Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

bai 5 lop 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (93.22 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 11


Tiết 7, 8


Ngày soạn: 01/09/2010


<b>BÀI 5: LUYỆN TẬP AXIT, BAZƠ VÀ MUỐI</b>


<b>PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION TRONG </b>



<b>DUNG DỊCH CÁC CHẤT ĐIỆN LI.</b>



<b>I. MỤC ĐÍCH – YẾU CẦU</b>
<b>1. Kiến thức</b>


Củng cô các kiến thức về axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính, muối trên cơ sở thuyeert A-rê-ni-ut.


<b>2. Kĩ năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng vận dụng điều kiện xảy ra phản ứng giữa các ion trong dung dịch các chất điện li.
- Rèn luyện kĩ năng viết phương trình ion đầy đủ và phương trình ion rút gọn.


- Rèn luyện kĩ năng giải các bài tốn có liên quan đến pH và mơi trường axit, trung tính hay kiềm.


<b>3. Thái độ</b>


...


<b>4. Trọng tâm</b>


- Viết được phương trình điện li, phương trình phản ứng, phương trình ion và phương trình ion rút gọn.


- Giải bài tốn tính nồng độ ion trong dung dịch các chất điện li


- Tính được nồng độ [H+<sub>], [OH</sub>-<sub>], pH và xác định được môi trường của dung dịch.</sub>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>
<b>GV: </b>


- Hệ thống lại kiến thức ở các bài trước


- Chuẩn bị hệ thống bài tập trắ nghiệm và tự luận.


<b>HS:</b>


- Chuẩn bị trước nội dung bài 5


- Chuẩn bị nháp, máy tính đểlàm các bài tập.


<b>III. PHƯƠNG PHÁP</b>


Vấn đáp – đàm thoại


<b>IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


- Ổn định lớp
- Bài lên lớp


<b>Hoạt động 1: Hệ thống lại kiến thức</b>


1. Sự điện li của về axit, bazơ, muối



Đặc tính Cation + Anion


Axit H+ <sub>+</sub> <sub>Anion gốc axit</sub>


Bazơ Cation kim loại + OH


-Muối Cation kim loại<sub>NH</sub>


4+ + Anion gốc axit


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 11


2. Sự điện li của hidroxit lưỡng tính
* Zn(OH)2 ≡ H2ZnO2


Zn(OH)2 Zn2+ + 2OH


-Zn(OH)2 2H+ + ZnO2


2-* Pb(OH)2 ≡ H2PbO2


Pb(OH)2 Pb2+ + 2OH


-Pb(OH)2 2H+ + PbO2


2-* Sn(OH)2 ≡ H2SnO2


Sn(OH)2 Sn2+ + 2OH



-Sn(OH)2 2H+ + SnO2


2-* Al(OH)3 ≡ HAlO2.H2O


Al(OH)3 Al3+ + 3OH


-Al(OH)3 H+ + AlO2- + H2O


* Cr(OH)3 ≡ HCrO2.H2O


Cr(OH)3 Cr3+ + 3OH


-Cr(OH)3 H+ + CrO2- + H2O


3. Tích số ion của nước, pH


 

<sub>10</sub> 14


2








<i>H</i> <i>OH</i>


<i>K<sub>H</sub><sub>O</sub></i>




   







<i>H</i>
<i>H</i>
<i>K</i>


<i>OH</i> <i>HO</i>


14


10
2


pH = - log [H+<sub>] </sub>


<b>Hoạt động 2: Hệ thống bài tập</b>
<b>I. TỰ LUẬN</b>


<b>Dạng 1: Viết phương trình điện li và</b>
<b> tính nồng độ của các ion trong dung dịch</b>


1. Viết phương trình điện li và tính nồng độ ion tồn tại trong dung dịch
a. NaCl 0,1M


b. Al2(SO4)3 0,1M



c. HNO3 0.1M


d. H2SO4 0.05M


e. NaOH 0.1M
f. Ca(OH)2 0.5M


2. Pha loãng 100ml dung dịch NaCl 0,1M bằng 100ml nước cất. Tính nồng độ ion tồn tại trong dung dịch


<b>Dạng 2: Viết phương trình phản ứng, </b>
<b>phương trình ion, phương trình ion rút gọn.</b>


1. Ca(OH)2 + HNO3


2. Al(OH)3 + HCl


3. CuCl2 + AgNO3


4. Na2CO3 + CaCl2


5. NaF + HCl


6. (CH3COO)2Ca + H2SO4


7. Na2SO3 + HCl


8. Ca(HCO3)2 + HCl


<b>Dạng 3: Tính khối lượng kết tủa, thể tích khí thốt ra theo </b>


<b>phương trình trao đổi trong dung dịch các chất điện li</b>


1. Cho 13,5g CuCl2 tác dụng với 100ml dung dịch AgNO3. Tinh:


a. Khối lượng kết tủa.


b. Tính nồng độ dung dịch AgNO3 cần đùng để phản ứng hết với lượng CuCl2 trên.


c. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau phản ứng.


2. Cho 100ml dung dịch Fe2(SO4)3 1M tác dụng với 100ml dung dịch NaOH 3M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

TRƯỜNG THCS & THPT BÀU HÀM GV: NGUYỄN THỊ NGỌC MINH
LỚP 11


a. Tính khối lượng kết tủa


b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau phản ứng.


3. Trộn 100ml dung dịch H2SO4 1,5M vào 100ml dung dịch Na2CO3 1M


a. Tính thể tích khí thu được ở đktc.


b. Tính nồng độ các ion trong dung dịch sau phản ứng.


<b>Dạng 4: Tính [H+<sub>], [OH</sub>-<sub>], pH và xác định mơi trường</sub></b>


1. Tính [H+<sub>], [OH</sub>-<sub>], pH và xác định môi trường của dung dịch</sub>


a. HCl 0,1M


b. H2SO4 0,05M


c. NaOH 0,1M
d. Ca(OH)2 0,05M


2. Tính [H+<sub>], [OH</sub>-<sub>], pH và xác định môi trường của dung dịch</sub>


a. Pha loãng 100ml dung dịch HCl 2M với 100ml nước cất.
b. Pha loãng 100ml dung dịch NaOH 2M với 100ml nước cất.
c. Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch HCl 2M
d. Trộn 100ml dung dịch HCl 1M với 100ml dung dịch H2SO4 0,05M


3. Một dung dịch có pH= 9.


a. Xác định màu của phenolphtalein trong dung dịch này.
b. Tính [H+<sub>], [OH</sub>-<sub>] trong dung dịch.</sub>


<b>II. TRẮC NGHIỆM</b>


Phiếu trắc nghiệm


<b>V. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ</b>


- Làm các bài tập SGK và phiếu học tập


- Chuẩn bị bài mới: “ BẢI THỰC HÀNH SỐ 1”


<b>VI. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY</b>


...


...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×