Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

lßi nãi ®çu i phçn më ®çu i 1 lý do chän §ò tµi i 1 1 tçm quan träng cña m«n to¸n m«n to¸n líp 1 më ®­êng cho trî em ®i vµo thõ giíi diöu kúcña to¸n häc råi mai ®©y c¸c em lín lªnnhiòu em trë thµnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.44 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. Phần mở đầu.</b>
<b> I .1; Lý DO CHọN Đề TàI.</b>


<i><b> I.1.1; Tầm quan trọng của môn toán.</b></i>



Mụn toỏn lp 1 mở đờng cho trẻ em đi vào thế giới diệu
kỳcủa toán học. Rồi mai đây các em lớn lên,nhiều em trở thành
vỹ nhân,trở thành anh hùng nhà giáo, nhà khoa học ...trở thành
những con ngời lao động sáng tạo trên mọi lĩnh vực của đời
sống , sản xuất.


Cùng với các môn học khác ở trờng tiểu học ,mơn tốn có vị
trí đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội .Mơn tốn là mơn
khoa học nghiên cứu một số mặt của thế giới thực,có một hệ
thống kiến thức cơ bản rất cần thiết cho đời sống ,sinh hoạt và
lao động ,nó là cơng cụ để học các môn khoa học khác .


Nh cố thủ tớng Phạm Văn Đồng đã nói“Trong các mơn khoa
học kỹ thuật, tốn học giữ vai trị nổi bật, nó có tác dụng lớn
đối với nhiều ngành khoa học khác ,đối với kỹ thuật, với sản
xuất và đời sống”


Mơn tốn có nhiều khả năng để phát triển t duy trí tụe cho
học sinh.Giúp các em nắm chắc hệ thống kiến thức kỹ năng cơ
bản để từ đó biết vận dụng vào thục tế.Trên cơ sở đó phát triển
ở các em khả năng t duy độc lập ,có tinh thần sáng tạo .Xây
dựng những t tởng và thái độ đúng đắn cho các em về động cơ
học tập Thông qua bộ mơn này hình thành cho các em những
phẩm chất về nhân cách con ngời, đồng thời giáo dục cho các
em tính kiên trì ,bền bỉ,biết suy luận và say mê nghiên cứu.
Mỗi một bài toán đều nói lên một sự việc, trong cuộc sống


xung quanh ta có mn hình mn vẻ. Tốn học chính là chiếc
chìa khố mà ngời thầy cầm lấy mở cửa cho các em bớc vào
thế giới khoa học hiện đại trong tơng lai của biết bao thế hệ trẻ.
Lứa tuổi học sinh tiểu học trí nhớ trục quan hình tợng và trí
nhớ máy móc phát triển hơn trí nhớ logic, cũng dễ dàng hơn là
câu chữ trừu tợng, khơ khan.Trí tởng tợng phát triển nhng cịn
tản mạn , ít có tổ chức và cịn chịu tác động nhiều của hứng
thú,kinh nghiệm sống và các mẫu hình đã biết.


Ngời thầy giáo từ khi chuẩn bị cho tiết dạy đầu tiên đến khi
gác mái buông chèo,không lúc nào dứt đợc nỗi niềm trăn trở về


<b>1</b>


những suy nghĩ mình phải dạy nh thế nào để cho các em tiếp
thu bài một cách dễ hiểu nhất. Xác định rõ tầm quan trọng của
việc dạy tốn .Tơi thấy việc đổi mới phơng pháp dạy học là rất
cần thiết.


Đây là một vấn đề đợc nhiều nhà giáo dục nghiên cứu và
nghiên cứu ở những mức độ khác nhau. Và họ cũng đã đạt đợc
kết quả nhất định . Song việc thực hiện vấn đề này vẫn còn
nhiều mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vấn đề nâng cao chất lợng giải tốn có lời văn ở lớp 1 là hết
sức cần thiết thực .


<b> I.1.2; Tầm quan trọng của việc giải tốn có lời văn ở lớp</b> 1.
Giải toán có lời văn với vai trị là một trong những nội
dung cơ bản cửa mơn tốn ở tiểu học. Nó góp phần xây dựng


những cơ sở ban đầu của việc giải toán ở lớp học trên. Vị trí cử
giải tốn có lời văn nói chung và với tốn lớp 1 nói riêng có
tầm quan trọng nh vậy nên việc tìm hiểu và lụa chọn phơng
pháp dạy học cho phù hợp nhàm nâng cao chất lợng dạy học
.Nội dung này là một trong những việc làm cần thiết đối với
mỗi giáo viên tiểu học.


Một trong những mục tiêu cơ bản của quá trình dạy học
mơn tốn ở tiểu học là nhằm cung cấp cho học sinhnhững cơ
sở ban đầu về toán, bao gồm :các yếu tố số học,đại cơng và đo
đại lợng ,các yếu tố hình học và giải tốn có lời văn


Nh vậy việc giải toán có lời văn có vị trí quan trọng trong
chơng trình tốn ở tiểu học .Học sinh tiểu học đợc làm quen
với “ tốn có lời văn” ngay từ đầu lớp 1 và đợc học liên tục đến
lớp 5 và học cao hơn nữa ở các cấp học trên.Tốn có lời văn
cùng với nội dung khác góp phần rèn luyện trí tuệ .Tốn có lời
văn thực chất là những bài toán thực tế,cụ thể gần gũi với các
em hàng ngày .Nội dung bài tốn đợc thơng qua những câu văn
nói về những quan hệ tơng quan và phụ thuộc, có sự liên quan
tới cuộc sống xảy ra hằng ngày.


Nội dung bài toán đợc thơng qua những câu văn nói về
những quan hệ tơng quan và phụ thuộc, có liên quan tới cuộc
sống thờng ngày.Tốn có lời văn khơng chỉ là khái niệm ban
đầu về cách giải tốn mà nó cịn giúp cho học sinh làm quen
với


các khái niệm về thuật ngữ về “thêm, bớt, cho, tặng”Từ đó
cịn giúp cho học sinh biết cách tập sử dụng các đồ dùng học


tập để hình thành một số kỹ năng thực hành nh phân tích tổng
hợp để tóm tắt bài tốn và trình bày bài giải một cách khoa
học.Qua hoạt động giải tốn có lời văn học sinh đợc rèn luyện
khả năng quan sát ,so sánh tổng hợp, thực hành khả năng diễn
đạt bằng ngơn ngữ nói và viết.


Qua đó học sinh sẽ tích luỹ đợc những kỹ năng cần thiết
phục vụ đời sống thực tiễn.


<b> I.1.3;</b> <b>Những khó khăn hiện nay trong việc giảI toán có lời</b>
<b>văn ở trờng tiÓu häc</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

viên cần hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài một cách linh hoạt
đối với học sinh lớp 1 là t duy cụ thể vẫn cịn chiếm u thế.
Chính vì vậy các em thờng gặp khó khăn trong việc chiếm lĩnh
kiến thức mới ,giải tốn mang tính trừu tợng mới mẻ, các em
cịn lúng túng trong việc trình bày lời giải một bài tốn Đây
chính là khó khăn chung trong việc giải tốn.


Để giải quyết khó khăn đó địi hỏi ngời giáo viên trong q
trình dạy học khơng những có trình độ kiến thức tốt mà phải có
lịng say mê nghề nghiệp ,cịn phải biết sử dụng linh hoạt các
phơng pháp và hình thức tổ chức dạy học .Có nh vậy kết quả
của q trình dạy học mới đợc nâng cao.


Trên thục tế do thói quen hoặc trình độ cịn hạn chế nên
nhiều giáo viên chỉ sử dụng phơng pháp truyền thống áp đặt
kiến thức một chiều tới học sinh và coi là phơng pháp tối u
trong quá trình dạ<b>y </b>học nội dung này .Cách dạy đó dẫn đến
tình trạng học sinh lĩnh hội kiến thức một cách gị bó, máy


móc cha phù hợp với xu thế đổi mới mà mục tiêu giáo dục
hiện nay đề ra.


Để nâng cao chất lợng dạy học giải tốn có lời văn đặc biệt
là đối với lớp 1 thì việc đổi mới phơng pháp dạy học là thiết
thựcvà cần thiết .Để đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học ở
tiểu học ,chơng trình mơn tốn tiểu học năm 2007-2008 đã xây
dựng nhằm giải quyết những bức xúc của bản thân mỗi giáo
viên để chơng trình dạy học phù hợp với muc tiêu đào tạo
trong giai đoạn cơng nghiệp hố hiện đại hố đất nớc đầu thế
kỷ XXI. Chơng trình này có khả thi cao và đang đợc bộ giáo
dục và đào tạo cho phép thực hiện trên toàn quốc từ năm 2002
cho đến nay.Do vậy việc đổi mới phơng pháp dạy học giải
tốn có lời văn nói chung và giải tốn có lời văn ở lớp 1 nói
riêng là một vấn đề rất cần thiết.


Thực tế ở trờng tiểu học Bình Khê đã từng bớc áp dụng
ph-ơng pháp dạy học mới nhằm phát huy tính tích cực hoạt động
của học sinh. đây là một việc làm thiết thục phù hợp với xu
thế đổi mới phơng pháp dạy học trong giai đoạn hiện nay


Muốn sử dụng phơng pháp mới một cách có hiệu quả thì bắt
buộc phải có phơng tiện dạy học hay công cụ đồ dùng dạy học
phù hợp để nâng cao chất lợng dạy học .


Một trong những phơng tiện phù hợp với “ Dạy học cá thể
hoá , dạy học tự phát hiện ”( theo yêu cầu của giai đoạn chỉ
đạo đổi mới phơng pháp ) .Đó là giao bài cho học sinh là
phiếu học tập , học sinh tự đánh giá bài của mình , đánh giá
bài của bạn , đổi chéo bài để kiểm tra lẫn nhau.



Trong khuôn khổ cho phép của một đề tài nên tôi quyết
định chọn đề tài này để nghiên


<b> I.2; Mục đích nghiên cứu</b>


- T×m hiĨu phơng pháp dạy học ,giải toán có lời văn .


- Tìm hiểu những hạn chế của giáo viên và học sinh thờng
mắc phải khi dạy học phần này.


Qua nghiên cứu , tìm hiểu tôi muốn góp phần nâng cao chất
l-ợng dạy học nói chung và dạy giải toán có lời văn ở lớp 1 nói
riêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> </b><i><b>Thêi gian</b></i><b>:</b>


Tháng 9/2007 đăng ký sáng kiến kinh nghiệm .
Tháng 10/2007 Viết đề cơng chi tiết .


Tháng 11/2007 đến tháng 3/2008 Điều tra, nghiên cứu.
Tháng 4/2008 Tổ chức thực nghiệm .


Tháng 5/2008 Hoàn thành đề tài.


<i><b> địa điểm</b></i>:
Khối 1.


Trêng TiĨu häc x·Trµng L¬ng



<b>I.4</b>. <i><b>Đóng góp mới về mặt lý luận , mặt thực tiễn.</b></i>
Xuất phát từ quan điểm chỉ đạo và định hớng đổi mới
ph-ơng pháp dạy học ở tiểu học ,có nhiều giải pháp để triển khai
một cách có hiệu quả việc đổi mới phơng pháp dạy học.Trong
khuôn khổ đề tài này tơi xin trình bày một số đóng góp có liên
quan đến vấn đề nghiên cứu cụ thể là: Dạy học cá nhân, dạy
học theo nhóm, trị chơi học tập. Dù ở hình thức nào thì giáo
viên vẫn là ngời đóng vai trị chỉ đạo, điều khiển tổ chức hoạt
động .Còn học sinh dới sự dẫn dắt của thày sẽ tìm kiếm chiếm
lĩnh trí thức mới theo khả năng của mình .Từ đó phát triển t
duy, sáng tạo , năng lực kiểm tra và đánh giá.


Từ sự thay đổi về nội dung mục tiêu giáo dục , mục đích của
mơn Tốn nói riêng dẫn tới sự đổi mới trong quá trình đánh
giá hoạt động học tập của học sinh. Điều này làm xuất hiện
các hình thức đánh giá mới .Ngồi ra học sinh cịn học cách tự
đánh giá và đánh giá lẫn nhau thông qua phơng tiện dạy học
là phiếu học tập .Cũng thông qua phiếu học tập , giáo viên thu
thập đợc thông tin ngợc để điều chỉnh phơng pháp dạy học
của mình và kịp thời động viên khuyến khích học sinh tiếp thu
nỗ lực hơn trong quá trình học tập


Những đóng góp mới về hình thức dạy học phơng tiện dạy
học về kiểm tra,đánh giá nêu trên sẽ có tác dụng tích cực
nhằm nâng cao chất lợng dạy học ở tiểu


häc nãi chung vµ viƯc giải toán có lời văn ở lớp 1 nói riêng.
<b>II .</b> PhÇn néi dung


<b> II.1.ch¬ng 1:</b>tỉng quan.



Khi dạy Tốn ở lớp 1 : GV cần nắm đợc phải dạy cho HS nh
thế nào để các em nắm đợc cáh tính tốn .Dùng ngơn ngữ tốn
học phải rõ ràng đúng phép tính cần giải bài tốn .Cơng cụ
dạy toán ở lớp 1 chủ yếu bằng phơng pháp trực quan giúp các
em hình thành số ,nhận đúng số tiến tới các em làm cộng , trừ
đúng kết quả. Nhất là đối với giải tốn có lời văn các em phải
hiểu đợc nội dung bài. Nắm đợc yêu cầu bài bằng phơng pháp
tóm tắt bài tốn đó chính là chìa khố để mở ra cho các em
cách tính tốn. Muốn giải đợc bài tốn có lời văn: các em phải
biết tóm tắt bài tốn GV hớng dẫn tóm tắt bằng sơ đồ, tóm tắt
bằng ngơn ngữ tốn học ngắn gọn.Dùng ngơn ngữ tốn học
ngắn gọn để lời giải sao cho phù hợp với phép tính . Tự xây
dụng đợc tóm tắt bài tốn các em có thể nêu cách giải bằng
phép tính gì cho phù hợp. Từ trong toán học của lớp 1giúp các
em giải toán đúng đó là: “ nhiều hơn- ít hơn;bé hơn- lớn hơn;
ngắn hơn -dài hơn đó là mẵ số để giải tốn có lời văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> II.2.1 ; Sơ lợc về địa bàn nghiên cứu.</b>


Khối lớp 1 có 174 em đợc biên chế vào 8 lớp với sự hăng
say công tác giảng


dạy của mình , có ý thức trách nhiệm cao của các cô giáo
.Học sinh chủ yếu là con em dân tộc nằm rải rác ở các thôn
trong xã vì địa bàn rộng , dân c phân bố khơng đồng đều , tha
thớt nên trờng có 5 khu lẻ và 1 khu chính . Khu lẻ xa nhất
cách khu chính 5 km.Học sinh đến trờng học đi lại rất khó
khăn vì phảI đi bộ , học sinh lớp tơi có 32 em , mỗi em một
tính cách một hồn cảnh gia đình khác nhau .Có một số học


sinh vì ở xa trờng học các em phải đi bộ từ 4 đến 5 cây số
điều đó dẫn đến việc học tập của các em cịn nhiều bất cập
.Do hồn cảnh thực tế nh vậy lên phần nào cũng ảnh hởng
đến việc học tập của các em học sinh nhất là việc học tốn lại
càng khó khăn hơn nhiều


<b> II.2.2; Nghiªn cøu lý ln</b>


II.2.3;<b>Tìm hiểu vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học hiện</b>
<b>nay.</b>


<b> *</b><i><b>Sự cần thiết phải đổi mới phơng pháp dạy toán ở tiểu học</b></i>


Việc dạy toán ở trờng tiểu học ở nớc ta là một quá trình phát
triển lâu dài . Trong quá trình đó những năm gần đây với sự cố
gắng chung của đội ngũ giáo viên , các phơng pháp dạy học
dã vận dụng và thờng xuyên đợc cải tiến cho phù hợp với
hoàn cảnh cụ thể của nhà trờng tiểu học Việt Nam. Tuy nhiên
trong thực tiễn nhà trờng tiểu học phơng pháp dạy học tốn là
cơ bản khơng đợc đổi mới , không đáp ứng những đổi mới về
mục tiêu nội dung giáo dục .Phơng pháp này thờng giáo viên
chỉ truyền đạt , giản giải theo các tài liệu đã có sẵn trong sách
giáo khoa, sách hớng dẫn giảng dạy .Giáo viên thờng ít


<b>6</b>


quan tâm đến việc phát huy khả năng sáng tạo của học sinh.
Trong giai đoạn hiện nay là đổi mới cách lựa chọn nội dung
dạy học sao cho chọn lọc đợc một lợng kiến thức tối thiểu
nhất . Đồng thời dạy cho học sinh phơng pháp tự học ,tự phát


hiện vấn đề mới tự tìm ra cách giả quyết và ứng dụng theo
năng lực của mình .Thực tế thể hiện nội dung trên ngời giáo
viên phải chủ động lựa chọn nội dung theo từng đối tợng học
sinh.Nh vậy cần phải đổi mới giáo dục một cách toàn diện cả
về nội dung và phơng pháp dạy học.


Nghị quyết trung ơng VI tiếp tục đổi mới sự nghiệp Giáo dục
& đào tạo (01/1993) có nêu “ Đổi mới phơng pháp dạy học ở
tất cả các cấp học, bậc học .áp dụng các phơng pháp dạy học
hiện đại để bồi dỡng cho học sinh năng lực t duy sáng tạo ,
năng lực giải quyết vấn đề. “ Do đó chúng ta có thể nói rằng
đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và phơng pháp dạy học
mơn tốn ở tiểu học nói riêng là việc làm cần thiết và cấp
bách.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

a) <i><b>Các quan điểm chỉ đạo đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu</b></i>
<i><b>học:</b></i>


Hội thảo quốc gia về đổi mới phơng pháp ở tiu hc c th
l:


- Quán triệt và vận dụng hợp lý mục tiêu của giáo dục tiểu
học.


- Trong mọi hoạt động dạy học phải đảm bảo sự bình đẳng về
cơ hội phát triển năng lực , sở trờng của từng học sinh.Nói cách
khác là quan điểm dạy học “cá thể hoá”. Hiệu quả của việc
dạy học là giúp học sinh hoạt động tích cực để “ tự phát hiện”
ra kiến thức khái quát của bài học, chuyển thành năng lực của
mình để có thẻ giải quyết các tình huống trong cuộc sống


Hệ thống các quan điểm chỉ đạo việc lựa chọn phơng pháp
dạy học ở trờng tiểu học đòi hỏi giáo viên phải từ bỏ dần các
phơng pháp dạy học có tính chất áp đặt , dập khn máy móc.
Giáo viên phải là ngời hớng dẫn tổ chức học sinh học tập ,giúp
các em chiếm lĩnh kiến thức mới bằng cách tìm tịi khám
phá .Tổ chức hoạt động thơng qua hoạt động thực hành , cũng
không yêu cầu học sinh tự khám phá ra tất cả các nội dung
mới mà vấn đề quan trọng là giáo viên vẫn giúp tháo gỡ dần
các câu


<b>7</b>


hỏi khó khăn trong nội dung bài học. Vậy theo cách này học
sinh phải chủ động tích cực hoạt động nhờ đó tăng cờng tiềm
lực ,trí tuệ của các em.


<b>b) Định hớng đổi mới phơng pháp dạy học ở tiểu học:</b>


Trong quá trình dạy học giáo viên là ngời tổ chức và hớng
dẫn hoạt động của học sinh, mọi hoạt động đều đợc học tập
để phát triển năng lực cá nhân ( phơng pháp dạy học mơn tốn
ở tiểu học ( Đại học s phạm 1 - Hà Nội). Định hớng trên đã
xác định đợc vaitrị của giáo viên và học sinh. Đó là “Thày là
ngời tổchức hớng dẫn ,chỉ đạo , trò tích cực chủ động tham gia
vào q trình dạy học , học tập sáng tạo.Khác với trớc đây ,
giáo viên áp đặt kiến thức còn trò bị động tiếp thu.


Phân hố trong q trình khác với quan điểm dạy học đồng
loại trớc đây . Định hớng này thể hiện ở sự đổi mới trong kỹ
thuật dạy học .Có nghĩa là giáo viên nói làm mẫu ít, nhng lại


thờng xuyên làm việc với từng nhóm học sinh.Cách làm nh
vậy địi hỏi giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ để đáp ứng kịp thời với các tình huống có thể
xảy ra .Phân hố phải đợc thể hiện sự tác động khác nhau đến
trình độ khác nhau của cá nhân học sinh đều phát huy đợc
năng lực của mình trong quá trình dạy học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

trình dạy học. Từ đó tạo niềm tin khoa học và thói quen làm
việc độc lập tự giác cho học sinh.


Đổi mới phơng pháp dạy học không phải là sự xoá bỏ các
phơng pháp dạy học cũ là sự kế thừa các u điểm , những sáng
tạo của quá trình cải tiến phơng pháp cũ > Đòi hỏi giáo viên
phải biết phối hợp kết hợp vận dụng hợp lý các phơng pháp cũ
và mới để khai thác tối đa các u điểm của từng phơng pháp để
tổ chức cho học sinh hoạt động học tập theo kiểu mới.


<b>II.2.4; t×m hiểu nội dung và phơng pháp dạy giải toán có lời</b>
<b>văn ở lớp 1</b>


<b>II.2.4.1;Mc ớch yờu cu ca vic dy giải tốn có lời văn</b>:
- Thơng qua việc giải tốn giúp học sinh nắm đợc các biểu
t-ợng , các khái niệm ban đầu về cách giải toán để từ ú hỡnh


-Thành các kỹ năng trong giải toán .


-Sử dụng các đồ dùng học tập , tranh minh hoạ trong sách
giáo khoa để hình thành đề tốn , sau đó các em phân tích ,
tổng hợp tốn và có cách giải hay nhất và trình bày bài giải
khoa học.



- Thơng qua hoạt động tính tốn từ đó rèn luyện kỹ năng cần
thiết cho đời sống , đồng thời các em biết vận dụng các kiến
thức đó đẻ giải quyết các tình huống mà các em vn gp hng
ngy.


<i><b> II.2.</b>4.<b>2 .Nội dung giảng dạy giải toán có lời văn</b></i>:


<i><b> Bài toán có lời văn bao giê cịng cã hai phÇn</b></i>:


Các số ( gắn với các thông tin đã biết).
Câu hỏi (chỉ thơng tin cần tìm).


Ngồi ra trong bài tốn có nêu mối quan hệ giữa các số và
các câu hỏi hay thực chất là mối tơng quan , phụ thuộc giữa
cái đã biết và cần tìm ca bi toỏn.


<i><b> * Quy trình giải toán có lời văn thông qua các bớc</b></i>:


- Túm tt bi toỏn : Thực chất là trình bày bài tốn một cách
ngắn gọn , phần đã cho và phần phải tìm ( các số và câu hỏi)
của bài toán để làm nổi bật trọng tâm của bài toán , thể hiện
bản chất toán học của bài toán .Do vậy giáo viên cần hớng dẫn
học sinh cách học, cách hiểu đúng từng câu văn , biết phân tích
ý nghĩa thục tiễn của bài tốn tạo điều kiện cho việc tóm tắt
đ-ợc bi toỏn.


- Phơng pháp dạy bài : Bài to¸n trang 117


+ Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu bài toán: hs xem tranh


vẽ SGK rồi đọc bài toán.


+ Giáo viên đa ra câu hỏi để học sinh tr li:


Bài toán cho biết những gì ? - Cã : 8 con gµ
Thêm: 4 con gà
Cã tÊt :…con gµ?


+ Học sinh trả lời đồng thời giáo viên ghi tóm tắt bài tốn lên
bản, gọi vài hs nhìn tóm tắt và đọc lại bài tốn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

? Mn biÕt nhµ An có tất cả mấy con gà , ta làm thế nào?-Ta
làm tính cộng: 5 + 4= 9 con gà.


- Giáo viên hớng dẫn hs viết bài giải của bài toán.Giáo viên


<b>9</b>


- Trình bày bài giải.


.) <b>Viết câu lời giải</b>: Hớng dẫn học sinh dựa vào câu hỏi để
nêu câu lời giải (hs có thể nêu nhiều cách khác nhau nh: Nhà
An có là , Số gà có tất cả là, Số gà nhà An có là...) cho hs chọn
câu trả lời giải thích hợp nhất là:Nhà An có tất cả số gà là(giáo
viên ghi câu lời giảI lên bảng).


.) <b>Viết phép tính</b>: Hớng dẫn hs cách viết phép tính trong bài
giải: 5 + 4 = 9 (con gà) từ con gà viết trong ngoc n.


Viết bài giải , viết câu tr¶ lêi.



Viết phép tính (tên hoặc đơn vị đặt trong dấu ngoặc)
Viết đáp số.


<b> Bài giải.</b>


Nhà An có tất cả số con gà là:
5 + 4 = 9 (con gà)


Đáp số: 9 con gà.


<b>II.2.3; Thực trạng giảng dạy của giáo viên</b>


* <b>Ưu điểm</b>:


- Giỏo viờn c o to trình độ đạt chuẩn, có đầy đủ tài liệu
của chơng trình tốn từ lớp 1 đến lớp 5.


- Có đầy đủ tài liệu tham khảo cũng nh sách hớng dẫn dạy bộ
mơn tốn từ lớp 1 đến lớp 5. 100% giáo viên đợc học tập nội
dung, phơng pháp giảng dạy mơn tốn lớp 1.


- Các bài dạy về giải tốn có lời văn thì giáo viên đã chuẩn bị
sẵn các hình vẽ , tranh minh hoạ , sơ đồ đồ dùng học tập để
h-ớng dẫn cho học sinh quan sát làm cơ sở cho việc dạy học
kiến thức mới.


<b>* Tån t¹i</b> :


ở từng phần, từng bài khi học sinh làm bài tập , hầu hết giáo


viên thờng yêu cầu học sinh làm và chữa từng bài một , đẫn
đến tình trạng học sinh khá giảo phải chờ bạn làm xong mới
chuyển sang làm bài tập tiếp theo. Nh vậy hạn chế khả năng
hoạt động của học sinh , đồng thời làm giảm hứng thú học tập
của các em.


Trong lúc dạy học thờng cha kiểm soát đợc hoạt động của
một số đông học sinh trong lớp , cha dành thời gian hợp lý cho
các em tự hoạt động tự tìm ra kiến thức và lĩnh hội kiến thức
theo khả năng của mình.


<b>10</b>


* <b>Nguyên nhân:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

ht cỏc dng ý của sách giáo khoa và sách hớng dẫn giảng
dạy để từ đó lựa chọn phơng pháp và nội dung học một cách
thích hợp .


- Cha biết kết hợp đợc phơng pháp truyền thống và phơng
pháp hiện đại nên vẫn hạn chế khả năng tích cực hoạt dộng
của học sinh.


II.2.3.1; <b>Thùc tr¹ng häc tËp cđa häc sinh</b>.
<b>*Ưu điểm:</b>


- Cỏc em cú y đủ đồ dùng học tập , có đủ sách giáo khoa,
vở bài tập .


- Nhìn chung học sinh nắm đợc những kiến thức cơ bản và


cần thiết về cách nêu đề tốn , trình bày lời giải của bài tốn.
Bớc đầu có kỹ năng giải tốn và thích tốn .


<b>*) Tån t¹i : </b>


- Khả năng hiểu ngơn ngữ tốn học còn hạn chế, cách diễn
đạt các ký hiệu còn lúng túng , gợng gạo , khả năng t duy v
suy lun cũn hn ch.


<b>*) Nguyên nhân:</b>


Một số nguyên nhân có khả năng nhận thức và sự tập trung
chú ý cha đợc cao , khơng quen sử dụng hình vẽ làm phơng
tiện trực quan để giải toán .


Sau khi trao đổi với các đồng chí giáo viên trong tổ 1 về
nội dung và phơng pháp học tập của học sinh tôi đã dự giờ ở
các lớp một lần nữa để khẳng định thực trạng việc giảng dạy ,
học tập của giáo viên, học sinh ở trờng


*<b>Dù giê líp 1C</b>


<i><b>TiÕt 87: lun tËp</b></i>


<i><b>1. KiĨm tra bµi cị</b></i>


- Gv gäi 2 học sinh lên bảng
2cm+ 3cm =...


7cm +1cm =...



- Hs dới lớp làm bảng con
17cm - 7cm =...


6cm + 2cm =...


-Gv híng dÉn häc sinh díi líp nhận xét bài 2 bạn làm trên
bảng.


- Gv nhận xét , ghi điểm Hs trên bảng.
2.<i><b>Bµi thùc hµnh: </b></i>


a) Gv giới thiệu bài: Luyện tập
b)Hs tự làm các bµi tËp.


+ <b>Bài 1</b>: - Hs đọc bài tốn


- Gv HD Hs tìm hiểu bài toán và ghi tóm tắt
Gv ? bài toán cho biết gì ?


- Hs: , , , . ,, ĐÃ trồng 15 cây hoa.
Trång thªm 4 cây hoa
- Gv ? bài toán cho biết gì?


- Hs : , , , . ,, Có tất cả .... cây hoa?


-Gv ? Muốn biết có tất cả bao nhiêu cây hoa ta làm thế nào?
- Hd Hs ghi câu trả lời giải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

15 +4 = 19 ( cây )


Đáp số: 19 cây.


+ <b>Bài 2</b>: - Hs đọc bài toán


- Hs tự làm tất cả bài toán
- Hs giải bà toán


- Hs chữa bài toán


<b> Bài giải</b>


Có tất cả số bạn là:


12 + 6 = 18 ( b¹n )
Đáp số: 18 bạn


+ <b>Bi 3</b>: Hs đọc u cầu bài tốn theo tịm tắt :
- Gv Hd Hs tìm hiểu bài.


? Bài toán cho biết gì?
Cã 13 con vịt?
Thêm: 4 con vịt
? Bài toán hỏi gì?


? Có tất cả .... con vịt?
- Hs giải bài toán:


<b>Bài giải</b>


Có tất cả số con vịt là:


13 + 4 = 17 ( con )


Đáp số: 17 con.
+ <b>Bài 4</b>:


-HS nêu yêu cầu bài toán


<b>12</b>


- Gv Hd Hs nêu cách đo đoạn thẳng.
?Con hÃy nêu cách đo đoạn thẳng.


- Hs t im 0 của thớc kẻ bằng 1 điểm ĐT . Điểm cuối ĐT
Trùng với số nào? ĐT dài số cm


- Hs đo đoạn thẳng dài 5 cm.


Gv hng dẫn hs đặt tên đoạn thẳng : AB dài 5cm.
- Tơng tự : đoạn thẳng CD dài 10 cm


- HS trao đổi VBT để kiểm tra lẫn nhau.
3. <i><b>Củng cố , dặn dò</b></i>.


- Gv nhËn xÐt.


- Hd lµm bµi tËp trong SGK trang 121.
Dù giê líp 1D.


<b>TiÕt 90</b>: luyÖn tËp chung



<b>1. KTBC</b>


- 2 hs lên bảng làm bài tập - vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm,
8cm.


- HS dới lớp đếm từ 1 đến 20.
- Chữa bài tập.


- 1 hs kiĨm tra sè ®o bài tập trên bảng - nhận xét.
- Gv nhËn xÐt.


2.<b>Bµi tËp thùc hµnh</b>


a.Gv giíi thiƯu bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ <b>Bài 1</b>: Hs nêu yêu cầu bài tập. Viết số thích hợp vào ô trống.
- Gv hớng dẫn hs nhận xét số đầu tiên - Số cuối cùng trong
bảng đã viết -> HD hs viết tiếp số còn thiếu.


- Hs viÕt tõ 1 -> 20.
- 1 hs chữa trên bảng.


- Hs di lp 2 hs đọc bài viết các số từ 1 -> 20.
+ <b>Bài 2</b>: Hs đọc yêu cầu: Số ?


- Gv hd hs lÊy 12 + 2 = 14 viÕt 14 - > lÊy 14 – 3 = 11 viết 11.
Tơng tự hs làm và chữa.


+ <b>Bài 3</b>: 2 hs đọc bài toán.



- Gv hd tìm hiểu bài - hs tóm tắt.


? Bài tốn cho biết gì ? - Bóng đỏ 15 quả, bóng xanh 3 quả.
? Bài tốn hỏi gì ? - Có tất cả bao nhiêu quả bóng ?


<b>13</b>


- 1 hs đọc bài tốn qua tóm tắt .
- Hs giải bài toán - chữa


<b>Bài 4</b>: Hs đọc yêu cầu bài tập: Điền số thích hợp vào ơ
trống( theo mẫu)


a,


12 1 2 3 4 5 6 b, 18 1 2 3 4 5 6


13 17


- Gv hd hs giải thích mẫu 12 + 1 = 13 tơng tự lấy 12 cộng các
số hàng ngang .


- b,18 - 1 = 17 t¬ng tù lÊy 19 trõ lần lợt lấy các số theo hàng
ngang


- Hs làm bài - chữa
- Gv nhận xét.


<b>Bài 5</b>: hs nêu yêu cầu bài tập. Vẽ đoạn thẳng dài 6cm.
- Hd hs vẽ.



- hs kiĨm tra bµi lÉn nhau – nhËn xÐt.
- Gv nhËn xÐt


3. <b>cñng cè, dặn dò</b>.
- Gv nhận xét


- Hd hs vỊ nhµ lµm bµi tËp trong SGK trang 124.
<b> NhËn xÐt giê dù</b>


Qua 2 tiÕt d¹y cđa 2 ®/c chđ nhiƯm líp 1.


* <b>Về giáo viên</b>: Nhìn chung giáo viên giảng dạy nhiệt tình,
truyền đạt hết nội dung bài tập đến hs. Xác định đợc vị trí, mục
tiêu, chuẩn kiến thức và kỹ năng cơ bản trọng tâm của bài dạy.
- Giảng dạy kiến thức cơ bản chính xác có hệ thống. Biết vận
dụng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học phù hợp với đối
t-ợng học sinh theo hớng phát huy tính tích cực năng động sáng
tạo của học sinh do vậy học sinh làm bài tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

tóm tắt bài tốn . Trình bày bài tốn có lời văn theo đầy đủ các
bớc : Câu trả lời, phép tính, đáp số.


<b>* H¹n chÕ trong 2 tiÕt d¹y.</b>


<b> -</b> Gv cha tận dụng hết khả năng của hs giỏi để các em làm bài
tập xong còn ngồi chơi.


<b> II.2.3.1;Một số biện pháp góp phần nâng cao chất lợng </b>
<b>dạy toán có lời văn ở lớp 1.</b>



Trong quá trình dạy và học tốn có lời văn ở lớp 1 thờng
gặp khó khăn ở những nội dung sau: Giáo viên cha hớng dẫn
học sinh tìm hiểu kĩ đề tốn dẫn đến các em hiểu sai lệch yêu
cầu và dẫn đến có lời giải sai. Ví dụ nh bài tốn sau:


<b>VD1</b>:Lớp 1B có 35 bạn, trong đó có 20 bạn nữ. Hỏi có bao
nhiêu bạn nam?


Hoặc tơng tự nh <b>VD2</b>: Tổ em có 9 bạn , trong đó có 5 bạn
nữ. Hỏi có bao nhiêu bạn nam ?


Nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trên là học sinh cha
phân biệt đợc cái đã cho và cái phải tìm của bài tốn. Các biểu
tợng về hình học đối với học sinh tiểu học là khá trừu tợng vì
giáo viên khó diễn đạt trên hình vẽ hoặc gợi ý của sách giáo
khoa. Do vậy các em khó hình dung đợc biểu tợng này sau khi
giáo viên đa ra các bài tập.


<b> Ví dụ</b>: Một sợi dây dài 13 cm , đã cắt đI 2 cm. Hỏi còn lại
bao nhiêu xăng ti mét?


Từ những khó khăn trên, trong quá trình giảng dạy theo tài
liệu hỡng dẫn giáo dục toán 1 thì mỗi nội dung , mỗi giai đoạn
tôi muốn đa vào một số biện pháp nhằm góp phần nâng cao
chất lợng dạy và học giải toán có lời văn dêi h×nh thøc phiÕu
häc tËp, khi x©y dùng phiÕu häc tËp ph¶i dùa trªn mét sè
nguyªn t¾c sau.


Phiếu phải đợc xây dựng chính xác về kiến thức, ngơn ngữ,


phải dễ hiểu, ký hiệu dễ nhớ.


Phiếu đảm bảo tính vừa sức chung và chú ý khuyến khích sở
trờng riêng của học sinh. Những yêu cầu nêu trong phiếu cần
có mức độ dễ, khó khác nhau để phù hợp với từng đối tợng học
sinh. Giáo viên cần chuẫn bị sẵn các câu hỏi để gợi mở, đổ
dùng trực quan hoặc bài tập phụ giúp cho học sinh tự rút ra kết
luận cần thiết


đảm bảo mọi học sinh từ trung bình trở lên đều nắm đợc các
kiến thức cơ bản theo tiêu chuẩn tối thiểu của bài học, đồng
thời vẫn tạo điều kiện cho học sinh khá giỏi, có thể phát triển
yêu cầu cao hơn.


Phiếu phải đảm bảo tính trực quan , tạo chỗ dựa cho hoạt


<b>15</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

động trực tiếp với đồ dùng trực quan làm cơ sở để dạy học
chuyển từ trực qua sinh động sang t duy trừu tợng.


Một số biện pháp khắc phục góp phần nâng cao chất lợng
giải toán có lời văn ở lớp 1, Thông qua giáo án dạy thực nhiệm
tại lớp chủ nhiệm do tôi trực tiếp giảng dạy.


<b>Sau đây là giáo án thử nghiệm ( lợc trình ).</b>


<i><b>Cộng , trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100</b></i>


<i> (<b>Tiết 119)</b></i>



1.<b>Mục tiêu:</b>


- Giúp HS:Củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số
trong phạm vi 100 ( céng trõ kh«ng nhí )


- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm ( Trong trờng hợp cộng ,
trừ các số tròn chục hoặc các trờng hp n gin )


- Nhận biết bớc đầu ( thông qua các ví dụ cụ thể ) về quan hệ
giữa 2 phép tính cộng và trừ.


II. <b>Đồ dùng dạy học:</b>


- Bng ph lm bi tp và nội dung trị chơi.
III<b>. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>1.KiĨm tra bµi cị.</b>


- GV gọi 2 học sinh lên bảng - 2 hs lên bảng
đặt tính rồi tính 45 -23 72- 60
- HS dới lớp làm bảng con - HS làm bảng con tính
nhẩm


65 - 5 = 70 - 30 =
- GV nhËn xÐt – HD ch÷a BT - HS nhËn xÐt.


2 . GV giíi thiƯu bµi


3 . HD lµm BT thùc hµnh - HS nêu y/cTính nhẩm.


+ <b>Bài 1 :</b>


- GV HD HS nhËn xÐt tõng cét - Các cột gồm phép tính
cộng và


- PhÐp tÝnh céng vµ trõ cã mèi quan


hƯ nh thÕ nµo? -LÊy kÕt qu¶ phÐp céng


trừ đi số thứ nhất đợc số thứ
hai.


VD:20+60=80: 80 - 60 = 20
Gv đa thêm bài tập cho 4 - Hs lµm vµo phiÕu häc tËp.
häc sinh giái viÕt K.q vµo
20+30 =... 62-32= ...


50- 30= ... 62-2=....
-Gv kết hợp chữa bài.


+ <b>Bi 2:</b> - Hs nêu yêu cầu của bi
Gv HDHS nờu cỏch t tớnh.


- Đặt th¼ng cét.


?Con có nhận xét gì về các - Hs nêu mối q.hệ giữa p.
tính Gồm phép tính cộng tính cộng và phép tính trừ
và phép ... vừa đặt tính trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- HS thấy đợc mối quan hệ


giữa phép t.cộng và phép
tính trừ.


<b>+ Bài 3.</b> - Ba hs đọc bài tốn.
-HD học sinh tóm tắt bài tốn.


*Phần a:


?Bài toán cho biết gì - Líp 1A cã 23 häc sinh,
lớp 1Bcó 25 hs.


? Bài toán hỏi gì Cả hai lớp cã tÊt c¶ ...hs?
? Muèn biÕt cã tÊt c¶ bao nhiªu hs


ta -Ta lÊy ....


lµm nh thÕ nµo? - Hs giải bài toán
Bài giải


C¶ hai líp cã sè hoc
sinh lµ:


23+25= 48(häc sinh)
Đáp số: 48 h.
sinh.


- Gv hớng dẫn hs tìm hiểu phần b -3 hs đọc phần b.
? Cô tổng phụ trách có bao nhiêu





xem xiếc. - Có 50 vé xem xiếc.
?Số vé có đủ cho hs của 2 lớp


kh«ng. - Thõa vÐ v× 50 > 48


-Gv híng dÉn hs so s¸nh sè vÐ
víi sè hs cđa 2 líp.


-Gv nhấn mạnh để hs thấy rõ;
Chúng ta cha học trừ có nhớ do
vậy


bài này khơng đặt tính mà so sánh
2 sốvà trả lời cịn phép tính lên lớp
trên


chóng ta mới thực hiện.


<b>+ Bài 4:</b>


-Gv hớng dẫn hs tìm hiểu-tóm


tắt. -2 học sinh đọc bài tốn.
? Bài tốn cho biết gì. - Có tất cả 86 điểm.


Hà có 43 điểm.
? Bài tốn hỏi gì. - Tồn có ... điểm?
?Muốn biết Tồn đợc bao nhiêu - Hs tự làm b. t



điểm ta làm nh thế nào? - Hs đọc tóm tắt b.tốn.


Hs gi¶i b
Bài giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4. <b>Củng cố</b>.


-Hớng dẫn hs chơi trò chơi - Hs thi ®ua chơi.
-Hai tổ thi điền số nhanh.


20 + ....= 80
80- ...=60
80-60 =...


- Gv nhận xét chấm điểm thi đua.


*Hớng dẫn hs làm bài tập trong SGK trang 162 ra vở ô li.
<b>II.2.3.1; Đối chiếu kết quả.</b>


* Tit 119: <b>Cng tr</b> ( không nhớ) trong phạm vi 100.Theo
ph-ơng pháp mới ở lớp tôi chủ nhiệm, tôi trực tiếp giảng dạy ở
lớp 1 đợc nhà trờng và các giáo viên trong trờng tham dự và
đ-ợc đánh giá là giờ dạy có chất lợng cao, chị em đồng nghiệp


phấn khởi học tập và học hỏi kinh nghiệm .Các giờ dạy khác
đợc tổ chuyên môn dự và xếp loại tốt .Học sinh đợc học tập
thoải mái, hăng say và tích cực hoạt động có sáng tạo trong
q trình chiếm lnh kin thc.


<b>II.3;Phơng pháp nghiên cứu -Kết quả nghiên cứu.</b>


<b> *Phơng pháp nghiên cứu</b>


- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.Đọc tài liệu ,giáo trình, các
tạp chí giáo dục có liên quan đến vấn đề nghiờn cu.


- Phơng pháp nghiên cứu: Thông qua dự giờ


- Phơng pháp đàm thoại :Trao đổi với giáo viên lớp 1 về
khó


khăn và thuận lợi trong dạy học và sử dụng phơng pháp mới.
-Phơng pháp thực nghiệm: Để kiểm định tính khả thi và các
tác dụng của vấn đề nghiên cứu, qua đó để điều chỉnh cho hp
lý.


* <b>Kết quả nghiên cứu </b>


<b>Kt quả các đợt kiểm tra định kỳ mơn tốn nh sau.</b>
<b>Số học </b>


<b>sinh 32</b> <b>9 10</b>– <b>7 - 8</b> <b>5 - 6</b> <b>Céng</b> <b>%</b> <b>Díi 5</b>


Gi÷a kú I 20 10 2 32 100


Không


Cuối kỳ I 22 8 2 32 100


Giữa kú II 22 10 0 32 100



Cuèi kú II 22 10 0 32 100


Qua kết quả trên tôi nhận thấy vấn đề giải tốn có lời văn
khơng cịn là vấn đề khó khăn với các em lớp 1. Mà nó giúp
các em thích học tốn và ham học tốn thơng qua việc giải
tốn có lời văn.


III: PhÇn kÕt luËn - KiÕn nghÞ .
<b>* KÕt luËn .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

là vấn đề mà đợc các nhà giáo dục quan tâm hơn vì tốn 1 là
chơng trình mà đã sử dụng thực nghiệm trong nhiều năm học
gần đây và năm học 2006-2007 đã đợc bộ GiáoDục- Đào tạo
tiến hành phổ cập đại trà trong tồn quốc.Vì thế mà tơi chọn đề
tài này để đi tìm hiểu phân tích một sồ khó khăn, tồn tại của
giáo viên và học sinh. Khi dạy, học phần này để có một số
“Giải pháp nâng cao chất lợng giải tốn có lời văn ở lớp 1”
nhằm làm phơng tiện dạy học cá thể hố và phát huy tính tích
cực chủ động trong học tập của học sinh.


Toàn bộ giải pháp tơi đã trình bày khá chi tiết tại ba phần nội
dung của đề tài.


Thực hành thử nghiệm các tiết dạy ở lớp 1 theo một giải
pháp


ó ra v thu đợc kết quả khá cao, bớc đầu chứng tỏ tính
khả thi và hiệu quả nhất định của đề tài.


Qua quá trình nghiên cứu tôi cũng mạnh dạn đa một số đề


xuất nh sau:


Muốn dạy học theo hớng cá thể hố và phát huy tính tích
cực chủ động của học sinh thì phải có điều kiện về cơ sở vật
chất, thiết bị đồ dùng học tập để có thể in phiếu bài học hoặc
giao bài làm thêm cho học sinh.


Sự chuẩn bị phơng tiện và đồ dùng cho giáo viên và học sinh
cùng đợc thực hành phải đầy đủ, chính xác và có tính thẩm mĩ
cao.


Bổ sung cho tiết dạy luyện tập thực hành nhằm tăng cờng
rèn luyện các kỹ năng ( tóm tắt bài toán bằng lời, bằng sơ
đồ,bằng mơ hình, trình bày bài giải ) cần thiết cho cuộc sống ,
đảm bảo sự cân đối giữa lý thuyết với thực hành.Vì thế mỗi
giáo viên thờng xuyên liên tục đợc bồi dỡng và tự bồi dơng cho
mình để tiếp cận với những nội dung và phơng pháp đổi mới
hiện nay sao cho phù hợp với đối tợng học sinh để nâng cao
hiệu quả cho các em trong học tập , tạo khơng khí vui tơi thoải
mái, có lịng say mê học tốn .Giáo viên phải có lịng nhiệt
huyết , hết lịng vì học sinh thân yêu.Coi việc giải toán là quan
trọng tạo nền móng cho tơng lai sau này của các em.


Trên đây là tồn bộ nội dung mà tơi nghiên cứu tìm hiểu
trong quá trình nghiên cứu và học tập .Rất mong đợc sự đóng
góp ý kiến của các bạn đồng nghiệp ,các cấp lãnh đạo để tơi
hồn thiện đề tài ,góp phần vào cơng việc giảng dạy và học tập
để có kết quả tốt hơn cho năm học tới.


<i><b>Phô lôc</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>I.phần mở đầu</b>


I.1; Lý do chn ti
1


I.1.1;Tầm quan trọng của môn toán
1


I.1.2;Tầm quan trọng của việc giải
2


toán có lời văn ở lớp 1


I.1.3; Những khó khăn hiện nay
3


trong việc giải toán có lời văn
3


ở trờng Tiểu häc


I.2; Mục đích nghiên cứu
4


I.3; Thời gian -địa điểm
4


I.4; Đóng góp mới về mặt lý luận ,thực tiƠn
5



II: phÇn néi dung


II.1; Chơng 1: Tổng quan 5
II.2;Chuơng 2:Nội dung vấn đề nghiên cứu
6


II.2.1; Sơ lợc về địa bàn nghiên cứu 6
II.2.2; Nghiên cứu lý luận
6


II.2.3; Tìm hiểu vấn đề đổi mới phơng pháp 6
dy hc hin nay.


II.2.4; Tìm hiểu nội dung và phơng pháp 8
dạy giải toán có lời văn ở lớp 1


II.2.4.1; Mc ớch yờu cu của việc dạy giải
8


toán có lời văn


II.2.4.2; Nội dung giảng dạy giải toán có lời văn
9


II.2.3; Thực trạng giảng dạy của giáo viên
10


II.2.3; Thùc tr¹ng häc tËp cđa häc sinh
11



II.2.3.1;Thùc tr¹ng häc tËp cña häc sinh .
11


Dù giê 11 ->14
II.2.3.2; Mét sè biƯn ph¸p gãp
15


phần nâng cao chất lợng dạy
toán có lời văn ở lớp 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

IV. Tài liệu tham khảo - phụ lục .
21


V. Nhận xét của hội đồng khoa học cấp trờng, PGD&ĐT 23


IV.tài liệu tham khảo - phụ lục.
<i><b> Tài liệu tham khảo.</b></i>


S¸ch híng dÉn To¸n 1.


Sách giáo khoa tốn 1,VBT Toán 1/2
Báo giáo dục thờiđại.


Cuốn phơng pháp giảng dạy toán ở tiểu học - Nhà xuất bản
giáo dục và một số tài liệu khác .


<b>Lời cảm ¬n</b>



Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt


tình và tạo điều kiện của Ban giám hiệu, các đồng nghiệp trong
trờng Tiểu học xã Tràng Lơng- Đông Triều - Quảng Ninh đã
giúp tôi rất nhiều trong quá trình nghiên cứu đề tài này.


Mặc dù đã có rất nhiều cố gắng nhng do thời gian cha
nhiều do vậy đề tài không tránh khỏi những sơ xuất nhất định.
Tôi rất mong nhận đợc ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học
trờng và Hội đơng giám định thi đua của Phịng giáo dục &
Đào tạo để đề tài đợc hoàn thiện hơn.


<b>T«i xin chân thành cảm ơn./</b>


<i><b> Ngày 5 tháng 5 năm 2008.</b></i>
<i><b> Ngêi viÕt</b></i>


Tr¬ng ThÞ MËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19></div>

<!--links-->

×