Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

i skkn phöông phaùp giaûng daïy kyõ thuaät chaïy cöï ly trung bình vaø daøi i phaàn môû ñaàu do xaõ hoäi ngaøy caøng phaùt trieån nhaát laø veà phong traøo theå thao cuûa theá giôùi phaùt trieån maïnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.54 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SKKN: Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly trung bình và dài.</b>
<b>I-PHẦN MỞ ĐẦU:</b>


Do xã hội ngày càng phát triển nhất là về phong trào thể thao của
thế giới phát triển mạnh mẻ. Trong thời kỳ gia nhập và hội nhập quốc
tế. Đòi hỏi mỗi con người Việt Nam phải có trách nhiệm và nhiệm vụ
đưa đất nứơc chúng ta đi lên để sánh vai cùng các nước trên thế giới.
Nhất là thế hệ trẻ là một chủ tương lai của đất nước sau này vì vậy các
em phải ra sức học tập và rèn luyện. Muốn học tập tốt địi hỏi trí tuệ
chúng ta phải phát triển tốt, muốn trí tuệ phát triển trước hết phải có sức
khỏe tốt và sức khỏe là tiền đề cho trí tuệ phát triển, muốn có sức khỏe
tốt địi hỏi chúng ta phải luyện tập, vì vậy muốn cho các em phát triển
tốt về thể lực và trí tuệ một giáo viên dạy mơn thể dục thể thao ở cấp
trung học cơ sở, phải có nhiệm vụ và biện pháp và mọi tình huống để
gây sự phấn đấu cho các em trong quá trinh học tập và rèn luyện môn
điền kinh ở trong nhà trường và cũng như ở nhà.


<b>II-</b> <b>PHẦN NỘI DUNG:</b>
<i>1.Cơ sở lý luận:</i>


Tốc độ trung bình khi chạy phụ thuộc vào tần số và độ dài của bước
chạy với quan hệ phụ thuộc ấy được thể hiện qua công thức


Vt = t.I


Vt = Tốc độ trung bình
t= tần số bước
I = độ dài


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SKKN: Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly trung bình và dài.</b>
<i>2.Kỹ thuật chạy cự ly trung bình và dài:</i>



<i><b>a) Cách xuât phát:</b></i>


Chạy cự ly trung bình và dài dùng tư thế xuất phát cao. Trong chạy
800m xuất phát riêng theo từng ơ qua 2 vịng đầu mới chạy vào đường
chung.


Ơû tư thế chuẩn bị xuất phát (tư thế vào chổ) đặt chân khỏe trước
ngang sau vạch xuất phát chân kia đặt cách chân trước 30 -50 cm và
tiếp xúc với đất bằng nửa bàn chân trên.


Khi nghe lệnh “sẳn sàng” hơi khụy chân xuống thân trên đổ về phía
trước, trọng tâm thân thể dồn vào chân trước, tay ngược bên chân trước
hơi gập để tự nhiên ở phía trước, tay kia co tự nhiên đặt ở phía sau . có
thể chống tay ngược chân trước xuống đất (xuất phát 3 điểm tựa)


Khi có lệnh đạp mạnh chân lao ra với bước chạy dài dần, tốc độ
chạy tăng dần rồi chuyển vào bước chạy bình thường.


<i><b>b) Kỹ thuật chạy giữa khoảng</b><b> :</b></i>


Trong chạy giữa khoảng thân người hơi đổ về phía trước(40<sub> – 6</sub>0<sub>)</sub>


hơng thẳng đứng. Lúc này hơng cần chuyển nhiều về phía chân tiếp với
đất bằng nửa bàn chân. Sau đó tới cả bàn chân, khi chạy bàn chân cần
đặt thẳng với hướng chạy.


Giai đoạn chạy là giai đoạn quan trọng nhất, đạp sau cần tích cực và
duỗi hồn tồn các khớp hơng gối, bàn chân. Góc độ đạp sau trong chạy
cự ly trung bình và dài là (500 <sub>– 55</sub>0<sub>) đạp sau đúng thì hơng sẽ chuyển</sub>



nhiều vê phía trước. Đùi chân lăng đưa ra trước lên trên gần song song
với mặt đất, cẳng chân co lai. Trong lúc đưa chân lăng về phía trước cần
chú ý hết sức thả lỏng cẳng chân. Khi ở trên không, cần giữ thân thể thả
lỏng và thả lỏng các cơ thân mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SKKN: Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly trung bình và dài.</b>
Độ dài bước chạy cự ly trung bình và dài khoảng 160 – 215 cm. Độ
dài bước chạy không ổn định và phụ thuộc vào sự mệt mỏi, chất lượng
đường chạy, tốc độ, sức gió…Tần số bước chạy bình thường khoảng 170
- 220 bước / phút


Đánh tay trong khi chạy phải nhịp nhàng, thỏai mái theo bước chạy
của chân, phải hết sức thả lỏng các cơ ở vai. Động tác tay còn giúp cho
việc giữ thăng bằng thân thể trong khi chạy, kỹ thuật đánh tay tương tự
như kỹ thuật chạy cự ly ngắn nhưng khơng nhanh, mạnh bằng.


<i><b>c)Chạy về đích:</b></i>


Khoảng cách chạy vê đích phụ thuộc vào cự ly chạy và sức lực còn
lại của người chạy. Khi về đích tay đánh nhanh hơn, độ ngã thân trên
tăng lên, góc độ đạp sau giảm, tốc độ chạy tăng chủ yếu nhờ tăng tần số
bước.


<i><b>d) Kỹ thuật chạy trên đường vòng:</b></i>


Khi chạy trên đường vòng, thân trên hơi đổ về bên trái để chống lại
lực ly tâm, tay phải khi ra trước đánh vào trong.


<i><b>e)Hoâ hấp chạy:</b></i>



Nhịp độ hơ hấp phụ thuộc vào đặc điểm của người chạy cự ly và
tốc độ chạy. Khi tốc độ chạy khơng lớn thì 3 bước hít vào 3 bước thở ra.
Nếu nhịp độ tăng thì nhịp thở nhanh hơn (2 bước hít vào 2 bước thở ra)
khi mệt mõi thì nhịp thở khơng kết hợp với bước chạy.


Khi thở cần hít cả mồm và mũi, thở sâu, tích cực. Phải chú ý thở sâu
ngay từ những bước đầu để giữ nhịp thở và tránh trợ ơxi q sớm.


<b>III-</b> <b>KẾT LUẬN:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>SKKN: Phương pháp giảng dạy kỹ thuật chạy cự ly trung bình và dài.</b>
Để thực hiện được phương pháp giảng dạy kỹ thuật dạy trung bình
và dài để đạt hiểu qủa cao.


Giáo viên là người phải có phẩm chất chuyện mơn và tay nghề sư
phạm vững vàng, đồng thời phải luôn học hỏi , đọc báo, xem đài cặp
nhật những thông tin cần thiết trong chun mơn, suy nghĩ tìm cách cải
tiến phương pháp giảng dạy cho phù hợp với nhu cầu hiện nay.


Đối với việc rèn luyện cho học sinh người giáo viên cần phải phân
theo nhóm sức khỏe và giới tính để giúp đở phù hợp với lượng vận động
của từng em tránh sự quá sức trong quá trình luyên tập. Giáo viên cần
phải phân tích kỹ thuật từng giai đoạn cho học sinh nắm được và biết
được sự phân phối sức lực theo khoảng thời gian chung để đạt tới đích


Giáo viên cần nắm vững khả năng và thể lực của học sinh mình phụ
trách và quan tâm đến các em gần gũi quan hệ một cách đều đặn, đúng
mực, nghiêm túc với học sinh. Luôn là tấm gương sáng cho học sinh noi
theo.



Qua quá trình giảng dạy, rút ra những kinh nghiệm của bản thân sẽ
đem lại hiệu quả cao cho các em.


</div>

<!--links-->

×