ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*
CHUNG CƯ KHUÊ TRUNG TP. ĐÀ NẴNG
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN PHAN HOÀNG ĐẠT
Đà Nẵng – Năm 2019
Đà nẵng – Năm 2019
Chung cư Khuê Trung – TP. Đà Nẵng
TÓM TẮT
Tên đề tài : Chung cư Khuê Trung , Thành Phố Đà Nẵng.
Sinh viên thực hiện : Nguyễn Phan Hoàng Đạt
Mã sinh viên : 110140101 , Lớp : 14X1B
Nhiệm vụ Đồ án tốt nghiệp bao gồm các nội dung chính như sau:
1) Phần thuyết minh
- Kiến trúc (10%):
+ Trình bày tổng quan về cơng trình, vị trí xây dựng.
+ Thiết kê, chỉnh sửa bản vẽ theo đúng yêu cầu của nhiệm vụ đồ án
- Kết cấu (60%)
+ Tính tốn thiết kế sàn tầng điển hình.
+ Tính tốn thiết kế dầm phụ D1, D2
+ Tính tốn thiết kế cầu thang bộ
+ Tính tốn khung trục 2
+ Tính tốn móng khung trục 2.
- Thi công (30%):
+ Thi công cọc khoan nhồi, biện pháp đào đất
+ Tính tốn hệ cốp pha đà giáo cho cấu kiện chính của cơng trình
+ Lập bảng tổng tiến độ thi cơng phần thân cơng trình.
2) Phần bản vẽ
- Kiến trúc : 5 bản vẽ thể hiện mặt đứng, mặt bằng tổng thể, mặt bằng các tầng,mặt cắt
- Kết cấu : 7 bản vẽ thể hiện kết cấu sàn, dầm, cầu thang, khung trục 2, móng khung
- Thi cơng phần ngầm : 2 bản vẽ
- Thi công phần thân : 2 bản vẽ
- Tổng tiến độ thi công phần thân và biểu đồ nhân lực : 1 bản vẽ.
ii
Chung cư Khuê Trung – TP. Đà Nẵng
LỜI CẢM ƠN
Kính thưa các thầy cô giáo:
Trải qua thời gian 5 năm học tập đến nay em đã hồn thành chương trình đào tạo
của nhà trường, để có được kết quả học tập tốt đẹp như ngày hơm nay, ngồi sự cố
gắng nỗ lực của bản thân, quan trọng hơn hết là nhờ cơng ơn của các Thầy Cơ giáo đã
hết lịng tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm q báu mà
các thầy cơ đã có sau bao nhiêu năm làm việc. Hôm nay, để tổng kết những kiến thức
đó một cách sâu sắc và có hệ thống, em được nhà trường giao thực hiện đồ án tốt
nghiệp với đề tài: “CHUNG CƯ KHUÊ TRUNG - THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG”
Bằng sự tích cực và nổ lực của bản thân cùng với sự giúp đỡ tận tình của các Thầy
Cô khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp - Trường Đại Học Bách Khoa, đặc biệt
là sự quan tâm chu đáo của các Thầy Cô:
BÙI QUANG HIẾU : giáo viên hướng dẫn kiến trúc.
ĐẶNG HƯNG CẦU : giáo viên hướng dẫn kết cấu.
BÙI QUANG HIẾU : giáo viên hướng dẫn thi cơng.
Đến nay đồ án đã được hồn thành, nhưng do trình độ cịn hạn chế và lần đầu tiên
vận dụng những kiến thức cơ bản nên khó tránh khỏi những sai sót. Kính mong q
Thầy Cơ thơng cảm và chỉ dẫn để em bồ sung kiến thức của mình làm hành trang để
trở thành một kỹ sư xây dựng có đủ trình độ và năng lực thực sự để giải quyết những
vấn đề của ngành ngày càng phát triển với nhịp độ nhanh và sự biến động khơng
ngừng trong ngành.
Một lần nữa em xin kính gửi đến Thầy Bùi Quang Hiếu cùng các Thầy Cô giáo
khác trong khoa Xây Dựng Dân Dụng & Cơng Nghiệp lịng biết ơn sâu sắc. Em xin
giữ mãi lòng biết ơn và tơn kính đối với các Thầy Cơ trong suốt chặn đường sau này.
Em xin chúc các Thầy Cô cùng gia đình sức khỏe và hạnh phúc.
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN PHAN HOÀNG ĐẠT
iii
Chung cư Khuê Trung – TP. Đà Nẵng
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp sẽ thực hiện nghiêm túc các quy
định về liêm chính học thuật:
- Khơng gian lận, bịa đặt, đạo văn, giúp người học khác vi phạm.
- Trung thực trong việc trình bày, thể hiện các hoạt động học thuật và kết quả từ hoạt
động học thuật của bản thân.
- Không giả mạo hồ sơ học thuật.
- Không dùng các biện pháp bất hợp pháp hoặc trái quy định để tạo nên ưu thế cho
bản thân.
- Chủ động tìm hiểu và tránh các hành vi vi phạm liêm chính học thuật, chủ động tìm
hiểu và nghiêm túc thực hiện các quy định về luật sở hữu trí tuệ.
- Sử dụng sản phẩm học thuật của người khác phải có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng.
- Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực và
chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện
đồ án này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ rõ
nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.
Sinh viên thực hiện
NGUYỄN PHAN HOÀNG ĐẠT
iv
Chung cư Khuê Trung – TP. Đà Nẵng
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH ......................................................... 1
1.1. Giới thiệu về cơng trình..................................................................................... 1
1.1.1. Tên cơng trình ............................................................................................ 1
1.1.2. Giới thiệu chung ......................................................................................... 1
1.1.3. Vị trí xây dựng ........................................................................................... 1
1.2. Điều kiện khí hậu, địa chất, thủy văn................................................................. 2
1.3. Các giải pháp kiến trúc cơng trình ..................................................................... 3
1.3.1. Giải pháp mặt bằng tổng thể ....................................................................... 3
1.3.2. Giải pháp mặt bằng .................................................................................... 3
1.3.3. Giải pháp mặt đứng .................................................................................... 4
1.3.4. Giải pháp thiết kế kết cấu ........................................................................... 4
1.4. Các giải pháp kỹ thuật cơng trình ...................................................................... 5
1.4.1. Hệ thống điện ............................................................................................. 5
1.4.2. Hệ thống nước ............................................................................................ 5
1.4.3. Hệ thống thơng gió, chiếu sáng................................................................... 5
1.4.4. Hệ thống phòng cháy, chữa cháy ................................................................ 5
1.4.5. Hệ thống chống sét ..................................................................................... 5
1.4.6. Vệ sinh môi trường..................................................................................... 6
1.5. Chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật .................................................................................... 6
1.5.1. Mật độ xây dựng ........................................................................................ 6
1.5.2. Hệ số sử dụng............................................................................................. 6
1.6. Kết luận và kiến nghị ........................................................................................ 6
CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ SÀN TẦNG ĐIỂN HÌNH .................................................... 7
2.1. Phân loại ơ sàn và sơ bộ chọn chiều dày sàn. ..................................................... 7
2.2. Xác định tải trọng.............................................................................................. 9
2.2.1. Tĩnh tải sàn................................................................................................. 9
2.2.2. Hoạt tải sàn ...............................................................................................11
2.3. Vật liệu sàn tầng điển hình ...............................................................................12
2.4. Xác định nội lực trong các ô sàn.......................................................................12
2.4.1. Nội lực trong sàn bản dầm .........................................................................12
2.4.2. Nội lực trong bản kê 4 cạnh .......................................................................13
2.5. Tính tốn cốt thép ............................................................................................13
2.6. Bố trí cốt thép: .................................................................................................15
2.6.1. Chiều dài thép mũ : ...................................................................................15
2.6.2. Bố trí riêng lẻ ............................................................................................15
2.6.3. Phối hợp cốt thép.......................................................................................15
2.7. Tính tốn ơ sàn điển hình S7 ............................................................................16
2.8. Kết quả tính tốn: .............................................................................................19
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ DẦM PHỤ......................................................................... 20
3.1. Thiết kế dầm phụ D1 ........................................................................................20
3.1.1. Sơ đồ hình học : ........................................................................................20
3.1.2. Tính tốn dầm trục 1’ (dầm D1): ...............................................................21
3.1.3. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÁC DỤNG LÊN DẦM D1: ...........................22
3.1.4. Sơ đồ các trường hợp chất tải ....................................................................27
3.1.5. Tổ hợp tải trọng. ........................................................................................28
v
Chung cư Khuê Trung – TP. Đà Nẵng
3.1.6. Nội lực tính tốn........................................................................................28
3.1.7. Tính tốn cốt thép:.....................................................................................28
3.2. Thiết kế dầm D2...............................................................................................32
3.2.1 Sơ đồ tính ...................................................................................................32
3.2.2. Tính tốn dầm trục A’ (dầm D2): ..............................................................32
3.2.3. Xác định tải trọng tác dụng lên dầm D2:....................................................33
3.2.4. Sơ đồ các trường hợp chất tải. ...................................................................35
3.2.5. Tổ hợp tải trọng. ........................................................................................36
3.2.6. Nội lực tính tốn........................................................................................36
3.2.7. Tính tốn cốt thép:.....................................................................................36
CHƯƠNG 4: TÍNH TỐN CẦU THANG TẦNG 4 ................................................. 39
4.1. Mặt bằng cầu thang: .........................................................................................39
4.2. Tính bản thang .................................................................................................39
4.2.1 Tính bản thang Ơ1 : ....................................................................................39
4.2.2 Xác định tải trọng bản thang Ơ1 :................................................................40
4.2.3. Xác định nội lực và tính toán cốt thép : .....................................................41
4.3. Cấu tạo bản chiếu nghỉ : ...................................................................................42
4.3.1Tính tải trọng : ............................................................................................42
4.3.2 Xác định nội lực và tính tốn cốt thép : ......................................................42
4.4. Tính tốn các cốn C1 và C2 : ...........................................................................43
4.4.1. Sơ đồ tính : ................................................................................................43
4.4.2. Xác định tải trọng : ....................................................................................43
4.4.3. Xác định nội lực : ......................................................................................43
4.4.4. Tính tốn cốt thép :....................................................................................43
4.5. Tính dầm chiếu nghỉ (DCN1) ...........................................................................45
4.5.1 Sơ đồ tính DCN1:.......................................................................................45
4.5.2 Chọn kích thước tiết diện : .........................................................................45
4.5.3 Xác định tải trọng : .....................................................................................45
4.5.4 Xác định nội lực : .......................................................................................46
4.5.5 Tính tốn cốt thép.......................................................................................46
4.6. Tính dầm chiếu nghỉ ( DCN2) : ........................................................................48
4.6.1 Sơ đồ tính và xác định tải trọng : ................................................................48
4.6.2 Xác định nội lực : .......................................................................................48
4.6.3 Tính tốn cốt thép.......................................................................................49
CHƯƠNG 5: TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 2 .......................................................... 51
5.1. Hệ kết cấu chịu lực và phương pháp tính tốn: .................................................51
5.1.1 Hệ kết cấu chịu lực: ....................................................................................51
5.1.2 Phương pháp tính tốn hệ kết cấu: ..............................................................51
5.2. Sơ bộ chọn các kích thước kết cấu cho cơng trình: ...........................................51
5.2.1 Sơ bộ chọn kích thước sàn ..........................................................................51
5.2.2 Sơ bộ chọn kích thước dầm ........................................................................52
5.2.3 Sơ bộ chọn kích thước cột: .........................................................................53
5.2.4 Chọn sơ bộ tiết diện lõi thang máy. ............................................................56
5.3. Tải trọng tác dụng vào công trình và nội lực: ...................................................56
5.3.1 Cơ sở xác định tải trọng tác dụng ...............................................................56
5.3.2 Trình tự xác định tải trọng ..........................................................................56
5.3.3 Tải trọng gió...............................................................................................63
5.4. Tính dầm khung trục 2: ....................................................................................70
vi
Chung cư Kh Trung – TP. Đà Nẵng
5.4.1 Tính tốn cốt thép trong dầm khung ...........................................................71
5.4.2 Tính tốn cốt dọc........................................................................................71
5.4.3 Tính tốn cốt thép đai: ................................................................................72
5.5. Tính tốn cốt thép dầm khung ..........................................................................73
5.5.1 Tính tốn thép dọc ......................................................................................73
5.5.2 Tính tốn thép đai dầm ...............................................................................76
5.5.3 Tính cốt treo dầm khung.............................................................................76
5.6. Tính toán cốt thép khung trục 2: .......................................................................78
5.6.1 Nội lực cột khung: ......................................................................................78
5.6.2 Tính tốn cốt thép cột: ................................................................................78
CHƯƠNG 6: TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 2 .............................................. 86
6.1. Điều kiện địa chất cơng trình............................................................................86
6.1.1. Địa tầng khu đất ........................................................................................86
6.1.2. Đánh giá các chỉ tiêu vật lý của nền đất .....................................................86
6.1.3. Đánh giá nền đất........................................................................................87
6.2. Thiết kế cọc khoan nhồi ...................................................................................89
6.2.1. Các giả thiết tính tốn ................................................................................89
6.2.2. Xác định tải trọng truyền xuống móng.......................................................89
6.2.3. Tính tốn móng C6 (M1) : .........................................................................90
6.2.4. Tính tốn móng C7 (M2) : ....................................................................... 100
CHƯƠNG 7: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG PHẦN NGẦM .... 112
7.1. Đặc điểm cơng trình: ...................................................................................... 112
7.1.1. Vị trí cơng trình: ...................................................................................... 112
7.1.2. Đặc điểm địa chất cơng trình: ..................................................................112
7.1.3. Kết cấu và qui mơ cơng trình:..................................................................112
7.1.4. Các cơng tác chuẩn bị thi công: ............................................................... 112
7.2. Phương án tổng thể thi công phần ngầm: ........................................................ 113
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG CỌC KHOAN NHỒI
................................................................................................................................ 115
8.1. Phương án thi công cọc khoan nhồi: ............................................................... 115
8.1.1. Phương pháp thi công ống chống: ........................................................... 115
8.1.2. Phương pháp thi công bằng guồng xoắn: ................................................. 115
8.1.3. Phương pháp thi công phản tuần hồn: .................................................... 115
8.1.4. Phương pháp thi cơng gầu xoay và dung dịch Bentonite giữ vách: .......... 116
8.2. Chọn máy thi công cọc:.................................................................................. 116
8.2.1. Máy khoan: ............................................................................................. 116
8.2.2. Máy cẩu: .................................................................................................117
8.2.3. Máy trộn Bentonite: ................................................................................ 119
8.3. Trình tự thi cơng cọc khoan nhồi:...................................................................119
8.3.1. Công tác chuẩn bị: ................................................................................... 120
8.3.2. Xác định tim cọc: .................................................................................... 121
8.3.3. Hạ ống vách: ........................................................................................... 121
8.3.4. Khoan tạo lỗ và bơm dung dịch bentonite:............................................... 123
8.3.5. Xác nhận độ sâu hố khoan và xử lý cặn lắng: .......................................... 125
8.3.6. Thi công hạ lồng cốt thép: ....................................................................... 126
8.3.7. Công tác thổi rửa đáy lỗ khoan: ............................................................... 127
8.3.8. Công tác đổ bê tông:................................................................................ 128
8.3.9. Kiểm tra chất lượng cọc khoan nhồi: ....................................................... 131
vii
Chung cư Khuê Trung – TP. Đà Nẵng
8.3.10. Công tác phá đầu cọc:............................................................................ 133
8.4. Các sự cố khi thi công cọc khoan nhồi ........................................................... 134
8.4.1. Sụt lỡ vách hố đào ................................................................................... 134
8.4.2. Sự cố trồi lồng thép khi đổ bê tông .......................................................... 135
8.4.3. Nghiêng lêch hố đào ................................................................................ 135
8.4.4. Hiện tượng tắc bê tông khi đổ..................................................................135
8.4.5. Không rút được ống vách lên...................................................................136
8.4.6. Khối lương bê tơng ít hoặc nhiều hơn so với tính tốn ............................. 136
8.4.7. Mất dung dịch giữ vách ........................................................................... 136
8.4.8. Các khuyết tật trong bê tông cọc.............................................................. 137
8.5. Nhu cầu nhân lực và thời gian thi công cọc .................................................... 137
8.5.1. Số công nhân trong 1 ca .......................................................................... 137
8.5.2. Thời gian thi công cọc khoan nhồi:.......................................................... 138
8.6. Biện pháp tổ chức thi công cọc khoan nhồi: ................................................... 138
CHƯƠNG 9: BIỆN PHÁP KỸ THUẬT THI CÔNG ĐÀO ĐẤT PHẦN NGẦM .... 139
9.1. Biện pháp thi công đào đất: ............................................................................ 139
9.1.1. Chọn biện pháp thi công: ......................................................................... 139
9.1.2. Chọn phương án đào đất .......................................................................... 139
9.1.3. Tính khối lượng đất đào .......................................................................... 140
9.2. Tính tốn khối lượng cơng tác đắp đất hố móng ............................................. 141
9.3. Lựa chọn máy đào và xe vận chuyển đất ........................................................ 142
9.3.1. Chọn máy đào ......................................................................................... 142
9.3.2. Chọn xe phối hợp để chở đất đi đổ .......................................................... 144
9.3.3. Kiểm tra tổ hợp máy theo điều kiện về năng suất..................................... 144
9.3.4. Thiết kế khoan đào .................................................................................. 144
9.3.5. Chọn tổ thợ thi công đào thủ công ........................................................... 144
9.4. Tổ chức q trình thi cơng đào đất .................................................................145
9.4.1. Xác định cơ cấu q trình ........................................................................ 145
9.4.2. Chia phân tuyến cơng tác......................................................................... 145
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG ĐÀI
MĨNG .................................................................................................................... 146
10.1. Thiết kế ván khn đài móng: ...................................................................... 146
10.1.1. Lựa chọn loại ván khn sử dụng: ......................................................... 146
10.1.2. Tính tốn ván khn móng M1 .............................................................. 146
10.2. Tổ chức công tác thi công bê tông toàn khối đài cọc: ...................................148
10.2.1. Xác định cơ cấu quá trình: ..................................................................... 148
10.2.2. Cơng tác cốt thép:.................................................................................. 149
10.2.3. Cơng tác bêtơng:.................................................................................... 150
10.2.4. Tính tốn khối lượng các cơng tác ......................................................... 152
10.2.5. Chia phân đoạn thi cơng: ....................................................................... 152
10.2.6. Tính nhịp công tác của dây chuyền bộ phận: ......................................... 153
CHƯƠNG 11: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ VÁN KHN PHẦN THÂN ................ 156
Phương án lựa chọn và tính tốn ván khn cho cột, dầm sàn tầng điển hình.156
11.1.1. Lựa chọn loại ván khn sử dụng .......................................................... 156
11.1.2. Chọn phương tiện phục vụ thi công. ...................................................... 156
Thiết kế ván khuôn sàn................................................................................. 156
11.2.1. Cấu tạo ơ sàn ......................................................................................... 156
11.2.2. Tính tốn tải trọng tác dụng : .................................................................158
viii
Chung cư Khuê Trung – TP. Đà Nẵng
11.2.3. Xác định khoảng cách xà gồ: .................................................................158
11.2.4. Xác định khoảng cách cột chống xà gồ .................................................. 158
11.2.5. Tính tốn cột chống đỡ xà gồ: ............................................................... 159
Tính tốn ván khn dầm: ............................................................................ 160
11.3.1. Tính ván khn đáy ............................................................................... 161
11.3.2. Tính tốn ván khn thành dầm D300x700 ........................................... 162
11.3.3. Kiểm tra cột chống dầm chính: .............................................................. 162
Thiết kế ván khn cột: ................................................................................ 163
11.4.1. Lực chọn ván khn .............................................................................. 163
11.4.2. Sơ đồ tính tốn ...................................................................................... 163
11.4.3. Tải trọng tác dụng ................................................................................. 164
11.4.4. Kiểm tra điều kiện làm việc ...................................................................164
Tính tốn ván khn cầu thang bộ. ............................................................... 164
11.5.1. Thiết kế ván khuôn đáy dầm chiếu nghỉ................................................. 165
11.5.2. Thiết kế ván khn bản thang ................................................................ 166
11.5.3. Tính kích thước xá gồ và khoảng cách cột chống:..................................168
CHƯƠNG 12: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG BÊ TÔNG, CỐT THÉP KHUNG ......... 169
Xác định cơ cấu q trình ............................................................................. 169
Tính tốn khối lượng công việc(được thể hiện ở bảng 4.4, phụ lục 4)........... 169
Xác định nhịp cơng tác ................................................................................. 169
Tính hao phí nhân cơng ở các phân đoạn ...................................................... 169
12.5. Vẽ biểu đồ tiến độ và nhân lực ..................................................................... 169
TÀI LIỆU THAM KHẢO
ix
Chung cư Khuê Trung – TP. Đà Nẵng
DANH MỤC BẢNG, HÌNH
Bảng 1.1: Các tầng và chức năng của từng tầng ........................................................... 4
Bảng 2.1: Phân loại ơ sàn tầng điển hình và chiều dày sàn ........................................... 8
Bảng 2.2: Bảng tĩnh tải sàn dày 100mm. ...................................................................... 9
Bảng 2.3: Bảng tính tĩnh tải tường lên các sàn tầng điển hình .................................... 10
Bảng 2.4: Bảng tính tĩnh tải các ơ sàn tầng điển hình ................................................. 11
Bảng 2.5: Hoạt tải các ô sàn tầng điển hình................................................................ 11
Bảng 3.1: Sơ bộ chọn kích thước dầm........................................................................ 21
Hình 3.9: Sơ đồ tĩnh tãi (TT)...................................................................................... 27
Bảng 3.2: Sơ bộ chọn kích thước dầm........................................................................ 32
Bảng 4.1: Tĩnh tải tác dụng lên sàn chiếu nghỉ ........................................................... 42
Bảng 4.2: Bảng tính nội lực và thép sàn chiếu nghỉ Ô2 .............................................. 42
Bảng 5.1: Sơ bộ chọn tiết diện dầm ngang ................................................................. 52
Bảng 5.2: Sơ bộ chọn tiết diện dầm dọc ..................................................................... 52
Bảng 5.3: Sơ bộ chọn tiết diện dầm phụ ..................................................................... 52
Bảng 5.4: Sơ bộ chọn tiết diện cột ............................................................................. 55
Bảng 5.5: Tĩnh tải sàn nhà ......................................................................................... 56
Bảng 5.6: Tĩnh tải sàn mái ......................................................................................... 57
Bảng 5.7: Tĩnh tải các ô sàn tầng 1 ............................................................................ 58
Bảng 5.8: Tĩnh tải các ô sàn tầng 2-12 ....................................................................... 58
Bảng 5.9: Tĩnh tải các ô sàn tầng 13 .......................................................................... 59
Bảng 5.10: Trọng lượng phần vữa trát của các dầm .................................................. 60
Bảng 5.11: Các dạng dao động theo XOZ .................................................................. 68
Bảng 5.12: Các dạng dao động theo phương YOZ. .................................................... 69
Bảng 5.13: Bảng điều kiện và mơ hình tính toán theo phương X và Y. ...................... 79
Bảng 5.14: Bảng giá trị cốt thép tối thiểu. .................................................................. 81
Bảng 6.1 Chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất ...................................................................... 86
Bảng 6.2 Đánh giá độ chặt của đất rời theo hệ số rỗng e (TCVN 9362-2012) ............ 86
Bảng 6.3 Phân loại đất rời theo độ no nước G (TCVN 9362-2012) ........................... 86
Bảng 6.4 Đánh giá trạng thái của đất dính (TCVN 9362-2012) .................................. 87
Bảng 6.5 Đánh giá trạng thái vật lý của đất ................................................................ 87
Bảng 6.6: Tải trọng tính tốn ..................................................................................... 90
Bảng 6.7: Tải trọng tiêu chuẩn ................................................................................... 90
Bảng 6.8: Tổ hợp tải trọng tính tốn móng cột C6.( Đơn vị kN-m ) ........................... 90
Bảng 6.9: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng cột C6.( Đơn vị kN-m ) ......................... 90
Bảng 6.10. Tải trọng tiêu chuẩn dùng để tính tốn ..................................................... 94
Bảng 6.11 Ứng suất bản thân và ứng suất gây lún ...................................................... 97
Bảng 6.12. Độ lún từng lớp ........................................................................................ 97
Bảng 6.13: Tổ hợp tải trọng tính tốn móng C7.( Đơn vị kN-m ) ............................. 101
Bảng 6.14: Tổ hợp tải trọng tiêu chuẩn móng C7.( Đơn vị kN-m ) ........................... 101
Bảng 6.15. Tải trọng tiêu chuẩn dùng để tính tốn ................................................... 105
Bảng 6.16: Ứng suất bản thân và ứng suất gây lún ................................................... 107
Bảng 6.17: Độ lún từng lớp .................................................................................... 108
Bảng 8.1: Thông số máy trộn Bentonite ................................................................... 119
Bảng 8.2: Thông số các chế độ rung của búa rung KE416........................................ 122
Bảng 8.3: Thông số búa rung KE-416 ...................................................................... 122
x
Chung cư Khuê Trung – TP. Đà Nẵng
Bảng 8.4: Các chỉ tiêu của dung dịch bentonite trước khi dùng ................................ 124
Bảng 8.5: Thông số kĩ thuật của búa phá bê tông TCB-200...................................... 133
Bảng 8.6: Thời gian thi công 1 cọc khoan nhồi ........................................................ 138
Bảng 9.1: Thể tích bê tơng lót chiếm chỗ ................................................................. 142
Bảng 9.2: Thể tích bê tơng đài chiếm chỗ ................................................................ 142
Bảng 10.1: Thống kê ván khuôn cho 1 đài móng M1 ............................................... 147
Bảng 10.2: Khối lượng cơng tác bê tông đài cọc ...................................................... 152
Bảng 10.3: Khối lượng cốt thép đài cọc ................................................................... 152
Bảng 10.4: Khối lượng ván khuôn đài cọc ............................................................... 152
Bảng 10.5: Khối lượng công việc trên từng phân đoạn ............................................. 153
Bảng 10.6: Số công nhân và tổ thợ cho các dây chuyền. ......................................... 154
Bảng 10.7: Tính nhịp dây chuyền của các phân đoạn ............................................... 154
Bảng 10.8: Nhịp dây chuyền (kij) ............................................................................. 154
Bảng 10.9: Cộng dồn nhịp cơng tác(Σkij) ................................................................. 155
Bảng 10.10: Tính dãn cách (Oij) ............................................................................... 155
Bảng 11.1:Các thơng số và kích thước cột chống ..................................................... 156
Bảng 11.2: Thơng số ván khn thép Hịa Phát HP1230 .......................................... 157
Bảng 11.3: Thơng số ván khn thép Hịa Phát HP0930 .......................................... 161
Bảng 11.4: Thông số ván khuôn thép Hịa Phát HP 0950 ......................................... 162
Bảng 11.5: Thơng số các loại ván khn thép Hịa Phát ........................................... 163
Hình 1.1: Mặt bằng tổng thể cơng trình........................................................................ 2
Hình 2.1: Mặt bằng bố trí dầm sàn tầng điển hình ........................................................ 7
Hình 2.2. Cấu tạo sàn tầng điển hình............................................................................ 9
Hình 3.1: Mặt bằng dầm sàn ...................................................................................... 20
Hình 3.2: Sơ đồ truyền tải D1 .................................................................................... 21
Hình 3.3: Sơ đồ tính dầm dọc trục 1’ ......................................................................... 21
Hình 3.4: Sơ đồ truyền tải từ sàn và dầm ................................................................... 22
Hình 3.5: Quy tải Hình thang về tải tương đương....................................................... 22
Hình 3.6: Quy tải tam giác về tải tương đương........................................................... 23
Hình 3.7: Sơ đồ truyền tải sàn 1 phương vào dầm ...................................................... 23
Hình 3.8: Sơ đồ truyền tải của sàn lên dầm ................................................................ 24
Hình 3.10 : Sơ đồ hoạt tải nhịp 1(HT1) (đơn vị tính: kN.m) ....................................... 27
Hình 3.11 : Sơ đồ hoạt tải nhịp 2(HT2) (đơn vị tính: kN.m) ....................................... 27
Hình 3.12 : Sơ đồ hoạt tải nhịp 3(HT3) (đơn vị tính: kN.m) ....................................... 28
Hình 3.13 : Sơ đồ hoạt tải nhịp 4(HT4) (đơn vị tính: kN.m) ....................................... 28
Hình 3.14 : Sơ đồ hoạt tải nhịp 5(HT5) (đơn vị tính: kN.m) ....................................... 28
Hình 3.15: Biểu đồ bao lực cắt (đơn vị tính: kN)........................................................ 28
Hình 3.16 : Biểu đồ bao Momen (đơn vị tính:kN.m) .................................................. 28
Hình 3.17: Sơ đồ tính tốn cấu kiện hình chữ T ......................................................... 29
Hình 3.17’ : Sơ đồ tính tốn giật đứt .......................................................................... 31
Hình 3.18: Mặt bằng dầm sàn .................................................................................... 32
Hình 3.19: Sơ đồ truyền tải D1 .................................................................................. 33
Hình 3.20: Sơ đồ tính dầm dọc trục 1’ ....................................................................... 33
Hình 3.21: Sơ đồ truyền tải từ sàn và dầm.................................................................. 33
Hình 3.22: Quy tải Hình thang về tải tương đương..................................................... 34
Hình 3.23: Quy tải tam giác về tải tương đương ......................................................... 34
xi
Chung cư Khuê Trung – TP. Đà Nẵng
Hình 3.24: Sơ đồ truyền tải sàn 1 phương vào dầm .................................................... 34
Hình 3.25: Sơ đồ tĩnh tãi (TT) (đơn vị tính: kN.m) .................................................... 35
Hình 3.26 : Sơ đồ hoạt tải nhịp 1(HT1) (đơn vị tính: kN.m) ....................................... 35
Hình 3.27 : Sơ đồ hoạt tải nhịp 2(HT2) (đơn vị tính: kN.m) ....................................... 35
Hình 3.28 : Sơ đồ hoạt tải nhịp 3(HT3) (đơn vị tính: kN.m) ....................................... 35
Hình 3.29 : Sơ đồ hoạt tải nhịp 4(HT4) (đơn vị tính: kN.m) ....................................... 35
Hình 3.30 : Sơ đồ hoạt tải nhịp 5(HT5) (đơn vị tính: kN.m) ....................................... 36
Hình 3.31: Biểu đồ bao lực cắt (đơn vị tính: kN)........................................................ 36
Hình 3.32 : Biểu đồ bao Momen (đơn vị tính:kN.m) .................................................. 36
Hình 3.33: Sơ đồ tính tốn cấu kiện hình chữ T ......................................................... 37
Hình 4.1: Mặt bằng cầu thang .................................................................................... 39
Hình 4.2: Cấu tạo các lớp vật liệu cầu thang .............................................................. 40
Hình 4.3 : Sơ đồ tính bản thang Ơ1 ............................................................................ 41
Hình 4.4. Cấu tạo bản chiếu nghỉ ............................................................................... 42
Hình 4.5. Sơ đồ tính cốn thang................................................................................... 43
Hình 4.6: Xác định. nội lực cốn thang ........................................................................ 43
Hình 4.7: Sơ đồ tính dầm chiều nghỉ DCN1 ............................................................... 45
Hình 4.8: Sơ đồ truyền tải về DCN1 .......................................................................... 46
Hình 4.9: Sơ đồ tính và biểu đồ nội lực của dầm chiếu nghỉ (DCN1)(q:daN/m; P:daN)
Hình 5.1: Mặt bằng dầm tầng điểm hình .................................................................... 53
Hình 5.2: Sơ đồ lí tưởng của cột ................................................................................ 53
Hình 5.3: Sơ bộ truyền tải của sàn về cột ................................................................... 54
Hình 5.4: Mặt bằng cột tầng 2-12............................................................................... 56
Hình 5.5: Mặt bằng phân chia ơ sàn tầng 1 ................................................................ 58
Hình 5.6: Mặt bằng phân chia ơ sàn tầng 2-12 ........................................................... 58
Hình 5.7: Mặt bằng phân chia ô sàn tầng 13 (thượng) ................................................ 59
Hình 5.8: Mặt bằng phân chia ơ sàn tầng lưng cote+45,9m ........................................ 59
Hình 5.9: Mặt bằng phân chia ơ sàn tầng mái............................................................. 60
Hình 5.10: Mặt bằng bố trí dầm tầng 1....................................................................... 61
Hình 5.11: Mặt bằng bố trí dầm tầng 2-12 ................................................................. 62
Hình 5.12: Mặt bằng bố trí dầm tầng 13 ( tầng thượng).............................................. 62
Hình 5.13: Mặt bằng bố trí dầm tầng lửng (cao trình 45,9m)...................................... 62
Hình 5.14: Mặt bằng bố trí dầm tầng mái ................................................................... 63
Hình 5.15: Sơ đồ tính tốn gió động của cơng trình ................................................... 64
Hình 5.16: Cách chia nhỏ phần tử sàn và vách ........................................................... 66
Hình 5.17: Sơ đồ tính khung trục 2 ............................................................................ 70
Hình 5.18: Moment trường hợp tĩnh tải, hoạt tải (đơn vị : daN.m) ............................. 74
Hình 5.19: Moment trường hợp Gió X, Gió XX (đơn vị : daN.m) .............................. 75
Hình 5.20: Moment trường hợp Gió Y, Gió YY (đơn vị : daN.m) .............................. 76
Hình 5.21: Sơ đồ truyền tải trọng tầng 1 .................................................................... 77
Hình 5.22: Sơ đồ truyền tải trọng tầng 2-12 ............................................................... 77
Hình 5.23: Sơ đồ tính cốt treo .................................................................................... 78
Hình 5.24: Lực cắt trường hợp Tĩnh Tải, Hoạt Tải (đơn vị : kN) ................................ 83
Hình 5.25: Lực cắt trường hợp GX, GXX (đơn vị : kN) ............................................. 84
Hình 5.26: Lực cắt trường hợp GY, GYY (đơn vị : kN) ............................................. 85
Hình 6.1 Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp .................................... 98
Hình 6.2 Sơ đồ tính tốn chọc thủng đài cọc C6......................................................... 98
Hình 6.3 Sơ đồ tính tốn phá hoại trên mặt phẳng nghiêng đài cọc C6 ....................... 99
xii
Chung cư Khuê Trung – TP. Đà Nẵng
Hình 6.4 Sơ đồ tính tốn thép đài cọc C6 ................................................................. 100
Hình 6.4 : Sơ đồ bố trí cọc móng M2........................................................................ 103
Hình 6.5 Sơ đồ tính lún theo phương pháp cộng lún từng lớp ................................. 108
Hình 6.6 Sơ đồ tính tốn chọc thủng đài cọc C7...................................................... 109
Hình 6.7 Sơ đồ tính tốn phá hoại trên mặt phẳng nghiêng đài cọc C7 ..................... 110
Hình 6.8 Sơ đồ tính tốn thép đài cọc C7 ................................................................ 110
Hình 8.1: Máy khoan cọc nhồi KH125..................................................................... 117
Hình 8.2: Sơ đồ làm việc của máy cẩu ..................................................................... 117
Hình 8.3: Cần trục MKR-25BR ............................................................................... 118
Hình 8.4: Sơ đồ bố trí máy định vi cơng trình .......................................................... 120
Hình 8.5: Sơ đồ cơng tác định vi tim cọc ................................................................. 121
Hình 8.6: Cấu tạo ống vách ...................................................................................... 121
Hình 8.7: Cấu tạo gầu khoan tạo lỗ .......................................................................... 124
Hình 9.1: Hình dáng hố đào ..................................................................................... 140
Hình 9.2: Mắt bằng đào hố móng bằng máy đợt 2 .................................................... 140
Hình 10.1: Sơ đồ tính ván khn hai đầu là sườn đứng ............................................ 148
Hình 10.2: Mặt bằng phân chia phân đoạn cơng tác đài móng .................................. 152
Hình 10.5: Biểu đồ tiến độ thi cơng bê tơng đài móng............................................. 155
Hình 11.1: Mặt bằng bố trí ván khn sàn ............................................................... 157
Hình 11.2: Sơ đồ tính ván khn sàn. ...................................................................... 157
Hình 11.3: Sự phân bố nội lực và momen trên ván khuôn sàn .................................. 158
Hình 11.4: Sơ đồ tính tốn xà gồ.............................................................................. 159
Hình 11.5: Xà gồ chữ C ........................................................................................... 159
Hình 11.6: Sơ đồ tính ván khn đáy dầm ............................................................... 161
Hình 11.7: Sơ đồ tính tốn ván khn cột ................................................................ 164
Hình 11.8: Mặt bằng bố trí ván khn cầu thang ...................................................... 165
Hình 11.9: Sơ đồ tính ván khn đáy dầm ............................................................... 166
Hình 11.10: Sơ đồ tính ván khn bản thang ........................................................... 167
Hình 11.11: Sơ đồ tính xà gồ đỡ ván khn bản thang ............................................. 168
xiii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH
1.1. Giới thiệu về cơng trình
1.1.1. Tên cơng trình
Cơng trình mang tên: Chung cư Khuê Trung - TP Đà Nẵng.
1.1.2. Giới thiệu chung
Nằm tại vị trí trọng điểm, Đà Nẵng là trung tâm kinh tế văn hóa chính trị của
miền trung nói riêng và cả nước nói chung, là địa điểm tập trung các đầu mối giao
thông. Hàng loạt các khu công nghiệp, khu kinh tế mọc lên, cùng với điều kiện sống
ngày càng phát triển. Với quỹ đất ngày càng hạn hẹp như hiện nay, việc lựa chọn hình
thức xây dựng các khu nhà ở cũng được cân nhắc và lựa chọn kỹ càng sao cho đáp
ứng được nhu cầu làm việc đa dạng của thành phố Đà Nẵng, tiết kiệm đất và đáp ứng
được yêu cầu thẩm mỹ, phù hợp với tầm vóc của thành phố trọng điểm miền trung.
Trong hồn cảnh đó, việc lựa chọn xây dựng một khu chung cư là một giải pháp thiết
thực bởi vì nó có những ưu điểm sau:
- Tiết kiệm đất xây dựng: Đây là động lực chủ yếu của việc phát triển kiến trúc
cao tầng của thành phố, ngồi việc mở rộng thích đáng ranh giới đô thị, xây dựng nhà
cao tầng là một giải pháp trên một diện tích có hạn, có thể xây dựng nhà cửa nhiều
hơn và tốt hơn.
- Có lợi cho công tác sản xuất và sử dụng: Một chung cư cao tầng khiến cho
công tác và sinh hoạt của con người được khơng gian hóa, khiến cho sự liên hệ theo
chiều ngang và theo chiều đứng được kết hợp lại với nhau, rút ngắn diện tích tương
hỗ, tiết kiệm thời gian, nâng cao hiệu suất và làm tiện lợi cho việc sử dụng.
- Tạo điều kiện cho việc phát triển kiến trúc đa chức năng: Để giải quyết các
mâu thuẫn giữa công tác làm việc và sinh hoạt của con người trong sự phát triển của
đô thị đã xuất hiện các yêu cầu đáp ứng mọi loại sử dụng trong một cơng trình kiến
trúc độc nhất.
- Làm phong phú thêm bộ mặt đơ thị: Việc bố trí các kiến trúc cao tầng có số
tầng khác nhau và hình thức khác nhau có thể tạo được những hình dáng đẹp cho
thành phố. Những 260+24,81 = 284,81 (daN/m2)
b) Hoạt tải :
Với phương pháp phun bê tơng trực tiếp từ vịi phun, hoạt tải tác dụng lên ván khn
tính với trọng lượng của người và thiết bị vận chuyển, tải trọng phát sinh ra do khi đổ
bê tông
- Trọng lượng của người và thiết bị vận chuyển: p1 = 250 (daN/m2)
- Tải trọng do bơm bê tông và đầm dùi: p2 = 400 (daN/m2)
- Tải trọng đầm bê tông:
p3 = 200 (daN/m2);
- Tổng hoạt tải tác dụng: p = p1 + max(p2 ; p3) = 250+400 = 650 (daN/m2)
➢ Tổng tải trọng tác dụng lên 1m2 ván khuôn
Ptc = g + p = 284,81+650 = 954,87 (daN/m2).
Ptt = 1,1.g + 1,3.p1 + 1,3.p2 = 1,1.284,81 + 1,3.(250+400) = 1158,91 (daN/m2)
11.2.3. Xác định khoảng cách xà gồ:
Coi ván khuôn là dầm đơn giản kê lên gối tựa là các xà gồ với nhịp là 1,2 m.
Xét tấm ván khn có kích thước 300×1200.
Bề rộng tấm ván khuôn b= 0,3 m. Nên tải trọng tác dụng vào ván khuôn là:
q tc =b.P tc =0,3.934,81=280,443(daN/m) ; q tt =b.P tt =0,3.1158,91=347,673(daN/m)
Hình 11.3: Sự phân bố nội lực và momen trên ván khuôn sàn
max n.R
➢ Kiểm tra điều kiện độ bền.
σ max =
M max q tt .l2 3,48.1202
=
=
=1228(daN/cm 2 )>n.R=2100(daN/cm 2 )
W
8.W
8.5,1
5 q tc .l 4
1
f =
l
➢ Kiểm tra điều kiện về độ võng: f max =
384 EJ
400
5 qtc .l 4
5.2,8.1204
1
1
f max =
=
= 0,16 f =
l=
120 = 0,3(cm)
6
384 EJ
384.2,1.10 .21,83
400
400
Như vậy khoảng cách giữa các xà gồ đã chọn là hợp lí.
11.2.4. Xác định khoảng cách cột chống xà gồ
Tính khoảng cách cột chống theo 2 cách:
+Chọn trước khoảng cách cột chống rồi tính tốn chọn, kiểm tra xà gồ.
+Chọn trước tiết diện xà gồ rồi tính khoảng cách các cột chống.
Ta chọn khoảng cách giữa các cột chống của xà gồ là 900 mm, xà gồ bố trí theo
phương cạnh ngắn của sàn.
SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
158
a) Sơ đồ tính tốn
Xà gồ được chống bằng các cột chống, xà gồ làm việc như một dầm liên tục
chịu tải phân bố đều.
q
q
l
l
Hình 11.4: Sơ đồ tính tốn xà gồ
b) Lựa chọn tiết diện
Hình 11.5: Xà gồ chữ C
Chọn xà gồ thép có số hiệu [ 8 có các thơng số: Tra bảng quy cách thép ta có:
W = 22,5 cm3 ; J = 89,8 cm4 ;E = 2,1x106 kG/cm2 ; g = 7,05 kG/m
c) Tải trọng tác dụng lên xà gồ
Tải trọng từ sàn truyền vào:
qtcs = Ptc.l = 934,81.1,2= 1121,772 daN/m;
qtts = Ptt.l =1158,91.1,2= 1390,692 daN/m
Vậy tổng tải trọng tác dụng vào xà gồ:
qtc = qtcs + gxg = 1121,772 + 7,05= 1128,822 daN/m.
qtt = qtts + gxg.n = 1390,692 + 7,05.1,1 = 1398,447 daN/m.
max n.R
➢ Kiểm tra điều kiện độ bền.
M max q tt .l2 13,98.1252
σ max =
=
=
=789(daN/cm2 )
nW 8.nW
10.22,5
➢ Kiểm tra điều kiện về độ võng: f max =
1 q tc .l 4
1
f =
l
128 EJ
400
5 q tc .l 4
5.11, 29.1254
1
1
=
= 0,19 f =
l=
125 = 0,3125(cm)
6
384 EJ
384.2,1.10 .89,8
400
400
Vậy chọn khoảng cách giữa các cột chống xà gồ là 1,25 m.và tiết diện xà gồ đã
chọn là hợp lí.
11.2.5. Tính tốn cột chống đỡ xà gồ:
Sơ đồ tính tốn cột chống là thanh chịu nén. Bố trí hệ giằng cột chống theo hai
phương (phương vng góc với xà gồ và phương xà gồ), vị trí đặt thanh giằng tại chỗ
nối giữa hai đoạn cột.
Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống: P=q tt .0,9=1398,447.1,25 = 1748,06 (daN).
Với l = 0,9 m là khoảng cách giữa các cột chống.
Với chiều cao tầng nhà đang xét là 3,3 m.
f max =
SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
159
P
1500
Sử dụng cột chống đơn K103 của Hồ Phát, có các thơng số kỹ thuật sau:
+ Chiều cao ống ngồi: 1,5m
+ Chiều cao ống trong: 2,4m
+ Chiều cao tối thiểu: 2,4m
+ Chiều cao tối đa: 3,9m
+ống ngoài : D1 = 60 (mm) ; d1 = 50 (mm) ; dày 5 (mm).
+ ống trong : D2 = 42 (mm) ; d2 = 32 (mm) ; dày 5 (mm).
Kiểm tra cột chống K103
* Các đặc trưng hình học của tiết diện:
- Ống ngoài:
.D 4
d 4
Jx1 = Jy1 =
.[1- ( 1 ) ] = 33,55 (cm4)
D1
64
A1 = 8,64 (cm2) r1 = 1,97 (cm)
- Ống trong:
.D 4
d 4
Jx2 = Jy2 =
.[1- ( 2 ) ] = 10,32 (cm4)
D2
64
2
A2 = 5,81 (cm ) r2 = 1,53 (cm)
• Kiểm tra ống ngồi (phần cột dưới):
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén 2 đầu khớp có chiều dài tính
tốn l = l01 = 150(cm)
λ1 = l01 / r1 = 150 / 1,97 = 76,14 < [ λ ] = 150
φ1 = 0,742.
1748,06
P
σ=
=
= 341 (daN/cm2) < [σ] = 2100 (daN/cm2)
1. A1. 0,742.8,64.0,8
• Kiểm tra ống trong:
Sơ đồ làm việc là thanh chịu nén 2 đầu khớp:
- Sàn có chiều cao 3,3 (m):
l02 = 330 – 10 – 5,5 – 8 – 150 = 156,5 (cm)
Trong đó:
+ chiều dày sàn: 10 (cm)
+ chiều dày ván khuôn: 5,5 (cm)
+ chiều cao xà gồ: 8 (cm)
Ta có:
λ2 = l02 / r2 = 156,5 / 1,53 = 102 < [ λ ] = 150
φ1 = 0,343.
1748, 06
P
σ=
=
= 1096,47 (kG/cm2) < [σ] = 2100 (kG/cm2)
1. A1. 0,343.5,81.0,8
Vậy tiết diện cột chống đã chọn thỏa mãn điều kiện cường độ và ổn định.
Khả năng chịu lực của cột: P = 1748,06 (daN) < Pgh = 1900(daN)
Vậy cột chống được chọn thoả mãn khả năng chịu lực.
Tính tốn ván khn dầm:
- Dầm chính có kích thước 300×700.
- Dầm phụ có kích thước 300x650
SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
160
Ở đồ án ta lựa chọn dầm chính 300x700 để tính tốn và bố trí ván khn, đối
với dầm phụ ta tính tốn và bố trí tương tự như dầm chính.
11.3.1. Tính ván khn đáy
a) Chọn ván khn:
Ta có nhịp thơng thuỷ của dầm dầm bằng 7300. Đáy dầm có bề rộng 300 chọn
bố trí 4 tấm HP1530 và 1 tấm HP930 , thêm 2 tấm gia cơng 200x300 có thơng số như
sau:
Bảng 11.3: Thơng số ván khn thép Hịa Phát HP0930
Tấm ván khn
Khối lượng (kg)
Moment qn tính
Moment kháng uốn
J(cm4)
W(cm3)
HP0930
7,71
21,83
5,1
b) Sơ đồ tính tốn:
Ván khn đáy dầm đươc đỡ bởi các xà gồ, tấm ván khuôn làm việc như dầm
đơn giản chịu tải phân bố đều.
q
900
ql2/8
Hình 11.6: Sơ đồ tính ván khuôn đáy dầm
c) Tải trọng tác dụng
➢ Tĩnh tải.
+ Trọng lượng bê tông cốt thép: g1 = .b.h = 2600×0,3×0,7 = 546(daN/m)
7,71
= 8,56 (daN/m)
+ Trọng lượng ván khn: g2 =
0,9
Tổng tĩnh tải tác dụng lên ván khuôn dầm:g = g1 + g2 = 546+8,56= 554,56 (daN/m).
➢ Hoạt tải :
+ Trọng lượng của người và thiết bị vận chuyển:p1 = 250×0,3 = 75(daN/m)
+ Hoạt tải do chấn động phát sinh khi bơm bê tông 400 (daN/m2)
➢ p2 = 400.0,3 = 120(daN/m)
+ Hoạt tải đầm bê tông:200 (daN/m2) → p3 = 200.0,3 = 60 (daN/m)
Tổng hoạt tải: p = p1 + max(p2;p3) = 75+120 = 195 (daN/m)
Vậy tổng tải trọng tác:
➢ Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = g + p = 554,56 + 195 = 749,56 (daN/m)
➢ Tải trọng tính tốn:
qtt = 1,2.g + 1,3.p = 1,2.554,56+1,3.195=
918,972(daN/m)
Dựa vào chiều dài tấm ván khn đáy dầm bố trí các xà gồ tại 2 đầu, tấm ván
khuôn làm việc như dầm 1 nhịp. Tấm ván khuôn 900x300x55.
d) Kiểm tra điều kiện làm việc.
➢ Kiểm tra điều kiện độ bền. max n.R
SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
161
σ max =
M max q tt .l2 918,972.10-2 .902
=
=
=1824,4(daN/cm 2 )
nW 8.nW
8.5,1
5 q tc .l 4
1
f =
l
➢ Kiểm tra điều kiện về độ võng: f max =
384 EJ
400
5 q tc .l4 5.749,56.10-2 .904
1
1
=
=0,14< f =
l=
90=0,225(cm)
6
384 EJ 384.2,1.10 .21,83
400 400
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ đã chọn là hợp lí.
11.3.2. Tính tốn ván khn thành dầm D300x700
a) Chọn ván khn:
Ta có nhịp thơng thuỷ của dầm dầm bằng 7700. Thành dầm có chiều cao 700-55100=545 mm.. Vậy ta bố trí 5 tấm HP 1555 và 1 tấm ván khuôn gia công 200x550
Ván khuôn HP1555 có kích thước 1500x550x55 có thơng số sau:
Bảng 11.4: Thơng số ván khn thép Hịa Phát HP 0950
Tấm ván khn Khối lượng (kg) Moment quán tính
Moment kháng uốn
4
J(cm )
W(cm3)
HP0950
17,51
30
6,63
b) Tải trọng tác dụng
➢ Áp lực vữa bê tông mới đổ: Pbt = γHđ = 2500.0,7 = 1750 (daN/m2)
➢ Áp lực đổ bê tông : Pđ = 400(daN/m2)
Vậy tải trọng phân bố dọc trục thành ván khuôn là:
➢ Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = (Pbt + Pđ).b = (1750+400).0,55 = 1182,5(daN/m)
➢ Tải trọng tính tốn: qtt = (1,1.Pbt+1,3.Pđ).b = (1,1.1750+1,3.400).0,55 =
1344,75(daN/m)
c) Sơ đồ tính tốn
Tấm ván khn thành dầm được đỡ bởi các thanh nẹp đứng, có khoảng cách là
l=0,75 m. Ván khuôn làm việc như dầm liên tục 2 nhịp chịu tải phân bố đều.
d) Kiểm tra điều kiện làm việc.
max n.R
➢ Kiểm tra điều kiện độ bền.
f max =
σ max =
M max q tt .l2 1344,75.10-2 .752
=
=
=1426(daN/cm2 )
nW 8.nW
8.6,63
➢ Kiểm tra điều kiện về độ võng: f max
5 q tc .l 4
1
=
f =
l
384 EJ
400
5 q tc .l4 5.1182,5.10-2 .754
1
1
f max =
=
=0,077< f =
l=
75=0,1875(cm)
6
384 EJ
384.2,1.10 .30
400 400
Như vậy khoảng cách giữa các xà gồ đã chọn là hợp lí
11.3.3. Kiểm tra cột chống dầm chính:
Sơ đồ tính tốn cột chống là thanh chịu nén. Bố trí hệ giằng cột chống theo hai
phương (phương vng góc với xà gồ và phương xà gồ), vị trí đặt thanh giằng tại chỗ
nối giữa hai đoạn cột.
Tổng tải trọng tác dụng lên cột chống: P=q tt .0,75=1134,75.0,75= 851 (daN).
Với l = 0,9 m là khoảng cách giữa các cột chống.
Với chiều cao tầng nhà đang xét là 3,3 m, với chiều cao dầm là 700 mm.
SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
162
Sử dụng cột chống đơn K103 của Hồ Phát, có các thơng số kỹ thuật sau:
+ Chiều cao ống ngồi: 1,5m
+ Chiều cao ống trong: 2,4m
+ Chiều cao tối thiểu: 2,4m
+ Chiều cao tối đa: 3,9m
+ Sức chịu tải: 1900 kg
Kiểm tra cột chống K103:
-Kiểm tra cường độ của cột chống:
Chiều dài tính tốn: lo = (330 - 70 - 5,5 - 8) = 246,5(cm)=2,465( m)
Khả năng chịu lực của cột: P = 851 (daN) < Pgh = 1900(daN)
Vậy cột chống được chọn thoả mãn khả năng chịu lực.
-Kiểm tra ổn định của cột chống:
Dự kiến bố trí thanh giằng tại chỗ thay đổi tiết diện cột chống. Bố trí theo 2
phương.
+ Ống ngoài:
Quan niệm đây là thanh chịu nén 2 đầu khớp. Chiều dài tính tốn l0=1,5m.
Kiểm tra độ mảnh:
l 150
= 0 =
= 76 = 150
r 1,97
+ Ống trong: ta cũng coi đây là thanh chịu nén hai đầu khớp. Chiều dài tính tốn
l=l0=2,465-1,5=0,965m.
Kiểm tra độ mảnh
=
l0 96, 5
=
= 63, 07 = 150
r
1, 53
Kết luận: Vậy khoảng cách và tiết diện cột chống xà gồ chọn như vậy là thoả mãn
yêu cầu về ổn định và cường độ.
Thiết kế ván khuôn cột:
11.4.1. Lực chọn ván khn
Kích thước cột tầng điển hình có tiết diện 700x700, dầm chính có tiết diện
300x700mm. Chiều cao tầng điển hình là h= 3,3m.
Chiều cao cột tầng điển hình là: 3,3 – 0,7 = 2,6m.
Mạch ngừng đổ bê tông cột lấy cách mép dưới dầm 0,05m cao đổ bê tơng cột là
2,55m
Đối với ván khn cột có các cạnh 700mm chọn 2 ván khuôn HP1530 và 2 tấm ván
khuôn HP 1540 tổ hợp cho mỗi mặt.. Mỗi tấm ván khuôn được đặt 3 gông để cố định,
gông cột bố trí tại vị trí nối hai tấm ván khn và ở giữa ván khuôn.
Bảng 11.5: Thông số các loại ván khn thép Hịa Phát
Tấm ván
Khối lượng
Moment qn tính
Moment kháng uốn
4
khuôn
(kg)
J(cm )
W(cm3)
HP1530
10,745
21,83
5,1
HP1540
13,709
23,48
5,26
Ta chọn tầm ván khuôn lớn nhất để tấm HP1560 để tính tốn.
11.4.2. Sơ đồ tính tốn
Ván khn xem như dầm đơn giản kê lên các gối đỡ là các gơng cột.
SVTH: Nguyễn Phan Hồng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
163
l
l
q
Hình 11.7: Sơ đồ tính tốn ván khn cột
11.4.3. Tải trọng tác dụng
Đổ bê tông cột ta chia thành 2 đợt đổ với chiều cao đổ Hđ = 1,5m
➢ Áp lực vữa bê tông mới đổ:
Pbt = min(γHđ ; γRđ) = min(2500.1,5;2500.0,75) = 1875 (daN/m2)
➢ Áp lực đổ bê tông : Pđ = 400(daN/m2)
Vậy tải trọng phân bố dọc trục thành ván khuôn là:
➢ Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = (Pbt + Pđ).b = (1875+400).0,4 = 910(daN/m)
➢ Tải trọng tính toán:qtt = (1,1.Pbt+1,3.Pđ).b =(1,1.1875+1,3.400).0,4=
1033(daN/m)
11.4.4. Kiểm tra điều kiện làm việc
➢ Kiểm tra điều kiện độ bền. max n.R
σ max =
M max q tt .l2 1033.10-2 .752
=
=
=1380(daN/cm2 )
nW 8.nW
8.5,26
➢ Kiểm tra điều kiện về độ võng: f max =
1 q tc .l 4
1
f =
l
128 EJ
400
5 qtc .l 4
5.910.10−2.754
1
1
=
= 0,076 f =
l=
75 = 0,19(cm)
6
384 EJ
384.2,1.10 .23, 48
400
400
Như vậy khoảng cách giữa các gông cột đã chọn là hợp lí
Tính tốn ván khn cầu thang bộ.
Chỉ tính tốn ván khn cho cầu thang đã tính trong phần kết cấu, cầu thang
này gồm 2 vế. Các cầu thang khác bố trí tương tự.
+ Kích thước cầu thang chính :
− Chiều dài 1 vế thang: 2,5m.
− Bề rộng 1 vế thang: 1,1m.
− Chiều dày bản thang: 0,08m.
− Kích thước dầm chiều nghỉ: 200x300mm.
+ Ta dùng các tấm ván khuôn đặt dọc theo chiều rộng vế thang, các ván đỡ bản
thang tựa lên các thanh xà gồ đặt dọc theo bản thang. Các chổ cịn thiếu hay các góc
khuyết khơng có ván khn định hình tùy theo trường hợp cụ thể có thể chêm gỗ.
f max =
SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
164
200 200 200
800
2650
150
150150150
HP-1230
HP-1230
HP-0920
HP-0920
HP-1225
HP-1225
HP-1225
HP-1225
HP-1225
HP-1225
HP-1225
HP-1225
HP-1225
HP-1225
200
HP-1230
650
HP-1230
4
200
150
HP-1230
HP-1220
HP-1230
HP-1220
HP-1230
1000
700
HP-1230
150
1100
800
HP-1230
HP-1230
1100
800
200 200
250
700
900
700
100
150
700
1200
100
150 200
200
200
700
2500
D
Hình 11.8: Mặt bằng bố trí ván khuôn cầu thang
11.5.1. Thiết kế ván khuôn đáy dầm chiếu nghỉ
Kích thước dầm chiều nghỉ: 200x300mm, có chiều dài 2,55m, nhịp thông thủy
2,35m.
Ván khuôn đáy dầm sử dụng 2 tấm HP-1220 và 1 tấm HP-0920, phần còn thiếu
250 mm ta tiến hành gia cơng 250x200x55.
Có 2 loại ván khn nên ta sẽ tính tốn với tấm ván khn có W/b nhỏ hơn. Ta
tiến hành chọn tấm ván khuôn HP1220 có các thơng số:Khối lượng 6,45kg W= 4,84
cm3, Jx=19,39 cm
a) Tải trọng tác dụng lên ván khuôn đáy dầm:
+Tĩnh tải:
Trọng lượng bê tông cốt thép dầm:g1= 2600.0,3.0,2 = 156 (daN/m)
Trọng lượng bản thân ván khuôn:g2= 6,45/1,2=5,375(daN/m)
Tổng tĩnh tải tác dụng lên ván khuôn dầm: g= g1 + g2 =156+5,375=161,375
(daN/m)
+Hoạt tải :
Trọng lượng của người và thiết bị vận chuyển:p1 = 250×0,2 = 50(daN/m)
Hoạt tải do chấn động phát sinh khi bơm bê tông 400 (daN/m2)
p2 = 400.0,2 = 80(daN/m)
Hoạt tải đầm bê tông:200 (daN/m2) → p3 = 200.0,2 = 40 (daN/m)
Tổng hoạt tải: p = p1 + max(p2;p3) = 50+80 = 130 (daN/m)
Vậy tổng tải trọng tác:
➢ Tải trọng tiêu chuẩn: qtc = g + p = 161,375 + 130 = 291,375 (daN/m)
➢ Tải trọng tính tốn:
qtt = 1,2.g + 1,3.p = 1,2.161,375+1,3.150=
388,65(daN/m)
Dựa vào chiều dài tấm ván khuôn đáy dầm bố trí các xà gồ tại 2 đầu, tấm ván
khuôn làm việc như dầm 1 nhịp. Tấm ván khuôn 1200x200x55.
SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
165
q
1200
ql2/8
Hình 11.9: Sơ đồ tính ván khn đáy dầm
b) Kiểm tra điều kiện làm việc.
➢ Kiểm tra điều kiện độ bền. max n.R
σ max =
M max q tt .l2 388,65.10-2 .1202
=
=
=1445,39(daN/cm 2 )>n.R=1.2100=2100(daN/cm2 )
nW 8.nW
8.4,84
5 q tc .l 4
1
f =
l
➢ Kiểm tra điều kiện về độ võng: f max =
384 EJ
400
5 q tc .l4 5.291,375.10-2 .1204
1
1
f max =
=
=0,19> f =
l=
120=0,3(cm)
6
384 EJ
384.2,1.10 .19,39
400 400
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ đã chọn là hợp lí.
Kết luận: Chọn khoảng cách xà gồ đỡ dầm chiếu nghỉ là: l=120cm cho loại
ván HP1220
c) Tính cột chống ván đáy dầm:
Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ:
P = qtt.l = 388,65.1,2= 466,38 ( daN)
Chiều cao cột chống Hcc= ht- hd- hvk- hxg = 3,3 – 0,3- 0,055- 0,08 = 2,37 m. Dựa
vào chiều cao và tải trọng tác dụng lên cột chống, chọn cột chống K103.
Kiểm tra cột chống theo điều kiện: P<[N]
Trong đó: [N] là sức chịu tải giới hạn của cột chống, với cột K103 :
P= 466,38 kN < [N]= 1900 daN.
Thỏa mãn điều kiện tính tốn
11.5.2. Thiết kế ván khn bản thang
- Cầu thang bộ 2 vế có kích thước các vế giống nhau mỗi vế gồm 10 bậc có
h=150 và b=250
- Vế thang có bề rộng 1200,lng=1100 (theo kích thước thực tế)
- Hệ ván khuôn cầu thang bộ gồm các tấm khuôn đỡ bản thang, các tấm khuôn
này kê lên các thanh xà gồ, các xà gồ kê lên các cột chống. Sử dụng 11 tấm ván khuôn
HP1225 đặt theo phương cạnh ngắn của bản thang. Còn phần còn thiếu ta tiến hành
chêm gỗ.
HP1225 có W=4,99 cm3,J=20,74 cm4 ,khối lượng m=7,94 kg
Ta sẽ tính tốn với tấm ván khn HP1225
a) Sơ đồ tính
Sơ bộ chọn khoảng cách các xà gồ bằng (lxg = 1.2 m). Sơ đồ làm việc của ván
khuôn là dầm đơn giản kê lên các gối tựa là xà gồ ở 2 đầu, nhịp l = lxg = 1.2m. Sơ đồ
tính như sau:
SVTH: Nguyễn Phan Hồng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
166
q
1200
Hình 11.10: Sơ đồ tính ván khn bản thang
b) Xác định tải trọng
*Tĩnh tải
- Trọng lượng bêtông cốt thép bản thang (dày 80):
q1tc = 2600 0.08 = 208 (daN/m2) (n =1,1)
- Trọng lượng ván khuôn:
qtc2 = 7,94/(0,25.1,2)=26,4 (daN/m2) (n = 1,1).
* Hoạt tải:
- Tải trọng do người và dụng cụ thi công:
qtc3 = 250(daN/m2) (n = 1,3)
- Tải trọng do bơm bêtông :
qc4 = 400 (daN/m2) (n = 1,3)
- Tải trọng tính tốn tổng cộng trên 1m2 ván khn sàn bản thang là :
Ptt = 1,1 208 + 1,1 26,4+1,3 250+1,3 400 = 1102,84 (daN/m2)
Ptc = 208 + 26,4+ 250 + 400 = 884,4 (daN/m2)
- Tải trọng trên một mét dài ván khuôn là :
qtt = Pttb = 1102,84 0,25 = 275,71 (daN/m)
qtc = Ptcb = 884,4 0,25 = 221,1 (daN/m)
- Tính góc nghiêng giữa bản thang và mặt phẳng nằm ngang
150
0
tan =
= 0, 6 suy ra góc nghiêng α=30 57’
250
Do mặt phẳng bản nghiêng so với mặt phẳng nằm ngang một góc 30057’ nên tải
trọng tác dụng lên ván khn phân thành 2 thành phần theo phương vng góc và
phương song song mặt phẳng bản thang.
+ Tải trọng tác dụng vào một tấm ván khn theo phương vng góc bề mặt ván
khuôn là:
qtt y = qtt. Cos30 0 57’ = 275,71cos30 0 57’ = 236,33 daN/m.
qtc y = qtc. Cos30 0 57’ = 221,1.cos30 0 57’ = 189,5 daN/m.
c) Kiểm tra điều kiện làm việc.
➢ Kiểm tra điều kiện độ bền. max n.R
σ max =
M max q tt .l2 236,33.10-2 .1202
=
=
=852,49(daN/cm 2 )>n.R=1.2100=2100(daN/cm 2 )
nW 8.nW
8.4,99
5 q tc .l 4
1
f =
l
➢ Kiểm tra điều kiện về độ võng: f max =
384 EJ
400
5 q tc .l4 5.189,5.10-2 .1204
1
1
f max =
=
=0,117> f =
l=
120=0,3(cm)
6
384 EJ 384.2,1.10 .20,74
400 400
Vậy chọn khoảng cách giữa các xà gồ đã chọn là hợp lí.
Kết luận: Chọn khoảng cách xà gồ đỡ bản thang: l=120cm cho loại ván
HP1225
SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
167
11.5.3. Tính kích thước xá gồ và khoảng cách cột chống:
a) Sơ đồ tính
Xà gồ xem là dầm liên tục với các gối tựa là các cột chống. Chọn khoảng cách
giữa các cột chống là 100cm. Khoảng các giữa các cột chống theo phương dọc trục xà
gồ là 100/cosα = 116,6 cm.
Sơ đồ tính :
q (kN/m²)
L
L
L
Hình 11.11: Sơ đồ tính xà gồ đỡ ván khuôn bản thang
- Với cách đặt xà gồ dọc theo phương cạnh dài của bản thang tải trọng tác dụng
lên xà gồ gây ra tác dụng uốn và nén trong xà gồ.
- Chọn xà gồ thép số hiệu [8 có: g0=7,05 kg/m , Jx=89,8 cm4, Wx=22,5 cm3
b) Tải trọng
Tải trọng gây uốn xà gồ:
tc
qtt = (0,6.Ptc + go ). cos30057’ = (0,6.884,4+7,05).cos30057’ = 460,89 (daN/m)
qtttt = (0,6.Ptt +1,1.go ). cos30057’ = (0,6.1102,84 +1,1.7,05). cos30057’ =573,83 (daN/m)
c) Kiểm tra khoảng cách giữa các cột chống
+Theo điều kiện độ bền:
max = M max n. R
W
tt
2
-2
2
M max q .l
573,83.10 .116,6
=
=
=346,73(daN/cm2 )>n.R=1.2100=2100(daN/cm2 )
nW 10.nW
10.22,5
Bảo đảm điều kiện bền.
+Theo điều kiện độ võng:
fmax ≤ [f]
tc 4
-2
1 q .l 1.460,89.10 .116,64
1
1
f max =
=
=0,14> f =
l=
116,6=0,29(cm)
6
128 EJ
128.2,1.10 .22,5
400 400
=> Bảo đảm điều kiện võng.
Vậy chọn khoảng cách giữa các cột chống là 100 cm, nhưng để thiên về an toàn
khi bố trí ta chọn khoảng cách gữi các cột chống là 70 cm.
d) Tính cột chống xà gồ
Tải trọng tác dụng lên cột chống xà gồ:
P = qtt.l/cosα = 573,83.1/ cos30057’ = 669,45 ( daN)
Chiều cao cột chống Hcc= ht- hb- hvk- hxg = 3,3 – 0,08- 0,055- 0,08 = 3,085 m.
Dựa vào chiều cao và tải trọng tác dụng lên cột chống, chọn cột chống K103.
Kiểm tra cột chống theo điều kiện: P<[N]
Trong đó: [N] là sức chịu tải giới hạn của cột chống, với cột K103 :
P= 669,45 kN < [N]= 1900 daN.
Thỏa mãn điều kiện tính tốn
σ max =
SVTH: Nguyễn Phan Hồng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
168
CHƯƠNG 12: LẬP TIẾN ĐỘ THI CÔNG BÊ TÔNG, CỐT THÉP KHUNG
Xác định cơ cấu q trình
Đối với cơng tác thi cơng bê tơng phần thân ta có các cơng tác sau:
1: Lắp đặt cốt thép cột, vách thang máy.
2: Lắp đặt ván khuôn cột, vách thang máy.
3: Đổ bê tông cột, vách thang máy.
4: Tháo ván khuôn cột, vách thang máy.
5: Lắp đặt ván khuôn dầm, sàn.
6: Lắp đặt cốt thép dầm, sàn.
7: Đổ bê tông dầm, sàn.
8: Tháo ván khn dầm, sàn.
Tính tốn khối lượng cơng việc(được thể hiện ở bảng 4.4, phụ lục 4)
Xác định nhịp công tác
Áp dụng Định mức dự tốn 1776, ta có hao phí nhân cơng cho từng cơng việc trong
đó cơng tác tháo dỡ ván khn lấy hao phí bằng 15% cơng tác ván khuôn.
Nhịp của dây chuyền trên các phân đoạn được xác định như sau:
Q
P .q
tij = ij = ij
nc .N i nc .N i
Trong đó:
q - Định mức cho công việc thứ i;
nc - Số ca làm việc trong ngày, lấy nc = 1;
Ni - Số công nhân hoặc ca máy;
Qij - Lượng lao động công việc i trên phân đoạn j.
Hao phí nhân cơng được thể hiện ở bảng 4.5, phụ lục 4
Tính hao phí nhân cơng ở các phân đoạn
Công tác đổ bê tông được đổ bằng bê tông thương phẩm:
Chọn tổ đội thi công đổ bê tông thương phẩm cho dầm, sàn là 12 người.
Chọn tổ đội thi công bê tông thương phẩm cho cột,vách là 7 người
12.5. Vẽ biểu đồ tiến độ và nhân lực
Thời gian công tác cho từng đợt được thể hiện ở bảng 4.6, phụ lục 4
SVTH: Nguyễn Phan Hoàng Đạt – 14X1B
GVHD: TS. Bùi Quang Hiếu – KS. Đặng Hưng Cầu
169