Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Tính toán và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện phân phối điện lực sơn hà tỉnh quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.56 MB, 122 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHẠM MAI TÙNG

TÍNH TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
ĐIỆN LỰC SƠN HÀ – TỈNH QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng - Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

PHẠM MAI TÙNG

TÍNH TOÁN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP
NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
ĐIỆN LỰC SƠN HÀ – TỈNH QUẢNG NGÃI

CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN
Mã số: 60.52.02.02

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:


PGS.TS NGÔ VĂN DƢỠNG

Đã Nẵng - Năm 2018


LỜI CAM ĐOAN

Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

PHẠM MAI TÙNG


LỜI CẢM ƠN
Sau một thời gian học tập và thực hiện luận văn Thạc sĩ kỹ thuật, ngoài sự nổ
lực của bản thân, tác giả đã nhận được sự động viên và hướng dẫn tận tình của các
thầy giáo bộ môn hệ thống điện trường Đại học bách khoa Đà Nẵng, Lãnh đạo Công
ty Điện lực Quảng Ngãi, Lãnh đạo Điện lực Sơn Hà và sự hỗ trợ của bạn bè và đồng
nghiệp, đến nay bản luận văn đã hoàn thành.
Tác giả vô cùng biết ơn các thầy trong Khoa Điện – Trường Bách Khoa, đặc
biệt là Thầy hướng dẫn: PGS. TS Ngơ Văn Dưỡng đã giúp đỡ nhiệt tình và đóng góp
quan trọng trong định hướng nghiên cứu của đề tài.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn đến Lãnh đạo Công ty Điện lực Quảng Ngãi,
Lãnh đạo Điện lực Sơn Hà, các bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã tạo điều kiện cho
tác giả học tập, nghiên cứu và thực hiện bản luận văn tốt nghiệp.
Do hạn chế về khả năng, thời gian cũng như nguồn thông tin nên luận văn
khơng tránh khỏi những thiếu sót, tác giả rất mong tiếp tục nhận được những ý kiến

đóng góp để luận văn được hồn thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Tác giả luận văn


MỤC LỤC
Trang phụ bìa

Trang

Lời cam đoan
Mục lục
Tóm tắt luận văn
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài: ........................................................................................................ 1
2. Mục đ ch nghi n cứu: .................................................................................................. 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghi n cứu: .............................................................................. 2
4. Phƣơng pháp nghi n cứu: ............................................................................................ 3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: ................................................................... 3
6. Cấu tr c của luận văn. ............................................................................................... ..3
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC SƠN HÀ
-TỈNH QUẢNG NGÃI .................................................................................................. 4
1.1. Giới thiệu đặc điểm tự nhi n địa lý, kinh tế xã hội huyện Sơn Hà và Sơn Tây ....... 4
1.1.1.Đặc điểm tự nhi n địa lý huyện Sơn Hà và Sơn Tây ............................................. 4
1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Sơn Hà và Sơn Tây.............................................. 5
1.1.3. Dự báo phát triển kinh tế-xã hội các huyện Sơn Hà và Sơn Tây đến năm 2020. . 5
1.2. Giới thiệu hiện trạng LĐPP Điện lực Sơn Hà ......................................................... .5

1.2.1. Giới thiệu Điện lực Sơn Hà.. ................................................................................. 5
1.2.2. Hiện trạng hệ thống điện Điện lực Sơn Hà ........................................................... 7
1.3. Sơ đồ kết dây lƣới điện phân phối Điện lực Sơn Hà ............................................. .10
1.3.1. Xuất tuyến 471/TBA 35kV Sơn Hà.. .................................................................. 10
1.3.2. Xuất tuyến 472/TBA 35kV Sơn Hà.. .................................................................. 10


1.3.3. Xuất tuyến 474/TBA 35kV Sơn Hà.. .................................................................. 11
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................................. 12
CHƢƠNG 2. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN
VÀ CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG ......................................................................... 20
2.1. PHƢƠNG PHÁP TÍNH TỐN PHÂN TÍCH HỆ THỐNG ĐIỆN ....................... 20
2.1.1. Giới thiệu phƣơng pháp t nh toán phân t ch hệ thống điện ................................. 20
2.1.2. Phƣơng pháp Gauss – Seidel ............................................................................... 21
2.1.3. Phƣơng pháp Newton Raphson ........................................................................... 25
2.2. CÁC PHẦN MỀM ỨNG DỤNG TRONG TÍNH TỐN PHÂN TÍCH HỆ
THỐNG ĐIỆN ............................................................................................................... 29
2.2.1. Phần mềm CONUS.............................................................................................. 29
2.2.2. Phần mềm POWER WORLD ............................................................................. 30
2.2.3. Phần mềm EURO STAG (STAbilité Genéralié) ................................................. 31
2.2.4. Phần mềm PSS/E (Power System Simulator for Engineering) .......................... 31
2.2.5. Phần mềm PSS/ADEPT ...................................................................................... 32
2.2.6. Phân t ch lựa chọn phần mềm ứng dụng ............................................................. 33
2.3. ỨNG DỤNG PHẦN MỀM PSS/ADEPT ĐỂ TÍNH TỐN ................................. 33
2.3.1. Giới thiệu phần mềm PSS/ADEPT ..................................................................... 33
2.3.2. T nh toán phân bố công suất (Load Flow) .......................................................... 36
2.3.3. Phƣơng pháp xác định vị tr bù tối ƣu của phần mềm
PSS/Adept ...................................................................................................................... 40
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ............................................................................................ 48
CHƢƠNG 3. TÍNH TỐN PHÂN TÍCH CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC CỦA LƢỚI

ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC SƠN HÀ................................................................. 49
3.1. ĐẶC ĐIỂM LĐPP ĐIỆN LỰC SƠN HÀ .............................................................. 49
3.1.1. Đặc điểm chung ................................................................................................... 49
3.1.2. Thông số đƣờng dây ............................................................................................ 49


3.1.3. Đặc điểm phụ tải .................................................................................................. 49
3.2. CẬP NHẬT THÔNG SỐ PHẦN MỀM TÍNH TỐN .......................................... 52
3.2.1. Thiết lập sơ đồ LĐPP Điện lực Sơn Hà tr n phần mềm PSS/Adept ................... 52
3.2.2. T nh tốn và cập nhật thơng số cơng suất của phụ tải ......................................... 52
3.3. TÍNH TỐN CÁC CHẾ ĐỘ LÀM VIỆC BÌNH THƢỜNG CỦA LĐPP ĐIỆN
LỰC SƠN HÀ TRONG NĂM 2017 ............................................................................. 53
3.2.1. Chế độ cực đại (max)........................................................................................... 54
3.2.2. Chế độ trung bình. ............................................................................................... 60
3.2.3. Chế độ cực tiểu (min). ......................................................................................... 62
3.2.4. Đánh giá chung. ................................................................................................... 63
3.4. ĐỘ TIN CẬY CỦA LƢỚI ĐIỆN TRONG NĂM 2017 ........................................ 64
3.4.1. Tình hình sự cố trong tháng 9/2017.. .................................................................. 64
3.4.2. Tình hình sự cố trong tháng 10/2017. ................................................................. 64
3.4.3. Tình hình sự cố trong tháng 11/2017. ................................................................. 65
3.5. LĐPP ĐIỆN LỰC SƠN HÀ QUY HOẠCH ĐẾN NĂM 2025 ............................. 66
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ............................................................................................ 67
CHƢƠNG 4. ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH
LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC SƠN HÀ ..................................................... 68
4.1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 68
4.1. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ VẬN HÀNH ......................... 68
4.1.1. Giải pháp lập kế hoạch giảm thời gian cắt điện công tác .................................... 68
4.1.2. Giải pháp nâng cao độ tin cậy cung cấp điện ...................................................... 69
4.1.3. Giảm tổn thất điện năng ...................................................................................... 73
4.1.4. Giải quyết các hạn chế của LĐPP Điện lực Sơn Hà ........................................... 75

4.2. TÍNH TỐN GIẢI PHÁP BÙ TỐI ƢU ................................................................ 83
4.2.1. Tình hình bù hiện trạng ....................................................................................... 83


4.2.2. Xác định vị tr và dung lƣợng bù ......................................................................... 83
4.2.3. Đánh giá hiệu quả sau khi thực hiện bù .............................................................. 85
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4 ............................................................................................ 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 88
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (BẢN SAO)


TÍNH TỐN VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
VẬN HÀNH LƢỚI ĐIỆN ĐIỆN LỰC SƠN HÀ – TỈNH QUẢNG NGÃI
Học vi n: Phạm Mai Tùng Chuyên ngành: Kỹ thuật điện.
Mã số: 60.52.02.02. Khóa: K34-QNg. Trƣờng Đại học Bách khoa – ĐHĐN.
Tóm tắt – Lƣới điện phân phối Điện lực Sơn Hà qua nhiều giai đoạn phát triển rất khó
khăn, đến nay cũng chỉ mới cơ bản đáp ứng đƣợc nhu cầu sử dụng điện của nhân dân. Do
khó khăn về nguồn vốn n n trƣớc đây lƣới điện đƣợc đầu tƣ xây dựng một cách chắp vá,
mang t nh đối phó và một phần đƣợc ch nh quyền địa phƣơng đầu tƣ kinh ph xây dựng
các công trình điện phục vụ nhân dân ở vùng cao, các cơng trình này nhiều khi chƣa đáp
ứng các ti u chuẩn kỹ thuật theo quy định. Dó đó, hiện nay tr n lƣới điện còn tồn đọng
nhiều hạn chế cần phải giải quyết. Để khắc phục các mặt hạn chế này, ta ứng dụng phần
mềm PSS/Adept và số liệu thu thập thực tế tại lƣới điện phân phối Điện lực Sơn Hà để
tính tốn phân tích các chế độ vận hành của lƣới điện. Qua đó tìm ra các điểm hạn chế
của lƣới điện gây tổn thất điện năng, tổn thất điện áp và độ tin cậy cung cấp điện khơng
cao. Từ đó đề xuất một số giải pháp để nâng cao hiệu quả vận hành LĐPP Điện lực Sơn
Hà, nhằm nâng cao chất lƣợng điện năng; đảm bảo cung cấp điện an toàn, li n tục cho
nhân dân, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội tr n địa bàn hai huyện Sơn Hà và Sơn
Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
Từ khóa – lƣới điện phân phối; phầm mềm PSS/Adept; bù tối ƣu; độ tin cậy; vận hành

tối ƣu.
CALCULATING AND PROPOSING SOLUTIONS FOR ENHANCING
EFFICIENCY OF SON HA DISTRIBUTION GRID - QUANG NGAI PROVINCE
Abstract – Son Ha electricity distribution grid through many stages of development is
very difficult, until now, only basic electricity has met the demand of people. Due to the
dificulty of cappital source, thi grid was buit in a patchy, contingent way and partly
invesed by the local government for the construction of power projects serving the upland
people, these works often fail to meet technical standards as prescribed. As a result, the
current grid has many limitations the need to be addressed. To overcome these
limitations, we apply PSS/Adept software and actual data collected at the Son Ha power
distribution grid to calculate the operrating regime of grid. There find out the drawbacks
of the grid that cause power loss, voltage loss and the reliability of power supply is not
high. From there, propose some solutions to improve the operation efficiency of the
power plant Electricity Ha to improve power quality; To ensure the safe and continuous
supply of electricity for people, meeting the demand of socio-economic development in
Son Ha and Son Tay districts, Quang Ngai province.
Key words - Distribution grid; PSS/Adept software; Capacitors; Service reliability;
optimal operation


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ĐLSH

Điện lực Sơn Hà

LĐPP

Lƣới điện phân phối

Đ.D


Đƣờng dây

TBA

Trạm biến áp

DCL

Dao cách ly

TT

Thông tƣ

XT

Xuất tuyến

SCTX

Sửa chữa thƣờng xuyên

SCL

Sửa chữa lớn

TNĐK

Thí nghiệm định kỳ


TTĐN

Tổn thất điện năng

XDCB

Xây dựng cơ bản

BTBD

Bảo trì bảo dƣỡng

QLKT

Quản lý kỹ thuật

QLVH

Quản lý vận hành

TU

Biến điện áp

TI

Biến dịng

FCO


Cầu chì tự rơi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

1.1

Tổng hợp mang tải các đƣờng dây 22kV năm 2017

9

1.2

Tăng trƣởng phụ tải qua các năm từ 2014 đến 2017

9

1.3

Khối lƣợng lƣới điện quản lý năm 2017

10


1.4

Kết quả thực hiện chỉ số độ tin cậy năm 2017

10

1.5

Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh trong năm
2017

10

3.1

Công suất và tổn thất công suất trên các xuất tuyến ở chế độ
công suất cực đại

55

3.2

Điện áp đầu nguồn và cuối nguồn tại các xuất tuyến ở chế độ
công suất cực đại

55

3.3

Danh sách các TBA quá tải ở chế độ cực đại


56

3.4

Danh sách các TBA non tải ở chế độ cực đại

56

3.5

Danh sách các TBA bị lệch pha ở chế độ cực đại

59

3.6

Công suất và tổn thất công suất trên các xuất tuyến ở chế độ
công suất trung bình

61

3.7

Điện áp đầu nguồn và cuối nguồn tại các xuất tuyến ở chế độ
cơng suất trung bình

61

3.8


Danh sách MBA lệch pha vận hành ở chế độ trung bình.

63

3.9

Cơng suất và tổn thất công suất trên các xuất tuyến ở chế độ
công suất cực tiểu.

63

3.10

Điện áp đầu nguồn và cuối nguồn tại các xuất tuyến ở chế độ
công suất cực tiểu

63

4.1

Dung lƣợng MBA quá tải trƣớc và sau khi cải tạo

76

4.2

Dung lƣợng MBA non tải trƣớc và sau khi cải tạo

77


4.3

Công suất và tổn thất công suất trƣớc và sau khi cải tạo
XT471/T10

83

4.4

Công suất và tổn thất công suất trƣớc và sau khi cải tạo
XT474/T10

83

4.5

Công suất và tổn thất công suất sau khi sa thải các TBA phục vụ
thi công thủy điện Sơn Trà 1

84


4.6

Điện áp đầu nguồn và cuối nguồn của XT471 sau khi sau khi sa
thải các TBA phục vụ thi công thủy điện Sơn Trà 1

84


4.7

Công suất và tổn thất công suất sau khi bù tối ƣu

86

4.8

Điện áp đầu nguồn và cuối nguồn của XT474 sau khi bù tối ƣu

87


DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
hình vẽ
1.1

Tên hình
Sơ đồ cơ cấu tổ chức Điện lực Sơn Hà

Trang
8

1.2a,b,c

Sơ đồ nguy n lý đƣờng dây 22kV XT471/TBA 35kV Sơn


13,14,15


1.3a,b

Sơ đồ nguy n lý đƣờng dây 22kV XT472/TBA 35kV Sơn


16,17

1.4a,b

Sơ đồ nguy n lý đƣờng dây 22kV XT474/TBA 35kV Sơn


18,19

2.1

Thanh góp điển hình của một hệ thống điện.

22

2.2

Sơ đồ đƣờng dây nối 2 nút i – j

25

2.3

Sơ đồ áp dụng triển khai của PSS/ADEPT


36

2.4

Hộp thoại thiết đặt thông số kinh tế trong CAPO

41

2.5

Hộp thoại thiết đặt thơng số trong CAPO

43

2.6

Kết quả tính tốn CAPO

47

3.1

Biểu đồ phụ tải XT471/T10

51

3.2

Biểu đồ phụ tải XT472/T10


52

3.3

Biểu đồ phụ tải XT474/T10

52

3.4

Các TBA bị quá tải trên phần mềm PSS/Adept

60

4.1

Biểu đồ phụ tải của TBA tự dùng 220KV

79

4.2

Biểu đồ phụ tải của TBA Thủy điện Sơn Tây T1

79

4.3

Biểu đồ phụ tải của TBA Thủy điện Sơn Tây T2


80

4.4

Biểu đồ phụ tải của TBA Thủy điện Sơn Tây T3

80

4.5

Biểu đồ phụ tải của TBA Thủy điện Sơn Tây T5

80

4.6

Biểu đồ phụ tải của TBA Bệnh viện Sơn Tây

81

4.7

Biểu đồ phụ tải của TBA Huy Măng 1

82

4.8

Biểu đồ phụ tải của TBA Hệ thống nƣớc sạch Di Lăng


83

4.9

Sơ đồ lƣới điện thể hiện các vị trí bù hiện trạng và bù tối tối
ƣu

86


1

MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Điện lực Sơn Hà là đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực Quảng Ngãi. Chịu trách
nhiệm khai thác, quản lý vận hành lƣới điện trung áp và kinh doanh bán điện tr n địa
bàn 2 huyện Sơn Hà và Sơn Tây thuộc địa phận phía Tây Tỉnh Quảng Ngãi.
Phụ tải khu vực này chủ yếu là ánh sáng sinh hoạt vì đa số khách hàng sử dụng
điện là đồng bào ngƣời dân tộc thiểu số, chiếm tỷ trọng 49,28%. Tiếp đó là phụ tải
công nghiệp, xây dựng với các cơ sở sản xuất lớn nhƣ (Nhà máy tinh bột mỳ Sơn Hải,
Nhà máy chế biến Lâm sản Nhất Hƣng,..); cấp điện phục vụ thi công xây dựng thủy
điện (Thủy điện Sông Trà, Thủy điện Sơn Tây,..),.. chiếm tỷ trong 46,4%. Bên cạnh
đó, cịn có các thành phần phụ tải: Nơng, lâm nghiệp, thủy sản chiếm tỷ trọng 0,05%;
Thƣơng nghiệp, khách sạn, nhà hàng (kinh doanh dịch vụ) chiếm ty trọng 1,39% và
thành phần các hoạt động khác chiếm 2,88%. Tổng sản lƣợng thƣơng phẩm bán cho
khách hàng của Điện lực Sơn Hà trong năm 2017 là 36.068.927 (kWh).
Điện lực Sơn Hà đƣợc giao nhiệm vụ quản lý vận hành đƣờng dây 35kV Quảng
Phú - Sơn Hà, đoạn từ Phân đoạn Nghĩa Lâm đến Sơn Hà; trạm biến áp trung gian
2x4000kVA - 35/22kV Sơn Hà (T10) và 03 xuất tuyến 22kV. Với khối lƣợng quản lý

cụ thể của Điện lực Sơn Hà gồm: 33,488 km đƣờng dây 35 kV, trong đó ngành điện là
33km và khách hàng là 0,488km; 311,826 km đƣờng dây 22 kV, trong đó ngành điện
là 268,186 km và khách hàng là 43,66km; 224,594 km đƣờng dây 0,4 kV, trong đó
ngành điện là 208,861 km và khách hàng là 15,733km; 221 TBA phân phối, trong đó
ngành điệm là 170 trạm và khách hàng là 51 trạm; 03 cụ bù trung áp, trong đó ngành
điện: 01, khách hàng 02; 24 cụ bù hạ áp; 14 trạm cắt 22kV; 02 DCPT; 06 Hệ thông đo
đếm ranh giới và tổng số khách hàng sử dụng điện là 18.186 khách hàng.
Lƣới điện phân phối do Điện lực Sơn Hà quản lý dàn trãi tr n địa bàn 2 huyện
miền n i nói tr n, đƣờng dây đƣợc bố tr tr n đồi núi. Các xuất tuyến 22kV thuộc lƣới
điện phân phối do Điện lực Sơn Hà quản lý khá dài, cụ thể: Xuất tuyến 471/T10 từ
thanh cái C41 đến TBA T9 Sơn Trà 1 là 49,22 km; xuất tuyến 472/T10 từ thanh cái
C42 đến TBA Sơn Ba 4 là 35,84km và xuất tuyến 474/T10 từ thanh cái C42 đến TBA


2

Sơn Cao 4 là 26,59km. Do đó, chất lƣợng điện năng ở các vị trí cuối đƣờng dây chƣa
đạt các tiêu chuẩn theo quy định. Sự cố đƣờng dây, thiết bị xảy ra nhiều do nhiều
nguyên nhân khác nhau. Dẫn đến chỉ ti u độ tin cậy cung cấp điện của Điện lực Sơn
Hà không đạt theo kế hoạch của cấp tr n giao.
Do đó, việc nghi n cứu dựa tr n các phƣơng pháp và t nh toán phân t ch các chế
độ vận hành của lƣới điện phân phối Điện lực Sơn Hà và đƣa ra các giải pháp nhằm
nâng cao hiệu quả vận hành là rất cần thiết nhằm đảm bảo cung cấp điện ổn định, an
toàn, li n tục. Đáp ứng nhu cầu sử dụng điện phục vụ đời sống, công tác sản xuất và
kinh doanh của khách hàng tr n địa bàn.
Xuất phát từ các vấn đề thực tế đó, tơi đã chọn đề tài: “Tính tốn và đề xuất
các giải pháp nâng cao hiệu quả vận hành lưới điện phân phối Điện Lực Sơn Hà –
Tỉnh Quảng Ngãi” để làm vấn đề nghiên cứu cho Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên
ngành Kỹ thuật điện.
II. MỤC ĐÍCH NGHÊN CỨU:

- T nh tốn, phân t ch các chế độ vận hành của lƣới điện phân phối do Điện lực
Sơn Hà quản lý để xác định các hạn chế của lƣới điện.
- Tr n cơ sở đó t nh tốn, đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận hành
của lƣới điện phân phối Điện lực Sơn Hà – Tỉnh Quảng Ngãi.
III. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:
3.1 Đối tƣợng nghiên cứu:
- Các phƣơng pháp t nh toán hệ thống điện và phân t ch đánh giá hiệu quả vận
hành lƣới điện.
- Lƣới điện phân phối Điện lực Sơn Hà, Tỉnh Quảng Ngãi.
3.2 Phạm vi nghiên cứu:
- T nh toán phân t ch từ lƣới điện 22kV đến thanh cái 0,4kV tại các TBA phụ
tải do Điện lực Sơn Hà quản lý.
- T nh toán, phân t ch đánh giá về tổn thất điện năng, tổn thất điện áp và các chỉ
ti u về độ tin cậy cung cấp điện.
IV. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Thu thập các số liệu của hệ thống điện thực tế do Điện lực Sơn Hà quản lý.
- Cập nhật số liệu vào phần mềm PSS/Adept.


3

- T nh toán phân t ch các chế độ làm việc để tìm ra những mặc hạn chế của
lƣới điện.
- Qua đó đề xuất một số giải pháp khắc phục các mặc hạn chế của lƣới điện
phân phối Điện lực Sơn Hà.
- T nh toán đánh giá hiệu quả của các giải pháp đề xuất.
- Từ nhiều giải pháp đề xuất, chọn một giải pháp hiệu quả nhất để áp dụng cho
lƣới điện phân phối Điện lực Sơn Hà, Tỉnh Quảng Ngãi.
V. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI:
- Các phƣơng pháp t nh toán, phân t ch dựa tr n các tài liệu khoa học đáng tin

cậy của các Nhà khoa học trong nƣớc.
- Kết quả đạt đƣợc của đề tài sẽ đƣợc áp dụng tại lƣới điện phân phối Điện lực
Sơn Hà. Từ đó có thể áp dụng rộng rãi tại lƣới điện phân phối do các Điện lực khác
thuộc Công ty Điện lực Quảng Ngãi. Sẽ góp đáng kể trong việc hồn thành các chỉ ti u
sản xuất kinh doanh do Tổng Công ty giao cho Công ty Điện lực Quảng Ngãi. Đồng
thời nâng cao chất lƣợng điện năng cung cấp cho khách hàng sử dụng điện, góp phần
chung vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc.
VI. CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN:
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận kiến nghị, luận văn gồm 4 chƣơng:
Mở đầu
Chƣơng 1: Tổng quan lƣới điện phân phối của Điện lực Sơn Hà – Tỉnh Quảng
Ngãi.
Chƣơng 2: Phƣơng pháp t nh toán phân t ch hệ thống điện và các phần mềm
ứng dụng.
Chƣơng 3: T nh toán phân t ch các chế độ làm việc của lƣới phân phối Điện lực
Sơn Hà.
Chƣơng 4: T nh toán đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả vận hành
lƣới điện phân phối Điện lực Sơn Hà – Tỉnh Quảng Ngãi.
Kết luận và kiến nghị.


4

CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI
ĐIỆN LỰC SƠN HÀ -TỈNH QUẢNG NGÃI
1.1. GIỚI THIỆU ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ĐỊA LÝ, KINH TẾ XÃ HỘI HUYỆN
SƠN HÀ VÀ SƠN TÂY.
1.1.1.Đặc điểm tự nhiên địa lý huyện Sơn Hà và Sơn Tây.
a) Huyện Sơn Hà

Sơn Hà là huyện miền núi ở phía tây tỉnh Quảng Ngãi. Ph a đơng giáp các huyện
Sơn Tịnh, Tƣ Nghĩa, Minh Long; ph a tây giáp huyện Sơn Tây; ph a nam giáp huyện
Ba Tơ và tỉnh Kon Tum; phía bắc giáp các huyện Trà Bồng và Tây Trà. Diện tích
750,31km2. Dân số 68.345 ngƣời. Mật độ dân số khoảng 91 ngƣời/km2. Đơn vị hành
chính trực thuộc gồm 13 xã, đều lấy chữ Sơn làm đầu (Sơn Trung, Sơn Thƣợng, Sơn
Bao, Sơn Thành, Sơn Hạ, Sơn Nham, Sơn Giang, Sơn Linh, Sơn Cao, Sơn Hải, Sơn
Thuỷ, Sơn Kỳ, Sơn Ba), 1 thị trấn (Di Lăng huyện lỵ, nguy n là xã Sơn Lăng), với 77
thôn và tổ dân phố.
Sơn Hà là huyện có tiềm năng kinh tế nông, lâm nghiệp khá phong ph , đã và
đang đƣợc khai thác để phát triển. Tuy nhiên, tiềm lực kinh tế của huyện còn nhiều
hạn chế, đời sống của nhân dân còn thấp.
b) Huyện Sơn Tây
Sơn Tây là huyện miền núi, nằm ở phía Tây của tỉnh Quảng Ngãi, với diện tích tự
nhiên là 381,49km2, gồm 9 đơn vị hành chính cấp xã, có ba dân tộc Ca Dong, Kinh,
Hre cùng sinh sống, dân số khoảng 20.000 ngƣời. Cùng với sự quan tâm của Đảng và
Nhà nƣớc, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc huyện miền n i Sơn Tây đã
phát huy tinh thần đoàn kết, phát huy tiềm năng thế mạnh trong công cuộc xóa đói
giảm nghèo, phát triển kinh tế - xã hội.
Sơn Tây là huyện tách ra từ phần phía tây huyện Sơn Hà. Đa số cƣ dân Sơn Tây là
đồng bào dân tộc Ca Dong (một nhóm của dân tộc Xơ Đăng mà địa bàn cƣ tr ch nh là
cao nguy n Kon Tum). Ngƣời Ca Dong ở Sơn Tây sinh sống bằng nghề nông, kiểu
nông nghiệp sơ khai, làm rẫy, trồng cau, rèn, dệt, lối sống đậm chất tự túc, tự cấp,


5

đồng thời có những di sản văn hóa quý báu. Sơn Tây là huyện núi xa xơi của Quảng
Ngãi, cịn nhiều khó khăn, nhƣng đã dần dần phát triển.
1.1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội huyện Sơn Hà và Sơn Tây.
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân hàng năm của huyện Sơn Hà và Sơn Tây từ

16 - 17 . Tổng giá trị sản xuất các ngành kinh tế của hai huyện năm 2017 đạt hơn
1000 tỷ đồng. Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hƣớng nông nghiệp - cơng nghiệp dịch vụ...Các lĩnh vực văn hóa, xã hội, môi trƣờng đƣợc quan tâm, an sinh xã hội, phúc
lợi xã hội cơ bản đƣợc đảm bảo, quốc phòng an ninh giữ vững.
Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GRDP) bình quân 5 năm 67 /năm.
1.1.3. Dự báo phát triển kinh tế-xã hội các huyện Sơn Hà và Sơn Tây đến năm
2020.
a. Quan điểm phát triển.
Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế- xã
hội của cả nƣớc.
Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, từng bƣớc nâng
cao chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân, giảm dần chênh lệch mức sống giữa các tầng
lớp dân cƣ giữa các vùng trong tỉnh.
Phát triển kinh tế gắn với đảm bảo quốc phòng an ninh và giữ vững trật tự an ninh
xã hội, bảo vệ môi trƣờng sinh thái và vệ sinh an toàn thực phẩm.
b. Các chỉ tiêu kinh tế giai đoạn 2016-2020.
* Tốc độ tăng trƣởng GDP: 7,5-8
- Công nghiệp, xây dựng: 8,97
- Nông-Lâm: 12,8
- Dịch vụ: 2,76

/năm, trong đó:
/năm.

/năm.

/năm.

* Cơ cấu kinh tế.
- Cơ cấu kinh tế trong GRDP đến năm 2020:
+ Công nghiệp - xây dựng: 60-61 %,

+ Dịch vụ: 11-12 %,
+ Nông - lâm: 28-29 %.


6

1.2. GIỚI THIỆU HIỆN TRẠNG LĐPP ĐIỆN LỰC SƠN HÀ.
1.2.1. Giới thiệu Điện lực Sơn Hà.
a) Cơ cấu tổ chức.
- Điện lực Sơn Hà là đơn vị trực thuộc Công ty Điện lực Quảng Ngãi đƣợc
Tổng công ty Điện lực miền Trung ra quyết định thành lập theo đề nghị của Giám đốc
Công ty Điện lực Quảng Ngãi.
- Điện lực Sơn Hà có con dấu ri ng theo quy định của pháp luật, có trụ sở và
đƣợc mở tài khoản ở ngân hàng phù hợp với quy định của pháp luật.
* Mơ hình tổ chức: Tổng số CBCNV: 44 lao động, đƣợc biên chế nhƣ sau:
- Ban Giám đốc: Gồm Giám đốc và 01 Phó Giám đốc phụ trách Kinh doanh .
- Các đơn vị trực thuộc Điện lực: Gồm có 02 Phịng và 02 Đội
+ Phịng Tổng hợp: 06 lao động.
+ Phòng Kinh doanh: 17 lao động.
+ Đội Quản lý vận hành đƣờng dây và trạm: 10 lao động.
+Đội Quản lý điện tổng hợp Sơn Tây: 09 lao động
- Tuổi đời bình quân của CBCNV là 35 tuổi.
- Tổng số CBCNV có trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 61,3 , đại học chiếm
27,3 %; công nhân là 11,4%.
- Năng suất lao động năm 2017 là:
+ Về chỉ ti u điện thƣơng phẩm: Năm 2017 là 0,82 Tr.kWh/ngƣời. So sánh với
cùng kỳ năm 2016 tăng 11,15 . (năm 2016 năng suất lao động bình quân là 0,73
Tr.kWh/ ngƣời).
+ Về chỉ ti u điện quản lý khách hàng: Năm 2017 là 413 KH/ngƣời. So sánh
với cùng kỳ năm 2016 tăng 1,23


(năm 2016 năng suất lao động bình quân là 408

KH/ngƣời).
b) Lĩnh vực sản xuất kinh doanh.
- Quản lý vận hành, khai thác hệ thống lƣới điện trung, hạ áp tr n địa bàn theo
phân cấp.
- Quản lý kinh doanh điện năng và tổ chức thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh
bán điện tr n địa bàn quản lý đƣợc phân công.


7

- Đại diện và là đầu mối quan hệ giữa Tổng công ty, Công ty với địa phƣơng và
khách hàng sử dụng điện.

Giám đốc

Phó Giám đốc

Phịng Tổng hợp

Phịng Kinh doanh

Đội QLĐ.D&T

Đội QLĐ TH Sơn Tây

Hình 1.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Điện lực Sơn Hà
1.2.2. Hiện trạng hệ thống điện Điện lực Sơn Hà.

Hiện tại Điện lực Sơn Hà quản lý vận hành hệ thống điện từ cấp điện áp 35 kV
trở xuống tr n địa bàn hai huyện Sơn Hà và Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi.
a) Tình hình nguồn điện.
- Và đƣợc cấp nguồn từ TBA 110kV Tƣ Nghĩa thông qua lƣới điện phân phối
trung gian là đƣờng dây 35 kV Quảng Phú - Sơn Hà và TBA 35/22kV Sơn Hà (2x4000) kVA.
- Ngoài ra hiện tại tr n địa bàn Điện lực Sơn Hà quản lý còn có các nguồn phát
nhƣ sau:
 Nhà máy thủy điện Nƣớc Trong: công suất 16,5MW phát l n lƣới thông qua
đƣờng dây 35kV.


8

 Nhà máy thủy điện Huy Măng: công suất 1,8MW phát l n lƣới thông qua
đƣờng dây 22kV.
- Các nhà máy thủy điện với công suất hạn chế nên chủ yếu đƣợc huy động nhiều
vào giờ cao điểm để cải thiện chất lƣợng điện áp thanh cái 22kV tại TBA 35kV Sơn
Hà.
b) Tình hình lưới điện.
Lƣới điện phân phối do Điện lực Sơn Hà quản lý có cấp điện áp là 22kV, có kết
dây hình tia, vận hành kiểu hở. Và đƣợc cấp nguồn từ TBA 110kV Tƣ Nghĩa thông
qua lƣới điện phân phối trung gian là đƣờng dây 35 kV Quảng Ph Sơn Hà và TBA
35kV Sơn Hà, các xuất tuyến này có bán kính cấp điện khá lớn và đƣợc bố trí dàn trãi
tr n địa bàn 2 huyện miền n i Sơn Hà và Sơn Tây, địa hình khu vực chủ yếu là đồi
núi.
c) Tình hình mang tải
Hiện nay các xuất tuyến đƣờng dây 22kV hiện đang mang tải nhƣ bảng 1.1
Bảng 1.1: Tổng hợp mang tải các đường dây 22kV năm 2017
STT


Tên
xuất
tuyến

Số
mạch

Tiết diện

Chiều
dài
(km)

Dòng
cho
phép
(A)

Dòng
đ/mức
theo Jlv
(A)

Dòng
điện tải
cực đại
(A)

Mức độ
mang

tải (%)

1

XT471

1

AC-95

49,22

330

104,5

45,2

43,3

2

XT472

1

AC-95

35,84


330

104,5

55,0

52,6

3

XT474

1

AC-95

26,59

330

104,5

31,4

30,0

Ghi chú: Iđm = S (tiết diện dây dẫn) x Jlv hoặc Jkt. (Jlv (J làm việc) chọn 1,8; Jkt (J kinh tế)
chọn 1,1).

Bảng 1.2. Tăng trưởng phụ tải qua các năm từ 2014 đến 2017 như sau:

Chỉ tiêu/ năm
Pmax (MW)

2014

2015

18,85

20,15

21,65

22,45

6,90

7,44

3,70

Tốc độ tăng ( )

2016

2017

Điện nhận lƣới (triệu kWh)

28,65


30,15

33.20

38,46

Điện thƣơng phẩm (triệu kWh)

26,58

28,45

31,00

36,07

7,04

8,96

16,35

6.022

6.111

6.052

Tốc độ tăng ĐTP hàng năm ( )

Tmax từng năm (h)
Tốc độ tăng Pmax giai đoạn 2014-2017(%)

6.498

26


9
Tốc độ tăng ĐTP giai đoạn 2014-2017(%)

30

Dự kiến tốc độ tăng giai đoạn năm 2018-2025 (%)

30

Kết quả thực hiện các chỉ ti u năm 2017 của Điện lực Sơn Hà nhƣ bảng 1.3.
Bảng 1.3: Khối lượng lưới điện quản lý năm 2017
Khối lƣợng quản lý (km)
TT

Đơn vị tính

Hạng mục

Ngành
điện

Khách

hàng

Tổng cộng

1

Đƣờng dây trung áp

-

35kV

km

33

0,488

33,488

-

22Kv

km

268,166

43,66


311,826

2

Đƣờng dây hạ áp (0,4 kV)

km

208,861

15,7332

224,594

3

Trạm biến áp

-

Trạm trung gian
(2x4000) kVA

trạm

01

-

Trạm biến áp phân phối


trạm

170

51

221

4

Cụm bù trung áp

cụm

01

02

03

5

Cụm bù hạ áp

cụm

24

6


Trạm cắt 22kV

trạm

12

7

Dao cắt phụ tải

Bộ

02

02

8

Hệ thông đo đếm ranh giới

Hệ

06

06

9

Khách hàng sử dụng điện


Khách hàng

18.186

18.186

35/22kV

01

24
02

14

Bảng 1.4: Kết quả thực hiện chỉ số độ tin cậy năm 2017

Đơn vị

Điện lực Sơn Hà

Tổng
số
KH
18.186

Mất điện thoáng
qua
Tổng số

lần
MAIFI
mất
điện
0
0

Mất điện kéo dài
Tổng số
lần
mất
điện
53,43

Tổng thời
gian mất
điện của KH
(phút)
5.388.325

SAIDI

SAIFI

1.014,501

8,648

Bảng 1.5: Kết quả thực hiện các chỉ tiêu sản xuất kinh doanh trong năm 2017.
STT


Chỉ tiêu

Đơn vị
tính

Thực hiện
Tháng

So sánh

Lũy kế năm Cùng kỳ

Điện nhận ti u thụ

kWh

3 323 222

38 459 884

Trong đó: Điện mua của EVN

kWh

3 323 222

38 459 884

2


Điện thƣơng phẩm

kWh

2 894 156

36 068 927

116.35

3

Tỷ lệ truyền tải phân phối

3.29

2.07

-1.80

4

Doanh thu tiền điện

Đồng

4 734 118 361 58 181 318 075

116.85


5

Doanh thu tiền CSPK

Đồng

56 880 161

575 918 654

6

Giá bán bình quân

đ/kWh

1 635.75

1 613.06

1

%

K.Hoạch

2.07

114.02

6.88 1 613.06


10
7

Số thu tiền điện

Đồng

8

Số thu tiền CSPK

Đồng

9

Số HĐMBĐ
Trong đó: số phát triển mới

10

11

12

4 758 925 891 58 318 530 426

116.90


56 880 161

575 918 653

114.02

Hợp đồng

18 186

18 186

106.21

Hợp đồng

127

1 265

84.33

Số công tơ

Cơng tơ

18 190

18 190


106.39

Trong đó: số phát triển mới
Số cơng tơ điện tử lắp đặt mới
(Bao gồm phát triển mới và
thay thế công tơ cơ kh )

Công tơ

127

1 342

89.11

Công tơ

42

2 569

244.90

+ 1 pha, 1 giá

Công tơ

35


2 466

261.23

+ 1 pha, nhiều giá

Công tơ

0

0

+ 3 pha, 1 giá

Công tơ

6

89

96.74

+ 3 pha, nhiều giá

Công tơ

1

14


107.69

Điện năng tiết kiệm

kWh

70 692

799 135

120.60

1.3. SƠ ĐỒ KẾT DÂY LƢỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI ĐIỆN LỰC SƠN HÀ.
LĐPP Điện lực Sơn Hà đƣợc cấp nguồn qua TBA 110kV Quảng Phú thông qua
đƣờng dây 35kV Quảng Ph Sơn Hà và 01 TBA trung gian 35 kV Sơn Hà (2x4000)
kVA. Và có 03 xuất tuyến 22kV:
1.3.1. Xuất tuyến 471/TBA 35kV Sơn Hà.
Xuất tuyến 471/TBA35kV Sơn Hà nhận điện từ thanh cái C41/TBA 35kV Sơn
Hà và 01 Nhà máy thủy điện là TĐ Huy Măng có cơng suất đặt là 1,8MW, gồm có 111
TBA phụ tải, trong đó có 01 TBA đang sa thải là TBA Huy Măng 2. Xuất tuyến này
cấp điện cho các một phần Thị trấn Di Lăng và các xã Sơn Bao, Sơn Thƣợng, huyện
Sơn Hà và toàn bộ huyện Sơn Tây. Tuyến này có các cơ sở sản xuất có sản lƣợng lớn
nhƣ: Các TBA phụ vụ thi công Thủy điện Sơn Trà, Thủy điện Sơn Tây và các TBA
khai thác đá phụ vụ xây dựng,..
1.3.2. Xuất tuyến 472/TBA 35kV Sơn Hà.
Xuất tuyến 472/TBA35kV Sơn Hà nhận điện từ thanh cái C42/TBA 35kV Sơn
Hà, gồm có 50 TBA phụ tải. Xuất tuyến này cấp điện cho khu vực phía Nam huyện
Sơn Hà gồm có một phần Thị trấn Di Lăng và các xã Sơn Trung, Sơn Hải, Sơn Thủy,
Sơn Kỳ và Sơn Ba. Khu vực này có phụ tải sản xuất có sản lƣợng khá lớn là Nhà máy
tinh bột mỳ Sơn Hải có thơng số trạm biến áp là: (2x1000 + 560) kVA – 22/0,4kV.

Còn lại chủ yếu là phụ tải sinh hoạt với công suất rất nhỏ.


11

1.3.3. Xuất tuyến 474/TBA 35kV Sơn Hà.
Xuất tuyến 474/TBA35kV Sơn Hà nhận điện từ thanh cái C42/TBA 35kV Sơn
Hà, gồm có 60 TBA phụ tải. Xuất tuyến này cấp điện cho khu vực ph a Đơng, và một
phần phí Nam huyện Sơn Hà gồm có một phần Thị trấn Di Lăng và các xã Sơn Thành,
Sơn Hạ, Sơn Giang, Sơn Linh, Sơn Cao, Sơn Nham, huyện Sơn Hà. Khu vực này cũng
có phụ tải sản xuất có sản lƣợng khá lớn là Nhà máy chế biến lâm sản Nhất Hƣng, với
công suất của MBA là: (800 + 560) kVA – 22/0,4kV. Còn lại chủ yếu là phụ tải sinh
hoạt với công suất rất nhỏ.
Sơ đồ nguy n lý LĐPP Điện lực Sơn Hà nhƣ các hình 1.2a,b,c; 1.3a,b và 1.4a,b.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
LĐPP Điện lực Sơn Hà – tỉnh Quảng Ngãi vẫn còn nhiều bất cập cần phải đƣợc
cải tạo, nâng cấp và phát triển hơn nữa để giảm thiểu các loại tổn thất, nâng cao chất
lƣợng điện năng, giảm thiểu suất sự cố. Đảm bảo cung cấp điện ổn định, liên tục và an
toàn phục vụ khách hàng. Tr n cơ sở các số liệu về tổn thất có thể đánh giá sơ bộ chất
lƣợng vận hành của lƣới điện phân phối. Từ đó, có các biện pháp tác động đến lƣới
phân phối nhằm giảm tổn thất và nâng cao chất lƣợng điện năng.
Thực tế cho thấy rằng, mạng phân phối có ảnh hƣởng lớn đến các chỉ tiêu kinh
tế kỹ thuật của toàn hệ thống nhƣ: chất lƣợng cung cấp điện, tổn thất điện năng, giá
đầu tƣ xây dựng, xác suất sự cố.
Nguồn, LĐPP Điện lực Sơn Hà cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu cung cấp điện cho
phụ tải, tuy nhiên có những xuất tuyến quá dài khó khăn trong cơng tác quản lý vận
hành cũng nhƣ phân đoạn tìm điểm sự cố.
Do chỉ nhận điện từ một nguồn trạm 35kV Sơn Hà n n các xuất tuyến có dạng
hình tia đi ra các hƣớng khác nhau n n khơng đƣợc thuận lợi trong việc khép vịng tìm
điểm mở tối ƣu.

Do vậy, việc nghiên cứu tổng thể về lƣới điện phân phối hiện nay là rất cần
thiết. Trong đó, nghi n cứu việc bù tối ƣu để giảm tổn thất công suất, giảm tổn thất
điện năng, cải thiện điện áp, cải thiện hệ số công suất nhằm cải thiện chất lƣợng cung
cấp điện và tăng hiệu quả kinh tế là công việc đang đƣợc ngành điện quan tâm.


12

Hình 1.2a: Sơ đồ nguyên lý đường dây 22kV XT471/TBA 35kV Sơn Hà
Sån Thæåüng 8
25-22/2x0,23
58

Sån Thæåüng 13
25-22/2x0,23

2AC-50
0,022

51

2AC-50
1,147

01

Sån Thæåüng 7
25-22/2x0,23

2AC-50

0,963

42

3AC-50
0,026

32

3AC-50
1,557

15

3AC-95
3A/XLPE-95
3A/XLPE-95 41 3AC-95 3AC-95 53 3AC-95
30
1,20 32
1,20 49 0,90
0,30
40
0.20
0.05

Sån Thæåüng 12
50-22/0,4

08


Sån Làng 14
100-22/0,4

Tỉû dng 220kV
250-22/0,4

3AC-70
0,115

LTÂ 475-1
FCO-TD45
5KVA
-22/0,23

Sån Bao 9
(Khu TÂC Súi Tã)
15-22/2x0,23

CS 475-1 CS 475-2

Sån Bao 1
100-22/0,4

15

2AC-70
0,69

61


3AC-95
0,214

NR Sån Thỉåüng 2
(NR T Ba)

01 - 02

2AC-50
0,688

Cạc vë trê giao chẹo :

Dao cạch ly

* Âỉåìng dáy 15-22kV vỉåüt säng.

Âỉåìng dáy v TBA Ngnh âiãûn ngoi tråìi, trong nh.

Dao cạch ly phủ ti

* Âỉåìng dáy 15-22kV giao chẹo våïi âỉåìng dáy 500kV.

Dao càõt phủ ti

* Âỉåìng dáy 15-22kV giao chẹo våïi âỉåìng dáy 110kV; 220kV.

Âỉåìng dáy cạp ngáưm Ngnh âiãûn.
Âỉåìng dáy cạp ngáưm khạch hng.
Âỉåìng dáy m¹ảch kẹp.


RC

Recloser

* Âỉåìng dáy 15-22kV giao chẹo våïi âỉåìng dáy 35kV.

Mạy càõt håüp bäü

* Âỉåìng dáy 15-22kV giao chẹo våïi âỉåìng Qúc läü, tènh läü, âỉåìng sàõt.

RC
FCO-TD42
5VA-22/0,23

2AC-50
1,023
01
12

2AC-70
0,519

2AC-50
0,413

LTÂ

472


Sån Bao 3
50-22/0,4
Sån Bao 4
25-22/2x0,23

3AC-50 55
0,467

01

2AC-50
0,655

Sån Bao 5
15-22/0,23

Âỉåìng dáy v TBA khạch hng ngoi tråìi, trong nh.

3AC-50
0,741

NR Sån Thỉåüng 6

NR Sån Bao 4

Chäúng sẹt van, chäúng sẹt äúng, tủ b.

72

Sån Bao 2

75-22/0,4

2AC-50
0,01

09

FCO

RC 472-PÂ Sån Tán
LTÂ 472-2

3AC-95
0,228

NR Sån Bao 9
(Khu TÂC Suäúi Tã)

34
73 - 74

08

LBFCO

3AC-50
0,346

3AC-95
3AC-95 67

64 0,186 64b 0,472

18

NR Sån Bao 8 53

Ghi chuï:
- Trong så âäư cọ sỉû thay âäøi tãn ca mäüt säú TBA, NR, PÂ, ... tãn c trong dáúu ().
- Viãûc âọng, càõt liãn lảc giỉỵa cạc xút tuún theo phỉång thỉïc váûn hnh ca Phng Âiãưu âäü.

3AC-50
0,05

01

3AC-95
0,407

52

37

3AC-50
0,867

2AC-50
0,858
2AC-50
1,021
3AC-50

0,497

3AC-95 57
0,10

RC 475-PÂ Sån Thỉåüng

Sån Thæåüng 1
160-22/0,4

32

NR Sån Bao

475
RC

Sån Thæåüng 3
25-22/2x0,23

01

TK 35

19

2AC-50
0,137

28


3AC-50
1,456

NR Sån Làng 10

27

04

3AC-70
0,488

3AC-95
0,50

3AC-50
0,45

3A/XLPE-70
0,42

3AC-70
0,11

3AC-50
0,574
26b

3AC-70 14

1,25

3AC-95
3AC-95
0,347 24 0,15 25

05

13

Sån Làng 11
(Khu TÂC Âäöi Gu)
30-22/0,4

17

3AC-95 22a
0,05

56

3AC-50
0,014

Sån Làng 12
(khu TÂC Âäưi Rạy-Súi Liãn)
30-22/0,4

Sån Làng 5
160-22/0,4


06

3AC-50 3AC-50
0,373 2,227

Sån Làng 9
50-22/0,4

3AC/XLPE-120 20 3AC/XLPE-120 22
0,85
0,166

10

3AC-50
0,07

Sån Thæåüng 4
15-22/0,23

08

NR
Sån Thæåüng 10

CS 472-2

3AC/XLPE-120
1.349


2AC-50
0,674

3AC-70
0,05

3AC-50
1,688

3AC-50
0.016

NR Sån Làng 11
(3AC-95) 01
0.013

NR Sån Thỉåüng 1
(NR G Reng)

3AC-50
1,208

471
RC

07

3AC-50
0,50


471-1

Sån Thỉåüng 2
(T Ba)
50-22/0,4

10

08

CS 472-1

C41/T10

01

Sån Thỉåüng 11
25-22/2x0,23

Sån Làng 4
160-22/0,4

Sån Thỉåüng 5
25-22/2x0,23

21

3AC-50
1,28


Sån Làng 16
100-22/0,4

Sån Thæåüng 9
25-22/2x0,23

3AC-50
1,124

Sån Làng 10
100-22/0,4

Sån Thæåüng 6
31,5-22/0,4

31

Sån Thæåüng 10
15-22/2x0,23

02

Sån Bao 6
15-22/0,23

2AC-50
1,495

30


2AC-50 47
1,71

Sån Bao 7
25-22/2x0,23

Sån Bao 8
25-22/2x0,23

XT 471/T10


×