Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Lý thuyết hướng dẫn vẽ và nhận xét biểu đồ Địa lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.05 MB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LÝ THUYẾT HƯỚNG DẪN VẼ VÀ NHẬN XÉT BIỂU ĐỒ ĐỊA LÝ 8 </b>


<b>1. Biểu đồ cột: </b>
<b>1.1. Vẽ biểu đồ cột: </b>


Dạng biểu đồ này được sử dụng <b>thể hiện động thái phát triển, so sánh tương quan </b>về
độ lớn giữa các đại lượng hoặc thể hiện cơ cấu thành phần của một tổng thể. Ví dụ: Vẽ biểu đồ so
sánh dân số , diện tích ...của 1 số tỉnh (vùng , nước ) hoặc vẽ biểu đồ so sánh sản lượng (lúa , ngô
, điện , than...) của 1 số địa phương qua 1 số năm…


<b>* Dấu hiệu: thể hiện, so sánh… </b>
<b>1.2. Nhận xét biểu đồ cột: </b>


- Với tính chất là biểu đồ thể hiện giá trị và tình hình sản xuất,so sánh thì việc nhận xét biểu đồ
cột cần đáp ứng được những ý cơ bản sau :


- Giá trị thành phần tăng hay giảm ?


- Nhìn tổng quát biểu đồ và bảng số liệu xem số liệu dịch chuyển như thế nào ?


- Đối với biểu đồ cột thì chủ yếu là đơn vị tuyệt đối nên việc nhận xét đơn vị tuyệt đối là
quan trọng nhất: cần nhận xét xem giá trị năm sau hơn giá trị năm trước bao nhiêu đơn vị thực
tế,hơn kém nhau bao nhiêu lần và tốc độ là bao nhiêu %.


- Biểu đồ này cần nhớ 3 cụm từ là : giá trị-lần-tốc độ tăng là như thế nào ?


- Sau khi nhận xét tổng thể như vậy thì ý tiếp theo là nhận xét chi tiết đối với biểu đồ cột
ghép và biểu đồ cột chồng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Có 1 loại nữa là 1 biểu đồ có nhiều cột chồng với nhau,trong mỗi cột có nhiều thành phần
và các thành phần này giống nhau và khác nhau ở các năm,trong trường hợp này các em phải


nhận xét tổng thể giá trị thực tế sau đó tới các giá trị thành phần,so sánh các giá trị thành phần
trong các cột chồng với nhau.


- Các cụm từ cần dung trong nhận xét biểu đồ này đó là : tăng/tăng nhanh/tăng mạnh/tăng
chậm/biến động mạnh/ít biến động/…


- Các em cần lưu ý khi nhận xét biểu đồ này đó là chú ý vào giá trị thực tế và số lần của các
giá trị trong biểu đồ.


- Tiếp theo là cần “cắt giai đoạn” trong biểu đồ đã vẽ,cắt ở đây tức là các em phải xem trong
tổng thể 1 giai đoạn đó thì giai đoạn nào có tốc độ phát triển hơn,để làm điều này các em cần
chọn 1 năm ở trung tâm,hoặc chia thành 2-3 giai đoạn nhỏ để chia thành phần cho dễ,các em lấy
giá trị năm sau của 1 giai đoạn chia cho giá trị năm đầu tiên của 1 giai đoạn đó và nhân 100,sau
đó cũng làm tương tự như những giai đoạn kia để xem sự phát triển như nào giữa các giai đoạn
trong biểu đồ địa lý.


- Ngoài ra các em phải tinh ý để nhận ra “mốc” chuyển tiếp giữa quá trình tăng/giảm và biến
động của bảng số liệu và biểu đồ địa lý.


- Đối với trường hợp cột thể hiện các vùng trong 1 nước ( ở lớp 12 thường như vậy) , khi đó
các em cần nhận xét các số liệu này so với cả nước (nếu cho số liệu cả nước) để cho thấy tầm
quan trọng của các vùng so với cả nước,sau đó xếp loại các vùng theo chỉ tiêu đề ra .


- Ví dụ:


Hãy nêu nhận xét về sản lượng than sạch và phân hoá học ở Việt Nam giai đoạn 1976 – 1997
(Đơn vị: Nghìn tấn)


Nhận xét:



* Giai đoạn 1976 – 1997:


- Than sạch ở nước ta tăng khơng liên tục, tăng từ 5.700 lên 10.647 nghìn tấn (tăng 4.947 nghìn
tấn).


- Phân hố học cũng tăng khơng liên tục, tăng từ 435 lên 994 nghìn tấn (tăng 559 nghìn tấn ).
- Ngành cơng nghiệp chế biến than sạch ln có sản lượng cao hơn cơng nghiệp chế biến phân
hố học.


* Trong đó:


- Giai đoạn 1976 – 1985: Cả than và phân bón đều tăng, than tăng 100 nghìn tấn, phân tăng 96
nghìn tấn.


- Giai đoạn 1985 – 1990: cả than và phân bón đều giảm, than giảm 1.173 nghìn tấn, phân giảm
177 nghìn tấn.


- Giai đoạn 1990 – 1997: cả than và phân bón đều tăng trở lại, than tăng 6.020 nghìn tấn, phân
tăng 650 nghìn tấn.


=> Tóm lại: Từ năm 1976 – 1997: Cả than và phân bón có thời gian tăng khơng liên tục giống
nhau, trong đó phân bón tăng nhanh hơn than (phân tăng 2,28 lần, còn than tăng 1,87 lần). Do
nhu cầu ngày càng tăng của quá trình phát triển kinh tế đất nước, do vậy sản lượng của ngành
công nghiệp chế biến tăng lên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2.1. Biểu đồ tròn: </b>


<b>* Đặc điểm chung: </b>Dạng biểu đồ này được sử dụng khi bài yêu cầu vẽ biểu đồ <b>mô tả cơ cấu, tỉ </b>
<b>lệ các thành phần trong một tổng thể</b> . Đồng thời vẽ biểu đồ tròn khi bảng số liệu tỉ lệ % cộng
lại bằng 100. Bảng số liệu có thể là số tuyệt đối nhưng trong câu hỏi có một trong các chữ:<b> tỉ lệ, </b>


<b>tỉ trọng, cơ cấu, kết cấu</b> (phải xử lý bảng số liệu sang số liệu tương đối). Bạn cũng có thể để ý
nếu đề ra cho nhiều thành phần để thể hiện trong 1 hoặc 2 mốc năm thì phải lựa chọn biểu đồ
trịn. Hãy ln nhớ chọn biểu đồ trịn khi “ít năm, nhiều thành phần”.


<b>* Dấu hiệu nhận biết: tỉ lệ, tỉ trọng, cơ cấu, kết cấu</b>
<b>2.2. Cách nhận xét: </b>


- Biểu đồ tròn là biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị các thành phần nên các em cần chú ý điều này.
- Đối với 1 vòng trịn thì các em chỉ cần nhận xét trong vịng trịn đó thành phần nào chiếm tỉ
trọng cao nhất ,vòng tròn nào chiếm tỉ trọng nhỏ nhất…xếp loại các thành phần theo tỉ trọng đã
tính được.


- Ngồi ra để nhận xét sâu hơn các em có thể nhận xét thêm về giá trị thực tế của nó xem hơn
kém nhau bao nhiêu đơn vị giữa các thành phần của vịng trịn đó.


- Khi có 2 vòng tròn trở lên các em cần nhận xét 3 ý lớn sau :


+ Nhận xét quy mơ vịng trịn : nhận xét quy mơ ở đây tức là nhận xét xem vòng tròn nào lớn
hơn,để làm được điều đó các em dựa vào số liệu và đơn vị thực tế khi chưa xử lý, xem tổng thể
của các vòng tròn hơn kém nhau bao nhiêu lần.


+ Nhận xét về cơ cấu : thì nhận xét giống như biểu đồ 1 vịng trịn ở trên đó là nhận xét xem tỉ
trọng các giá trị trong vịng trịn đó,thành phân nào chiếm tỉ trọng cao,thành phần nào chiếm tỉ
trọng nhỏ…


+ Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu giá trị : các em cần nhận xét xem 1 đối tượng,1 thành phần
địa lý giữa các vịng trịn có sự chuyển dịch tỉ trọng như nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ví dụ Vẽ 2 biểu đồ trịn và nhận xét
Nhận xét:



Từ năm 2000 đến năm 2002 tổng sản phẩm phân theo khu vực kinh tế ở nước ta có sự chuyển
dịch:


+ Nơng lâm ngư nghiệp giảm, giảm từ 24,6 % xuống còn 23% (giảm 1,5%).
+ Công nghiệp và xây dựng tăng, tăng từ 36,7% lên tới 38,4% (tăng 1,7%).
+ Dịch vụ khơng tăng, có giảm nhưng khơng đáng kể (0,01%).


- Trong cả 2 thời điểm thì dịch vụ ln đứng đầu, kế đến là công nghiệp và thấp nhất là nông lâm
ngư nghiệp.


- Năm 2002 sản phẩm công nghiệp và dịch vụ tăng đồng đều và gần tương đương nhau.
<b>3. Biểu đồ miền : </b>


<b>3.1. Vẽ biểu đồ miền: </b>


Dạng biểu đồ này được sử dụng <b>thể hiệncơ cấu, tỉ lệ</b>, ví dụ tỷ lệ xuất và nhập, cán cân xuất nhập
khẩu, tỷ lệ sinh tử… Để xác định vẽ biểu đồ miền, với số liệu được thể hiện trên 3 năm (nghĩa là
việc vẽ tới 4 hình trịn như thơng thường thì ta lại chuyển sang biểu đồ miền).


<b>* Dấu hiệu: cơ cấu, chuyển dịch cơ cấu, tỉ trọng, chuyển dịch tỉ trọng… </b>
<b>3.2. Nhận xét biểu đồ miền: </b>


- Đối với biểu đồ miền các em cần nhận xét các ý cơ bản sau :


+ Nhận xét về cơ cấu : giống hệt biểu đồ tròn : các em nhận xét trong 1 năm thì xem thành phần
nào chiếm tỉ trọng cao nhất,thấp nhất.


+ Nhận xét về sự chuyển dịch cơ cấu : thì đây chính là ý quan trọng nhất của biểu đồ này,các em
cần nhận xét sự chuyển dịch tỉ trọng của các thành phần qua các năm như nào.



+ Cũng nhận xét trong 1 giai đoạn đó thì thành phần nào tăng nhanh/giảm nhanh… khi nhận xét
điều này các em cần dựa vào số liệu tuyệt đối.


+ Nhận xét biểu đồ này khơng khác gì so vơi biểu đồ trịn nên các em chú ý .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

(Đơn vị: %)
Nhận xét:


- Nhìn chung ở Đồng bằng sơng Hồng tỉ trọng ngành dịch vụ tăng nhanh và dần chiếm tỉ trọng
cao trong cơ cấu kinh tế của vùng. Cơng nghiệp có tăng nhưng chậm, nơng nghiệp giảm nhanh.
Hàng ngang: Từ năm 1986 đến năm 2000: ở Đồng bằng sơng Hồng, cơ cấu kinh tế có sự chuyển
dịch:


- Nông nghiệp giảm liên tục và giảm nhanh từ 49,5% xuống 29,1%, giảm 20,4%.
- Công nghiệp tăng liên tục, tăng nhẹ từ 21,5% lên 27,5% tăng 6%.


- Dịch vụ tăng liên tục, tăng khá nhanh từ 29% lên 43,4% tăng 4%.


Hàng dọc: Từ năm 1980 đến năm 1990, nông nghiệp đứng đầu, dịch vụ đứng thứ hai, công
nghiệp đứng thứ 3.


Từ năm 1995 -2000, dịch vụ vươn lên đứng thứ nhất, nông nghiệp đứng thứ hai và công nghiệp
đứng thứ 3.


<b>4. Biểu đồ đường : </b>
<b>4.1. Biểu đồ đường. </b>


Dạng biểu đồ này được sử dụng thể hiện tiến trình, động thái phát triển của một đối tượng,
nhóm đối tượng qua thời gian. Vì vậy, khi bài yêu cầu vẽ biểu đồ thể <b>hiện sự phát triển, tốc độ </b>


<b>tăng trưởng qua các mốc thời gian</b> thì nên lựa chọn biểu đồ đường.


<b>* Dấu hiệu: tốc độ tăng trưởng, tốc độ phát triển; tình hình tăng trưởng, tình hình </b>
<b>phát triển… </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bước 1: So sánh số liệu năm đầu và năm cuối có trong bảng số liệu để trả lời câu hỏi: Đối tượng
cần nghiên cứu tăng hay giảm? Nếu tăng (giảm) thì tăng (giảm) bao nhiêu? (lấy số liệu năm cuối
trừ cho số liệu năm đầu hay chia gấp bao nhiêu lần cũng được)


Bước 2: Xem đường biểu diễn đi lên (tăng) có liên tục hay khơng? (lưu ý năm nào khơng liên
tục)


Bước 3:


+ Nếu liên tục thì cho biết giai đoạn nào tăng nhanh, giai đoạn nào tăng chậm
+ Nếu khơng liên tục: Thì năm nào khơng cịn liên tục


Bước 4: Một vài giải thích cho đối tượng, giải thích những năm khơng liên tục.
Trường hợp cột có hai đường trở lên:


- Ta nhận xét từng đường một giống như trên theo đúng trình tự bảng số liệu cho: Đường A
trước, rồi đến đường B, rồi đến C,D…


- Sau đó, chúng ta tiến hành so sánh, tìm mỗi liên hệ giữa các đường biểu diễn.


- Khi nhận xét biểu đồ đường thì có 2 loại đó là đường tuyệt đối và tương đối,đối với mỗi loại
khác nhau thì nhận xét khác nhau,đối với biểu đồ đường tuyệt đối thì nghiêng nhiều về nhận xét
về số liệu thực tế với những câu nhận xét về tăng/giảm số lần,còn tương đối thì nghiêng về % .
<b>5. Biểu đồ kết hợp. </b>



<b>5.1. Vẽ biểu đồ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Dấu hiệu: 2 đối tượng địa lí có đơn vị tính khác nhau trên một biểu đồ. </b>
<b>VD đơn vị: tấn- ha; tấn,tấn- ha;…</b>


<b>5.2.Nhận xét biểu đồ kết hợp: </b>


- Kết hợp thường của của cột và đường với nhau.


- Nhận xét biểu đồ này là sự kết hợp nhận xét của 2 biểu đồ cột và đường,các em có thể lấy từ đó
ra,nhận xét hết cái này thì sang cái kia.


Anh có 1 số lưu ý đối với các em khi nhận xét đó là :
- Nhận xét đúng trọng tâm vấn đề đề bài hỏi.
- Nhận xét đúng đơn vị .


- Nhận xét đúng đối tượng.


- Nhận xét phải luôn đi kèm số liệu địa lý.
- Nhận xét phải có sự logic giữa các ý.


- Khi 1 bài quá nhiều số liệu thì nên nhận xét xong và giải thích ln chứ khơng nên tách
riêng 2 ý vì sẽ gây ra tình trạng lặp số liệu quá nhiều.


- Cần nhấn mạnh vào bản chất của biểu đồ để nhận xét.
- Cần biết đâu là mấu chốt và sự khác biệt của bảng số liệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Website <b>HOC247</b> cung cấp một môi trường <b>học trực tuyến</b> sinh động, nhiều <b>tiện ích thông minh</b>, nội


dung bài giảng được biên soạn công phu và giảng dạy bởi những <b>giáo viên nhiều năm kinh nghiệm, giỏi </b>



<b>về kiến thức chuyên môn lẫn kỹ năng sư phạm</b> đến từ các trường Đại học và các trường chuyên danh
tiếng.


<b>I. </b> <b>Luyện Thi Online</b>


- <b>Luyên thi ĐH, THPT QG:</b> Đội ngũ <b>GV Giỏi, Kinh nghiệm</b> từ các Trường ĐH và THPT danh tiếng


xây dựng các khóa <b>luyện thi THPTQG </b>các mơn: Tốn, Ngữ Văn, Tiếng Anh, Vật Lý, Hóa Học và


Sinh Học.


- <b>Luyện thi vào lớp 10 chun Tốn: </b>Ơn thi <b>HSG lớp 9</b> và <b>luyện thi vào lớp 10 chuyên Toán</b> các


trường <i>PTNK, Chuyên HCM (LHP-TĐN-NTH-GĐ), Chuyên Phan Bội Châu Nghệ An</i> và các trường


Chuyên khác cùng <i>TS.Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Trịnh Thanh Đèo và Thày Nguyễn Đức </i>


<i>Tấn.</i>


<b>II.</b> <b>Khoá Học Nâng Cao và HSG </b>


- <b>Toán Nâng Cao THCS:</b> Cung cấp chương trình Tốn Nâng Cao, Tốn Chun dành cho các em HS


THCS lớp 6, 7, 8, 9 u thích mơn Tốn phát triển tư duy, nâng cao thành tích học tập ở trường và đạt
điểm tốt ở các kỳ thi HSG.


- <b>Bồi dưỡng HSG Tốn:</b> Bồi dưỡng 5 phân mơn <b>Đại Số, Số Học, Giải Tích, Hình Học </b>và <b>Tổ Hợp</b>


dành cho học sinh các khối lớp 10, 11, 12. Đội ngũ Giảng Viên giàu kinh nghiệm: <i>TS. Lê Bá Khánh </i>



<i>Trình, TS. Tràn Nam Dũng, TS. Pham Sỹ Nam, TS. Lưu Bá Thắng, Thày Lê Phúc Lữ, Thày Võ Quốc </i>
<i>Bá Cẩn</i> cùng đơi HLV đạt thành tích cao HSG Quốc Gia.


<b>III. </b> <b>Kênh học tập miễn phí</b>


- <b>HOC247 NET:</b> Website hoc miễn phí các bài học theo <b>chương trình SGK</b> từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả


các môn học với nội dung bài giảng chi tiết, sửa bài tập SGK, luyện tập trắc nghiệm mễn phí, kho tư
liệu tham khảo phong phú và cộng đồng hỏi đáp sôi động nhất.


- <b>HOC247 TV:</b> Kênh <b>Youtube</b> cung cấp các Video bài giảng, chuyên đề, ôn tập, sửa bài tập, sửa đề thi


miễn phí từ lớp 1 đến lớp 12 tất cả các mơn Tốn- Lý - Hố, Sinh- Sử - Địa, Ngữ Văn, Tin Học và
Tiếng Anh.


<i>Vững vàng nền tảng, Khai sáng tương lai </i>



<i> Học mọi lúc, mọi nơi, mọi thiết bi – Tiết kiệm 90% </i>


<i>Học Toán Online cùng Chuyên Gia </i>


</div>

<!--links-->

×