Tải bản đầy đủ (.pdf) (119 trang)

Khách sạn indochine palace thành phố huế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 119 trang )

..

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ CÔNG NGHIỆP
*

KHÁCH SẠN INDOCHINE PALACE – TP. ĐÀ NẴNG

Sinh viên thực hiện: PHAN ANH TUẤN

Đà Nẵng – Năm 2019


LỜI CẢM ƠN
Ngày nay cùng với sự phát triển không ngừng trong mọi lĩnh vực, ngành xây
dựng cơ bản nói chung và ngành xây dựng dân dụng nói riêng là một trong những
ngành phát triển mạnh với nhiều thay đổi về kỹ thuật, công nghệ cũng như về chất
lượng. Để đạt được điều đó địi hỏi người cán bộ kỹ thuật ngồi trình độ chun
mơn của mình cịn cần phải có một tư duy sáng tạo, đi sâu nghiên cứu để tận dung
hết khả năng của mình.
Qua 5 năm học tại khoa Xây Dựng Dân Dụng & Công Nghiệp trường Đại
Học Bách Khoa Đà Nẵng, dưới sự giúp đỡ tận tình của các Thầy, Cơ giáo cũng
như sự nỗ lực của bản thân, em đã tích lũy cho mình một số kiến thức để có thể
tham gia vào đội ngũ những người làm công tác xây dựng sau này. Để đúc kết
những kiến thức đã học được, em được giao đề tài tốt nghiệp là:
Thiết kế: KHÁCH SẠN INDOCHINE PALACE-THÀNH PHỐ HUẾ
Đồ án tốt nghiệp của em gồm 3 phần:
Phần 1: Kiến trúc 10% - GVHD: ThS. Phan Cẩm Vân.
Phần 2: Kết cấu 60% - GVHD: ThS. Phan Cẩm Vân.
Phần 3: Thi cơng 30% - GVHD: TS. Lê Khánh Tồn


Hồn thành đồ án tốt nghiệp là lần thử thách đầu tiên với cơng việc tính
tốn phức tạp, gặp rất nhiều vướng mắc và khó khăn. Tuy nhiên được sự hướng
dẫn tận tình của các thầy cơ giáo hướng dẫn, đặc biệt là Cơ Phan Cẩm Vân và
Thầy Lê Khánh Tồn đã giúp em hoàn thành đồ án này. Tuy nhiên, với kiến thức
hạn hẹp của mình, đồng thời chưa có kinh nghiệm trong tính tốn, nên đồ án thể
hiện khơng tránh khỏi những sai sót. Em kính mong tiếp tục được sự chỉ bảo của
các Thầy, Cơ để em hồn thiện kiến thức hơn nữa.
Cuối cùng, em xin chân thành cám ơn các Thầy, Cô giáo trong khoa Xây Dựng Dân
Dụng & Công Nghiệp trường Đại Học Bách Khoa Đà Nẵng, đặc biệt là các Thầy
Cô đã trực tiếp hướng dẫn em trong đề tài tốt nghiệp này.
Đà Nẵng, tháng 12 năm 2019.
Sinh viên:

Phan Anh Tuấn


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan trong q trình làm đồ án tốt nghiệp sẽ thực hiện nghiêm túc
các quy định về liêm chính học thuật:
- Khơng gian lận, bịa đặt, đạo văn, giúp người học khác vi phạm.
- Trung thực trong việc trình bày, thể hiện các hoạt động học thuật và kết quả từ
hoạt động học thuật của bản thân.
- Không giả mạo hồ sơ học thuật.
- Không dùng các biện pháp bất hợp pháp hoặc trái quy định để tạo nên ưu thế
cho bản thân.
- Chủ động tìm hiểu và tránh các hành vi vi phạm liêm chính học thuật, chủ động
tìm hiểu và nghiêm túc thực hiện các quy định về luật sở hữu trí tuệ.
- Sử dụng sản phẩm học thuật của người khác phải có trích dẫn nguồn gốc rõ
ràng.
Tơi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong đồ án này là trung thực

và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc thực
hiện đồ án này đã được cảm ơn và các thơng tin trích dẫn trong đồ án đã được chỉ
rõ nguồn gốc rõ ràng và được phép công bố.
Sinh viên thực hiện

Phan Anh Tuấn


MỤC LỤC
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
LỜI CẢM ƠN
LỜI CAM ĐOAN LIÊM CHÍNH HỌC THUẬT
MỤC LỤC
DANH SÁCH HÌNH VẼ, BẢNG BIỂU
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH ................................... 1
1.1. Mục đích xây dựng cơng trình............................................................................... 1
1.2. Đặc điểm khu vực xây dựng.................................................................................. 1
1.2.1. Địa điểm xây dựng ............................................................................................. 1
1.2.2. Đặc điểm khí hậu khu vực xây dựng .................................................................. 2
1.2.3. Đặc điểm địa chất khu vực xây dựng .................................................................. 2
1.2.4. Đánh giá ưu nhược điểm của khu đất ................................................................. 2
1.3 Quy mơ cơng trình ................................................................................................. 2
CHƯƠNG 2 CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ ................................................................ 3
2.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng ...................................................................... 3
2.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc ................................................................................... 3
2.2.1. Giải pháp thiết kế mặt bằng các tầng .................................................................. 3
2.2.2. Giải pháp thiết kế mặt đứng ............................................................................... 3
2.2.3 Giải pháp thiết kế mặt cắt ................................................................................... 3
2.3. Giải pháp kết cấu cơng trình.................................................................................. 3
CHƯƠNG 3 TÍNH TỐN SÀN ĐIỂN HÌNH TẦNG 5.............................................. 5

3.1 Số liệu tính tốn chung........................................................................................... 5
3.2 Quan niệm tính tốn ............................................................................................... 5
3.3 Sơ đồ mặt bằng sàn ................................................................................................ 6
3.4. Cấu tạo ô sàn......................................................................................................... 7
3.4.1 Chọn chiều dày sàn ............................................................................................. 7
3.4.2 Cấu tạo các lớp mặt sàn....................................................................................... 8
3.5. Tải trọng tác dụng lên sàn ..................................................................................... 8
3.5.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn ................................................................................... 10
3.5.3 Tổng hợp tải trọng tính tốn tác dụng lên các ơ sàn ........................................... 11
3.6. Tính toán nội lực ................................................................................................. 12
3.6.1.Nội lực trong sàn bản loại dầm .......................................................................... 12
3.6.2.Nội lực trong bản kê bốn cạnh........................................................................... 12
3.7. Tính tốn và bố trí cốt thép cho sàn..................................................................... 13
3.7.1.Tính tốn cốt thép cho sàn................................................................................. 13
3.7.2.Bố trí cốt thép cho sàn ....................................................................................... 14
CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ ............................................................ 16
4.1. Cấu tạo cầu thang................................................................................................ 16
4.1.1 Mặt bằng cầu thang ........................................................................................... 16
4.1.2.Các kích thước cơ bản của cầu thang: ............................................................... 16
4.2 Tính tốn bản thang và bản chiếu nghỉ ................................................................. 17
4.2.1 Xác định tải trọng: ............................................................................................ 17
4.2.2. Bản chiếu nghỉ ................................................................................................. 17


4.2.3. Bản thang ......................................................................................................... 17
4.3 Xác định nội lực:.................................................................................................. 18
4.3.1. Bản thang: ........................................................................................................ 18
4.3.2. Bản chiếu nghỉ: ................................................................................................ 19
4.4 Tính tốn cốn thang: ............................................................................................ 21
4.4.1 Kích thước tiết diện cốn thang: ......................................................................... 21

4.4.2 Xác định tải trọng: ............................................................................................ 21
4.4.3 Xác định nội lực cốn: ........................................................................................ 21
4.4.4. Tính tốn cốt thép: ........................................................................................... 21
4.5 Tính tốn dầm chiếu nghỉ 1: ................................................................................. 23
4.5.1 Chọn kích thước tiết diện: ................................................................................. 23
4.5.2 Xác định tải trọng : ........................................................................................... 23
4.5.3 Xác định nội lực:............................................................................................... 23
4.5.4 Tính toán cốt thép: ............................................................................................ 24
4.6 Thiết kế dầm chiếu nghỉ 2: ................................................................................... 25
4.6.1 Chọn kích thước tiết diện: ................................................................................. 25
4.6.2 Xác định tải trọng : ........................................................................................... 25
4.6.3 Xác định nội lực:............................................................................................... 26
4.6.4 Tính tốn cốt thép: ............................................................................................ 26
CHƯƠNG 5 TÍNH TỐN KHUNG TRỤC 5.......................................................... 28
5.1 Chọn sơ bộ kích thước cột.................................................................................... 28
5.2 . Chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm .................................................................. 29
5.3 Xác định tải trọng tác dụng vào cơng trình ........................................................... 30
5.3.1.Cơ sở xác định tải trọng tác dụng ...................................................................... 30
5.3.2.Xác định tải trọng sàn các tầng .......................................................................... 30
5.3.3.Xác định tải trọng tác dụng lên dầm .................................................................. 30
5.3.4.Tải trọng gió: .................................................................................................... 31
5.4.Tính tốn cốt dọc ................................................................................................. 33
5.5.Tính tốn cốt thép đai: ......................................................................................... 34
5.6.Tính cột khung trục 5 ........................................................................................... 36
5.6.1. Lý thuyết tính tốn cột chịu nén lệch tâm xiên ................................................. 36
5.6.2. Số liệu cần thiết để tính tốn cột chịu nén lệch tâm xiên ................................... 36
CHƯƠNG 6 TÍNH TỐN MĨNG KHUNG TRỤC 5 .............................................. 39
6.1. Đánh giá điều kiện địa chất, thủy văn, địa hình của địa điểm xây dựng ............... 39
6.1.1. Đánh giá điều kiện địa chất .............................................................................. 39
6.1.2. Đánh giá điều kiện địa chất thủy văn ................................................................ 40

6.2. Lựa chọn phương án móng.................................................................................. 40
6.3. Thiết kế móng cọc ép .......................................................................................... 41
6.3.1. Các giả thiết tính tốn ...................................................................................... 41
6.3.2. Xác định tải trọng truyền xuống móng ............................................................. 41
6.4. Thiết kế móng M1 cho cột trục C. ....................................................................... 41
6.4.1 Chọn vật liệu ..................................................................................................... 41
6.4.2. Chọn kích thước cọc ........................................................................................ 42
6.4.3. Xác định sức chịu tải của cọc ........................................................................... 42
6.4.4. Xác định số lượng cọc ...................................................................................... 44
6.4.5.Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ............................................................................ 45


6.4.6.Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc ............................................. 45
6.4.7 Kiểm tra độ lún của móng cọc ........................................................................... 48
6.5 Tính tốn đài cọc ................................................................................................. 50
6.5.1 Tính tốn chiều cao đài cọc ............................................................................... 50
6.5.2 tính tốn cốt thép móng M1 .............................................................................. 51
6.6. Kiểm tra cường độ cọc khi vận chuyền và treo lên giá ........................................ 52
6.7. Thiết kế móng M2 cho cột trục D........................................................................ 53
6.7.1 Chọn vật liệu ..................................................................................................... 53
6.7.2. Chọn kích thước cọc ........................................................................................ 53
6.7.3. Xác định sức chịu tải của cọc ........................................................................... 54
6.7.4 Tính tốn chọn kích thước đài móng ................................................................. 55
6.7.5. Xác định số lượng cọc ...................................................................................... 56
6.7.6 Kiểm tra lực tác dụng lên cọc ............................................................................ 56
6.7.7 Kiểm tra cường độ nền đất tại mặt phẳng mũi cọc ............................................. 57
6.7.8 Kiểm tra độ lún của móng cọc ........................................................................... 59
6.8 Tính tốn đài cọc ................................................................................................. 61
6.8.1Tính tốn chiều cao đài cọc ................................................................................ 61
6.8.2 Tính tốn và bố trí cốt thép trong đài................................................................. 62

6.9. Kiểm tra cường độ cọc khi vận chuyền và treo lên giá ........................................ 63
CHƯƠNG 7: THI CƠNG PHẦN NGẦM CƠNG TRÌNH ........................................ 65
7.1.1 Cơng trình: ........................................................................................................ 65
7.1.2 Địa chất cơng trình: ........................................................................................... 65
7.1.3 Kết cấu và qui mơ cơng trình: ........................................................................... 65
7.2 Điều kiện thi cơng:............................................................................................... 65
7.2.1. Tình hình cung ứng vật tư: ............................................................................... 65
7.2.2 Nguồn nhân công xây dựng:.............................................................................. 65
7.2.3 Nguồn nước thi công: ........................................................................................ 65
7.2.4 Nguồn điện thi công: ......................................................................................... 65
7.2.5 Giao thơng tới cơng trình: ................................................................................. 66
7.2.6 Thiết bị an toàn lao động: .................................................................................. 66
CHƯƠNG 8: THIẾT KẾ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT VÀ THI CÔNG HẠ CỌC ...... 67
8.1. Lựa chọn phương pháp thi công hạ cọc: .............................................................. 67
8.2. Lựa chọn phương pháp thi cơng ép cọc: .............................................................. 67
8.3. Tính tốn kỹ thuật thi cơng ép cọc: ..................................................................... 68
8.3.1. Các yêu cầu kỹ thuật đối với cọc ép BTCT: ..................................................... 68
8.3.2 Chọn hệ kích và giá ép: ..................................................................................... 68
8.3.3 Xác định đối trọng: ........................................................................................... 69
8.3.4 Xác định cần trục cẩu lắp : ................................................................................ 70
8.3.5 Xác định dây cẩu :............................................................................................. 71
8.4 Tổ chức thi công ép cọc: ...................................................................................... 72
8.4.1. Công tác chuẩn bị: ........................................................................................... 72
8.4.2. Xác định vị trí cọc: .......................................................................................... 72
8.4.3. Quy trình ép cọc:.............................................................................................. 73
8.4.4 Cơng tác ghi chép trong nén cọc: ...................................................................... 74
8.4.5 Xử lý sự cô khi ép cọc:...................................................................................... 74
8.4.7 Tính tốn nhu cầu nhân lực, ca máy cho công tác ép cọc: .................................. 74



8.4.8 Lập tiến độ thi công ép cọc cho 1 móng (M2) ................................................... 75
CHƯƠNG 9: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC THI CÔNG ĐÀO, ..................................... 77
9.1. Thiết kế biện pháp và tổ chức thi cơng đào hố móng ........................................... 77
9.2. Chọn phương án đào và tính khối lượng cơng tác đào đất ................................... 77
9.2.1. Lựa chọn phương án đào .................................................................................. 77
9.2.2. Tính khối lượng đào đất ................................................................................... 77
9.2.3. Tính khối lượng thể tích phần ngầm chiếm chỗ ................................................ 79
9.2.4. Lựa chọn máy thi cơng ..................................................................................... 79
9.2.5. Đào hố móng bằng thủ cơng............................................................................. 80
CHƯƠNG 10: THIẾT KẾ VÁN KHN MĨNG ................................................... 81
10.1 Lựa chọn ván khn:.......................................................................................... 81
10.2 Thiết kế ván khn móng M2: ........................................................................... 81
10.3 Tổ chức thi cơng hệ móng: ................................................................................. 83
10.4. Tính tốn khối lượng, tổ chức thi cơng phần ngầm: ........................................... 85
10.5.Tính tốn bố trí tổng mặt bằng thi cơng phần ngầm cơng trình. .......................... 87
10.5.1 Thiết kế nhà tạm cơng trình. ............................................................................ 87
10.5.2 Bố trí kho vật tư, và kho bãi. ........................................................................... 87
CHƯƠNG 11 : THIẾT KẾ HỆ THỐNG VÁN KHUÔN SÀN, DẦM, CỘT, ............. 88
11.1 Thiết kế ván khuôn sàn: ..................................................................................... 88
11.1.1.Cấu tạo và tổ hợp ván khuôn: .......................................................................... 88
11.1.2.Xác định tải trọng tác dụng lên sàn:................................................................. 88
11.2.Thiết kế ván khn dầm ..................................................................................... 91
11.2.1 Tính ván khn đáy :...................................................................................... 92
11.3.Tính tốn ván khn cột..................................................................................... 97
11.4 Ván khn cầu thang bộ .................................................................................... 99
11.4.1.Thiết kế ván khuôn phần bản thang ................................................................. 99
11.4.2 Thiết kế ván khuôn sàn chiếu nghỉ. ............................................................... 102
11.4.3 Thiết kế ván khuôn dầm chiếu nghỉ và chiếu tới ............................................ 102
11.5. Tính tốn ván khn vách thang máy .............................................................. 102
11.5.1 Tính tốn ván khn: .................................................................................... 102

11.5.2. Tổ hợp ván khn vách ................................................................................ 102
11.5.3.Tính tốn bu lơng giằng ................................................................................ 104
11.6.Tính tốn hệ conson đỡ dàn giáo thi cơng: ....................................................... 105
11.6.1Sơ đồ tính :..................................................................................................... 105
11.6.2.Tính tốn thép neo consol vào sàn ................................................................. 106
CHƯƠNG 12: AN TOÀN LAO ĐỘNG .................................................................. 107
12.1.Kỷ thuật an tồn khi thi cơng đào đất. .............................................................. 107
12.2.An toàn khi vận chuyển các loại máy. .............................................................. 108
12.3.An tồn khi vận chuyển bê tơng. ...................................................................... 109
12.4. An tồn khi đầm đổ bê tơng. ........................................................................... 109
12.5.An tồn khi bảo dưỡng bê tơng ........................................................................ 109
12.6.An tồn trong cơng tác vấn khn .................................................................... 109
12.7.An tồn trong cơng tác cốt thép ........................................................................ 109


\DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1: Bảng chiều dày bản sàn
Bảng 3.2: Bảng tĩnh tải các ô sàn theo chức năng
Bảng 3.3. Bảng tĩnh tải tác dụng lên ô sàn
Bảng 3.4. Bảng tổng tĩnh tải tác dụng lên ô sàn
Bảng 3.5. Bảng hoạt tải tác dụng lên ô sàn
Bảng 3.6. Bảng tổng tải trọng tính tốn của ơ sàn
Bảng 4.1: Tĩnh tải tác dụng lên sàn chiếu nghỉ
Bảng 5.1. Bảng tính tốn sơ bộ tiết diện cột biên
Bảng 5.2. Bảng tính toán sơ bộ tiết diện cột giữa
Bảng 5.3. Tĩnh tải các lớp sàn mái
Bảng 5.4. Trọng lượng vữa trát dầm
Bảng 5.5. Bảng áp lực gió đẩy và hút
Bảng 6.1. Các chỉ tiêu cơ lý của các lớp đất
Bảng 6.2. Độ lún từng lớp móng M1

Bảng 6.3. Kiểm tra lún móng cọc M1
Bảng 6.4. Tải trọng dùng thiết kế móng M2
Bảng 6.5 Kiểm tra lún móng cọc M2
Bảng 8.1. Tiến độ thi cơng ép móng M2
Bảng 9.1. Khối lượng bê tơng lót chiếm chỗ
Bảng 9.2. Khối lượng bê tơng đài móng chiếm chỗ
Bảng9.3. Tính khối lượng bê tơng cổ móng
Bảng 9.4. Khối lượng bê tơng giằng móng chiếm chỗ
Bảng 9.5. Khối lượng công tác trên các phân đoạn.
Bảng 9.6.Nhịp công tác của dây chuyền
Bảng 9.7. xác định Tij
Bảng 9.8. Cộng dồn xác định ∑Tij
Bảng 9.9 : xác định giãn cách Oi1min


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 3.1 Sơ đồ chia ơ sàn tầng 5
Hình 3.2 Cấu tạo các lớp sàn nhà, sàn hành lang
Hình 3.3 Cấu tạo các lớp sàn nhà vệ sinh
Hình 3.4 Sơ đồ tính loại bản dầm
Hình 3.5 Moment theo phương cạnh ngắn
Hình 3.6 Mơ men theo phương cạnh dài
Hình 3.7 Bố trí thép theo hai phương
Hình 3.8 Biểu đồ momen tính tốn và thực tế
Hình 4.1 Mặt bằng cầu thang
Hình 4.2 Các lớp cấu tạo bản thang và sàn chiếu nghỉ
Hình 4.3 Sơ đồ tính bản thang
Hình 4.4 Sơ dồ tính bản chiếu nghỉ
Hình 4.5 Sơ dồ tính dầm chiếu nghỉ 1
Hình 5.1. Diện tích truyền tải từ sàn lên cột

Hình 5.2. Sơ đồ tính cột chịu nén lệch tâm xiên
Hình 6.1. Đồ thị nén lún M1
Hình 6.2. Tháp chọc thủng đài M1
Hình 6.3. Thép đài móng M1
Hình 6.4 Sơ đồ chịu lực của cọc khi vận chuyển.
Hình 6.5 Sơ đồ chịu lực của cọc khi treo lên giá búa.
Hình 6.6. Đồ thị nén lún M2
Hình 6.7. Tháp chọc thủng đài móng M2
Hình 6.8. Tháp chọc thủng đài M2
Hình 6.9. Thép đài móng M2
Hình 6.11 Sơ đồ chịu lực của cọc khi treo lên giá búa.
Hình 9.1. Kích thước hố đào
Hình 10.1 Bố trí ván khn đài móng
Hình 11.1: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn
Hình 11.2: Sơ đồ tính khoảng cách xà gồ đỡ sàn
Hình 11.3: Biểu đồ momen mà chuyển vị của xà gồ lớp dưới
Hình 11.4 Ván khn dầm
Hình 11.5: Sơ đồ kiểm tra khoảng cách xương dọc
Hình 11.6: Sơ đồ tính khoảng cách xương ngang
Hình 11.8: Biểu đồ momen mà chuyển vị của xà gồ lớp dưới
Hình 11.7 Mặt cắt ván khn cột
Hình 11.14 Mặt bằng cấu tạo cầu thang
Hình 11.16 Tải trọng bản thang quy đổi
Hình 11.18 Ván khn thang máy


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KIẾN TRÚC CƠNG TRÌNH
1.1. Mục đích xây dựng cơng trình

Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển vượt bậc của các nước trong khu
vực, nền kinh tế Việt Nam cũng có những chuyển biến rất đáng kể. Đường lối kinh
tế đúng đắn cộng với sự ổn định về chính trị của Việt Nam đã tạo ra một sức hút
mới đối với các nhà đầu tư nước ngồi. Tình hình hoạt động đầu nước ngồi tại
Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ sau khi nhiều bộ luật và chính
sách được sửa đổi và ban hành. Nhịp độ giao dịch thương mại và đầu tư ngày càng
tăng nhất là sau khi Việt Nam gia nhập vào Tổ Chức Thương Mại Thế Giới
(WTO), khối thị trường chung của các nước…
Khơng nằm ngồi xu hướng phát triển đó Thừa thiên Huế là một trong 4 tỉnh nằm
trong vùng phát triển kinh tế trọng điểm của miền Trung và nằm ở vị trí trung độ
của cả nước. Diện tích tự nhiên 5009km2, dân số năm 1999 là 1.036.000 người
chiếm 1,5% về diện tích và 1,4% về dân số so với cả nước. Tỉnh Thừa Thiên Huế
bao gồm Thành phố Huế và 8 huyện: Hương Trà, Phong Điền, Quảng Điền, A
Lưới, Phú Vang, Phú Lộc, Hương Thủy, Nam Đơng.
Phía bắc giáp tỉnh Quảng Trị.
Phía đơng giáp biển.
Phía tây giáp Lào.
Phía nam giáp Đà Nẵng.
Thành phố Huế là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa của tỉnh có hệ thống
giao thông đường bộ, hàng không, đường thủy thuận lợi lại nằm trên trục đường
xuyên Á: Thành phố Đà Nẵng – Huế - Đông Hà – Thái Lan. Thành phố Huế cịn là
một cố đơ được UNESCO xếp hạng di tích văn hóa thế giới cần được bảo tồn, bảo
quản tơn tạo hệ thống cung đình, lăng tẩm và các cơng trình cổ khác đang là điểm
thu hút khách du lịch trong và ngoài nước.
Trong giai đoạn đổi mới, thành phố Huế và các huyện trong tỉnh Thừa Thiên
Huế cũng đang phát triển mạnh mẽ mọi mặt về kinh tế, văn hóa du lịch, các khu
cơng nghiệp, cảng biển được nhà nước đầu tư xây dựng, cơ sở trường học, trung
tâm nghiên cứu cùng các sở văn hóa, nhà khách, khách sạn không ngừng được mở
rộng và phát triển, mức tăng trưởng kinh tế ngày càng cao sinh hoạt đời sống ổn
định. Ngồi ra với vị trí giao thơng thuận tiện, có bờ biển dài, có biên giới giáp

Lào, có liên hệ kinh tế trực tiếp với các huyện và các tỉnh khác.
Với việc ngành du lịch ngày càng phát triển thì việc xây dựng khách sạn
phục du khách là một việc rất cần thiết. Xác định được vai trò quan trọng này và
đáp ứng nhu cầu phát triển, công trình “ Khách sạn Indochine Palace Huế” được
hình thành.
1.2. Đặc điểm khu vực xây dựng
1.2.1. Địa điểm xây dựng
- Công trình “ Khách sạn Indochine Palace Huế” được xây dựng tại trung tâm
thành phố nằm tại đường Hùng Vương, thành phố Huế.
- Tổng diện tích khu đất: 6800m 2

SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

1


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

1.2.2. Đặc điểm khí hậu khu vực xây dựng
Nằm ở khu vực miền trung nên chịu ảnh hưởng khá nhiều của thời tiết.
Nhiệt
độ trung bình hằng năm là 250C. Mùa nắng kéo dài từ tháng 3 tới tháng 8, số giờ nắng
hằng năm ở Huế là 2000 giờ. Lượng mưa trung bình hằng năm là 2740 mm, mưa
chủ yếu vào tháng 9-12, lớn nhất vào tháng 10-11. Độ ẩm dao động từ 69-90%,
trung bình là 84%. Bảo bắt đầu từ tháng 6, nhiều nhất là tháng 9-10. Ngồi ra khu
vực cịn chịu ảnh hưởng của gió mùa Đơng bắc và Tây bắc.
Với điều kiện khí hậu như trên khi thiết kế cơng trình cần đảm bảo chống
thấm, chống nhiệt, chống ẩm và chống bảo. Cần đảm bảo cơng trình mát về mùa hè

và ấm về mùa đông. Trong kết cấu cần chú ý chống co giản nhiệt.
1.2.3. Đặc điểm địa chất khu vực xây dựng
- Theo kết quả khảo sát thì nền đất gồm các lớp đất khác nhau. Độ dốc các lớp
nhỏ, nên gần đúng có thể xem nền đất tại mọi điểm của cơng trình có chiều dày và cấu
tạo như mặt cắt địa chất. Khu đất được khảo sát bằng phương pháp khoan, xuyên tiêu
chuẩn SPT.
- Địa tầng được phân chia theo thứ tự từ trên xuống dưới như sau:
+ lớp Á cát dày 4,2(m)
+ lớp Á sét dày 3,5(m)
+ lớp cát hạt trung
1.2.4. Đánh giá ưu nhược điểm của khu đất
- Cơng trình được xây dựng trên khu đất tương đối bằng phẳng. Xung quanh là các
khu thể thao.
- Hiện trạng các cơng trình hạ tầng kĩ thuật:
+ Hệ thống giao thơng đã được thi cơng hồn chỉnh tạo thuận lợi cho công tác thi
công.
+ Hệ thống điện lấy từ lưới điện thành phố và được cấp đến tận chân cơng trình.
+ Nước sinh hoạt và nước phục vụ cho công tác thi công được lấy từ hệ thống cấp
nước thành phố.
- Kết luận: đủ điều kiện để xây dựng.
1.3 Quy mơ cơng trình
-Cơng trình gồm 9 tầng nổi được xây dựng trên khu đất rộng 1250 m2.
-Cụ thể:
+ Tầng 1: khu đón tiếp, quầy lễ tân, phịng ăn, nhà bếp, các quầy bar .
+ Tầng 2-8: gồm các phòng nghỉ, phòng khách sạn.
+ Tầng 9: kho dụng cụ, phịng kỹ thuật.

SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Tồn


2


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

CHƯƠNG 2 CÁC GIẢI PHÁP THIẾT KẾ
2.1. Giải pháp quy hoạch tổng mặt bằng
- Vì đây là cơng trình mang tính đơn chiếc, độc lập nên giải pháp tổng mặt bằng
tương đối đơn giản. Việc bố trí tổng mặt bằng cơng trình chủ yếu phụ thuộc vào vị trí
cơng trình, các đường giao thơng chính và diện tích khu đất. Bố cục và khoảng cách
kiến trúc đảm bảo yêu cầu về phòng chống cháy, chiếu sáng, thơng gió, tiếng ồn, cách
ly vệ sinh.
- Giao thơng nội bộ bên trong cơng trình thơng với các đường giao thông công
cộng, đảm bảo lưu thông bên ngồi cơng trình.
- Bố trí mặt bằng khu đất xây dựng sao cho tiết kiệm và sử dụng có hiệu quả nhất,
đạt yêu cầu về thẩm mỹ và kiến trúc.
2.2. Giải pháp thiết kế kiến trúc
2.2.1. Giải pháp thiết kế mặt bằng các tầng
- Đây là một trong những khâu quan trọng nhất nhằm thoả mãn dây chuyền công
năng cũng như tổ chức không gian bên trong. Đối với công trình này ta chọn mặt bằng
cơng trình hình khối cân đối có một trục đối xứng.
- Giữa các căn hộ và các tầng được liên hệ với nhau bằng phương tiện giao thông
theo phương ngang là các hành lan và theo phương thẳng đứng là các cầu thang bộ và
thang máy.
2.2.2. Giải pháp thiết kế mặt đứng
- Mặt đứng thể hiện phần kiến trúc bên ngồi của cơng trình, góp phần để tạo
thành quần thể kiến trúc, quyết định đến nhịp điệu của toàn bộ khu vực kiến trúc. Mặt
đứng cơng trình được trang trí trang nhã , hiện đại với hệ thống cửa kính khung nhơm
tại các văn phịng làm việc. Giữa các văn phòng được ngăn chia bằng tường xây, trát

vữa xi măng 2 mặt và lăn sơn 3 nước theo chỉ dẫn kỹ thuật.
- Hình thức kiến trúc cơng trình mạch lạc rõ ràng.
2.2.3 Giải pháp thiết kế mặt cắt
- Dựa vào đặc điểm sử dụng và điều kiện chiếu sáng, thơng gió cho các phịng
chức năng ta chọn chiều cao các tầng nhà như sau:
+ Tầng 1 cao 4,8m
+ Tầng 2-8 cao 3,9 m.
+ Tầng 9 cao 3,9m.
+ Tầng mái.
- Chọn chiều cao cửa sổ, cửa đi đảm bảo yêu cầu chiếu sáng : h = (1/2,5  1/2)L.
Ở đây chọn cửa sổ cao 1,950 m và cách mặt sàn, nền 1.2 m, cửa đi cao 2,4 m.
- Về mặt bố cục, xây dựng ngăn cách các khu phù hợp, đảm bảo chức năng và sự
liên kết giữa các khu.
2.3. Giải pháp kết cấu cơng trình
Ngày nay, trên thế giới cũng như ở Việt Nam việc sử dụng kết cấu bê tông cốt thép
trong xây dựng trở nên rất phổ biến. Đặc biệt trong xây dựng nhà cao tầng, bê tông cốt
thép được sử dụng rộng rãi do có những ưu điếm sau:
Giá thành của kết cấu bêtông cốt thép(BTCT) thường rẻ hơn kết cấu thép đối với
những cơng trình có nhịp vừa và nhỏ chịu tải như nhau.
Bền lâu, ít tốn tiền bảo dưỡng, cường độ ít nhiều tăng theo thời gian. Có khả năng
chịu lửa tốt.
SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

3


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế


Dễ dàng tạo được hình dáng theo yêu cầu của kiến trúc.
Hệ kết cấu chính được sử dụng cho cơng trình này là hệ khung - lõi. Lõi là hệ lõi
thang máy được bố trí ở nhịp giữa cơng trình suốt dọc chiều cao cơng trình chịu tải
trọng ngang rất lớn. Hệ thống cột và sàn tạo thành các khung tương đương cùng chịu
tải trọng thẳng đứng trong diện chịu tải của nó. Hai hệ thống chịu lực này bổ sung và
tăng cường cho nhau tạo thành một hệ chịu lực kiên cố. Hệ sàn tạo thành một vách
cứng ngang liên kết các kết cấu với nhau và truyền tải trọng ngang về hệ lõi. Móng
cơng trình được sử dụng là móng cọc ép.

SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

4


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

CHƯƠNG 3 TÍNH TỐN SÀN ĐIỂN HÌNH TẦNG 5
3.1 Số liệu tính tốn chung
Bêtơng cấp độ bền B25 có: Rb = 14,5 MPa =145 daN/cm2,  = 2500 daN/m3
Rbt=1,05 Mpa = 10,5 daN/cm2
Cốt thép Ø ≤ 8 dùng thép CI có Rs = Rsc = 225Mpa, Rsw = 175Mpa
Cốt thép Ø > 8 dùng thép CII có Rs = Rsc = 280Mpa, Rsw = 225Mpa
3.2 Quan niệm tính tốn
Ta quan niệm các ơ sàn làm việc độc lâp, tải trọng tác dụng lên ô sàn này không gây
ra nội lực trong ô sàn lân cận. Vì quan niệm rằng các ơ sàn làm việc độc lập nên ta xét
riêng từng ô sàn để tính.
Nếu sàn liên kết với dầm giữa thì xem là ngàm, nếu dưới sàn khơng có dầm thì xem là
tự do. Nếu sàn liên kết với dầm biên thì xem là khớp, nhưng thiên về an toàn ta lấy cốt

thép ở biên ngàm để bố trí cho cả biên khớp. Khi dầm biên lớn ta có thể xem là ngàm.
l2
 2 -Bản chủ yếu làm việc theo phương cạnh ngắn: Bản loại dầm.
l1
l
Khi 2  2 -Bản làm việc theo cả hai phương: Bản kê bốn cạnh.
l1

Khi

Trong đó: l1-kích thước theo phương cạnh ngắn.
l2-kích thước theo phương cạnh dài.
Căn cứ vào kích thước, cấu tạo, liên kết, tải trọng tác dụng ta chia làm các loại ô sàn

SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

5


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

3.3 Sơ đồ mặt bằng sàn

Hình 3.1 Sơ đồ chia ơ sàn tầng 5

SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn


6


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

3.4. Cấu tạo ô sàn
3.4.1 Chọn chiều dày sàn
Chiều dày của bản được chọn theo cơng thức: hb =

D
l
m

Trong đó :

D = 0,8 - 1,4 hệ số phụ thuộc vào tải trọng tác dụng lên bản, chọn D = 1.
m – hệ số phụ thuộc liên kết của bản:
m = 40 - 45 đối với bản kê bốn cạnh.
m = 30 - 35 đối với bản loại dầm.
l: Là cạnh ngắn của ô bản (cạnh theo phương chịu lực).
Chiều dày của bản phải thoả mãn điều kiện cấu tạo:
hb  hmin = 5 cm đối với sàn nhà dân dụng. (theo TCVN 5574-2012)
Và thuận tiện cho thi cơng thì hb nên chọn là bội số của 10mm.
Bảng 3.1 Chiều dày bản sàn
Tên ô sàn

Kích thước

L2/L1


Loại liên kết

Loại bản

hb min
(mm)

hb max
(mm)

L1(mm) L2(mm)
S1
5200
6200
1.19
2N,2K
Bản kê
115
130
S2
5200
5200
1.0
3N,1K
Bản kê
115
130
S3
5200

5200
1.0
3N,1K
Bản kê
115
130
S4
5200
6200
1.19
4N
Bản kê
115
130
S5
5200
5200
1.0
4N
Bản kê
115
130
S6
5200
5200
1.0
3N,1K
Bản kê
115
130

S7
5200
6200
1.19
4N
Bản kê
115
130
S8
2600
4400
1.69
2N,2K
Bản kê
58
65
S9
5200
6200
1.19
4N
Bản kê
115
130
S10
5200
5200
1.0
3N,1K
Bản kê

115
130
S11
2500
5200
2.08
4N
Bản dầm
56
63
S12
5200
6200
1.19
3N,1K
Bản kê
115
130
S13
5200
6200
1.19
3N,1K
Bản kê
115
130
S14
5200
5200
1.0

2N,2K
Bản kê
115
130
S15
2500
5200
2.08
3N,1K
Bản dầm
56
63
S16
1950
5200
2.67
2N
Bản dầm
56
65
S17
1000
3000
3
1N, 1K
Bản dầm
28
34
S18
1000

2300
2.3
1N, 1K
Bản dầm
28
34
Do có nhiều ơ bản có kích thước và tải trọng khác nhau dẫn đến có chiều dày bản
sàn khác nhau, nhưng để thuận tiện cho thi cơng cũng như tính tốn ta thống nhất chọn
một chiều dày bản sàn. Từ kết quả tính tốn chiều dày các ơ bản sàn trên ta chọn bản
sàn có chiều dày là hb=120(mm).

SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

7


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

3.4.2 Cấu tạo các lớp mặt sàn
- Lạt gảch ceramic 600x600 dy 10mm.
- Vỉỵa ximàng lọt M75 dy 20mm.
- Sn BCT âäø tải chäù dy 120mm.

- Vỉỵa trạt tráưn XM M75 dy 15mm.
- Trần quét sơn màu trắng.

Hình 3.2 Cấu tạo các lớp sàn nhà, sàn hành lang
- Lạt gảch ceramic 600x600 dy 10mm.

- Vỉỵa ximàng lọt M75 dy 20mm.
- 2 lớp chống thấm đàn hồi mapelactic
- Sn BTCT âäø tải chäù dy 120mm

- Trạt tráưn XM M75 dy 15mm

Hình 3.3 Cấu tạo các lớp sàn nhà vệ sinh
3.5. Tải trọng tác dụng lên sàn
3.5.1.Tĩnh tải
a.Tĩnh tải các lớp cấu tạo sàn
Tĩnh tải tác dụng lên sàn là tải trọng phân bố đều do trọng lượng bản thân các lớp cấu
tạo sàn truyền vào. Căn cứ vào các lớp cấu tạo sàn ở mỗi ơ sàn cụ thể, ta có:
gtc = . (daN/m2): Tĩnh tải tiêu chuẩn.
gtt = gtc.n (daN/m2): Tĩnh tải tính tốn.
Trong đó : (daN/m3): Trọng lượng riêng của vật liệu.
(m): chiều dày lớp cấu tạo sàn
n: Hệ số vượt tải lấy theo TCVN 2737-1995
Ta tiến hành xác định tĩnh tải riêng cho từng ơ sàn. Từ đó ta lập bảng tải trọng tác
dụng lên các sàn như sau:
Bảng 3.2 Bảng tĩnh tải các ô sàn theo chức năng
Tên
sàn
Sàn
nhà,

Lớp vật liệu

Chiều
dày (m)


Trọng
gtc
lượng riêng
(daN/m2)
3
(daN/m )

Hệ số gtt
tin cậy
(daN/m2)

Gạch ceramic
Vữa XM lót

0.01
0.02

2200
1600

1.1
1.3

SVTH: Phan Anh Tuấn

22
32

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn


24.2
41.6
8


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

sàn
hành
lang
trong

Bản BTCT
Vữa trát

0.12
0.015

2500
1600

300
24

1.1
1.3

Tổng

330

31.2
427
24.2
41.6
4.2
330
31.2
431.2

Gạch ceramic
0.01
2200
22
1.1
Vữa XM lót
0.02
1600
32
1.3
Sàn
2 Lớp chống thấm
3
1.3
nhà
vệ
Bản BTCT
0.12
2500
300
1.1

sinh
Vữa trát
0.015
1600
24
1.3
Tổng
Bảng 3.3 Bảng tĩnh tải tác dụng lên ô sàn
Tên ô sàn
Loại tĩnh tải sàn
gstt (daN/m2)
S1
Sàn phòng ở, phòng vệ sinh
431.2
S2
Sàn phòng ở
427
S3
Sàn phòng ở, phòng vệ sinh
431.2
S4
Sàn phòng ở, hành lang
427
S5
Sàn hành lang, nhà vệ sinh
431.2
S6
Sàn hành lang
427
S7

Sàn hành lang
427
S8
Sàn hành lang
427
S9
Sàn phòng ở
427
S10
Sàn phòng ở
427
S11
Sàn hành lang
427
S12
Sàn phòng ở, phòng vệ sinh
431.2
S13
Sàn phòng ở, phòng vệ sinh
431.2
S14
Sàn phòng ở
427
S15
Sàn hành lang
427
S16
Sàn phịng ở
427
S17

Ban cơng
427
S18
Ban cơng
427
b. Trọng lượng tường xây trực tiếp lên sàn
Tải trọng do tường ngăn và cửa ván gỗ (panô) ở các ô sàn được xem như phân
bố đều trên sàn. Các tường ngăn là tường dày  t = 100mm hoặc 200mm xây bằng gạch
rỗng có  t = 1500 kG/m3. Trọng lượng đơn vị của 1m2 cửa là  c = 30 kG/m2 cửa.
Công thức qui đổi tải trọng tường trên ô sàn về tải trọng phân bố trên ô sàn :
n ( S − Sc ) t  t + nc Sc c
g ttt− s = t t
(T/m2).
Si

Trong đó:

St(m2): diện tích bao quanh tường.
Sc(m2): diện tích cửa.
nt,nc: hệ số độ tin cậy đối với tường và cửa.(nt=1,1;nc=1,3).
 t = 0,1 hoặc 0.2(m): chiều dày của mảng tường.
 t = 1500(kG/m3): trọng lượng riêng của tường .

SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

9



Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

 c = 30(kG/m2): trọng lượng của 1m2 cửa.
Si(m2): diện tích ơ sàn đang tính tốn.
Tổng tĩnh tải tác dụng lên ơ sàn: gtt=gstt+gt-stt
Bảng 3.4 Bảng tổng tĩnh tải tác dụng lên ô sàn
Kích
Kích thước
Si
St
Sc
gt-stt
thước sàn
tường
Ơ
sàn l1(m l2(m
h(m
(daN/m2
(m2) l(m)
(m2)
(m2)
)
)
)
)
S1 5.2 6.2 32.24 5.8
3.78 21.92
1.6
104.06
S2 5.22 5.2 27.04 3.8

3.78 14.36
0
87.63
S3 5.2 5.2 27.04 4.78 3.78 18.07
1.6
100.58
S4 5.2 6.2 32.24 3.6
3.78 13.61
4.8
45.28
S5 5.7 5.7 27.04 7.7
3.78 29.11
4.24
151.96
S6 5.2 5.2 27.04 0
0
0
0
0
S7 5.2 6.2 32.02 0
0
0
0
0
S8 2.6 4.25 11.05 0
0
0
0
0
S9 5.2 6.2 32.24 0

0
0
0
0
S10 5.2 5.2 27.04 0
0
0
0
0
S11 2.5 5.2 13
0
0
0
0
0
S12 5.2 6.2 32.24 4.7
3.78 17.77
1.6
82.82
S13 5.2 6.2 32.24 4.7
3.78 17.77
1.6
82.82
S14 5.2 5.2 27.04 0
0
0
0
0
S15 2.5 5.2 13
0

0
0
0
0
S16 1.95 5.2 10.14 1.6
3.78 6.05
0.8
85.53
S17 1.0 3.0 3.0
0
0
0
0
0
S18 1.0 2.3 2.3
0
0
0
0
0

gstt

gtt

(daN/
m2)
431.2
427
431.2

427
431.2
427
427
427
427
427
427
431.2
431.2
427
427
427
427
427

(daN/
m2 )
535.26
514.63
531.78
472.28
583.16
427
427
427
427
427
427
514.02

514.02
427
427
512.53
427
427

3.5.2 Hoạt tải tác dụng lên sàn
Tùy thuộc vào công năng của các ô sàn, hoạt tải tiêu chuẩn được tra TCVN 27371995, bảng 3 mục 4.3.
Hoạt tải tính tốn của sàn được tính theo cơng thức: ptt=n.ptc (daN/m2)
Trong đó:
ptc (daN/m2): Hoạt tải tiêu chuẩn tra ở bảng 3 mục 4.3.1 TCVN2737-1995
n: Hệ số tin cậy của tải trọng phân bố điều theo mục 4.3.3 TCVN 2737-1995
Khi ptc<200(daN/m2) thì n=1.3
Khi ptc≥200(daN/m2) thì n=1.2
Tại các ơ sàn có nhiều loại hoạt tải tác dụng, ta chọn giá trị lớn nhất trong các hoạt
tải để tính tốn.
Khi tính dầm chính, dầm phụ, bản sàn, cột và móng, tải trọng toàn phần trong bảng
3 TCVN 2737-1995 được phép giảm như sau:
+ Đối với các phòng nêu ở mục 1, 2, 3, 4, 5 nhân với hệ số ψ A1
(khi A > A1 = 9m2)
 A1 = 0, 4 +

SVTH: Phan Anh Tuấn

0, 6
A A1

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn


10


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

+ Đối với các phòng nêu ở mục 6, 7, 8, 10, 12, 14 nhân với hệ số ψ A2
(khi A > A2 = 36m2)
 A 2 = 0, 4 +

0, 6
A A2

A – Diện tích chịu tải tính bằng m2
Hoạt tải tính tốn trên các ơ sàn được tính ở bảng sau:
Bảng 3.5 Bảng hoạt tải tác dụng lên ơ sàn
Diện
Loại
ptc
Hệ số

Ơ
tích
sàn
phịng
(m2)
(daN/m2) n
S1
Phòng ngủ, vệ sinh
32.24
200

1.2
0.717
S2
Phòng ngủ
27.04
200
1.2
0.746
S3
Phòng ngủ, vệ sinh
27.04
200
1.2
0.746
S4
Phòng ngủ, hành lang
32.24
300
1.2
0.717
Hành lang, phòng vệ
S5
27.04
300
1.2
0.746
sinh
S6
Hành lang
27.04

300
1.2
0.746
S7
Hành lang
32.24
300
1.2
0.717
S8
Hành lang
11.05
300
1.2
0.941
S9
Phòng ngủ
32.24
200
1.2
0.717
S10
Phòng ngủ
27.04
200
1.2
0.746
S11
Hành lang
13

300
1.2
0.899
S12
Phòng ngủ, vệ sinh
32.24
200
1.2
0.717
S13
Phòng ngủ, vệ sinh
32.24
200
1.2
0.717
S14
Phòng ngủ
27.04
200
1.2
0.746
S15
Hành lang
13
300
1.2
0.899
S16
Phòng kỹ thuật
10.14

200
1.2
0.965
S17
Ban cơng
3.0
200
1.2
S18
Ban cơng
2.3
200
1.2

ptt
(daN/m2)
172.08
179.04
179.04
258.12
268.56
268.56
258.12
338.76
172.08
179.04
323.64
172.08
172.08
179.04

323.64
231.6
240
240

3.5.3 Tổng hợp tải trọng tính tốn tác dụng lên các ơ sàn
Bảng 3.6 Bảng tổng tải trọng tính tốn của ơ sàn
Tĩnh tải
Hoạt tải
Tổng tải
Ơ sàn
2
2
(daN/m2)
(daN/m )
(daN/m )
S1
S2
S3
S4
S5
S6
S7
S8
S9
SVTH: Phan Anh Tuấn

535.26
514.63
531.78

472.28
583.16
427
427
427
427

172.08
179.04
179.04
258.12
268.56
268.56
258.12
338.76
172.08

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

707.34
693.67
710.82
730.4
851.72
695.56
685.12
765.76
599.08
11



Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

Ô sàn

Tĩnh tải

Hoạt tải

2

2

(daN/m )
427
427
514.02
514.02
427
427
512.53
427
427

S10
S11
S12
S13
S14
S15

S16
S17
S18

Tổng tải
(daN/m2)

(daN/m )
179.04
323.64
172.08
172.08
179.04
323.64
231.6
240
240

606.04
750.64
686.1
686.1
606.04
750.64
744.13
667
667

3.6. Tính tốn nội lực
3.6.1.Nội lực trong sàn bản loại dầm

Cắt dải bản rộng 1m theo phương cạnh ngắn và xem như một dầm.
Tải trọng phân bố đều tác dụng lên dầm là q = (g + p).1m (kN/m).
Tuỳ thuộc vào liên kết cạnh bản mà có các sơ đồ tính đối với dầm.
q

q

l1
M =
ql
M =
max 8

min

2

q

l1

2
ql1

3/8l1

8

M =
min


=

2

- ql
M = 1
min 12

12

2

9ql1
max 128

M

l1

2
ql1

2

ql1
max 24

M


=

Hình 3.4 Sơ đồ tính loại bản dầm
3.6.2.Nội lực trong bản kê bốn cạnh
Cần tính tốn Moment theo cả 2 phương.
Sơ đồ nội lực tổng quát:
M1

l1

MI'

Hình 3.5 Moment theo phương cạnh ngắn
cạnh dài

M2

l2

MI

MII'

MII

Hình 3.6 Mơ men theo phương

M1, MI, MI’: dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh ngắn.
M2, MII, MII’: dùng để tính cốt thép đặt dọc cạnh dài.
Moment dương lớn nhất ở giữa bản:

M1 = αi1.(g + p).l1.l2 (kN.m/m)
SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

12


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

M2 = αi2.(g + p).l1.l2 (kN.m/m)
Dùng MII' để tính
Dù ng MI để tính

Dù ng MI' để tính

Dù ng M2 để tính

Dù ng M1 để tính
Dù ng MII để tính

Hình 3.7 Bố trí thép theo hai phương
Moment âm lớn nhất ở trên gối:
MI = -βi1.(g + p).l1.l2 (kN.m/m) ( hoặc M’I)
MII = -βi2.(g + p).l1.l2 (kN.m/m) (hoặc M’II)
Trong đó:
i: là chỉ số sơ đồ sàn.
αi1, αi2, βi1, βi2: hệ số phụ thuộc sơ đồ liên kết 4 biên và tỷ số l2/l1 xác
định bằng cách tra bảng phụ lục 17 sách KCBTCT trang 388-399 hoặc các sổ tay kết
cấu, nếu tỷ số l2/l1 lẻ thì phải nội suy.

Dựa vào liên kết cạnh bản ta có 9 sơ đồ sau:

3.7. Tính tốn và bố trí cốt thép cho sàn
3.7.1.Tính tốn cốt thép cho sàn
Tính như cấu kiện chịu uốn có tiết diện hình chữ nhật với bề rộng b = 1m, chiều cao
h= hb.
h0=h-a0 : Chiều cao làm việc của tiết diện, bằng khoảng cách từ trọng tâm As đến mép
vùng nén.
SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

13


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

Giả thiết a0: Với bản thường chọn a0 = 15÷20mm. Khi h khá lớn (h > 150mm) có thể
chọn a0 = 25÷30mm. Tính h0 = h - a0.
Xác định:
M
Rb .b.h02

m =

Trong đó:

M: là momen của các ô bản.
b : bề rộng của dải bản b = 1m.
m  R

Kiểm tra điều kiện hạn chế:
Nếu  m   R : Tăng kích thước hoặc tăng cấp độ bền của bêtông để đảm bảo điều kiện
hạn chế  m   R
Nếu  m   R : thì tính  =

1 + 1 − 2 m
2

Diện tích cốt thép yêu cầu trong phạm vi bề rộng bản b = 1m:
ASTT =

M
(cm 2 )
RS . .h0

Tính tốn và kiểm tra hàm lượng cốt thép tính tốn:
 min

AsTT
 =
.100%   max
b.ho
tt

Trong sàn μ = 0,3% -0,9% là hợp lý và μ > μmin = 0,05% (thường lấy μmin = 0,1%).
Chọn loại thép và đường kính cốt thép.
Chọn đường kính thép as thoả mãn điều kiện ≤ hs/10.
Tính khoảng cách: stt = b.as/AsTT.
Chọn khoảng cách bố trí sbt ≤ stt; thuận tiện thi cơng và thỏa mãn 70≤ sbt ≤200
b  a sCH

BT
Tính diện tích cốt thép bố trí thực tế: As =
s bt
Kiểm tra hàm lượng thực tế:
 min = 0,1%   BT =

AsBT
.100%   max
b.ho

Bảng tính tốn cốt thép sàn loại bản kê 4 cạnh : Phụ lục 3.1
Bảng tính tốn cốt thép sàn loại bản dầm : Phụ lục 3.2
3.7.2.Bố trí cốt thép cho sàn
Sau khi tính tốn và chọn được cốt thép ta tiến hành phối hợp cốt thép.
Đường kính cốt thép chịu lực từ 6 12 (khơng được >h/10).
Khoảng cách giữa các cốt thép 7cm  a  20cm .
Trong khi tính tốn ta phải phối hợp cốt thép để tiện cho thi công.
Cốt thép phân bố không ít hơn 10% cốt chịu lực nếu l2/l1≥ 3, không ít hơn 20% cốt
chịu lực nếu l2/l1< 3. Khoảng cách các thanh  35cm, đường kính cốt thép phân bố 
đường kính cốt thép chịu lực.
Lưới cốt thép chịu momen âm trên gối cả 2 phương có bề rộng bằng
Đường kính cốt thép phân bố Ø6, Ø8(  cốt chịu lực)
Cốt phân bố có tác dụng:
Chống nứt do BT co ngót.
+ Cố định cốt chịu lực.
SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

14



Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

Truyển tải sang vùng xung quanh tránh tập trung ứng suất.
Chịu ứng suất nhiệt.
Do tính tốn các ơ sàn độc lập nên thường xảy ra hiện tượng: tại 2 bên của 1 dầm, các
ơ sàn có nội lực khác nhau.
Để đơn giản và thiên về an toàn ta lấy momen lớn nhất bố trí cốt thép cho cả 2 bên gối.
(1)

M II

(2)

M II

Hình 3.8 Biểu đồ momen tính tốn và thực tế

SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

15


Đề tài: Khách sạn Indochine Palace-Thành phố Huế

CHƯƠNG 4 THIẾT KẾ CẦU THANG BỘ
4.1. Cấu tạo cầu thang

4.1.1 Mặt bằng cầu thang
DCN2

c

DCN1

14

12

15
16

11

17
18
19

10

c2

c1

8
7
6


20

5

21
22

4
3

23
24

9

DCT

25

2
1

D

8

7

Hình 4.1 Mặt bằng cầu thang
4.1.2.Các kích thước cơ bản của cầu thang:

Chiều cao tầng điển hình là 3,9 m, sử dụng loại cầu thang 2 vế.
SVTH: Phan Anh Tuấn

GVHD:Ths.Phan Cẩm Vân-TS.Lê Khánh Toàn

16


×