Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 3 lop 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.1 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10


Tiết 6


Ngày soạn: 25/08/2010


<b>BÀI 3: LUYỆN TẬP: </b>


<b>THÀNH PHẦN NGUYÊN TỬ</b>


<b>I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU</b>


<b>1. Kiến thức</b>


HS hiểu và vận dụng các kiến thức:
- Thành phần cấu tạo nguyên tử


- Số khối, nguyên tử khối, ngun tố hóa học, số hiệu ngun tử, kí hiệu nguyên tử, đồng vị, nguyên tử khối
trung bình.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Xác định số e, p, n và nguyên tử khối khi biết kí hiệu nguyên tử.
- Xác định ngun tử khối trung bình của ngun tố hóa học.
<b>3. Tình cảm – thái độ</b>


...
<b>4. Trọng tâm</b>


- Làm được các bài tập xác định thành phần của nguyên tử.
- Tính ngun tử khối trung bình



- Tính thành phần phần trăm của mỗi đồng vị
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>GV:</b>


- Hệ thống lại kiến thức đã học


- Hệ thống bài tập tự luận và trắc nghiệm
<b>HS: </b>


- Ôn tập các kiến thức đã học
<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>
Vấn đáp – đàm thoại


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>
- Ổn định lớp


- Bài lên lớp


<b>Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức</b>
1. Thành phần nguyên tử


1
Nguyên tử


Vỏ


Hạt nhân


Electron



proton


Nơtron


m<sub>e</sub> ≈ 0,00055u
q<sub>e</sub> =


1-m


p ≈ 1u


q<sub>e</sub> = 1+


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10


2. Kí hiệu hóa học
<i>AX</i>


<i>Z</i>


<i><b>Lưu ý:</b></i>


- Số đơn vị điện tích hạt nhân = số hiệu nguyên tử (Z) = Số p = số e
- Điện tích hạt nhân Z+


- A = Z + N => N = A - Z
- m nguyên tử ≈ A



<b>3. Nguyên tử khối trung bình</b>
100


<i>bY</i>
<i>aX</i>
<i>A</i> 


<b>Hoạt động 2: Hệ thống bài tập</b>
<b>I. TỰ LUẬN</b>


<b>Dạng 1: Dựa vào kí hiệu hóa học tìm các thơng tin về nguyên tử</b>


Hãy xác định số khối, số hiệu nguyên tử, điện tích hạt nhân, số p, số e, số n, khối lượng ngun tử cảu các
ngn tố có kí hiệu hóa học sau


1. 1<i>H</i>


1 ; <i>H</i>


2


1 ; <i>H</i>


3
1


2. 24<i>Mg</i>


12 ; <i>Mg</i>



25


12 ; <i>Mg</i>


26
12


3. 27<i>Al</i>


13 ; 2555<i>Mn</i>; 49<i>Be</i>; <i>F</i>
19


9 ; 2759<i>Co</i>


<b>Dạng 2: Tính nguyên tử khối trung bình của các nguyên tố</b>
1. 1<i>H</i>


1 (99,98%); <i>H</i>
2


1 (0,02%)


2. 85<i>Rb</i>


37 (72,2%) ; 3787<i>Rb</i>(27,8%)


3. 204<i>Pb</i>


82 (1,4%); <i>Pb</i>



206


82 (24,1%); <i>Pb</i>


207


82 (22,1%); <i>Pb</i>


208


82 (52,4%)


4. 55<i>Mn</i>


25 (100%)


<b>Dạng 3: Xác định thành phần của nguyên tử</b>


1. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt
không mang điện là 33 hạt. Xác định nguyên tố X.


2. Tổng số hạt trong nguyên tử Y là 18. Số hạt mang điện bằng số hạt khơng mang điện.
a. Tính số p, e, n


b. Xác định nguyên tử Y


3. Nguyên tử của một nguyên tố có cấu tạo bởi 115 hạt. Hạt mang điện nhiều hơn hạt khơng mang điện là 25 hạt.
a. Tính số nơtron có trong nguyên tử


b. Xác định nguyên tử đó



4. Nguyên tử R có tổng số hạt là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt khơng mang điện.
a. Tính số p, e, n


b. Xác định nguyên tử đó


5. Tổng số hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử nguyên tố X là 34. Số thứ tự của X trong bảng tuần hoàn là
<b>II. TRẮC NGHIỆM</b>


Phiếu trắc nghiệm


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Làm bài tập trong sgk và phiếu trắc nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 10


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...
...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×