Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De khao sat HSG lop 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 5, NĂM HỌC 2009 – 2010</b>
<b>Mơn: Tốn </b>(<i>Thời gian làm bài: 30 phút)</i>


<b> Bài 1: </b>Cho biểu thức A = 2010<sub>316</sub> <sub></sub>2008<sub>6</sub><sub>,</sub><sub>84</sub>:(<sub>:</sub><i>m</i><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>01</sub> 16)
a) Tính giá trị biểu thức A khi m = 1020


b) Tìm m là số tự nhiên để A có giá trị nhỏ nhất.


<b> Bài 2: </b>Hãy so sánh hai phân số <sub>2010</sub>2009 và <sub>20102010</sub>20092010 bằng hai cách khác nhau.


<b> Bài 3: </b>Tìm hai số thập phân có tổng và thương đều bằng 1,5.


<b> Bài 4: </b>Bạn Hùng ghi kết quả đúng của phép tính 2003

2007

2011 vào giấy nháp.
Do sơ ý nên chữ số đầu tiên và chữ số cuối cùng trong kết quả *08426223* đã bị nhoè
đi (chỗ dấu *). Em hãy lập luận để giúp bạn Hùng tìm ra kết quả đúng?.


<b>ĐỀ KHẢO SÁT HỌC SINH GIỎI LỚP 5, NĂM HỌC 2009 – 2010</b>
<b>Mơn: Tốn </b>(<i>Thời gian làm bài: 30 phút)</i>


<b> Bài 1: </b>Cho biểu thức A = 2010<sub>316</sub> <sub></sub>2008<sub>6</sub><sub>,</sub><sub>84</sub>:(<sub>:</sub><i>m</i><sub>0</sub><sub>,</sub><sub>01</sub> 16)
a) Tính giá trị biểu thức A khi m = 1020


b) Tìm m là số tự nhiên để A có giá trị nhỏ nhất.


<b> Bài 2: </b>Hãy so sánh hai phân số <sub>2010</sub>2009 và <sub>20102010</sub>20092010 bằng hai cách khác nhau.


<b> Bài 3: </b>Tìm hai số thập phân có tổng và thương đều bằng 1,5.


<b> Bài 4: </b>Bạn Hùng ghi kết quả đúng của phép tính 2003

2007

2011 vào giấy nháp.
Do sơ ý nên chữ số đầu tiên và chữ số cuối cùng trong kết quả *08426223* đã bị nhoè
đi (chỗ dấu *). Em hãy lập luận để giúp bạn Hùng tìm ra kết quả đúng?.


<b>ĐỀ KHẢO SÁT SƠ 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>NĂM HỌC 2009 – 2010</b>


<b> Bài 1: (3 điểm)</b>


a) (2 điểm) A =


008
,
2
1000


2008
684


316


1004
:
2008
2010


01
,
0
:
84
,


6
316


)
16
1020
(
:
2008
2010














b) (1 điểm) Ta có, A nhỏ nhất khi 2010 – 2008 : (m – 16) nhỏ nhất.
Mà 2010 – 2008 : (m – 16) nhỏ nhất khi 2008 : (m – 16) lớn nhất.


Ta lại có, 2008 : (m – 16) lớn nhất khi m – 16 nhỏ nhất.


Vì m là số tự nhiên nên khi đó m – 16 nhỏ nhất bằng 1. Ta tìm được m = 17.



<b> Bài 2: (2 điểm)</b> Có thể theo 2 cách sau:(Mỗi cách đúng cho 1 điểm, kể cả cách khác)
Cách 1: Ta có: <sub>2010</sub>2009 = <sub>2010</sub>2009 <sub>10001</sub>10001 <sub>20102010</sub>20092009





Mà <sub>20102010</sub>20092009 < <sub>20102010</sub>20092010. Suy ra <sub>2010</sub>2009 < <sub>20102010</sub>20092010
Cách 2: Ta có: <sub>20102010</sub>20092010 > <sub>20102010</sub>20092009


Mà 20092009<sub>20102010</sub> = <sub>20102010</sub>20092009<sub>:</sub>:10001<sub>10001</sub> = <sub>2010</sub>2009. Do đó <sub>20102010</sub>20092009 > <sub>2010</sub>2009


<b> Bài 3: (3 điểm) </b>


Thương của 2 số bằng 1,5, tức là tỉ số của chúng bằng 3/2. <i>(0,75 điểm) </i>
Ta có sơ đồ: Số lớn:


Số bé: <i>(0,75 điểm) </i>


Do đó, số lớn là: 1,5 : (3 + 2)

3 = 0,9 <i>(0,75 điểm) </i>
Số bé là: 1,5 – 0,9 = 0,6


Vậy hai số cần tìm là 0,9 và 0,6 <i>(0,75 điểm) </i>


<b> Bài 4: (2 điểm)</b>


Lập luận: - Tích đã cho chia hết cho 9, vì thừa số 2007 chia hết cho 9 <i>(0,5 điểm) </i>
- Tích đã cho có chữ số tận cùng bằng 1, vì 3 chữ số tận cùng của 3 thừa số


nhân lại có tận cùng bằng 1. <i>(0,5 điểm) </i>



Từ đó ta tìm được chữ số tận cùng trong kết quả là 1. <i>(0,25 điểm) </i>
Khi đó tổng các chữ số của tích phải chia hết cho 9, hay (* + 28) chia hết cho 9 (* là
chữ số đầu tiên trong kết quả). Do đó * = 8.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×