Tải bản đầy đủ (.pdf) (17 trang)

Bộ 5 đề thi giữa HK2 môn Lịch sử 8 năm 2021 Trường THCS Lý Thái Tổ có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.32 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THCS LÝ THÁI TỔ </b>



<b>BỘ 5 ĐỀ THI GIỮA HỌC KÌ II NĂM 2021 </b>


<b>MƠN LỊCH SỬ 8 </b>



<b>ĐỀ SỐ 1 </b>


<b>Phần I.Trắc nghiệm (5 điểm)</b>


<i>Khoanh trịn vào đáp án đúng</i>


<b>Câu 1: Sau khi đã hồn thành về cơ bản cuộc xâm lược Việt Nam, thực dân Pháp gặp phải sự phản </b>
<b>kháng quyết liệt của lực lượng nào? </b>


A. Một số quan lại yêu nước và nhân dân ở các địa phương, cả trong Nam lẫn ngoài Bắc.
B. Một số văn thân sĩ phu yêu nước trong triều đình Huế.


C. Một số quan lại và nhân dân yêu nước ở Trung Kì.
D. Toàn thể dân tộc Việt Nam.


<b>Câu 2: Dựa vào phong trào kháng chiến của nhân dân, phái chủ triến trong triều đình Huế, đại </b>
<b>diện là những ai mạnh tay hành động chống Pháp? </b>


A. Nguyễn Trường Tộ, Phan Thanh Giản.
B. Nguyễn Thiện Thuật, Tạ Hiện


C. Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghị.


D. Nguyễn Văn Tường và Nguyễn Đức Nhuận.


<b>Câu 3: Phong trào yêu nước chống xâm lược đã dâng lên sôi nổi, kéo dài từ năm 1885 đến cuối thế </b>


<b>kỉ XIX được gọi là phong trào gì? </b>


A. Phong trào nơng dân


B. Phong trào nông dân Yên Thế.
C. Phong trào Cần vương.


D. Phong trào Duy Tân.


<b>Câu 4: Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần vương là cuộc khởi nghĩa nào? </b>
A. Khởi nghĩa Ba Đình 1886-1887


B. Khởi nghĩa Bãi Sậy 1883 – 1892


C. Cuộc phản công của phái chủ Chiến ở kinh thành huế 1885
D. Khởi nghĩa Hương Khê 1885 – 1895


<b>Câu 5: Nhận xét nào về phong trào Cần Vương là không đúng? </b>
A. Phong trào quy mơ lớn, mang tính dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

C. Phong trào yêu nước theo khuynh hương và ý thức hệ phong kiến.
D. Phong trào dân tộc, đã đạt được nhiều thắng lợi.


<b>Câu 6: Mục tiêu của phong trào yêu nước Cần Vương là gì? </b>
A. Lật đổ chế độ phong kiến, giành độc lập dân tộc.


B. Đánh đế quốc, giành lại độc lập dân tộc, khôi phục lại chế độ phong kiến.
C. Đánh đổ phong kiến, đế quốc giành độc lập.


D. Đánh đế quốc thành lập nước cộng hòa.



<b>Câu 7: Giai đoạn 1893 – 1908 là thời kì nghĩa qn n Thế làm gì? </b>
A. Xây dựng phịng tuyến


B. Tìm cách giải hồn với qn Pháp.
C. Vừa chiến đấu, vừa xây dựng cơ sở.


D. Tích lũy lương thực, xây dựng quân tinh nhuế.


<b>Câu 8: Giai đoạn 1893 – 1908, khi nhận thấy tương quan lực lượng của ta và địch quá chênh lệch, </b>
<b>Đề Thám đã có một quyết định sáng suốt đó là gì? </b>


A. Tìm cách giảng hịa với thực dân Pháp.
B. Lo tích lũy lương thực.


C. Xây dựng đội quân tinh nhuệ, sẵn sàng chiến đấu.


D. Liên lạc với một số nhà yêu nước: Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh.


<b>Câu 9: Năm 1877 và 1882, Nguyễn Lộ Trạch dâng vua Tự Đức 2 bản “ Thời vụ sách” đề nghị cải </b>
<b>cách vấn đề gì? </b>


A. Chấn hưng dân khí, khai thơng dân trí, bảo vệ đất nước.
B. Đẩy mạnh khai khẩn ruộng hoan và khai thác mỏ.
C. Phát triển buôn bán, chấn chỉnh quốc phòng.
D. Chấn chỉnh bộ máy quan lại, cải tổ giáo dục.


<b>Câu 10: Lý do cơ bản nào khiến các đề nghị cải cách không thể trở thành hiện thực? </b>
A. Chưa hợp thời thế.



B. Rập khuân hoặc mơ phỏng nước ngồi.
C. Điều kiện nước ta có những điểm khác biệt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

1-A 2-B 3-C 4-D 5-C


6-B 7-C 8-A 9-A 10-D


<b>Phần II.Tự luận (5 điểm) </b>


<b>Câu 1: Em có nhận xét gì về sự khác biệt của cuộc khởi nghĩa Yên Thế so với cuộc khởi nghĩa trong </b>
phong trào Cần Vương? (2 điểm)


<b>Câu 2:So sánh thái độ, hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp </b>
(3 điểm)


<b>Đáp án tự luận </b>


<b>Câu 1: Hướng dẫn trả lời </b>


Đây là cuộc khởi nghĩa lớn nhất, có thời gian kéo dài nhất (30 năm), quyết liệt nhất và có ảnh hưởng sâu
rộng nhất từ khi Pháp xâm lược nước ta đến những năm đầu thế kỷ XX. (0,5 điểm)


Khởi nghĩa Yên Thế không chịu sự chi phối của tư tưởng Cần Vương mà là phong trào đấu tranh tự phát
của nông dân để tự vệ, bảo vệ quyền lợi thiết thân, giữ đất, giữ làng. (0,5 điểm)


Nghĩa quân đã chiến đấu rất quyết liệt, buộc kẻ thù phải hai lần giảng hòa và nhượng bộ một số điều kiện
có lợi cho ta. Đặc biệt trong thời kỳ đình chiến thứ hai, nghĩa quân Yên Thế còn liên lạc với các nghĩa sĩ
yêu nước theo xu hướng mới như Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh. (1 điểm)


<b>Câu 2: Hai kiểu hành động của nhân dân và triều đình Huế trước sự xâm lược của thực dân Pháp: </b>


<b>(3 điểm) </b>


<b>Thái độ </b>


Nhân dân(1,5 điểm):- Kiên quyết chống xâm lược ngay từ khi Pháp nổ súng xâm lược nước ta.
- Kiên quyết chống trả khi địch tấn công Gia Định và các tỉnh Nam Kỳ.


- Thái độ “bất tuân lệnh” triều đình của nhân dân và sĩ phu yêu nước.
Triều đình(1,5 điểm:- Khơng kiên quyết động viên nhân dân chống Pháp.
- Bỏ lỡ thời cơ để hành động.


- Nhu nhược, ươn hèn, ích kỷ, vì quyền lợi của dòng họ bán rẻ dân tộc.
<b>Hành động </b>


Nhân dân(1,5 điểm):- Anh dũng chống trả chúng tại Đà Nẵng dẫn đến làm thất bại kế hoạch “đánh nhanh
thắng nhanh” của địch.


- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra quyết liệt chống sự mở rộng chiếm đóng của thực dân Pháp và chống sự
nhu nhược của triều đình.


- Vì nhân dân, Trương Định ở lại kháng chiến.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Để mất ba tỉnh miền Tây Nam Kỳ (1867).
- Đàn áp phong trào đấu tranh của nhân dân.
<b>ĐỀ SỐ 2 </b>


<b>Phần I.Trắc nghiệm (5 điểm) </b>
<i>Khoanh tròn vào đáp án đúng</i>


<b>Câu 1: Hiệp ước nào là mốc chấm dứt sự tồn tại của triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách </b>


<b>là một quốc gia độc lập ? </b>


A.Hiệp ước Nhâm Tuất (1862)
B. Hiệp ước Giáp Tuất (1874)
C. Hiệp ước Hác - măng (1883)
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt (1884)


<b>Câu 2: Sau thất bại trong trận Cầu Giấy lần thứ hai (19-5-1883), thực dân Pháp có dã tâm gì? </b>
A. Xâm chiếm toàn bộ Việt Nam


B. Cho quân rút khỏi Hà Nội để bảo toàn lực lượng.
C. Tăng viện binh từ Pháp sang để chiếm toàn Hà Nội.
D. Tiến hành đàn áp, khủng bố nhân dân ta.


<b>Câu 3: Vì sao phong trào Cần vương thất bại? </b>
A. Không được tầng lớp nhân dân ủng hộ.


B. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.
C. Địa hình bất lợi trong quá trình đấu tranh.
D. Thiếu một giai cấp tiên tiến đủ sức lãnh đạo.


<b>Câu 4: Sự kiện nào đánh dấu sự chấm dứt của phong trào Cần vương ở Việt Nam vào cuối thế kỉ </b>
<b>XIX? </b>


A. Khởi nghĩa Hương Khê thất bại.
B. Khởi nghĩa nông dân Yên Thế thất bại.
C. Vua Hàm Nghi bị thực dân Pháp bắt.


D. Pháp tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất.



<b>Câu 5: Vì sao cuộc khởi nghĩa Yên Thế được xem là cuộc khởi nghĩa nơng dân? </b>
A. Cuộc khởi nghĩa có nông dân tham gia dưới sự chỉ huy của văn thân sĩ phu.
B. Cuộc khởi nghĩa mà mục tiêu chủ yếu là địi ruộng đất cho nơng dân.
C. Cuộc khởi nghĩa mà lực lượng tham gia chủ yếu là nông dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>( Khởi nghĩa Yên Thế kéo dài từ năm 1884 đến năm 1913, cuộc khởi nghĩa do Đề Nắm và Đề Thám lãnh </i>
<i>đạo. Hai người đều xuất thân từ nông dân, muốn đánh đuổi đế quốc bảo vệ quyền lợi và cuộc sống ở Yên </i>
<i>Thế. Lực lượng tham gia cuộc khởi nghĩa chủ yếu là nông dân tại Yên Thế.)</i>


<b>Câu 6: Đề Thám trở thành chỉ huy tối cao của phong trào nông dân Yên Thế từ khi nào? </b>
A. 1884


B. 4/1892
C. 1893
D. 1897


<b>Câu 7: Ở Nam Kỳ, sát cánh cùng người Kinh đánh Pháp có đồng bào dân tộc nào? </b>
A. Mường, Thái


B. Khơ-me, Mông


C. Thượng, Khơ-me, X-tiêng.
D. Thượng, X-tiêng, Thái.


<b>Câu 8: Nội dung nào không phải là nguyên nhân nào dẫn tới thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Thế </b>
<b>? </b>


A. Bó hẹp trong một địa phương, dễ bị cơ lập


B. So sánh lực lượng quá chênh lệch, thực dân Pháp và phong kiến cấu kết đàn áp


C. Chưa có sự lãnh đạo của giai cấp tiên tiến


D. Cuộc khởi nghĩa thu hút quá nhiều các nhà yêu nước


<b>Câu 9: “Bộ máy chính quyền từ Trung Ương đến địa phương mục ruỗng, nông nghiệp, thủ công </b>
<b>nghiệp và thương nghiệp đình trệ, tài chính cạn kiệt, đời sống nhân dân vơ cùng khó khăn. Mâu </b>
<b>thuẫn giai cấp và mâu thuẫn giữa dân tộc ngày càng gay gắt.” Đó là tình hình Việt Nam vào thời </b>
<b>gian nào? </b>


A. Cuối thế kỉ XVIII
B. Đầu thế kỉ XIX
C. Giữa thế kỉ XIX
D. Cuối thế kỉ XIX


<b>Câu 10: Trước tình hình đất nước ngày càng nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước, </b>
<b>thương dân, muốn cho nước nhà giàu mạnh, một số quan lại, sĩ phu yêu nước đã mạnh dạn đề nghị </b>
<b>gì với nhà nước phong kiến? </b>


A. Đổi mới công việc nội trị.
B. Đổi mới nền kinh tế văn hóa.
C. Đổi mới tất cả các mặt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

ĐÁP ÁN
<b>Đáp án trắc nghiệm </b>


1-D 2-A 3-D 4-A 5-D


6-B 7-C 8-D 9-D 10-A


<b>Phần II.Tự luận (5 điểm) </b>



<b>Câu 1:Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả và ý nghĩa của các đề nghị cải cách? (2 điểm) </b>
<b>Câu 2:Nêu những nội dung chính trong đề nghị cải cách của các sĩ phu, quan lại yêu nước Việt Nam giữa </b>
thế kỉ XIX.


<b>Đáp án tự luận </b>


<b>Câu 1: Hướng dẫn trả lời </b>


- Tích cực: Đáp ứng phần nào yêu cầu của nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của bộ
phận quan lại triều đình.


- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội
Việt Nam lúc đó.


- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, không chấp nhận các đề nghị cải cách.


- Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời lạc hậu, bảo thủ, cản bước tiến hóa của dân tộc, phản
ánh trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.


<b>Câu 2: Những nội dung chính trong đề nghị cải cách của các sĩ phu, quan lại yêu nước Việt Nam </b>
<b>giữa thế kỷ XIX (3 điểm) </b>


- Trước tình hình đất nước ngày một nguy khốn, đồng thời xuất phát từ lòng yêu nước thương dân, muốn
cho nước nhà giàu mạnh, có thể đương đầu với cuộc tấn cơng từ bên ngồi của kẻ thù, một số sĩ phu,
quan lại đã đưa ra những đề nghị cải cách: nội trị, ngoại giao, kinh tế, văn hóa… của Nhà nước phong
kiến.


- Những sĩ phu tiêu biểu trong phong trào cải cách: Trần Đình Túc, Nguyễn Huy Tế, Đinh Văn Điền,
Nguyễn Trường Tộ, Nguyễn Lộ Trạch.



- Nội dung của các đề nghị cải cách bao gồm những yêu cầu đổi mới đất nước về mọi mặt, như: mở cửa
biển Trà Lí ở Nam Định cho nước ngồi vào buôn bán, đẩy mạnh khai thác ruộng hoang, khai mỏ, phát
triển bn bán, chấn chỉnh quốc phịng, chấn chỉnh bộ máy quan lại, phát triển công thương nghiệp và tài
chính, chỉnh đốn võ bị, mở rộng ngoại giao, cải cách giáo dục, nâng cao dân trí, bảo vệ đất nước.


<b>ĐỀ SỐ 3 </b>


<b>Phần I. Trắc nghiệm (5 điểm) </b>
<i>Khoanh tròn vào đáp án đúng</i>


<b>Câu 1: Trước những hành động của Pháp, triều đình Huế thực hiện chính sách đối nội, đối ngoại </b>
<b>như thế nào? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

B. Đàn áp, bóc lột nhân dân và tiếp tục chính sách “ bế quan tỏa cảng”.
C. Bóc lột nhân dân, bồi thường chiến tranh cho Pháp.


D. Thương lượng với Pháp để chia sẻ quyền thống trị.


<b>Câu 2: Khi Pháp kéo quân ra Hà Nội lần thứ hai, ai là người trấn thủ thành Hà Nội? </b>
A. Hồng Diệu


B. Nguyễn Tri Phương
C. Tơn Thất Thuyết
D. Phan Thanh Giản


<b>Câu 3: Các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương cuối thế kỉ XIX đều thất bại là do? </b>
A. Triều đình phong kiến đầu hàng thực dân Pháp.


B. Nổ ra lẻ tẻ, thiếu liên kết và mang tính chất địa phương.


C. Khơng có sự đồn kết của nhân dân.


D. Thiếu sự chuẩn bị về lực lượng và tổ chức.


<b>Câu 4: Vì sao cuộc khởi nghĩa Hương Khê là khởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần </b>
<b>Vương? </b>


A. Có sự ãnh đạo của văn thân sĩ phu yêu nước.
B. Thời gian tồn tại hơn 10 năm.


C. Quy mô rộng lớn khắp cả nước.
D. Được trang bị vũ khí hiện đại


<b>Câu 5: Vùng Tây Bắc, đồng bào các dân tộc Thái, Mường, Mông,… đã tập hợp dưới ngọn cờ khởi </b>
<b>nghĩa của ai? </b>


A. Hà Văn Mao, Cầm Bá Thước.


B. Nguyễn Quang Bích, Nguyễn Văn Giáp.
C. Nguyễn Quang Bích, Hà Văn Mao.
D. Nguyễn Văn Giáp, Cầm Bá Thước.


<b>Câu 6: Tại vùng Đơng Bắc Bắc Kỳ có phong trào kháng chiến của đồng bào các dân tộc nào? </b>
A. Người Dao, người Hoa.


B. Người Thượng, người Khơ-me.
C. Người Thái, người Mường.
D. Người Thượng, người Thái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Đạt được những thắng lợi nhất định.



C. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội
D. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội.


<i>(Thực tại xã hội lúc bấy giờ là một xã hội mục nát, chế độ phong kiến khủng hoảng, đời sống nhân dân </i>
<i>gặp nhiều khó khăn. Nhu cầu và yêu cầu cải cách đã đặt ra là phải cải cách, duy tân.)</i>


<b>Câu 8: Việc triều đình Huế từ chối cải cách đã đưa đến hậu quả gì ? </b>
A. Phản ánh một nhu cầu thực tại khách quan của xã hội


B. Xã hội bế tắc trong chế độ phong kiến.
C. Mâu thuẫn xã hội không thể giải quyết.


D. Tạo điều kiện để Pháp tiếp tục xâm chiếm Việt Nam.


<b>Câu 9: Năm 1868, Trần Đình Túc và Nguyễn Huy Tế xin mở cửa biển nào để thông thương ? </b>
A. Cửa biển Hải Phòng


B. Cửa biển Trà Lý ( Nam Định)
C. Cửa biển Thuận An ( Huế)
D. Cửa biển Đà Nẵng


<b>Câu 10: Cuộc nổi dậy của Cai tổng Vàng - Nguyễn Thịnh diễn ra ở đâu ? </b>
A. Tuyên Quang


B. Thái Nguyên
C. Bắc Ninh
D. Bắc Giang


ĐÁP ÁN


<b>Đáp án trắc nghiệm </b>


1-B 2-A 3-B 4-B 5-B


6-A 7-C 8-B 9-B 10-B


<b>Phần II. Tự luận (5 điểm) </b>


<b>Câu 1:Em có nhận xét gì về thành phần lãnh đạo của cuộc khởi nghĩa Yên Thế (1884-1913) </b>


<b>Câu :Trình bày những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các cuộc cải cách cuối thế kỉ XIX. Tại </b>
sao những cuộc cải cách này thất bại?


<b>Đáp án tự luận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Khác với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương, phong trào chống Pháp ở Yên Thế không
phải do một số người hoặc một cá nhân văn thân, sĩ phu yêu nước phát động, tập hợp mà là một loạt các
cuộc khởi nghĩa nhỏ do nhiều thủ lĩnh địa phương cầm đầu. (1 điểm)


- Những người này đều xuât phát từ nông dân địa phương địa phương, ít chịu ảnh hưởng của tư tưởng
phong kiến, khơng có sự gắn bó chặt chẽ với khẩu hiệu Cần vương, mong muốn xây dựng một cuộc sống
bình quân, bình đẳng sơ khai về kinh tế, xã hội, một biểu hiện về tính tự phát của mặt tư tưởng của nông
dân. (1 điểm)


<b>Câu 2: Nhận xét những mặt tích cực, hạn chế, kết quả, ý nghĩa của các đề nghị cải cách: (2 điểm) </b>
- Tích cực: đáp ứng phần nào yêu cầu của đất nước ta lúc đó, có tác động tới cách nghĩ, cách làm của một
bộ phận quan lại triều đình.


- Hạn chế: Các đề nghị cải cách mang tính rời rạc, chưa giải quyết được mâu thuẫn cơ bản của xã hội
Việt Nam lúc đó.



- Kết quả: Triều đình Huế cự tuyệt, khơng chấp nhận các đề nghị cải cách.


- Ý nghĩa: Tấn công vào những tư tưởng lỗi thời, bảo thủ, cản trở bước tiến hóa của dân tộc. phản ánh
trình độ nhận thức mới của những người Việt Nam hiểu biết.


<b>* Giải thích (1 điểm) </b>


Các đề nghị cải cách ở nước ta cuối thế kỉ XIX khơng thực hiện duodjc vì triều đình nhà Nguyễn bảo thủ,
khơng muốn thay đổi hiện trạng đất nước, tuy bất lực trước những khó khăn của đất nước nhưng họ vẫn
từ chối mọi cải cách, kể cả những cải cách hồn tồn có khả năng thực hiện được, gây trở ngại cho việc
phát triển những nhân tố mới của xã hội. Vì vậy, làm cho đất nước luẩn quẩn trong vòng lạc hậu, bế tắc
của chế độ phong kiến đương thời.


<b>ĐỀ SỐ 4 </b>


<b>Câu 1. Dấu hiệu nào chứng tỏ vào cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX quan hệ quốc tế giữa các đế quốc ở </b>
Châu Âu ngày càng căng thẳng?


<b>A. Sự hình thành liên minh chính trị đối đầu nhau </b>
<b>B. Sự hình thành các liên minh kinh tế đối đầu nhau </b>
<b>C. Sự hình thành các khối quân sự đối đầu nhau </b>


<b>D. Sự tập trung lực lượng quân sự ở biên giới giữa các nước </b>


<b>Câu 2. Sự kiện nào tạo bước ngoặt của cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 bang Bắc Mĩ ở thế kỉ </b>
XVIII?


<b>A. Công bố Tuyên ngôn độc lập. </b>



<b>B. Ngày 17/10/1777, thắng lớn ở Xa-ra-tô-ga. </b>
<b>C. Hội nghị lục địa. </b>


<b>D. “ Chè Bốt-xtơn”. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>B. Tiến hành cuộc chiến tranh thuốc phiện </b>


<b>C. Tiến hàng chiến tranh với các nước đế quốc Âu, Mĩ, Nhật Bản </b>
<b>D. Cấu kết với các đế quốc khác để xâu xé Trung Quốc </b>


<b>Câu 4. Sự kiện nào gây ra tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát </b>
triển của lịch sử thế giới hiện đại?


<b>A. Chủ nghĩa phát xít được hình thành ở Đức, Italia, Nhật Bản. </b>
<b>B. Phong trào cách mạng thế giới phát triển mạnh mẽ. </b>


<b>C. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939 – 1945). </b>
<b>D. Cuộc khủng hoảng kinh tế (1929 – 1933) </b>


<b>Câu 5. Sau Cách mạng tháng Hai, tình hình nước Nga có điểm gì nổi bật? </b>
<b>A. Hai chính quyền song song tồn tại. </b>


<b>B. Chính phủ lâm thời tiếp tục tham gia chiến tranh. </b>


<b>C. Chính quyền Xơ viết tun bố nước Nga rút khỏi chiến tranh. </b>
<b>D. Quần chúng nhân dân phản đối mạnh mẽ chiến tranh. </b>


<b>Câu 6. Sự kiện nổi bật nào tạo nên sự chuyển biến lớn của cục diện chính trị thế giới trong thời gian diễn </b>
ra chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918)?



<b>A. Nhiều Đảng Cộng sản được thành lập ở các nước châu Á. </b>
<b>B. Cách mạng tháng Mười Nga thành công. </b>


<b>C. Phe Hiệp ước giành thắng lợi trên các mặt trận. </b>
<b>D. Đức tuyên bố đầu hàng không điều kiện </b>
<b>Câu 7. Đảng Quốc Đại là đảng của giai cấp nào? </b>
<b>A. Giai cấp tư sản. </b>


<b>B. Giai cấp vô sản. </b>
<b>C. Giai cấp phong kiến. </b>
<b>D. Giai cấp nông dân </b>


<b>Câu 8. Vì sao Nhật Bản thốt ra khỏi sự xâm lược của tư bản phương Tây? </b>
<b>A. Vì Nhật có chính sách ngoại giao tốt. </b>


<b>B. Vì Nhật có nền kinh tế phát triển. </b>
<b>C. Vì Nhật tiến hành cải cách tiến bộ. </b>
<b>D. Vì chính quyền phong kiến Nhật mạnh. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>A. Đông Nam Á giàu tài nguyên thiên nhiên. </b>


<b>B. Nhu cầu thị trường và thuộc địa của các nước phương Tây. </b>
<b>C. Chính trị các nước Đông Nam Á đang khủng hoảng. </b>


<b>D. Các nước Đông Nam Á thực hiện cải cách không thành công. </b>


<b>Câu 10. Trước cách mạng, ở Pháp đẳng cấp nào được hưởng đặc quyền, khơng phải đóng thuế? </b>
<b>A. Đẳng cấp tăng lữ. </b>


<b>B. Đẳng cấp quý tộc. </b>


<b>C. Đẳng cấp thứ ba. </b>


<b>D. Đẳng cấp tăng lữ và quý tộc. </b>


<b>Câu 11. Ý nghĩa quan trọng nhất của những phát minh về khoa học tự nhiên là gì? </b>
<b>A. Giúp con người hiểu biết thêm về thế giới vật chất xung quanh. </b>


<b>B. Khẳng định vạn vật chuyển biến, vận động theo quy luật. </b>
<b>C. Tấn công mạnh mẽ vào những giáo lí của thần học. </b>


<b>D. Đặt cơ sở cho những nghiên cứu ứng dụng sau này, thúc đẩy sản xuất và kĩ thuật phát triển. </b>


<b>Câu 12. Em hãy điền các từ hoặc cụm từ sau đây vào chỗ (….) cho phù hợp với nội dung của Cách mạng </b>
tháng Mười Nga 1917


“ Cách mạng tháng Mười đã dẫn đến những thay đổi lớn lao trên thế giới và để lại


nhiều (1)……… cho cuộc đấu tranh giải phóng của (2)………, nhân dân lao động và
các dân tộc (3)………., tạo ra những điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của phong trào cộng sản
và công nhân quốc tế, phong trào (4)…………. ….. ở nhiều nước.”


<b>A. (1) bài học; (2) giai cấp tư sản; (3) bị áp bức; (4) giải phóng dân tộc </b>
<b>B. (1) hệ quả; (2) giai cấp vơ sản; (3) bị lệ thuộc; (4) giải phóng dân tộc </b>


<b>C. (1) bài học kinh nghiệm; (2) giai cấp cơng nhân; (3) bị áp bức; (4) giải phóng dân tộc </b>
<b>D. (1) bài học kinh nghiệm; (2) giai cấp vơ sản; (3)bị áp bức; (4) giải phóng dân tộc </b>
<b>Câu 13. Đế quốc nào được mệnh danh là "con hổ đói đến bàn tiệc muộn"? </b>


<b>A. Đức. </b>
<b>B. Ý. </b>


<b>C. Mỹ. </b>
<b>D. Nhật. </b>


<b>Câu 14. Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của nước Pháp có gì hạn chế? </b>
<b>A. Chủ yếu phục vụ cho giai cấp tư sản. </b>


<b>B. Phục vụ quyền lợi của giai cấp công nhân. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>D. Phục vụ cho các tầng lớp tham gia đấu tranh. </b>


<b>Câu 15. Sau cuộc cách mạng dân chủ tư sản 1905-1907 thất bại, nước Nga: </b>
<b>A. Vẫn là một đế quốc quân chủ chuyên chế do Nga hồng Ni-cơ-lai II đứng đầu </b>
<b>B. Bị đẩy vào cuộc chiến tranh đế quốc khốc liệt. </b>


<b>C. Là một đế quốc quân phiệt và hiếu chiến. </b>
<b>D. Cả A và B đều đúng. </b>


<b>Câu 16. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào? </b>
<b>A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân. </b>


<b>B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba. </b>
<b>C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản. </b>


<b>D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác. </b>


<b>Câu 17. Từ bài học Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội 1921-1941 em rút ra được ý không phải là đặc </b>
điểm về công cuộc xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Liên xô giai đoạn này là


<b>A. Bước đầu đặt nền móng cho công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hôi ở Liên Xô. </b>
<b>B. Khẳng đinh sự ưu việt của mô hình xã hội chủ nghĩa. </b>



<b>C. Đạt được nhiều thành tựu vượt bậc trên mọi lĩnh vực. </b>
<b>D. Hoàn thành công cuộc khôi phục kinh tế. </b>


<b>Câu 18. Phong trào công nhân tại thành phố Li-ông Pháp đấu tranh với khẩu hiêụ </b><i>“sống trong lao động, </i>


<i>chết trong chiến đấu”</i>. Khẩu lệnh đó có ý nghĩa như thế nào?
<b>A. Sống là phải làm việc. </b>


<b>B. Chết cũng phải chết vinh quang. </b>


<b>C. Quyền được lao động không bị bóc lột và quyết tâm chiến đấu để bảo vệ quyền lao động của mình. </b>
<b>D. Sống và chiến đấu để vệ bảo vệ cơng lý. </b>


<b>Câu 19. Vì sao Liên Xô buộc phải tạm ngừng công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội vào năm 1941? </b>
<b>A. Vì Chiến tranh thế giới thứ hai nổ ra. </b>


<b>B. Vì Liên Xô tham gia Chiến tranh thế giới thứ hai. </b>
<b>C. Vì phe phát xít tấn cơng Liên Xơ. </b>


<b>D. Phát xít Đức tấn cơng, Liên Xơ tiến hành chiến tranh giữ nước. </b>


<b>Câu 20. Nguyên nhân nào dưới đây là nguyên nhân cơ bản nhất làm cho các cuộc đấu tranh của công </b>
nhân Anh, Pháp, Đức bị thất bại?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>C. Thiếu sự lãnh đạo đúng đắn và chưa có đường lối chính trị rõ ràng. </b>
<b>D. Chưa có sự liên minh với giai cấp nơng dân. </b>


<b>ĐÁP ÁN </b>



<b>1. C </b> <b>2. B </b> <b>3. B </b> <b>4. C </b> <b>5. A </b>


<b>6. B </b> <b>7. A </b> <b>8. C </b> <b>9. D </b> <b>10. D </b>


<b>11. B </b> <b>12. C </b> <b>13. A </b> <b>14. A </b> <b>15. D </b>


<b>16. B </b> <b>17. D </b> <b>18. C </b> <b>19. D </b> <b>20. C </b>


<b>ĐỀ SỐ 5 </b>


<b>Câu 1. Cuộc khởi nghĩa của binh lính Xi - pay (Ấn Độ) diễn ra trong thời gian nào? </b>
<b>A. Từ năm 1857 đến năm 1858. </b>


<b>B. Từ năm 1858 đến năm 1859. </b>
<b>C. Từ năm 1857 đến năm 1859. </b>
<b>D. Từ năm 1856 đến năm 1858. </b>


<b>Câu 2. Vai trò quan trọng nhất của việc máy móc ra đời là gì? </b>
<b>A. Tạo điều kiện cho giao thông vận tải, thông tin liên lạc phát triển. </b>


<b>B. Là cơ sở kĩ thuật, vật chất cho sự chuyển biến từ công trường thủ công lên công nghiệp cơ khí. </b>
<b>C. Tạo điều kiện cho cơng nghiệp, nông nghiệp phát triển. </b>


<b>D. Tạo điều kiện cho lĩnh vực quân sự phát triển. </b>


<b>Câu 3. Tại sao nói thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đã thay đổi cục diện thế giới? </b>
<b>A. Hệ thống tư bản chủ nghĩa khơng cịn là một hệ thống duy nhất trên thế giới. </b>


<b>B. Phá bỏ mọi xiềng xích áp bức trên thế giới. </b>



<b>C. Đưa nước Nga Xô Viết trở thành </b><i>“thành trì của cách mạng thế giới”.</i>


<b>D. Xóa bỏ chế độ phong kiến Nga hồng, xây dựng nhà nước Xô viết. </b>


<b>Câu 4. Nguyên nhân dẫn đến cuộc đấu tranh của nhân dân Nhật Bản trong những năm 1929 – 1929 có </b>
liên quan đến đặc điểm nào của cuộc đấu tranh?


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu 5. Tính chất của cuộc cách mạng Pháp năm 1789 là gì? </b>
<b>A. Cách mạng tư sản triệt để nhất. </b>


<b>B. Cách mạng vô sản. </b>


<b>C. Cách mạng dân chủ nhân dân. </b>
<b>D. Cách mạng giải phóng dân tộc. </b>


<b>Câu 6. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nền công nghiệp của Anh vào cuối thế kỉ XIX phát triển chậm hơn </b>
các nước Mỹ, Đức là gì?


<b>A. Cơng nghiệp Anh phát triển sớm, nên máy móc nhanh chóng bị lỗi thời, cũ kĩ. </b>


<b>B. Giai cấp tư sản không chú trọng đầu tư công nghiệp, mà đầu tư nhiều vào khai thác thuộc địa. </b>
<b>C. Anh tập trung phát triển các ngành khác tạo thế cân bằng đối với sự phát triển của công nghiệp. </b>
<b>D. Sự vươn lên mạnh mẽ của cơng nghiệp Mỹ, Đức. </b>


<b>Câu 7. Hình thức đấu tranh cao nhất trong cách mang tháng Hai năm 1917 là gì? </b>
<b>A. Tổng bãi cơng chính trị . </b>


<b>B. Bãi cơng. </b>
<b>C. Biểu tình. </b>



<b>D. Khởi nghĩa vũ trang. </b>


<b>Câu 8. Phong trào đấu tranh đầu tiên của cơng nhân diễn ra dưới hình thức nào? </b>
<b>A. Bỏ trốn tập thể để khỏi bị hành hạ. </b>


<b>B. Đánh bọn chủ xưởng, bọn cai ký. </b>
<b>C. Đập phá máy móc, đốt cơng xưởng. </b>
<b>D. Phong trào nổ ra khi kẻ thù còn mạnh. </b>


<b>Câu 9. Trong cách mạng cơng nghiệp máy móc được phát minh và sử dụng đầu tiên trong ngành: </b>
<b>A. Nông nghiệp. </b>


<b>B. Cơng nghiệp khai khống. </b>
<b>C. Cơng nghiệp dệt </b>


<b>D. Giao thông vận tải. </b>


<b>Câu 10. Quốc tế cộng sản được thành lập đã lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường cách </b>
mạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu 11. Qua ba cuộc khởi nghĩa của nhân dân Cam-pu-chia chống thực dân Pháp cuối thế kỉ XIX, cuộc </b>
khởi nghĩa nào có sự phối hợp chiến đấu với nhân dân Việt Nam?


<b>A. Khởi nghĩa Si-vô-tha. </b>
<b>B. Khởi nghĩa Xa-van-na-khét. </b>


<b>C. Khởi nghĩa trên cao nguyên Bô-la-ven. </b>
<b>D. Khởi nghĩa A-cha-Xoa và Pu-côm-bô. </b>


<b>Câu 12. Điểm giống nhau về thời gian trong kế hoạch 5 năm lần thứ nhất và lần thứ hai ở Liên Xơ là gì? </b>


<b>A. Đều thực hiện trong 5 năm. </b>


<b>B. Đều hoàn thành kế hoạch trước thời hạn. </b>
<b>C. Đều hoàn thành trước thời hạn 6 tháng. </b>
<b>D. Đều hoàn thành trước thời hạn 9 tháng. </b>


<b>Câu 13. Sau cách mạng tư sản, nước Anh thiết lập chế độ </b>
<b>A. Cộng hòa. </b>


<b>B. Quân chủ chuyên chế. </b>
<b>C. Dân chủ chủ nô. </b>
<b>D. Quân chủ lập hiến. </b>


<b>Câu 14. Vì sao giới chủ lại thích sử dụng lao động trẻ em? </b>
<b>A. Lao động nhiều giờ, lương thấp, chưa có ý thức đấu tranh. </b>
<b>B. Trẻ em rễ sai bảo. </b>


<b>C. Khơng cần trả lương. </b>


<b>D. Đó là lực lượng chiếm số đông trong đất nước . </b>


<b>Câu 15. Nêu những quyết định quan trọng của Quốc tế thứ hai? </b>


<b>A. Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp cơng nhân; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động </b>
<b>B. Sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vơ sản; đòi tăng lương, giảm giờ làm; lấy ngày 1-5 </b>
là ngày Quốc tế lao động


<b>C. Thỏa hiệp với Tư sản; đòi tăng lương, giảm giờ làm; lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động </b>
<b>D. Lấy ngày 1-5 là ngày Quốc tế lao động; sự cần thiết phải thành lập chính Đảng của giai cấp vơ sản </b>
<b>Câu 16. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu 17. Đại diện tiêu biểu cho phong trào cách mạng tư sản Trung Quốc đầu thế kỉ XX là ai? </b>
<b>A. Lương Khải Siêu. </b>


<b>B. Khang Hữu Vi. </b>
<b>C. Vua Quang Tự. </b>
<b>D. Tôn Trung Sơn. </b>


<b>Câu 18. Chiến tranh thế giới thứ nhất mang tính chất gì? </b>
<b>A. Chiến tranh đế quốc phi nghĩa. </b>
<b>B. Chiến tranh đế quốc chính nghĩa. </b>


<b>C. Chiến tranh giành giật thuộc địa. </b>
<b>D. Chiến tranh chia lại bản đồ thế giới. </b>


<b>Câu 19. Trong quá trình xây dựng CNXH ở Liên Xô (1925-1941), về mặt xã hội nhân dân Liên Xô đã </b>
đạt được thành tựu tiêu biểu nào?


<b>A. Tiêu diệt được bọn phản cách mạng. </b>
<b>B. Đẩy lùi được các cao trào cách mạng. </b>
<b>C. Xóa bỏ được chế độ người bóc lột người. </b>


<b>D. Giải quyết được mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân với Nga hoàng. </b>


<b>Câu 20. Ở giai đoạn một của chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 -1916) không mang đặc điểm nổi bật </b>
nào sau đây?


<b>A. Chiến tranh chỉ diễn ra giữa các khối nước châu Âu ở thời kì đầu. </b>
<b>B. Nhiều loại vũ khí hiện đại được đưa vào sử dụng. </b>



<b>C. Phe liên minh chiếm ưu thế và giành nhiều thắng lợi. </b>
<b>D. Hai phe chuyển sang duy trì thế cầm cự trong năm 1916. </b>


<b>ĐÁP ÁN </b>


<b>1. C </b> <b>2. A </b> <b>3. A </b> <b>4. D </b> <b>5. A </b>


<b>6. A </b> <b>7. D </b> <b>8. C </b> <b>9. C </b> <b>10. A </b>


<b>11. D </b> <b>12. D </b> <b>13. D </b> <b>14. A </b> <b>15. B </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Website HOC247 cung cấp một môi trường học trực tuyến sinh động, nhiều tiện ích thông minh, nội
dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi
<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh </b>
tiếng.


<b>I.</b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ GV Giỏi, Kinh nghiệm từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng
xây dựng các khóa luyện thi THPTQG các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và
Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi HSG lớp 9 và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán các </b>


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thầy Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn.</i>



<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS
THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Toán:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học và Tổ Hợp </b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>


<i>Trình, TS. Trần Nam Dũng, TS. Phạm Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thầy Lê Phúc Lữ, Thầy Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đôi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III.</b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo chương trình SGK từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh Youtube cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi
miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>



</div>

<!--links-->

×