Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Giao an phan mem tiet 3233

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (97.94 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 32, 33
Tiết 32, 33


Ngày dạy: 19/4- 5/5/2010


<b>CÁC LOẠI TAI NẠN THƯƠNG TÍCH VÀ CÁCH PHỊNG TRÁNH</b>
<b>(Tiết 32, 33)</b>


<b>A. Mục đích</b>: Giúp học sinh:


- Nhận biết các loại hình tai nạn thương tích thường gặp


- Biết cách tự bảo vệ mình để phịng tránh tai nạn thương tích.
<b>B. Phương tiện:</b>


Giấy trắng khổ Ao và A4
Giấy màu các loại.


Phiếu bài tập tình huống.
Bút dạ.


C. Các Hoạt Động Dạy và Học
1. Ổn định lớp


2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới.


Hoạt Động Dạy và Học Nội Dung


Hoạt Động 1: Phát hiện những tai nạn
<b>thương tích thường gặp</b>



Giáo viên phát cho mỗi học sinh một tờ
phiếu màu( Hoặc tư lấy giấy ghi), yêu cầu
các em ghi vào phiếu 1-2 tình huống xảy
ra tai nạn thương tích mà các em biết.
Sau đó cho HS thảo luận 5 phút: Tại sao gọi
các tình huống đó là tai nạn thương tích?
GV nhận xét kết luận.


? Đối tượng nào thường dễ bị tai nạn thương
tích nhất?


HS trả lời tự do


?Các loại TNTT có thể phịng tránh được
khơng?


HS suy nghi trả lời


1. Các loại tai nạn thương tích


<i>-Tai nạn thương tích (TNTT) là những sự </i>
<i>việc xảy ra bất ngờ, gây tổn thương đến </i>
<i>sức khỏe thể chất (chấn thương phần mềm, </i>
<i>gãy vỡ xương, tàn tật suốt đời...) và tinh </i>
<i>thần ( sợ hãi, hoảng loạn, lo lắng...) cho </i>
<i>người bị nạn (còn gọi là nạn nhân), trường</i>
<i>hợp nặng có thể bị tử vong.</i>


- Trẻ em thường dễ bị tai nạn thương tích


<i>do đặc điểm tâm sinh lý của trẻ cũng như </i>
<i>thiếu sự chăm sóc của gia đình hoặc do </i>
<i>người lớn thiếu ý thức bảo vệ an toàn cho </i>
<i>trẻ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt Động 2: Các loại hình TNTT


Gv trở lại với các tình huống ở Hoạt dộng 1:
Em hãy xác định các tình huống trên thuộc
loại TNTT nào? Nguyên nhân gây ra TNTT?
HS tiến hành thảo luận 5 phút


Đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét bổ sung, kết luận


GV phân tích và lấy những ví dụ điển hình ở
địa phương để GDHS


Hoạt Động 3: Cách phịng tránh TNTT.
Các nhóm bóc thăm và sắm vai theo các tình
huống sau và cho biết cách giải quyết của các
em trong từng tình huống


<i><b>Tình huống 1</b></i>:


Chuẩn bị rằm trung thu, Bố bạn Tân
làm cho bạn ấy một con diều rất đẹp. Tân
phấn khởi chay qua nhà Nam rủ Nam cùng
đi thả diều ở trên sân thượng nhà 5 tầng
của cơ quan anh trai Tân. Nam đã khuyên


Tân như thế nào để vừa được chơi diều
vừa khơng bị nguy hiểm?


<i><b>Tình huống 2</b><b> :</b><b> </b></i>


Tan buổi học sáng, Huệ và Lan rủ bạn
ra sông tắm trước khi về nhà ăn cơm trưa.
Bạn đã nói gì với các bạn?


<i>phịng tránh được.</i>
2. <b>Các loại hình TNTT</b>


<i>- Tai nạn thương tích do giao thơng</i>
<i>- Tai nạn thương tích do đuối nước.</i>
<i>- Tai nạn thương tích do cháy, bỏng,</i>
<i>điện giật.</i>


<i>- Tai nạn thương tích do ngã.</i>
<i>- Tai nạn thương tích do ngộ độc.</i>
<i>- Tai nạn thương tích do động vật cắn.</i>
<i>- Tai nạn thương tích do vật sắc nhọn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Tình huống 3:</b></i>


Vừa vào đến cổng nhà Hồng, hai bạn
Đỗ và Bắc nhìn thấy trong vườn nhà bạn
Hồng có một cái hố vôi vừa mới tôi. Em
bạn Hồng và bọn trẻ nhà hàng xóm đang
chạy đuổi bắt châu chấu, chuồn chuồn ở
gần đó. Các bạn đã nói gì với các em nhỏ


và cùng với Hồng làm gì để phịng tránh
tai nạn thương tích?


<i><b>Tình huống 4</b><b> :</b><b> </b></i>


Hùng, Cường và Thắng đang trên
đường đi học về trông thấy chiếc ô tô tải
đang từ từ chạy qua, Hùng và Cường rủ
Thắng chạy theo bám vào đuôi xe để về
nhà cho nhanh. Bạn Thắng đã ngăn hai
bạn lại, vì sao?


<i><b>Tình huống 5:</b></i>


Nhà trường vừa phát cho mỗi bạn của
lớp một mũ bảo hiểm là quà tặng của một
nhà hảo tâm. Bạn Khải nói “Giá mà được
bộ sách truyện tranh thì mình thích hơn”,
cịn bạn Thu thì bảo: “ Chúng mình cịn
nhỏ, được người lớn chở bằng xe đạp hay
xe máy đến trường thì cần gì đội mũ bảo
hiểm”. bạn đã nói với Khải và Thu như
thế.


<i>Để bảo vệ an toàn cho bản thân và mọi</i>
<i>người, cần chủ động phịng tránh tai nạn</i>
<i>thương tích bằng cách:</i>


<i>- Lắng nghe lời khuyên của mọi người để</i>
<i>thực hiện những điều quy định về an</i>


<i>tồn, phịng tránh tai nạn thương tích,</i>
<i>nhất là an tồn giao thơng. Khi đi bộ, đi</i>
<i>xe đạp hoặc được người lớn chở bằng xe</i>
<i>máy, các em nhớ phải đội mũ bảo hiểm. </i>
<b>- Từ chối và khun các bạn khơng tham</b>
<i>gia các trị chơi, các hoạt động khơng</i>
<i>đảm bảo an tồn, có thể dẫn đến tai nạn</i>
<i>thương tích.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

GV nhận xét kết luận


? Để phịng tránh TNTT ta phải làm gì?
Liện hệ với bản thân HS


4. Củng cố


HS nhắc lại 1 số nội dung trọng tâm của bài học
5. Dặn dò


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×