Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

tieát 72 chaøo möøng quyù thaày coâ ñeán vôùi tieát daïy toát – hoïc toát tröôøng thpt vaân canh – giaùo vieân haø huyeàn hoaøi haø – naêm hoïc 2009 2010 chaøo möøng quyù thaày coâ ñeán vôùi tieát d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (482.4 KB, 33 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Chào mừng quý thầy cô đến với tiết dạy tốt – học


tốt !



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Chào mừng quý thầy cô đến với tiết dạy tốt – học tốt !



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Trình bày những hiểu biết của anh </b></i>


<i><b>(chị) về</b></i>

<i><b>CÔ-PHI-AN-NAN -</b></i>

<i><b>tác giả bài </b></i>



<i><b>viết </b></i>

<i><b>“Thơng điệp nhân ngày thế giới </b></i>


<i><b>phịng chống AIDS, 1-12-2003” </b></i>

<i><b>?</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

*



*

Đáp án

<sub>Đáp án</sub>

:

<sub>:</sub>



- Cô - phi An - nan sinh ngày 8 tháng 4 năm 1938 ở nước
cộng hòa Ga-na châu Phi.


- Tổng thư kí Liên hợp quốc phụ trách gìn giữ hịa bình,
nhận Giải thưởng Nơ-ben hịa bình năm 2001.


-u hịa bình, có tài năng và phẩm chất ưu tú, là người
làm rạng danh cho đất nước Ga-na.


- Đóng góp to lớn của ơng cho nhân loại là viết Lời kêu
gọi hành động chống đại dịch HIV/AIDS và thành lập Quỹ
sức khỏe và AIDS tồn cầu vào tháng 4/2001.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

TIẾT 19 – 20:


TIEÁT 19 – 20:





TÂY TIẾN

TÂY TIẾN




</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-I.



I.

Đọc và tìm hiểu chung

Đọc và tìm hiểu chung

:

:





Hãy trình bày những
hiểu biết của em về
nhà thơ Quang Dũng?


(1921 - 1988)




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

1


1

.

.

TÁC GIẢTÁC GIẢ

:

:



-

Quang Dũng (1921-1988), tên
thật là Bùi Đình Dậu (Diệm), –
Quê Hà Tây.


- Thời đại: trưởng thành
trong cuộc kháng chiến


chống Pháp.


- Bản thân: trí thức Hà Nội,
tài hoa (vẽ tranh, làm thơ,
…), có tâm hồn lãng mạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2.


2. BÀI THƠBÀI THƠ::


a. Hồn cảnh sáng tác:



- 1948 – Phù Lưu Chanh, khi tác giả rời xa đơn vị


cũ, nhớ đồng đội, nhớ những kỷ niệm một thời


gắn bó – xúc động viết bài thơ này.



- Bài thơ lúc đầu có nhan đề “Nhớ Tây Tiến” .



b. Cơ sở hiện thực:



- Tây Tiến là đơn vị bộ đội thành lập năm 1947,


Quang Dũng là đại đội trưởng, địa bàn hoạt


động rộng lớn: vùng rừng núi Tây Bắc - Lào.



Bài thơ được tác giả viết dựa trên cơ sở hiện
thực nào ? Cảm xúc xuyên suốt bài thơ là
cảm xúc gì ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Buổi đầu chống Pháp: thiếu thốn, gian khổ,


bệnh sốt rét hồnh hành dữ dội.




- Lính Tây Tiến: học sinh, sinh viên Hà Nội trẻ


trung, hào hoa, lãng mạn, thích phiêu lưu, giàu


mơ ước.



c. Nét đặc sắc chung:



- Tính sử thi.



- Cảm hứng lãng mạn.


- Chất bi tráng.



d. Cảm xúc chủ đạo:



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

TÂY TIẾN



TÂY TIẾN



Sơng Mã xa rồi Tây Tiến ơi !


Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi



Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi


Mường Lát hoa về trong đêm hơi


Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm


Heo hút cồn mây súng ngửi trời



Ngàn thước lên cao, ngàn thước xuống


Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Chiều chiều oai linh thác gầm thét



Đêm đêm Mường Hịch cọp trêu người
Nhớ ôi Tây Tiến cơm lên khói


Mai Châu mùa em thơm nếp xôi
*


Doanh trại bừng lên hội đuốc hoa
Kìa em xiêm áo tự bao giờ


Khèn lên man điệu nàng e ấp
Nhạc về Viên Chăn xây hồn thơ
Người đi Châu Mộc chiều sương ấy
Có thấy hồn lau nẻo bến bờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tây Tiến đồn binh khơng mọc tóc
Qn xanh màu lá dữ oai hùm


Mắt trừng gửi mộng qua biên giới
Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm
Rải rác biên cương mồ viễn xứ


Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh
Áo bào thay chiếu anh về đất


Sông Mã gầm lên khúc độc hành
*


Tây Tiến người đi không hẹn ước
Đường lên thăm thẳm một chia phôi


Ai lên Tây Tiến mùa xuân ấy


Hồn về Sầm Nứa chẳng về xi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

II.



II.

ĐỌC – HIỂU BÀI THƠĐỌC – HIỂU BAØI THƠ

:

:



Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!


Nhớ về rừng núi, nhớ chơi vơi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

II. ĐỌC – HIỂU BAØI THƠ:


1. Hai câu đầu:



Trường THPT Vân Canh – Giáo viên: Hà Huyền Hoài Hà – Năm học 2009 -
2010


- Sông Mã xa rồi bản lề


Mở ra dịng cảm xúc
dạt dào


Khép lại giai đoạn
đã qua


- Tây Tiến ơi ! Sự luyến tiếc


- Nhớ (điệp từ)



Rừng núi


Chơi vơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>So saùnh: </b></i>


-<b> Ca dao </b>


-<b> Xuân Quỳnh Cách thể hiện nỗi nhớ</b>


-<b> Tố Hữu của Quang Dũng có gì khác?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>



2.

<sub>2. </sub>

Nhớ cảnh núi rừng Tây Bắc

<sub>Nhớ cảnh núi rừng Tây Bắc</sub>

:

<sub>: </sub>



Cảnh núi rừng Tây Bắc hiện lên như thế
nào


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Nhóm 1: Vẻ đẹp hùng vĩ ?


Nhóm 2: Vẻ đẹp thơ mộng?





Thảo luận nhóm – 5 phút



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2.



2.

Nhớ cảnh núi rừng Tây Bắc:

Nhớ cảnh núi rừng Tây Bắc:



a. Vẻ đẹp hoang sơ, hùng vĩ, dữ dội:




-

Hình ảnh:



+ Dốc


+ Cồn mây



+ Thác gầm thét


+ Cọp trêu người



Cảnh khác thường và con người đi trong khung


cảnh ấy thật phi thường. Vẻ đẹp hào hùng của


những người lính Tây Tiến – những người lính ra


đi từ góc phố thủ đơ Hà Nội.



Liệt kê,
nhân hóa,
đối lập,
từ láy, tả
thực, …


Con đường


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20></div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

2.



2.

Nhớ cảnh núi rừng Tây Bắc

<sub>Nhớ cảnh núi rừng Tây Bắc</sub>

:

<sub>:</sub>


b. Ấm áp, đầy ánh sáng và giàu chất thơ:


- Chi tiết, hình ảnh:
+ Cơm lên khói, thơm


nếp xôi



+ Hội đuốc hoa (đêm
liên hoan ở doanh trại)
+ Kìa em xiêm áo


+ Trơi dịng nước lũ hoa
đong đưa


Nhớ hương vị cuộc sống bình dị làm
ấm lịng chiến sĩ.


Kỉ niệm về tình quân dân thắm thiết.
Hình ảnh người Tây Bắc đáng yêu
trong cảm nhận của người trai Hà
Nội.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Cảnh sinh hoạt vui tươi hào hùng, cảnh sông



nước thơ mộng, làm quyến rũ lòng người.



Những gian khổ, những niềm vui của Tây


Bắc đong đầy trong nỗi nhớ của nhà thơ. Những


vần thơ độc đáo, đặc sắc, giàu chất thơ, chất



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>





3.




3.

Nhớ hình ảnh đồn qn Tây Tiến

<sub>Nhớ hình ảnh đồn qn Tây Tiến</sub>

:

<sub>: </sub>



Đọc đoạn thơ tiếp.



Nghệ thuật khắc họa chân dung người lính
Tây Tiến của nhà thơ có gì độc đáo?


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐOÀN QN TÂY TIẾN



MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ ĐOÀN QUÂN TÂY TIẾN



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3.



3.

Nhớ hình ảnh đồn qn Tây Tiến

<sub>Nhớ hình ảnh đồn qn Tây Tiến</sub>

:

<sub>:</sub>



- Chi tiết tả thực:


+ đồn binh khơng mọc tóc


+ quân xanh màu lá, dữ oai hùm
- Đối lập:


+ Ngoại hình > < khí thế


(tiền tụy, xanh xao) (mạnh mẽ, oai phong)


- Đêm mơ Hà Nội dáng kiều thơm tâm hồn lãng mạn,
hào hoa của người trai Hà Nội.


- Chiến trường đi chẳng tiếc đời xanh lý tưởng cao


đẹp, tư thế ra đi hiên ngang, kiêu hãnh, phảng phất bóng
dáng chinh phu trong thơ cổ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Cái chết của người lính Tây Tiến được

<sub>Cái chết của người lính Tây Tiến được </sub>



nhà thơ miêu tả như thế nào?



nhà thơ miêu tả như thế nào?



- Nói giảm, nói tránh -> bỏ quên đời, anh về đất, mồ viễn


xứ -> bình thường hóa cái chết -> tơ đậm hiện thực khó


khăn, thể hiện niềm trân trọng đồng đội, ca ngợi sự hy sinh
cao cả của người lính.


- Từ Hán – Việt: áo bào, mồ viễn xứ, khúc độc hành -> bình


dị nhưng cao cả, vĩ đại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

III.



III.

TỔNG KẾT

TỔNG KẾT

:

:



Câu hỏi 1: Em hãy khái quát giá trị nội dung
và nghệ thuật bài thơ ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Với cảm hứng lãng mạn – bi tráng, bài




</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>* </b>



<b>* </b>

Ghi nhớ

<sub>Ghi nhớ</sub>

: Sách giáo khoa trang 90.

<sub>: Sách giáo khoa trang 90.</sub>



IV. Luyện tập

:



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

V.



V.

Dặn dò

<sub>Dặn dò</sub>

:

<sub>:</sub>



Học thuộc lòng bài thơ. Tập phân



tích bài thơ bằng lời văn của mình.



Làm các bài tập trang 90 - Sgk.



Soạn bài: “Việt Bắc” của Tố Hữu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài



Cảm ơn quý thầy cô và các em đã theo dõi bài



giảng này !



giảng naøy !



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33></div>

<!--links-->

×