Tải bản đầy đủ (.pdf) (89 trang)

Tính toán thiết kế bồn chứa xăng trên cơ sở thaco foton auman c340 tải trọng 20 5 tấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.68 MB, 89 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KĨ THUẬT CƠ KHÍ

ĐỀ TÀI:

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỒN CHỨA XĂNG
TRÊN XE CƠ SỞ THACO FOTON AUMAN C340
TẢI TRỌNG 20,5 TẤN
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN HOÀNG VIỆT
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NHƯ HẢI
Số thẻ sinh viên: 103150036
Lớp: 15C4A

Đà Nẵng, 12/2019


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ GIAO THƠNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
NGÀNH: KĨ THUẬT CƠ KHÍ

ĐỀ TÀI:

TÍNH TOÁN THIẾT KẾ BỒN CHỨA XĂNG
TRÊN XE CƠ SỞ THACO FOTON AUMAN C340


TẢI TRỌNG 20,5 TẤN
Người hướng dẫn: TS. NGUYỄN HOÀNG VIỆT
Sinh viên thực hiện: NGUYỄN NHƯ HẢI
Số thẻ sinh viên: 103150036
Lớp: 15C4A

Đà Nẵng, 12/2019


TĨM TẮT

Tên đề tài: “Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải
trọng 20,5 tấn”
Sinh viên thực hiện:
Số thẻ sinh viên: 103150036.

Lớp: 15C4A

Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
- Vận chuyển nhiên liệu xăng.
- Các thơng số hình học, thơng số động học xe cơ sở Thaco Foton Auman C340.
- Các tài liệu, số liệu có liên quan như: Các tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về
thiết kế xitec ô tô; Tài liệu liên quan đến tính tốn, thiết kế, kiểm nghiệm ơ tơ; …
Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
- Mục đích ý nghĩa của đề tài.
- Giới thiệu chung về xe cơ sở Thaco Foton Auman C340.
- Giới thiệu chung về dòng xe bồn chở xăng hiện nay trên thị trường.
- Thiết kế thùng bồn chứa nhiên liệu và các chi tiết liên quan.
- Trình bày quy trình cơng nghệ chế tạo thùng bồn chứa.
- Trình bày các biện pháp phòng, chống cháy nổ cho xe bồn chở xăng.

- Nêu kết luận và hướng phát triển đề tài.
- Danh mục tài liệu tham khảo.
Danh sách bản vẽ:
- Bản vẽ xe cơ sở Thaco Foton Auman C340.
- Bản vẽ liên kết đà dọc tiếp nhận tải trọng xitec.
- Bản vẽ hệ thống bơm và đường ống.
- Bản vẽ đường ống từ các ngăn chứa nhiên liệu 1,2,3.
- Bản vẽ đường ống từ các ngăn chứa nhiên liệu 4,5 và ống nối.
- Bản vẽ khung gia cố vách ngăn và đầu chỏm bồn chứa.
- Bản vẽ tổng thể xitec nhiên liệu.

i


LỜI NĨI ĐẦU VÀ CẢM ƠN

Trong suốt q trình học tập tại trường cũng như trong khoảng thời gian hoàn
thành đề tài tốt nghiệp, em đã nhận được nhiều sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến, hướng
dẫn nhiệt tình của thầy cô và bạn bè.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cơ trong khoa Cơ khí Giao Thơng, trường Đại
học Bách Khoa – Đại học Đà Nẵng đã truyền đạt những kiến thức quý báu cho em
trong những năm học vừa qua và nhất là đã tạo điều kiện thuận lợi cho em học tập,
thực hiện đề tài tốt nghiệp này.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy TS. Nguyễn Hồng Việt đã trực tiếp tận
tình giúp đỡ và hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Bên cạnh đó, em xin được cảm ơn gia đình, bạn bè đã giúp đỡ và tạo mọi điều
kiện thuận lợi nhất trong suốt quá trình học tập cũng như việc hoàn thành đề tài tốt
nghiệp lần này.
Mặc dù đã cố gắng để có thể hồn thành đề tài tốt nghiệp một cách tốt nhất nhưng
với vốn kiến thức cịn có hạn chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi được sai sót. Em rất mong

nhận được sự thơng cảm và góp ý tận tình của q Thầy Cơ.
Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 12 năm 2019
Sinh viên

Nguyễn Như Hải

ii


CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:
1. Những nội dung trong đồ án này là do tôi thực hiện dưới sự hướng dẫn của
thầy TS. Nguyễn Hoàng Việt.
2. Mọi tham khảo sử dụng trong đồ án đều là nguồn có thực và được trích dẫn
trong phần tài liệu tham khảo.
3. Các số liệu tính tốn sử dụng có nguồn gốc rõ ràng, đã công bố theo quy định.
Đà Nẵng, ngày 15 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Như Hải

iii


MỤC LỤC

TÓM TẮT .......................................................................................................................i
LỜI NÓI ĐẦU VÀ CẢM ƠN ...................................................................................... ii

CAM ĐOAN ................................................................................................................. iii
MỤC LỤC .....................................................................................................................iv
DANH MỤC BẢNG ................................................................................................... vii
DANH MỤC HÌNH ẢNH ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1
Chương 1: MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ...............................................3
1.1.

Mục đích của đề tài ......................................................................................3

1.2.

Ý nghĩa của đề tài .........................................................................................3

Chương 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI .........................................................4
2.1.

Giới thiệu về thị trường xe bồn ở Việt Nam hiện nay............................... 4

2.2.

Giới thiệu về xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 .....................................6

2.2.1.

Các thông số kỹ thuật cơ bản của xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 ....7

2.2.2.

Giới thiệu về động cơ gắn trên xe Thaco Foton Auman C340 ..................7


2.2.3.

Giới thiệu các hệ thống gắn trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 .....8

2.3.

Giới thiệu về nhiên liệu xăng .......................................................................8

2.3.1.

Tính cháy nổ .............................................................................................. 8

2.3.2.

Khả năng bắt cháy .....................................................................................9

2.3.3.

Khả năng tự bắt cháy .................................................................................9

2.3.4.

Tính nổ .......................................................................................................9

2.3.5.

Tính điện của nhiên liệu ..........................................................................10

2.3.6.


Tính bay hơi của nhiên liệu .....................................................................10

2.3.7.

Tính ăn mòn của nhiên liệu .....................................................................10

2.4.

Giới thiệu các tiêu chuẩn Việt Nam đối với xe bồn nhiên liệu ...............11

2.4.1.

Tiêu chuẩn Việt Nam về xe bồn .............................................................. 11

2.4.2.

Yêu cầu về thùng bồn trên xe bồn ........................................................... 11

2.4.3.

Tiêu chuẩn Việt Nam về nhãn hiệu, thiết kế và yêu cầu trên thùng bồn .12

2.4.4.

Yêu cầu trong việc thiết kế thùng bồn của xe bồn: .................................12

Chương 3: THIẾT KẾ THÙNG BỒN CHỨA NHIÊN LIỆU .................................16
iv



3.1.

Quy trình thiết kế thùng bồn chứa nhiên liệu .........................................16

3.2.

Xác định dung tích của xitec nhiên liệu ...................................................16

3.3.

Phân tích, lựa chọn các đặc điểm ban đầu của thùng bồn .....................17

3.3.1.

Các tiêu chí để lựa chọn biên dạng thùng bồn .........................................17

3.3.2.

Phân tích các tiêu chí ...............................................................................17

3.3.3.

Phù hợp với tình hình sản xuất, kinh doanh trong nước.......................... 21

3.3.4.

Phân tích, lựa chọn vật liệu làm thùng bồn chứa.....................................22

3.4.


Thiết kế thân bồn .......................................................................................23

3.5.

Thiết kế vách ngăn .....................................................................................29

3.5.1.

Nhiệm vụ của vách ngăn .........................................................................29

3.5.2.

Thiết kế vách ngăn ...................................................................................30

3.5.3.

Chọn vị trí lắp ghép cụm vách ngăn ........................................................34

3.6.

Thiết kế cổ bồn và bầu lọc cặn ..................................................................37

3.6.1.

Khoét lỗ cổ bồn, van chính và bầu lọc cặn ..............................................38

3.6.2.

Thiết kế cổ bồn và bầu lọc cặn ................................................................ 38


3.7.

Thiết kế vách chắn sóng.............................................................................44

3.8.

Thiết kế khung gia cố đáy bồn ..................................................................47

3.9.

Thiết kế đà dọc ........................................................................................... 47

3.10.

Chọn bơm và bố trí đường ống, van.........................................................50

3.10.1. Chọn bơm ................................................................................................ 50
3.10.2. Thiết kế van và đường ống ......................................................................54
3.11.

Các chi tiết phụ ........................................................................................... 59

3.11.1. Ngăn chứa ống dẫn rời.............................................................................60
3.11.2. Tấm móc cẩu bồn.....................................................................................60
3.11.3. Tấm ốp bảo vệ dọc và ngang trên đỉnh bồn.............................................61
3.11.4. Tấm ốp đà dọc .........................................................................................61
3.11.5. Thang leo .................................................................................................62
3.11.6. Tấm chắn bùn .......................................................................................... 63
3.11.7. Khung rào chắn hai bên xe ......................................................................63

3.11.8. Chỉnh sửa thiết kế phù hợp với thực tế ....................................................64
Chương 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO BỒN CHỨA .........................67
4.1.
4.1.1.

Quy trình sơn .............................................................................................. 67
Sơ đồ quy trình sơn ..................................................................................67
v


4.1.2.

Các bước thực hiện ..................................................................................67

4.2.

Quy trình lắp ráp các chi tiết phụ và hồn thiện ....................................69

4.3.

Quy trình kiểm tra lỗi ................................................................................71

4.3.1.

Sơ đồ thực hiện ........................................................................................71

4.3.2.

Giải thích sơ đồ ........................................................................................71


Chương 5: CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG, CHỐNG CHÁY NỔ CHO XE BỒN
CHỨA XĂNG ..............................................................................................................73
5.1.

Chuyển ống xả ............................................................................................ 73

5.2.

Xích tiếp đất ................................................................................................ 73

5.3.

Bình chữa cháy ........................................................................................... 74

5.4.

Các biểu trưng báo hiệu nguy hiểm .........................................................74

KẾT LUẬN ..................................................................................................................75
HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI ...............................................................................76
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................... 77

vi


DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1 Một số hãng xe bồn hiện có trên thị trường .....................................................4
Bảng 2.2 Giới thiệu thơng số kỹ thuật xe bồn (10x4) phổ biến ......................................5
Bảng 2.3 Các thông số kỹ thuật cơ bản xe Thaco Foton Auman C340 ..........................7

Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật cơ bản động cơ ...................................................................7
Bảng 2.5 Thông số tỷ số truyền hộp số sử dụng trên xe Thaco Foton Auman C340 .....8
Bảng 3.1 Đặc điểm các biên dạng .................................................................................17
Bảng 3.2 Kết quả phân tích ứng suất ............................................................................19
Bảng 3.3 So sánh về cơ tính các loại thép .....................................................................22
Bảng 3.4 So sánh về thành phần các loại thép .............................................................. 23
Bảng 3.5 Thông số thiết kế đường ống từ ngăn thứ 4 và thứ 5 .....................................55

vii


DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 2.1 Kết cấu u cầu của bồn .................................................................................12
Hình 2.2 Tấm mức .........................................................................................................15
Hình 3.1 Xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 được đơn giản hóa ............................... 17
Hình 3.2 Lắp thùng bồn lên xe cơ sở.............................................................................19
Hình 3.3 Phân bố ứng suất............................................................................................. 20
Hình 3.4 Máy uốn thùng bồn .........................................................................................21
Hình 3.5 Kích thước đặt thùng bồn ...............................................................................24
Hình 3.6 Kích thước sơ bộ của thùng bồn .....................................................................24
Hình 3.7 Chia đơi thùng bồn .........................................................................................25
Hình 3.8 Lực tác dụng lên phân tố ................................................................................25
Hình 3.9 Đầu chỏm bồn.................................................................................................28
Hình 3.10 Liên kết thùng bồn ........................................................................................28
Hình 3.11 Thí nghiệm về dao động của chất lỏng trong thùng bồn .............................. 29
Hình 3.12 Phân bố tải trọng xuống chassis khi phanh ..................................................30
Hình 3.13 Biến dạng và ứng suất tập trung của vách ngăn ...........................................31
Hình 3.14 Liên kết cụm vách ngăn ................................................................................32
Hình 3.15 Liên kết khung gia cố vách ngăn ..................................................................33

Hình 3.16 Khung gia cố chữ V ......................................................................................33
Hình 3.17 Vách ngăn .....................................................................................................34
Hình 3.18 Cây chống .....................................................................................................34
Hình 3.19 Thể tích chỏm bồn tình bằng catia. .............................................................. 35
Hình 3.20 Chia sơ bộ vách ngăn....................................................................................36
Hình 3.21 Vị trí đặt các vách ngăn ................................................................................37
Hình 3.22 Lắp ghép cụm vách ngăn vào thân bồn ........................................................37
Hình 3.23 Khoét lổ cổ bồn, bầu lắng cặn, van xả chính ................................................38
Hình 3.24 Cổ bồn...........................................................................................................39
Hình 3.25 Vị trí hàn tấm mức ........................................................................................40
Hình 3.26 Tấm mức .......................................................................................................40
Hình 3.27 Thể tích cổ bồn chứa ....................................................................................40
Hình 3.28 Bầu lắng cặn .................................................................................................42
viii


Hình 3.29 Van xả cặn ....................................................................................................43
Hình 3.30 Ống thốt khí ................................................................................................ 43
Hình 3.31 Cụm mặt bích liên kết...................................................................................44
Hình 3.32 Vách chắn sóng............................................................................................. 45
Hình 3.33 Khung bắt vách chắn sóng ............................................................................45
Hình 3.34 Liên kết vách chắn sóng và khung ............................................................... 46
Hình 3.35 Lắp cụm vách chắn sóng vào thùng bồn ......................................................46
Hình 3.36 Độ cong ở mặt đáy của biên dạng thùng bồn ...............................................47
Hình 3.37 Các chi tiết gia cố rời ....................................................................................47
Hình 3.38 Biên dạng đà dọc .......................................................................................... 48
Hình 3.39 Liên kết đà dọc ............................................................................................. 48
Hình 3.40 Thanh gia cố đà dọc ......................................................................................49
Hình 3.41 Thanh liên kết ............................................................................................... 49
Hình 3.42 Bách liên kết thanh và đà dọc .......................................................................49

Hình 3.43 Bách chống trượt .......................................................................................... 49
Hình 3.44 Cấu tạo và nguyên lý làm việc của bơm cánh gạt (2 cánh) .......................... 51
Hình 3.45 Bộ trích cơng suất – PTO .............................................................................52
Hình 3.46 Dời bình chứa khí nén ..................................................................................52
Hình 3.47 Hình dạng bên ngồi của bơm ......................................................................53
Hình 3.48 Giá đỡ bơm ...................................................................................................54
Hình 3.49 Đường ống dẫn nhiên liệu từ ngăn chứa thứ 4 và 5 .....................................55
Hình 3.50 Đường ống dẫn nhiên liệu từ ngăn chứa thứ 3 .............................................55
Hình 3.51 Đường ống dẫn nhiên liệu từ ngăn chứa thứ 2 .............................................56
Hình 3.52 Đường ống dẫn nhiên liệu từ ngăn chứa thứ 1 .............................................56
Hình 3.53 Cụm nối ống .................................................................................................56
Hình 3.54 Đường ống nối cụm nối ống với van chính ..................................................57
Hình 3.55 Đường ống chữ T.......................................................................................... 57
Hình 3.56 Van 2 chiều ...................................................................................................58
Hình 3.57 Các vị trí của van chính ................................................................................58
Hình 3.58 Hình dạng bên ngồi của lọc nhiên liệu chứa ..............................................59
Hình 3.59 Hình dạng bên ngồi của van an tồn........................................................... 59
Hình 3.60 Liên kết ống chứa ống dẫn rời ......................................................................60
Hình 3.61 Tấm móc cẩu bồn .........................................................................................60
ix


Hình 3.62 Tấm ốp bảo vệ ngang trên đỉnh bồn ............................................................. 61
Hình 3.63 Tấm ốp bảo vệ dọc trên đỉnh bồn .................................................................61
Hình 3.64 Ống thốt nước trên đỉnh bồn .......................................................................61
Hình 3.65 Tấm ốp đầu đà dọc .......................................................................................62
Hình 3.66 Tấm ốp đi đà dọc ......................................................................................62
Hình 3.67 Thang leo ......................................................................................................62
Hình 3.68 Cụm chắn bùn cho các cầu thứ hai ............................................................... 63
Hình 3.69 Cụm chắn bùn cho cụm cầu sau ...................................................................63

Hình 3.70 Khung rào chắn bên tài .................................................................................64
Hình 3.71 Khung rào chắn bên phụ ...............................................................................64
Hình 3.72 Liên kết cụm vách ngăn ................................................................................65
Hình 3.73 Liên kết khung gia cố vách ngăn ..................................................................65
Hình 3.74 Khung gia cố dọc .......................................................................................... 66
Hình 4.1 Quy trình sơn ..................................................................................................67
Hình 4.2 Quy trình kiểm tra lỗi .....................................................................................71
Hình 5.1 Ống xả của xe bồn chở nhiên liệu được đưa lên phía trước ........................... 73
Hình 5.2 Ống xả của xe nền Thaco Foton Auman C340 ..............................................73
Hình 5.3 Xích tiếp đất ...................................................................................................73
Hình 5.4 Bình cứu hỏa MT3.......................................................................................... 74
Hình 5.5 Biển cảnh báo .................................................................................................74

x


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

MỞ ĐẦU

Giao thông là một lĩnh vực quan trọng trong bất cứ thời đại nào của xã hội loài
người. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kĩ thuật cũng như những
tiến bộ vượt bậc trong đời sống xã hội, nhu cầu về đi lại, vận chuyển của con người
cũng tăng lên rất nhiều. Nhắc đến lĩnh vực giao thông vận tải, người ta không thể
không nghĩ ngay đến lĩnh vực vận tải đường bộ, là loại hình giao thông được phát triển
khá sớm. Với những thành tựu to lớn trong ngành công nghiệp sản xuất ô tô đã và
đang phát triển trong hơn 100 năm qua, lĩnh vực giao thông vận tải đường bộ ngày
càng chứng tỏ được ưu điểm vượt trội và luôn giữ vững được vị thế trong lĩnh vực
giao thông vận tải.
Đối với Việt Nam, là một nước đang phát triển, lĩnh vực giao thông vận tải đóng

vai trị mấu chốt trong sự phát triển về mọi mặt. Với mức độ phát triển của nước ta
hiện nay, giao thông vận tải đường bộ vẫn chiếm vị thế quan trọng nhất trong lĩnh vực
giao thông vận tải, với hình thức vận tải bằng ơ tơ là chủ yếu. Ơ tơ trở nên thơng dụng
hơn với người Việt Nam, từ các tập đoàn vận tải lớn của hợp tác xã nhà nước, cũng
như các doanh nghiệp vận tải tư nhân đến các cơ quan, xí nghiệp và cả những gia đình,
cá nhân đều có thể sử dụng ô tô. Với mức độ sử dụng ô tô hiện nay, cũng như với
lượng xe ô tô tiêu thụ ở thị trường nước ta như hiện nay yêu cầu một lượng lớn những
kĩ thuật viên, những người hiểu biết về ô tô. Việc hiểu và nắm rõ về sử dụng, khai thác,
bảo dưỡng, sữa chữa là những yếu tố cần thiết và quan trọng đối với những sinh viên
cơ khí động lực – Cơ khí ơ tơ.
Với sự đào tạo, hướng dẫn của các thầy cơ của trường nói chung và các thầy
thuộc khoa Cơ Khí Giao Thơng nói riêng, được sự quan tâm giúp đỡ từ ban giám hiệu
nhà trường, ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí Giao Thơng, cùng với sự dẫn dắt của thầy chủ
nhiệm, chúng em đã được trang bị những kiến thức chuyên môn nhất định, đủ sức
tham gia vào sản xuất, góp một phần cơng sức đóng góp cho xã hội, tham gia vào tiến
trình phát triển khoa học kĩ thuật của nước nhà.
Nhằm cũng cố và hệ thống lại khối lượng kiến thức đã được học trong những
ngày tháng qua, em đã làm đề tài “Tính tốn thiết kế xe bồn chở xăng trên xe cơ sở
Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn”. Đây sẽ là đồ án đánh giá toàn diện
những kiến thức, những kĩ năng của em trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu tại
trường. Trong quá trình làm đồ án, do trình độ cũng như điều kiện thời gian còn hạn
chế, kinh nghiệm thực tế chưa nhiều, mặt khác, đây là lần đầu tiên tiếp xúc với một đồ
án có tính chất quan trọng cao, địi hỏi sự chính xác và lượng kiến thức sâu rộng nên
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

1



Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

chắc chắn khơng thể nào tránh khỏi sai sót trong q trình nghiên cứu. Em kính mong
nhận được lời nhận xét, chỉ bảo của các thầy giáo trong ngành để em được mở rộng
kiến thức, hiểu rộng và sâu hơn đối với các vấn đề chun mơn.
Đồ án được hồn thành đúng tiến độ nhờ có sự giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của
các thầy cơ trong bộ mơn, cùng với sự đóng góp của bạn bè, đặc biệt là sự chỉ bảo tận
tình của giáo viên hướng dẫn TS. Nguyễn Hoàng Việt. Qua đây, em xin gửi lời cảm ơn
chân thành đến thầy Nguyễn Hoàng Việt cùng các thầy trong bộ môn đã hướng dẫn
em thực hiện đồ án, cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ từ phía ban chủ nhiệm khoa Cơ Khí
Giao Thơng, cùng ban giám hiệu nhà trường đã tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể
hồn thành tốt đồ án tốt nghiệp.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 16 tháng 12 năm 2019
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Như Hải

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

2


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

Chương 1: MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI

1.1. Mục đích của đề tài

Ngày nay, cùng với sự phát triển của các ngành công nghiệp khác, ngành công
nghiệp ô tô cũng đạt được nhiều thành tựu to lớn, kéo theo đó là những nhu cầu trong
việc khai thác, vận chuyển và sử dụng những nguồn nhiên liệu. Mặc dù thế giới nói
chung và Việt Nam nói riêng vẫn ln tìm kiếm những nguồn nhiên liệu thay thế,
nhiên liệu bền vững nhưng nhu cầu về khai thác, vận chuyển và sử dụng nhiên liệu hóa
thạch ngày nay và trong tương lai gần chắc chắn vẫn đang và sẽ rất lớn so với những
nguồn nhiên liệu khác.
Hiện nay, nhiên liệu được vận chuyển bằng rất nhiều cách khác nhau: đường ống,
đường hàng không, tàu hỏa, đường bộ, đường biển,…Với tình hình trong nước, việc
vận chuyển nhiên liệu lỏng đi và đến các tỉnh thành hầu hết đều sử dụng xe bồn hoặc
tàu hỏa bởi vì đặc thù địa hình và sự phát triển trong nước. Tuy nhiên, để bảo đảm tính
linh động, thời gian vận chuyển nhanh, sự dễ dàng trong việc vận chuyển nhiên liệu
lỏng với dung tích vừa đủ trong phạm vi gần, hay vận chuyển đến những địa phương
có đường xá khó khăn (như vùng núi) thì xe bồn vẫn luôn là sự lựa chọn hàng đầu đối
với các đại lý, doanh nghiệp.
Chính vì vậy, việc thiết kế thùng bồn chứa nhiên liệu dựa trên cơ sở xe Thaco
Foton Auman C340 giúp đáp ứng nhu cầu sử dụng trong nước cũng như tăng thêm sự
lựa chọn cho doanh nghiệp và người tiêu dùng trong việc vận chuyển nhiên liệu cụ thể
là xăng.
1.2. Ý nghĩa của đề tài
Việc thiết kế thùng bồn chứa trên xe Thaco Foton Auman C340 nhằm đảm bảo
vấn đề an toàn trong vận chuyển. Với việc thiết kế này, chúng ta cũng đang dần dần
thay thế các bộ phận, chi tiết lớn trên xe chuyên dụng bằng việc nội địa hóa, qua đó
khẳng định sự phát triển của nền công nghiệp sản xuất ô tô cũng như ngành công
nghiệp phụ trợ. Quan trọng là ý nghĩa trực tiếp trong việc đảm bảo cung cấp nhiên liệu
xăng cho sự phát triển hiện nay của đất nước.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt


3


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

Chương 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

2.1. Giới thiệu về thị trường xe bồn ở Việt Nam hiện nay
Hiện nay, xe bồn chở nhiên liệu được bán trên thị trường có rất nhiều hãng khác
nhau, với nhiều dung tích để đáp ứng nhu cầu của người mua. Dung tích của thùng bồn
từ 6.000 (L) đến 27.000 (L), đối với sơmi – rơmoóc bồn có thể lên đến 40.000 (L).
Trên thực tế thì xe thùng bồn có dung tích 10.000 – 25.000 (L) bán chạy trên thị
trường.
Các xe thùng bồn được thiết kế để chở nhiên liệu. Tuy nhiên, nắm được tâm lý
mua xe của khách hàng chủ yếu là mua xe có dung tích lớn. Các xe thùng bồn được
thiết kế chở xăng dễ đạt dung tích cao hơn so với chở dầu, vì khối lượng riêng của
xăng nhỏ hơn khối lượng riêng của dầu.
Về xuất xứ, các dòng xe trong nước được nhập khẩu hay có nguồn gốc từ Trung
Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản. Đây là những nước có nền công nghiệp ôtô phát triển
mạnh và thuận lợi về địa lý với nước ta với các hãng xe như:
Bảng 2.1 Một số hãng xe bồn hiện có trên thị trường
Nước

Trung Quốc
Dongfeng

Hãng xe

Howo

Faw
Chenglong
….

Hàn Quốc

Nhật Bản

Việt Nam

Huyndai

Hino

Cửu Long

Daewoo

Isuzu

….

….

Chiến Thắng
Trường Hải
….

Trong khi, khách hàng có xu hướng mua xe có xuất xứ từ Hàn Quốc và Nhật Bản
vì có chất lượng cao. Nhưng những dòng xe này được nhập khẩu nguyên chiếc nên

chịu thuế quan cao, kéo theo giá xe cao. Các dòng xe Trung Quốc có giá bán rẻ hơn,
làm cho các xe trong nước và xe nhập khẩu nước ngoài cạnh tranh khốc liệt.
Hơn nữa, Thaco đã xuất khẩu các xe cơ sở ra bên ngồi, đồng thời hãng này cũng
có tham vọng tiến đến thị trường Đông Nam Á. Nhờ vậy, những sản phẩm Thaco sản
xuất ra sẽ đảm bảo chất lượng tốt, giá cả hợp lý, qua đó tăng sức cạnh tranh.
Trên thị trường có khá nhiều dịng xe bồn phục vụ chở nhiên liệu trong phân
khúc tải trọng bán chạy, có thể kể đến như các dịng xe được giới thiệu tại bảng 2.2
trang 5.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

4


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

Bảng 2.2 Giới thiệu thông số kỹ thuật xe bồn (10x4) phổ biến
Hình ảnh thực tế
FOTON THACO
Nhãn hiệu

AUMAN
C34/W340MB/CKGT-XTX1

Loại phương tiện
Cơ sở sản xuất

DAEWOO

P9CVF/IMAEB24.8X

HYUNDAI
HD360/KPI-25,5X

Xe bồn (chở xăng)

Xe bồn (chở xăng)

Xe bồn (chở xăng)

CT CP thương mại

CT CP máy và thiết

CT TNHH xe

và cơ khí Giao
thơng

bị cơng nghiệp quốc
tế

chun dụng
Hyundai – KPI

Thơng số chung
Trọng lượng bản
thân (Kg)


14565

15370

15000

Phân bố:
Cầu trước (Kg)

6885

4000+4000

3905+3905

0+7680

0+3685

0+3595

Tải trọng cho phép
chở (Kg)

19240

18500

18870


Số người
cho phép chở

3

2

2

Trọng lượng
tồn bộ (Kg)

34000

34000

34000

Kích thước xe:

12080 x 2500 x

12000 x 2500 x

12160 x 2500 x

DxRxC (mm)

3410


3500

3450

Kích thước
lịng thùng hàng
(mm)

8980 x 2400 x
1600/--

8740 x 2450 x
1520/--

8760 x 2360 x
1595/--

Chiều dài cơ sở
(mm)

1800 + 3750 +
1350 + 1350

1630 + 3670 + 1300

1700 + 3530 +
1310 + 1310

Vết bánh xe
trước/sau (mm)


1954/1860

2050/1855

2040/1850

Cầu sau
(Kg)

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

5


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

Số trục

5

5

5

Công thức bánh xe

10 x 4


10 x 4

10 x 4

02/02/02/04/04

02/02/02/04/04

02/02/02/04/04

Diesel

Diesel

Diesel

WP10.340E32

D V15TIS

D6CA

4 kỳ, 6 xylanh

4 kỳ, 8 xylanh chữ

4 kỳ, 6 xylanh

thẳng hàng, tăng áp


V, tăng áp

thẳng hàng, tăng áp

9726

14618

12920

250kW/ 1900v/ph

308kW/ 2100v/ph

279kW/ 1900v/ph

26.000

24.800

25.500

Số lượng lốp trên
trục I/II/III/IV
Loại nhiên liệu

Động cơ
Nhãn hiệu động cơ
Loại động cơ

Thể tích
(cm3)
Cơng suất lớn
nhất/Tốc độ
Thể tích bồn xitec
(lít)

2.2. Giới thiệu về xe cơ sở Thaco Foton Auman C340
- Xe Thaco Foton Auman C340 được THACO (xe 10x4; trọng tải 20,5 tấn) nghiên cứu,
phát triển và đưa ra thị trường trên cơ sở xe tải nặng Thaco Foton Auman C300B. Đây
là loại xe cabin chassis dùng để đóng hồn thiện thành xe thùng tải hoặc xe bồn tải có
kích thước cũng như khả năng chịu tải phù hợp với tiêu chuẩn của nước ta.
- Thiết kế được thực hiện dựa trên các cơ sở yêu cầu sau:
+ Sử dụng xe cabin chassis Thaco Foton Auman C340;
+ Khối lượng hàng hóa chuyên chở cho phép: 20.500 (Kg);
+ Số người cho phép chở kể cả lái: 03 người;
+ Đảm bảo các yêu cầu về kỹ thuật và chất lượng của một ôtô tải;
+ Kết cấu sau khi đóng mới phải phù hợp với khả năng cung cấp vật tư;
+ Đảm bảo sau khi đóng mới sẽ chuyển động ổn định và an toàn trên các loại
đường ở Việt Nam.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

6


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn


2.2.1. Các thông số kỹ thuật cơ bản của xe cơ sở Thaco Foton Auman C340
Bảng 2.3 Các thông số kỹ thuật cơ bản xe Thaco Foton Auman C340
STT

Thông số kỹ thuật

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

1

Chiều dài tổng thể

La

mm

12.180

2

Chiều rộng tổng thể

Ba

mm


2.500

3

Chiều cao tổng thể

Ha

mm

3.215

4

Chiều dài cơ sở

L

mm

8.250

5

Vết bánh xe (Vết trước/Vết sau)

-

mm


1.954/1.860

6

Khoảng sáng gầm xe

-

mm

260

7

Trọng lượng bản thân

G0

Kg

13.305

8

Tải trọng

Kg

20.500


9

Trọng lượng toàn bộ

Ga

Kg

34.000

10

Số chỗ ngồi

-

Chỗ

03

11

Dung tích thùng nhiên liệu

-

Lít

380


2.2.2. Giới thiệu về động cơ gắn trên xe Thaco Foton Auman C340
Bảng 2.4 Thông số kỹ thuật cơ bản động cơ
STT

Thông số

Ký hiệu

Đơn vị

Giá trị

1

Kiểu động cơ

WP10.340E32

2

Loại động cơ

Diesel

3

Số kỳ/Số xilanh

/i


-

4 / 6 - Inline

4

Dung tích xilanh

Vh

cm3

9.726

5

Cơng suất cực đại/Tốc độ
quay

Ne/nN

KW/rpm

250/1.900

6

Mơmen xoắn cực đại/ Tốc
độ quay


Me/nM

N.m/rpm

1.250/1.400-1600

7

Tiêu chuẩn khí thải

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Euro II

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

7


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

2.2.3. Giới thiệu các hệ thống gắn trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340
Hệ thống truyền động: Đây là hệ thống truyền động cơ khí có cấp, dẫn động cầu sau
chủ động bao gồm các thành phần:
+ Ly hợp: Loại ly hợp ma sát khô loại 1 đĩa, được dẫn động bằng thủy lực và có
trợ lực bằng khí nén;
+ Hộp số: Động cơ sử dụng hộp số sàn nhiều cấp, có 12 số tiến và 02 số lùi, có
02 cấp số với các số truyền cụ thể như sau:
Bảng 2.5 Thông số tỷ số truyền hộp số sử dụng trên xe Thaco Foton Auman C340
ih1 = 12,10


ih6 = 3,48

ih11 = 1,00

ih2 = 9,42

ih7 = 2,71

ih12 = 0,78

ih3 = 7,31

ih8 = 2,11

iR1 = 11,56

ih4 = 5,71

ih9 = 1,64

iR2 = 2,59

ih5 = 5,46

ih10 = 1,28

+ Hệ thống lái: Xe sử dụng hệ thống lái trục vít êcu bi trợ lực thủy lực.
+ Hệ thống treo:
• Hệ thống treo trước phụ thuộc với bộ phận đàn hồi là nhíp lá và giảm

chấn thủy lực.
• Hệ thống treo sau phụ thuộc có bộ phận đàn hồi là nhíp lá.
+ Hệ thống phanh: Xe sử dụng hệ thống phanh khí nén, tác động 2 dịng với cơ
cấu phanh loại tang trống. Phanh tay locker dẫn động khí nén;
+ Các trang thiết bị khác: Ngồi các hệ thống chính, xe cịn được trang bị hệ
thống âm thanh gồm radio và loa, có hệ thống điều hịa cabin, kính cửa được điều
khiển điện, có hệ thống khóa cửa trung tâm, cabin được thiết kế kiểu lật và trang
bị bộ đồ nghề tiêu chuẩn kèm theo xe và khoang ngủ cho lái xe khi di chuyển
đường dài.
2.3. Giới thiệu về nhiên liệu xăng
2.3.1. Tính cháy nổ
- Q trình cháy là những phản ứng hóa học giữa chất cháy và chất oxy hóa xảy ra
nhanh, phức tạp, tỏa nhiều nhiệt và thường có ngọn lửa.
- Chớp cháy là quá trình cháy xảy ra trong khoảnh khắc, hỗn hợp nhiên liệu với khơng
khí tiếp xúc với ngọn lửa của vật thể nóng.
- Những chất có nhiệt độ chớp cháy nhỏ hơn 45oC được coi là những chất dễ cháy.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

8


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

2.3.2. Khả năng bắt cháy
Là sự xuất hiện liên tục hơi nhiên liệu trong khơng khí khi tiếp xúc với ngọn lửa
hở, vật nóng sáng, tia lửa điện. Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất mà tại đó nhiên
liệu được đốt nóng và cháy khi có nguồn cháy từ bên ngoài.

2.3.3. Khả năng tự bắt cháy
Là sự bắt cháy xảy ra nhanh khi oxy của khơng khí gây ra phản ứng oxy hóa đã
được nung tới một nhiệt độ xác định mà không cần tiếp xúc với ngọn lửa.
Nhiệt độ bắt cháy là nhiệt độ thấp nhất tại đó nhiên liệu và khơng khí tự bắt cháy
được mà khơng cần nguồn cháy từ bên ngoài, nhiệt độ tự cháy thường lớn hơn nhiệt độ
bắt cháy hàng trăm độ.
Động cơ diesel làm việc trên cơ sở nhiệt độ tự cháy. Hiện tượng tự bắt cháy là
một hiện tượng quan trọng đặc trưng cho sự nguy hiểm cháy của nhiên liệu lỏng, đặc
biệt là nhiên liệu diesel, hiện tượng này có thể xảy ra khi rò rỉ đường ống nhiên liệu
hoặc khi rớt nhiên liệu vào phần rất nóng của động cơ như thành ống xả. Trong các
kho nhiên liệu cấm hút thuốc, không đi giày đinh, ngọn lửa,… để ngăn chặn hỏa hoạn
khi giao nhận nhiên liệu người ta thêm hợp chất trơ vào nhiên liệu.
2.3.4. Tính nổ
- Hơi của nhiên liệu trộn với khơng khí ở tỉ lệ thích hợp lửa sẽ nổ. Nổ là phản ứng hóa
học xảy ra rất nhanh trong khoảnh khắc giải phóng ra một nhiệt lượng rất lớn và các
sản phẩm khí.
- Giới hạn nổ là giới hạn về tỉ lệ giữa hỗn hợp hơi nhiên liệu và khơng khí mà ở đó sẽ
gây nổ, giới hạn này được xác định bằng phần trăm thể tích hoặc khối lượng.
Lưu ý: Trong thực tế khi thùng xăng cháy có thể dùng bình cứu hỏa hoặc chăn để cứu
hỏa để dập, nhưng một thùng xăng đã hết và chỉ cịn hơi, hơi này với khơng khí theo tỷ
lệ nổ, hơi này gặp lửa hoặc tia lửa sẽ nổ không thể dập được. Khi làm việc với thùng
xăng đã hết thì phải hết sức chú ý các giả thiết sau:
+ Tia lửa của các máy bơm khi hoạt động ở áp suất cao sinh ra điện tích làm cháy
các hỗn hợp khí;
+ Các khoang chứa nhiên liệu khơng đầy khi ma sát sẽ gây ra điện tích lúc xe di
chuyển;
+ Sự nén khí có trong các bộ phận của xe.
Các biện pháp phịng ngừa:
+ Khơng được mang chất dễ cháy vào trong cabin;
+ Không dùng các nguồn gây cháy, các dụng cụ chạy điện riêng;

+ Quần áo phải được may từ vải tổng hợp (Loại trừ khả năng tích điện);
+ Khơng được dở hàng khi thời tiết khơng thuận lợi;
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

9


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

+ Chuẩn bị đầy đủ các phương tiện chữa cháy.
2.3.5. Tính điện của nhiên liệu
- Tĩnh điện xảy ra khi có sự ma sát của hai vật thể và sẽ tạo ra điện. Khi tập trung đến
một mức nhất định thì sẽ tạo ra tia lửa điện.
- Nhiên liệu có tính điện khi nó cọ xát, va chạm vào thành của đồ vật đừng, ống dẫn,
khi ở trạng thái tĩnh hoặc dòng khí khi chất lỏng đi qua, hiện tượng nhiễm điện xảy ra
là khi dòng nhiên liệu chảy từ trên cao xuống khi dẫn qua một chất lỏng khác, khi trộn
lẫn với khơng khí, nước và các tạp chất vơ cơ.
- Khi xe chở dầu chạy nhanh, đường xấu, sốc nhiều sự có mặt của bọt khí, tạp chất cơ
học, nước, hàm lượng chất nhựa làm tăng tốc độ tạo tính điện.
- Khi vệ sinh bồn bằng nước, nước bị tống ra qua một hệ thống đường ống phức tạp, bị
bắn ra từ các vịi phun xốy phóng vào các vách ngăn của khoang hàng với vận tốc lớn.
- Các biện pháp loại trừ tĩnh điện như sau:
+ Nối đất cho các thiết bị, máy móc;
+ Phải trang bị hệ thống khí trơ;
+ Phải sử dụng các chất phụ gia chống nhiễm điện.
2.3.6. Tính bay hơi của nhiên liệu
- Tính bay hơi đặc trưng cho khả năng chuyển từ trạng thái lỏng sang trạng thái hơi
của nhiên liệu, thường thì đối với nhiên liệu có độ cất thấp dễ bay hơi và ngược lại.

- Nhờ khả năng bay hơi mà nhiên liệu mới kết hợp với khơng khí để cháy và sinh cơng.
Nhưng đồng thời tính bốc hơi cũng gây hao hụt và biến chất nhiên liệu.
- Nhiệt độ càng cao, áp suất mơi trường càng nhỏ thì tốc độ bay hơi lại càng lớn. Để
giảm tổn thất khi tồn chứa nhiên liệu phải để nhiên liệu ở nơi râm mát, trong nhà hoặc
tốt nhất là để dưới hầm hoặc chôn dưới đất. Thực nghiệm đã chứng minh nếu tỉ lệ tổn
thất nhiên liệu khi chơn ngầm là 1 thì đối với chôn nửa nổi và để trên mặt đất lần lượt
là 1,6 và 3,6. Điều này có nghĩa là giả sửa mỗi năm, cùng một xitec nhiên liệu chôn
ngầm hao hụt 100 lít nhiên liệu thì ở hai trạng thái kia lần lượt là 160 lít và 360 lít.
2.3.7. Tính ăn mịn của nhiên liệu
Ăn mịn hóa học do kim loại có phản ứng hóa học với chất khí, hơi nước ở nhiệt độ
cao. Ăn mịn điện hóa là sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do chúng tiếp xúc với dung
dịch điện li tạo ra dòng điện.
Các phương pháp chống ăn mịn có thể kể đến như:
+ Phải cách ly với mơi trường, có thể bằng các biện pháp như: sơn, tráng men,
tạo màng oxit, mạ,…;
+ Sản xuất các hợp kim bền;

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

10


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

+ Cho thêm các chất phụ gia chống ăn mòn. Chất phụ gia tạo lớp màng mỏng
trên bề mặt kim loại.
2.4. Giới thiệu các tiêu chuẩn Việt Nam đối với xe bồn nhiên liệu
Căn cứ các thông tư, hướng dẫn, điều luật của Bộ giao thơng vận tải quy định về quy

trình sản xuất và lắp ráp ôtô, các yêu cầu đối với việc sản xuất và lắp ráp xe xitec, các
quy định về chất lượng an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường đối với ôtô bao gồm:
- Thông tư số 42/2014/TT-BGTVT ngày 15 tháng 09 năm 2014 của Bộ Trưởng Bộ
giao thông vận tải.
- Thông tư số 46/2015/TT-BGTVT ngày 07 tháng 09 năm 2015.
- Văn bản kỹ thuật đo lường Việt Nam ĐLVN 05:2011 Xi téc ôtô - Quy trình kiểm
định.
- QCVN 09:2015/BGTVT “Quy định kỹ thuật quốc gia về chất lượng an tồn kỹ thuật
và bảo vệ mơi trường đối với ôtô”.
2.4.1. Tiêu chuẩn Việt Nam về xe bồn
Tiêu chuẩn Việt Nam về thơng số kích thước xe bồn:
- Chiều dài không lớn hơn 20 mét hoặc không lớn hơn 1,1 lần chiều dài toàn bộ của xe.
- Chiều rộng khơng lớn hơn 2,5 mét.
- Chiều cao tính từ mặt đường bộ trở lên không lớn hơn 4,0 mét.
- Tiêu chuẩn Việt Nam về tải trọng cho phép: Đối với xe thân liền có tổng số trục:
+ Bằng hai, tổng trọng lượng của xe là 16 tấn;
+ Bằng ba, tổng trọng lượng của xe là 24 tấn;
+ Bằng bốn, tổng trọng lượng của xe là 30 tấn;
+ Bằng năm hoặc lớn hơn và khoảng cách tính từ tâm trục đầu tiên đến tâm trục
cuối cùng:
• Nhỏ hơn hoặc bằng 7 mét, tổng trọng lượng của xe là 32 tấn.
• Lớn hơn 7 mét, tổng trọng lượng của xe là 34 tấn.
+ Trường hợp cụm trục có từ ba trục trở lên có một trục phụ sử dụng hệ thống
treo khí nén có thể điều chỉnh, giá trị tải trọng trục của cụm trục này được xác
định không được lớn hơn 8000 KG trên một trục.
2.4.2. Yêu cầu về thùng bồn trên xe bồn
Tiêu chuẩn về thể tích chứa của thùng bồn:
+ Thể tích chứa hàng của thùng bồn Vt (khơng tính đến thể tích của các cửa nạp
hàng) được xác định theo các kích thước hình học bên trong của bồn và khơng
lớn hơn thể tích được xác định bằng khối lượng riêng của loại hàng hóa chuyên

chở cho phép tham gia giao thông chia cho khối lượng riêng của loại hàng hóa

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

11


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

chuyên chở nêu trong các tài liệu chuyên ngành hoặc theo trị số cơng bố của cơ
quan, tổ chức có thẩm quyền;
+ Trường hợp hàng hóa chuyên chở có khối lượng riêng biến thiên trong dải trị
số thì khối lượng riêng được ghi nhận theo giá trị trung bình của dải biến thiên;
+ Đối với bồn chứa các loại khí hóa lỏng có khả năng giãn nở trong q trình
vận chuyển hoặc được nạp vào bồn theo các điều kiện về áp suất và nhiệt độ nhất
định thì thể tích chứa hàng được xác định như sau: Vt = 0,9.Vhh (trong đó Vhh là
thể tích bồn được xác định theo các kích thước hình học bên trong của bồn);
+ Trường hợp khơng có tài liệu giới thiệu tính năng và thơng số kỹ thuật hoặc
giữa trị số thể tích chứa hàng theo kết quả kiểm tra sai khác trên 10% so với tài
liệu giới thiệu tính năng và thơng số kỹ thuật của xe thì thể tích chứa hàng của
bồn được xác định bằng phương pháp đo kiểm thực tế.
2.4.3. Tiêu chuẩn Việt Nam về nhãn hiệu, thiết kế và yêu cầu trên thùng bồn
Nhãn hiệu của bồn phải được gắn chặt vào thành, cổ hoặc đáy sau của bồn ở vị
trí thuận lợi cho người đọc và phải có các nội dung sau:
+ Tên cơ sở sản xuất;
+ Năm sản xuất;
+ Dung tích danh định;
+ Ký hiệu và số hiệu.

+ Dấu hiệu phê duyệt mẫu;
+ Trên hai bên sườn và đáy sau bồn phải ghi chữ “CẤM LỬA” to và rõ. Chiều
cao chữ không được nhỏ hơn 200 mm. Đối với xe nhập khẩu có sẵn chữ cấm lửa
bằng tiếng nước ngồi thì cho phép dùng biểu tượng ngọn lửa và 2 gạch chéo bên
cạnh dòng chữ trên thay cho viết chữ “CẤM LỬA” bằng tiếng Việt.
2.4.4. Yêu cầu trong việc thiết kế thùng bồn của xe bồn:
Bồn cần phải có các bộ phận chính được mơ tả như hình 2.1.
Chú thích
1 - Thân bồn;
2 - Cổ bồn;

9 - Đoạn ống xả;
10 - Van xả;

3 - Nắp bồn;
4 - Cửa nhập;

11 - Bầu lắng cặn;
12 - Van xả cặn;

5 - Cửa quan sát;

13 - Van hô hấp;

6 - Tấm mức;
7 - Cơ cấu thốt khí;

14 - Ống dẫn sau
van xả;


8 - Tấm chắn sóng;

15 - Đầu bồn.

Hình 2.1 Kết cấu u cầu của bồn
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

12


Tính tốn, thiết kế bồn chứa xăng trên xe cơ sở Thaco Foton Auman C340 tải trọng 20,5 tấn

a) Yêu cầu về bồn chứa
- Bồn phải được lắp chắc chắn, cố định nằm song song với khung xe ôtô. Kết cấu của
bồn phải cứng, bền chắc, đảm bảo không thay đổi dung tích khi đong chứa và vận
chuyển, chịu được áp suất dư không nhỏ hơn 0,8 bar.
- Bồn không được méo, bẹp, thủng hay rò rỉ, mối hàn phải chắc và kín. Bên trong
khơng được có các kết cấu làm cản trở việc thốt hết khơng khí khi đổ chất lỏng vào
và cản trở thoát chất lỏng khi xả chất lỏng ra.
- Bồn được làm bằng kim loại và phải sơn lớp bảo vệ mặt ngoài.
- Bồn cho phép có các ngăn riêng biệt, khi đó mỗi ngăn riêng biệt phải thỏa mãn các
yêu cầu như đối với một bồn độc lập (tuyệt đối khơng được có các ngăn phụ “bí mật”).
- Kích thước phủ bì của xe bồn phải đảm bảo không vượt quá giới hạn cho phép được
quy định trong an tồn giao thơng vận tải đường bộ.
- Bồn xe phải có cầu thang thuận tiện cho việc lên xuống khi vận hành các phần phía
trên nó.
- Xe bồn phải được trang bị bình cứu hỏa. Ống xả của động cơ ơtơ chạy xăng phải bố
trí ở đầu xe, miệng xả quay về phía phải theo hướng xe chạy. Đối với động cơ ôtô

chạy bằng diesel, ống xả của động cơ có thể đặt trong gầm xe ôtô.
- Xích tiếp đất của ôtô bồn phải đủ dài và có thể điều chỉnh được sao cho ln ln có
ít nhất 2 mắt chạm đất. Vật liệu làm xích và kích thước của xích phải đảm bảo sự tích
điện ở bồn khi vận hành dưới mức nguy hiểm cho phép.
- Cho phép bố trí các hộp, ống ở hai bên thành ôtô bồn để chứa đựng, bảo quản các
ống dẫn, phụ tùng. Không được hàn thêm trên thân bồn các giá đỡ để chứa những hàng
hóa khơng thuộc quy định vận chuyển của ôtô bồn.
- Bồn xuất xưởng phải có kèm theo tài liệu kỹ thuật, hướng dẫn sử dụng, quy chế bảo
hành và biên bản nghiệm thu của nhà máy sản xuất.
- Các bồn ôtô sản xuất trong nước dùng để đóng và vận chuyển xăng dầu phải được
phê duyệt mẫu theo quy định của pháp luật về đo lường. Trước khi sử dụng, bồn phải
thực hiện kiểm định ban đầu.
- u cầu kỹ thuật: Kích thước hình học của bồn được chọn phù hợp với kích thước
khung xe ôtô sao cho tận dụng được tối ưu tải trọng xe ơtơ và trọng tâm tồn xe ơtơ
bồn thấp nhất. Cổ bồn phải có dạng hình trụ đứng, tiết diện trịn được đặt thẳng đứng ở
chính giữa đường sinh cao nhất của bồn. Kích thước cổ bồn phải thỏa mãn các điều
kiện sau đây:
+ Tiết diện ngang không thay đổi, dung tích ứng với chiều cao 20 mm khơng
được lớn hơn 0,25% dung tích danh định của bồn;

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Như Hải

Hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

13


×