Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Bài giảng ĐỀ - ĐÁP ÁN THI HSG 9 HÓA HỌC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.54 KB, 4 trang )

UBND HUYỆN KRÔNG NĂNG
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO
ĐỀ CHÍNH THỨC
ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn Hoá học
Năm học 2009-2010
Thời gian : 150 phút (Không kề thời gian giao đề)
Câu 1: (3 điểm)
Chỉ được dùng 1 hoá chất duy nhất để phân biệt các chất đựng riêng biệt trong mỗi lọ mất
nhãn gôm: MgCl
2
, FeCl
3
, AlCl
3
. Viết phương trình hoá học.
Câu 2 :(3 điểm)
- Xác định các chất và viết phương trình hoá học theo dãy chuyển hóa sau(A,B,C,D,H,E,….
là các chất không trùng nhau):
A + M C + I E
Cu(OH)
2
t
0
Cu(OH)
2

Cu(OH)
2
.
B + N D + H G


Câu 3 (3 điểm ) Hòa tan hoàn toàn 4 gam hỗn hợp một kim loại hóa trị III và một kim loại hóa trị
II cần dùng hết 170 ml dung dịch HCl 2M
a) Tính thể tích H
2
thoát ra ( Ở đktc)
b) Cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam muối khan ?
c) Nếu biết kim loại hóa trị III là Al và số mol bằng 5 lần số mol của kim loại hóa trị II. Kim
loại hóa trị II là nguyên tố nào.
Câu 4: (3 điểm) Cho lá sắt có khối lượng là 5,0 gam vào 320 gam dung dịch CuSO
4
10%, sau một
thời gian lấy lá sát ra cân nặng 5,8 gam .
a.Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng và khối lượng Cu tạo thành. Biết lượng Cu tạo
thành bám vào lá sắt.
b. Tính nồng độ phần trăm của các chất có trong dung dịch sau khi lấy thanh sắt ra.
Câu 5: (2điểm) Hoà tan một oxit của kim loại (có hoá trị không đổi) bằng dung dịch axit sunfuric
có nồng độ 39,2 % vừa đủ thu được dung dịch muối có nồng độ 40,14%.
Tìm công thức của oxit trên.
Câu 6: (3 điểm) Cho 3,36 lit hỗn hợp khí A (đktc) của 2 hiđrocacbon gồm X (C
n
H
2n +2
) và Y
(C
m
H
2m
) đi qua dung dịch nước brom thấy có 8 gam brom phản ứng. Biết 6,72 lít hỗn hợp khí A
(đktc) nặng 13 gam và n,m thoả mãn điều kiện 2≤ n ; m ≤ 4.
Tìm công thức phân tử của X và Y. Viết công thức cấu tạo có thể của X và Y.

Câu 7: (3 điểm) Chia 39,6 g hỗn hợp rượu etylic và rượu X có công thức C
n
H
2n
(OH)
2
thành 2 phần
bằng nhau.
Lấy phần thứ nhât cho tác dụng hết với Na thu được 5,6 lit H
2
(đktc).
Đốt cháy hoàn toàn phần thứ 2 thu được 17,92 lit CO
2
(đktc) . Tìm công thức phân tử, - --
Viết công thức cấu tạo của X , biết một nguyên tử C chỉ liên kết được với 1 nhóm – OH.
Ghi chú: Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học và máy tính bỏ túi.
UBND HUYỆN KRÔNG NĂNG
PHÒNG GD KRÔNG NĂNG
ĐÁP ÁN THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN
Môn Hoá học
Năm học 2009-2010
Thời gian : 150 phút (Không kề thời gian giao đề)
Câu 1( 3 điểm):
- Lấy hoá chất duy nhất như dung dich NaOH. (0,50 điểm)
- Trích mỗi thứ một ít làm mẫu thử, đánh dấu. Cho dung dịch NaOH dư lần lượt vào các mẩu thử.
(0,25 điểm)
Mẩu nào có kết tủa màu đỏ nâu tạo thành là dung dịch FeCl
3
(0,25 điểm)
FeCl

3
+ 3NaOH Fe(OH)
3
+ 3NaCl (0,25 điểm)
Mẫu nào có kết tủa trắng . Sau đó lại tan là dung dịch AlCl
3
(0,25 điểm)
AlCl
3
+ 3NaOH Al(OH)
3
+ 3NaCl (0,25 điểm)
Al(OH)
3
+ NaOH NaAlO
2
+ 2H
2
O (0,50 điểm)
Mẫu nào có kết tủa trắng tạo thành không tan trong dung dịch NaOH dư là MgCl
2
(0,50 điểm)
MgCl
2
+ 2NaOH Mg(OH)
2
+ 2NaCl (0,25 điểm)
Câu 2: (3 điểm) Xác định các chất A, B, C, … tương ứng đúng
1) Cu(OH)
2

t
0
CuO + H
2
O (0,50 điểm)
A B
2) CuO + 2HCl CuCl
2
+ H
2
O (0,25 điểm)
A M C
3) H
2
O + BaO Ba(OH)
2
(0,25 điểm)
B N D
4) CuCl
2
+ Ba(OH)
2
Cu(OH)
2
+ BaCl
2
(0,50 điểm)
C D
5) CuCl
2

+ 2 AgNO
3
Cu(NO
3
)
2
+ 2AgCl (0,5 điểm)
C I E
6) Ba(OH)
2
+ Na
2
SO
4
BaSO
4
+ 2NaOH (0,5 điểm)
D H G
7) Cu(NO)
3
+ 2NaOH Cu(OH)
2
+ 2NaNO
3
(0,5 điểm)
E G
Câu 3 (3 điểm )
- Gọi A và B lần lượt là kim loại hóa trị II và hóa trị III.
Ptp/ứ: A + 2HCl  ACl
2

+ H
2
(1) (0,25 điểm)
2B + 6HCl  2BCl
3

+ 3H
2
(2) (0,25 điểm)
. 0,17.2 0,34
HCl M
n C V mol= = =
(0,25 điểm)
Từ (1) và (2) ta thấy tổng số mol của axit HCl gấp 2 lần số mol H
2
tạo ra
=>
2
0,34 : 2 0,17
H
n mol= =

0,17.22,4 3,808
HCl
V lit= =
(0,25 điểm)
b) n
HCl
= 0,34 mol suy ra n
Cl

= 0,34 mol (0,25 điểm)
m
Cl
= 0,34 . 35,5 = 12,07 gam (0,25 điểm)
=> Khối lượng muối = m
hh
+ m
(Cl)
= 4 + 12,07 = 16,07 g (0,25 điểm)
c) Gọi số mol của Al là a mol => số mol của kim loại có hóa trị II là a : 5
Từ (2) suy ra n
HCl
= 3a
Từ (1) suy ra n
HCl
= 0,4a (0,25 điểm)
Ta có : 3a + 0,4a = 0,34 => a = 0,1 mol
Số mol của kimlọai có hóa trị II là 0,1 : 5 = 0,02 mol (0,25 điểm)
0,1.27 2,7
Al
m g= =
(0,25 điểm)
m
kim loại
= 4 - 2,7 = 1,3 g (0,25 điểm)
M
kim loai
=
1,3
65

0,02
=
=> Là kẽm (Zn) (0,25 điểm)
Câu 4: (3 điểm)
a. –Khối lượng thanh sắt tăng là : 5,8 - 5,0 =0,8 gam. (0,25 điểm)
- Gọi a là số mol sắt tham gia phản ứng .
PTHH : Fe

+ CuSO
4
FeSO
4
+ Cu (0,25 điểm)
Ta có : 64a - 56a = 0,8 . (0,25 điểm)
Suy ra: a = 0,1( mol.) (0,25 điểm)
Vậy m
Fe(phản ứng)
= 0,1 x 56 = 5,6(gam). (0,25 điểm)
b) m
Cu(tạo thành)
= 0,1 x 64 = 6,4 (gam) (0,25 điểm)
Theo đề bài ta có m
CuSO4
= 320 . 10% = 32 (gam.)
Suy ra : n
CuSO4
= 32/160 = 0,2 mol. (0,25 điểm)
Theo PTHH suy ra CuSO
4
dư sau phản ứng.

- Dung dịch sau phản ứng gồm CuSO
4
(dư) và FeSO
4
.
Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là :
5,6 + 320 - 6,4 = 319,2 gam. (0,25 điểm)
Theo PTHH : n
CuSO4(P Ư)
= n
Fe
= 0,1 mol.
Do đó n
CuSO4(dư)
= 0,2 - 0,1 = 0,1 mol. (0,25 điểm)
m
CuSO4(dư)
= 0,1 . 160 = 16,0 gam (0,25 điểm)
Suy ra : %CuSO
4(dư)
= (16,0/319,2 ). 100% = 5,01% (0,25 điểm)
Theo PTHH : n
FeSO4
= n
Fe
= 0,1 mol.
Suy ra : % FeSO
4
= ((0,1 .152)/319,2) .100% = 4,76 % (0,25 điểm)
Câu 5: (2điểm) Gọi công thức của oxit là: M

x
O
y
(x,y nguyên, dương) (0,25 điểm)
PTHH: M
x
O
y
+ yH
2
SO
4
M
x
(SO
4
)
y
+ yH
2
O (0,25 điểm)
Ta có: 1 mol oxit (M
x
O
y
) có khối lượng (Mx + 16y)g tác dụng với y mol H
2
SO
4
có khối lượng 98y

gam, hay khối lượng của dung dịch axit bằng (98y. 100): 39,2 = 250y gam (0,5 điểm)
- Sau phản ứng thu được 1 mol muối có khối lượng (Mx + 96y) gam
- Do đó: 40,14 = ((Mx + 96y)100): (250y + Mx+ 16y)
Hay: 59,86Mx = 1077,24y (0,25 điểm)
(0,5 điểm)
- Vậy công thức của oxit là: Al
2
O
3


(0,25 điểm)
Câu 6: (3 điểm) Khi cho hỗn hợp đi qua dung dịch nước brom:
X: C
n
H
2n+ 2
+ Br
2
 Không xảy ra phản ứng. (0,25 điểm) (0,25 điểm)
Y: C
m
H
2m
+ Br
2
 C
m
H
2m

Br
2
(0,25 điểm)
x 1 2 2
y 1 1 3
M
Kết quả
18
(loại)
9
(loại)
27
Nhôm
(Al)
Gọi x,y lần lượt là số mol của X, Y trong hỗn hợp.
x + y = 3,36/22,4 = 0,15 mol. (0,25 điểm)
n
Y
= nBr
2
= y = 8/160 = 0,05 mol (0,25 điểm)
Suy ra: n
X
= x = 0,15- 0,05 = 0,1 mol. (0,25 điểm)
- Theo khối lượng của hỗn hợp
(14n + 2)0,1 + 14m. 0,05 = (13.3,36)/6,72 = 6,5 * (0,25 điểm)
- Rút gọn * : 2n +m = 9 (0,25 điểm)
Vì thoả mãn điều kiện: 2 ≤ n, m≤ 4 (n nguyên, dương)
Chỉ hợp lí khi n = m = 3 (0,25 điểm)
Vậy công thức phân tử của X là C

3
H
8
, Y: C
3
H
6
(0,25 điểm)
- Công thức cấu tạo: C
3
H
8
: CH
3
- CH
2
- CH
3
(0,25 điểm)
C
3
H
6
: CH
2
= CH – CH
3
(0,25 điểm)
hoặc: CH
2

CH
2
(0,25 điểm)
CH
2
Câu 7: (3điểm)
- Các phương trình phản ứng:
C
2
H
5
OH + Na  C
2
H
5
ONa + ½ H
2
(1) (0,25 điểm)
CnH
2n
(OH)
2
+ 2Na  C
n
H
2n
(ONa)
2
+ H
2

(2) (0,25 điểm)
C
2
H
5
OH + 3O
2
t
o
2CO
2
+ 3H
2
O

(3) (0,25 điểm)
CnH
2n
(OH)
2
+ (3n- n)/2 O
2
t
o
nCO
2
+ (n+1) H
2
O (4) (0,25 điểm)
Gọi x,y là số mol của C

2
H
5
OH và C
n
H
2n
(OH)
2
có trong một nửa hỗn hợp (0,25 điểm)
Tức là 39,9/2 = 19,8gam hỗn hợp. (0,25 điểm)
Ta có: 46x+ 14ny+ 34y = 19,8 (I) (0,25 điểm)
Theo (1) và (2) n
H2
= x/2 + y = 5,6/22,4 = 0,25 mol (II) (0,25 điểm)
Theo (3) và (4) nCO
2
= 2x + ny = 17,92/22,4 = 0,8 mol (III) (0,25 điểm)
Giải hệ phương trình (I), (II), (III) ta được n= 3 (0,25 điểm)
Vậy công thức phân tử của X là: C
3
H
6
(OH)
2
(0,25 điểm)
Công thức cấu tạo của X là: CH
3
- CH(OH)- CH
2

– OH (0,25 điểm)
Ghi chú: Thí sinh có thể làm cách khác, nếu đảm bảo tính khoa học vẫn đạt số điểm tối đa
trong mỗi câu. Nếu PTHH thiếu điều kiện thì trừ một nửa số điểm của PTHH.

×