Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.96 KB, 28 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn: 03/9/2010.</i>
<i>Ngày giảng: Thứ hai 06/9/2010.</i>
Tiết 1: Tập đọc:
<b>LÒNG DÂN (PHẦN 1)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Biết đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giong đúng đọc phù hợp
với tính cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.
- Trả lời được các câu hỏi trong bài tập đọc.
- Hiểu nội dung ý nghĩa: Ca ngợi dì Năm dũng cảm, mưu trí lừa giặc, cứu
cán bộ cách mạng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ viết sẳn đoạn 1 kịch.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ "Sắc màu em yêu", trả lời câu hỏi 2-3 trong
SGK T26.
<b>B. Dạy bài mới : </b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: </b>
<b>a. Luyện đọc :</b>
- Một HS đọc lời mở đầ, giới thiệu nhân vật, cảnh trí, thời gian, tình huống
diễn ra vở kịch.
- GV đọc diễn cảm trích đoạn kịch.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của màn kịch.
Đoạn 1 : Từ đầu đến lời dì Năm (Chồng tui. Thằng nầy là con).
Đoạn 2 : Từ lời cai (Chồng chị à ?) đến lời lính (Ngồi xuống ! ... Rục rịch
tao bắn).
Đoạn 3 : Phần còn lại.
GV kết hợp sửa lỗi cho HS, giúp HS hiểu các từ (cai, hổng thấy, thiệt, quẹo
vô, lẹ, ráng).
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc lại đoạn kịch.
- GV đọc lại tồn bộ bài.
<b>b. Tìm hiểu bài :</b>
- HS đọc thầm - trả lời câu hỏi 1 (SGK)
- Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ? ( HS trả lời)
- SH nhóm 4 - trả lời câu hỏi 2.
- HS làm việc cá nhân trả lời câu 3.
- Chi tiết nào trong đoạn kịch làm em thích thú nhất ? Vì sao ( HS trả lời)
<b>c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. </b>
- GV hướng dẫn một tốp HS đọc diễn cảm đoạn kịch theo cách phân vai.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1 kịch.
<b>3. Củng cố, dặn dị : </b>
- Đoạn kịch ca ngợi điều gì ? (Rút ra ý nghĩa kịch)
- GV nhận xét tiết học, tập trung dựng lại đoạn kịch, đọc trước phần hai của
vở kịch Lịng dân.
Tiết 2: Tốn:
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- Làm được các bài tập trong tiết luyện tập.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
- GV gọi học sinh lên bảng làm bài tập.
<b>B. Bài mới: </b>
<i><b>Bài1:</b></i> Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho học sinh
nêu cách chuyển hỗn số thành phân số.
<i><b>Bài 2 : </b></i>GV cho học sinh làm bài rồi chữa bài.
Chú ý: Định hướng chung của dạy học so sánh, cộng, trừ, nhân, chia hỗn số
là chuyển các hỗn số thành phân số rồi so sánh hoặc làm tính với các phân
số.
Chẳng hạn:, so sánh 3 và 2 nên chữa bài như sau:
Mà
3 39 > 29 ; nên 3 9 > 2 29
10 10 10 10
HS làm các bài còn lại vào vỡ
GV nên cho HS kiểm tra lại bằng cách làm như trên.
<i><b>Bài 3 : </b></i>GV cho học sinh làm bài 3 a và b vào vỡ rồi chữa bài.
GV chấm bài , sau đó gọi học sinh lên chữa bài.
<b>C. Củng cố, hướng dẫn:</b>
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao.
- Về nhà : Xem lại bài và làm bài tập 3 (c, d): luyện tập chung.
Tiết 3: Chính tả:
<b>NHỚ VIẾT:</b>
3 9 = 39 ; 2 9 = 29
10 10 10 10
9
10
<b>THƯ GỬI CÁC HỌC SINH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.
- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần
BT2.
- Biết được cách đánh dấu thanh ở âm chính.
<b>II. Đồ dùng dạy học;</b>
- GV chuẩn bị các bài tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>:
GV dán lên bảng mơ hình tiếng đã chuẩn bị trước, cho 1 HS đọc tiếp, 2 em
lên viết trên mơ hình. GV nhận xét chung, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>:
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Viết chính tả</b>:
HĐ1: Hướng dẫn chung.
1 HS đọc yêu cầu của bài, 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn (từ sau 80 năm giời
nô lệ đến nhờ một phần lớn ở công học tập của các em), lớp nhận xét.
GV đọc lại 1 lần đoạn chính tả.
HĐ2: HS viết chính tả.
HĐ3: Chấm, chữa bài.
GV đọc lại tồn bài chính tả, HS rà sốt lỗi.
- GV chấm 5 đến 7 bài. Từng cặp HS trao đổi vở cho nhau để chữa lỗi.
- GV đọc điểm và nhận xét chung về những bài đã chấm.
<b>3. Làm bài tập: </b>
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2.
HS đọc yêu cầu của BT2, HS làm bài trên giấy nháp.
Cho HS trình bày kết quả, lớp nhận xét. GV nhận xét và chốt lại kết quả
đúng (SGV T86).
HĐ2: Hướng dẫn HS làm BT3.
HS đọc yêu cầu BT, HS trả lời, lớp nhận xét.
- GV nhận xét và chốt lại : Khi viết một tiếng dấu thanh nằm trên âm chính
của vần đầu.
<b>4. Củng cố, dặn dị : </b>
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà làm lại BT2 vào vở.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 4: Khoa học:
<b>CẦN LÀM GÌ ĐỂ CẢ MẸ VÀ EM BÉ ĐỀU KHỎE?</b>
I. <b>Mục tiêu</b>: Sau bài học, HS biết:
- Xác định nhiệm vụ của người chồng và các thành viên khác trong gia đình
là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
- Hình trang 12, 13 SGK.
III. <b>Hoạt động dạy- học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
- Cơ thể của mỗi con người được hình thành như thế nào?
- Hãy mơ tả một vài giai đoạn phát triển của thai nhi?
GV nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>LÀM VIỆC VỚI SGK</b>
* <i>Mục tiêu: </i>HS nêu được những việc nên và không nên làm đối với phụ nữ
có thai để đảm bảo mẹ khỏe và thai nhi khỏe.
* <i>Cách tiến hành:</i>
<b>Bước 1:</b> Giao nhiệm vụ và hướng dẫn.
GV yêu cầu HS làm việc theo cặp: Quan sát các hình 1,2,3,4 trang 12 SGK
để trả lời câu hỏi: Phụ nữ có thai nên và khơng nên làm gì? Tại sao?
<b>Bước 2:</b> Làm việc theo cặp
HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
<b>Bước 3</b>: Làm việc cả lớp
Một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp. Mỗi em chỉ nói về nội dung
của một hình.
Dưới đây là một số gợi ý về nội dung các hình trang 12 SGK:
<b>Hình</b> <b>Nội dung</b> <b>Nên</b> <b>Khơng nên</b>
Hình 1 Các nhóm thức ăn có lợi cho sức khỏe<sub>của người mẹ và thai nhi.</sub> x
Hình 2 Một số thứ không tốt hoặc gây hại cho<sub>sức khỏe của người mẹ và thai nhi.</sub> x
Hình 3 Người phụ nữ có thai đang được khám<sub>thai tại cơ sở y tế.</sub> x
Hình 4
Người phụ nữ có thai đang gánh lúa
và tiếp xúc với các chất độc hóa học
như thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ,…
x
<b>Kết luận</b>: Phụ nữ có thai cần:
- Ăn uống đủ chất, đủ lượng;
- Nghỉ ngơi nhiều hơn, tinh thần thoải mái;
- Tránh lao động nặng, tránh tiếp xúc với các chất độc hóa học như thuốc trừ
sâu, thuốc diệt cỏ,…
- Đi khám thai định kì: 3 tháng 1 lần;
- Tiêm vac-xin phịng bệnh và uống thuốc khi cần theo chỉ dẫn của bác sĩ.
<b>Hoạt động 2</b>: <b>THẢO LUẬN CẢ LỚP</b>
* <i>Mục tiêu:</i> HS xác định được nhiệm vụ của người chồng và các thành viên
khác trong gia đình là phải chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ có thai.
* <i>Cách tiến hành:</i>
<b>Bước 1: </b>GV yêu cầu HS quan sát các hình<b> 5,6,7 </b>trang 13 SGK và nêu nội
dung của từng hình.
Dưới đây là một số gợi ý về nội dung của các hình trang 13 SGK:
<b>Hình</b> <b>Nội dung</b>
Hình 5 Người chồng đang gắp thức ăn cho vợ
Hình 6 Người phụ nữ có thai làm ngững công việc nhẹ như đang cho<sub>gà ăn; người chồng gánh nước về</sub>
Hình 7 Người chồng đang quạt cho vợ và con gái đi học về khoe điểm<sub>10.</sub>
<b>Bước 2: </b>-GV yêucầu cả lớp cùng thảo luận câu hỏi:
Mọi người trong gia đình cần làm gì để thể hiện sự quan tâm, chăm sóc đối
với phụ nữ có thai?
<b>Kết luận</b>:
- Chuẩn bị cho em bé chào đời là trách nhiệm của mọi người trong gia đình,
đặc biệt là người bố.
- Chăm sóc sức khỏe của người mẹ trước khi có thai và trong thời kì mang
thai sẽ giúp cho thai nhi khỏe mạnh, sinh trưởng và phát triển tốt; đồng thời
người mẹ cũng khỏe mạnh, giảm được nguy hiểm có thể xảy ra khi sinh con.
<b>Hoạt động 3</b>: <b>ĐĨNG VAI</b>
* <i>Mục tiêu:</i> HS có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
* <i>Cách tiến hành:</i>
<b>Bước 1: </b>Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi trang 13 SGK: Khi gặp phụ nữ có thai
xách nặng hoặc đi trên cùng chuyến ơ tơ mà khơng cịn chỗ ngồi, bạn có thể
làm gì để giúp đỡ?
<b>Bước 2: </b>Làm việc theo nhóm
Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề " Có ý
thức giúp đỡ phụ nữ có thai ".
<b>Bước 3: </b>Trình diễn trước lớp.
Một số nhóm lên trình diễn trước lớp. Các nhóm khác theo dõi, bình luận và
rút ra bài học về cách ứng xử đối với phụ nữ có thai.
<b>Kết luận:</b> Mọi người đều có trách nhiệm quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ
nữ có thai.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV yêu cầu HS trả lời nhanh những câu hỏi:
+ Phụ nữ có thai cần làm những việc gì để thai nhi phát triển khỏe mạnh?
+ Tại sao lại nói rằng: Chăm sóc sức khỏe của người mẹ và thai nhi là trách
nhiệm của mọi người?.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS thuộc bài ngay tại lớp.
- Dặn dò: + Ln có ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai.
+ Xem trước bài 6.
Tiết 5: Đạo đức:
<b>CÓ TRÁCH NHIỆM </b>
<b>VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Biết thế nào là có trách nhiệm về việc làm của mình.
- Khi làm việc gì sai biết nhận và sửa chữa.
- Biết ra quyết định và kiên định bảo vệ ý kiến đúng của mình.
- Trẻ em có quyền tham gia ý kiến và quyết định những vấn đề của trẻ em.
- Dũng cảm nhận lỗi, chịu trách nhiệm về hành vi khơng đúng của mình.
- Đồng tình với những hành vi đúng, không tán thành việc trốn tránh nhiệm
là hành vi không tốt gây hậu quả,ảnh hưởng xấu đến người khác .
- Phân biệt được đâu là hành vi tốt, đâu là hành vi không tốt gây hậu quả ảnh
hưởng xấu cho người khác.
- Biết thực hiện những hành vi đúng.
<b>III. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phiếu bài tập ( HĐ 2- Tiết 1).
- Bảng phụ ( HĐ 2- Tiết 1).
<b>IV. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>2HS .
? Em hãy nêu cảm nghĩ của mình khi là học sinh lớp 5.
? Khi là HS lớp 5, em cảm thấy hài lòng về những điểm mạnh nào của mình.
- GV nhận xét ghi điểm .
<b>B. Bài mới :</b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Tiến hành các hoạt động:</b>
<b>*Hoạt động 1: </b>Tìm hiểu : “<i>Chuyện của bạn Đức</i>”
- GV tổ chức cho HS làm việc cả lớp :
+ GVGọi 1-2 HS đọc “Chuyện của bạn Đức”, trang 6.
+ GV yêu cầu HS thảo luận cặp đôi trả lời câu hỏi:
? Đức đã vơ tình hay cố ý gây ra chuyện đó?
? Sau khi gây ra chuyện Đức và Hợp đã làm gì? Việc làm đó của 2 bạn đúng
hay sai?
? Khi gây ra chuyện Đức cảm thấy thế nào?
? Theo em, Đức nên làm gì? Vì sao lại làm như vậy?
- Gọi các nhóm lên trả lời trước lớp.
- 2HS lên trình bày.
- GV yêu cầu các nhóm cịn lại nhận xét - Bổ sung.
- GV kết luận : <i>Khi chúng ta làm điều gì có lỗi, dù là vơ tình chúng ta cũng</i>
<i>nên dũng cảm nhận lỗi, dám chịu trách nhiệm trước việc làm của mình .</i>
- HS lắng nghe ghi nhớ. 2HS nhắc lại.
<b>*Hoạt động 2:</b><i>làm bài tập 1 SGK.</i>
- GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm.
- Phát phiếu bài tập và yêu cầu HS thảo luận để làm phiếu .
<i><b>Nội dung phiếu :</b></i>
+ <i>Câu1: </i>Hãy đánh dấu + vào rước những biểu hiện của người sống có trách
nhiệm và dấu - trước những biểu hiện của những người sống vơ trách nhiệm.
+ <i>Câu 2:</i> Theo em điều gì sẽ xảy ra nếu:
? Em không suy nghĩ kỹ trước khi làm một việc gì đó ?
? Em khơng giám chịu trách nhiệm về việc làm của mình ?
- GV cho đại diện nhóm lên ghi kết quả thảo luận lên bảng phụ .
- GVvà các nhóm nhận xét đưa ra kết quả đúng, động viên các nhóm cịn sai
- GV yêu cầu các nhóm trả lời câu hỏi 2.
- GV nhận xét câu trả lời của các nhóm .
- GV tổng quát: Điều gì sẽ xảy ra nếu chúng ta có những hành động vơ trách
nhiệm ?
- HS trả lời GV tóm tắt ý chính.
<b>* Hoạt động 3: Liên hệ bản thân</b>
- GV cho HS làm việSc cặp đôi :
+ Yêu cầu HS kể về một việc làm mà em đã thành công và nêu ra lý do dẫn
đến sự thành công ?
- GV hỏi: Em rút ra được những bài học gì từ những câu chuyện của các bạn
- GV nhận xét và kết luận, chốt lại nội dung của bài.
<b>3. Củng cố-Dặn dò:</b>
-2HS nhắc lại bài học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị tiết 2.
- GV nhận xét tiết học.
<b>THỨ BA:</b>
<i>Ngày soạn: 04/9/2010.</i>
Tiết 1: Toán:
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
Biết chuyển:
- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.
- Số đo từ đơn vị bé ra đơn vị lớn, số đo từ hai tên đơn vị đo ra thành số đo
có một tên đơn vị.
- Làm được các bài tập trong SGK.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
- GV gọi học sinh lên bảng làm 3 <sub>5</sub>4 x 2<sub>7</sub>3
<b>B. Bài mới: </b>
GV hướng dẫn học sinh tự làm các bài tập rồi chữa bài.
<i><b>Bài 1:</b></i> Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho học sinh
trao đổi ý kiến để chọn cách làm hợp lý nhất.
<i><b>Bài 2:</b></i> Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Khi chữa bài nên cho học sinh
chuyển hỗn số thành phân số.
<i><b>Bài 3 : </b></i>GV cho học sinh làm các phần a, b, c rồi chữa bài nếu HS khơng làm
được thì hướng dẫn như trong SGK. Chẳng hạn:
a, 1 dm = m
b, 1g = kg
c, 1 phút = giờ
<i><b>Bài 4 : </b></i>GV HD học sinh làm bài mẫu, rồi cho HS tự làm bài theo mẫu.Khi
chữa bài , GV nên cho HS nhận xét để nhận ra rằng, có thể viét số đo độ dài
có hai tên đơn vị đo dưới dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
Chẳng hạn: 4m 37 cm = 4m + <sub>100</sub>37 m = 4 <sub>100</sub>37 m
<i><b>Bài 5:</b></i> Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Chẳng hạn:
3m 27 cm = 300 + 27 = 327 cm.
3m 27 cm = 30 dm + 2dm + 7 cm = 32 dm + <sub>10</sub>7 dm = 32<sub>10</sub>7 dm
3m 27 cm = 3m + <sub>100</sub>27 m = 3 <sub>100</sub>27 m
GV chấm bài , sau đó gọi học sinh lên chữa bài.
<b>C. Củng cố, hướng dẫn:</b>
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao.
- Về nhà : Xem lại bài: luyện tập chung ( tiếp ).
Tiết 2: Luyện từ và câu:
- Xếp được từ ngữ cho tước về chủ điểm nhân dân vào nhóm thích hợp BT1.
- Nắm được một số thành ngữ, tục ngữ nói về phẩm chất tốt đẹp của người
Việt Nam BT2.
- Hiểu nghĩa từ <i>đồng bào</i>, tìm được một số từ bắt đầu từ tiếng <i>đồng</i>, đặt
được câu với mỗi từ có tiếng <i>đồng</i> vừa tìm được BT3.
<b>II. Đồ dùng dạy học: </b>
- Nội dung các bài tập.
- Phiếu học tập.
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ</b>: 3 HS lần lượt đọc đoạn văn miêu tả đã viết ở tiết LTVC
trước. GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài : </b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Làm bài tập : </b>
<b>HĐ1:</b> Hướng dẫn HS làm BT1 - HS đọc yêu cầu của BT1
- Cho HS làm bài theo nhóm, GV phát phiếu cho HS; các nhóm trình bày kết
quả.
- GV nhận xét và ch ốt lại kết quả đúng:
a. Cơng nhân: thợ điện, thợ cơ khí.
b. Nông dân : thợ cấy, thợ cày.
c. Doanh nhân : tiểu thương, nhà tư sản
d. Quân nhân : đại uý, trung sĩ.
e. Trí thức : giáo viên, bác sĩ...
g. Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh trung học.
<b>HĐ2:</b> Hướng dẫn HS làm BT2
HS đọc yêu cầu của đề bài; HS làm bài cá nhân; HS trình bày kết quả bài
làm;
GV nhận xét và chốt lại ý đúng – SGVT90
<b>HĐ3:</b> Hướng dẫn HS làm BT3
HS đọc yêu cầu của BT4. Ở câu a, các HS làm việc cá nhân, câu b các em
làm việc theo nhóm.
Cho HS trình bày kết quả, GV nhận xét và chốt lại những từ HS đã tìm đúng
Đồng hương: người cùng quê.
Đồng chí : người cùng chí hướng.
Đồng ca : cùng hát chung một bài.
Đồng diễn : cùng biểu diễn.
HS đặt câu - GV nhận xét, khen những HS đặt câu hay.
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>
- GV nhận xét tiết học,Yêu cầu HS về nhà làm lại bài tập về câu a, b, c của
BT4.
Tiết 3: Lịch sử:
<b>CUỘC PHẢN CÔNG Ở KINH THÀNH HUẾ</b>
<b>I. Mục tiêu:</b> Học xong bài này HS biết.
- Trường thuật sơ lược cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất
Thuyết và một số quan lại yêu nước tổ chức.
+Trong nội bộ triều đình Huế có hai phái: <i>chủ hịa và chủ chiến</i> (đại diện là
Tôn Thất Thuyết).
+ Đêm mồng 4 rạng mồng 5/7/1885 phái chủ chiến dưới sự chỉ huy của Tôn
Thất Thuyết chủ động tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trước thế mạnh của giặc, nghĩa quân phải rút lui lên vùng núi Quảng Trị.
+ Tại vùng căn cứ vua Hàm Nghi ra Chiếu Cần Vương kêu gọi nhân dân
đứng lên chống Pháp.
- Biết tên một người lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa của phong trào Cần
Vương: Phạm Bành – Đinh Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình) Nguyễn Thiện
Thuật (Bãi Sậy) Phan Đình Phùng (Hương Khê).
- Nêu tên một số đường phố, trường học, đội thiếu niên tiền phong... ở địa
phương mang tên những nhân vật nói trên.
- Trân trọng, tự hào về truyền thống yêu nước, bất khuất của dân tộc.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Lược đồ kinh thành Huế năm 1885,bản đồ hành chính VN.
- Hình trong sgk và phiếu học tập của HS.
<b>III. Hoạt động dạy học</b>:
<b>A. kiểm tra bài cũ:</b> 2 HS
- Hãy nêu những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ?
- Những đề nghị đó có đước vua quan nhà Nguyễn nghe theo và thực hiện
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Dạy học bài mới:</b>
<i><b>Hoạt động1:</b></i> Làm việc cả lớp
- GV trình bày một số nét chính về tình hình nước ta sau khi triều đình nhà
Nguyễn kí với Pháp hiệp ước Pa – tơ - nốt... Lúc này các quan lại trí thức
nhà Nguyễn đã phân hoá thành hai phái: Phái chủ chiến và phái chủ hoà
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS.
+ Phân biệt điểm khác nhau về chủ trương của phái chủ chiến và phái chủ
hồ trong triều đình nhà Nguyễn.
+ Tơn Thất Thuyết đã làm gì để chuẩn bị chống Pháp
+ Tường thuật cuộc phản công ở kinh thành Huề.
+ ý nghĩa của cuộc phản công kinh thành Huế.
<i><b>Hoạt động 2:</b></i> HS hoạt động nhóm 4 thảo luận trả lời các câu hỏi trên.
- Các nhóm trình bày kết quả - nhóm khác bổ sung – GV nhận xét (gợi ý trả
lời sgv)
- GV nhấn mạnh thêm (sgv)
<b>2. Củng cố, dặn dò:</b> GV nhấn mạnh những kiến thức cơ bản của bài, HS
đọc bài học.
- Em biết gì thêm về phong trào Cần Vương?
- Em biết ở đâu có đường phố, trường học mang tên các lãnh tụ trong phong
trào Cần Vương?
- Dặn: Chuẩn bị bài 4
Tiết 4: Kể Chuyện:
<b>KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA</b>
<b>I. Mục đích, yêu cầu</b> :
- Kể được một câu chuyện (đã chứng kiến, tham gia hoặc đã biết qua truyền
hình, phim ảnh hay đã nghe, đã học) về người có việc làm tốt góp phần xây
dựng quê hương đất nước.
- Biết trao đổi với nhau về ý nghĩa câu chuyện.
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
- Một số tranh ảnh gợi ý những việc làm tốt thể hiện ý thức xây dựng quê
hương, đất nước.
<b>III. Các hoạt động dạy - học: </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> 2 HS lần lượt kể lại một câu chuyện về các anh hùng,
danh nhân của nước ta.
<b>B. Dạy bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:</b>
<b>HĐ1:</b> Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề.
HS đọc yêu cầu đề bài trong SGK.
GV ghi đề bài lên bảng và gạch dưới những từ ngữ quan trọng.
<b>Đề :</b> Kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của một người
em biết.
HS đọc các lợi ý lại, Cho HS nói về đề tài mình kể.
<b>HĐ2:</b> Hướng dẫn HS kể chuyện trong nhóm; HS đọc gợi ý 3, HS kể chuyện
theo nhóm 4.
<b>HĐ3:</b> Hướng dẫn HS kể chuyện trước lớp, HS khá kể mẫu.
2 HS kể; đại diện các nhóm thi.
- Lớp nhận xét.
- Bình chọn người kể chuyện hay, câu chuyện hay.
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS :
<b>THỨ T Ư : </b>
<i>Ngày soạn: 06/9/2010.</i>
<i>Ngày giảng: Thứ tư 08/9/2010.</i>
Tiết 1: Tập đọc:
<b>LÒNG DÂN </b>( Phần 2 )
<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>
- Đọc đúng ngữ điệu các câu cảm, hỏi, kể, khiến; biết đọc ngát giọng đọc
phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong đoạn kịch.
- Trả lời được các câu hỏi nội dung bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm mưu trí
lừa giặc cứu cán bộ.
<b>II. Đồ dùng dạy - học</b>:
- Bảng phụ viết sẳn đoạn kịch. 1
<b>III. Các hoạt động dạy - học</b>:
<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>
HS phân vai đọc diễn cảm phần đầu vở kịch Lòng dân.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>B. Dạy bài mới: </b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài: </b>
<b>a. Luyện đọc: </b>
- Một HS khá đọc phần tiếp của vở kịch.
- HS quan sát tranh minh hoạ nhân vật trong phần tiếp của vở kịch.
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của vở kịch. GV lưu ý HS đọc đúng các từ
địa phương (tía, mầy, hổng, nè ...).
Đoạn 1 : Từ đầuđến lời chú cán bộ (Để tôi đi lấy – chú toan đi, cai cản lại).
Đoạn 2: Từ lời Cai (Để chị này đi lấy) đến lời dì Năm (chưa thấy).
Đoạn 3 : Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bộ phần 2 của vở kịch.
<b>b. Tìm hiểu bài : </b>
- Thảo luận nhóm 2 trả lời câu hỏi 1
An đãlàm cho bọn giặc mừng hụt như thế nào ?
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung (HS trả lời)
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2 ?
- Những chi tiêté nào cho thấy dì Năm ứng xử rất thơng minh ?
(HS trả lời )
- Thảo luận nhóm 4 : Đọc thầm và trả lời câu hỏi 3
- Vì sao vở kịch được đặt tên là "Lịng dân"
Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác bổ sung. (HS trả lời)
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn kịch theo cách phân vai :
- GV tổ chức cho từng tốp HS đọc phân vai toàn bộ màn kịch.
<b>3. Củng cố, dặn dò : </b>
- Nêu nội dung của đoạn kịch (SGV – T93)
- GV nhận xét tiết học. Khuyến khích học sinh các nhóm về nhà phân vai
dựng lại toàn bộ vở kịch.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán:
<b>13 . LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I Mục tiêu</b> :
- Cộng trừ phân số hỗn số.
-Chuyển các số đo có 2 tên đơn vị đo thành số đo là hỗn số với 1 tên đơn vị
đo.
-Giải bài tốn tìm 1 số biết giá trị 1 PS của số đó.
<b>II. Hoạt động dạy học : </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ :</b> Làm bài tập 5 (15).
<b>B. Bài mới</b> :
<b>1. Bài tập tại lớp:</b>
<b>Bài 1:</b> HS làm nháp – lên bảng chữa bài
<b>Bài 3 :</b> HS thực hiện trên phiếu
- Khoanh vào chữ đặt trước kết quả đúng ( khoanh vào c )
- HS đổi phiếu chấm bài
<b>Bài 4 :</b> Hướng dẫn làm như mẫu – HS làm vở
9m 5 dm = 9m + <sub>10</sub>5 m = 9 <sub>10</sub>5 m
<b>Bài 5 :</b> Hướng dãn HS tóm tắt bài rồi tự giải vào vở
Các bước : 12:3 = 4 (km)
4 10 = 40 (km )
Đap số : 40 km
<b>3. Hướng dẫn về nhà</b>
- Về nhà làm BT2.
- chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 3: Tập làm văn:
- Tìm được những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến, những từ ngữ tả tiếng mưa
và hạt mưa, tả cây cối con vật, bầu trời trong bài mưa rào; từ đó nắm được
cách quan sát và chọn lọc chi tiết trong bài văn miêu tả.
- Lập được dàn ý bài văn miêu tả cơn mưa.
<b>II Hoạt động dạy học : </b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>
GV kiểm tra vở HS , xem làm lại BT 2 .
<b>B. Bài mới</b> :
<b>1.Giới thiệu bài : </b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn luyện tập : </b>
<b>Bài tập 1 : </b>
GV mời 1 HS đọc toàn bộ nội dung của bài tập 1 . Cả lớp theo dõi trong
SGK .
HS cả lớp đọc thầm lại bài Mưa rào .
HS thảo luận nhóm 4 .
HS phát biểu ý kiến . Cả lớp và GV nhận xét , chốt lại lời giải .
Những dấu hiệu báo cơn mưa sắp đến :
+ Mây : nặng , đặc xịt .
+ Gió : thổi giật
Những từ ngữ tả tiếng mưa và hạt mưa từ lúc bắt đầu đến lúc kết thúc cơn
mưa
+ Tiếng mưa : Lúc đầu : lẹt đẹt …
+ Hạt mưa : Những giọt nước lăn xuống mái phên …….
Những từ ngữ tả cây cối , con vật ,bầu trời trong và sau trận mưa :
+ Trong mưa : Lá đào , lá na , lá sói vẫy tai run rẩy …….
+ Sau trận mưa : Trời rạng dần ……..
Tác giả quan sát cơn mưa bằng các giác quan nào ?
+ Bằng mắt .
+ Bằng tai nghe
+ Làn da
+ Mũi ngửi
<b>Bài tập 2 : </b>
Một HS đọc yêu cầu của bài văn .
GV kiểm tra việc chuẩn bị cho tiết học .
Dựa trên kết quả quan sát , mỗi HS tự lạp dàn ý vào vở hoặc VBT .
Một số HS tiếp nối nhau trình bày . Cả lớp và GV nhận xét . GV chấm điểm
những dàn ý tốt
<b>3. Củng cố , dặn dò : </b>
- GV nhận xét tiết học .
Tiết 4: Mỹ thuật:
<b>Bài 3:VẼ TRANH: ĐỀ TÀI TRƯỜNG EM.</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
HS biết tìm, chọn các hình ảnh đẹp về nhà trường để vẽ tranh.
HS biết cách vẽ và vẽ được tranh về đề tài Trường em.
HS u mến và có ý thức giữ gìn, bảo vệ ngơi trường của mình.
<b>II.Chuẩn bị:</b>
Giáo viên:
Một số tranh ảnh về nhà trường.
Tranh ở bộ ĐDDH.
Sưu tầm thêm bài vẽ về nhà trường của HS lớp trước.
Học sinh:
SGK.
Giấy vẽ hoặc vở thực hành.
Bút chì, tẩy, màu vẽ.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:</b>
<b>A.Kiểm tra bài cũ: GV gọi 1 HS.</b>
- Muốn vẽ được màu đẹp ở bài trang trí, em cần lưu ý vấn đề gì?
- GV nhận xét, đánh giá và nhắc những HS vẽ chưa đẹp tiết trước cần cố
gắng hơn.
<b>B.Giới thiệu bài mới:</b>
- GV dùng tranh ảnh nói về hoạt động của nhà trường để giới thiệu bài.
<b>C.Dạy học bài mới: </b>
<b>Hoạt động 1:</b> Tìm chọn, nội dung đề tài
-GV giới thiệu tranh ảnh và gợi ý để HS nhớ lại các hình ảnh về nhà
+ Khung cảnh chung của trường.
+ Hình dáng của cổng trường, sân trường, các dãy nhà, hàng cây,...
+ Kể tên một số hoạt động ở trường.
+ Chọn hoạt động cụ thể để vẽ tranh.
- GV bổ sung thêm cho đầy đủ và gợi ý các nội dung có thể vẽ tranh. Ví dụ:
+ Phong cảnh trường
+ Giờ học trên lớp
+ Cảnh vui chơi ở sân trường
+ Lao động ở vườn trường
+ Các lễ hội được tổ chức ở sân trường,...
<b>Hoạt động 2:</b> Cách vẽ tranh
+ Sắp xếp hình ảnh chính, hình ảnh phụ cho cân đối.
+ Vẽ rõ nội dung của hoạt động ( hình dáng, tư thế, trang phục,...).
( Nếu vẽ phong cảnh thì cần chú ý vẽ ngơi trường, cây, bồn hoa,...là hình
ảnh chính, hình ảnh con người là phụ.)
- GV vẽ lên bảng gợi ý cho HS một số cách sắp xếp các hình ảnh và cách vẽ
hình.
Lưu ý:
+ Khơng nên vẽ q nhiều hình ảnh.
+ Hình vẽ cần đơn giản, khơng nhiều chi tiết rườm rà.
+ Cần phối hợp màu sắc chung cho cả bức tranh, khi vẽ ln quan sát tồn
bộ bức tranh để chọn màu và độ đậm nhạt phù hợp cho các hình mảng.
Khơng nên vẽ đâu xong đấy, tách biệt từng hình ảnh.
<b>Hoạt động 3: </b>Thực hành
Trong khi HS vẽ, GV đến từng bàn để quan sát, hướng dẫn thêm.
Luôn nhắc HS chú ý sắp xếp các hình mảng sao cho cân đối, có chính, có
phụ.
Gợi ý cụ thể hơn đối với những HS còn lúng túng trong cách vẽ hình, vẽ
màu để các em hồn thành được bài vẽ.
- Nhắc HS cố gắng hoàn thành bài tập tại lớp.
- Khen ngợi những HS vẽ nhanh, vẽ đẹp; động viên những HS vẽ chậm.
<b>D.Củng cố, dặn dò:</b>
- GV cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và chưa đẹp, nhận xét cụ thể về:
+ Cách chọn nội dung ( phù hợp với đề tài)
+ Cách sắp xếp hình vẽ ( cân đối, chưa cân đối).
+ Cách vẽ màu ( đậm nhạt rõ hay chưa rõ trọng tâm,...)
- Xếp loại, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn dò:
- Quan sát khối hộp và khối cầu.
Tiết 5: Thể dục:<b> </b>
<b>BÀI 5: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ- TRỊ CHƠI “ BỎ KHĂN”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hang, dồn hàng, quay
trái, quay phải, quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
<b>II. Địa điểm và phương tiện :</b>
<i>Địa điểm</i>: Sân trường dọn vệ sinh sạch sẽ.
<i>Phương tiện</i> : Chuẩn bị 1còi và 1-2 chiếc khăn tay.
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh dội ngũ,
- Trò chơi “<i>Diệt các con vật có hạ</i>i” : 2-3 p hút.
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài : 1-2 phút.
<b>2. Phần cơ bản :18-22 p hút .</b>
<i><b>a. Đội hình đội ngũ : 10 -12 phút .</b></i>
- Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay
phải, trái, quay sau, dàn hàng, dóng hàng.
- Lần 1,2 : GV điều khiển lớp có nhận xét sửa sai động tác cho HS. Sau đó
chia tổ tập luyện, do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa sai cho HS.
- Sau đó cho các tổ thi đua trình diễn . GV quan sát sửa sai, biểu dương các
tổ tập tốt.
- Lần cuối tập cả lớp do cán sự điều khiển: 2 lần.
<i><b>b. Trò chơi vận động : </b></i>
- Chơi trò chơi “ <i>Bỏ khăn</i>”: GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội hình
chơi, hướng dẫn cách chơi. Cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét,
tuyên dương những HS tích cực khi chơi.
<b>3. Phần kết thúc : 4-6 phút</b> .
- Cho HS chạy đều nối thành một vòng tròn lớn, sau đó khép thành một
vịng trịn nhỏ rồi đứng lại, mặt quay vào tâm vòng tròn :2-3 phút
- GV cùng HS hệ thống bài 1-2 phút
- GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà 1-2 phút.
<b>THỨ N Ă M: </b>
<i>Ngày soạn: 06/9/2010.</i>
<i>Ngày giảng: Thứ năm 09/9/2010.</i>
Tiết 1: Toán:
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- HS biết nhân chia hai phân số.
- Biết chuyển số đo có tên hai đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên
đơn vị đo.
- HS làm được các bài tập trong SGK.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
- GV gọi học sinh lên bảng làm BT2 SGK.
<b>B. Dạy bài mới:</b>
<b>1. Bài tập tại lớp: </b>
GV hướng dẫn học sinh tự làm các bài tập rồi chữa bài.
<i><b>Bài 1:</b></i> Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Chẳng hạn:
<i><b>Bài 2:</b></i> Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Chẳng hạn:
a. X + 1<sub>4</sub> = 5<sub>8</sub>
b. X - 3<sub>5</sub> = <sub>10</sub>1
X = <sub>10</sub>1 + 3<sub>5</sub>
X = <sub>10</sub>7
<i><b>Bài 3 : </b></i>GV HD học sinh làm bài rồi chữa bài theo mẫu. ( SGK )
<i><b>Bài 4:</b></i> Cho học sinh tính vào vở nháp rồi trả lời miệng. Khoanh vào B.
- GV chấm bài , sau đó gọi học sinh lên chữa bài.
<b>2. Củng cố, hướng dẫn:</b>
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao.
- Về nhà xem lại bài:
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về giải toán( tiếp ).
Tiết 2: Luyện từ và câu :
<b>LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp BT1.
- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài <i>Sắc màu em yêu, </i>viết được đoan văn
miêu tả sự vật có dùng 1,2 từ đồng nghĩa. BT3.
c. X x 2<sub>7</sub> = <sub>11</sub>6
d. X : 3<sub>2</sub> = 1<sub>4</sub>
<b>II Hoạt động dạy học</b> :
<b>A. Kiểm tra bài cũ : </b>
GV kiểm tra 2 – 3 HS làm lại bài tập 3 , 4b , 4c trong tiết LTVC tuần trước .
<b>B. Dạy bài mới : </b>
<b>1. Giới thiệu bài :</b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn HS làm bài tập : </b>
<b>Bài tập 1: </b>
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- HS cả lớp đọc thầm nội dung của bài tập, quan sát tranh minh hoạ trong
SGK , làm vào vở hoặc VBT .
- Một, hai HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền từ thích hợp vào những ơ
trống: Lệ đeo ba lơ, Thư xách túi đàn, Tuấn vác thùng giấy, Tân và Hưng
<b>Bài tập 2: </b>
- HS đọc nội dung bài tập 2 .
- GV giải nghĩa từ <i>cội</i> trong câu tục ngữ <i>Lá rụng về cội</i> .
- Một HS đọc lại 3 ý đã cho ( làm người …….nơi ở cũ )
- Cả lớp trao đổi, thảo luận, đi đến lời giải đúng: <i>Gắn bó với quê hương là</i>
<i>tình cảm tự nhiên .</i>
- HS đọc thuộc lòng 3 câu tục ngữ .
<b>Bài tập 3 : </b>
- HS đọc yêu cầu BT 3, suy nghĩ, chọn 1 khổ thơ trong bài <i>Sắc màu em yêu</i>
để viết thành 1 đoạn văn miêu tả .
- GV mời 1 HS khá, giỏi nói 1 vài câu làm mẫu .
- HS làm bài vào vở hoặc VBT .
- HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình .
- Cả lớp và GV nhận xét .
<b>3. Củng cố , dặn dò : </b>
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS viết đoạn văn ở bài tập 3 chưa đạt về nhà viết lại đoạn văn để đạt
chất lượng cao hơn
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 3: Khoa học:
<b> BÀI 6: TỪ LÚC MỚI SINH ĐẾN TUỔI DẬY THÌ.</b>
I. <b>Mục tiêu</b>:
- Nêu được các giai đoạn phát triển của con người tìư lúc mới sinh đến tuổi
dậy thì.
- Nêu được một số thay đổi về sinh học và mối quan hệ ở tuổi dậy thì.
II. <b>Đồ dùng dạy- học:</b>
- Thơng tin và hình trang 14, 15 SGK.
- HS sưu tầm ảnh chụp bản thân lúc còn nhỏ, hoặc ảnh của trẻ em ở các lứa
tuổi khác nhau.
III. <b>Hoạt động dạy- học:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b>
GV gọi 2 HS trả lời câu hỏi:
- Phụ nữ có thai cần làm gì để mình và thai nhi khỏe mạnh?
- Tại sao lại nói rằng: Chăm sóc sức khỏe của người mẹ và thai nhi là trách
nhiệm của mọi người?
GV nhận xét và cho điểm từng HS.
<b>B. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>Hoạt động 1</b>: <b>THẢO LUẬN CẢ LỚP</b>
* <i>Mục tiêu: </i>HS nêu được tuổi và đặc điểm của em bé trong ảnh đã sưu tầm
được.
* <i>Cách tiến hành:</i>
- GV yêu cầu một số HS đem ảnh của mình hồi nhỏ hoặc ảnh của các em bé
khác đã sưu tầm được lên giói thiệu trước lớp theo yêu cầu:
+ Em bé mấy tuổi và đã biết làm gì?
(Gợi ý:
- Đây là ảnh em bé của tôi, em mới 2 tuổi, em đã biết nói và nhận ra những
người thân, đã biết hát, múa,…
- Đây là ảnh em bé của tôi, em đã 4 tuổi. Nếu chúng mình khơng cất bút và
vở cẩn thận là em lấy ra vẽ lung tung vào đấy,…)..
<b>Hoạt đ ộng 2</b>:<b> TRÒ CHƠI “ AI NHANH, AI ĐÚNG? ”</b>
* <i>Mục tiêu:</i> HS nêu được một số đặc điểm chung của trẻ em ở từng giai
đoạn: dưới 3 tuổi, từ 3 đến 6 tuổi, từ 6 đến 10 tuổi.
* <i>Chuẩn bị :</i> Chuẩn bị theo nhóm:
- Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng.
- Một cái chuông nhỏ ( hoặc vật thay thế có thể phát ra âm thanh).
* <i>Cách tiến hành:</i>
<b>Bước 1: </b>GVphổ biến cách chơi và luật chơi
- Mọi thành viên trong nhóm đều đọc các thơng tin trong khung chữ và tìm
xem mỗi thơng tin ứng với lứa tuổi nào như đã nêu ở trang 14 SGK. Sau đó
sẽ cử một bạn viết nhanh đáp án vào bảng. Cử một bạn khác lắc chuông để
báo hiệu là nhóm đã làm xong.
- Nhóm nào làm xong trước và đúng là thắng cuộc.
<b>Bước 2: </b>Làm việc theo nhóm
HS làm việc theo hướng dẫn của GV.
- GV ghi rõ nhóm nào làm xong trước, nhóm nào làm xong sau. Đợi tất cả
các nhóm cùng xong, GV mới yêu cầu các em giơ đáp án.
Dưới đây là đáp án:
1-b; 2-a; 3-c.
Kết thúc hoạt động này, GV tuyên dương nhóm thắng cuộc.
<b>Hoạt đ ộng 3</b>:<b> THỰC HÀNH</b>
* <i>Mục tiêu:</i> HS nêu được đặc điểm và tầm quan trọng của tuổi dậy thì đối
với cuộc đời của mỗi con người.
* <i>Cách tiến hành:</i>
<b>Bước 1: </b>Thảo luận cả lớp
GV yêu cầu HS làm việc cá nhân: Đọc các thông tin trang 15 SGK và trả lời
câu hỏi:
- Tại sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của
mỗi con người?
<b>Bước 2: </b>Gọi một số HS trả lời câu hỏi trên.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình thực hành đóng vai theo chủ đề " Có
ý thức giúp đỡ phụ nữ có thai ".
<b>Kết luận:</b> - Tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của
mỗi con người, vì đây là thời kì cơ thể có nhiều thay đổi nhất. Cụ thể là:
- Cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng.
- Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai
- Biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.
3 <b>.Củng cố, dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học, khen ngợi những HS hăng hái tham gia xây dựng bài.
- Dặn dò: + Học bài, ghi lại vào vở những ý chính.
+ Tìm hiểu những đặc điểm của con người trong từng giai đoạn:
vị thành niên, trưởng thành, tuổi già.
+ Xem trước bài 7.
Tiết 4: Kỹ thuật:<b> </b>
<b>ĐÍNH KHUY BỐN LỖ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b> Học sinh cần phải:
- Biết cánh đính khuy 4 lỗ theo 2 cách.
- Đính được khuy 4 lỗ đúng quy trình, đúng kỹ thuật
- Rèn luyện tính cẩn thận
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Mẫu đính khuy 4 lỗ được đính theo 2 cách
- Một số sản phẩm may mặc có đính khuy 4 lỗ
- Vật liệu và dụng cụ để đính khuy 4 lỗ
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
<b>B. Bài mới </b>
<b>1 .Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Các hoạt động: </b>
<i>* Hoạt động1</i>: Quan sát, nhận xét mẫu
- GV giới thiệu một số mẫu khuy 4 lỗ, HS quan sát mẫu kết hợp quan sát
hình 1a. Nêu đặc điểm khuy 4 lỗ và trả lời câu hỏi SGK
- GV giới thiệu một số sản phẩm may mặc được đính khuy 4 lỗ và yêu cầu
HS nêu tác dụng
- GV kết luận SGV
<i>* Hoạt động 2:</i> Hướng dẫn thao tác kỹ thuật
- GV: HS đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- Cách đính khuy 2 lỗ với cách đính khuy 4 lỗ có gì giống và khác nhau?
- HS lên bảng thao tác vạch dấu điểm đính khuy( dựa vào bài 1) GV quan
sát và uốn nắn để HS cả lớp thực hiện đúng.
- HS đọc nội dung và quan sát hình 2 SGK. Nêu cách đính khuy 4 lỗ theo
cách tạo 2 đường chỉ khâu song song trên mặt khuy
- Yêu cầu 1 đến 2 HS lên bản thực hiện thao tác đính khuy 4 lỗ theo cách
trên. Cả lớp quan sát, nhận xét.
- GV nhận xét, uốn nắn những thao tác HS còn lúng túng.
- HS quan sát hình 3 SGK để nêu cách đính khuy 4 lỗ theo cách thứ 2. Gọi
HS lên bảng thực hiện – GV nhận xét và hướng dẫn thêm.
- Tổ chức HS thực hành vạch dấu các điểm đính khuy.
<b>3 .Củng cố, dặn dị:</b>
- HS nêu cách đính khuy 4 lỗ theo 2 cách
- Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ tiết 2 thực hành.
Tiết 5: Học hát:
<b>ÔN TẬP BÀI HÁT: REO VANG BÌNH MINH</b>
<b>TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
- Hát đúng giai điệu và lời ca. Ngắt câu và lấy hơi đúng chỗ.
- HS cảm nhận vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sáng qua nội dung diễn đạt trong
bài hát.
- Giúp HS biết qua về nhạc sĩ Lưu Hữu Phước thích học mơn nhạc, tạo
khơng khí vui vẻ trong tiết học.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<i><b>1. Giáo viên:</b></i>
- Nhạc cụ quen dùng.
- Chép lời ca của những bài hát được ôn.
- SGK âm nhạc.
- Nhạc cụ gõ phách.
<b>III. Hoạt động dạy học :</b>
<b>A. Bài cũ:</b>
- GV kiểm tra các bài hát đã học.
- GV nhận xét ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV Giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Phần hoạt động:</b>
*Nội dung: Ôn lại bài hát : Reo vang bình minh.
<i>* Hoạt đơng1:</i>
- GV gợi ý : Giới thiệu qua bài hát và nhạc sĩ Lưu Hữu Phước.
- GV hát mẫu hoặc nghe băng đĩa.
- GV cho HS đọc lời ca, phân chia theo câu hát để HS đọc rõ ràng, diễn cảm.
- GV dạy hát từng câu cho HS. Phân chia theo câu hát để tập lấy hơi đúng
+ Ví dụ: <i> </i> <i> Reo vang reo, ca vang ca </i>( lấy hơi )
<i>Cất tiếng hát vang rừng xanh </i>( lấy hơi )
<i>Vang đồng la bao la, tươi xanh tươi</i> ( lấy hơi )
Á<i>nh sáng tưng bừng hoa lá </i>( ngân dài- lấy hơi)...
-Trong khi dạy hát từng câu, GV có thể kết hợp dùng đàn.
<b>* Hoạt động2:</b>
- Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp ( hoặc phách) 1 lần.
- Vận động theo nhạc .
<b>3. phần kết thúc:</b>
- GV nêu câu hỏi: Em biết bài hát nào về phong cảnh buổi sáng hoặc về
thiên nhiên nói chung?
- HS xung phong hát lại bài hát
- GV nhận xét ghi điểm khuyến khích HS.
- GV nhận xét
- chuẩn bị cho tiết học sau.
<b>THỨ SÁU:</b>
<i>Ngày soạn: 07/9/2010.</i>
<i>Ngày giảng: Thứ sáu 10/9/2010.</i>
Tiết 1: Tập làm văn:
<b>LUYỆN TẬP TẢ CẢNH.</b>
<b>I .Yêu cầu : </b>
- Dựa vào dàn ý của bài văn miêu tả cơn mưa đã lập trong tiết trước, viết
được một đoạn văn có chi tiết và hình ảnh hợp lí BT2.
<b>II Hoạt động dạy học: </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- GV kiểm tra dàn ý bài văn miêu tả 1 cơn mưa của 2-3 học sinh
<b>2. Bài mới</b> :
<b>1. Giới thiệu bài:</b>
- GV giới thiệu bài ghi đề bài lên bảng.
<b>2. Hướng dẫn HS luyện tập :</b>
<b>Bài tập 1:</b> HS đọc nội dung
- GV nhắc Hs chú ý yêu cầu của đề bài: tả quang cảnh sau cơn mưa
- Cả lớp đọc thầm lại 4 đoạn để xây dựng nội dung chính của mỗi đoạn
- HS làm vào vở
- HS nối tiếp nhau đọc bài làm
<b>Bài tập 2:</b> HS đọc yêu cầu của bài văn .
- GV dựa trên hiểu biết về đoạn văn trong bài văn tả cơn mưa của bạn HS,
các em sẽ tập chuyển 1 phần trong dàn ý bài văn tả cơn mưa thành 1 đoạn
văn miêu tả chân thực, tự nhiên.
- HS viết bài
- HS trình bày
- GV nhận xét
<b>3. Củng cố, dặn dò: </b>
- GV nhận xột tiết học .
- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn miêu tả cơn mưa.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
Tiết 2: Toán:
<b>ƠN TẬP VỀ GIẢI TỐN</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Làm được bài tập dạng tìm hai số khi biết tổng (hiệu) và tỉ số của hai số
đó.
- Học sinh làm được các bài tập trong SGK.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
<b>A. Kiểm tra bài cũ:</b> GV cho HS nhắc lại cách giải bài toán : Tìm hai số khi
biết tổng, hiệu và tỉ số của hai số đó : như bài tốn 1, bài tốn 2 trong SGK,
GV cho HS ơn tập, thực hành các bài tập sau:
<b>B. Bài mới: </b>
GV hướng dẫn học sinh tự làm các bài tập rồi chữa bài.
<i><b>Bài 1:</b></i> Cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài.
Gv cho HS làm bài a, b như đã học ở lớp 4. GV có thể gợi ý: “ Trong mỗi
bài toán “ Tỉ số “ của hai số là số nào ?
“ Hiệu ‘ của hai số là số nào ? Từ đó tìm ra cách giải bài toán. Cho 2 em lên
bảng mỗi em làm mỗi bài tập.
<i><b>Bài 2:</b></i> Cho học sinh tự làm bài ( vẽ sơ đồ, trình bày bài giải )
<i><b>Bài 3:</b></i>yêu cầu học sinh biết tính chiều dài, chiều rộng mảnh vườn hoa hình
chữ nhật bằng cách đưa về bài tốn “ Tìm hai số khi biết tổng (ở bài này là
nữa chu vi 60 m) và tỉ số của hai số đó ( là <sub>7</sub>5 ) từ đó tính được diện tích
hình chữ nhật và diện tích lối đi.
Ở giai đoạn này, có thể tính gộp tổng số phần bằng nhau vào phép tính trung
gian (Khơng tính riêng tổng số phần bằng nhau: 5 + 7 = 12 ( phần ) cũng
được.
GV chấm bài , sau đó gọi học sinh lên chữa bài.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương những em làm bài đạt điểm cao.
- Về nhà : Xem lại bài: Ôn tập và bổ sung về giải tốn (tiếp ).
Tiết 3: Địa lí:<b> </b>
<b>KHÍ HẬU</b>
<b>I Mục tiêu:</b>
- Nêu được một số đặc điểm chính của khí hậu Việt Nam.
+ Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.
+ Có sự khác nhau giữa hai miền: miền Bắc có mùa đơng lạnh, mưa phùn,
miền Nam nóng quanh năm với hai mùa khô và mưa rõ rệt.
- Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta,
ảnh hưởng tích cực: cây cối xanh tốt quanh năm, sản phẩm nông nghiệp đa
dạng; ảnh hưởng tiêu cực: thiên tai, lũ lụt, hạn hán...
- Chỉ ranh giới khí hậu Bắc - Nam (dãy núi Bạch Mã) trên bản đồ lược đồ.
- Nhận xét được bảng số liệu khí hậu ở mức độ đơn giản.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
Bản đồ địa lí tự nhiên VN .
Quả Địa cầu .
<b>III Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>
Nêu đặc điểm địa hình nước ta .
Kể tên 1 vài khống sản nước ta .
<b>2. Bài mới: </b>
Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa :
Hoạt động 1 : ( Làm việc theo nhóm 4 )
Quan sát quả Địa cầu , hình 1 và đọc nội dung SGK .
+ Chỉ vị trí của VN trên quả Địa cầu và cho biết nước ta nằm ở đới khí hậu
nào ? Ở đới khí hậu đó , nước ta có khí hậu nóng hay lạnh ?
+ Hồn thành bảng sau :
Thời gian gió
mùa thổi
Hướng gió chính
Tháng 1
Tháng 7
Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi .
HS khác bổ sung .
GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
GV gọi 1 số HS lên bảng chỉ hướng gió tháng 1 và hướng gió tháng 7 trên
<b>Kết luận :</b> - Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa: nhiệt độ cao gió và mưa
thay đổi theo mùa .
- Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau :
Hoạt động 2 :
- HS lên bảng chỉ dãy núi Bạch mã trên bản đồ .
- GV giới thiệu dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa miền Bắc và miền
Nam .
- Dựa vào bảng số liệu và đọc SGK , hãy tìm sự khác biệt giữa khí hậu miền
Bắc và miền Nam :
+ Về sự chênh lệch niệt độ giữa tháng 1 và tháng 7 .
+ Về các mùa khí hậu .
+ Chỉ trên hình 1 , miền khí hậu có mùa đơng lạnh và miền khí hậu nóng
quanh năm .
- HS trình bày kết quả .
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời và kết luận như trong
SGK .
- Ảnh hưởng của khí hậu :
Hoạt động 3 :
Ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta như thế nào
? (Thuận lợi : cây cối phát triển , xanh tốt quanh năm . Khó khăn : có năm
mưa lớn gây lũ lụt , có năm ít mưa gây hạn hán , bão có sức tàn phá lớn ….)
<b>3. Củng cố , dặn dò: </b>
Nêu đặc điểm của khí hậu nước ta .
Đọc bài học .
Chuẩn bị bài : “ Sơng ngịi”
<b>bài 6 đội hình đội ngũ-trị chơi “ đua ngựa”</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, dàn hàng, dồn hàng,quay
trái, quay phải, quay sau.
- Biết cách chơi và tham gia được trò chơi.
<b>II. Địa điểm phương tiện:</b>
<i>Địa điểm: </i>Trên sân trường.
<i>Phương tiện</i>: Chuẩn bị 1còi, 4 con ngựa ( làm bằng tre, gỗ và giấy),4 lá cờ
đuôi nheo.
<b>III. Nội dung và phương pháp lên lớp:</b>
<b>1. Phần mở đầu : 6-10 phút.</b>
- GV tập hợp lớp, phổ biến nhiệm vụ yêucầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ
trang phục tập luyện:1-2 phút.
-Chơi trị chơi: “<i> Làm theo tín hiệu</i>”
- Xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông: 2 phút.
* Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp : 1-2 phút.
* Kiểm tra bài cũ :Quay trái, phải, đằng sau, :1-2 phút.
<b>2. Phần cơ bản : 18-22 phút</b> .
<i><b>a. Đội hình đội ngũ : 10-12 phút .</b></i>
- Ơn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái .
- Lần 1-2 :GV điều khiển lớp tập, sau đó cho học sinh tập theo tổ, cán sự lớp
điều khiển .
<i><b>b. Trò chơi vận động : 7-8 phút .</b></i>
- Chơi trò chơi : “<i> Đua ngựa</i>”.
GV nêu tên trò chơi, tâph ợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi và
quy định chơi .
<b>3. Phần kết thúc :4-6 phút .</b>
- Cho HS các tổ đi thành vòng tròn lớn, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng,
sau khép dần lại thành vòng tròn nhỏ, đứng lại mặt quay vào tâm vòng tròn :
- GV cùng HS hệ thống lại bài :1-2 phút.
- GV nhận xét , đánh giá tiết học và giao bài về nhà: 1-2 phút.
Tiết 5: Hoạt động tập thể:
<b>SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
Nhận xét tình hình học tập trong tuần.
Xây dựng và duy trì nền nếp lớp trong năm.
<b>II. Lên lớp: </b>
<b>A. Nhận xét</b> :
- Tiếp tục thống nhất một số nền nếp của lớp .
- Nhận xét sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS.
- Thống nhất một số yêu cầu chung.
* Lớp trưởng : - Nêu một số nhận xét .
- Phát biểu ý kiến.
- Thống nhất ý kiến.
<b>B. Kế hoạch tuần tới:</b>
- Tiếp tục duy trì nền nếp lớp.
- Cán sự lớp đi vào hoạt động nghiêm túc.