Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC KHAI THÁC BẢN QUYỀN SÁCH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.45 KB, 17 trang )

ĐỀ CƯƠNG MƠN HỌC

KHAI THÁC BẢN QUYỀN SÁCH
2. Thơng tin chung về môn học
- Tên môn học :

Khai thác bản quyền sách

- Mã mơn học:
- Số tín chỉ:
- Mơn học:

Tự chọn

- Các môn học tiên quyết: Pháp luật về xuất bản và phát hành XBP
- Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:
+ Nghe giảng lý thuyết:
+ Thảo luận:
+ Tự học:
3 . Mục tiêu của môn học
3.1.
-

Mục tiêu chung

Về kiến thức: Môn học trang bị cho người học lý luận cơ bản về các khía cạnh

thương mại của QTG, hiểu được các lợi ích kinh tế và xã hội của bảo hộ quyền tác
giả, nhớ được các nguyên tắc trong khai thác bản quyền sách, nhớ được các hình
thức khai thác, chuyển nhượng bản quyền sách cũng như nhớ được một số mẫu
hợp đồng chuyển nhượng bản quyền sách, các thủ tục đăng ký quyền tác giả,


quyền liên quan và biện pháp tự bảo vệ bản quyền của doanh nghiệp
-

Về kỹ năng: Môn học giúp người học đánh giá được những lợi ích của việc bảo

hộ quyền tác giả trong hoạt động xuất bản sách đối với doanh nghiệp, người tiêu
dùng và xã hội, nhận biết được các tiêu chuẩn bảo hộ quyền tác giả, quyền liên
quan, các hành vi vi phạm bản quyền tác giả và các biện pháp bảo hộ tương ứng,
tìm kiếm nguồn khai thác bản quyền sách, đăng ký bản quyền sách và quản lý và
bảo vệ bản quyền sách của doanh nghiệp.

1


- Thái độ: Học mơn này, sinh viên sẽ tích cực học tập nâng cao trình độ nhận
thức về các vấn đề liên quan đến SHTT nói chung và bản quyền nói riêng, có ý
thức tơn trọng bản quyền, góp phần phát triển kỹ năng cộng tác, làm việc nhóm,
góp phần phát triển kỹ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tịi, góp phần trau dồi,
phát triển năng lực đánh giá và góp phần rèn kỹ năng lập kế hoạch, tổ chức, kiểm
tra, đánh giá việc thực hiện công việc.
3.2.

Mục tiêu nhận thức chi tiết

Mục Tiêu
Bậc 1
Nội dung
I. Quyền tác IA1. Nhớ được khái
giả
niệm quyền tác giả theo

các cách tiếp cận khác
nhau
II. Các điều IIA1. Nhớ được các
kiện
của điều kiện thương mại
thương mại quyền tác giả
QTG
III.
Đặc IIIA1. Nhớ được các
điểm,
các đặc điểm của thương
hình
thức mại QTG
thương mại IIIA2. Nhớ được các
QTG
hình thức của thương
mại QTG
IV.
Nguồn
khai
thác
bản
quyền
sách là tác
giả, chủ sở
hữu QTG
V.
Nguồn VA1. Nhớ được khái
khai
thác niệm các tổ chức quản

bản
quyền lý tập thể quyền
sách là các tổ
chức quản lý VA2. Nhớ được lịch sử
tập
thể hình thành các tổ chức
quyền
quản lý tập thể quyền

Bậc 2

Bậc 3

IB1. Phân tích được
khái niệm quyền tác giả
theo các cách tiếp cận
khác nhau
IIB1. Phân tích được IIC1.Vận dụng liên
các điều kiện thương hệ với các điều
mại quyền tác giả
kiện ở Việt Nam
IIIB1. Phân tích được
các đặc điểm của
thương mại QTG
IIIB2. Phân tích được
các hình thức của
thương mại QTG
IVB1. Phân tích được
đặc điểm của nguồn
khai thác bản quyền

sách là tác giả, chủ sở
hữu QTG
VB1. Phân tích được
khái niệm quản lý tập
thể quyền tác giả, quyền
liên quan

2

VC1. Vận dụng,
liên với các tổ chức
quản lý tập thể
quyền ở Việt Nam


VA3. Nhớ được các cơ VB3. Phân tích được
quan được coi là tổ chức mơ hình hoạt động của
quản lý tập thể quyền
các tổ chức quản lý tập
thể quyền tác giả, quyền
liên quan
VI.
Nguồn
khai
thác
bản
quyền
sách là sàn
giao dịch
VII. Nguồn

khai
thác
bản quyền là
hội chợ sách
VIII. Hình
thức
khai
thác
bản
quyền sách
đặt hàng với
tác giả

VIA1. Nhớ được các
loại sàn giao dịch bản
quyền

VIIA1. Nhớ được các
hội chợ sách được tổ
chức thường niên ở Việt
Nam và quốc tế
VIIIA1. Nhớ được khái VIIIB1. Phân tích được
niệm, đặc điểm hình khái niệm, đặc điểm
thức đặt hàng với tác giả hình thức đặt hàng với
tác giả
VIIIA2. Nhớ được qui VIIIB2. Phân tích được
trình hình thức đặt hàng qui trình hình thức đặt
với tác giả
hàng với tác giả
IX. Chuyển IXA1. Nhớ được các IXB1. Phân tích được

nhượng bản hình
thức
chuyển các hình thức chuyển
quyền sách
nhượng bản quyền
nhượng bản quyền sách
X. Sử dụng XA1. Nhớ được các
bản
quyền hình thức sử dụng bản
theo
giấy quyền theo giấy phép
phép
XI. Quản lý
bản
quyền
trong doanh
nghiệp

XB1. Phân tích được
các hình thức sử dụng
bản quyền theo giấy
phép

XIA1. Nhớ được các XIB1. Phân tích được
biện pháp tự bảo vệ bản các biện pháp tự bảo vệ
quyền sách của doanh bản quyền sách của
nghiệp
doanh nghiệp

4. Tóm tắt nội dung mơn học

3

VC3. Tìm hiểu
hoạt động của các
tổ chức quản lý tập
thể quyền tác giả,
quyền liên quan ở
Việt Nam
VIC1. Tìm hiểu
hoạt động của một
vài sàn giao dịch
bản quyền sách
VIIC1. Tìm hiểu
hoạt động của một
vài hội chợ sách

IXC1. Tìm hiểu
hoạt động mua bản
quyền sách của các
DN hiện nay
XC1. Tìm hiểu
hoạt động sử dụng
bản quyền theo
giấy phép ở Việt
Nam hiện nay
XIC1. Liên hệ thực
trạng bảo hộ bản
quyền của các
doanh nghiệp sách
Việt Nam



Nội dung môn học Khai thác bản quyền sách bao gồm các mảng kiến thức
sau đây: Tổng quan về các khía cạnh thương mại quyền tác giả; các nguồn khai
thác và các hình thức khai thác bản quyền sách, quản lý bản quyền trong hoạt động
xuất bản sách, để từ đó có thể am hiểu và làm tốt được một phần hoặc toàn bộ hoạt
động khai thác và bảo vệ bản quyền xuất bản sách trong doanh nghiệp
5. Nội dung chi tiết mơn học
CHƯƠNG 1: CÁC KHÍA CẠNH THƯƠNG MẠI QUYỀN TÁC GIẢ,
QUYỀN LIÊN QUAN
1.1. QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
1.1.1. Quyền tác giả
1.1.2. Quyền liên quan
1.2. CÁC ĐIỀU KIỆN CỦA THƯƠNG MẠI QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN
QUAN
1.2.1. Pháp lý
1.2.2. Nhận thức của xã hội
1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA THƯƠNG MẠI QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN
1.3.1. Đối tượng chuyển giao
1.3.2. Đối tượng sở hữu
1.4. CÁC HÌNH THỨC THƯƠNG MẠI QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN
QUAN
1.4.1 Chuyển giao quyền tác giả
1.4.2. Chuyển quyền sử dụng quyền tác giả
CHƯƠNG 2: CÁC NGUỒN KHAI THÁC BẢN QUYỀN SÁCH
2.1. CHỦ SỞ HỮU QUYỀN TÁC GIẢ
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đối tượng sở hữu QTG
2.2. CÁC TỔ CHỨC QUẢN LÝ TẬP THỂ QUYỀN
2.2.1. Khái niệm

2.2.2. Nguyên nhân ra đời
2.2.3. Các tổ chức quản lý tập thể quyền
4


2.2.3.1. Hội, hiệp hội
2.2.3.2. Liên đồn
2.2.3.3. Tổ chức
2.2.4. Các mơ hình hoạt động
2.3. SÀN GIAO DỊCH BẢN QUYỀN
2.3.1. Khái niệm
2.3.2. Các loại sàn giao dịch
2.4. HỘI CHỢ SÁCH
2.4.1. Khái niệm
2.4.2. Các hoạt động của doanh nghiệp
CHƯƠNG 3. CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC BẢN QUYỀN SÁCH
3.1. ĐẶT HÀNG VỚI TÁC GIẢ
3.1.1. Khái niệm
3.1.2. Đặc điểm
3.1.3. Qui trình
3.2. NHẬN CHUYỂN NHƯỢNG BẢN QUYỀN
3.2.1. Khái niệm
3.2.2. Đặc điểm
3.2.3. Các hình thức
3.3. SỬ DỤNG BẢN QUYỀN THEO GIẤY PHÉP
3.3.1.Khái niệm
3.3.2. Đặc điểm
3.3.3. Các hình thức
3.4. MỘT SỐ MẪU HỢP ĐỒNG
CHƯƠNG 4. BẢO VỆ BẢN QUYỀN SÁCH TRONG DOANH NGHIỆP

KINH DOANH XUẤT BẢN PHẨM
4.1. YÊU CẦU
4.1.1. Về phía chủ doanh nghiệp
4.1.2. Về phía người lao động trong doanh nghiệp
4.2. CÁC BIỆN PHÁP TỰ BẢO VỆ
5


4.2.1. Khái niệm
4.2.2. Đặc trưng của biện pháp tự bảo vệ
4.2.3. Các hình thức tự bảo vệ
6. Tài liệu học tập
6.1. Tài liệu bắt buộc
1. Trần Phương Ngọc, Bài giảng mơn Khai thác bản quyền sách, Trường Đại
học Văn hóa Hà Nội.
2. Hiệp định TRIPS về những khía cạnh liên quan tới thương mại của quyền sở
hữu trí tuệ, (2005) Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Luật sở hữu trí tuệ (2009), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
2.2. Tài liệu tham khảo
1. Bộ luật Hình sự năm 1999 đã được sửa đổi, bổ sung năm 2009, Nhà xuất
bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
2. Cơng ước Berne, (2005) Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
3. Cục Sở hữu trí tuệ, (2007), Lợi ích kinh tế xã hội của việc bảo hộ sở hữu trí
tuệ, Hà Nội
4. Lê Hồng Hạnh, Đinh Thị Mai Phương (2004), Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ ở
Việt Nam những vấn đề lý luận và thực tiễn, NXB Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
5. Vũ Mạnh Chu (2005), Sáng tạo văn học nghệ thuật và quyền tác giả ở Việt
Nam, NXB Chính trị quốc gia
6. Cục Bản quyền (2006), Quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan

7. Hiệp định giữa Chính phủ Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam và Chính
phủ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về thiết lập quan hệ quyền tác giả
8. Luật xuất bản (2008), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội.
9. Luật Thi hành án dân sự 2008, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội
10.Nghị định 100/2006/NĐ-CP ngày 21/09/2006 qui định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Bộ luật dân sự và Luật sở hữu trí tuệ về quyền tác
giả và quyền liên quan.

6


11. Nghị định 105/2006/NĐ-CP ngày 22/09/2006 qui định chi tiết và hướng dẫn
thi hành một số điều của Luật sở hữu trí tuệ và bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ
và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
12. Nghị định 111/2005/NĐ-CP ngày 26/08/2005 qui định chi tiết Luật xuất bản
13.Chỉ thị số 36/2008/CT-TTg ngày 31/12/2008 về việc tăng cường quản lý và
thực thi bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan
14.Nghị định số 47/2009/NĐ-CP ngày 13/5/2009)
15. Pháp lệnh số 44/2002/PL-UBTVQH10 ngày 2/7/2002 được sửa đổi bổ sung
bằng Pháp lệnh số 31/2007/PL-UBTVQH11 và Pháp lệnh số 04/2008/PLUBTVQH12
16.Một số website: www.cov.gov.vn,
7. Hình thức tổ chức dạy học
7.1. Lịch trình chung
Hình thức tổ chức dạy học môn học
Lên lớp
Tự học

Nội dung
Nội dung 1
Nội dung 2

Nội dung 3
Nội dung 4
Nội dung 5
Nội dung 6
Nội dung 7
Nội dung 8
Nội dung 9
Nội dung 10
Nội dung 11
Cộng

1.2.

Lý thuyết

Thảo luận

2
2
2
2
2
1
1
2
2
2
2
20


1
1
2
1
1
1
1
2
10

6
6
4
4
8
4
4
4
6
6
8
60

Lịch trình tổ chức dạy học cụ thể

Hình thức

Thời gian,

tổ chức dạy


địa điểm

Nội dung chính

u cầu sinh viên chuẩn bị

học
Lý thuyết

Tuần 1: Nội dung 1: Quyền tác giả
2 giờ trên
Nội dung 1
Đọc TLBB số 1 mục 1.1;
giảng đường

TLTK số 4 trang 30 đến 34
7


Lý thuyết

Tuần 2: Nội dung 2: Các điều kiện của thương mại QTG
2 giờ trên
Nội dung 2
Đọc TLBB số 1 mục 1.2;
giảng đường

Thảo luận


2 giờ trên

TLTK số 4 trang 35 đến 41;
TLTK số 5 trang 156 đến 180
Tuần 3: Thảo luận nội dung 1, 2
Đề tài 1 và đề tài 2
- Nhóm 1,2 chuẩn bị chi tiết

giảng đường

nội dung thảo luận bằng văn
bản và file trình chiếu.
- Các SV khác đọc tài liệu
chuẩn bị câu hỏi phản biện và

nội dung thảo luận ra giấy
Tuần 4: Nội dung 3: Đặc điểm và các hình thức thương mại quyền tác giả
Lý thuyết
2 giờ trên
Nội dung 3
Đọc TLBB số 1 mục 1.4;
giảng đường

TLBB số 3 Điều 211, 212, 213,
214, 215; TLTK số 1điều 170a;
TLTK số 8 điều 5,30,36,44;

Lý thuyết

TLTK số 15, TLTK số 10,11,12

Tuần 5: Nội dung 4: Tác giả, chủ sở hữu QTG
2 giờ trên
Nội dung 4
Đọc TLBB số 1 mục 2.1; 2.2

Lý thuyết

giảng đường
TLTK số 3
Tuần 6: Nội dung 5: Các tổ chức quản lý tập thể quyền
2 giờ trên
Nội dung
Đọc TLBB số 1 mục 1.6;
giảng đường

TLTK số 5 trang 156 đến 180,
TLTK số 16 mục Pháp luật

Thảo luận

2 giờ trên

Tuần 7: Thảo luận
Chủ đề 3,4

giảng đường

- Nhóm 3, 4 chuẩn bị chi tiết
nội dung thảo luận bằng văn
bản và file trình chiếu.

- Các SV khác đọc tài liệu
chuẩn bị câu hỏi phản biện và

nội dung thảo luận ra giấy
Tuần 8: Nội dung 6, 7: Sàn giao dịch bản quyền và hội chợ sách
Lý thuyết
2 giờ trên
Nội dung 6,7
Đọc TLBB số 1 mục 2.4; 2.5
giảng đường

TLBB số 2; TLTK số 2; TLTK
số 7

Thảo luận

2 giờ trên

Tuần 9: Thảo luận
Chủ đề 5,6
8

- Nhóm 5,6 chuẩn bị chi tiết


giảng đường

nội dung thảo luận bằng văn
bản và file trình chiếu.
- Các SV khác đọc tài liệu

chuẩn bị câu hỏi phản biện và

Lý thuyết

nội dung thảo luận ra giấy
Tuần 10: Nội dung 8: Đặt hàng với tác giả
2 giờ trên
Nội dung 8
Đọc TLBB số 1 mục 2.1;
giảng đường

Lý thuyết

TLBB số 2; TLTK số 2; TLTK

số 7
Tuần 11: Nội dung 9: Chuyển nhượng bản quyền
2 giờ trên
Nội dung 9
Đọc TLBB số 1 mục 2.2;
giảng đường

Lý thuyết

TLBB số 2; TLTK số 2; TLTK

số 7
Tuần 12: Nội dung 10: Sử dụng bản quyền theo giấy phép
2 giờ trên
Nội dung 10

Đọc TLBB số 1 mục 2.3.;
giảng đường

TLTK số 13; TLTK số 5 trang
110 đến 115

Thảo luận

2 giờ trên

Tuần 13: thảo luận
Chủ đề 7,8

giảng đường

- Nhóm 7,8 chuẩn bị chi tiết
nội dung thảo luận bằng văn
bản và file trình chiếu.
- Các SV khác đọc tài liệu
chuẩn bị câu hỏi phản biện và

nội dung thảo luận ra giấy
Tuần 14: Nội dung 11: Quản lý bản quyền sách trong doanh nghiệp
Lý thuyết
2 giờ trên
Nội dung 11
Đọc TLBB số 1 Chương 4;
giảng đường

Điều 43, 44 ,45 TLTK số 10;

TLTK số 5

Thảo luận

2 giờ trên

Tuần 15: Thảo luận
Chủ đề 9, 10

giảng đường

- Nhóm 9,10 chuẩn bị chi tiết
nội dung thảo luận bằng văn
bản và file trình chiếu.
- Các SV khác đọc tài liệu
chuẩn bị câu hỏi phản biện và
nội dung thảo luận ra giấy

9


8. u cầu và chính sách của mơn học
8.1. u cầu
- SV có thái độ nghiêm túc, tham gia đầy đủ các buổi học lý thuyết và các giờ thảo
luận ở trên lớp.
- SV nghiên cứu tài liệu trước khi nghe giảng, tích cực tham gia phát biểu ý kiến
vào các giờ học lý thuyết ở trên lớp.
- Các nhóm SV chuẩn bị thật kỹ nội dung thảo luận theo chủ đề đã được phân
công. Các SV không ở trong nhóm được phân cơng phải chuẩn bị câu hỏi để phản
biện hoặc đóng góp ý kiến theo nội dung từng đề tài.

- SV chủ động nghiên cứu các vấn đề tự học theo hướng dẫn để có kết quả tốt.
- Nội dung thi và kiểm tra bao gồm cả 3 mảng kiến thức: Nghe giảng lý thuyết,
thảo luận và tự nghiên cứu.
8.2. Chính sách của mơn học
- Theo Quy chế đào tạo hiện hành
9. Phương pháp, hình thức kiểm tra đánh giá
9.1. Mục đích và trọng số kiểm tra đánh giá

Hình thức

u cầu của nội
dung kiểm tra

Mục đích kiểm tra

Trọng
số

Bài tập cá nhân và đánh giá Mục tiêu bậc 1- các Đánh giá mức độ nắm bắt
thường xuyên
vấn đề lý thuyết
các kiến thức cơ bản, ý
thức học tập, tác phong
làm việc và kỹ năng làm
việc độc lập, tự học, tự
nghiên cứu của sinh viên

20%

Bài tập nhóm và thảo luận


Mục tiêu bậc 2 và 3:
hiểu sâu các vấn đề
lý thuyết và bước
đầu vận dụng để giải
quyết, phản biện các
vấn đề giữa lý luận
và thực tiễn

Đánh giá khả năng nghiên
cứu, kỹ năng làm việc theo
nhóm, khả năng thuyết
trình, phản biện và bảo vệ
các vấn đề lý luận và thực
tiễn.

20%

Kiểm tra cuối kỳ

Mục tiêu bậc 1,2,3:
Hiểu sâu các vấn đề
lý thuyết, đánh giá,
và vận dụng được
các vấn đề đó trong

- Đánh giá khả năng nhớ, 60%
tái hiện các nội dung cơ
bản và hiểu sâu các vấn đề
lý thuyết đã học


10


thực tiễn

- Khả năng liên hệ lý
thuyết với thực tiễn

Tổng

100%

9.2. Tiêu chí đánh giá các loại bài tập và kiểm tra đánh giá
9.2.1. Bài tập cá nhân và đánh giá thường xuyên:
- Kiểm tra miệng đầu giờ, đánh giá ý thức học tập, tác phong làm việc, mức độ
nắm bắt các kiến thức cơ bản và kỹ năng làm việc độc lập, tự học, tự nghiên cứu
của sinh viên.
- Bài tập cá nhân là kết quả sinh viên chuẩn bị nội dung các bài học theo đề cương
đã công bố, dài từ 1 đến 2 trang viết tay (không đánh máy) trình bày sạch sẽ, văn
phong trong sáng, trích dẫn nhiều tài liệu tham khảo, nộp cho giáo viên vào đầu
giờ lên lớp của mỗi buổi học nội dung đó.
Tiêu chí đánh giá:
TỐT
Hình
thức

ĐẠT

Đúng u cầu về hình Đúng u cầu về hình

thức trình bày, đủ dung thức trình bày, dung
lượng.
lượng khơng ít hơn
60%

Điểm
Nội
dung

3

2

YẾU
Khơng đúng u
cầu về hình thức
trình bày hoặc
dung lượng ít hơn
60%
1

Nêu được các khái sơ lược các nội dung sơ sài, thiếu nội
dung
niệm, sơ lược được nội cơ bản của bài học
dung cơ bản của bài học

Điểm

7


5

2

* Sinh viên không chuẩn bị bài học nào hoặc chuẩn bị bài học sơ sài, mang
tính chất đối phó thì nhận điểm 0 của bài tập đó.
- Điểm của hình thức đánh giá này là điểm trung bình cộng của các bài tập theo
tuần học tương ứng và điểm kiểm tra miệng.
9.2.2. Bài tập nhóm và thảo luận.
- Mục tiêu: đánh giá kết quả, kỹ năng làm việc theo nhóm và ý thức tham gia các
buổi thảo luận ở trên lớp của mỗi sinh viên.
11


- Hình thức: Chia nhóm, phân cơng nhóm trưởng, giao bài tập để sinh viên thực
hiện trong các giờ tự học. Mỗi nhóm 01 bài tập. Kết quả của nhóm phải báo cáo
tóm tắt khoảng 15 phút bằng trình chiếu powerpoint trong giờ thảo luận. Nhóm
trưởng hồn thiện bài tập sau khi được góp ý qua giờ thảo luận, nộp vào buổi học
cuối cùng của mơn học.Bài tập này trình bày tối thiểu 15 trang A4.
+. Lề trên: 2.0cm; lề dưới 2.0cm; lề phải: 3.0cm; lề trái: 2.0cm.
+. Font: Times New Roman; cỡ chữ: 14
+. Dãn dòng: 1,5lines
- Điểm số: Điểm của hình thức này là điểm trung bình cộng của 3 điểm sau:
+. Điểm đánh giá của các thành viên trong nhóm
+. Điểm đánh giá của các nhóm khác cho cả nhóm
+. Điểm đánh giá của giáo viên
- Tiêu chí đánh giá
+. Điểm đánh giá của các thành viên trong nhóm: Mỗi cá nhân sẽ được từng thành
viên trong nhóm đánh giá theo Mẫu 1. Nhóm trưởng tập hợp các phiếu đánh giá,
tính điểm cho mỗi thành viên trong nhóm theo cách tính trung bình cộng và nộp

cho giáo viên cùng với sản phẩm nghiên cứu của cả nhóm.
Mẫu 1
PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ CÔNG VIỆC CỦA THÀNH VIÊN NHĨM
Họ tên người được đánh giá: .................................................................................
TỐT

ĐẠT

YẾU

Chuẩn bị Đóng góp nhiều Đóng góp tài liệu Khơng chuẩn bị
tài liệu tham khảo tham khảo
gì cho cơng việc
có ích cho nội
của nhóm.
dung nghiên cứu
và chuẩn bị cho
nhiệm vụ của
nhóm.
Điểm

2

1

12

0

ĐIỂM

ĐẠT


Đọc
TLTK,
xây
dựng đề
cương
nghiên
cứu
Điểm

đọc tài liệu tham đọc tài liệu đóng
khảo, đưa ra các góp ý kiến cho
vấn đề chính để nhiệm vụ của nhóm
xây dựng đề
cương
nghiên
cứu.
1,5

Sự
có Ln có
mặt
trong các
trong
thảo luận
thảo
nhóm hoặc
luận

lớp
nhóm

1
mặt Vắng mặt 1 lần
buổi trong thảo luận
theo nhóm hoặc trên lớp.
trên

đọc tài liệu tham
khảo
khơng
đóng góp ý kiến
gì.

0,5
Vắng mặt từ 2
lần trở lên kể cả
thảo luận nhóm
và trên lớp

Điểm

1,5

1

0,5

Sự tham

gia trong
thảo
luận
nhóm

Người ln đưa
ra các vấn đề
chính để thúc đẩy
sự tham gia của
các thành viên
khác trong nhóm

Tích cực trong giáo
tiếp, đưa ra nhiều ý
kiến giúp ích cho
hoạt
động
của
nhóm.

Thỉnh
thoảng
mới đưa ra bình
luận liên quan
đến chủ đề thảo
luận

Điểm

3


2

1

Sự tham
gia trong
buổi báo
cáo

Trả lời được
nhiều nhất các
câu hỏi phản biện
trong buổi báo
cáo kết quả trước
lớp

Có tham gia trả lời
các câu hỏi phản
biện trong buổi báo
cáo kết quả trước
lớp

Khơng trả lời
câu hỏi phản
biện của nhóm
khác hoặc vắng
mặt trong buổi
báo cáo kết quả
làm việc nhóm


Điểm

2

1

0

TỔNG CỘNG ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC
Người đánh giá
Ký, họ tên

13


+. Điểm đánh giá của các nhóm khác cho cả nhóm: Mỗi nhóm sẽ được các nhóm
khác chấm điểm theo Mẫu 2. Nhóm trưởng thay mặt cả nhóm ký tên vào phiếu và
nộp cho giáo viên vào buổi học cuối cùng.
Mẫu 2
PHIẾU ĐÁNH GIÁ TRÌNH BÀY VÀ TRẢ LỜI PHẢN BIỆN THẢO LUẬN
(Dùng cho các nhóm đánh giá nhóm khác)
Nhóm............... đánh giá nhóm...................
Tiêu chí

TỐT

ĐẠT

Kết cấu chặt chẽ, Kết cấu chặt

Nội dung logic, nội dung đầy chẽ, logic, nội
đủ, rõ ràng, thuyết dung ít thơng tin
phục, nhiều thơng
tin mới, đáng tin
cậy
Điểm

2

Sự phối Các thành viên
hợp trong trong nhóm đồn
nhóm
kết, phối hợp nhịp
nhành, hỗ trợ nhau
cả khi báo cáo và
khi trả lời câu hỏi
phản biện
Điểm
Sự tham
gia của
người
nghe

2

Điểm

Kết cấu không
logic, thông tin sơ
sài, khơng đáng

tin cậy

1

0,5

Chỉ có từ 01 đến
02 thành viên
tích cực, các
thành viên khác
khơng hỗ trợ

Chỉ có duy nhất
01 thành viên báo
cáo và trả lời câu
hỏi phản biện

1

0,5

Người nghe chăm Người
nghe Người
nghe
chú, trật tự, đặt không đặt câu không chú ý, mất
nhiều câu hỏi phản hỏi phản biện
trật tự
biện

Điểm

Quản lý
thời gian

YẾU

2

1

0,5

Không bị quá thời Quá ≤
15% Quá > 15% thời
gian qui định
thời gian qui gian qui định
định
1

0,5

14

0

ĐIỂM
ĐẠT


Trả lời
Trả lời tất cả các

câu hỏi câu hỏi phản biện
phản biện một cách tự tin, rõ
ràng, thuyết phục
người nghe
Điểm

3

Trả lời các câu
hỏi phản biện
một cách chung
chung, ít thuyết
phục

Khơng trả lời
được các câu hỏi
phản biện liên
quan đến nội
dung bài tập của
nhóm

2

1

TỔNG CỘNG ĐIỂM ĐẠT ĐƯỢC
Nhóm trưởng
Ký,họ tên
+. Điểm đánh giá của giáo viên thông qua bản sau
BẢN ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO VIÊN CHO BÀI TẬP NHĨM VÀ THẢO LUẬN


Tiêu chí
Kết cấu

Điểm
Nội
dung
Điểm
TLTK

Điểm
báo cáo
kết quả
trên lớp
Điểm

TỐT

ĐẠT

YẾU

Xác định vấn đề rõ Xác định vấn đề rõ Xác định vấn đề
ràng, kết cấu chặt chẽ, ràng, kết cấu logic, chung chung, không
logic, bố cục hợp lý, đủ thiếu dung lượng.
rõ ràng
dung lượng
1,5

1


0,5

Phân tích logic, sâu sắc, Phân tích sâu, ít liên Phân tích chưa sâu
có liên hệ thực tế
hệ thực tế
hoặc khơng liên hệ
thực tế
3

2

Sử dụng TLTK đúng, Ít TLTK hoặc sử Khơng
hợp lý
dụng TLTK khơng TLTK
hợp lý
1

0,5

1
trích

dẫn

0

Sáng tạo trong cách trình bày đúng thời Trình bày khơng khái
trình bày, thu hút người gian qui định
quát, quá thời gian

nghe
qui định
1,5

1

0,5

tham gia Tham gia tích cực tất cả Chỉ tích cực trong Có mặt nhưng không
các buổi các buổi thảo luận trên buổi báo cáo của tham gia thuyết trình,
thảo
khơng trả lời câu hỏi
15


luận
khác

lớp

Điểm

nhóm mình.

3

phản biện hoặc vắng
mặt trong buổi trình
bày của nhóm


2

1

9.2.3. Thi cuối kỳ
- Hình thức : Thi vấn đáp
- Nội dung : 8 nội dung đã được nghiên cứu
- Tiêu chí đánh giá:
Trả lời rõ ràng sâu sắc câu hỏi chính : 8 điểm
Trả lời rõ ràng chính xác câu hỏi phụ : 2 điểm
Tổng:

10 điểm

- Nội dung các vấn đề thảo luận
1. Lịch sử phát triển của bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam.
2. Lợi ích kinh tế và xã hội của việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan.
3. Tìm hiểu hoạt động của Trung tâm quyền tác giả văn học Việt Nam.
4. Tìm hiểu hoạt động của một số Hội chợ sách quốc tế được tổ chức thường
niên.
5. Hoạt động giao dịch tác quyền của các doanh nghiệp sách Việt Nam
6. Mua bản quyền xuất bản sách nước ngồi ở Việt Nam.
7. Tìm hiểu những biện pháp tự bảo vệ bản quyền xuất bản sách của các doanh
nghiệp kinh doanh XBP ở Việt Nam hiện nay.
8. Những khó khăn trong việc bảo vệ bản quyền xuất bản sách của các doanh
nghiệp kinh doanh XBP ở Việt Nam hiện nay
1. Hệ thống nội dung ôn tập
1. Nêu và phân tích nội dung quyền tác giả ? So sánh, liên hệ với các qui định
của Việt Nam?
2. Các điều kiện của thương mại quyền tác giả? So sánh đánh giá với điều kiện

của Việt Nam?
3. Lợi ích kinh tế và xã hội của việc bảo hộ quyền tác giả, quyền liên quan.
4. Lịch sử phát triển của bảo hộ quyền tác giả ở Việt Nam.
16


5. Kể tên các Hiệp định song phương và đa phương về thiết lập quan hệ quyền
tác giả mà Việt Nam đã tham gia?
6. Đặc điểm của thương mại quyền tác giả?
7. Các hình thức thương mại quyền tác giả?
8. Các đối tượng sở hữu quyền tác giả?
9. Quản lý tập thể quyền là gì? Nguyên nhân ra đời tổ chức đại diện tập thể
quyền tác giả?
10.Các tổ chức quản lý tập thể quyền tác giả, quyền liên quan? Liên hệ với Việt
Nam?
11. Sàn giao dịch bản quyền là gì? Những lưu ý của doanh nghiệp khi khai thác
bản quyền qua nguồn này? Liên hệ với thực tế ở Việt Nam?
12. Kể tên các hội chợ sách trong nước và quốc tế được tổ chức thường niên.
13. Đặt hàng với tác giả là gì? Đặc điểm của hình thức khai thác bản quyền
này?
14. Li – xăng là gì? Các loại Li – xăng? Cho ví dụ.
15. Yêu cầu và các biện pháp tự bảo vệ bản quyền của doanh nghiệp kinh doanh
xuất bản phẩm?
Người duyệt

Tổ trưởng BM

17

Nhóm GV biên soạn




×