụ tinh, sự phát triển của hợp tử.


- Kể tên một số loại ng vt trng v con.


<b>II. Đồ dùng dạy häc</b>



- H×nh trang 112,113 SGK.



-

Su tầm tranh ảnh

động vật đẻ trứng và đẻ con.


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



 Hoạt động 1: Quan sát thảo luận


 <i>Môc tiªu:</i>


- Giúp HS trình bày khấi qt về sự sinh sản của động vật. Vai trò quan trọng


của cơ quan sinh sản, s thụ tinh, sự phát triê của hợp t.


<i>Cách tiến hành</i>:


Bớc 1: Làm việc cá nhân.


GV yờu cầu HS đọc mục <i>Bạn cần biêt </i> trang 112 SGK.


<i>Bớc 2</i>: Làm việc cả lớp.


GV nêu câu hỏi cho c¶ líp th¶o ln.


- Đa số động vật đợc chia thành mấy giống? đó là những giống nào?


- Tinh trùng và trứng của động vật đợc sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan đó
thuộc giống nào?


- HiƯn tỵng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì?


- Nêu kết quẩ của sự thụ tinh, Hợp tử phát triển thành g×?


<i>KÕt luËn:</i>


- Đa số động vật chia thành hai giống: đực và cái. Con đực có cơ quan sinh
dục đực tao ra tinh trùng, con cái tạo ra trứng.


- HiÖn tợng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là sù thô tinh.


- Hợp tử phân chia nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc
tính của bố và mẹ.



Hoạt động 2: Quan sát.


<i>* Mục tiêu:</i> HS biết đợc cách sinh sản khác nhau của động vật.


* <i>Cách tiến hành:</i>


<i>Bớc 1: </i> Làm việc theo cặp


2HS cựng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với
nhau: con nào nở ra từ trứng, con nào vừa đợc đẻ ra đã thành con.


<i>Bíc 2</i>: Làm việc cả lớp


GV gọi HS trình bày.


Kt lun: Cỏc lồi động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau, có
lồi đẻ trứng có lồi đẻ con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>* Mục tiêu</i>: HS nói đợc tên một số động vật đẻ trứng và động vật đẻ con.


<i>*C¸ch tiÕn hµnh</i>:


Bớc 1: GV chia lớp thành 4 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết
đợc nhiều tên con vật đẻ trứng và đẻ con là nhóm đó thắng.


Bớc 2: GV chia lớp thành 2 đội mỗi đội cử 10 HS lên xếp thành 2 hàng đọc,
Kẻ sẵn trên bảng 2 cột theo mẫu SGK Lần lợt HS của 2 đội lên viết vào 2 cột trên.
Trong cùng một thời gian đội nào viết đợc nhiều tên các con vật là đội đó thắng
cuộc, các HS khác cổ vũ cho đội mình. Kết thúc tiết học GV cho HS vẽ và tơ màu


các con vật mà bạn thích.


Cđng cố dặn dò:


Nhận xét giờ học.


Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007</b></i>


Tiết 1: Luyện từ và câu


<b>ụn tp, kim tra tit 7</b>


<b>I. Mc ớch yờu cu</b>


1. Ôn tập . kiểm tra
2. Rèn kĩ năng làm bài.


<b>II. Cỏc hot ng dy- hc </b>


A. Kiểm tra bài cũ


B. Hớng dẫn ôn tập kiểm tra
1. Giới thiệu bài:


GV nêu MĐ, YC cđa tiÕt häc.
2. Híng dÉn HS ln tËp.


 GV phát đề kiểm tra cho từng HS



 GV hớng dẫn HS nắm vững yêu cầu của bài, cách làm bài (chọn ý
đúng, ý đúng nhất đánh dấu x vào ô trống trớc ý trả lời.


 HS đọc thật kĩ bài trong khoảng 15 phút.


 HS đánh dấu x vào ô trống trớc ý đúng, ý đúng nhất trong giấy kiểm tra
tr li cõu hi.


* Đề bài:


A. Đọc thầm: (SGK trang 103)


B. Dựa vào nội dung bài đọc, chọn ý trả lời đúng.
1. Nên chọn tên nào đặt cho bài văn trên ?


a) Mùa thu ở làng quê
b) Cánh ng quờ hng
c) m thanh mựa thu


2. Tác giả cảm nhận mùa thu bằng những giác quan nào?
a) Chỉ bằng thị giác


b) Chỉ bằng thị giác và thính giác


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3. Trong câu "<i>Chúng khơng cịn là hồ nớc nữa, chúng là những cái giếng</i>
<i>khơng đáy, ở đó ta có thể nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất</i>.", t "<i>ú</i>" ch s vt gỡ?


a) Chỉ những cái giếng
b) Chỉ những hồ nớc
c) Chỉ làng quê



4. Vỡ sao tỏc giả có cảm tởng <i><b>nhìn thấy bầu trời bên kia trái đất</b></i>?


a) Vì bầu trời mùa thu rất cao nên tác giả có cảm tởng đó là bầu trời
bên kia trái đất.


b) Vì bầu trời mùa thu rất xanh nên tác giả có cảm tởng đó là bầu trời
khác.


c) Vì những hồ nớc in bầu trời là "những cái giếng khơng đáy"nên tác
giả có cảm tởng nhìn thấy ở đó bầu trời bên kia trái đất.


5. Trong bài văn có sự vật nào đợc nhân hoá?


a) Đàn chim nhạn, con đê và những cánh đồng lúa.
b) Con đê, những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.
c) Những cánh đồng lúa và cây cối, đất đai.


6. Trong bài văn có mấy từ đồng nghĩa với từ <i><b>xanh</b></i>?
a) Một từ. Đó l t:


b) Hai từ. Đó là các từ:
c) Ba từ. Đó là các từ


7. Trong cỏc cm t <i><b>chic dự, chân đê, xua xua tay</b></i>, những từ nào mang
nghĩa chuyển?


a) ChØ cã tõ <i>ch©n</i> mang nghÜa chun.


b) Cã hai tõ <i>dù</i> và <i>chân</i> mang nghĩa chuyển.



c) C ba t <i>dù,chân, </i>và <i>tay</i> đều mang nghĩa chuyển.


8. từ chúng trong bài văn đợc dùng để chỉ những sự vật nào ?
a) Cỏc h nc.


b) Các hồ nớc, bọn trẻ.


c) Cỏc hồ nớc, những cánh đồng lúa, bọn trẻ.
9. Trong đoạn thứ nhất của bài văn có mấy câu ghép?


a) Mét câu. Đó là câu
b) Hai câu. Đó là các câu
c) Ba câu. Đó là các câu


10. Hai cõu "<i>Chỳng c hát mãi, hát mãi cho đến lúc những ngọn khói …</i>
<i>của cây cối, đất đai</i>" liên kết với nhau bằng cỏch no?


a) Bằng cách thay thế từ ngữ. Đó là từ, thay cho từ
b) Bằng cách lặp từ ngữ. Đó là từ


c) Bằng cả hai cách thay thế và lặp từ ngữ.
4 Củng cố dặn dò


- Một HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- GV nhận xét tiÕt häc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

TiÕt 2: Khoa häc:


<b>Sù sinh s¶n của côn trùng</b>




<b>I. Mục tiêu:</b>



Sau bài này HS biết:



- Xỏc định q trình phát triển của một số loại cơn trùng.
- Nêu đặc điểm chung của một số loại côn trùng.


- Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của cơn trùng để có biện
pháp tiêu diệt những cơn trùng có hại đối với cây cối, hoa màu v i vi sc kho
con ngi.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>



-

Thông tin về hình trag 114, 115 SGK


<b>III. Hoạt động dạy học:</b>



A. Bµi cị:
KT bµi cị


B. Bµi míi:


 Giíi thiƯu bµi.


 Hoạt động 1:Làm việc với SGK..


 <i>Mơc tiªu: </i>Gióp HS


- Nhận biết đợc q trình phát triển của bớm cải qua hình ảnh.


- Xá định đợc giai đoạn gây hại của bớm cải.


- Nêu đợc một số biện pháp phịng chong cơn trùng gây hại cho hoa mu.


<i>Cách tiến hành</i>:


<i>Bớc 1</i>: làm việc theo nhóm


- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả quá
trình sinh sản của bớm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng, và bớm.


- Tiếp theo, cả nhóm cùng thảo luận các câu hỏi:


Bm thng trng vo mt trờn hay mặt dới của lá hoa cải?


 ë giai do¹n nào của sự phát triển bớm cải gây thiệt hại nhÊt?


 Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối
với hoa màu?


<i> Bíc 2</i>: Lµm việc cả lớp :


- Đại diện báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình.


<i>Kết luận: </i>


- Bm ci thng đẻ ra trứng ở mặt dới của lá rau. Trứng nở thành sâu, sâu ăn
lá rau để lớn. Hình 2a,b,c cho thấy sâu càng lớn ăn càng nhiều lá rau gõy thit hi
cng ln.



- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra trong trồng trọt ngời ta
thờng áp dụng biện pháp bắt sâu, phun thuốc trừ s©u, diƯt bím.


 Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- So sánh tìm ra đợc sự giống nhau và khác nhau của ruồi và gián.
- Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng.


- Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu
diệt chúng.


 <i>Cách tiến hành:</i>


<i>Bớc 1</i>: Làm việc theo nhóm


Nhóm trởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn trong SGK, th kí ghi
lại kết quả theo mẫu (trang 181 SGK).


<i>bớc 2:</i> Làm việc cả lớp


- i din tng nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình
- GV nhận xét và khen ngợi nhóm nào làm đúng và nhanh.
- GV chữa bài


 Cñng cè dặn dò:


___________________________
Tiết 3: Mĩ thuật:


(Đồng chí Biên dạy)



___________________________
Tiết 4: Toán:


<b>139. ôn tập về số tự nhiên</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Giúp HS :


- Củng cố về kiến thức đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia
hét cho: 2,3,5,9.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu</b>


GV tỉ chøc, híng dÉn cho HS tù lµm bµi råi chữa các bài tập.
1. Hớng dẫn HS luyện tập.


Bài 1 :


Cho HS đọc mỗi số rồi nêu giá trị của mỗi số 5 trong số đó.


Chẳng hạn, số 472 036 953 đọc là: "Bốn trăm bảy mơi hai triệu khơng trăm
ba mơi sáu nghìn chín trăm năm mơi ba, chữ số 5 trong số này là chỉ 5 chục.


 Bµi 2 :


 GV cho HS tù lµm bµi.


 Khi chữa bài nên lu ý HS tự nêu đặc điểm của các số tự nhiên, các số lẻ các
số chẵn liên tiếp.



 Bµi 3 :


Khi chữa bài nên hỏi HS có cách so sánh các số tự nhiên trong trờng hợp
chúng có cùng số chữ số hoặc không cùng số chữ số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS thảo luận, cùng làm bài và chữa bµi.


 Bài 5 : khi chữa bài nên yêu cầu HS nêu dấu hiệu chia hét cho 2,5,3,9;
nêu đặc điểm của các số vừa chia hết cho 2 vừa chia ht cho 5;


Chẳng hạn: 810 chia hết cho cả 2 và 5. Để tìm ra chữ số cần điền vào ô trống
của 81 là chữ số nào, phải lấy phần chung giữa hai dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.


Các số chia hết cho 2 có tận cùng bên phải là 0,2,4,6,8.
Chữ số chia hết cho 5 có số tận cùng bên phải là : 0,5.


Chữ số 0 có dấu hiệu chia hết cho cả 2 và 5, 0 là phần chung của 2 dấu hiệu
này. Vậy số chai hết cho cả 2 và 5 là chữ số có số tận cùng bên phải là 0.


3. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


______________________________
Tiết 5: Lịch sử:


<b>tin vo dinh c lp</b>



<b>I.</b>

<b>Mục tiêu</b>


Qua bài này, giúp HS biết.


- Chin dch HCM, Chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ
cứu nớc, đỉnh cao của cuộc tổng tiến cơng giải phóng miền Nam bắt đầu ngày
26/4/1775 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập.


- Chiến dịch HCM toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh của dân
tộc ta , mở ra một thời kì mới: Miền Nam đựoc giải phóng, đất nớc đợc thng nht.


<b>II.</b>

<b>Đồ dùng dạy học</b>


- nh t liu v đại thắng mùa xuân 1975.


- Lợc đồ để chỉ các địa danh ở miền Nam đợc giải phóng mùa xuân 1975.


<b>III.</b>

<b>Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu</b>
 Giới thiệu bài


GV nêu mục đích, yêu cầu giờ học.


 Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV nêu các ý sau để vào bài học:


 Sau hiệp định Pa ri, trên chiến trờng miền Nam, thế và lực của ta ngày
càng hơn hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, khi thời cơ xuất hiện, Đảng ta quyết định tiến
hành cuộc tổng tiến công và nổi dậy, bắt đầu từ ngày 4/3/1975.


 Sau 30 ngày đêm chiến đấu dũng cảm, quân dân ta đã giải phóng tồn bộ
Tây ngun và cả giải t min Trung.



17 giờ ngày 26/4/1975, chiến dịch HCM lịch sử nhằm giải phóng sài gòn
bắt đầu.


- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:


Thuật lại kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài gòn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Hoạt động 2: <i>Làm việc cả lớp:</i>


- GV nêu câu hỏi: Sự kiệ quân ta đánh chiếm dinh Độc Lập diễn ra nh thế
nào?


- GV tờng thuật lại sự kiện này và và nêu câu hỏi cho HS : Sự kiện quân ta
đánh chiếm Dinh Độc Lập thể hiện điều gì?


- HS dựa vào SGK, tờng thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh Độc lập.
- HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dơng Văn Minh đầu
hàng.


 Hoạt động 3: (<i>Làm việc theo nhúm)</i>


- HS tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975.
- GV nêu câu hỏi cho các nhóm thảo luận và rút ra kết luận.:


Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc (Bạch
Đằng, Chi Lăng, Đống Đa, Điện Biên Phủ.)


Đánh tan quân xâm lợc Mĩ và quân đội Sài Gịn, giải phóng hồn tồn
miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh.



 từ đây hai miền Nam Bắc đợc thống nhất.


 Hoạt động 4: (<i>làm việc cả lớp)</i>


- GV nªu lại nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc. Nhấn
mạnh ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cøu níc


- HS kể về con ngời, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975 (gắn với quê
h-ơng)


 Cñng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


<i><b>Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2007</b></i>


Tiết 1: Tập làm văn


<b>ụn tp, kim tra tit 8</b>


<b>I. Mc ớch yờu cu</b>


1. Ôn tập . kiểm tra
2. Rèn kĩ năng làm bài.


<b>II. Các hoạt động dạy- học </b>


A. KiĨm tra bµi cị


B. Hớng dẫn ôn tập kiểm tra


1. Giới thiệu bài:


GV nêu MĐ, YC của tiết học.
2. Hớng dẫn HS luyện tập.
GV chép đề:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Néi dung, kÕt cấu: Đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài trình tự
miêu tả hợp lí. (7 điểm)


- Hỡnh thức diễn đạt (3 điểm) : Viết câu đúng ngữ pháp, dùng từ
chính xác, khơng sai chính tả. Diễn đạt trơi chảy, lời văn tự nhiên, tình cản chân
thật.


4. Häc sinh làm bài.
5. Củng cố dặn dò:


- GV nhận xét tiết học, biểu duơng HS làm bài tốt.
- Nhận xét giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài sau.


_____________________________
Tiết 2: Địa lí:


<b>Châu mĩ (tiếp theo)</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


Học xong bài này, HS :


- Biết phần lớn dân châu Mĩ là dân nhËp c.


- Trình bày đợc một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ và một số đặc


điểm nổi bật của Hoa Kì.


- Xác định đợc trên bản đồ vị trí địa lí của Hoa Kì.


<b>II.</b> <b>§å dïng dạy học yếu</b>


A. Bài cũ:
B. Bài mới:
1. Dân c ch©u MÜ.


 Hoạt động 1 (làm việc cá nhân)


<i>Bíc 1: </i>HS dựa vào bảng số liệu ở bài 17 v nội dung ở mục 3, trả lời các câu hỏi


sau:


Châu Mĩ đứng thứ mấy về dân số châu lục?


III. Ngời dân từ các châu lục nào đã tới châu Mĩ sinh sống.
- Bản đồ thế giới hoặc quả Địa cầu.


- Một số tranh ảnh vê hoạt động kinh tế ở châu Mĩ.


 <b>Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ </b>
 Dân c châu Mĩ sống tập trung ở đâu?


<i>Bíc 2:</i>


- Một số HS trả lời câu hỏi trớc lớp.



- Gv sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lêi.


- GV giải thích cho HS biết dân c tập trung chủ yếu là ở miền đơng của châu
Mĩ vì đây là nơi dân nhập c đến đầu tiên; sau đó họ mới di chuyển sang phía tây.


2. Hoạt động kinh tế


 Hoạt động 2 (làm việc theo nhóm)


<i>Bớc 1: </i> HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK ri tho lun nhúm theo


các câu hỏi gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.


- GV chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.


<i>Buớc 3: </i>


- Cỏc nhúm trng bày tranh ảnh và trình bày tranh ảnh và giới thiệ về hoạt đôn
kinh tế ở châu Mĩ,


- KÕt luËn: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, trung Mĩ và nam Mĩ có nền kinh
tế đang phát triển.


5. Hoa K×.


 Hoạt động 3.



<i>Bíc 1:</i>


- GV gọi một số HS chỉ vị trí của Hoa Kì và thủ đơ Oa Sinh Tơn trên bản đồ
thế giới.


- HS trao đổi về một sơ đặc điểm nổi bật của Hoa Kì.


<i>Bíc 2</i>. HS trình bày kết quả, GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời.


<i>Kết luận</i>.


- Hoa Kì nằm ở bắc Mĩ, là một trong những nớc có nền kinh tế phát triển
nhất thế giới.


A. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học


- Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau.


____________________________________
Tiết 3: Toán:


<b>140. ôn tập về phân số</b>


<b>I. Mục tiªu: </b>


Gióp HS


 Củng cố về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số.


<b>II. Hoạt động dạy học:</b>



GV tỉ chøc, híng dÉn HS làm bài rồi chữa các bài tập. chẳng hạn:


Bi 1: HS tự làm bài rồi chữa bài. khi chữa bài GV yêu cầu HS đọc
các phân số mới viết đợc.


 Bài 2 : HS tự làm bài rồi chữa bài. Lu ý HS khi rút gọn phân số phải nhâ
đợc phân số tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn
nhất nào. Chẳng hạn: với phân số


24
18


ta thÊy:


 18 chia hÕt cho 2,3,6,9,18.


 24 chia hÕt cho 2,3,4,6,8,24.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

VËy
24
18
=
6
:
24
6
:
18
=


4
3


 Bài 3 :


HS tự làm bài rồi chữa bài.


Khi HS chữa bài, GV nên giúp HS tìm mẫu số chung MSC bé nhất. Chẳng hạn:
để tìm MSC của các phân s


12
5




36
11


, bình thờng ta chỉ việc lấy tích cđa


12 x 36, nhng nếu nhận xét thì thấy 36 : 12 = 3, tức là 12 x 3 = 36 do đó nếu chọn
36 là MSC thì việc quy đồng mẫu số hai phân số


12
5




36
11



, sẽ gọn hơn cách chọn
12 x 36 là MSC, Nh vậy HS chỉ cần là phần b) nh sau:


12
5
=
3
12
3
5


=
36
15


; giữ nguyên


36
11


.


Bài 4 : Khi chữa bài nên cho HS nêu cách so sánh hai phân số có cùng
mẫu số hoặc không cùng mẫu số ; hai phân số có tử sè b»ng nhau.


 Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài. HS có thể nêu các cách khác
nhau để tìm phân số thích hợp, chảng hạn có thể làm bài nh sau:



Trên hình vẽ ta thấy đoạn thẳng từ vạch 0 đến vạch 1 đợc chia thành 6 phần
bằng nhau, vạch


3
1


øng víi ph©n số


6
2


vạch


3
2


ứng với phân số


6
4


vạch ở giữa


6
2




6
4



ứng với phân số


6
3


hoặc


2
1


.Vậy phân số thích hợp để viết vào vạch gia


3
1




3
2


trên tia số là


6
3
hoặc
2
1
.
2. Củng cố, dặn dò:


- Nhận xét giờ học


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


_______________________________
Tiết 4: Thể dục:


(Đồng chí Nhiên dạy)


______________________________
Tiết 5:


<b>sinh hoạt tập thể</b>



I. <b>Mục tiêu</b>:


- Nhn xét, đánh giá kết quả học tập và rèn luyện của HS tuần 28


- Thấy đợc u điểm, tồn tại của bản thân và của lớp để phát huy hoặc khắc
phục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>II. Hoạt động dạy học:</b>


A. Tỉ chøc:
HS h¸t tËp thĨ


B. Néi dung:


- Các tổ trởng lần lợt báo cáo kết quả thi đua của từng cá nhân trong tổ
- Tự nhận xét đánh giá từng tổ



- Lớp trởng đánh giá chung và xếp loại các tổ.
- GV nhận xét.


- Tuyên dơng cá nhân , tổ có nhiều cố gắng trong học tập và rèn luyện.
- Thông qua kế hoạch hoạt động tuần 29


- Phát động phong trào thi đua tuần 29
C. Nhận xét giờ học:


</div>

<!--links-->

×