Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Bài giảng TRANG GIANG - OK

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (702.29 KB, 22 trang )


KÍNH CHÀO CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐÃ ĐẾN DỰ GIỜ ỨNG DỤNG CNTT
MÔN NGỮ VĂN - LỚP 11D1
NHÀ THƠ HUY CẬN
(1919 – 2005)

Tiết 79 : Tràng giang ( Huy Cận)
I. Đọc - tiếp xúc
văn bản:
1. Tác giả :
(1919 - 2005)
- Tên : Cù Huy Cận
- Quê: Hà Tĩnh
- C/đ: tham gia CM sớm, giữ nhiều chức
vụ trong lĩnh vực văn hóa .
- Là một trong những nhà thơ xuất sắc
trong phong trào Thơ mới .
- Thơ HC hàm súc , giàu chất suy tưởng
triết lí.
2. Văn bản :
- Xuất xứ : Tập Lửa thiêng
- Hoàn cảnh sáng tác:1939 – cảnh
sông Hồng…
- Thể loại: thất ngôn.
- Đọc vb; từ khó
- Bố cục :

Tiết 79 : Tràng giang ( Huy Cận)
I. Đọc - tiếp xúc
văn bản:


1. Tác giả
2. Văn bản
-
Nhan đề : ( Trường Giang – con
sông nổi tiếng)-> cách nói chệch
+ Tràng : dài
+ giang : sông
+ Láy âm “ang”
-> gợi ra ấn tượng khái quát và trang
trọng ,vừa cổ điển, vừa thân mật
 gợi âm hưởng lan toả, ngân vang
trong lòng người đọc về 1 con sông
dài, rộng, mênh mông, bát ngát.
=> Cảnh sông nước ở đây không phải
chỉ là sông Hồng, mà khái quát tất cả
con sông khác trên đất nước VN
II. Đọc - hiểu
văn bản:
* Nhan đề &câu
đề từ:

Tiết 79 : Tràng giang ( Huy Cận)
I. Đọc - tiếp xúc
văn bản:
1. Tác giả
2. Văn bản
II. Đọc - hiểu
văn bản:
*Nhan đề &câu
đề từ:

-
Câu thơ đề từ :
“Bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài”
 Định hướng cảm xúc chủ đạo của
bài thơ : nỗi buồn sầu lan toả, nhẹ
nhàng mà lắng sâu trước cảnh sông
dài, trời rộng (tràng giang), đồng thời
tạo nên vẻ đẹp hài hoà vừa cổ điển
( của sông nước mây trời ) vừa hiện đại
( nỗi buồn nhớ bâng khuâng) của
chàng thanh niên thời Thơ mới.

Tiết 79 : Tràng giang ( Huy Cận)
-
Sử dụng từ láy :
+ Điệp điệp : những con sóng liên tiếp -> gợi
nỗi buồn miên man không ngớt.
+ Song song : gợi nên sự chia lìa, xa cách.
I. Đọc - tiếp xúc
văn bản:
1. Tác giả
2. Văn bản
II. Đọc - hiểu văn
bản:
* Nhan đề &Câu
đề từ:
-
Tương phản đối lập :thuyền về nước lại, tương
phản giữa các hình ảnh nhỏ nhoi( thuyền, cành
củi).

-
Đảo ngữ : cành củi khô => củi một cành khô –
>Gợi những kiếp người nhỏ bé bơ vơ, lạc
lõng giữa dòng đời.
-
Hình ảnh vừa cổ điển chấm phá (sóng gợn,
tràng giang, con thuyền, nước sầu) vừa hiện
đại ( cành củi khô).
=> Nội dung tư tưởng : Khổ thơ đầu gợi nên nỗi
buồn liên tiếp, vô hạn, xa cách, cô đơn lạc lõng
của nhà thơ.
1/ Khổ 1 :

Tiết 79 : Tràng giang ( Huy Cận)
I. Đọc - tiếp xúc văn
bản:
1.Tác giả
2. Văn bản
II. Đọc - hiểu văn
bản:
* Nhan đề &Câu đề
từ:
1/ Khổ 1 :

Hai câu đầu :
- Từ láy : lơ thơ (ít ỏi), đìu hiu ( buồn và
vắng vẻ) -> gợi tả cảnh vật nhỏ bé, cô độc,
vô định, lạnh vắng và hiu hắt.
- Âm thanh “tiếng làng xa vãn chợ chiều”
-> gợi nên sự xa xôi không rõ rệt, đồng

thời gợi nên sự tàn tạ.
- Câu hỏi “Đâu tiếng...”
+ Thể hiện sự khao khát, mong mỏi về
1 chút hoạt động âm thanh, sự sống của
con người.
+ Phủ định hoàn toàn : chung quanh
đây không hề có 1 chút sự sống -> cảnh
buồn, vắng và cô đơn hơn
2/ Khổ 2 :

Tiết 79 : Tràng giang ( Huy Cận)
I. Đọc - tiếp xúc văn
bản:
1.Tác giả
2. Văn bản
II. Đọc - hiểu văn
bản:
* Nhan đề &Câu
đề từ:
1/ Khổ 1 :
2/ Khổ 2 :

Hai câu sau :
- Hình ảnh đối lập :
nắng xuống(sâu chót vót) >< trời lên
chiều sâu chiều cao
Sông dài, trời rộng >< Bến cô liêu
mênh mông, vô cùng nhỏ bé
->Bức tranh thiên nhiên 3 chiều(dài, rộng,
sâu) làm tăng thêm sự vắng vẻ, lẻ loi cô

độc.
Tóm lại : khổ 2 bức tranh tràng giang xuất
hiện thêm những chi tiết mới nhưng không làm
cho cảnh vật sống động hơn, mà càng chìm
sâu vào tĩnh lặng, cô đơn, hiu quạnh

Tiết 79 : Tràng giang ( Huy Cận)
I/Đọc - tiếp xúc
văn bản:
1. Tác giả
2. Văn bản
II.Đọc - hiểu vb:
* Nhan đề &câu
đề từ:
1/ Khổ 1 :
2/ Khổ 2 :
3/ Khổ 3 :
- Hình ảnh :
+ Bèo dạt nối tiếp trôi dạt -> gợi nên sự tan
tác, trôi nổi vô định của kiếp người.
+ “Bờ xanh tiếp bãi vàng" không gian bao la
vô cùng, vô tận, thiên nhiên nối tiếp thiên
nhiên.
- Câu hỏi: “về đâu”; cấu trúc phủ định từ:
“không...không thấy sự bế tắc; phủ định hoàn
toàn sự xuất hiện của con người; nhấn mạnh
sự vắng vẻ đơn độc giữa không gian vô tình, vô
cảm.
=>Tóm lại : Cảnh có thêm màu sắc nhưng chỉ
càng buồn hơn, chia lìa hơn. Bức tranh vắng

vẻ, trơ trọi, không có dấu hiệu hòa hợp của
cuộc sống con người.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×