Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

dinh luat Jun lenxo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần: 9</b> <b>Tiết: 17</b>


<b>ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ</b>
Ngày soạn : 16/10/2010


Ngày giảng: 20/10/2010
<b>I. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: GV Hình 13.1 và hình 16.1 phóng to.</b> <b>HS: </b>


<b>II. LÊN LỚP:</b>


<i>A- KIỂM TRA BÀI CŨ: (7 phút)</i>
<i><b>Hỏi : Viết cơng thức tính cơng của dịng điện. Đơn vị </b></i>


đo của các đại lượng .


<b>Đ/A: A = P t = UIt</b>


U đo bằng vôn (V) ; I đo bằng ampe (A)
t đo bằng giây (s) ; A đo bằng jun (J)
<i><b>Hỏi : Điện năng có thể biến đổi thành các dạng năng </b></i>


lượng nào?


<b>Đ/A: Nhiệt năng - Quang năng - cơ năng - Hóa năng.</b>


<b>B- BÀI MỚI: ĐỊNH LUẬT JUN – LEN-XƠ </b> <i>(38 phút)</i>


<i>Tình huống: Dịng điện chạy qua các vật dẫn thường gây ra tác dụng nhiệt. Nhiệt lượng toả ra khi đĩ phụ thuộc vào các yếu tố nào? </i>Tại sao
với cùng một dịng điện chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên với nhiệt độ cao, cịn dây nối với bóng đèn thì hầu như khơng nóng lên ?


Để hiểu rõ điều này hôm nay chúng ta cùng nghiên cứu bài : Định luật Jun-Len xơ


T
G


Chuẩn KT,KN
quy định trong
chương trình


Mức độ thể hiện cụ thể
của chuẩn kiến thức, kỹ


năng


KT và


PPDH. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò


Phát biểu và viết
được hệ thức
của định luật
Jun – Len-xơ.


<b>[TH]. Phát biểu đúng</b>
định luật và viết đúng
biểu thức. Giải thích các
đại lượng và đơn vị đo
- Nhiệt lượng toả ra ở dây
dẫn khi có dịng điện chạy
qua tỉ lệ thuận với bình


phương cường độ dòng
điện, với điện trở của dây
dẫn và với thời gian dịng


Sử
dụng
thiết
bị,
thảo
luận
nhóm,
đặt câu
hỏi,
thuyết


- Trong số các dụng cụ điện sau, dụng cụ
điện nào có thể biến đổi tồn bộ điện năng
<i><b>thành nhiệt năng?</b></i>


<b>I. TRƯỜNG HỢP ĐIỆN NĂNG BIẾN </b>
<b>ĐỔI THÀNH NHIỆT NĂNG:</b>


Toàn bộ điện năng được biến đổi thành
nhiệt năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

điện chạy qua.


- Biểu thức: Q = I2<sub>.R.t </sub>


Trong đó,



Q là nhiệt lượng tỏa ra
trên dây dẫn; đơn vị là
Jun (J)


I là cường độ dòng điện
chạy qua dây dẫn; đơn vị
là ampe (A)


R là điện trở của dây dẫn;
đơn vị Ôm (Ω)


t thời gian dòng điện
chạy qua dây dẫn; đơn vị
là giây (s)


trình,
giảng
giải


* Bộ phận chính của các dụng cụ này là
<i><b>một dây dẫn bằng hợp kim Nikêlin hoặc</b></i>
<i><b>constantan.</b></i>


* Sự chuyển hóa điện năng hoàn toàn
thành nhiệt năng được hai nhà vật lý
người Anh là: Jun và nhà vật lý người
Nga: Len – xơ độc lập nghiên cứu bằng
thực nghiệm và đưa ra hệ thức:



<b>Q = I</b>

<b>2</b>

<b><sub> Rt</sub></b>



* Viết cơng thức tính điện năng tiêu thụ
theo: I,R,t.


* Theo định luật bảo tồn và chuyển hóa
năng lương ta có điều gì?


<b>Câu C1: Hãy tính điện năng A của dòng</b>
<i><b>điện chạy qua dây điện trở trong thời gian</b></i>
: 300s


<i><b>CâuC2: Hãy tính nhiệt lượng Q mà nước</b></i>
<i><b>và bình nhơm nhận được trong thời gian</b></i>
300s.


II. ĐỊNH LUẬT JUN – LEN XƠ
<i><b>1.Hệ thức của định luật:</b></i>


Ta có: A= UIt


<b>Mà U=IR => A= I2<sub>Rt</sub></b>


<b>Theo định luật bảo toàn chuyển hóa</b>
<b>năng lượng ta có : </b>


<b>Q = A = I2<sub>Rt</sub></b>


<i><b>2. Xử lý kết quả thí nghiệm kiểm tra:</b></i>
<b>Cho biết:</b>



m1= 200g = 0,2kg


m2= 78g = 0,078kg
c1 = 4 200J/kg.K


c2 = 880J/kg.K
I = 2,4(A)
R = 5(W)
t = 300(s)
D


t = 9,50C
Tính: A = ?;
Q= ? SS Q với A


C1: Điện năng A của dòng điện chạy qua
<b>dây điện trở: A = I2Rt = (2,4)2.5.300 = 8</b>
640J


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu C3: So sánh A với Q và nêu nhận</b>
xét.


Yêu cầu HS dựa vào hệ thức trên phát
biểu thành lời.


-GV chỉnh lại cho chính xác → Thơng
báo đó chính là nội dung định luật
Jun-Len xơ.



-Yêu cầu HS ghi hệ thức định luật
Jun-Len xơ vào vở.


-GV thông báo: Nhiệt lượng Q ngoài đơn
vị là Jun(J) còn lấy đơn vị đo là calo.
1calo=0,24Jun do đó nếu đo nhiệt lượng
Q bằng đơn vị calo thì hệ thức của định
luật Jun-Len xơ là: Q= 0,24 I2<sub>.R.t.</sub>


<i>GDMT: - Đối với các thiết bị đốt nóng</i>
<i>như: bàn là, bếp điện, lò sưởi việc tỏa</i>
<i>nhiệt là có ích. Nhưng một số thiết bị</i>
<i>khác như: Động cơ điện, các thiết bị điện</i>
<i>tử gia dụng khác việc tỏa nhiệt vơ ích.</i>
<i>- Để tiết kiệm điện năng, can giảm sự tỏa</i>
<i>nhiệt hao phí đó bằng cách giảm điện trở</i>
<i>nội của chúng. </i>


Q2 = c2m2Dt0 = 880.0,078.9,5 = 652,08 (J)
Nhiệt lượng Q do cả bình và nước nhận
được:


<b>Q = Q1+Q2 = 7980 + 652,08 = 8 632,08 (J)</b>
Hoặc


Q = (m1c1 + m2c2) D t =


(4200.0,2+880.0,079.9,5
Q = 8632,08J



<b>C3: Ta thấy Q » A ; Nếu tính cả phần nhiệt</b>
lượng truyền ra mơi trường xung quanh thì:
<b>Q = A</b>


3. Phát biểu định luật.


Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dịng
điện chạy qua tỉ lệ thuận với bình phương
cường độ dịng điện, với điện trở của dây
dẫn và thời gian dòng điện chạy qua.
Hệ thức của định luật Jun-Len xơ:
Q=I2<sub>.R.t</sub>


Trong đó: I đo bằng ampe(A)
R đo bằng ôm(Ω)
T đo bằng giây(s) thì
Q đo bằng Jun(J).
Lưu ý: Q=0,24.I2<sub>.R.t (calo).</sub>


Vận dụng được
định luật Jun –
Len-xơ để giải
thích các hiện


<b>[VD]. </b>


1. Giải thích tại sao cùng
với một dòng điện chạy
qua dây tóc bóng đèn thì



Đặt
câu
hỏi,
hoạt


16 -17.1/ SBT. Định luật Jun - Len-xơ
cho biết điện năng biến đổi thành :
A. Cơ năng.


B. Năng lượng ánh sáng.


BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM


16 -17.1/ SBT. Định luật Jun - Len-xơ cho
biết điện năng biến đổi thành :


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tượng đơn giản
có liên quan.


dây tóc bóng đèn nóng
lên tới nhiệt độ cao, cịn
dây nối với bóng đèn hầu
như khơng nóng lên.
2. Một ấm điện có ghi
220V-1000W được sử
dụng với hiệu điện thế
220 V để đun sôi 2 lít
nước từ nhiệt độ ban đầu
20o<sub>C. Bỏ qua nhiệt lượng</sub>



làm ấm vỏ và nhiệt lượng
tỏa ra môi trường ngồi.
Tính thời gian đun sôi
nước. Biết nhiệt dung
riêng của nước là
4200J/kg.K
động
nhóm,
hoạt
động

nhân


C. Hố năng.
<i>D. Nhiệt năng.</i>


16-17.2/SBT. Câu phát biểu nào dưới
<i><b>đây là không đúng?</b></i>


Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có
dịng điện chạy qua :


<i>A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện,</i>
<i>với điện trở của dây dẫn và với thời gian</i>
<i>dịng điện chạy qua.</i>


B. tỉ lệ thuận với bình phương cường độ
dòng điện, với điện trở của dây dẫn và
với thời gian dòng điện chạy qua.



C. tỉ lệ thuận với bình phương hiệu điện
thế giữa hai đầu dây dẫn, với thời gian
dòng điện chạy qua và tỉ lệ nghịch với
điện trở của dây dẫn.


D. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn, với cường độ dòng điện và
với thời gian dòng điện chạy qua.


C4: Tại sao với cùng một dòng điện
chạy qua thì dây tóc bóng đèn nóng lên
tới nhiệt độ cao, cịn dây nối với bóng
đèn hầu như khơng nóng lên ?


C5: Một ấm điện có ghi 220V-1000W
được sử dụng với hiệu điện thế 220V để
đun sơi 2lít nước từ nhiệt độ ban đầu là


16-17.2/SBT. Câu phát biểu dưới đây là
<i><b>không đúng?</b></i>


Nhiệt lượng tỏa ra ở dây dẫn khi có dịng
điện chạy qua :


<i>A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện, với</i>
<i>điện trở của dây dẫn và với thời gian dịng</i>
<i>điện chạy qua.</i>


<b>III/ VẬN DỤNG:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

200C. Bỏ qua nhiệt lượng làm nóng vỏ
ấm và nhiệt lượng toả vào mơi trường,
tính thời gian đun sơi nước. Biết nhiệt
dung riêng của nước là 4200J/kg.K
* Củng cố: Phát biểu định luật.


<i><b>nóng lên tới nhiệt độ cao và phát sáng.</b></i>
<i><b>Còn dây nối có điện trở nhỏ nên nhiệt</b></i>
<i><b>lượng toả ra ít và truyền một phần cho</b></i>
<i><b>môi trường xung quanh, do đó dây nối</b></i>
<i><b>hầu như khơng nóng lên.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

* Học thuộc bài ghi, đọc phần “có thể em chưa biết”.


+ Làm bài tập của bài 16 SBT vào vở bài tập đầy đủ, cẩn thận.
<b>III- RÚT KINH NGHIỆM</b>

:

<b> </b>


………


………


………


………



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×