Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

lòch baùo giaûng tuaàn 27 thöù ngaøy stt moân teân baøi hai 24032008 1 toaùn boài döôõng phuï ñaïo 2 ltvc boài döôõng phuï ñaïo 3 hñng troø chôi taäp theå ba 25032008 1 ltvc boài döôõng phuï ñaïo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.69 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH BÁO GIẢNG </b>

<b>Tuần 27</b>


<b>Thứ</b>



<b>Ngày</b>

<b>STT</b>

<b>Môn</b>

<b>Tên bài</b>



<b>HAI</b>
<b>24/03/2008</b>


1

Tốn

Bồi dưỡng phụ đạo



2

LTVC

Bồi dưỡng phụ đạo



3

HĐNG

Trò chơi tập thể



<b>BA</b>
<b>25/03/2008</b>


1

LTVC

Bồi dưỡng phụ đạo



2

Tập đọc

Bồi dưỡng phụ đạo



<b>TƯ</b>
<b>26/03/2008</b>


1

Tốn

Thực hành kiến thức



2

Kể chuyện

Bồi dưỡng năng khiếu



3

Mĩ thuật

Bồi dưỡng năng khiếu




<b>NAÊM</b>
<b>27/03/2008</b>


1

Kĩ thuật

Thực hành kĩ năng



2

Tập làm văn

Bồi dưỡng phụ đạo



3

HĐNG

Trò chơi tập thể



<b>SÁU</b>
<b>28/03/2008</b>


1

Âm nhạc

Bồi dưỡng năng khiếu



2

Chính tả

Rèn chữ viết



3



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

NS:17 / 03 / 2008


<b>Thứ hai, ngày 24 tháng 03 năm 2008</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Mơn: Tốn</b>
<b>Mơn: Tốn</b>
<b>Bài: Luyện tập chung </b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- Biết cách thực hiện các phép tính với phân số.



- Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu.
<b>II.</b> <b>Các hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


1. Ổn định:
2. Bài cũ:


- HS lên bảng làm bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:


- GTB. Ghi bảng


- Chia HS thành các nhóm học tập.
Trung bình + yếu:


- Bài tập 1: Cho các phân số: <sub>5</sub>3 ; <sub>6</sub>5 ; <sub>30</sub>25 ; <sub>15</sub>9 ;
12


10
;


10
6


:


a) Rút gọn các phân số trên.



b) Cho biết trong các phân số trên, phân số nào bằng
nhau?


- Bài tập 2: Lớp 4A có 32 học sinh được chia đều
thành 4 tổ. Hỏi:


a) 3 tổ chiếm mấy phần số học sinh của lớp?
b) 3 tổ có bao nhiêu học sinh?


Khá + giỏi:


- Bài tập 1: Quãng đường từ nhà anh Hải đến thị xã
dài 15km. Anh Hải đi từ nhà ra thị xã, khi đi được


3
2
quãng đường thì dừng lại nghỉ một lúc. Hỏi anh Hải
cịn phải đi tiếp bao nhiêu ki-lơ-mét nữa thì đến thị
xã?


- GV tổ chức chữa bài.
- Chấm bài, nhận xét.
4. củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- HS laøm baøi.


- Ghi tựa bài.


- HS đọc bài và làm bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 2</b>


<b>Mơn: Luyện từ và câu</b>
<b>Mở rộng vốn từ: Dũng cảm </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hóa vốn từ ngữ thuộc chủ điểm <i>Dũng cảm.</i>
- HS biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.


- Biết sử dụng các từ ngữ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- u thích tìm hiểu Tiếng Việt.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phuùt
5 phuùt


7 phuùt


7 phuùt


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>


- GV gọi 2 HS thực hành đóng vai – giới



thiệu với bố mẹ Hà về từng người trong
nhóm đến thăm Hà bị ốm.


- GV nhận xét & chấm điểm


<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ thuộc chủ</b>
<b>điểm</b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- GV gợi ý:


+ Từ cùng nghĩa là những từ có nghĩa gần
giống nhau. Từ trái nghĩa là những từ có
nghĩa trái ngược nhau.


+ HS cần dựa vào từ mẫu cho sẵn trong
SGK để tìm từ.


- GV phát phiếu cho HS làm việc theo


nhóm.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng


Từ cùng nghĩa với từ <i><b>dũng cảm</b></i>: <i>can</i>
<i>đảm, can trường, gan, gan dạ, gan góc, gan</i>
<i>lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng,</i>


<i>quả cảm ……</i>


Từ trái nghĩa với từ <i><b> dũng cảm:</b> nhát,</i>
<i>nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, đớn hèn,</i>
<i>hèn mạt, hèn hạ, bạc nhược, nhu nhược,</i>
<i>khiếp nhược……… </i>


<b>Hoạt động 2: Sử dụng các từ đã học để</b>
<b>đặt câu hoặc tạo ra tập hợp từ có nghĩa</b>


<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV gợi ý: Muốn đặt câu đúng, em phải


nắm được nghĩa của từ, xem từ ấy được sử


- 2 HS thực hành đóng vai
- Cả lớp nhận xét


- HS đọc yêu cầu của bài tập


- HS làm việc theo nhóm. Các nhóm
sử dụng Từ điển để làm bài.


- Sau thời gian quy định, các nhóm


dán nhanh kết quả làm bài lên bảng
lớp.



- Đại diện nhóm trình bày. Cả lớp


nhận xeùt.


- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng


- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm bài cá nhân


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

12 phuùt


4 phuùt


dụng trong trường hợp nào, nói về phẩm
chất gì, của ai.


- GV nhận xét.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- GV: Ở từng chỗ trống, em lần lượt thử


điền 3 từ cho sẵn sao cho tạo ra tập hợp từ
có nội dung thích hợp.


- GV mời 1 HS có ý kiến đúng lên bảng


gắn 3 mảnh bìa (mỗi mảnh viết 1 từ) vào
ơ trống cho thích hợp, sau đó đọc lời giải.
<b>Hoạt động 3: Học một số thành ngữ gắn</b>


<b>với chủ điểm </b>


<i><b>Bài tập 4:</b></i>


- GV giải thích để các em nắm nghĩa của


những thành ngữ này, qua đó tự đánh giá
kết quả làm bài của mình:


+ Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, long
đong, chịu nhiều khổ sở vất vả.


+ Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc,
đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.


+ Cày sâu cuốc bẫm: làm ăn cần cù, chăm
chỉ (trong nghề nông).


+ Gan vàng dạ sắt: gan dạ, dũng cảm,
không nao núng trước khó khăn, nguy
hiểm.


+ Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ
lẫn nhau trong khó khăn hoạn nạn.


+ Chân lấm tay bùn: chỉ sự lao động vất
vả, cực nhọc (ở nông thôn).


- GV nhận xét



<b>Củng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>


- Yêu cầu về nhà đặt thêm 2 câu văn với
2 thành ngữ ở BT4, tiếp tục HTL các
thành ngữ.


- HS nhận xét.


- HS đọc yêu cầu đề bài


- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 1 HS có ý kiến đúng lên bảng gắn
mảnh bìa vào ơ trống cho thích hợp,
sau đó đọc lời giải.


- HS nhận xét.


- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
+ <i>dũng cảm</i> bênh vực lẽ phải


+ khí thế <i>dũng mãnh</i>


+ hi sinh <i>anh dũng</i>


- HS đọc u cầu của bài tập & các


thành ngữ.


- Từng cặp HS trao đổi, sau đó trình



bày kết quả.


- HS nhẩm HTL, thi đọc thuộc lịng


các thành ngữ.


- 1 HS nói lại yêu cầu của bài tập.


<b>Tiết 3</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>
<b>TRỊ CHƠI TẬP THỂ</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- HS nắm rõ luật chơi, cách chơi của trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
- Tham gia chơi một cách nhiệt tình.


<b>II.</b> <b>Các hoạt động day học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

1. Ổn định:
2. Bài cũ:


- GV nêu một số nội dung sẽ học trong các tiết
HĐNG.


3. Bài mới:


- GV cho HS ra sân chơi trò chơi.
- GV tập hợp HS theo vòng tròn.



- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và
quy định luật chơi.


- GV cho HS chơi thử.


- Nhắc nhở những em vi phạm.
- GV tổ chức cho HS chơi thật.


- Những em vi phạm phải đứng ra khỏi vị trí
(đứng trong vịng trịn).


- Phạt những HS vi phạm nhảy lị cị ngồi vịng
trịn.


- Tun dương những em chơi tốt.
4. Củng cố dặn dị


- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe.


- HS tập hợp thành vòng tròn.
- Lắng nghe cách chơi, luật chơi.
- HS chơi thử.


- HS chơi trò chơi.
- HS nhảy lò cò.


- HS trả lời.



NS: 18/03/2008


<b>Thứ ba, ngày 25 tháng 03 năm 2008</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Mơn: Luyện từ và câu</b>
<b>Câu khiến </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- Nắm được cấu tạo & tác dụng của câu khiến.
- Biết nhận diện câu khiến, đặt câu khiến.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phuùt
2 phuùt
10 phuùt


20 phuùt


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: </b><i><b>Ghi nhớ kiến thức</b></i>


- Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ



<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập </b>


<i><b>Bài tập 1:</b></i>


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.


- HS đọc thầm phần ghi nhớ


- 3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi


nhớ trong SGK


- 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu của
bài tập 1


- HS làm việc cá nhân vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

3 phút


- GV dán bảng 4 băng giấy – mỗi băng


giấy viết 1 đoạn văn – mời 4 HS lên bảng
gạch dưới câu khiến trong mỗi đoạn văn.
Sau đó đọc các câu văn với giọng điệu
phù hợp với câu khiến.


- GV nhận xét



<i><b>Bài tập 2:</b></i>


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập
- GV nhắc HS: trong SGK, câu khiến


thường được dùng để yêu cầu HS trả lời
câu hỏi hoặc giải bài tập. Cuối các câu
khiến này thường có dấu chấm.


- GV phát giấy khổ to cho các nhóm.


- GV nhận xét, tính điểm thi đua cho mỗi


nhóm.


<i><b>Bài tập 3:</b></i>


- GV nhắc HS: đặt câu khiến phải hợp


với đối tượng mình yêu cầu, đề nghị, mong
muốn (bạn cùng lứa tuổi phải khác với anh
chị, cha mẹ, thầy cô giáo).


- GV nhận xét, mời những HS làm bài


trên phiếu có lời giải đúng dán bài làm
trên bảng lớp, đọc kết quả.


<b>Cuûng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>



- u cầu HS học thuộc phần ghi nhớ


trong bài, viết vào vở 5 câu khiến.


trong mỗi đoạn văn. Sau đó <i><b>đọc câu</b></i>
<i><b>văn với giọng điệu phù hợp với câu</b></i>
<i><b>khiến</b></i>.


- HS đọc yêu cầu của bài tập


- Đại diện nhóm phân cơng các bạn


tìm câu khiến trong SGK, ghi nhanh
vào giấy.


- Sau thời gian quy định, các nhóm


dán kết quả làm bài trên bảng lớp, đọc
những câu khiến tìm được.


- Cả lớp cùng nhận xét, tính điểm cao


cho nhóm tìm được đúng, nhiều câu
khiến.


- HS đọc yêu cầu bài tập


- HS đặt các câu khiến, viết vào vở.


- Một số em làm vào phieáu.



- HS tiếp nối nhau đọc những câu


khiến đã đặt. Những em HS làm bài
trên phiếu có lời giải đúng dán bài làm
trên bảng lớp, đọc kết quả.


<b>Tiết 2</b>
<b>Mơn: Tập đọc</b>
<b>Dù sao trái đất vẫn quay </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - U CẦU:</b>


- HS đọc lưu lốt tồn bài.


- Đọc đúng các tên riêng tiếng nước ngồi: <i>Cơ-péc-ních, Ga-li-le</i>â.


- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi lịng


dũng cảm bảo vệ chân lí khoa học của 2 nhà bác học Cô-péc-ních & Ga-li-lê.


- Kính trọng & cảm phục những nhà khoa học chân chính.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phuùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

15 phút



15 phút


3 phút
1 phút


<b>Bài cũ: </b>


- GV u cầu 4 HS nối tiếp nhau đọc bài


theo cách phân vai & trả lời câu hỏi về nội
dung bài đọc


- GV nhận xét & chấm điểm


<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc</b>


 <i><b>Bước 1: GV yêu cầu HS luyện đọc theo</b></i>


<i><b>trình tự các đoạn trong bài (đọc</b></i>
<i><b>2, 3 lượt)</b></i>


- Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc


đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ
hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp


- Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm



phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc


 <i><b>Bước 2: Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài</b></i>


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc diễn cảm</b>


 <i><b>Bước 1: Hướng dẫn HS đọc từng đoạn</b></i>


<i><b>vaên</b></i>


- GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn


trong baøi


- GV hướng dẫn, nhắc nhở HS để các em tìm


đúng giọng đọc bài văn & thể hiện diễn cảm


 <i><b>Bước 2: Hướng dẫn kĩ cách đọc 1</b></i>


<i><b>đoạn văn</b></i>


- GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc
diễn cảm <i>(Chưa đầy một thế kỉ sau ……… trái</i>
<i>đất vẫn quay) </i>


- GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách
đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)



- GV sửa lỗi cho các em


<b>Củng cố </b>


- Em hãy nêu nội dung, ý nghóa của bài?


<b>Dặn dò: </b>


- u cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài


văn, chuẩn bị bài: Con sẻ.


- HS đọc bài theo cách phân vai
- HS trả lời câu hỏi


- HS nhận xét


- Lượt đọc thứ 1:


+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự
các đoạn trong bài tập đọc


+ HS nhận xét cách đọc của bạn


- Lượt đọc thứ 2:


+ HS đọc thầm phần chú giải


- Thảo luận thầy – trò để tìm ra
cách đọc phù hợp



- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn
theo cặp


- HS đọc trước lớp


- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm


(đoạn, bài) trước lớp


- HS neâu


NS: 19/03/2008


<b>Thứ tư, ngày 26 tháng 03 năm 2008</b>
<b>Tiết 1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi, từ đó phân biệt được hình thoi với một số hình đã
học.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phuùt
8 phuùt


8 phuùt



15 phuùt


 <b>Khởi động: </b>
 <b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu</b>:


<b>Hoạt động1: Hình thành biểu tượng về</b>
<b>hình thoi</b>


- GV & HS cùng lắp ghép mô hình hình


vuông.


- GV u cầu HS dùng mơ hình vừa lắp


để vẽ hình vng lên giấy.


- GV chuẩn vị trí các cạnh hình vng nói
trên để được một hình mới & dùng mơ hình
này để vẽ hình mới lên bảng.


- GV giới thiệu hình mới gọi là hình thoi.


<b>Hoạt động 2: Nhận biết một số đặc điểm</b>
<b>của hình thoi </b>


- GV yêu cầu HS quan sát mô hình lắp


ghép của hình thoi



- GV nêu câu hỏi:


+ Hình thoi có mấy góc vuông?


+ So sánh các cạnh của hình thoi? (bằng
cách đo độ dài các cạnh của hình thoi)


- Yêu cầu HS nêu đặc điểm của hình thoi.


<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>


<i><b>Baøi 1:</b></i>


- Nhằm củng cố biểu tượng về hình thoi
- GV chữa bài & kết luận.


<i><b>Bài 2:</b></i>


- Nhằm giúp HS nhận biết thêm một số


đặc điểm của hình thoi


- HS lắp ghép mơ hình hình vng
- HS dùng mơ hình hình vng vừa


mới lắp ghép để vẽ hình vng lên
giấy


- HS quan sát, làm theo mẫu &



nhận xét


- Nhiều HS gọi tên hình mới


- HS quan saùt hình vẽ trang trí


trong SGK, nhận ra những hoa văn
(hoạ tiết) hình thoi. Sau đó HS quan
sát hình vẽ biểu diễn hình thoi
ABCD trong SGK & trên bảng.


- HS quan sát mô hình lắp ghép


của hình thoi


- HS trả lời


- HS nêu. Vài HS nhắc lại


- Vài HS lên bảng chỉ vào hình


thoi ABCD & nhắc lại các đặc điểm
của hình thoi.


- HS nhận dạng hình rồi trả lời các


câu hỏi trong SGK.


- HS tự xác định các đường chéo


của hình thoi. Vài HS nêu kết quả để
chữa chung cho cả lớp.


- HS sử dụng ê ke để kiểm tra đặc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

3 phuùt


- GV phát biểu lại nhận xét.


<i><b>Bài 3:</b></i>


- Nhằm giúp HS nhận dạng hình thoi


thơng qua hoạt động gấp & cắt hình.


- GV yêu cầu HS xem các hình veõ trong


SGK, hiểu đề bài & thực hành trên giấy.


- GV theo dõi, uốn nắn những thiếu sót &


làm mẫu cho HS.


 <b>Củng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>


- Chuẩn bị bài: Diện tích hình thoi


cho cả lớp.


- HS dùng thước có vạch chia từng



mi- li-mét để kiểm tra hai đường
chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường.


- Vài HS nhắc lại


- HS xem các hình vẽ trong


SGK, hiểu đề bài & thực hành trên
giấy.


<b>Tiết 2</b>
<b>Môn: Kể chuyện</b>


<b>Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.


- Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ một cách tự


nhieân.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



1 phuùt
5 phuùt


30 phuùt


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>


- Yêu cầu 1 HS kể lại câu chuyện các em đã


được đọc hay được nghe về một người có tài.


- GV nhận xét & chấm điểm


<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: HS thực hành kể chuyện</b>


<i>a) Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm</i>


- GV đến từng nhóm, nghe HS kể, hướng


dẫn, góp ý.


<i>b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp</i>
- GV dán lên bảng tiêu chuẩn đánh giá bài


keå chuyeän



- GV viết lần lượt lên bảng tên những HS


tham gia thi kể & tên truyện của các em
(không viết sẵn, không chọn trước) để cả lớp


- HS kể
- HS nhận xét


<i>a) Kể chuyện trong nhóm</i>


- Từng cặp HS kể chuyện cho nhau


nghe


- Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện
<i>b) Kể chuyện trước lớp </i>


- Vaøi HS tiếp nối nhau thi keå


chuyện trước lớp


- Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

3 phút


nhớ khi nhận xét, bình chọn


- GV cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện


hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.



<b>Củng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>


- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện


cho người thân.


tiết, ý nghóa câu chuyện.


- HS cùng GV bình chọn bạn kể


chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện
nhất


<b>Tiết 3</b>
<b>MĨ THUẬT</b>
<b>VTM: Vẽ cây</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loài cây quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ được một vài cây.


- HS có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây xanh.
<b>II. Lên lớp:</b>


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- Lớp trưởng kiểm tra dụng cụ học tập của các bạn.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét – hướng dẫn cách vẽ:
- GV đặt vật mẫu lên bàn GV.


- HS quan sát và TLCH:


<i>+ Tên của cây.</i>


<i>+ Các bộ phận chính của cây.</i>
<i>+ Màu sắc của cây.</i>


<i>+ Sự khác nhau của một vài loại cây.</i>


- HS trả lời trước lớp.


- GV nhận xét, bổ sung: Có nhiều loại cây, mỗi loại có
hình dáng, màu sắc và vẻ đẹp riêng. Vì dụ: cây khoai,
cây ráy,… có lá hình tim ; cây cau, cây dừa, … có thân
thẳng


* Hoạt động 2: Thực hành – nhận xét, đánh giá.
- HS nhìn mẫu chung để vẽ.


- GV lưu ý HS:


- Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ.


- Sắp xếp cho cân đối hình vẽ với tờ giấy.
- Vẽ theo trình tự các bước đã hướng dẫn.


- HS thực hành vẽ.


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm trước lớp.
- Cả lớp bình chọn sản phẩm đẹp nhất.


- GV và cả lớp tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:


- HS để dụng cụ lên bàn.
- HS quan sát bức tranh.
- HS quan sát và TLCH theo
nhóm.


- Các nhóm báo cáo kết quả.


- HS nhận xét, bổ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


NS: 20/03/2008


<b>Thứ năm, ngày 27 tháng 03 năm 2008</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Kó thuật </b>
<b>Lắp xe nôi (tiết 1)</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe nôi.



- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy định.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- SGK + SGV + Giáo án
<b>III. Lên lớp:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>



1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- GV nhận xét chung.


3. Bài mới:


* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
mẫu.


- GV cho HS quan sát mẫu xe nôi đã lắp sẵn.


- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời
câu hỏi:


+ Để lắp được xe nôi, cần bao nhiêu bộ phận? (Cần 5
bộ phận: tay kéo, thanh đỡ giá bánh xe, thành xe với
mui xe, trục bánh xe).



+ Nêu tác dụng của xe nôi trong thực tế: Hằng ngày,
chúng ta thường thấy các em bé nằm hoặc ngồi trong
xe nôi và người lớn đẩy xe cho các em đi dạo chơi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.


- GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK cho
đúng, đủ.


- Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại
chi tiết.


- Lắp từng bộ phận.


- Lắp tay kéo, giá đỡ trục bánh xe, thanh đỡ giá đỡ
trục bánh xe, thành xe với mui xe, trục bánh xe.
- Lắp ráp xe nôi.


- GV hướng dẫn HS thực hiện từng bước.
4. Củng cố dặn dị:


- Dặn HS chuẩn bị bài sau.


- HS trình bày dụng cụ theo nhóm.


- HS về vị trí của nhóm mình.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
- Các nhóm báo cáo kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Nhận xét tiết học.



<b>Tiết 2</b>
<b>Môn: Tập làm văn</b>
<b>Trả bài văn miêu tả cây cối </b>
<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả của mình và của bạn mình.
- Biết tham gia sữa lỗi chung; biết tự sửa lỗi theo yêu cầu của thầy cô.
- Nhận thấy được cái hay trong các bài được thầy cô khen.


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phuùt
20 phuùt


10 phuùt


3 phuùt


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài mới: </b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn HS chữa bài</b>


<i><b>a) Hướng dẫn HS sửa lỗi</b></i>


GV phát phiếu cho từng HS làm việc. Nhiệm
vụ:



- Đọc lời nhận xét của GV.


- Đọc những chỗ GV chỉ lỗi trong bài.


- Viết vào phiếu học tập các lỗi trong bài


làm theo từng loại & sửa lỗi.


- Yêu cầu HS đổi bài làm, đổi phiếu cho bạn
bên cạnh để sốt lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa
lỗi


- GV theo dõi, kiểm tra HS làm vieäc.


<i><b>b) Hướng dẫn HS chữa lỗi chung</b></i>


- GV dán lên bảng một số tờ giấy viết một số


lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý
……


- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu (nếu


sai).


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn học tập những</b>
<b>đoạn văn, bài văn hay</b>


- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay của



một số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp sưu tầm
được)


<b>Củng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>


- u cầu những HS viết bài chưa đạt về nhà


viết lại bài văn cho đạt để được điểm tốt hơn.


- HS đọc thầm lại bài viết của


mình, đọc kĩ lời phê của cơ giáo, tự
sửa lỗi.


- HS viết vào phiếu học tập các


lỗi trong bài làm theo từng loại &
sửa lỗi.


- HS đổi bài trong nhóm, kiểm tra


bạn sửa lỗi.


- Một số HS lên bảng chữa lần


lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa trên
nháp.


- HS trao đổi về bài chữa trên



baûng.


- HS chép lại bài chữa vào vở.
- HS nghe, trao đổi, thảo luận


dưới sự hướng dẫn của GV để tìm
ra cái hay, cái đáng học của đoạn
văn, bài văn từ đó rút kinh nghiệm
cho mình.


- Mỗi HS chọn 1 đoạn trong bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Tieát 3</b>


<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ</b>
<b>TRỊ CHƠI TẬP THỂ</b>
<b>I.</b> <b>Mục tiêu:</b>


- HS nắm rõ luật chơi, cách chơi của trò chơi “Bịt mắt bắt dê”.
- Tham gia chơi một cách nhiệt tình.


<b>II.</b> <b>Các hoạt động day học chủ yếu:</b>


<b>TG</b> <b>HĐ của thầy</b> <b>HĐ của trò</b>


1. Ổn định:
2. Bài cũ:


- GV nêu một số nội dung sẽ học trong các tiết


HĐNG.


3. Bài mới:


- GV cho HS ra sân chơi trò chơi.
- GV tập hợp HS theo vòng tròn.


- GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi và
quy định luật chơi.


- GV cho HS chơi thử.


- Nhắc nhở những em vi phạm.
- GV tổ chức cho HS chơi thật.


- Những em vi phạm phải đứng ra khỏi vị trí
(đứng trong vịng trịn).


- Phạt những HS vi phạm nhảy lị cị ngồi vịng
trịn.


- Tun dương những em chơi tốt.
4. Củng cố dặn dị


- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe.


- HS tập hợp thành vịng trịn.
- Lắng nghe cách chơi, luật chơi.


- HS chơi thử.


- HS chôi trò chơi.
- HS nhảy lò cò.


- HS trả lời.


NS: 21/03/2008


<b>Thứ sáu, ngày 28 tháng 03 năm 2008</b>
<b>Tiết 1</b>


<b>Hát nhạc</b>


<b>Ơn: </b><i><b>Chú voi con ở Bản Đôn</b></i><b>. TĐN số 7</b>
<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hát đúng và thuộc lời của bài hát. Tiếp tục tập cách trình bày lĩnh xướng.
- HS đọc đúng nhạc và lời ca bài TĐN <i>Đồng lúa bên sông.</i>


<b>II. Lên lớp:</b>
1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ:


- HS lên bảng hát bài<i> Chú voi con ở Bản Đôn.</i>


- GV nhận xét, tuyên dương.
3. Bài mới:



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát <i>Chú voi con ở Bản</i>
<i>Đôn.</i>


- GV bắt nhịp cho cả lớp hát lại bài hát một lần.
Hát kết hợp với gõ đệm.


- GV gọi HS xung phong lên hát kết hợp với một
vài động tác phụ hoạ.


- GV nhận xét, tuyên dương (khuyến khích HS tự
tìm ra các động tác phụ hoạ phù hợp).


- GV chia nhóm luyện tập.


- GV tổ chức cho các nhóm thi trình diễn trước lớp.
- GV nhận xét, tuyên dương.


* Hoạt động 2: Tập đọc nhạc: TĐN số 7.
- GV treo bảng phụ có chép bài TĐN.
- GV cho HS khởi động giọng.


- GV hướng dẫn HS hát từng câu.
- Bắt nhịp cho cả lớp hát bài TĐN.
- GV hướng dẫn HS ghép lời.
- GV chia tổ tập luyện.


- Các nhóm cử đại diện lên đọc trước lớp bài TĐN.
- GV gọi các nhóm thi trình bày trước lớp theo
hình thức tập thể, cá nhân.



- GV nhận xét, tuyên dương.
4. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.


- HS lắng nghe.


- HS nêu nội dung của bài hát.
- HS học hát từng câu.


- HS hát toàn bộ bài hát.
- HS tập hát theo nhóm.
- Các nhóm biểu diễn bài hát.


- HS khởi động giọng.
- HS hát.


- HS tập luyện theo tổ.


- Các nhóm thi biểu diễn trước lớp.


<b>Tiết 2</b>
<b>Môn: Chính tả</b>


<b>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính </b><i><b>(Nhớ – viết)</b></i>


<b>I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:</b>


- Nhớ – viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài <i>Bài thơ về tiểu đội xe khơng kính.</i>
- Trình bày bài cẩn thận, sạch sẽ.



- Có ý thức rèn chữ viết đẹp


<b>II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>THỜI</b>


<b>GIAN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1 phuùt
5 phuùt


<b>Khởi động: </b>
<b>Bài cũ: </b>


- GV mời 1 HS đọc


- GV nhận xét & chấm điểm


<b>Bài mới: </b>


 <b>Giới thiệu bài</b>


- 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết


bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

30 phút


3 phút



<b>Hoạt động1: Hướng dẫn HS nghe - viết</b>
<b>chính tả </b>


- GV mời HS đọc yêu cầu của bài


- Yêu cầu 2 HS đọc thuộc lịng đoạn thơ cần


viết


- GV nhắc HS cách trình bày đoạn thơ, chú ý


những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai
chính tả


- Yêu cầu HS viết tập


- GV chấm bài 1 số HS & yêu cầu từng cặp


HS đổi vở soát lỗi cho nhau


- GV nhận xét chung.


<b>Củng cố </b> - <b>Dặn dò: </b>


- Nhắc những HS viết sai chính tả ghi nhớ để


khơng viết sai những từ đã học.


- 1 HS đọc to yêu cầu của bài, cả



lớp đọc thầm


- 2 HS đọc thuộc lịng bài thơ, các


HS khác nhẩm theo


- HS luyện viết những từ ngữ dễ


viết sai vào bảng con


- HS gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ,


tự viết bài


- HS đổi vở cho nhau để sốt lỗi


chính tả.


Đã hồn thành kế hoạch bài học tuần 27, ngày 21/ 03 / 2008.



<i> Tân Thành, ngày ……… tháng ……… năm 2008.</i>



</div>

<!--links-->

×