Tải bản đầy đủ (.pptx) (10 trang)

Bài thuyết trình: Tóm tắt các xu hướng phát triển của quản lý

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.84 KB, 10 trang )

Thời gian Tư tưởng, lý thuyết
quản lý

Cổ đại

Định hướng, bản chất

1. Những nền
móng đầu tiên:
* Phương Tây:
a) Socrate (469 –
399 Tr.CN) đưa
ra tư tưởng :
“Tính tồn năng”
của quản lý

Ơng khẳng định vai trò của đạo đức
trong quản lý và nghiên cứu cách
thức vận dụng đạo đức học vào quản
lý xã hội.
Hãy tự biết lấy chính mình."
"Con người khơng hề muốn hung ác
tàn bạo."
"Việc gọi là tốt khi nó có ích."
"Đạo đức là khoa học là lối sống."
"Hạnh phúc có được khi nó dung
hịa với đạo đức."

b) Arixtốt (384 –
322 Tr.CN): Tư
tưởng của Ơng


nói về “vai trị
quản lí của nhà
nước và quyền
lực nhà nước”.

Ơng cho rằng: hình thức cao nhất
của quyền lực nhà nước là những
hình thức, trong đó loại trừ khả năng
sử dụng quyền lực nhà nước một
cách tư lợi mà phải phục vụ cho
toàn xã hội.

Nhận xét

* Tư tưởng quản lí
của các nhà Triết học
thời cổ Hy Lạp đã
chỉ ra các yếu tố tác
động đến mục tiêu
quản lý bao gồm:
luật pháp, bộ máy tổ
chức quản lý nhà
nước, phẩm chất đạo
đức của con người
nói chung trong đó
có người quản lý và
người bị quản lý.
* Chưa hình thành có
hệ thống các lý luận.



Thời gian Tư tưởng, lý thuyết
quản lý

Định hướng, bản chất

Nhận xét

Phương đông:
a) Tư tưởng “Đạo
nhân” của Khổng
Tử.

Tư tưởng quản lý của Nho gia thể
hiện ở các mối quan hệ giữa các yếu
tố: Nhân, lễ, nghĩa, trí, dũng, tín và
lợi. Các yếu tố này đi đến hình mẫu
tiêu chuẩn của những người QLXH
chuyên nghiệp như “quân tử” và “kẻ
sĩ”. Với các PPQL như: dưỡng dân,
giáo dân, khơng nặng về chính hình.

b) Tư tưởng:
“Pháp trị” của
Quản Trọng, Hàn
Phi Tử...

Tư tưởng Pháp trị đề cao pháp luật
trong quản lý xã hội, đó là: “Luật,
hình, lệnh, chính”, thống nhất “thế”,

“thuật” , :pháp” thành “Pháp trị" và
pháp luật phải kịp thời, hợp thời,
công khai, dễ biết, dễ thi hành, công
bằng, bênh vực kẻ yếu và số ít.

- Đã gián tiếp thể
hiện các yếu tố cơ
bản tác động đến
mục tiêu quản lý
gồm: Phẩm chất,
năng lực của người
quản lý và người bị
quản lý, luật pháp và
cơ chế quản lý,
PPQL...
Hạn chế:
- Chưa thực sự
chuyên sâu về quản
lý một lĩnh vực hoạt
động xã hội nào cụ
thể.Ít nhiều mang
tính ảo tưởng và khó
thực hiện trong một
xã hội đầy loạn lạc.

Cổ đại


Thời gian


Giữa TK
XVIII đầu
thế kỷ XX

Tư tưởng, lý
thuyết quản lý

Định hướng, bản chất

Nhận xét

2.
Thuyết
quản lý trong
xã hội công
nghiệp:
a)
Thuyết
“Quản lý khoa
học” với các
tác giả: Robert
Owen, Charles
Babbage,
Andrew Ure .
Đặc biệt là
F.W.Taylor là
cha đẻ của
Thuyết
“Những
nguyên

tắc
Quản lý khoa
học”

- Tăng năng suất lao
động cần tập trung
giải quyết phúc lợi
công cộng, giám sát
công nhân, quan
tâm đến mối quan
hệ giữa NQL và
ĐTQL, nâng cao
trình độ quản lý.
- Phương pháp hồn
thành cơng việc.
Tuyển chọn, huấn
luyện cơng nhân.
Tiến hành những
hợp tác cần thiết.
Khẳng định bổn
phận của người
quản lý và người bị
quản lý.

- Đã nêu được các yếu tố tác động
đến MTQL gồm: PPQL, nguyên tắc
QL, động lực, xây dựng và phát triển
nguồn nhân lực, mối quan hệ giữa
người quản lý và các lực lượng khác
trong tổ chức.

- Biến con người thành những Robot
cứng nhắc
- Chỉ áp dụng hiệu quả cho mơi
trường ổn định ít thay đổi.
- Q đề cao bản chất kinh tế của con
người mà đánh giá tháp nhu cầu xã
hội do vậy vấn đề nhân bản ít được
quan tâm.
- Cố áp dụng nguyên tắc chung cho
mọi hoàn cảnh mà khơng nhận thấy
tính đặc thù của mơi trường.
- Quá chú tâm đến vấn đề kỹ thuật.


Thời gian

Giữa TK
XVIII đầu
thế kỷ XX

Tư tưởng, lý
thuyết quản lý

Định hướng, bản chất

Nhận xét

Thuyết quản
lý trong xã hội
công nghiệp:

b)
Thuyết
quản lý hành
chính: với tác
giả tiêu biểu là
Fayol-“Tổng
quát về quản lý
hành chính”

5 chức năng cơ bản
của quản lý, 16 quy
tắc về chức trách
quản lý, 14 nguyên
tắc quản lý hành
chính. Tập trung
vào các vấn đề chủ
yếu như: kế hoạch,
tổ chức, điều khiển,
phối hợp, kiểm tra,
quyết định, tuyển
chọn, đào tạo đội
ngũ, kỷ luật, khuyến
khích, thưởng phạt,
lợi ích cá nhân và
lợi ích tập thể,
quyền hạn và trách
nhiệm, tính sáng tạo
và tính đồng đội
trong lao động.


- Đã nêu được các yếu tố tác động
đến MTQL gồm: Chức năng quản lý,
nguyên tắc QL, động lực của các
thành viên trong tổ chức và đặc biệt
là chất lượng của nhân lực thông qua
tuyển chọn và đào tạo.
- Cố áp dụng ngun tắc chung cho
mọi hồn cảnh mà khơng nhận thấy
tính đặc thù của mơi trường.
- Q chú tâm đến vấn đề kỹ thuật.


Thời gian

Tư tưởng, lý thuyết
quản lý

Định hướng, bản chất

Nhận xét

Giữa TK
XVIII đầu
thế kỷ XX

Thuyết quản lý
trong xã hội công
nghiệp:
c) Thuyết tổ chức
trong quản lý với

tác giả tiêu biểu là
Barnard, tác giả
quyển sách “chức
năng của người
quản lý”:

Một tổ chức như một hệ
thống xã hội muốn hoạt
động có hiệu quả thì địi
hỏi các thành viên phải
hợp tác (ý tưởng, sức
lực, mong muốn, tư
tưởng, tư cách...) và
phải vận dụng tâm lý
học vào quản lý.

- Đã nêu được các yếu tố tác
động đến MTQL gồm: Mục
tiêu chung, thơng tin, sự
chun mơn hóa, quyền hành,
khuyến khích, quyết định QL,
thứ bậc, chức vụ trong tổ
chức, đạo đức của người QL
và của chung tổ chức.

d) Thuyết hành vi
trong quản lý với
các tác giả tiêu
biểu


G.B
Watson, Doulas
Mc.
Gregor
(thuyết
X

thuyết Y)

- Tập hợp các lý luận và
thực tiễn đời sống tâm
lý xã hội vào quản lý.
Phản ứng hành vi của
con người tùy thuộc vào
yếu tố khách quan và
chủ quan.
- Đặc điểm hành vi con
người có liên quan đến
mục tiêu quản lý.

- Đã nêu được các yếu tố tác
động đến MTQL gồm: Sự
phát huy được những đặc
điểm cá nhân và hạn chế được
những trì trệ, ỷ lại của con
người, tạo mơi trường thân
thiện và thuận lợi cho tổ chức,
tạo động lực cho người lao
động



Thời
gian

Giữa
TK
XVIII
đầu
thế kỷ
XX

Tư tưởng, lý
thuyết quản lý

Định hướng, bản chất

Nhận xét

Thuyết quản
lý trong xã hội
cơng nghiệp:
e) Thuyết văn
hóa quản lý
(Thuyết Z) với
tác giải tiêu
biểu là W.
Ouchi

Vấn đề ứng xử với khách
hàng, tính tự chủ và óc

sáng tạo, năng suất do con
người, các giá trị trong
cuộc sống, trung thành với
sự nghiệp của mình, hình
thức quản lý đơn giản với
biên chế quản lý gọn nhẹ.

- Đã nêu được các yếu tố tác động
đến MTQL gồm: Tầm nhìn chiến
lược, Kế hoạch của người QL, sắp
xếp bộ máy tổ chức, chất lượng đội
ngũ, PPQL, mục đích chung và giá
trị chung của tổ chức.
Thích hợp với mơ hình quản
lý trong các doang nghiệp tư nhân.
- Cố áp dụng ngun tắc chung cho
mọi hồn cảnh mà khơng nhận
thấy tính đặc thù của mơi trường.

g)
Thuyết
quan hệ con
người
trong
quản lý – “Nhà
nước mới”và
“Kinh nghiệm
sáng tạo” của
tác giả tiêu
biểu Follet


Quan tâm đến người lao
động trong quá trình giái
quyết vấn đề.
Nhà quản lý phải năng
động, không quá nguyên
tắc và cứng nhắc.
Động lực của người lao
động, sự hòa đồng giữa nhu
cầu xã hội và nhu cầu cá

Nguyên tắc dân chủ, PP tâm lý xã
hội, động lực về tài chính của con
người, sự hịa đồng giữa nhu cầu
xh và cá nhân, những tác động
mang tính xh (mơi trường) đối với
tổ chức.


Th.gian

Thập niên
60 thế kỷ
XX đến
nay

Tư tưởng, lý thuyết QL

Đ.hướng, b.chất


Nhận xét

3. Thuyết quản lý
trong xã hội thông
tin: Thuyết quản lý
sự thay đổi, thuyết
quản lý theo tình
huống
do
J.Woodward (Người
Anh) “thuyết lãnh
đạo hiệu quả” Xuất
bản năm 1967.

Quản lý hữu hiệu là
căn cứ vào tình huống
cụ thể để vận dụng
phối hợp các lý thuyết
từ trước.

- Phương pháp này được cho
là hợp lý theo trực giác, vì
các tổ chức khác biệt nhau về
mục tiêu, nhiệm vụ nên khó
có thể có những nguyên lý
chung áp dụng một cách khái
quát.
Tuy nhiên đòi hỏi người
quản quý phải thực sự có tài
năng, năng lực, kiến thức về

quản lý


Th.gian

Thập
niên 60
thế kỷ
XX đến
nay

Tư tưởng, lý thuyết QL

Đ.hướng, b.chất

Nhận xét

4. Tư tưởng quản lý xã
hội nhìn từ CN Mác
Lênin

“Tất cả mọi lao động xã hội
trực tiếp hay lao động chung
nào tiến hành trên quy mơ
tương đối lớn, thì ít nhiều
cũng cần đến một sự chỉ đạo
để điều hòa những hoạt động
cá nhân và thực hiện những
chức năng chung phát sinh từ
sự vận động của toàn bộ cơ

chế sản xuất... Một người
độc tấu vĩ cầm tự mình điều
khiển lấy mình, cịn một dàn
nhạc thì cần phải có nhạc
trưởng”
Tính tất yếu của quản lý
trong mọi hoạt động xã hội.
Tính hai mặt của người quản
lý, hoạt động quản lý phụ
thuộc vào QHSX và QHSH.

- Đã nêu được các yếu
tố tác động đến MTQL
gồm: Mục tiêu phát
triển hệ thống (mục
đích của chế độ chính
trị), cơ chế hoạt động
của tổ chức, cơ cấu tổ
chức của bộ máy quản
lý, phẩm chất năng lực
của người quản lý,
trình độ, năng lực của
người bị quản lý,
CSVC, Thiết bị, quan
hệ sở hữu chúng, môi
trường xã hội, quyền
lợi người lao động….


Th.gian


Tư tưởng, lý thuyết QL

Đ.hướng, b.chất

5. Tư tưởng về quản - Mối quan hệ giữa nhà
lý nhà nước của Chủ nước và nhân dân
Thập
(Nước lấy dân làm gốc,
tịch Hồ Chí Minh
niên 60
gốc có vững cây mới
thế kỷ
bền)
XX đến
- Nhà nước pháp
nay
quyền, nhà nước của
dân, do dân và vì dân.
- Xây dựng và hồn
thiện nhà nước trong
sạch, vững mạnh, hoạt
động có hiệu lực hiệu
quả.

Nhận xét

- Đã nêu được các yếu tố tác
động đến MTQL gồm: Mục
tiêu phát triển (mục đích của

chế độ chính trị), cơ chế hoạt
động của tổ chức, cơ cấu tổ
chức của bộ máy quản lý, phẩm
chất năng lực của người quản
lý, môi trường xã hội, quyền lợi
người lao động….
- Mang tính triết lý và tư tưởng
đó đã trở thành hiện thực trong
quá trình đấu tranh, xây dựng
và bảo vệ tổ quốc.


Khổng Tử

Đức Nhân (đức trị)

Phương Đông
Quản Trọng, Hàn
phi Tử

Pháp trị (luật pháp)
Tính tồn năng của quản lý

Socrate
Arixtot
TTQL

Phương Tây

CN Mác Lênin


Robert Owen,
Charles Babbage,
Andrew Ure . Đặc
biệt là F.W.Taylor

vai trị quản lí của nhà nước và quyền
lực nhà nước”.

“Những nguyên tắc
Quản lý khoa học”



×