PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021 LẦN 4
ĐỀ THI MƠN: TỐN
Thời gian làm bài: 120 phút, không kể thời gian giao đề
—————————
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (2,0 điểm).
Hãy viết vào bài thi chữ cái A, B, C hoặc D đứng trước câu trả lời đúng.
5 x 3 y 13
Câu 1: Hệ phương trình
có số nghiệm lµ:
3x 5 y 1
A. 2
B. 1
C. 0
D. vô số nghiệm
1
Câu 2: Điều kiện xác định của biểu thức
2x là:
2
1
1
A. x
B. x 1
C. x
D. x 1
4
4
Câu 3: Cho đường tròn (O, R). Một dây của đường trịn tâm O có độ dài bằng bán kính R, khoảng cách từ
tâm O đến dây này là:
R 2
R 3
A. R 2
B.
C.
D. R 3
2
2
1 1
Câu 4: Cho phương trình 2 x 2 3 x 1 0 có 2 nghiệm phân biệt x1 , x2 . Giá trị biểu thức B
là:
x1 x2
A. 1
B. -3
C. 3
D. 2
II. PHẦN TỰ LUẬN: (8,0 điểm).
Câu 5: (2,5 điểm).
a) Giải phương trình: x 2 x 15 0
5 x y 3
b) Giải hệ phương trình:
x 2 y 5
c) Tìm một số tự nhiên có 2 chữ số, biết rằng chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 và
4
nếu đổi chỗ 2 chữ số của số tự nhiên ấy cho nhau thì được một số tự nhiên mới bằng số tự nhiên ban đầu.
7
2
y
2(
m
1)
x
m
3
Câu 6: (1,5 điểm). Cho parabol (P): y x và đường thẳng (d):
(m là tham số)
a) Chứng minh rằng (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi m.
b) Gọi A x1; y1 , B x2 ; y2 là hai giao điểm phân biệt của (d) và (P). Tìm các giá trị của m sao cho
y1 y2 1 5 x1 x 2 .
Câu 7: (3,0 điểm). Cho đường trịn (O) đường kính AB = 2R ; C là trung điểm của OB, dây MN vng góc
với OB tại C. Gọi I là một điểm tùy ý trên cung nhỏ AM, H là giao điểm của BI với MN.
a) Chứng minh tứ giác ACHI nội tiếp được đường tròn.
b) Chứng minh tứ giác BMON là hình thoi.
c) Lấy điểm K thuộc đoạn thẳng IN sao cho IK = IA. Chứng minh bốn điểm A, K, O, N cùng thuộc
một đường trịn. Xác định vị trí của điểm I trên cung nhỏ AM để tổng IA + IM + IN đạt giá trị lớn
nhất.
Câu 8: (1,0 điểm). Giải phương trình:
x2 2020x 2019 x2 2021x 2020 2 x2 2022x 2021
--------------------------------Hết-----------------------------Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm!
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu.
PHÒNG GD&ĐT YÊN LẠC
——————
ĐỀ THI THỬ VÀO LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2020-2021 LẦN 4
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN: TỐN
—————————
HƯỚNG DẪN CHUNG:
- Hướng dẫn chấm chỉ trình bày một cách giải với các ý cơ bản học sinh phải trình bày, nếu học
sinh giải theo cách khác mà đúng và đủ các bước thì giám khảo vẫn cho điểm tối đa.
- Trong mỗi bài, nếu ở một bước nào đó bị sai thì các bước sau có liên quan khơng được điểm.
- Bài hình học bắt buộc phải vẽ đúng hình thì mới chấm điểm, nếu khơng có hình vẽ đúng ở phần
nào thì giám khảo khơng cho điểm phần lời giải liên quan đến hình của phần đó.
- Điểm tồn bài là tổng điểm của các ý, các câu, tính đến 0,25 điểm và khơng làm trịn.
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN:
A. Phần trắc nghiệm (2,0 điểm): Mỗi câu đúng cho 0,5 điểm.
Câu
Đáp án
1
B
2
A
3
C
4
B
B. PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm):
Câu 5. (2,5 điểm)
Nội dung trình bày
a,(0,75 điểm) ĐKXĐ: x 0
Đặt x t t 0 . Khi đó phương trình trở thành: t 2 2t 15 0
Ta có 't 1 1 15 16 0
Điểm
0.25
2
1 4
1 4
t1
3( KTM ); t2
5(TM )
1
1
Với t2 5 ta có x 5 x 25(TM )
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x 25
b,(0,75 điểm)
5 x y 3
10 x 2 y 6
x 2 y 5 x 2 y 5
11x 11
x 1
x 2 y 5 y 2
0,25
0.25
0,25
0,25
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x; y 1;2
0,25
c,(1,0 điểm)
Gọi chữ số hàng chục là x, và chữ số hàng đơn vị là y; ĐK 2 x 9; 0 y 7; x, y N
0,25
Số cần tìm là xy 10 x y
Theo bài ra chữ số hàng chục lớn hơn chữ số hàng đơn vị là 2 nên ta có phương trình:
x y 2 (1)
Nếu đổi chỗ hai chữ số cho nhau ta được số mới là yx 10 y x
4
Theo bài ra số mới bằng
số ban đầu nên ta có phương trình:
7
4
10 y x 10 x y
7
70 y 7 x 40 x 4 y
x 2 y 0(2)
x y 2
Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
x 2 y 0
x 4
Giải phương trình ta được
( thỏa mãn)
y 2
Vậy số cần tìm là 42
0,25
0,25
0,25
Câu 6 (1,5 điểm).
Nội dung trình bày
a, (0,75 điểm) Phương trình hồnh độ giao điểm của (d) và (P) là:
x 2 2(m 1) x m 3
Điểm
0,25
x 2 2(m 1) x m 3 0(*)
Ta có
' m 1 1. m 3
2
m 2 2m 1 m 3
0,25
m 3m 4
2
2
3
9
m 4
2
4
2
3 7
m 0m
2 4
Phương trình (*) có 2 nghiệm phân biệt với mọi m
Vậy (d) luôn cắt (P) tại 2 điểm phân biệt với mọi m
0,25
b,(0,75 điểm) Vì A x1; y1 , B x2 ; y2 là 2 giao điểm phân biệt của (d) và (P)
nên x 1 ; x2 là hoành độ giao điểm của (d) và (P) x1 ; x2 là nghiệm của phương trình (*)
ta có y1 x12 ; y2 x2 2
0,25
x1 x2 2 m 1
Theo Vi-et ta có
x1 x2 m 3
y1 y2 1 5 x1 x 2
x12 x22 1 5 x1 x2
x1 x2 2 x1 x2 1 5 x1 x2
2
2 m 1 2 m 3 1 5 2 m 1
2
0,25
4m2 8m 4 2m 6 1 10m 10
4m 1 0 2m 1 2m 1
2
Vậy m
1
m 2
0
m 1
2
1
1
; m thì y1 y2 1 5 x1 x 2
2
2
0.25
Câu 7 (3điểm)
M
a, (1,0 điểm)
Ta có AIB 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đt)
I
K
O
H
0,25
AIH 900
ACH 900 ( AB MN )
Suy ra: AIH ACH 900 900 1800
0,25
0,25
Nên tứ giác ACHI nội tiếp được đường tròn
0,25
b, (1,0 điểm) Do OB MN tại C nên CM = CN (đường kính và dây); mà CO = CB (gt)
Xét tứ giác OMBN có CM CN ; CO CB Tứ giác OMBN là hình bình hành
0,25
có OB MN (gt)
0,25
0,25
Vậy tứ giác OMBN là hình thoi.
c, (1,0 điểm) Dễ thấy ∆AMN cân do có AC vừa là đường cao vừa là trung tuyến
0,25
Mà OMBN là hình thoi (câu b) nên ∆OBM và ∆OBN là các tam giác đều
( do OM = OB = ON = MB = NB = R). Suy ra MON 1200 MAN
1
1
MON 600 ( sd MBN )
2
2
Do đó ∆AMN đều.
Xét ∆AIK có: IK = IA ; AIK AMN 600 (cùng chắn nhỏ AN), nên ∆AIK đều
0,25
AKI 600
Khi đó AKN 1800 AKI 1200
AON 2 AMN 1200 (góc ở tâm và góc nội tiếp cùng chắn một cung)
Ta thấy 2 điểm K và O cùng nhìn AN dưới một góc 1200 nên 2 điểm K và O cùng thuộc cung chứa góc
1200 dựng trên đoạn AN hay bốn điểm A, K, O, N cùng thuộc một đường trịn.
Xét ∆AIM và ∆AKN có
0,25
AI = AK (∆AKI đều)
IAM KAN (cùng cộng MAK bằng 600)
AM = AN (∆AMN đều)
Suy ra: ∆AIM = ∆AKN (c.g.c) => IM = KN; mà IA = IK (gt)
Nên: IA + IM + IN = (IK + KN) + IN = 2IN ≤ 4R
0,25
Dấu “=” xảy ra IN là đường kính của đường trịn (O).
Vậy khi IN là đường kính của đường trịn (O)(Hay điểm I là điểm chính giữa của cung nhỏ AM)
0,25
thì tổng IA + IM + IN đạt giá trị lớn nhất.
Câu 8: (1điểm): Giải phương trình: x2 2020x 2019 x2 2021x 2020 2 x2 2022x 2021
Nội dung trình bày
Điểm
ĐKXĐ: x ≤ 1; x ≥ 2021.
0,25
+ Nhận thấy x = 1 là một nghiệm của phương trình.
0,25
+ Xét x ≥ 2021, khi đó phương trình đã cho tương đương với
x 1 x 2019 x 1 x 2020 2 x 1 x 2021
x 2019 x 2020 2 x 2021
0,25
x 2019 x 2021
x 2019 x 2020 2 x 2021
Dễ thấy với x ≥ 2021 thì
x
2020
x
2021
Do đó phương trình khơng có nghiệm x ≥ 2021.
+ Xét x < 1, khi đó phương trình đã cho tương đương với
x 1 x 2019 x 1 x 2020 2 x 1 x 2021
2019 x 2020 x 2 2021 x
2019 x 2021 x
2019 x 2020 x 2 2021 x
Dễ thấy với x < 1 thì
2020
x
2021
x
Do đó phương trình đã cho khơng có nghiệm x < 1
Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 1
---------------------Hết---------------------
0,25