Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Hoàn thiện quản lý tài chính tại bệnh viện bạch mai (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (172.04 KB, 7 trang )

TĨM TẮT LUẬN VĂN
Tính cấp thiết của đề tài
Trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước và Chính phủ Việt Nam rất coi trọng phát triển
sự nghiệp y tế, coi đó là sự nghiệp của toàn xã hội, toàn dân. Trước đây, các đơn vị hành
chính sự nghiệp nói chung hay các bệnh viện cơng lập nói riêng bộc lộc nhiều yếu điểm,
ln bị động trong cơng tác tài chính, đặc biệt trong vấn đề “Thu- Chi” do phụ thuộc toàn
bộ vào nguồn ngân sách nhà nước cấp. Từ đó làm triệt tiêu động lực phát triển của các
đơn vị này và tăng gánh nặng cho NSNN. Việc đổi mới nội dung, cách thức, quy trình,
trong cơng tác quản lý tài chính của các đơn vị HCSN là vơ cùng cần thiết. Đảng và Nhà
nước đã có nhiều biện pháp thiết thực cho các đơn vị sự nghiệp, ngày 25/04/2006 Nghị
định 43/2006 về việc tự chủ, tự chịu trách nhiệm về tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
đối với các đơn vị sự nghiệp công lập ra đời, đã mở ra con đường mới trong vấn đề quản
lý đặc biệt là quản lý tài chính của các đơn vị HCSN nói chung và bệnh viện cơng lập nói
riêng.
Bệnh viện Bạch Mai là bệnh viện công lập hạng đặc biệt, có quy mơ lớn nhất cả
nước, trong q trình thực hiện tự chủ theo Nghị định 43/2006 đã có những thành tựu
đáng ghi nhận, tuy nhiên bệnh viện cũng không tránh khỏi những hạn chế trong công tác
quản lý tài chính của mình. Vì vậy, đề tiếp tục hồn thiện cơng tác quản lý tài chính
BVBM cần tiếp tục phát huy các mặt tích cực đồng thời có những biện pháp khắc phục
các hạn chế. Nhận thức được vấn đề trên, xuất phát từ yêu cầu thực tế và thông qua việc
nghiên cứu toàn diện thực trạng quản lý tài chính tại BVBM, tác giả đã lựa chọn đề tài
nghiên cứu: “Hồn thiện quản lý tài chính tại bệnh viện Bạch Mai” làm luận văn thạc
sĩ.
1.

Mục tiêu nghiên cứu

Xây dựng căn cứ lý thuyết làm cơ sở lý luận để phân tích thực trạng cơng tác quản
lý tài chính tại BVBM



Phân tích thực trạng quản lý tài chính ở BVBM từ đó tìm ra ưu, nhược điểm trong
cơng tác quản lý nhằm tìm ra những giải pháp hiệu quả để khắc phục những điểm cịn
hạn chế trong cơng tác quản lý tài chính bệnh viện.
Đề xuất giải pháp để hồn thiện cơng tác quản lý tài chính tại BVBM.
2.

Kết cấu luận văn

Nội dung luận văn bao gồm 3 chương:
Trong chương 1, tác giả luận văn đã trình bày cơ sở lý luận về quản lý tài chính tại
bệnh viện cơng. Trong đó có 3 nội dung chính:
1.

Khái niệm về quản lý tài chính bệnh viện cơng lập

Quản lý tài chính bệnh viện công lập là sự tác động liên tục, có tổ chức, có định
hướng rõ ràng của các cấp, ngành có liên quan lên q trình hoạt động tài chính của bệnh
viện nhằm xác định nguồn thu và các khoản chi, tiến hành thu chi theo đúng luật pháp
Nhà nước, đúng các quy định nội bộ của chính bệnh viện để đảm bảo và duy trì việc hoạt
động của bệnh viện một cách hiệu quả đem lại lợi ích cho xã hội. Việc quản lý tài chính
của một bệnh viện công lập bao gồm các nguyên tắc và mục tiêu như sau:
Nguyên tắc quản lý tài chính bệnh viện công lập:
Nguyên tắc tiết kiệm hiệu quả
Nguyên tắc thống nhất
Nguyên tắc tập trung, dân chủ
Nguyên tắc công khai, minh bạch
Mục tiêu của quản lý tài chính bệnh viện cơng lập
Duy trì cán cân thu chi
Đảm bảo nguồn nhân lực đầy đủ để phục vụ công tác khám chữa bệnh
Mở rộng và phát triển bệnh viện



Đảm bảo công bằng y tế
2. Nội dung của quản lý tài chính của bệnh viện cơng lập
Lập dự tốn thu chi
Thực hiện dự toán
Quyết toán
Thanh tra, kiểm tra, đánh giá
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính bệnh viện cơng lập
Nhân tố chủ quan:
- Tăng trưởng kinh tế
- Mở rộng hợp tác quốc tế
- Môi trường pháp lý
Nhân tố khách quan
- Nhân tố con người
- Mô hình tổ chức và mơ hình hoạt động của bệnh viện
- Mối quan hệ giữa bệnh viện với khách hàng
Trong chương 2, tác giả trình bày về lịch sử hình thành, tình hình khám chữa bệnh
và tài chính của bệnh viện, từ đó phân tích và đánh giá cơng tác quản lý tài chính của
BVBM.
1.

Lịch sử hình thành BVBM

Bệnh viện Bạch Mai được Pháp xây dựng vào ngày 08/12/1910, sau hơn 100 năm
phát triển, hiện nay bệnh viện được xếp hạng đặc biệt thuộc quản lý của Bộ Y tế với quy
mô 1900 giường bệnh và hơn 2000 cán bộ cơng nhân viên. Tình hình khám chữa bệnh
của BVBM ln trong tình trạng quá tải do cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện để phục vụ
bệnh nhân.
2.


Thực trạng quản lý tài chính của BVBM


2.1.

Cơng tác lập tự tốn tại bệnh viện

BVBM sử dụng phương pháp dự toán trên cơ sở quá khứ, dựa vào báo cáo tài chính
của năm trước để đưa ra dự tốn cho năm sau. Q trình dự tốn được giao cho phịng kế
tốn tổng hợp của bệnh viện đảm nhiệm. Cơng tác dự tốn tại BVBM ln đảm bảo đúng
quy trình, kỹ thuật, khoản mục dự tốn và thời hạn do Nhà nước quy định. Cơng tác dự
tốn được chia thành 2 phần:
Dự toán ngân sách: Để xin nguồn vốn từ ngân sách phục vụ cho các đề án, dự án do
Bộ Y tế giao cho bệnh viện. Sau khi hoàn thành và được Ban giám đốc phê duyệt, dự
tốn sẽ được trình Bộ Y tế xem xét. Các khoản mục mua sắm vật tư, trang thiết bị y tế
thường bị trừ nhiều nhất từ 20%-50% do chi phí đắt, BYT sẽ chuyển lại cho BVBM thực
hiện xã hội hóa hoặc trích từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của bệnh viện.
Dự toán thu chi nội bộ: Đưa ra con số kế hoạch thực hiện thu chi trong chính bệnh
viện trong năm sau. Dự tốn thu chi nội bộ phụ thuộc vào định hướng phát triển của bệnh
viện và do giám đốc BVBM quyết định. BVBM luôn thực hiện việc “Tăng thu- Giảm
chi” một cách hiệu quả. Tổng thu của bệnh viện luôn tăng so với kế hoạch trong khi thực
hiện chi luôn nhỏ hơn so với dự toán.
2.2.

Chấp hành dự toán của bệnh viện Bạch Mai

Tác giả đánh giá và phân tích q trình khai thác và sử dụng nguồn tài chính tại
BVBM theo 4 mục:
Nguồn ngân sách nhà nước: Nguồn NSNN cấp cho BVBM giảm do bệnh viện đang

trong q trình thực hiện tự chủ hồn tồn tài chính. BVBM sử dụng nguồn NS triệt để,
có hiệu quả để đem lại lợi ích cho xã hội.
Viện phí và bảo hiểm y tế: Bộ Y tế xây dựng mức tính giá viện phí mới bao gồm ba
yếu tố: Chi phí thuốc, vật tư, duy tu bảo dưỡng trang thiết bị trực tiếp. Giá viện phí mới
giúp BVBM tăng thêm nguồn thu để chi trả cho các chi phí: Nhân viên, quản lý, nghiệp


vụ chuyên môn, mua sắm tài sản cố định. Nguồn viện phí và bảo hiểm y tế ln tăng và
sử dụng hợp lý.
Nguồn viện trợ: BVBM nhận nguồn tài trợ từ các tổ chức nước ngồi thơng qua các
chương trình hợp tác quốc tế. Đây là nguồn vốn rất có tiềm năng tuy nhiên BVBM vẫn
chưa khai thác triệt đề nguồn vốn này.
Nguồn thu từ dịch vụ: BVBM đang xây dựng một bệnh viện khép kín để tạo sự
thuận tiện cho người bệnh, các dịch vụ: Nhà ăn, nhà lưu trú, trơng xe …đóng góp một
phần lớn vào quỹ thu nhập tăng thêm của bệnh viện.
2.3.

Quyết toán

Quyết toán thu chi là cơng việc cuối cùng của chu trình quản lý tài chính. Đây là
q trình tổng hợp số liệu về tình thình chấp hành dự tốn trong kỳ và là cơ sở để phân
tích, đánh giá kết quả chấp hành dự tốn từ đó rút ra bài học cho các kỳ tiếp theo. Kết quả
của q trình quyết tốn đó là chênh lệch thu chi của bệnh viện, CLTC sẽ được phân bổ
vào 3 quỹ theo quyết định của Giám đốc BVBM: Quỹ hoạt động sự nghiệp, quỹ khen
thưởng, quỹ phúc lợi, chi trả thu nhập tăng thêm cho CBCNV.
Chênh lệch thu chi = Thu sự nghiệp + NSNN cấp – Chi hoạt động thường xuyênChi Nhà nước đặt hàng
Từ khi tự chủ tài chính, CLTC của BVBM tăng lên đáng kể. Cơng tác quyết tốn
thường bị chậm 2,3 tháng so với quy định của Nhà nước do quy mô của BVBM. Tuy
nhiên các khoản mục quyết tốn ln chính xác, điều này cũng một phần do công tác
kiểm tra, thanh tra chặt chẽ của bệnh viện.

2.4.

Kiểm tra tài chính của bệnh viện Bạch Mai

Cơng tác kiểm tra tài chính tại BVBM được chia làm 3 bước:
Bước 1- Kiểm tra nội bộ: BVBM thành lập ban kiểm tra nội bộ và kiểm tra q
trình thu chi của các khoa phịng ngẫu nhiên.


Bước 2- Kiểm tốn độc lập: BV th 1 cơng ty kiểm tốn độc lập kiểm tra cơng tác
thu chi của toàn bộ bệnh viện.
Bước 3: Thanh tra, kiểm tra của các cơ quan chức năng: Hàng năm, BVBM luôn
tiếp đón các đồn kiểm tra của Bộ Y tế, Bộ Tài chính..vv..để đánh giá cơng tác thu chi
của bệnh viện. Đây là sự quan tâm của các cơ quan chức năng đối với BVBM.
3.

Đánh giá công tác quản lý tài chính của BVBM

3.1.

Những điểm đạt được

Mơ hình khốn quản tại các khoa thực hiện hiệu quả, chênh lệch thu chi của bệnh
viện tăng làm tăng quỹ phúc lợi của bệnh viện, thu nhập và đời sống cán bộ được ổn
định.
Quỹ đầu tư phát triển tăng, BVBM mua sắm được nhiều trang thiết bị y tế hiện đại
phục vụ bệnh nhân, cơ sở hạ tầng khang trang sạch đẹp.
Xây dựng hệ thống cơng nghệ thơng tin quản lý tài chính nhanh, gọn nhẹ, không
phải làm thủ công như trước đây.
Bệnh viện mở thêm các dịch vụ phục vụ cho cán bộ, người nhà bệnh nhân. Bên

cạnh đó hoạt động liên doanh, liên kết xã hội hóa cũng được bệnh viện quan tâm và phát
triển.
Việc hợp tác quốc tế đang được bệnh viện trú trọng đặc biệt trong nền kinh tế mở
hiện nay với kỳ vọng mang lại cho bệnh viện thêm nhiều nguồn đầu tư từ nước ngoài.
3.2.

Những mặt hạn chế

- Bệnh viện chưa đảm bảo được nguyên tắc “ Thu đúng – Thu đủ”
- Công tác quản lý nguồn thu chưa chặt chẽ
- Bệnh viện gặp khó khăn trong việc thực hiện các quy định của Nhà nước
- Quy trình thanh toán phức tạp
- Hạn chế trong việc huy động các nguồn vốn từ bên ngoài


Chương 3; thơng qua việc phân tích những kết quả trong q trình quản lý tài chính
của BVBM, tác giả đã vạch ra những điểm mạnh, điểm yếu, những thuận lợi khó khăn,
những thiếu xót trong việc quản lý tài chính bệnh viện để đưa ra những giải pháp khắc
phục những tồn tại trên.
- Xây dựng lại bảng giá dịch vụ khám chữa bệnh bao gồm 7 yếu tố cấu thành giá.
- Tăng cường huy động vốn góp từ nhân dân và chính cán bộ của bệnh viện
- Xây dựng lại hệ thống địch mức, chế độ chi tiêu nội bộ hợp lý
- Xây dựng đội ngũ cán bộ tài chính kế tốn có trình độ chun mơn cao
Bên cạnh đó tác giả cũng gửi một số kiến nghị về phía Nhà nước, Chính phủ:
- Nới lỏng các quy định chi tiêu
- Cho phép khu vực tư nhân đầu tư sâu hơn vào các bệnh viện công lập
- Xây dựng bảng giá dịch vụ khám chữa bệnh hợp lý
Sau một thời gian nghiên cứu và tìm hiểu, tơi đã hồn thành đề tài nghiên cứu:
“Hồn thiện quản lý tài chính tại bệnh viện Bạch Mai” và đề xuất một số giải pháp
nhằm góp phần nâng cao cơng tác quản lý tài chính tại bệnh viện trong thời kỳ thay đổi

cơ chế quản lý tại các đơn vị sự nghiệp công lập hiện nay. Tuy nhiên đây là vấn đề rộng
và phức tạp, cùng sự hạn chế về mặt thời gian đên bài viết của tơi khó tránh khỏi những
thiếu sót. Tơi rất mong nhận được ý kiến đóng góp của các thầy cơ giáo, đồng nghiệp để
có kiến thức tồn diện hơn về đề tài đã nghiên cứu.



×