Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bai 27 Ke chu thanh dam lop 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 27 - Tiết 27 <i>Ngày sọan: 27 tháng 2 năm 2010</i>


Lớp 6 <i>Ngày dạy: 4 tháng 3 năm 2010</i>


<i>GVHD: Lê Phương Thanh Quyên</i>


<i><b>Bài 27 </b></i> <i>SVTT: Nguyễn Thị Minh Ngọc</i>


<b>Vẽ Trang Tr</b>

<b>í</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Học sinh tìm hiểu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm và tác dụng của kiểu
chữ trang trí.


- Học sinh biết được đặc điểm của chữ in hoa nét thanh nét đậm và cách
sắp xếp dòng chữ.


- Học sinh kẻ được một khẩu hiệu ngắn kiểu chữ nét thanh nét đậm và tô
màu.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


1. Đồ dung dạy - học:
<i>* Giáo viên:</i>


o Bộ chữ in hoa nét thanh nét đậm (ĐDDH MT6)


o Hình minh họa cách sắp xếp dịng chữ.


o Một số bìa sách báo, lịch, thiệp… có chữ in hoa nét thanh nét đậm.



o Một số bảng kẻ chữ in hoa nét thanh nét đậm chưa đúng quy cách.
<i>* Học sinh:</i>


Giấy vẽ, bút chì, thước (ê-ke, thước cong), màu các lọai.
2. Phương pháp dạy - học:


 Phương pháp trực quan.
 Phương pháp quan sát.
 Phương pháp vấn đáp.
 Phương pháp trò chơi.


 Phương pháp làm việc theo nhóm.
 Phương pháp luyện tập.


<b>III/ Tiến trình dạy - học:</b>
<b>A-</b>Ổn định lớp.


<b>B-</b> Kiểm tra bài cũ : có hịan thành bài về nhà Vẽ tranh Đề tài mẹ của em
không?


<b>C- Giới thiệu bài mới: Cho hs xem một số chữ nét thanh nét đậm trên sách </b>
báo. Để làm đẹp thêm cho các bìa báo hoặc bìa sách thì người ta thường dùng
chữ nét thanh nét đậm. Vì một số đặc điểm của lọai chữ này mà chúng làm cho
các bìa sách hay báo không đơn điệu và cứng ngắt. Để biết được đặc điểm cũng


<i>Người soạn: Nguyễn Thị Minh Ngọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

như cách kẻ chữ nét thanh nét đậm thì hơm nay cơ sẽ dạy các em bài 28 “ Kẻ
chữ nét thanh nét đậm”.





D-Nội dung:


<b>HỌAT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HỌAT ĐỘNG CỦA HS & ND</b>
<b>Họat động 1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét.</b>


Cho hs xem 2 bảng kẻ chữ nét đều và
nét thanh nét đậm. Và đặt câu hỏi:
Điểm khác nhau giữa 2 dòng chữ?


+ Về nét?


+ Về đặc điểm?


Cho hs xem bảng chữ in hoa nét
thanh, nét đậm.


+ Vị trí nét thanh nét đậm trong chữ?
+ Những chữ hẹp ngang?


+ Những chữ rộng ngang?
* Gv tổng kết nội dung:


<b>- Cũng có chữ rộng ngang (M, G,…) </b>
và chữ hẹp ngang (I, L,…) như chữ
nét đều.


- Nét thanh là nét từ dưới lên và nét


ngang; nét đậm là nét từ trên xuống.
- Có thể có chân hoặc khơng có
chân.


* Cho hs xem một số minh họa chữ
nét thanh nét đậm ở sách báo, lịch,
thiệp…


 I/ Đặc điểm của chữ nét thanh
<i><b>nét đậm:</b></i>


Hs xem và trả lời câu hỏi của gv:
+ 1 bảng nét đều, 1 bảng nét lớn
nét nhỏ.


+ 1 bảng chữ có chân.


- Nét thanh là nét từ dưới lên và nét
ngang.


- Những chữ hẹp ngang là: I, T, L
- Những chữ rộng ngang là: M, G
<i><b>  Là lọai chữ mà trong một con </b></i>
<i><b>chữ vừa có nét thanh vừa có nét </b></i>
<i><b>đậm.</b></i>




Hs xem minh họa và đưa ra nhận xét
về từng lọai chữ: bay bướm, nhẹ


nhàng, thanh thóat,…


<b>Họat động 2: Hướng dẫn học sinh cách kẻ chữ</b>
Cho hs xem một số bảng kẻ chữ


chưa đúng quy cách. Và đặt câu hỏi
về:


- Bố cục?


- Cách sắp xếp?
- Cách ngắt câu?


- Vị trí nét thanh nét đậm?
- Các chữ giống nhau trong


dòng chữ như thế nào?
Gv tổng kết nội dung:


 II/ Cách sắp xếp dòng chữ:


- Lệch bố cục, thừa giấy.
- Không hợp lý.


- Chưa đúng, không rõ nghĩa.
- Sai, không thống nhất.


- Không thống nhất, chữ to chữ
nhỏ.



<i>Người soạn: Nguyễn Thị Minh Ngọc</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Ước lượng chiều cao, chiều dài,
chiều rộng của dòng chữ để sắp xếp
cho cân đối.


- Chia khỏang cách giữa các chữ,
con chữ cho hợp lý. Ngắt câu hợp lý.


 <i><b>Vị trí nét thanh nét đậm và các </b></i>
<i><b>chữ giống nhau trong câu phải</b></i>
<i><b>thống nhất.</b></i>


 <i><b>* Cách kẻ chữ: giống như cách</b></i>


<i><b>kẻ chữ nét đều.</b></i>
<b>Họat động 3: Hs làm bài</b>


Gv theo dõi hs làm bài để kịp thời
chỉnh sửa, gợi ý cho hs.


 III<i><b> / </b><b> Bài tập</b></i>


Hãy kẻ một dòng chữ nét thanh
<i><b>nét đậm tùy thích nhưng khơng </b></i>
<i><b>được ít hơn 1 chữ và trang trí, tơ </b></i>
<i><b>màu theo ý thích.</b></i>


<b>Họat động 4: Đánh giá kết quả học tập</b>


- Cho hs tự chọn một số bài vẽ


của các bạn trong nhóm treo
lên bảng.


- Bổ sung nhận xét của hs.
Biểu dương những bài có nội
dung hay, bố cục và màu sắc đẹp.


- Xem những bài vẽ trên bảng.
Tự đánh giá bài mình và bài của bạn.




E- Dặn dò:


- Hòan thành bài tập về nhà.


- Chuẩn bị bài sau “Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật”.
Rút kinh nghiệm:


________________________________________________________________
________________________________________________________________
________________________________________________________________
Mỹ Tho, ngày tháng năm 2010
Người sọan GVHD




Nguyễn Thị Minh Ngọc Lê Phương Thanh Quyên



<i>Người soạn: Nguyễn Thị Minh Ngọc</i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×