Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

Báo cáo môn tài chính hành vi: Sự giảm sút của các chu kỳ bất thường trên thị trường chứng khoán Singapore

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (262.6 KB, 36 trang )

BÁO CÁO
MƠN TÀI CHÍNH HÀNH VI
NHĨM 2:
1.

Qch Thị Tú Anh

2.

Huỳnh Thị Cẩm Bình

3.

Võ Thị Hồng Nhung

4.

Nguyễn Thị Thùy Phương


SỰ GIẢM SÚT
CỦA CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG
TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
SINGAPORE
RUTH SEOW KUAN TAN VÀ
WONG NEE TAT
2


NỘI DUNG CHÍNH



PHẦN MỞ ĐẦU



DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU



CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG



MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC
CHU KỲ BẤT THƯỜNG



KẾT LUẬN

3


PHẦN MỞ ĐẦU


Tồn tại 4 loại chu kỳ bất thường chính:








Hiệu ứng tháng giêng
Hiệu ứng ngày trong tuần
Hiệu ứng turn-of-the-month (1 số ngày
vào thời điểm giao nhau giữa hai tháng)
Hiệu ứng ngày nghỉ

4


PHẦN MỞ ĐẦU


Mục tiêu của bài nghiên cứu:



Kiểm định sự tồn tại của các chu kỳ bất
thường trên thị trường chứng khốn
Singapore



Phân tích mối quan hệ giữa các
hiệu ứng bất thường đó
5



DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU


ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

SES All-Singapore Index


THỜI GIAN NGHIÊN CỨU

1975 – 1994
Loại trừ 2 tuần trước và sau 2 thời điểm:
2/12/1985 và 19/10/1987
6


DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:





Dùng phương pháp kiểm định F và t để
kiểm định sự khác biệt giữa các lợi nhuận
trung bình theo từng thời gian
Dùng mơ hình hồi qui với biến giả để kiểm

định sự ảnh hưởng của các hiệu ứng
Kiểm định thực hiện cho giá trị lợi suất thị
trường Rt với
Pt – Pt-1
Rt =
Pt-1

7


CÁC CHU KỲ BẤT THƯỜNG






Hiệu ứng tháng giêng
Hiệu ứng ngày trong tuần
Hiệu ứng turn-of-the-month (1 số
ngày vào thời điểm giao nhau giữa
hai tháng)
Hiệu ứng ngày nghỉ
8


HIỆU ỨNG THÁNG GIÊNG


Mô tả:

tháng khác

Là hiện tượng lợi nhuận trung bình từ cổ phiếu trong tháng Một cao hơn các



Dẫn chứng từ các nghiên cứu khác:

9


NGHIÊN CỨU
– TÁC GIẢ

NỘI DUNG

Rozeff và
Kinney (1976)

Lợi nhuận cổ phiếu trên NYSE cao hơn vào tháng 1 trong giai
đoạn 1904 - 1974

Rogalski và
Tinic (1986)

Mở rộng nghiên cứu cho chỉ số equally-weighted của NYSE và
AMEX trong giai đoạn 1963 - 1982

Gultekin và
Sự khác biệt đáng kể trong lợi suất trung bình qua các tháng tồn

Gultekin (1983) tại trong 12 quốc gia: Úc, Bỉ, Canada, Đan Mạch, Đức, Nhật Bản,
Hà Lan, Na Uy, Tây Ban Nha, Thụy Điển, Thụy Sĩ và Anh
Aggarwal và
Rivoli (1989)

Chứng minh được sự hiện diện của hiệu ứng tháng Giêng ở tất cả
các nước Hồng Kong, Malaysia, Singapore trừ Philippines từ
1976 - 1988

Lee (1992)

Chứng minh HongKong, Nhật Bản, Đài Loan, Singapore trong
giai đoạn 1970-1989 đều có lợi suất trung bình trong tháng Giêng
cao hơn một cách đáng kể, trừ Hàn Quốc

10


KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG THÁNG
GIÊNG TRÊN TTCK SINGAPORE
MƠ HÌNH HỒI QUI SỬ DỤNG
Rt = a1 + b2D2t + … + b12D12t + et


Rt là lợi suất thị trường ở ngày t, Ditlà biến giả
a1 là lợi suất trung bình ở tháng 1
bilà đại diện cho sự khác nhau giữa lợi suất trung bình
của tháng 1 và từng tháng riêng lẻ khác
Nếu lợi suất trung bình là giống nhau giữa các tháng,
thì b2 đến b12 sẽ tiến tới zero và thống kê F sẽ

khơng có ý nghĩa

11


KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH


Lợi suất trung bình ở tháng 1 cao hơn một cách đáng kể so với các tháng khác trong toàn bộ giai
đoạn 1975 – 1994 và cụ thể từ 1975-1984



Từ 1985-1994, lợi suất trung bình ở tháng 1 chỉ cao hơn 4 tháng khác



Lợi suất trung bình ở tháng 1 giảm xuống 65% từ giai đoạn 1 tới giai đoạn 2, ám chỉ rằng hiệu ứng
tháng Giêng suy yếu qua thời gian

12


HIỆU ỨNG NGÀY TRONG TUẦN


Mô tả:
Là hiện tượng lợi nhuận trung bình từ cổ phiếu vào thứ Hai là âm và thấp
nhất, trong khi đó lợi nhuận trung bình của cổ phiếu vào ngày thứ Sáu là dương và cao nhất.




Dẫn chứng từ các nghiên cứu khác:

13


NGHIÊN CỨU
– TÁC GIẢ

NỘI DUNG

French (1980)

Lợi suất thị trường ngày thứ 2 giảm trong khi lợi suất thị trường
ngày thứ 6 tăng trong giai đoạn 1953-1977

Gibbons và
Hess (1981)

Chứng minh có sự tồn tại của hiệu ứng ngày trong tuần trong giai
đoạn 1962-1978, đồng thời bác bỏ sự tồn tại bền bỉ của hiệu ứng
này sau khi điều chỉnh lãi trên thu nhập

Keim và
Stambaugh
(1984)

Lợi suất thị trường ngày thứ 2 giảm trong giai đoạn 1928 – 1982,
đồng thời chỉ rõ trong giai đoạn 1928 – 1952 lợi suất thị trường

vào ngày thứ 6 thấp hơn ngày thứ 7

Jaffe và
Westerfield
(1985)

Chứng minh có sự tồn tại của hiệu ứng ngày trong tuần ở Úc,
Canada, Nhật Bản và Mỹ

Nhiều nghiên
cứu khác trên
thị trường
Singapore

Chứng minh có sự tồn tại của hiệu ứng ngày trong tuần từ 19751986 và hiệu ứng này suy yếu qua thời gian từ 1986 – 1989 đến
1990 - 1994

14


KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG NGÀY
TRONG TUẦN TRÊN TTCK SINGAPORE
bca

period
1975-94

Mon

Tue


Wed

Thu

Fri

-0.055

0.000

0.111

0.076

0.139

1.099

0.999

1.005

0.958

929

947

980


980

958

Mean(%)

-0.047

-0.041

0.107

0.065

0.178

Std.dev (%)

1.394

1.201

1.043

1.048

1.032

470


478

497

495

480

Mean(%)

-0.064

0.040

0.115

0.087

0.099

Std.dev (%)

1.304

0.985

0.952

0.960


0.878

459

469

483

485

478

Mean(%)
Std.dev (%)
Obser.

1975-84

Obser.
1985-94

Obser.
a,b,c

1.349

chỉ ra ý nghĩa thống kê là 1%, 5% và 10%

F-statistic

5.148a
[0.000]

3.382b
[0.009]

2.331c
[0.054]

15


KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG NGÀY
TRONG TUẦN TRÊN TTCK SINGAPORE


Lợi suất thị trường vào ngày thứ 2 và ngày thứ 3 thì thấp hơn các ngày thứ 4 đến thứ 6



Lợi suất thị trường thì hầu như tăng dần trong tuần



Độ lệch chuẩn hầu như giảm dần theo tuần

16


KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG NGÀY

TRONG TUẦN TRÊN TTCK SINGAPORE


F-test có ý nghĩa khẳng định rằng có sự tồn tại của hiệu ứng ngày trong tuần và chứng tỏ
rằng có sự suy yếu của lợi nhuận bất thường từ giai đoạn đầu đến giai đoạn thứ hai

17


HIỆU ỨNG TURN-OF-THE-MONTH


Định nghĩa turn-of-the-month: là khoảng thời gian tính từ ngày giao dịch cuối cùng của
tháng trước đến 3 ngày giao dịch đầu tiên của tháng hiện hành.



Mô tả hiệu ứng:Là lợi nhuận từ cổ phiếu vào các ngày giao dịch thuộc turn-of-the-month cao
hơn các ngày giao dịch còn lại.



Dẫn chứng từ các nghiên cứu khác

18


NGHIÊN CỨU
– TÁC GIẢ


NỘI DUNG

Lakonishok và
Smidt (1988)

Thu nhập cổ phiếu ở Mỹ vào những ngày turnof-the-month thì cao hơn các ngày giao dịch
khác

Cadsby và
Ratner (1992)

Có kết luận tương tự ở Úc, Canada, Thụy Sĩ,
Anh và Tây Đức ngoại trừ ở Pháp, HongKong,
Ý, Nhật

Chang (1991)

Khơng tìm thấy hiệu ứng này ở các thị trường
HongKong, Malaysia, Singapore và Đài Loan
trong suốt giai đoạn 1975-1986. Nhưng trong
giai đoạn 1979-82 ở thị trường Singapore có tồn
tại hiệu ứng turn of the month
19


KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG TURN-OFTHE-MONTH TRÊN TTCK SINGAPORE
Period

Mean (%)


Std.Dev

Observations

1975 – 1994

Turn of the month trading day
Remaining trading day
Difference of the means
t-satistic for diference

0.146
0.043
0.103
2.591a

1.072
1.114

953
4016

1975 – 1984

Turn of the month trading day
Remaining trading day
Difference of the means
t-satistic for diference

0.156

0.039
0.117
1.964b

1.140
1.183

479
2026

1985 - 1994

Turn of the month trading day
Remaining trading day
Difference of the means
t-satistic for diference

0.131
0.048
0.083
1.586c

0.996
1.039

474
1990

a,b,c


chỉ ra mức ý nghĩa ở 1%, 5% và 10%

20


KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG TURN-OFTHE-MONTH TRÊN TTCK SINGAPORE


Có sự tồn tại của hiệu ứng turn-of-the-month ở thị trường Singapore



Lợi nhuận trong những ngày này cao hơn 3 - 4 lần lợi nhuận của những ngày giao dịch khác



Kiểm định một đuôi t-test cho thấy sự khác nhau giữa lợi suất của 2 bộ phận ngày giao dịch này có ý
nghĩa thống kê



Hiệu ứng turn-of-the-month suy yếu trong 10 năm từ 1.964 giai đoạn 1975-84 xuống còn 1.586 giai
đoạn 1985-94.

21


HIỆU ỨNG NGÀY NGHỈ



Mơ tả:
Là hiện tượng có lợi nhuận bất thường từ cổ phiếu vào những ngày giao
dịch trước và sau kỳ nghỉ.



Dẫn chứng từ các nghiên cứu khác:

22


NGHIÊN CỨU –
TÁC GIẢ

NỘI DUNG

Ariel (1990)

Lợi suất trung bình vào những ngày trước kỳ nghỉ
cao hơn từ 9 đến 14 lần so với những ngày giao dịch
còn lại

Pettengill (1989)

Kết luận tương tự cho giai đoạn từ năm 1962-1986

Liano et al. (1992)

Tồn tại hiệu ứng trước ngày nghỉ trên thị trường
OTC từ năm 1973-1989


Cadsby và Ratner
(1992)

Cho rằng hiệu ứng trước kỳ nghỉ tồn tại ở thị trường
ÚC, Canada, HongKong, Nhật và Mỹ nhưng không
tồn tại ở Pháp, Ý, Thụy Sĩ, Anh, Tây Đức

23


NGHIÊN CỨU –
TÁC GIẢ

NỘI DUNG

French (1980)

Trong giai đoạn 1953-1977, lợi nhuận trung bình
vào những ngày giao dịch sau kỳ nghỉ thì cao hơn
những ngày giao dịch cịn lại ngoại trừ thứ ba

Pettengill (1989)

Lợi nhuận sau kỳ nghỉ sẽ thấp hơn lợi nhuận của 3
ngày làm việc đầu tiên trong tuần từ 1962-86

Wong (1987)

Giai đoạn 1974-1984, lợi nhuận sau kỳ nghỉ cao

hơn các ngày giao dịch còn lại trong tuần ở thị
trường Malaysia, còn đối với Singapore, lợi nhuận
sau kỳ nghỉ cao hơn các ngày giao dịch còn lại
ngoại trừ thứ ba

24


KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH HIỆU ỨNG
NGÀY NGHỈ TRÊN TTCK SINGAPORE
Preholiday
Mean (%)
Std. Dev. (%)
Observations
t-statistic
(vs.Ordinary)
Postholiday
Mean (%)
Std. Dev. (%)
Observations
t-statistic
(vs.Ordinary)
Ordinary Day
Mean (%)
Std. Dev. (%)
Observations

a,b,c

1975 - 1994


1975 - 1984

1985 - 1994

0.288
0.815
176
2.891a

0.377
0.854
86
2.658a

0.203
0.771
90
1.381c

0.266
1.438
175
2.570a

0.287
1.708
85
1.879b


0.247
1.135
90
1.759b

0.046
1.099
4618

0.041
1.160
2334

0.051
1.033
2284

chỉ ra ý nghĩa thống kê là 1%, 5% và 10%

25


×