Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

LAM DE THI THU TN THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.85 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Đề 3:


Câu 1(3đ): a) Trình bày lịch sử hình thành lãnh thổ nước ta.


b) Giải thích tại sao ĐBSCL là vùng có ngành thủy sản phát triển nhất nước ta?
Câu 2(2đ) Tại sao CN chế biến lương thực, thực phẩm là ngành CN trọng điểm?


Câu 3: Cho bảng số liệu sau:


Tình hình SX thủy sản ở ĐBSCL, ĐBSH và cả nước năm 2005 (đơn vị: Tấn)


Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước


Cá nuôi 652262 167517 971179


Tôm nuôi 265761 8283 327194


(Nguồn: SGK Địa lý 12 nâng cao -2008 trang 128)


a) Tính tỉ trọng sản lượng cá nuôi, tuôi nuôi ở ĐBSCL, ĐBSH so với cả nước(cả nước =100%)
b) Vẽ biểu đồ cột so sánh sản lượng cá nuôi, tôm nuôi của ĐBSCL và ĐBSH năm 2005


Câu 4(2đ) Dựa vào ATLAT và kiến thức đã học, hãy trình bày phương hướng sử dụng và cải tạo tự
nhiên ở ĐBSCL.Gỉai thích vì sao ở đây có nhiều diện tích đất nhiễn phèn,mặn?



---Đáp án


Câu 1(3đ):


a) Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta gắn liền với LS hình thành và phát triển TĐ. Chia


làm 3 giai đoạn chính(1.5đ):


Giai đoạn Tiền Cambri(0.5đ):


Giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ VN
Diễn ra trên 1 phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay


Các ĐK cổ địa lý còn sơ khai và đơn điệu
Giai đoạn cổ kiến tạo(0.5đ):


Diễn ra trong thời gian khá dài tới 477 triệu năm


Có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong LS phát triển tự nhiên nước ta
Giai đoạn có lớp vỏ cảnh quan địa lý nhiệt đới ở nước ta phát triển
Giai đoạn Tân kiến tạo(0.5đ):


Giai đoạn diễn ra ngắn trong LS hình thành và phát triển của TN nước ta .


Chịu sự tác động mạnh mẽ của kì vận động tạo núi Anpơ-Himalaya và những biến đổi khí hậu có
quy mơ tồn cầu.


Giai đoạn tiếp tục hoàn thiện các ĐKTN làm cho nước ta có diện mạo và đặc điểm TN như hiện
nay


b) ĐBSCL là vùng có ngành thủy sản phát triển nhất nước ta là do(1.5đ):
- Có đường bờ biển dài (0.25đ)


- Có ngư trường trọng điểm Cà Mau-Kiên Giang, gần ngư trường Bà Rịa-Vũng Tàu – Bình Thuận –
Ninh Thuận (0.25đ).



- Tập trung nhiều bãi tôm, bãi cá lớn, trữ lượng cá biển chiếm ½ cả nước (0.25đ).


- Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch dày, nhiều bãi triều, rừng ngập măn thuận lợi cho NTTS (0.25đ).
- Dân cư có truyền thống đánh bắt, ni rồng và chế biến thủy sản (0.25đ).


- Khí hậu nhiệt đới nóng quanh năm thuận lợi cho sự phát triển nhiều lồn sinh vật biển, ít có bão nên
tàu thuyền đánh bắt cá hoạt động quanh năm (0.25đ).


Câu 2: (2đ) CNCBLTTP là ngành CN trọng điểm vì:
a) Có thế mạnh lâu dài (1đ):


Nguồn nguyên liệu tại chỗ phong phú: Nguyên liệu từ ngành trồng trọt: SL lương thực tăng, đạt
39,4 triệu tấn(2005), làm nguyên liệu cho CN xay xát, sản lượng mía đường khoảng 15 triệu tấn mía
cây, chè hơn 12 vạn ha, cà phê 57 vạn ha với 84 vạn tấn..


Ngồi ra cịn nhiều rau quả.


Nguyên liệu từ đánh bắt, NT thủy sản: Sản lượng khai thác và nuôi trồng trên 3,4 triệu tấn(2005)
Thị trường tiêu thụ rộng lớn


Nhu cầu tăng, thị trường rộng lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Cơ sởVCKT: Được nâng cấp, phân bố gần thị trường hoặc gần nguồn nguyên liệu.


b) Mang lại hiệu quả KT cao (0.75đ): Khơng địi hỏi vốn lớn, thu hồi vốn nhanh; Chiếm tỉ trọng tương
đối cao trong gía trị sản lượng CN cả nước; Giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho người lao
động


c) Tác động mạnh đến sự phát triển của 1 số ngành KT khác: Nông ngiệp, ngư ngiệp và nhiều ngành
khác (0.25đ)...



Câu 3: (3đ) a) Tính tỉ trọng...(%)


Sản lượng ĐBSCL ĐBSH Cả nước


Cá nuôi 67,16 17,25 100


Tôm nuôi 81,22 2,53 100


c) Vẽ biểu đồ cột : SẢN LƯỢNG CÁ NUÔI, TÔM NUÔI ĐBSCL, ĐBSH NĂM 2005


Câu 4: (2đ) Phương hướng sử dụng và cải tạo tự nhiên ở ĐBSCL


+ Phát triển thủy lợi là biện pháp hàng đầu: Chia ruộng thành những ô nhỏ để đủ nước thau chua, rửa
mặn kết hợp với làm thủy lợi nội đồng; Sử dụng nước tưới của sông Tiền, sông Hậu kết hợp với xây
dựng các kênh thoát lũ, đập ngăn mặn; Sử dụng các giống lúa chịu phèn, chịu mặn


+ Chuyển đổi cơ cấu KT theo hướng phá thế độc canh, phát triển trồng cây CN, cây ăn quả và nuôi
trồng thủy sản gắn với CN chế biến


+ Chủ động sống chung với lũ bằng các biện pháp khác nhau với sự hỗ trợ của nhà nước đồng thời
khai thác các nguồn lợi về KT do lũ hàng năm đem lại


+ Phát triển KT liên hoàn giữa Biển- Đảo, quần đảo- Đất liền...
Giải thích : Có 3 mặt giáp biển


Đồng bằng tương đối thấp, lại khơng có đê bao bọc
Hệ thống sơng ngịi, kêng rach chằng chịt


</div>


<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×