Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Dong bang song Cuu Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (351.9 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG</b>
*Khái quát:


Gồm 13 tỉnh và thành phố tương đương cấp tỉnh


<b>Stt</b> <b>Tỉnh</b> <b>Tỉnh lị</b>


1 TP Cần Thơ Cần Thơ


2 Long An Tân An


3 Tiền Giang Mĩ Tho


4 Bến Tre Bến Tre


5 Vĩnh Long Vĩnh Long


6 Sóc Trăng Sóc Trăng


7 Trà Vinh Trà Vinh


8 Hậu Giang Vị Thanh


9 Bạc Liêu Bạc Liêu


10 Cà Mau Cà Mau


11 An Giang Long Xuyên


12 Kiên Giang Rạch Giá



13 Đồng Tháp Cao Lãnh


-Diện tích: 40.000 km2<sub> (12% diện tích cả nước). Dân số: hơn 17,4 triệu người </sub>
(20,7% dân số cả nước)


<b>I-Vị trí địa lí:</b>


-Nằm ở phía cuối bán đảo Đông Dương, liền kề với vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam, đặc biệt là thành phố Hồ Chí Minh nên có mối quan hệ hai chiều cặt
chẽ, đa dạng.


-Giáp Căm- pu- Chia ở đoạn hạ lưu sông Mê- Kông nên việc giao lưu với
các nước trên bán đảo khá dễ dàng.


-Nằm gần đường hàng hải quốc tế từ Ấn Độ Dương sàn Thái Bình Dương và
vùng phát triển kinh tế năng động của khu vực ( Thái Lan, Singapo, Inđônêxia,
Malaixia). Đây là thị trường và đối tác quan trọng đối với sự phát triển kinh tế của
vùng.


<b>II- Các bộ phận hợp thành ĐBSCL: </b>


-Là đồng bằng châu thổ lớn nhất nước ta, bao gồm:


<b>1-Phần đất nằm trong phạm vi tác động trực tiếp của sông Tiền và sông Hậu:</b>
<b>- Thượng châu thổ: là khu vực tương đối cao (2-4m) , nhưng vẫn có nhiều</b>
vùng trũng, ngập sâu vào mùa mưa (Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên). Là
vùng đất rộng người thưa, chưa được khai thác nhiều.


<i>-Hạ châu thổ: thấp hơn (độ cao trung bình từ 1- 2m), có một số vùng trũng</i>
ngập nước vào mùa mưa.



+Có nhiều giồng đất ven sông, cồn cát ven biển, bãi bồi ven sông, ven biển.
+Thường xuyên chịu tác động của thuỷ triều và sóng biển.


<b>2- Phần nằm ngồi phạm vi tác động trực tiếp của 2 sông trên.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>III- Các thế mạnh và hạn chế chủ yếu </b>
<b>1- Thế mạnh</b>


<i><b>1.1-Đất trồng</b></i>


-Chủ yếu đất phù sa nhưng có tính chất phức tạp, gồm 3 nhóm đất chính:
+Đất phù sa ngọt ven sơng Tiền, sơng Hậu, có diện tích 1,2 triệu ha (30%
diện tích vùng) là đất tốt nhất thích hợp trồng lúa.


+Đất phèn có diện tích lớn hơn, 1,6 triệu ha (41% diện tích vùng), phân bố ở
Đồng Tháp Mười, tứ giác Long Xuyên, vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau.


+Đất mặn có diện tích 750.000 ha (19% diện tích vùng), phân bố thành vành
đai ven Biển Đơng và vịnh Thái Lan, đất có đặc điểm là thiếu dinh dưỡng, khó
thốt nước.


+Ngồi ra cịn có vài loại đất khác khoảng 40 vạn ha, phân bố rải rác khắp
nơi trên tồn bộ đồng bằng.


<i><b>1.2-Khí hậu: </b></i>


-Có tính chất cận xích đạo, chế độ nhiệt cao ổn định 25- 270<sub>C, tổng số giờ</sub>
nắng 2.200- 2.700 giờ, lượng mưa hàng năm lớn trung bình 1.300- 2.000mm, tập
trung vào tháng V- XI.



-Ngồi ra vùng ít chịu tai biến khí hậu gây ra, thuận lợi cho trồng trọt.
1.3- Tài ngun nước:


-Sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt, cung cấp nước để thau chua, rửa mặn,
phát triển giao thông, nuôi trồng thuỷ sản và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt.


<i><b>1.4-Tài nguyên sinh vật:</b></i>


- Sinh vật chủ yếu là rừng ngập mặn khoảng 300.000ha (Cà Mau, Bạc Liêu)
và rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp). Có nhiều loại chim, cá.


- Vùng biển có hàng trăm bãi cá, bãi tôm với nhiều hải sản quý, chiếm 54%
trữ lượng cá biển cả nước.


<i><b>1.5-Tài nguyên khoáng sản:</b></i>


-Khoáng sản không nhiều chủ yếu là than bùn ở Cà Mau, vật liệu xây dựng
ở Kiên Giang, An Giang. Ngoài ra cịn có dầu, khí bước đầu đã được khai thác.


<b>2- Khó khăn:</b>


-Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn, đất thiếu dinh dưỡng, nhất là các
nguyên tố vi lượng, đất chặt, khó thốt nước.


-Mùa khơ kéo dài (từ tháng XI- IV) gây thiếu nước và sự xâm nhập mặn vào
sâu đất liền làm tăng độ chua và chua mặn trong đất.


-Diện tích ngập lũ và cường độ lũ có xu hướng tăng, gây khó khăn, tổ thất
cho nhiều tỉnh ở vùng thượng châu thổ.



-Khoáng sản hạn chế gây trở ngại cho phát triển KT-XH.
<b>IV- Sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL:</b>


<b>1- Tại sao phải đặt vấn đề sử dụng hợp lý và cải tạo tự nhiên ở Đồng</b>
<b>bằng sơng Cửu Long?</b>


<i>1.1-Đồng bằng có vị trí chiến lược trong phát triển kinh tế- xã hội nước ta</i>
Làvùng trọng điểm số 1 về sản xuất lương thực-thực phẩm).


+Diện tích rộng gần 4 triệu ha.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+Ngồi cung cấp nhu cầu cho vùng cò cung cấp hàng triệu tấn gạo và hàng
vạn tấn thịt, tôm, cá cho các vùng khác.


+Phục vụ xuất khẩu


<i>1.3-Vùng có nhiều tiềm năng lớn cần được khai thác hợp lý:</i>
+Đất phù sa màu mỡ thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp.


+Khí hậu cận xích đạo, thời tiết ít biến động, thích hợp cho sự sinh trưởng
và phát triển của cây trồng, vật nuôi.


+Nguồn nước dồi dào thuận cho thủy lợi, giao thông, nuôi trồng thủy sản.
+Tài nguyên sinh vật phong phú, nhiều loại cá, tơm và các sân chim.
+Có tiềm năng về khai thác dầu khí.


<i>1.4- Lịch sử khai thác lãnh thổ mới đây.</i>


-Lịch sử phát triển trên 300 năm, không bị con người can thiệp sớm như ở


Đồng bằng sông Hồng.


-Việc sử dụng, cải tạo tự nhiên là vấn đề cấp bách nhằm biến thành một khu
vực kinh tế quan trọng.


<i>1.5-Hạn chế và khắc phục những tồn tại về mặt tự nhiên</i>
-Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn.


-Mùa khơ kéo dài gây thiếu nước và sự xâm nhập mặn vào sâu đất liền làm
tăng độ chua và chua mặn trong đất.


-Thiên tai lũ lụt thường xảy ra.


-Khoáng sản hạn chế gây trở ngại cho phát triển kinh tế- xã hội.


-Sự xuống cấp của tài nguyên thiên nhiên, môi trường do sự khai thác quá
mức của con người và hậu quả chiến tranh.


<b>V- Các biện pháp sử dụng hợp lí và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL:</b>


<i><b>1-Biện pháp đối phó với sự khô hạn làm bốc phèn, bốc mặn:</b></i>


-Nước ngọt là vấn đề quan trọng hàng đầu.


-Chia ruộng thành các ô nhỏ để có đủ nước rửa phèn, rửa mặn.


-Cải tạo hệ thống kênh tự nhiên và kênh nhân tạo để đưa nước ngọt từ sông
Hậu đến Tứ Giác Long Xuyên bờ biển phía tây ( Vịnh Thâi Lan) để cải tạo đất.


-Tạo ra các giống lúa chịu được phèn, được mặn trong điều kiện nước tưới


bình thường.


-Cần giải quyết tốt vấn đề thuỷ lợi để tăng hệ số sử dụng đất. Hiện nay hầu
hết đất ở ĐBSCL là ruộng một vụ, một số là hai vụ, ruộng ba vụ chiếm tỷ lệ rất
nhỏ. Nếu giải quyết tốt vấn đề thuỷ lợi thì diện tích ruộng hai vụ, ba vụ trong năm
sẽ tăng lên.


<i><b>2-Bảo vệ rừng ngập mặn ở phía Tây Nam của đồng bằng.</b></i>


-Từng bước cải tạo tự nhiên thành những bãi ni tơm trịng sú,vẹt, đước kết
hợp với việc bảo vệ mơi trường sinh thái.


-Cải tạo dần những diện tích đất phèn, đất mặn thành những dải đất phù sa
mới để trồng cói, trồng lúa, trồng cây ăn quả.


<i><b>3-Việc sử dụng và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL không tách rời hoạt động</b></i>
<i><b>kinh tế của con người.</b></i>


-Do tác động của chiến tranh và do nền kinh tế cịn ở tình trạng chưa phất
triển nên độc canh cay lúa còn phổ biến, vì vậy cần:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+Đẩy mạnh việc trồng cây công nghiệp, cây ăn quả, phát triển nuôi trồng
thuỷ sản.


+Phát triển công nghiệp chế biến, mở rộng thị trường.


<i><b>4-Đối với vùng biển:</b></i>


-Hướng chính trong tổ chức lãnh thổ kinh tế kết hợp giữa biển với đảo; quần
đảo và đất liền tạo nên một thế liên hoàn.



<i><b>5-Các biện pháp cụ thể đối với từng vùng sinh thái khác nhau trên đồng</b></i>
<i><b>bằng:</b></i>


<i>5.1-Với vùng thượng châu thổ:</i>


-Ngập sâu trong mùa lũ, bốc phèn trong mùa khô. Đây là vùng đất rộng, dân
nghèo, vì vậy cần:


+Làm thuỷ lợi thốt lũ để rửa phèn


+Phát triển cơ sở hạ tầng, làm đường giao thông vượt lũ, quy hoạch lại các
khu dân cư.


<i>5.2-Với vùng đất phù sa ngọt:</i>


-Phát triển nông nghiệp thâm canh cao


-Tập trung phát triển công nghiệp, đô thị, hạ tầng. Tuy nhiên trong quá trình
phát triển cần lưu ỷtánh gây sức nép q lớn lên mơi trường, chống suy thối tại
ngun.


<i>5.3-Vùng hạ châu thổ:</i>


-Thường xuyên chịu ảnh hưởng của biển, đất bị nhiễm phèn, nhiễm mặn, bị
xâm nhập mặn trong mùa khô nên cần:


+Làm thuỷ lợi để rửa phèn, ngăn mặn.


+Phát triển hệ thống canh tác thích hợp một vụ lúa một vụ tôm, trồng các


giống cây chịu được phèn, mặn.


<i>5.4-Đối với vùng rùng ngập mặn:</i>


-Đây là vùng có ý nghĩa rất lớn về kinh tế và môi trường, rừng đã bị huỷ
hoại nhiều. Hiện nay đang được khai thác để nuôi tôm. Tuy nhiên cần bảo vệ rừng
ngập mặn và trồng rừng ngập mặn.


<b>VI-Vấn đề triển sản xuất lương thực- thực phẩm của ĐBSCL</b>
<b> 1-Các nguồn lực sản xuất lương thực thực phẩm ở ĐBSCL:</b>


<i><b>1.1-Những thuận lợi</b></i>:
<i>a-Về mặt tự nhiên:</i>
-Đất, địa hình
-Khí hậu
-Nguồn nước
-Biển


<i>b-Về mặt kinh tế xã hội:</i>
-Dân cư, nguồn lao động
-Kinh nghiệm


-Thị trường


-Chính sách của Đảng và Nhà nước


<i><b>1.2-Khó khăn:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

-Nước



-Khí hậu ( lượng nhiết ẩm lớn dễ làm lây lan dịch bệnh)
<i>b-Về kinh tế xã hội:</i>


-Tình trạng phát triển chậm của các ngành kinh tế khác ( CN, DV, GTVT…)
-Kết cấu hạ tầng thiếu nghiêm trọng.


-Trình độ dân trí thấp.


<b> 2-Hiện trạng sản xuất và phát triển:</b>


<i><b>2.1-Sản xuất lương thực:</b></i>


-Lúa chiếm ưu thế tuyệt đối trong cơ cấu ngành nông nghiệp. Chiếm 99%
diện tích cây lương thực và chiếm 99,7% sản lương lương thực của tồn đồng bằng
này.


-Diện tích gieo trồng lúa cả năm đạt 3,8 triệu ha, chiếm 52,2% diện tích gieo
trồng lúa cả nước.


-Các tỉnh trồng nhiều lúa nhất ở đơng bằng nói riêng và cả nước nói chung
là: An Giang (462.800 ha), Cần Thơ (466.500 ha), Long An (491.200 ha), Kiên
Giang (514.300 ha), Đông Tháp (442.700 ha).


-Năng suất lúa trung bình vượt năng suất lúa trung bình tồn quốc 40,3ta/ha
so với 38,8 tạ/ha (thời kì 1995- 1999) . Năm 2005 năng suất đạt 50,7 tạ/ha.


-Năm 1999, sản lượng lúa đạt 16,1 triệu tấn, chiếm 52% sản lượng lúa cả
nước. Năm 2005 sản lượng đạt 19.234,5 nghìn tấn ( cả nước 35.790,8 nghìn tấn)
chiếm 53,7% sản lượng lúa cả nước.



-Mức lương thực bình quân trên đầu người ở ĐBSCL là 1012,3kg/ người
(1999) nghĩa là gấp 2,3 lần mức bình qn tồn quốc và cao hơn hản so với các
vùng khác. Năm 2005 là 1124,9 kg/người ( cả nước 475,8 kg/người)


<i><b>2.2-Sản xuất thực phẩm:</b></i>


<i>2.2.1-Ngành chăn ni:</i>


-Có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển.


+Cơ sở thức ăn phong phú, phụ phẩm của ngành trồng lúa, phụ phẩm của
ngành thuỷ sản, công nghiệp chế biến thức ăn cho chăn ni phát triển.


-Đàn bị trên 50 vạn con, ni nhiều ở An Giang, Bến Tre, Trà Vinh.
-Đàn lợn là 3,8 triệu con đựoc ni ở khắp nơi trên tồn đồng bằng.


-Chăn nuôi gia cầm rất phát triển, chủ yếu là vịt, được chăn thả trên các
ruộng sau thu hoạch.


<i>2.2.2-Ngành thuỷ sản:</i>
-Có nhiều tiềm năng.


-Vùng biển rộng với trữ năng chiếm khoảng 54% trữ lượng cả nước, với
nhiều ngư trường lớn như: Cà Mau- Kiên Giang..


-Vùng có 53 vạn ha mặt nước ni trồng thuỷ hải sản, trong đó có 10 vạn ha
nước lợ nuôi tôm xuất khẩu.


-Tổng sản lượng thủy sản năm 2005: 1,84 triệu tấn chiếm 53,6% sản lượng
thủy sản cả nước.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Trong những năm qua ĐBSCL đã cung cấp cho các vùng khác và cho xuất
khẩu 10 vạn tấn cá, tôm và hàng vạn tấn thịt lợn.


-Đây còn là vùng sản xuất nhiều loại cây ăn quả nhiệt đới có giá trị kinh tế
cao như: xồi, dứa, cam, chanh, bưởi, sầu riêng, chôm chôm.


<b>3-Phương hướng đẩy mạnh sản suất LTTP ở ĐBSCL</b>
-Nêu qua vai trò của đồng bằng với tư cách là vùng sản xuất.
-Đối với lúa:


+Đẩy mạnh thâm canh để tăng năng suất.


+Khai hoang mở rộng diện tích. Hiện đồng bằng cịn 67 vạn ha diện tích
chưa được sử dụng và dễ dàng cải tạo để đưa vào sử dụng.


+Tăng vụ để tăng hệ số sử dụng đất.


-Đối với nuôi trồng và đánh bắt thuỷ hải sản: tận dụng ao hồ, kênh, rạch,
diện tích rừng ngập mặn, bãi bồi ven sông, biển.


-Đối với chăn nuôi gia súc gia cầm: đẩy mạnh phát triển dựa trên tiềm năng
là là cơ sở nguồn thức ăn phong phú.


-Đẩy mạnh cơng nghiệp hố nơng nghiệp, phát triển cơng nghiệp chế biến và
dịch vụ nông nghiệp, mở rộng thị trường trong và ngoài nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×