Tải bản đầy đủ (.pdf) (23 trang)

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 8 năm 2021 Trường THCS Bùi Thị Xuân có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.38 KB, 23 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS BÙI THỊ XUÂN </b>


<b>BỘ 5 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM 2021 </b>



<b>MƠN LỊCH SỬ 8 </b>


<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Câu 1. </b>Cách mạng tháng Hai năm 1917 ở Nga đã giải quyết được nhiệm vụ chính gì?


<b>A. </b>Lật đổ chế độ qn chủ chuyên chế do Nga hoàng đứng đầu.
<b>B. </b>Đánh bại chế độ Nga hoàng và giai cấp tư sản.


<b>C. </b>Giải quyết được vấn đề ruộng đất, một vấn đề cấp thiết của nơng dân.
<b>D. </b>Đưa nước Nga thốt khỏi cuộc chiến tranh đế quốc.


<b>Câu 2. </b>Đến năm 1936, sản lượng công nghiệp của Liên Xô so với thế giới xếp hàng thứ mấy?


<b>A. </b>Xếp thứ nhất.
<b>B. </b>Xếp thứ nhì.
<b>C. </b>Xếp thứ ba.
<b>D. </b>Xếp thứ tư


<b>Câu 3. </b>Câu kết thúc <i>Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản</i>: “<i>Vơ sản tất cả các nước đồn kết lại</i>” có ý nghĩa


gì?


<b>A. </b>Kêu gọi giai cấp vơ sản các nước đồn kết lại chống chủ nghĩa đế quốc.
<b>B. </b>Nêu cao tinh thần đoàn kết quốc tế của giai cấp vô sản.


<b>C. </b>Biểu hiện sự đồn kết của vơ sản thế giới.
<b>D. </b>Là khẩu hiệu kết đấu tranh của vô sản thế giới.



<b>Câu 4. </b>Điểm tiến bộ chung của Tuyên ngôn Độc lập (Mĩ) và Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền ở


Pháp là


<b>A. </b>Đề cao sự tự do, bình đẳng của con người.


<b>B. </b>Khẳng định quyền lực của giai cấp tư sản và người da trắng.
<b>C. </b>Xóa bỏ chế độ nơ lê và bóc lột cơng nhân làm thuê.


<b>D. </b>Xác định quyền bình đẳng của công nhân trước pháp luật.


<b>Câu 5. </b>Tại sao Liên Xô phải ưu tiên phát triển công nghiệp nặng trong những năm 1926 – 1929?


<b>A. </b>Đây là bước khởi đầu của cơng nghiệp hóa.


<b>B. </b>Thúc đẩy cơng nghiệp nhẹ, cơng nghiệp và củng cố quốc phịng.
<b>C. </b>Để hỗ trợ cho tất cả các ngành kinh tế.


<b>D. </b>Để trang bị máy móc cho tất cả các ngành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. </b>Chính trị kinh tế học tư sản ra đời với đại biểu xuất sắc là Xmit và Ri – các – đô.
<b>B. </b>Học thuyết của Chủ nghĩa xã hội khoa học do Mác và Ănghen đề xướng.


<b>C. </b>Chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng với các đại biểu Phoi – ơ – bách và Hê – ghen<b> .</b>
<b>D. </b>Chủ nghĩa xã hội không tưởng của Xanh Xi – mông, Phu – ri – ê, Ô – oen.


<b>Câu 7. </b>Cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX, tình hình các nước tư bản chủ nghĩa ở Âu - Mĩ như thế nào?


<b>A. </b>Các nước Âu - Mĩ đã phát triển mạnh mẽ về kinh tế và ổn định về chính trị.
<b>B. </b>Các nước Âu - Mĩ ra sức cạnh tranh với nhau quyết liệt.



<b>C. </b>Các nước Âu - Mĩ chuyển lên giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.


<b>D. </b>Các nước Âu - Mĩ lần lượt lâm vào tình trạng khủng khoảng kinh tế.


<b>Câu 8. </b>Vì sao giới cầm quyền Nhật Bản tăng cường xâm lược, bành trướng ra bên ngồi?


<b>A. </b>Đưa nước Nhật thốt ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế.<b> </b>
<b>B. </b>Tăng cường địa vị chính trị của Nhật trên trường quốc tế.


<b>C. </b>Mở rộng thuộc địa, âm mưu bá chủ thế giới.
<b>D. </b>Đàn áp các cuộc đấu tranh của nhân dân.


<b>Câu 9. </b>Nguyên nhân trực tiếp làm bùng nổ Chiến tranh thế giới thứ nhất là:


<b>A. </b>Thái tử Áo – Hung bị ám sát<b>.</b>
<b>B. </b>Thái tử Đức bị ám sát.


<b>C. </b>Chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền ở các nước<b>.</b>
<b>D. </b>Thái tử Nga bị ám sát.


<b>Câu 10. </b>Cương lĩnh của Đông minh hội là


<b>A. </b>Đánh đổ triều đình phong kiến Mãn Thanh, giành ruộng đất cho dân cày.
<b>B. </b>Đánh đổ sự thống trị của các nước đế quốc, giành độc lập.


<b>C. </b>Đánh đổ Mãn Thanh, khôi phục Trung Hoa, thành lập Dân quốc, thực hiện quyền bình đẳng về ruộng
đất.


<b>D. </b>Đánh đổ chế độ phong kiến và đánh đổ đế quốc.



<b>Câu 11. </b>Tại sao nói: “<i>Cách mạng tháng 10 Nga cịn mang tính chất của cách mạng giải phóng dân tộc</i>?”


<b>A. </b>Cách mạng giải quyết mâu thuẫn dân tộc.
<b>B. </b>Cách mạng đánh đuổi giặc ngoại xâm.


<b>C. </b>Cách mạng giải phóng cho các dân tộc bị đế quốc Nga thống trị.
<b>D. </b>Cách mạng giành độc lập cho giai cấp nông dân


<b>Câu 12. </b>Lãnh đạo cuộc cách mạng tư sản Anh là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>B. </b>Tư sản, quý tộc mới.
<b>C. </b>Nông dân.


<b>D. </b>Chủ nô.


<b>Câu 13. </b>Nền cộng của nước Pháp được thành lập ngày tháng năm nào?


<b>A. </b>Ngày 21/9/ 1792.<b> </b>
<b>B. </b>Ngày 20/9/ 1792.


<b>C. </b>Ngày 23/9/ 1792.
<b>D. </b>Ngày 24/9/ 1792


<b>Câu 14. </b>Hình thức đấu tranh đầu tiên của cơng nhân chống lại tư sản là?


<b>A. </b>Đập phá máy móc, đốt cơng xưởng.
<b>B. </b>Mít tinh, biểu tình


<b>C. </b>Khởi nghĩa vũ trang.


<b>D. </b>Bãi công


<b>Câu 15. </b>Chiến sự ở giai đoạn từ năm 1917 đến năm 1918 có chuyển biến gì quan trọng so với giai đoạn


từ năm 1914 đến năm 1916?


<b>A. </b>Phong trào cách mạng thế giới không ngừng phát triển.
<b>B. </b>Thế tiến công thuộc về phe Hiệp ước.


<b>C. </b>Chiến tranh diễn ra chủ yếu ở mặt trận ở Đông Âu.<b> </b>
<b>D. </b>Quân Nga tấn công Đức, cứu nguy cho Pháp.


<b>Câu 16. </b>“Cương lĩnh khẳng định nhiệm vụ chủ yếu của Đảng là tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa,


đánh đổ chính quyền của giai cấp tư sản, thành lập chun chính vơ sản…” đây là cương lĩnh của Đảng
nào?


<b>A. </b>Đảng xã hội dân chủ Đức<b>.</b>


<b>B. </b>Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga.


<b>C. </b>Đảng cơng nhân Pháp.<b> </b>
<b>D. </b>Nhóm Giải phóng lao động Nga.


<b>Câu 17. </b>Sự gắn bó, đồn kết của nhân dân ba nước Đơng Dương trong kháng chiến chống Pháp không


được thể hiện ở những điểm nào?


<b>A. </b>A-cha-Xoa lập căn cứ chông Pháp ở vùng Bảy Núi (<i>Châu Đốc Việt Nam</i>) liên minh với nghĩa quân
Thiên Hộ Dương.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 18. </b>Thành tựu quan trọng nhất trong nền nông nghiệp đầu thế kỉ XIX là gì?


<b>A. </b>Sử dụng phân hóa học, máy kéo, máy cày, tăng hiệu quả làm đất và năng suất cây trồng.
<b>B. </b>Áp dụng nhùng tiến bộ kĩ thuật vào sản xuất.


<b>C. </b>Áp dụng phương pháp canh tác mới.


<b>D. </b>Máy móc được sử dụng rộng rãi trong nơng nghiệp.


<b>Câu 19. </b>Mục tiêu cơ bản nhất của Đảng Quốc đại là gì?


<b>A. </b>Lãnh đạo nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc.
<b>B. </b>Thỏa hiệp với giai cấp tư sản Ấn Độ.


<b>C. </b>Dựa vào Anh để Ấn Độ phát triển đấy.
<b>D. </b>Giành quyền tự trị, phát triển kinh tế.


<b>Câu 20. </b>Giêm- Oát phát minh ra máy hơi nước vào năm nào?


<b>A. </b>1769.
<b>B. </b>1764.


<b>C. </b>1784<b>.</b>


<b>D. </b>1785.


<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>1. A</b> <b>2. B</b> <b>3. B</b> <b>4. A</b> <b>5. B</b>


<b>6. B</b> <b>7. C</b> <b>8. A</b> <b>9. A</b> <b>10. C</b>


<b>11. C</b> <b>12. B</b> <b>13. A</b> <b>14. A</b> <b>15. B</b>


<b>16. B</b> <b>17. D</b> <b>18. A</b> <b>19. D</b> <b>20. C</b>


<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Câu 1. </b>Liên bang Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Xơ viết (gọi tắt là Liên Xô) thành lập vào thời gian nào?


<b>A. </b>Tháng 12 năm 1921.
<b>B. </b>Tháng 12 năm 1922.
<b>C. </b>Tháng 12 năm 1923.
<b>D. </b>Tháng 12 năm 1924.


<b>Câu 2. </b>Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở Anh phát triển mạnh nhất ở lĩnh vực nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>B. </b>Các ngành ngoại thương.
<b>C. </b>Các trung tâm về công nghiệp.
<b>D. </b>Các thành thị phát triển.


<b>Câu 3. </b>Nhân tố nào không khiến các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị chiến tranh thế giới thứ nhất?


<b>A. </b>Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản.
<b>B. </b>Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về vấn đề thuộc địa.
<b>C. </b>Sự thắng lợi của cách mạng vô sản tháng Mười Nga.
<b>D. </b>Hai khối quân sự đối lập nhau được thành lập.



<b>Câu 4. </b>Cơn bão táp cách mạng tư sản diễn ra ở nhiều nước châu Âu trong những năm 1848 – 1849 đã


<b>A. </b>làm suy yếu chủ nghĩa tư bản ở các nước châu Âu.
<b>B. </b>làm rung chuyển chế độ phong kiến ở nhiều nước.
<b>C. </b>thống nhất các quốc gia, dân tộc ở châu Âu.
<b>D. </b>bùng lên phong trào cải cách nông nô ở châu Âu.


<b>Câu 5. </b>Thực dân Anh đã thực hiện chính sách cai trị như thế nào đối với nhân dân Ấn Độ ?


<b>A. </b>Mở rộng quyền tự do dân chủ.
<b>B. </b>Cai trị hà khắc.


<b>C. </b>Cai trị gián tiếp.
<b>D. </b>Đàn áp tôn giáo.


<b>Câu 6. </b>Những biện pháp của “<i>Chính sách kinh tế mới”</i> nhằm thực hiện điều quan trọng nhất đối với nước


Nga lúc này là gì?


<b>A. </b>Ổn định đời sống nhân dân.


<b>B. </b>Vượt qua những khó khăn sau chiến tranh.


<b>C. </b>Đẩy mạnh sản xuất, phát triển, lưu thơng hàng hóa.
<b>D. </b>Giải quyết hậu quả chiến tranh.


<b>Câu 7. </b>Biểu hiện nào sau đây không phải hạn chế của nền kinh tế Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ


nhất (1914 – 1918)?



<b>A. </b>Tàn dư phong kiến tồn tại nặng nề.
<b>B. </b>Nhiều công ti mới xuất hiện.
<b>C. </b>Giá thực phẩm tăng cao.


<b>D. </b>Nơng nghiệp khơng có gì thay đổi.


<b>Câu 8. </b>Biểu tình của nữ cơng nhân ở Pê-tơ-rơ-grát (Nga) diễn ra vào ngày tháng nào năm 1917?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>B. </b>23/2<b>.</b>


<b>C. </b>20/2.<b> </b>
<b>D. </b>3/2.


<b>Câu 9. </b>Một trong những thành tựu nổi bật trong lĩnh vực văn hóa – nghệ thuật của nền văn hóa Xơ viết là


gì?


<b>A. </b>Nhiều nhà văn và nghệ sĩ nổi tiếng khắp thế giới.
<b>B. </b>Phổ cập giáo dục tiểu học trên cả nước.


<b>C. </b>60 triệu người thoát nạn mù chữ.
<b>D. </b>Nhiều trường học được xây dựng mới.


<b>Câu 10. </b>Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền (8 – 1789) và Hiến pháp 1791 ở Pháp phục vụ chủ yếu


cho quyền lợi của giai cấp và tầng lớp nào?
<b>A. </b>Tư sản.


<b>B. </b>Vô sản.



<b>C. </b>Tiểu tư sản.<b> </b>
<b>D. </b>Tăng lữ.


<b>Câu 11. </b>Cách mạng tháng Hai năm 1917 mang tính chất là một cuộc cách mạng


<b>A. </b>dân chủ tư sản.


<b>B. </b>dân chủ tư sản kiểu mới.
<b>C. </b>giải phóng dân tộc.


<b>D. </b>dân tộc, dân chủ nhân dân.


<b>Câu 12. </b>Chính đảng độc lập đầu tiên của giai cấp vô sản thế giới là tổ chức nào?


<b>A. </b>Đồng minh những người cộng sản.
<b>B. </b>Quốc tế thứ nhất.


<b>C. </b>Quốc tế thứ hai. <b> </b>
<b>D. </b>Quốc tế thứ ba.


<b>Câu 13. </b>Chế độ tư bản đạt được sự thắng lợi đối với chế độ phong kiến trên thế giới ở khoảng thời gian


nào?


<b>A. </b>Từ sau năm 1830 đến năm 1840.
<b>B. </b>Từ sau năm 1840 đến năm 1848.
<b>C. </b>Từ sau năm 1848 đến năm 1870.
<b>D. </b>Từ sau năm 1840 đến năm 1870.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>A. </b>Nước Mĩ xa trung tâm chiến tranh, lại thu được nhiều lợi nhuận nhờ buôn bán vũ khí cho các bên tham


chiến


<b>B. </b>Chính phủ Mĩ dùng các biện pháp cải tiến kĩ thuật, sản xuất theo dây chuyền công nghiệp
<b>C. </b>Tăng cường độ lao động và bóc lột cơng nhân


<b>D. </b>Tất cả các nguyên nhân trên


<b>Câu 15. </b>Khi liên quân tám nước tấn cơng Bắc Kinh, triều đình phong kiến Mãn Thanh có thái độ như thế


nào?


<b>A. </b>Phối hợp với nghĩa qn Nghĩa Hịa đồn chống lại.
<b>B. </b>Kêu gọi nhân dân cả nước ủng hộ Nghĩa hịa đồn.
<b>C. </b>Triều đình Mãn Thanh cấu kết với các nước đế quốc.


<b>D. </b>Triều đình Mãn Thanh cho quân đến đàn áp cuộc khởi nghĩa.


<b>Câu 16. </b>Đỉnh cao của phong trào cách mạng 1905 – 1907 là


<b>A. </b>Cuộc khởi nghĩa vũ trang bùng nổ ở Mát-xcơ-va (12-1905).
<b>B. </b>Phong trào đấu tran của công nhân trong năm 1906.


<b>C. </b>Cuộc nổi dậy của nông dân đánh phá dinh cơ của địa chủ phong kiến (5-1905).
<b>D. </b>14 vạn công nhân Pê-téc-bua đưa bản yêu sách lên nhà vua (1905).


<b>Câu 17. </b>Ý nào sau đây không phản ánh điểm tương đồng của các nhà triết học Ánh sáng Pháp thế kỉ


XVII – XVIII?


<b>A. </b>Đều chấp nhận ánh sáng tự nhiên.


<b>B. </b>Đều vứt bỏ siêu hình học.


<b>C. </b>chấp nhận tốn học như là một mơ hình duy nhất của khoa học.
<b>D. </b>đã có một quan niệm khác về con người.


<b>Câu 18. </b>Hai tập đoàn nào của Mĩ lũng loạn ngành ngân hàng và nắm trong tay 1/3 số vốn ngân hàng toàn


nước Mĩ trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
<b>A. </b>Công ty thép Mooc-gan, công ty dầu mỏ Rốc-phe-lơ.
<b>B. </b>Công ty ô tô Tata, công ty thép Mooc-gan.


<b>C. </b>Công ty dầu mỏ Rốc-phe-lơ, công ty ô tô Tata.
<b>D. </b>Công ty ô tô Tata, công ty ô tô Pho.


<b>Câu 19. </b>Phong trào yêu nước ở In-đô-nê-xi-a cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX có điểm nổi bật là:


<b>A. </b>xuất hiện phong trào cải cách Duy tân đất nước theo gương Nhật Bản.


<b>B. </b>để giành độc lập, khởi nghĩa vũ trang đi liền với những cải cách duy tân đất nước


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 20. </b>Một trong những nhân tố quan trọng giúp cuộc bãi công của công nhân Anh năm 1868 giành
thắng lợi là


<b>A. </b>Sự thuyết phục của Quốc tế thứ nhất.
<b>B. </b>Sự khủng hoảng của chế độ tư bản ở Anh.
<b>C. </b>Công nhân Pháp đồng ý sang Anh làm việc.
<b>D. </b>Sự đồn kết, giúp đỡ của cơng nhân Bỉ.


<b>ĐÁP ÁN</b>



<b>1. B</b> <b>2. A</b> <b>3. C</b> <b>4. B</b> <b>5. B</b>


<b>6. C</b> <b>7. B</b> <b>8. B</b> <b>9. A</b> <b>10. A</b>


<b>11. B</b> <b>12. A</b> <b>13. C</b> <b>14. D</b> <b>15. C</b>


<b>16. A</b> <b>17. C</b> <b>18. A</b> <b>19. C</b> <b>20. A</b>


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Câu 1. </b>Chính sách kinh tế mới được thực hiện đã mang lại kết quả gì cho nơng nghiệp và các ngành kinh


tế khác của nước Nga Xô viết?


<b>A. </b>sản xuất cơng, nơng nghiệp đình trệ.
<b>B. </b>đưa Liên Xô trở thành một nước đế quốc.
<b>C. </b>được phục hồi và phát triển nhanh chóng.
<b>D. </b>Đảng Bơn-sê-vích củng cổ quyền lực.


<b>Câu 2. </b>Nhân lúc thực dân Tây Ban Nha và Bồ Đào Nha đang suy yếu, các thuộc địa của hai nước này ở


khu vực Mĩ Latinh đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập, dẫn đến sự ra đời của
<b>A. </b>nhiều quốc gia dân tộc dân chủ.


<b>B. </b>một loạt quốc gia tư sản mới.
<b>C. </b>nhiều quốc gia vô sản mới.


<b>D. </b>một loạt của các quốc gia tư bản mới.


<b>Câu 3. </b>Khối Hiệp ước trong Chiến tranh thế giới thứ nhất bao gồm những nước nào?



<b>A. </b>Đức, Áo – Hung, I-ta-li-a<b>.</b>
<b>B. </b>Đức, Anh, Pháp.


<b>C. </b>Anh, Pháp, Nga.
<b>D. </b>Anh, Pháp, i-ta-li-a.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>A. </b>Lật đổ ách thống trị của chế độ phong kiến.
<b>B. </b>Chủ nghĩa tư bản thắng lợi trên phạm vi thế giới.
<b>C. </b>Thiết lập chế độ cộng hòa tư sản.


<b>D. </b>Giành lại độc lập từ tay thực dân Anh.


<b>Câu 5. </b>Cương lĩnh của “<i>Đồng minh những người cộng sản</i>” do Mác và Ăng-ghen soạn thảo có tên là


<b>A. </b>Cương lĩnh những người cộng sản.
<b>B. </b>Cương lĩnh đồng minh cộng sản.
<b>C. </b>Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản.
<b>D. </b>Tuyên ngôn những người cộng sản.


<b>Câu 6. </b>Sự kiện nào được xem là đã mở đầu cho thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII?


<b>A. </b>Hội nghị ba đẳng cấp tại cung điện Véc – xai (5/5/1789).
<b>B. </b>Quần chún nhân dân phá ngục Ba – xti (14/7/1789).


<b>C. </b>Các đại biểu Đẳng cấp thứ ba tự họp thành hội đồng dân tộc (17/6/1789).
<b>D. </b>Vua Louis XVI lên ngôi (1774).


<b>Câu 7. </b>Thực dân phương Tây đã không thực hiện thủ đoạn cai trị nào đối với các nước Đơng Nam Á ?



<b>A. </b>Chính sách "chia để trị".


<b>B. </b>Ra sức vơ vét của cải, tài nguyên đem về chính quốc.


<b>C. </b>Thẳng tay đàn áp các cuộc đấu tranh và nổi dậy của nhân dân thuộc địa.


<b>D. </b>Biến các nước Đông Nam Á thành thuộc địa "kiểu mới" của chủ nghĩa thực dân.


<b>Câu 8. </b>“<i>Giống như Mặt trời chói lọi, cách mạng thảng Mười Nga chiếu sảng nhất năm châu, thức tỉnh </i>


<i>hàng triệu hàng triệu người bị áp bức, bóc lột trên Trái Đất</i>”. Câu nói đó của ai?


<b>A. </b>Lê-nin.


<b>B. </b> Hồ Chí Minh.
<b>C. </b> Xta-lin.


<b>D. </b>Mao Trạch Đơng.


<b>Câu 9. </b>Điểm tương đồng về nội dung giữa bản “Tuyên ngôn độc lập” của nhân dân Bắc Mĩ (4/7/1776) và


bản “Tuyên ngôn Nhân Quyền và Dân Quyền” (26/8/1789) của nhân dân Pháp là gì?
<b>A. </b>Lên án chế độ cai trị hà khắc, tàn bạo và phản động của thực dân Anh.


<b>B. </b>Đề cao và bảo vệ các đặc quyền, đặc lợi của giai cấp tư sản và tầng lớp chủ nô.
<b>C. </b>Đề cao và bảo vệ các quyền tự nhiên cơ bản của con người như: Tự do, bình đẳng,..
<b>D. </b>Tun bố xóa bỏ chế độ nô lệ và sự áp bức cuat giai cấp tư sản và giai cấp công nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>A. </b>Kêu gọi nhân dân các nước quyên góp, ủng hộ công nhân Bỉ.
<b>B. </b>Truyền bá rộng rãi chủ nghĩa Mác vào phong trào công nhân.


<b>C. </b>Xây dựng thành công chế độ xã hội chủ nghĩa.


<b>D. </b>Thúc đẩy phong trào công nhân quốc tế.


<b>Câu 11. </b>Hai mươi năm sau khi thành lập Đảng Quốc đại phân hóa như thế nào?


<b>A. </b>Một bộ phận chống lại mọi hình thức đấu tranh bạo lực.


<b>B. </b>Một bộ phận muốn dựa vào Anh đem lại tiến bộ và văn minh cho Ấn Độ.


<b>C. </b>Một bộ phận theo đường lối cấp tiến, chống lại phái ơn hịa đòi lật đổ ách thống trị của thực dân Anh.
<b>D. </b>Một bộ phận cũng đấu tranh chống lại thực dân Anh nhưng không triệt để.


<b>Câu 12. </b>Nước Nga thực hiện Chính sách cộng sản thời chiến trong hồn cảnh nào?


<b>A. </b>Cách mạng tháng Mưới thành công.
<b>B. </b>Nội chiến kết thúc.


<b>C. </b>Khôi phục kinh tế.


<b>D. </b>Chống thù trong giặc ngoài.


<b>Câu 13. </b>Cuối thế kỉ XIX, Mĩ tăng cường bành trướng ở khu vực nào?


<b>A. </b>Thái Bình Dương.
<b>B. </b>Đơng Nam Á.
<b>C. </b>Bắc châu Âu.


<b>D. </b>Đông Nam châu Phi.



<b>Câu 14. </b>Phong trào Nghĩa Hoà đoàn ở Trung Quốc là phong trào cách mạng của


<b>A. </b>giai cấp tư sản.
<b>B. </b>giai cấp nông dân.
<b>C. </b>giai cấp công nhân.
<b>D. </b>giai cấp tiểu tư sản.


<b>Câu 15. </b>Thiên hồng Minh Trị đã khơng thực hiện chính sách cải cách nào về quân sự?


<b>A. </b>Quân đội được tổ chức và huân luyện theo kiểu phương Tây.


<b>B. </b>Thực hiện chính sách “Cộng sản thời chiến” để xây dựng một quân đội vững mạnh.
<b>C. </b>Thực hiện chế độ nghĩa vụ thay thế cho chế độ trưng binh.


<b>D. </b>Cơng nghiệp hóa ngành đóng tàu, sản xuất vũ khí.


<b>Câu 16. </b>Thành tựu lớn nhất trong lĩnh vực quân sự cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX là gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>B. </b>Chế tạo được mát tính điện tử thế hệ thứ ba.
<b>C. </b>Chiến hạm quân sự liên quốc gia.


<b>D. </b>Khí cầu dùng để phục vụ cho công tác bảo vệ an ninh.


<b>Câu 17. </b>Nguyên nhân chính làm cho Quốc tế thứ hai tan rã khi Chiến tranh thế giới thứ nhất bùng nổ là


gì?


<b>A. </b>Chính phủ tư sản ở các nước ra sức ngăn cấm Quốc tế thứ hai hoạt động


<b>B. </b>Hầu hết các đảng trong Quốc tế thứ hai ủng hộ chính phủ tư sản gây chiến tranh đế quốc.



<b>C. </b>Lê-nin và những người vô sản Nga rút ra khỏi Ọuốc tế thứ hai và thành lậpđảng riêng của mình.
<b>D. C</b>ác đảng xã hội dân chú tuyên bố rút khỏi Quốc tế thứ nhất.


<b>Câu 18. </b>Liên bang Cộng hịa Xã hội chủ nghĩa Xơ viết được thành lập dựa trên yêu cầu nào là quan trọng


nhất?


<b>A. </b>Các dân tộc phải liên minh khăng khít, giúp đỡ nhau về mọi mặt.
<b>B. </b>Đất nước đã được ổn định, đời sống nhân dân được cải thiện.
<b>C. </b>Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt nhiều thành tựu.
<b>D. </b>Bọn phản động cách mạng điên cuồng chống phá.


<b>Câu 19. </b>Khi nền sản xuất tư bản chủ nghĩa xuất hiện trong lòng xã hội phong kiến, mâu thuẫn nào nảy


sinh?


<b>A. </b>Chế độ phong kiến với giai cấp tư sản.


<b>B. </b>Chế độ phong kiến với nông dân và thợ thủ công.
<b>C. </b>Mâu thuẫn giữa tư sản với nông dân.


<b>D. </b>Chế độ phong kiến với tư sản và các tầng lớp khác.


<b>Câu 20. </b>Nội dung chủ yếu của Hòa ước Brét Litốp được kí kết giữa Nga và Đức là gì?


<b>A. </b>Hai bên bắt tay cùng nhau chống đế quốc.
<b>B. </b>Nước Nga rút ra khỏi chiến tranh đế quốc.


<b>C. </b>Phá vỡ tuyến phòng thủ của Đức ở biên giới hai nước.



<b>D. </b>Hai nước hòa giải để tập trung vào công cuộc kiến thiết đất nước.
<b>ĐÁP ÁN</b>


<b>1. C</b> <b>2. B</b> <b>3. C</b> <b>4. B</b> <b>5. C</b>


<b>6. B</b> <b>7. D</b> <b>8. B</b> <b>9. C</b> <b>10. C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>16. A</b> <b>17. B</b> <b>18. A</b> <b>19. D</b> <b>20. B</b>


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>(4 điểm)


<b>Câu 1:</b> Ngày 1-9-1858, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?


<b>A. </b>Liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.
<b>B. </b>Qn Pháp tấn cơng Bắc Kì lần thứ nhất.


<b>C. </b>Liên quân Pháp - Tây Ban Nha chính thức nổ súng xâm lược Việt Nam.
<b>D. </b>Quân Pháp tấn công thành Hà Nội lần thứ hai.


<b>Câu 2:</b> Đứng trước cơ hội phản công vào giữa năm 1960, nhà Nguyễn đã có chủ trương gì?


<b>A. </b>Xây dựng đại đồn Chí Hịa trong tư thế “thủ hiểm”.
<b>B. </b>Tập trung lực lượng phản công quân Pháp.


<b>C. </b>Kêu gọi nhân dân giúp vua cứu nước.
<b>D. </b>Kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.



<b>Câu 3:</b> Cái cớ thực dân Pháp sử dụng để tiến hành xâm lược Việt Nam vào năm 1858 là gì?


<b>A. </b>Bảo vệ đạo Gia Tơ trước sự khủng bố của nhà Nguyễn.
<b>B. </b>Triều đình Nguyễn từ chối quốc thư của chính phủ Pháp.
<b>C. </b>Triều đình Nguyễn “bế quan tỏa cảng” với người Pháp.
<b>D. </b>Triều Nguyễn trục xuất những người Pháp ở Việt Nam.


<b>Câu 4:</b> Sau khi tiêu diệt được đại đồn Chí Hịa, thực dân Pháp đã có hành động gì tiếp theo?


<b>A. </b>Tăng cường chiếm giữ thành Gia Định.
<b>B. </b>Chiếm luôn bán đảo Sơn Trà.


<b>C. </b>Tiêu diệt lực lượng kháng chiến còn lại ở Gia Định.


<b>D. </b>Nhanh chóng chiếm tỉnh Định Tường, Biên Hịa, Vĩnh Long.


<b>Câu 5</b>: Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp bản hiệp ước


<b>A. </b>Giáp Tuất.
<b>B. </b>Nhâm Tuất.


<b>C. </b>Hác-măng.
<b>D. </b>Pa-tơ-nốt.


<b>Câu 6.</b> Một trong những nội dung quan trọng khiến Việt Nam trở thành “<i>miếng mồi ngon béo bở</i>” của


thực dân Pháp từ giữa thế kỉ XIX là


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>B. </b>Việt Nam phục tùng một nước lớn là Trung Quốc.
<b>C. </b>Việt Nam có vị trí gần Lào và Campuchia.



<b>D. </b>triều Nguyễn muốn thiết lập quan hệ ngoại giao với Anh.


<b>Câu 7.</b> Tại sao thực dân Pháp tấn công Gia Định năm 1859?


<b>A. </b>Một số gián điệp của Pháp đã hoạt động từ trước.
<b>B. </b>Hệ thống giao thông thuận lợi, đi lại dễ dàng.


<b>C. </b>Cứu vãn “<i>kế hoạch đánh nhanh”</i> đang trên đà thất bại.
<b>D. </b>Hoàn thành công cuộc xâm lược Việt Nam.


<b>Câu 8</b>. Ý nào sau đây không thuộc nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862)?


<b>A. </b>Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở ba tỉnh Đơng Nam Kì.
<b>B. </b>Cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo Giatơ.
<b>C. </b>Bồi thường cho Pháp chiến phí tương đương 380 vạn lạng bạc.


<b>D. </b>Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp tự do vào buôn bán.


<b>Câu 9</b>. Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX xuất phát từ nguyên nhân sâu xa nào sau


đây?


<b>A. </b>Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô.


<b>B. </b>Nhu cầu thị trường và thuộc địa ngày càng cấp thiết.
<b>C. </b>Muốn liên minh với Tây Ban Nha xâm lược Việt Nam.
<b>D. </b>Sức ép từ nhân dân Pháp ngày càng nặng nề.


<b>Câu 10.</b> Em có nhận xét gì về thái độ chống Pháp của triều đình Huế trong hai năm 1859 và 1860?



<b>A. </b>Không kiên quyết phối hợp với nhân dân.
<b>B. </b>Kiên quyết phối hợp cùng nhân dân chống Pháp.
<b>C. </b>Bị phân hóa thành hai phe chủ hịa và chủ chiến.
<b>D. </b>Sợ Pháp hơn sợ dân.


<b>II. TỰ LUẬN</b> (6 điểm)


<b>Câu 1: </b>(3 điểm) Tại sao thực dân Pháp xâm lược nước ta?


<b>Câu 2:</b> (3 điểm) Từ năm 1858 đến sau Hiệp ước 1862, nhân dân ta đã anh dũng kháng chiến chống Pháp


như thế nào?


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b>
<b>Câu 1:</b>


<b>Phương pháp: </b>Dựa vào phần chiến sự ở Đà Nẵng năm 1858 để trả lời.


<b>Cách giải:</b>


Sáng ngày 1-9-1858, sau khi đưa thư buộc quân triều đình nộp thành nhưng khơng đợi trả lời, liên qn
Pháp - Tây Ban Nha đã nổ súng và đổ bộ lên bán đảo Sơn Trà, chính thức mở cuộc chiến tranh xâm lược
Việt Nam.


<b>Chọn: C</b>
<b>Câu 2:</b>



<b>Phương pháp: </b>Dựa vào diễn biến chiến sự ở Gia Định năm 1960 để trả lời.


<b>Cách giải:</b>


Tháng 7 – 1860, phần lớn quân Pháp đều bị điều động sang các chiến trường châu Âu và Trung Quốc. Số
quân còn lại ở Gia Định chưa đến 1000 tên, phải dàn mỏng trên 1 phịng tuyến dài hơn 10km.Tuy nhiên,
triều đình nhà Nguyễn vẫn đóng ở đại đồn Chí Hịa mới xây dựng trong tư thế “<i>thủ hiểm”.</i>


<b>Chọn: A</b>
<b>Câu 3:</b>


<b>Phương pháp: </b>Dựa vào hoàn cảnh lịch sử Việt Nam trước cuộc xâm lược để trả lời


<b>Cách giải:</b>


Lo sợ trước bước chân xâm lược của thực dân phương Tây, ngoài việc thực hiện chính sách đóng cửa nhà
Nguyễn cịn cấm đạo, giết đạo, tàn sát đạo vì cho rằng các giáo sĩ đang lấy danh nghĩa truyền đạo để
ngấm ngầm thực hiện âm mưu xâm lược Việt Nam. Tuy nhiên, chính sách này khơng chỉ làm rạn nứt
khối đồn kết dân tộc mà cịn là cái cớ để Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam.


<b>Chọn: A</b>
<b>Câu 4:</b>


<b>Phương pháp: </b>Dựa vào diễn biến chiến sự Gia Định năm 1961 để trả lời.


<b>Cách giải:</b>


Đêm 23 rạng sáng ngày 24 -2-1861, quân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào Đại đồn Chí Hịa.Qn ta
kháng cự mạnh mẽ nhưng không thắng nổi hỏa lực của Pháp, Đại đồn Chí Hịa thất thủ. Thừa thắng, qn


Pháp lần lượt chiếm các tỉnh Định Tường, Biên Hòa, Vĩnh Long.


<b>Chọn: D</b>


<b>Câu 5</b>:


<b>Phương pháp: </b>Dựa vào hành động của triều đình Huế trong năm 1862 để trả lời.


<b>Cách giải:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Chọn: B</b>
<b>Câu 6.</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 114, suy luận.


<b>Cách giải:</b>


<i><b>Có hai nguyên nhân quan trọng khiến Việt Nam trở thành “miếng mồi ngon béo bở” cho thực dân </b></i>
<b>Pháp từ giữa thế kỉ XIX:</b>


- Việt Nam là một nước đơng dân, giàu tài ngun, có vị tri địa lý quan trọng, trong khi thực dân Pháp
đang thèm khát thuộc địa, nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, nhân công và nguyên liệu của Pháp.


- Triều đình nhà Nguyễn khủng hoảng trầm trọng nhưng khơng tiến hành cải cách, canh tân đất nước làm
cho tiềm lực đất nước ngày càng suy yếu.


<b>Chọn: A</b>
<b>Câu 7.</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 115, suy luận.



<b>Cách giải:</b>


<b>Thực dân Pháp tấn cơng Gia Định do những lí do sau đây:</b>
- Gia Định và Nam Kì là vựa lúa lớn.


- Cắt đứt con đường tiếp tế lương thực cho triều đình.


- Hệ thống giao thơng thủy thuận lợi, đi lại dễ dàng <i>=> thực hiện đánh chiế luôn Campuchia.</i>


<b>Chọn: B</b>
<b>Câu 8.</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 116, loại trừ.


<b>Cách giải:</b>


<b>Nội dung cơ bản của Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862):</b>


Ngày 5-6-1862, triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất gồm những nội dung cơ bản sau:
- Thừa nhận quyền cai quản của Pháp ở 3 tỉnh miền Đông Nam Kì (Gia Định, Định Tường, Biên Hịa) và
đảo Côn Lôn.


- Mở ba cửa biển (Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên) cho Pháp vào buôn bán.


- Cho phép người Pháp và người Tây Ban Nha tự do truyền đạo Gia Tô, bãi bỏ lệnh cấm đạo trước đây.
- Bồi thường cho Pháp một khoản chiến phí tương đương <b>280 vạn lạng bạc.</b>


- Pháp sẽ “<i>trả lại”</i> thành Vĩnh Long cho triều đình Huế chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng
kháng chiến.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Phương pháp: </b>Phân tích, đánh giá.
<b>Cách giải:</b>


<b>Thực dân Pháp tiến hành xâm lược Việt Nam vào giữa thế kỉ XIX xuất phát từ những nguyên nhân </b>
<b>sau:</b>


<b>* Nguyên nhân sâu xa:</b>


- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược
thuộc địa.


- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài ngun thiên nhiên, chế độ phong kiến đang trong tình
trạng suy yếu.


<b>* Nguyên nhân trực tiếp:</b>


- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà
Nẵng.


- Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.
<b>Chọn: B</b>


<b>Câu 10.</b>


<b>Phương pháp: </b>Phân tích, đánh giá.


<b>Cách giải:</b>


Khi Pháp bắt đầu xâm lược Việt Nam, triều đình Huế nhu nhược, thụ động, khơng kiên quyết phối hợp


với nhân dân chống thực dân Pháp ngay từ đầu. Vì vậy đã bỏ lỡ cơ hội đánh đuổi giặc Pháp.


+ Ngày 17-2-1859, quân Pháp tấn cơng thành Gia Định. Qn triều đình chống cự yếu ớt rồi tan rã mặc
dù có nhiều binh khí, lương thực.


+ Tháng 7-1860, phần lớn quân Pháp bị điều động sang Trung Quốc, lực lượng còn lại rất mỏng. Nhưng
quân triều đình lại cố thủ ở trong Đại đồn Chí Hịa.


Triều đình cịn sợ dân hơn sợ Pháp, vì muốn bảo vệ quyền lợi của dịng họ nên đã thực hiện chính sách
bảo thủ, vừa không tiến hành cải cách đất nước vừa bước vào q trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng
tồn bộ thực dân Pháp thông qua các hiệp ước.


<b>Chọn: A</b>
<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1:</b>


<b>Phương pháp:</b> sgk trang 114, suy luận.


<b>Cách giải:</b>


<i><b>* Nguyên nhân sâu xa:</b></i>


- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược
thuộc địa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.
<i><b>* Nguyên nhân trực tiếp:</b></i>


- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà
Nẵng.



<i>=> Ngày 1-9-1858, quân Pháp nổ súng mở đầu cuộc xâm lược nước ta.</i>


<b>Câu 2:</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 116, 117.


<b>Cách giải:</b>


<i><b>* Tại Đà Nẵng, </b></i>nhiều toán nghĩa binh nổi lên phối hợp chặt chẽ với quân triều đình để chống giặc.


<i><b>* Tại Gia Định: </b></i>năm 1859, khi Pháp đánh vào Gia Định phong trào kháng chiến của nhân dân càng sôi


nổi.


- Ngày 10-12-1861, nghĩa quân Nguyễn Trung Trực đã đốt cháy tàu Ét-phê-răng của Pháp trên sông Vàm
Cỏ Đông tại địa phận thôn Nhật Tảo.


- Đặc biệt, cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã làm cho địch thất điên bát đảo.


+ Trương Định không những không hạ vũ khí theo lệnh của triều đình mà cịn hoạt động ngày càng mạnh
mẽ.


+ Tháng 2-1863, thực dân Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ Tân Hịa (Gị Cơng).


+ Sau khi Trương Định chết, Trương Quyền (con trai Trương Định) cùng một bộ phận của nghĩa quân
chia thành các nhóm nhỏ tỏa đi xây dựng căn cứ khác. => Cuộc khởi nghĩa do Trương Định lãnh đạo đã
làm cho địch lao đao, khốn đốn.


<i><b>=> Như vậy, dù triều đình Huế thỏa hiệp, nhân dân ta vẫn anh dũng kháng chiến chống Pháp.</b></i>


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM </b>(4 điểm)


<b>Câu 1</b>. Sự kiện đánh dấu chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một


quốc gia độc lập là


<b>A. </b>quân Pháp đánh chiếm Thuận An - cửa ngõ của kinh thành Huế, triều đình phải xin đình chiến (1883).
<b>B. </b>quân Pháp đánh chiếm được thành Hà Nội, đại diện triều đình là Tổng đốc Hoàng Diệu đã tự vẫn
(1882).


<b>C. </b>triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác-măng (1883) và Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884).
<b>D. </b>vua Tự Đức qua đời, nội bộ triều đình rối loạn (1883).


<b>Câu 2.</b> Hiệp ước Hác-măng (25-8-1883) được kí kết tại


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>D. </b>Gia Định.


<b>Câu 3.</b> Nội dung nào phản ánh đúng về tình hình kinh tế Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?


<b>A. </b>Cuộc sống nhân dân ngày càng đói khổ.
<b>B. </b>Nền kinh tế đất nước ngày càng kiệt quệ.
<b>C. </b>Các đề nghị cải cách đều bị khước từ.
<b>D. </b>Giặc cướp nổi lên khắp nơi.


<b>Câu 4</b>. Ngày 25-4-1882, Ri-vi-e đã có hành động gì ngay sau khi đổ bộ lên Hà Nội?


<b>A. </b>Gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hoàng Diệu.
<b>B. </b>Chiếm các mỏ than Hòn Gai, Nam Định.



<b>C. </b>Đồng loạt kéo sang Việt Nam đóng ở nhiều nơi.
<b>D. </b>Ra lệnh cho quân Việt Nam phải rút lên mạn ngược.


<b>Câu 5</b>. Chiến thắng tiêu biểu nào của nhân dân ta tại Hà Nội vào năm 1883 đã làm cho quân Pháp thêm


hoang mang, dao động?
<b>A. </b>Chiến thắng tại cửa Nam.
<b>B. </b>Chiến thắng tại Sơn Tây.
<b>C. </b>Chiến thắng Cầu Giấy.
<b>D. </b>Chiến thắng tại Bắc Ninh.


<b>Câu 6</b>. Pháp quyết định tấn công thẳng vào của biển Thuận An vào năm 1883 trong khi triều Nguyễn


đang gặp khó khăn nào?


<b>A. </b>Triều Nguyễn nhượng bộ ngày càng nhiều quân Pháp.
<b>B. </b>Nhân dân Việt Nam giành được thắng lợi ở trận Cầu Giấy.
<b>C. </b>Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hácmăng.


<b>D. </b>Vua Tự Đức mất, triều đình lục đục.


<b>Câu 7</b>. Khởi nghĩa Trần Tấn, Đặng Như Mai nêu khẩu hiệu:


<i>“Dập dìu trống đánh cờ xiêu</i>


<i>Phen này quyết đánh cả triều lẫn Tây”</i>


Khẩu hiệu trên thể hiệu điều gì trong mục tiêu đấu tranh của nhân dân Việt Nam thời kì này?
<b>A. </b>Kết hợp đế quốc và phong kiến đầu hàng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Câu 8</b>. Tại sao sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ 2 (1883), thực dân Pháp lại càng củng cố quyết tâm xâm
lược nước ta?


<b>A. </b>Quân Pháp không sợ cuộc kháng chiến của nhân dân Việt Nam.
<b>B. </b>Kế hoạch mới của chính phủ Pháp trong năm 1883.


<b>C. </b>Chủ trương thương lượng của triều đình Huế và thái độ dè dặt của Mãn Thanh.
<b>D. </b>Triều đình Huế chủ trương kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.


<b>Câu 9</b>. Hiệp ước nào kết thúc quá trình đầu hàng từng bước của triều đình Huế trước bước chân xâm lược


của thực dân Pháp từ năm 1862 đến năm 1884?
<b>A. </b>Hiệp ước Nhâm Tuất.


<b>B. </b>Hiệp ước Patonot.
<b>C. </b>Hiệp ước Giáp Tuất.
<b>D. </b>Hiệp ước Liên minh.


<b>Câu 10.</b> Nội dung của Hiệp ước Patơnốt (1884) có điểm gì khác so với Hiệp ước Hácmăng (1883)?


<b>A. </b>Triều đình Huế chính thức thừa nhận sự bảo vệ của Pháp ở Bắc và Trung Kì.
<b>B. </b>Ba tỉnh Thanh - Nghệ - Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì.


<b>C. </b>Mọi việc ở Trung Kì phải thơng qua viên khâm sứ Pháp ở Huế.
<b>D. </b>Đất Trung Kì được mở rộng đến tỉnh Ninh Thuận.


<b>II. TỰ LUẬN</b> (6 điểm)


<b>Câu 1:</b> (3 điểm) Nêu những nét cơ bản của tình hình Việt Nam sau năm 1867?



<b>Câu 2: </b>(3 điểm) Tại sao triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất (1874)?


<b>ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b>


<b>C</b> <b>B</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>D</b>


<b>Câu 1.</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 124.


<b>Cách giải:</b>


Hiệp ước Hácmăng (1883) và Patơnốt (1884) đã chấm dứt sự tồn tại của triều đình phong kiến nhà
Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến kéo dài đến
Cách mạng tháng Tám năm 1945.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Phương pháp: </b>sgk trang 123.
<b>Cách giải:</b>


Sau khi Pháp tấn công vào cửa biển Thuận An, triều đình Huế hoảng hốt xin đình chiến. Cao Ủy Pháp là
Hác-măng đã lên ngay Huế và đưa ra một bản hiệp ước thảo sẵn, buộc triều đình chấp nhận vào ngày
25/8/1883. Như vậy, Hiệp ước Hácmăng được kí tại Kinh thành Huế.


<b>Chọn: B</b>
<b>Câu 3.</b>



<b>Phương pháp: </b>sgk trang 121.


<b>Cách giải:</b>


<b>Tình hình Việt Nam sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874) mang những nét nổi bật sau đây:</b>
<i><b>- Xã hội:</b></i>


+ Kháng chiến của nhân dân nổ ra mạnh mẽ.
+ Nhân dân đói khổ.


- <i><b>Kinh tế</b></i>: ngày càng kiệt quệ.


- <i><b>Đối ngoại:</b></i> có lúc phải cầu cứu cả quân Pháp và quân Thanh.


<i>=> Tình hình rối loạn cực độ.</i>


<b>Chọn: B</b>
<b>Câu 4.</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 122.


<b>Cách giải:</b>


Ngày sau khi đổ bộ lên Hà Nội, ngày 25-4-1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc Hồng Diệu, địi
nộp khí giới và giao thành không điều kiện.


<b>Chọn: A</b>
<b>Câu 5.</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 123.



<b>Cách giải:</b>


Ngày 19-5-1883, hơn 500 tên địch kéo ra Cầu Giấy đã lọt vào trận địa mai phục của quân ta. Quân Cờ
đen lại phối hợp với quân của Hoàng Tá Viêm đổ ra đánh. Nhiều sĩ quan và lính Pháp bị giết, trong đó có
Ri-vi-e. Chiến thắng này đã làm cho quân Pháp thêm hoag mang dao động.


<b>Chọn: C</b>
<b>Câu 6.</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 123.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cuối tháng 7-1883, nhân cơ hội vua Tự Đức mới qua đời, nội bộ triều đình đang lục đục, chủ nghĩa tư
bản Pháp trên đà phát triển, thực dân Pháp quyết định đem quân tấn công của biển Thuận An, cửa ngõ
kinh thành Huế.


<b>Chọn: D</b>
<b>Câu 7.</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 121, suy luận.


<b>Cách giải:</b>


Từ năm 1867, nhân dân ta đã “<i>quyết đánh cả triều lẫn Tây</i>” - bắt đầu kết hợp chống đế quốc và phong


kiến đầu hàng. Đến sau Hiệp ước Giáp Tuất (1874), nhiệm vụ này vẫn được tiếp tục thực hiện, tiêu biểu
là trong khẩu hiệu của Trần Tấn, Đặng Như Mai.


<b>Chọn: A</b>
<b>Câu 8.</b>



<b>Phương pháp: </b>sgk trang 123, suy luận.


<b>Cách giải:</b>


<b>- Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất:</b> thực dân Pháp thấy hoang mang, lo sợ và muốn xin đình


chiến.


- <b>Sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai</b>: thực dân Pháp ngày càng củng cố quyết tâm xâm lược do:


+ Sau chiến thắng này, triều đình khơng những khơng chớp cơ hội cùng nhân dân kháng chiến mà còn
chủ trương thương lượng với quân Pháp, họ vọng Pháp sẽ rút quân như năm 1873.


+ Triều đình Mãn Thanh vẫn cịn giữ thái đội dè dặt nên càng tạo cho Pháp thực hiện nhanh chóng kế
hoạch hồn thành xâm lược Việt Nam.


<b>Chọn: C</b>
<b>Câu 9.</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 124, suy luận.


<b>Cách giải:</b>


Q trình đầu hàng từng bước đến đầu hàng tồn bộ thực dân Pháp của triều đình nhà Nguyễn diễn tiến
như sau:


<i>Hiệp ước Nhâm Tuất (1862) => Hiệp ước Giáp Tuất (1874) => Hiệp ước Hácmăng (1883) => Hiệp ước </i>
<i>Patơnốt (1884).</i>



Như vậy với Hiệp ước Patơnốt đã đánh dấu Việt Nam khơng cịn là một nước phong kiến độc lập mà đã
trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến. Triều đình mặc dù có quyền cai quản Trung Kì nhưng chỉ
là bề ngồi, thực tế tất cả các chính sách: kinh tế, chính trị, đối ngoại, quân sự,… phải thông qua Pháp.
<b>Chọn: B</b>


<b>Câu 10.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Cách giải:</b>


Hiệp ước Patơnốt (1884) có nội dung cơ bản giống như Hiệp ước Hácmăng (1883), chỉ thay đổi một số
điều nhằm mua chuộc các phần tử phong kiến đầu hàng và xoa dịu cuộc đấu tranh của nhân dân ta. Trong
đó có điều khoản đất Trung Kì (triều Nguyễn cai quản được mở rộng đến tận tỉnh Ninh Thuận.


<b>Chọn: D</b>
<b>II. TỰ LUẬN</b>
<b>Câu 1:</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 119, 120, suy luận.


<b>Cách giải:</b>


<b>Tình hình Việt Nam sau năm 1867:</b>
<i><b>* Về chính trị:</b></i>


- Thực dân Pháp xây dựng bộ máy cai trị của chúng ở Nam Kì, tiến hành bóc lột nhân dân, mở trường
đào tạo tay sai, xuất bản báo chí nhằm tuyên truyền cho kế hoạch xâm lược sắp tới.


- Triều đình Huế vẫn tiếp tục thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại lỗi thời:


+ Vơ vét tiền của trong nhân dân để phục vụ cho cuộc sống xa hoa và bồi thường chiến phí cho Pháp.


+ Triều đình vẫn muốn tiếp tục thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.


<i><b>* Về kinh tế:</b></i>


- Các ngành kinh tế nông, công, thương nghiệp đều sa sút.
- Tài chính, quân sự đều suy yếu.


<i><b>* Về xã hội:</b></i> Đời sống nhân dân cơ cực. Hàng loạt cuộc khởi nghĩa của nhân dân nổ ra ở nhiều nơi.


<i><b>=> Tình hình trên tạo điều kiện cho Pháp thực hiện mưu đồ mở rộng chiếm đóng Bắc Kì.</b></i>
<b>Câu 2:</b>


<b>Phương pháp: </b>sgk trang 121, suy luận.


<b>Cách giải:</b>


Triều đình Huế lại kí với Pháp bản Hiệp ước Giáp Tuất (1874) vì:


- Triều đình Huế quá đề cao và sợ thực dân Pháp. Không tin vào sức mạnh của nhân dân và cho rằng khó
có thể thắng được quân Pháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>


<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh


tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>



- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán: </b>Ôn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các
trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường
Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>
<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 yêu thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>
dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>
<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả
các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.



<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×