Tải bản đầy đủ (.doc) (27 trang)

moân kõ ho¹ch bµi d¹y – líp 4 n¨m häc 2009 2010 thöù hai ngaøy 7 thaùng 12 naêm 2009 taäp ñoïc rêt nhiòu mæt tr¨ng i muïc tieâu ñoïc ñuùng caùc töø khoù hoaëc laãn do aûnh höôûng cuûa phöông ngöõ ñoïc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.84 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Thứ hai ngày 7 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>TP C:</b>



<b>RấT NHIềU MặT TRăNG</b>


<b>I- MUẽC TIEU : </b>


- Đọc đúng các từ khó hoặc lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ .


- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn
giọng ở các từ ngữ thể hiện sự bất lực của các vị quan, sự buồn bực của nhà vua .


- Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật .


- Hiểu nội dung bài : Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt răng rất ngộ nghĩnh, rất khác
với người lớn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc sách giáo khoa/163 (phóng to nêu có điều kiện)
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyên đọc .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1/ KiĨm tra bµi cị: </b>


- Gọi 4 học sinh đọc phân vai truyện : Trong quán
ăn “<i><b>Ba cá bống</b></i>”(người dẫn
truyện,Ba-ra-ba,Bu-ra-ti-nô, Cáo A-li-xa). Sau đó trả lời câu hỏi : Em thích
hình ảnh, chi tiết nào trong truyện ?



4 học sinh thực hin yờu cu .
(Nhớ,Th,Thắng,Liêm )


- Lp theo dừi, nhn xột .
- Nhận xét về giọng đọc, câu trả lời và cho điểm.


<b>2/ Giới thiệu bài:</b>


- Treo tranh minh hoạ và hỏi : Bức tranh vẽ cảnh gì? - Tranh vẽ cảnh vua và các vị cận
thần đang lo lắng, suy nghĩ, bàn bạc
một điều gì đó . (H¶i)


- Việc gì xảy ra đã khiến cả vua và các vị đại thần
đều lo lắng đến vậy ? Câu chuyện <i><b>Rất nhiều mặt</b></i>
<i><b>trăng</b></i> sẽ giúp các em hiểu điều đó .


- Laéng nghe .


<i><b>3 Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.</b></i>
<i><b>a. Luyện đọc </b></i>


- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp
- Gọi học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn truyện


(3lượt) . Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho
từng học sinh (nếu có )


- HS đọc tiếp nối theo trình tự



<i><b>Đoạn 1</b></i>:<i> Ở vương quốc nọ… đến nhà </i>
<i>vua. </i>


<i><b>Đoạn 2</b></i>: <i>Nhà vua buồn lắm… bằng </i>
<i>vàng rồi . . . </i>


<i><b>Đoạn 3 </b></i>: <i>Chú hề tức tốc . . . đến tung</i>
<i>tăng khắp vườn . </i>


- Giáo viên đọc mẫu. Chú ý cách đọc : - Theo dõi .


- <i>Toàn bài đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi ở đoạn đầu . Lời chú hề : vui, điềm đạm . Lời</i>


<i>nàng công chúa : hồn nhiên, ngây thơ . Đoạn kết bài đọc với giọng vui , nhanh hơn . </i>


- <i>Nhấn giọng ở những từ ngữ : xinh xinh, bất kì, khong thể thực hiện, rất xa, hàng nghìn lần,</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>- Chuyện gì đã xảy ra với cơ cơng chúa ? </i> - Các nhóm tiếp nối nhau trả lời


<i>- Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì ? </i>


<i>- Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?</i>
<i>- Các vị đại thần và các nhà khoa học nói với nhà</i>
<i>vua như thế nào ? về địi hỏi của công chúa ? </i>
<i>- Tại sao học cho rằng đó là địi hỏi khơng thể</i>
<i>thực hiện được ? </i>


- <i>Nội dung chính của đoạn 1 là gì ? </i> <i>- Cơng chúa muốn có mặt trăng; triều</i>
<i>đình khơng biết làm cách nào tìm được</i>
<i>mặt trăng cho cơng chúa . (H»ng)</i>



- Nhà vua đã than phiền với ai ?


- Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại
thần và các nhà khoa học ?


- Các nhóm tiếp nối nhau trả lời
- Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công


chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của
người lớn ?


- mặt trăng treo ngang ngọn cây; được
làm bằng vàng; chỉ to hơn móng tay


<i>- Chú hề đã làm gì để có được “mặt trăng” cho </i>


<i>cơng chúa ? </i> - 1 HS đọc đoạn 3, cả lớp đọc thầm, trao đổi và tiếp nối nhau trả lời. (Qu©n)
<i>- Thái độ của cơng chúa như thế nào khi nhận</i>


<i>được món quà đó ? </i>


- Câu chuyện nhiều mặt trăng cho em biết điều gì? - Câu chuyện cho em hiểu rằng suy nghĩ
của trẻ em rất khác suy nghĩ của người
lớn . (Hoµng)


- Ghi nội dung chính của bài - 1 HS nhắc lại nội dung chính .


<i><b>c. Đọc diễn cảm </b></i>



- Giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm .


- Tổ chức cho học sinh thi đọc phân vai đoạn văn - 3 học sinh thi đọc .(Cêng, KiƯt, Kim
TuÊn)


- Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng học sinh .


<i>- Thế là chú hề đến gặp cơ chủ nhỏ của mình . Chú hứa sẽ mang mặt trăng về cho cô/ nhưng </i>
<i>cô phải cho biết/ mặt trăng to chừng nào . Cơng chúa bảo :</i>


<i>- Chỉ to hơn móng tay ta, vì khi ta đặt ngón tay lên trước mặt trăng/ thì móng tay che gần</i>
<i>khuất mặt trăng .</i>


<i>Chú hề lại hỏi : </i>


- <i>Cơng chúa có biết mặt trăng treo ở đâu không ?</i>


<i>Công chúa đáp : </i>


- <i>Ta thấy đơi khi nó đi ngang qua ngọn cây trước cửa sổ </i>


<i>Chú hề gẳng hỏi thêm : </i>


- <i>Vậy theo công chúa, mặt trăng làm bằng gì ? </i>


<i>Tất nhiên là bằng vàng rồi</i>


<b>Nối tiếp:</b>


- <i>Hỏi :</i> Em thích nhân vật nào trong truyện ? Vì sao ?


- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>KHOA HỌC:</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KÌ I (t1)</b>


<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về : </b>
- Tháp dinh dưỡng cân đối


- Một số tính chất của nước và khơng khí, thành phần chính của khơng khí .
- Vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên


- Vài trò của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
- Học sinh có khả năng : Vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước, khơng khí .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tháp dinh dưỡng chưa hồn thiện (6nhóm)


- Sưu tầm tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, khơng khí trong sinh hoạt, lao động
sản xuất .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1/ KiĨm tra bµi cị:</b>


- Hãy mơ tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 1.


- Hãy mơ tả hiện tượng và kết quả của thí nghiệm 2 - 3 HS lên thực hiện 3 câu hỏi .


- Khơng khí gồm những thành phần nào ?


- Nhận xét, ghi điểm .
<b>2/Ôn Tập </b>


<i><b>a. Trò chơi :</b></i> Ai nhanh, ai đúng - Nhóm 6 em
- Chia nhóm, phát hình vẽ : “<i>Tháp Dinh </i>


<i>Dưỡng</i>”chưa hồn chỉnh .


- Các nhóm thi đua hồn thiện :
“<i>Tháp dinh dưỡng</i>” .


- Các nhóm trình bày, sản phẩm trước
lớp .


- Nhận xét, bổ sung


<i><b>b. Ôn tập về phần tính chất </b></i>


- Làm phiếu học tập : Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng .


<i>a. Khơng khí và nước có những tính chất giống nhau </i>


<i> A - Không màu, không mùi, không vị B – Không có hình dạng nhất định </i>
<i> C – Không thể bị nén</i>


<i>b. Các thành phần chính của không khí là : </i>


<i> A – Ni-tơ và Các-bơ-níc B – Ôxi và hơi nước C – Ni-tơ và ô-xi </i>


<i>c. Thành phần của khơng khí quan trọng nhất đối với con người là : </i>


<i> A – Ô-xi B - Hơi nước C – Ni-tơ .</i>
<i><b>c. Quan sát – Trả lời </b></i>


- Yêu cầu học sinh quan sát tranh b/69, nói về
vịng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
- Nhận xét, tun dương .


- Làm việc theo nhóm đôi


- Đại diện các nhóm lên nêu vịng
tuần hồn trên sơ đồ lớn .


- Theo dõi, nhận xét .
<b>Nối tiếp:</b>


- Nhận xét tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>YÊU LAO ĐỘNG (tt)</b>


<b>I- MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết được giá trị của lao động . </b>


- Tích cực tham gia các cơng việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của
bản thân .


Biết phê phán những biểu hiện chay lười lao động .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Nội dung bài : “<i><b>Làm việc thật là vui</b></i>” – Sách Tiếng việt – Lớp 2



- Nội dung một số câu truyện về tấm gương lao động của Bác Hồ, của các anh hùng lao
động . . . và một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>a/ Kể chuyện các tấm gương yêu lao động </b>
- Yêu cầu HS kể về các tấm gương lao động của
Bác Hồ, các anh hùng lao động hoặc của các bạn
trong lớp .


- Học sinh kể, nêu các gương .


- Theo em, Những nhân vật trong các chuyện đó


có u lao động khơng ? -- Học sinh dưới lớp lắng nghe Trả lời
- Vậy những biểu hiện yêu lao động là gì ?


- Giáo viên ghi nhanh các ý kiến của học sinh -+ Vượt mọi khó khăn, chấp nhận thử Những biểu hiện yêu lao động :
thách để làm tốt công việc của mình …
+ Tự làm lấy cơng việc của mình
+ Làm việc từ đầu đến cuối …
- Nhận xét các câu trả lời của học sinh - HS dưới lớp nhận xét, bổ sung .


<i>Kết luận:</i> <i>Yêu lao động là tự làm lấy công việc,</i>
<i>theo đuổi công việc từ đầu đến cuối … Đó là</i>
<i>những biểu hiện rất đáng trân trọng và học tập</i> .
-u cầu lấy ví dụ về biểu hiện khơng u lao


động ?


- Ỷ lại, không tham gia vào lao động .
- Không tham gia lao động từ đầu đến cuối .
- Hay nản chí, khơng khắc phục khó khăn trong


lao động


- 3, 4 học sinh trả lời :


<b>b/ Trị Chơi :“Hãy Nghe Và Đốn”</b>
- Giáo viên phổ biến nội quy chơi :


- <i>Cả lớp chia làm 2 đội, mỗi đội có 5 người. Sau mỗi lượt chơi có thể thay người . </i>


- <i>Trong thời gian 5 – 7 phút, lần lượt 2 đội đưa ra ý nghĩa của các câu ca dao, tục ngữ mà</i>


<i>đã chuẩn bị trước ở nhà để đội kia đoán đó là câu ca dao, tục ngữ nào . </i>


- <i>Mỗi đội trong 1lượt chơi được 30 giây suy nghĩ . </i>
- <i>Mỗi câu trả lời đúng, đội đó sẽ ghi được 5 điểm </i>
- <i>Đội chiến thắng sẽ là đội ghi được nhiều số điểm hơn </i>


<i>5 học sinh trong lớp đại diện làm Ban giám khảo để chấm điểm và nhận xét các đội .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Ví duï : </i>


- <i>Đội 1 đọc : Đây là câu tục ngữ khen ngợi những người chăm chỉ lao động sẽ được nhiều</i>


<i>người yêu mến ; còn những kẻ lười biếng, lười lao động sẽ không được ai mời hay quan</i>


<i>tâm </i>


- <i>Đội 2 : Đốn được đó là câu tục ngữ : </i>


<i> Làm biếng chẳng ai thiết </i>


- <i> Siêng việc ai cũng mời .</i>
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi thật .
- Giáo viên cùng Ban giám khảo nhận xét về


nội dung, ý nghĩa của các câu ca dao, tục
ngữ mà hai đội đưa ra


- Học sinh chơi theo hướng dẫn .


- Giáo viên khen ngợi đội thắng cuộc
- Một số câu ca dao, tục ngữ :


<i>1. Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ . </i>
<i>2. Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang </i>


<i>Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu </i>


<b>c/ Liên Hệ Bản Thân </b>


- Giáo viên u cầu mỗi học sinh hãy viết, vẽ
hoặc kể một công việc (hoặc nghề nghiệp)
trong tương lai mà em yêu thích trong thời
gian 3 phút .



- Học sinh thực hiện


- Giáo viên yêu cầu mỗi học sinh trình bày
những vấn đề sau :


- <i>Đó là cơng việc hay nghề nghiệp ? </i>


- <i>Lyù do em yêu thích công việc hay nghề</i>


<i>nghiệp đó ?</i>


- <i>Để thực hiện mơ ước của mình, ngay từ bây</i>


<i>giờ em cần phải làm những cơng việc gì ?</i>


- Học sinh trình bày
- Lắng nghe, nhận xét


- Giáo viên nhận xét


- <i>Kết luận:</i> Mỗi bạn trong lớp mình đều có
những ước mơ về những cơng việc của mình.
Bằng tình u lao động, cơ tin rằng các em
ai cũng thực hiện được ước mơ của mình .


- Giáo viên yêu cầu đọc ghi nhớ - 1, 2 học sinh đọc ghi nhớ trong sách
giáo khoa


<b>TOÁN</b>


<b>LuyƯn tËp</b>

<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh :</b>


- Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có ba chữ số .
- Giải bài tốn có lời văn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1/KiĨm tra bµi cị</b>


- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng.
78956 : 456 ; 21047 : 321


- Kiểm tra vở bài tập về nhà của một số HS khác


- 2 học sinh lên bảng làm bài . (Bïi
Träng,Th¾m)


- Học sinh dưới lớp theo dõi để nhận
xét .


- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS


<i><b>2/ Giới thiệu bài : </b></i>Nêu mục tiêu tiết học - Học sinh nghe giới thiệu bài .


<i><b>3/ Hướng dẫn luyện tập – thực hành </b></i>
<i>Bài 1 : </i>


- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - 1 học sinh trả lời (Nhí)



- Yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi tính - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện
2 con tính . Cả lớp làm bài vào vở bài tập
- Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn


trên bảng, chấm sửa bài . - HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhauđổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh


<i>Baøi 2 : </i>


- Giáo viên gọi 1 học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc : cả lớp đọc thầm


- Yêu cầu học sinh tự tóm tắt và giải bài toán . - 1 học sinh lên bảng, học sinh cả lớp
làm vào vở bài tập . (H¶i)


- Giáo viên nhận xét và cho điểm


<i><b>Tóm tắt </b></i>


240 goùi : 18 kg
1 goùi : … g ?


<i>Bài giải </i>


18 kg = 18000g


số gam muối có trong mỗi gói là :
18000 : 240 = 75 (g)


<i>Đáp số : 75g</i>
<i>Bài 3: </i>



- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài - Học sinh đọc : cả lớp đọc thầm


- Yêu cầu học sinh tự làm bài. -1 HS lên bảng, lớp làm vào vở bài tập .
(L÷ Träng)


- Giáo viên nhận xét và cho điểm


<i>Tóm Tắt</i>


Diện tích : 7140m2


Chiều dài : 105m
Chiều rộng : … m?
Chu vi : … m ?


<i>Bài Giải</i>


Chiều rộng của sân vận động là :
7140 : 105 = 68 (m)


Chu vi của sân vận động là :
(105 + 68) x 2 = 346(m)


<i>Đáp số : 68m ; 346m</i>


<i><b>Thứ ba ngày 8 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>CHÍNH TẢ</b>

:



<b>Mùa đơng trên rẻo cao</b>



<b>I- MUẽC TIÊU : </b>


- Nghe – viết chính xác, đẹp đoạn văn <i><b>Mùa đông trên nẻo cao</b></i>
- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt l/n hoặc át/ác


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1/KiĨm tra bµi cị: Gọi 1 học sinh lên bảng đọc cho 3</b>


học sinh viết bảng lớp, cả lớp viết vào vở nháp . Các
từ khó mà học sinh sai ở bài trước .


- Học sinh thực hiện yêu cầu (Sù,
Linh, B»ng)


- Nhận xét về chữ viết của học sinh .


<i><b>2/Giới thiệu bài </b></i>


- Tiết chính tả hơm nay, các em nghe – viết đoạn
văn <i>Mùa đông trên rẻo cao </i>và làm bài tập chính tả
phân biệt l/n hoặc ất/ác .


- Lắng nghe


<i><b>3/Hướng dẫn viết chính tả </b></i>
<i><b>a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn </b></i>


- Gọi học sinh đọc đoạn văn - 1 học sinh đọc thành tiếng (Anh)


- Những dấu hiệu nào cho biết mùa đông đã về với


rẻo cao ? - Mây theo các sườn núi trườn xuống,mưa bụi, hoa cải nở vàng trên sườn đồi,
nước suối cạn dần, những chiếc lá vàng
cuối cùng đã lìa cành . (L¬ng Tn)
<i><b>b. Hướng dẫn viết từ khó </b></i>


- u cầu học sinh tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết
chính tả và luyện viết .


- Các từ ngữ : rẻo cao, sườn núi, trườn
xuống, chít bạc quanh co, nhẵn nhụi,
sạch sẽ, khua lao xao .. .


<i><b>c. Nghe – viết chính tả </b></i> - HS viết chính tả


<i><b>d. Soát lỗi và chấm bài </b></i> - HS đổi vở sốt lỗi, báo lỗi


<i><b> Hướng dẫn làm bài tập chính tả </b></i>


- Giáo viên có thể lựa chọn phần a) hoặc b) hoặc BT
do giáo viên sưu tầm để chữa lỗi cho học sinh địa
phương .


<i>Baøi 2 </i>


a) Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong
sách giáo khoa (Liªm)


- Yêu cầu học sinh tự làm bài - Dùng bút chì viết vào vở nháp .


- Gọi học sinh đọc bài và bổ sung - Đọc bài, nhận xét, bổ sung


- Kết luận lời giải đúng - Chữa bài


b) – Tiến hành tương tự a) - Lời giải :


<i>giấc</i> ngủ – <i>đất </i>trời – <i>vất</i> vả


<i>Baøi 3 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc thành tiếng (Thủ)


- Tổ chức thi làm bài, giáo viên chia lớp thành 2
nhóm. Yêu cầu học sinh lần lượt lên bảng dùng
bút màu gạch chân vào từ đúng (mỗi học sinh chỉ
chọn 1 từ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc, làm
đúng/nhanh


- Chữa bài vào vở.


<i><b>Giấc mộng – làm người – xuất hiện –</b></i>
<i><b>nửa mặt – lấc láo – cất tiếng – lên tiếng</b></i>
<i>– nhắc chàng – đất – lảo đảo – thật dài</i>
<i>– nắm tay </i>


<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU</b>


<b>C©u kĨ : “AI LÀM GÌ ?”</b>


<b> I- MỤC TIÊU : : </b>


- Hiểu được cấu tạo cơ bản cảu câu kể <i>Ai làm gì </i>?


- Tìm được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong câu kể <i>Ai làm gì ? </i>


- Sử dụng linh hoạt, sáng tạo câu kể ai làm gì ? Khi nói hoặc viết văn .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Đoạn văn BT1, phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp
- Giấy khổ to và bút dạ .


- BT1 phần Luyện tập viết vào bảng phụ .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1/ KiĨm tra bµi cị:</b>


- u cầu 3 học sinh lên bảng viết câu kể tự chọn


theo các đề tài ở BT2 . - 3 học sinh viết bảng lớp


- Gọi HS dưới lớp trả lời câu hỏi:<i>Thế nào là câu kể?</i> - 2 học sinh đứng tại chỗ trả lời .
- Nhận xét câu trả lời của học sinh và cho điểm . - Nhận xét câu kể của bạn


<i><b>2/ Giới thiệu bài </b></i>


- Viết lên bảng câu văn : Chúng em đang học bài . - Đọc câu văn
- Đây là kiểu câu gì ? - là câu kể
- Câu văn trên là câu kể. Nhưng trong câu kể có



nhiều ý nghóa. Vậy câu này có nghóa như thế nào ?
Các em cùng học bài hôm nay .


- Lắng nghe


<b>3/Dạy bài mới</b>


<i><b>a/ Nhận xét </b></i>
<i>Baøi 1.2 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung 1 HS đọc BT1, 1 HS đọc BT2
- Viết bảng câu : <i>Người lớn đánh trâu ra cày </i> - 1 học sinh đọc câu văn (Anh)
- Trong câu văn trên, từ chỉ hoạt động : đánh trâu


ra cày, từ chỉ người hoạt động là người lớn


- Lắng nghe
- Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS. Yêu cầu hoạt


động trong nhóm. Nhóm nào làm xong trước dán
phiếu lên bảng .


- Học sinh ngồi 2 bàn trên dưới thảo
luận, làm bài .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- <i><b>Câu :</b>Trên nương, mỗi người một việc</i> cũng là câu
kể nhưng khơng có từ chỉ hoạt động, vị ngữ của
câu là cụm danh từ .



- Laéng nghe


- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc thành tiếng
* Câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động là gì ? - Là câu : <i>Người lớn làm gì </i>?
- Muốn hỏi:Từ ngữ chỉ người hoạt động ta hỏi thế


naøo?


- Tiếp nối nhau trả lời


- Gọi HS đặt câu hỏi cho từng câu kể (HS đặt 2
câu: 1 câu hỏi cho từ ngữ chỉ hoạt động, 1 câu hỏi
cho từ ngữ chỉ hoạt động )


- 2 học sinh thực hiện, 1 học sinh đọc
câu kể, 1 học sinh đọc câu hỏi .


- Nhận xét học sinh đặt câu và kết luận câu
- Tất cả các câu trên thuộc kiểu câu kể <i><b>Ai làm gì ?</b></i>


Câu kể Ai làm gì ? thường có 2 bộ phận. Bộ phận
trả lời cho câu hỏi Ai (Cái gì ? Con gì ? ). Gọi là
chủ ngữ. Bộ phận trả lời cho câu hỏi Làm gì ? Gọi
là vị ngữ .


- Laéng nghe .


- Câu kể ai làm gì ? Thường gồm nhưng bộ phận


nào? - Tiếp nối nhau trả lời



<i><b>b/ Ghi nhớ </b></i>


- Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm .


- Gọi học sinh đọc câu kể theo kiểu Ai làm gì ? - Tự do đặt câu .


<i><b> Luyện tập – thực hành </b></i>
<i>Bài 1 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - 1 học sinh đọc thành tiếng


- Yêu cầu học sinh tự làm bài -1 HS lên bảng dùng phấn màu gạch
chân dưới những câu kể Ai làm gì ?
- Học sinh dưới lớp gạch bằng chì vào
sách giáo khoa


- Gọi học sinh chữa bài - 1 HS chữa bài của bạn trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chữa bài


<i>Baøi 2 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc thành tiếng


- Yêu cầu học sinh tự làm bài - 3 HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vào
vở


- Gọi học sinh chữa bài - Nhận xét, chữa bài cho bạn
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chữa bài .



<i>Câu 1 : Cha tôi / làm cho tôi chiếc chổi có để quét nhà, quét sân </i>
<i> CN VN </i>


<i>Câu 2 : Mẹ / đựng hạt giống đầy móm lá co để gieo cấy mùa sau </i>
<i> CN VN </i>


<i>Câu 3 : Chị tôi / đan nón lá co, đan cả mành co và làm co xuất khẩu </i>
<i> CN VN</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Yêu cầu học sinh tự làm bài . Giáo viên hướng


dẫn các em gặp khó khăn - HS tự làm vào bài vào vở. - 2 HS ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau
để chữa bài .


- Gọi học sinh trình bày. Giáo viên sửa lỗi dùng


từ, đặt câu và cho điểm học sinh viết tốt . - 3, 5 học sinh trình bày
<b>Nối tiếp:</b>


<i><b>- Hỏi :</b></i> Câu kể Ai làm gì ? có những bộ phận nào ? Cho ví dụ ?
- Nhận xét tiết học


Dặn học sinh về nhà viết lại BT3 và chuẩn bị bài sau .

<b>TỐN</b>

<b> : </b>



<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố về : </b>


- Kĩ năng thực hiện các phép tính nhân, chia với số có nhiều chữ số .


- Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia


Giải bài tốn có lời văn và về biểu đồ .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Sách giáo khoa, vở bài tập, giấy nháp, bút dạ .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1/ KiĨm tra bµi cị: </b>


Làm tính : 21047 : 321 ; 90045 ; 596
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm học sinh


- 2 HS lên bảng làm bài, học sinh cả lớp
theo dõi và nhận xét . (KiƯt,Linh<b>)</b>


<i><b>2/ Giới thiệu bài :</b></i> Nêu yêu cầu bài học - Học sinh lắng nghe .


<i><b>3/ Hướng dẫn luyện tập </b></i>


<i>Bài 1 :</i> Điền số thích hợp vào ô trống


-Yêu cầu học sinh đọc đề bài . - 1 học sinh đọc to, cả lớp mở sách giáo
khoa đọc thầm .


- Quan saùt theo yêu cầu nêu nhận xét .
-Yêu cầu học sinh quan sát nội dung bài tập,



xác định số cần điền là số nào của phép tính
nhân ?


- Là thưa số hoặc tích chưa biết trong
phép nhân, là số bị chia, hoặc số chia,
hoặc thương chưa biết trong phép chia .
-Yêu cầu học sinh làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp


làmvào vở bài tập . (Hoàng,Quân)


-Yờu cu hc sinh c lp nhn xột bi lm của


bạn trên bảng - bài . Học sinh nhận xét, đổi chéo vở chấm
-Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh - 1, 2 HS nêu, cả lớp nhận xét, bổ sung .
-Yêu cầu HS nêu cách tìm tích số chưa biết


<i>Bài 2 :</i> Đặt tính rồi tính


- Gọi học sinh đọc u cầu - 1 học sinh đọc to
- Giáo viên yêu cầu học sinh tự đặt tính rồi


tính .


- 3 HS lên bảng làm. Cả lớp vào vở bài
tập, kết hợp theo cặp . (Sù,Th¾m,Nhí)


- Giáo viên u cầu học sinh cả lớp nhận xét
bài làm của bạn trên bảng


<i>Bài 3 :</i> Giải toán



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Yêu cầu học sinh phân tích đề, nhận dạng
loại bài và tìm cách giải


- Yêu cầu học sinh tự làm bài - Thảo luận, phân tích theo cặp .


- 2 học sinh lên bảng trình bày tóm tắt và
giải bài, cả lớp giải vào vở .


<i><b>Baøi Giaûi</b></i>


Số bộ đồ dùng sở giáo dục – đào tạo nhận về alf :
40 x 468 = 18720 (bộ)


Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được alf :
18720 : 156 = 120 (bộ )


<i> Đáp số : 120 bộ</i>


- Cho nhận xét, sửa bài - Nhận xét bài trên bảng, chấm bài trong
vở, nêu cách làm khác .


- Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh


<i>Bài 4 :</i> Quan sát và đọc biểu đồ


- Yêu cầu học sinh quan sát biểu đồ/91 sách


giáo khoa - Học sinh cả lớp cùng quan sát



- <i><b>Hỏi :</b></i> Biểu đồ cho biết điều gì ? - Học sinh trả lời.


- Biểu đồ cho biết số sách bán được trong
4 tuần .


- Đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của
từng tuần


- 1, 2 học sinh dựa vào biểu đồ nêu lần
lượt .


- Cả lớp nhận xét, bổ sung .
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các câu hỏi


của sách giáo khoa và làm bài - 1 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập .
- Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh


Nhắc lại cách đọc, tác dụng và hiểu biểu đồ .


<b>LỊCH SỬ:</b>
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I/MỤC TIÊU : </b>


Giúp học sinh ơn tập, hệ thống các kiến thức lịch sử


- Bốn giai đoạn : Buổi đầu độc lập, nước Đại Việt thời Lý, nước Đại Việt thời Trần .


- Các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn và trình bày tóm tắt các sự kiện đó bằng ngơn
ngữ của mình .



<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Các giai </b>
<b>đoạn </b>
<b>lịch sử</b>


938 1009 1226 1400


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b> I/Ôn Tập </b>


<i>- Hệ thống hoá kiến thức từ đầu năm đến nay về : </i>


<i>- Diện mạo của nước Văn Lang, nước Âu Lạc (thời gian ra đời, phạm vi lãnh thổ, sinh hoạt</i>
<i>kinh tế, sinh hoạt văn hoá, phong tục tập quán ) </i>


<i>- Một số sự kiện lịch sử tiêu biểu với các nhân vật lịch sử tương ứng từ thời Hùng Vương đến</i>
<i>thế kỉ XIII (Khởi nghĩa Hai Bà Trưng, chiến thắng Bạch Đằng, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ</i>
<i>quân, cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần ở thế</i>
<i>kỉ XIII)</i>


<b>II/ Thực Hành </b>


<i><b>1. Giáo viên phát phiếu học học tập . </b></i> - HS nhận phiếu, làm phiếu
1.Em hãy ghi tên các giai đoạn lịch sử đã được học từ bài 1 – bài 17


<b>2. Hoàn thành bảng thống kê sau :</b>


a. Các triều đại Việt Nam từ thời hùng vương đến thế kỉ XIII



Thời gian Triều đại Tên nước Kinh đơ


968 – 980 Nhà Đinh
Nhà tiền Lê
Nhà Lý
Nhà Trần


b. Các sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến cuối thời Trần


Thời gian Tên sự kiện


Đinh Bộ Lĩnh dẹp loại 12 quân


Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
Nhà Lý dời đô ra Thăng Long


Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
Nhà Trần thành lập


Kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên
<b>3/ Học sinh báo cáo kết quả làm phiếu </b>


<i><b>4/ Thi kể về các sự kiện, nhân vật lịch sử đã học </b></i>


- Giáo viên giới thiệu chủ đề cuộc thi - HS thi kể các sự kiện lịch sử, các
nhân vật lịch sử mà mình đã chọn .
- Giáo viên tổng kết cuộc thi, tuyên dương các học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Thứ tư ngày 9 tháng 12 năm 2008</b></i>



<b>TẬP ĐỌC</b>

<b> : </b>



<b>RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG (tt)</b>
<b>I- MỤC TIÊU : </b>


- Đọc trơi chảy được tồn bài, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở
những từ ngữ gợi cảm .


- Đọc diễn cảm toàn bài phù hợp với nội dung, nhân vật


- Hiểu nội dung bài : Trẻ em rất ngộ ngĩnh, đáng yêu . Các em nghĩ về đồ chơi như về các vật
có thật trong cuộc sống . Các em nhìn thế giới xung quanh, giải thích về thế giới xung quanh
rất khác người lớn .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 168/sách giáo khoa
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1`/ Kieåm tra bài cũ:</b>


- Gọi 3 học sinh lên bảng tiếp nối đọc từng đoạn


truyện và trả lời câu hỏi nội dung bài - Học sinh thực hiện yêucầu(B»ng, H¶i, Linh)


- Lớp theo dõi, nhận xét
- Gọi học sinh đọc toàn bài



- Nhận xét cách đọc, câu trả lời và cho điểm từng HS.


<i><b>2/ Giới thiệu bài </b></i>


- <i><b>Hỏi </b></i>: Tranh minh hoạ cảnh gì ? - Học sinh quan sát và trả lời
- Nét vui nhộn, ngộ nghĩnh trong suy nghĩ của cô công


chúa nhỏ đã giúp chú hề thông minh làm cô khỏi bệnh.
Cô công chúa suy nghĩa như thế nào về mọi vật xung
quanh ? Câu trả lời nằm trong bài học hôm nay


- Laéng nghe .


<i><b>3/Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài </b></i>
<i><b>a) Luyện đọc </b></i>


- Gọi học sinh đọc tiếp nối từng đoạn truyện (3 lượt
học sinh đọc). Giáo viên sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng học sinh (nếu có). Chú ý các câu sau :


- Học sinh đọc theo trình tự .


<i>Đoạn 1 : Nhà vua rất mừng . . . đều</i>
<i>bó tay </i>


<i>Đoạn 2 : Mặt trăng ...dây chuyền ở</i>
<i>cổ </i>


<i>Đoạn 3 : Làm sao mặt trăng .. đến </i>


<i>khỏi phòng .</i>


- Gọi học sinh đọc toàn bài - 2 học sinh đọc toàn bài
- Yêu cầu học sinh đọc theo cặp


- Giáo viên đọc mẫu .


- Đọc theo cặp .


<i><b>b) Tìm hiểu bài </b></i>


- u cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi :


<i>* Nhà vua lo lắng về điều gì ? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>* Nhà vua cho vời các vị đại thần và các nhà khoa học</i>
<i>đến để làm gì ? </i>


<i>* Vì sao một lần nữa các vị đại thần, các nhà khóa học</i>
<i>lại khơng giúp được nhà vua ?</i>


- Nội dung chính của đoạn 1 là gì ? - Nỗi lo lắng của nhà vua
(H»ng)


- 1 học sinh nhắc lại
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời


câu hỏi . - 1 HS đọc thành tiếng, trao đổi,lần lượt trả lời câu hỏi.
- Chú hề đặt câu hỏi với cơng chúa về hai mặt trăng để



làm gì ?


- Công chúa trả lời thế nào


- Gọi 1 học sinh đặt câu hỏi 4 cho các bạn trả lời . - Đọc và trả lời câu hỏi 4 theo ý
hiểu của mình .


- Câu trả lời của các em đều đúng . Nhưng sâu sắc hơn
cả là câu chuyện muốn nói rằng : Cách nhìn của trẻ
em về thế giới xung quanh thường rất khác người lớn .
Đó cũng chính là nội dung chính của bài .


- Ghi nội dung chính của bài - 2 học sinh nhắc lại .


<i><b>c) Đọc diễn cảm </b></i>


- Yêu cầu 3 học sinh phân vai (người dẫn chuyện, chú


hề, công chúa) - 3 học sinh phân vai, cả lớptheo dõi, tìm ra cách đọc
- Giới thiệu đoạn văn cần đọc


- <i>Làm sao mặt trăng lại chiếu sáng trên trời trong khi nó đang nằm trên cổ cơng chúa nhỉ ?</i>


<i>– Chú hề hỏi . </i>


- <i>Cơng chúa nhìn chú hề, mỉm cười : </i>


- <i>Khi ta mất một chiếc răng, chiếc mới sẽ mọc ngay vào chỗ ấy . Khi ta cắt những bông hoa</i>


<i>trong vườn, những bông hoa mới sẽ mọc lên . Có đúng khơng nào ? </i>


<i>Chú hề vội tiếp lời : </i>


- <i>Tất nhiên rồi . Khi một con hươu mất sừng, cái sừng mới sẽ mọc ra . Sau khi đêm thay thế</i>


<i>cho ngày, ngày lại thế chỗ của ñeâm . </i>


<i>Mặt trăng cũng như vậy, mọi thứ đều như vậy … // - Giọng công chúa nhỏ dần, nhỏ dần . nàng</i>
<i>đã ngủ .</i>


- Tổ chức cho học sinh thi đọc phân vai - 3 học sinh thi đọc
- Nhận xét giọng đọc và cho điểm học sinh


<b>KỂ CHUYỆN:</b>


<b>MỘT PHÁT MINH NHO NHỎ</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên, kể lại được toàn bộ câu chuyện : “<i>Một </i>
<i>Phát minh nho nhỏ</i>”.


- Hiểu nội dung truyện : Cơ bé Ma-ri-a ham thích quan sát, chịu suy nghĩ nên đã phát hiện ra
một quy luật của tự nhiên .


- Hiểu ý nghĩa truyện : Nếu chịu khó tìm hiểu thế giới xung quanh, ta sẽ phát hiện ra nhiều
điều lí thú và bổ ích .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tranh minh hoạ trang 167/sách giáo khoa
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1/ Kieåm tra bà cũ:</b></i>


- Gọi 2 HS kể lại chuyện liên quan đến đồ chơi.
- Nhận xét, cho điểm từng học sinh .


- 2 học sinh kể chuyện


<i><b>2/ Giới thiệu bài </b></i>


- Thế giới quanh ta có rất nhiều điều thú vị. Hãy thử một
lần khám phá các em sẽ thấy ham thích ngay . Chuyện


<i><b>Một phát minh nho nhỏ</b></i> mà các em nghe kể hơm nay kể
về tính ham quan sát, tìm tịi, khám phá những quy luật
trong giới tự nhiên của nhà bác học người Đức khi cịn
nhỏ. Bà tên là Ma-ri-a Gơ-e-pớt May-ơ (sinh năm 1906,
mất năm 1972)


- Laéng nghe .


<b>3/</b>


<b> </b><i><b>Dạy bài mới</b></i>


<i><b> Hướng dẫn kể chuyện </b></i>


- <i>Giáo viên kể chuyện lần 1 : chậm rãi, thong thả, phân</i>



<i>biệt được lời nhân vật . </i>


<i>Giáo viên kể lần 2 : Kết hợp chỉ vào tranh minh hoạ .</i>
<i><b>+ Kể trong nhóm </b></i>


- Yêu cầu HS kể trong nhóm và trao đổi với nhau về ý
nghĩa của truyện . GV đi giúp đỡ các nhóm gặp khó
khăn mỗi bức tranh để HS ghi nhớ .


- 4 học sinh kể chuyện, trao đổi
với nhau về ý nghĩa truyện


<i><b>+ Kể trước lớp </b></i>


- Gọi học sinh thi kể tiếp nối - 2 lượt HS thi kể, mỗi HS chỉ
kể về nội dung một bức tranh .
- Gọi học sinh kể toàn truyện . - 3 học sinh thi kể


- Giáo viên khuyến khích học sinh dưới lớp đưa ra câu hỏi cho bạn kể .
- Nhận xét học sinh kể chuyện, trả lời câu hỏi và cho điểm từng học sinh .
<b> Nối tiếp:</b>


<i><b>Hỏi :</b></i> Câu chên giúp em hiểu điều gì ?
- Nhận xét tiết hoïc


- Dặn học sinh về nhà kể truyện cho người thân nghe .
<b>KHOA HỌC:</b>
<b>ƠN TẬP HỌC KÌ I</b>



<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố và hệ thống các kiến thức về : </b>
- Tháp dinh dưỡng cân đối


- Một số tính chất của nước và khơng khí, thành phần chính của khơng khí .
- Vịng tuần hồn của nước trong thiên nhiên


- Vài trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí .
- Học sinh có khả năng : Vẽ tranh cổ động bảo vệ mơi trường nước, khơng khí .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Tháp dinh dưỡng chưa hồn thiện (6nhóm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1/ Kiểm tra bà cũ:</b></i>


- Khơng khí và nước có những tính chất gì khác nhau?
- Nêu thành phần chính của khơng khí, thành phần nào
quan trọng nhât đối với con người?


- KT 2 hoïc sinh


- Lớp theo dõi, nhận xét bổ
sung.


<b>2/Ôn tập</b>



<b>a/ Triển lãm tranh ảnh:</b>


<b>- Mục tiêu: Củng cố và hệ thống cho HS các kiến thức</b>
về: vai trị của nước và khơng khí trong sinh hoạt và
trong lao động sản xuất và trong vui chơi giải trí.
<b>- Tiến hành: Cha lớp thành 3 nhóm</b>


- GV yêu cầu các nhóm đưa tranh ảnh và tư liệu đã
sưu tầm được trình bày theo chủ đề:


+ Vai trị của nước
+ Vai trị của khơng khí


+ Tính chất của nươc và không khí


- GV cùng các tổ trưởng làm giám khảo đưa ra một số
câu hỏi.cho các nhóm trả lời.


- GV cùng HS chấm điểm các nhóm trình bày đẹp,
thuyết minh rõ, gọn, có những đóng góp trình xuất sắc.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.


<b>b/ Trò chơi thi kể chuyện:</b>


- GV tổ chức chia thành 4 nhóm chơi trị chơi thi kể
chuyện về vai trị của nước và khơng khí đối với sự
sống và hoạt động vui chơi giải trí của con người.
- GV nhận xét, đánh giá và kết luận.


- HS phân loại, trưng bày tranh


ảnh theo chủ đề, sau đó thuyết
minh và trả lơi câu hỏi theo yêu
cầu của GV.


- Cả lớp đi tham quan khu triển
lãm của của các nhóm. Nhận xét
đánh giá.


- Các nhóm thảo luận, dựa vào
kiến thức đã học, những hiểu biết
qua tìm hiểu tranh ảnh và thực tế
cuộc sống, sau đó cử đại diện
trình bày


<i><b>Nối tiếp:</b></i>


- Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.
- Nhận xét – đánh giá kết quả tiết học .


- Dặn HS về nhà học bài chuẩn bị kiểm tra cuối kỳ.


<b>TỐN:</b>



<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 2</b>
<b>I- MỤC TIÊU : Giúp học sinh : </b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 2 và không hia hết cho 2
- Nhận biết số chẵn và số lẻ


- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1/ KiĨm tra bµi cị:</b>


- <i>Hỏi :</i> Thế nào là chia hết (chia không hết) ? VD - Vài học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét
- <i>Kết luận :</i> Phép chia hết là phép chia có dư bằng 0,


phép chia không hết có số dư khác 0 .


- 1,2 học sinh nhắc lại(Liªm)


<b>2/Dạy bài mới </b>


<i><b> Dấu hiệu chia hết cho 2</b></i>


<i><b>a) Đặt vấn đề : Trong toán học cũng như trong thực tế, ta không nhất thiết phải thực hiện phép</b></i>
<i>chia mà chỉ cần quan sát, dựa vào dấu hiệu nào đó mà biết một số có chia hết cho số khác hay</i>
<i>khơng . Các dấu hiệu đó gọi là dấu hiệu chia hết . Tiết học này, cả lớp sẽ cùng nhau tự phát</i>
<i>hiện ra các dấu hiệu đó . Trước hết là tìm dấu hiệu chia hết cho 2 .</i>


<i><b>b) Giao nhiệm vụ :</b></i> Tự tìm vài số chia hết cho 2 và vài
số không chia hết cho 2 .


- Gợi ý : Nhẩm nhờ bảng chia 2, nghĩa ra một số, sau đó
thử chia cho 2 . (Nếu học sinh lúng túng)


- Thảo luận theo bàn .



- Có thể làm bằng các cách khác
nhau .


- Ghi kết quả vào bảng phụ .
- Trình bày kết quả thảo luận


- Treo bảng phụ lên bảng .


- Viết các số chia hết cho 2 và
phép chia tương ứng vào cột bên
trái, viết các số không chia hết cho
2 và phép chia tương ứng vào cột
bên phải .


- Yêu cầu học sinh quan sát, đối chiếu - Thực hiện theo yêu cầu .


<i>Kết luận :</i> Các số có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4; 6; 8 là
những số chia hết cho 2


- Học sinh nhắc lại .
- Tương tự cho học sinh quan sát cột thứ hai để phát


hiện, nêu nhận xét : Các số có chữ số tận cùng là 1 ; 3 ;
5 ; 7 ; 9 ; thì khơng chia hết cho 2 (các phép chia đều có
số dư là 1)


- Trao đổi, tranh luận, nêu nhận
xét, kết luận .


- Cho một vài học sinh nêu lại kết luận trong bài học - Vài học sinh nêu, lớp nhận


xét .


<i>Chốt :</i> Muốn biết một số có chia hết cho 2 hay khơng chỉ
cần xét chữ số tận cùng của số đó .


- Giới thiệu số chẵn và số lẻ :


- Nêu: “<i>Các số chia hết cho 2 gọi là các số chẵn</i>”.


- GV cho học sinh nêu ví dụ, chọn ghi lại 5 ví dụ về số
chẵn có chữ số tận cùng là một trong 5 chữ số : 0 ; 2 ; 4 ;
6 ; 8 . Nêu khái niệm về số chẵn là : <i>Các số có chữ số</i>
<i>tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8 là các số chẵn .</i>


- Học sinh có thể nêu nhiều ví
dụ


- Nhận xét .


- Học sinh nhắc lại .
- Giáo viên nêu tiếp : “<i>Các số không chia hết cho 2 gọi</i>


<i>là các số lẻ</i>” và tiến hành tương tự như trên . - “Cả lớp thảo luận và nhận xét :<i>Các số có chữ số tận cùng là 1</i>
<i>; 3 ; 5 ; 7 ; 9 là các số lẻ</i>”


<i><b> Luyện tập - Thực hành </b></i>
<i>Bài 1 : </i>


- Đọc yêu cầu, nội dung bài tập - 1 học sinh đọc to



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

b) Giáo viên cho học sinh làm tương tự như phần a) - Thực hiện cá nhân .
- Lớp nhận xét


<i>Chốt :</i> Nhắc lại các dấu hiệu chia hết cho 2 - Vài học sinh nhắc lại


<i>Bài 2 : </i>


- u cầu học sinh tự làm bài và nêu yêu cầu của bài . - 1 học sinh đọc to và nêu . Học
sinh tự làm vào vở .


- 1 học sinh viết trên bảng
- Nhận xét trên bảng
b) Cho học sinh làm tương tự phần a)


<i>Baøi 3 : </i>


a) Yêu cầu học sinh tự làm vào vở


Cho học sinh trình bày kết quả, nhận xét .


- Cả lớp làm vào vở .


- 1 học sinh lên bảng viết kết
quả . Cả lớp bổ sung .


b) Làm tương tự phần a)


<i>Bài 4 :</i> Giáo viên cho học sinh tự làm bài sgk .


<i>Đáp án :</i> a) 340 ; 342 ; 344 ; 346 ; 348 ; 350



b) 8347 ; 8349 ; 8351 ; 8353 ; 8355 ; 8357


- Học sinh tự làm


- 2 học sinh làm trên bảng phụ
- Vài học sinh lên bảng chữa


baøi


- 1, 2 học sinh nêu nhận xét .
- Nhận xét về 2 dãy số a, b


<i>Kết luận :</i> a) dãy số chẵn ; b) dãy số lẻ


- Trị chơi : “<i>Truyền điện</i>”

<i><b>Thứ năm ngày 10 tháng 12 năm 2009</b></i>



<b>TAÄP LÀM VĂN : </b>


<b>ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I- MỤC TIÊU : </b>


- Hiểu được cấu tạo cơ bản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức nhận biết
mỗi đoạn văn .


- Xây dựng đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật .


- Đoạn văn miêu tả chân thực, giàu cảm xúc, sáng tạo khi dùng từ .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>



- Bài văn <i>Cây bút máy </i>viết sẵn trên bảng lớp
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1/ Kiểm tra bà cũ: </b>


- Trả bài viết : Tả một đồ chơi mà em thích .
- Nhận xét chung về cách viết văn của học sinh .


- Theo doõi .


<i><b>2/ Giới thiệu bài </b></i>


- Bài văn miêu tả gồm có những phần nào ? - Bài văn miêu tả gồm 3 phần: mở,
thân bài, kết bài . (Cêng)


- Tiết học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu kĩ hơn
về đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật . Lớp mình
cùng thi đua xem bạn nào viết văn hay nhất .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3</b><i><b>/</b><b>Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>a. Tỡm hieồu baứi </b></i>
<i>Baứi 1,2,3</i>


- Gi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc thành tiếng (Liªm)


- Gọi học sinh đọc bài <i>Cái cối Tân</i> trang


143,144/sách giáo khoa . Yêu cầu học sinh theo
dõi, trao đổi và trả lời câu hỏi .


- 1 HS đọc thành tiếng . Cả lớp theo
dõi, trao đỗi, dùng bút chì đánh dấu
các đoạn văn và tìm nội dung chính
của mỗi đoạn văn .


- Gọi HS trình bày . Mỗi HS chỉ nói về một đoạn . - Lần lượt trình bày
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng .


- Đoạn văn miêu tả đồ vật có ý nghĩa như thế nào? - Đoạn văn miêu tả đồ vật thường
giới thiệu về đồ vật được tả, tả hình
dáng, hoạt động của đồ vật đó hay
nêu cảm nghĩ của tác giả về đồ vật
đó .


- Nhờ đâu em nhận biết được bài văn có mấy đoạn
.


- Nhờ các dấu chấm xuống dòng để
biết được số đoạn trong bài văn .


<i><b>b. Ghi nhớ</b></i>


- Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu - 3 HS đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm.


<i><b> Luyện tập – thực hành</b></i>
<i>Bài 1 : </i>



- Gọi học sinh đọc nội dung và yêu cầu - 2 học sinh tiếp nối nhau đọc nội
dung và u cầu của bài


- Yêu cầu học sinh suy nghóa, thảo luận và làm


bài - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảoluận, dùng bút chì đánh dấu vào sách
giáo khoa .


- Gọi học sinh trình bày - Tiếp nối nhau thực hiện từng yêu
cầu


- Sau mỗi học sinh trình bày . GV nhận xét, bổ
sung, kết luận về câu trả lời đúng


- Laéng nghe


<i>Baøi 2 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc thành tiếng
- Yêu cầu học sinh tự làm bài . Giáo viên chú ý


nhắc học sinh


- Lắng nghe
- Chỉ viết đoạn văn tả bao quát chiếc bút, không


tả chi tiết từng bộ phận, không viết cả bài .


- Tự viết bài
- Quan sát kĩ về : hình dáng, kích thước, màu sắc,



chất liệu, cấu tạo, những đặc điểm riêng mà cái bút
của em không giống cái bút của bạn


- Khi miêu tả cần bộc lộ cảm xúc, tình cảm của
mình đối với cái bút


- Gọi học sinh trình bày . Giáo viên chú ý sửa lỗi
dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh và cho điểm
những học sinh viết tốt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>LUYỆN TỪ VÀ CÂU:</b>


<b>VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ ?</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Hiểu ý nghĩa của vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?


- Hiểu vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ hay cụm động từ đảm nhiệm .
- Sử dụng câu kể Ai làm gì ? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Bảng lớp viết sẵn đoạn văn ở BT1 phần Nhận xét
- Bảng phụ viết sẵn BT2 phần Luyện tập .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>



<b>1/ Kiểm tra bà cũ:</b>


- Gọi 2 học sinh lên bảng đặt câu . Mỗi học sinh
đặt 2 câu kể theo kiểu <i>Ai làm gì ?</i>


- 2 học sinh leõn baỷng (Thắng,Quân)


- Gi hc sinh c li on văn ở BT3 - 2 học sinh đọc đoạn văn
- Nhận xét câu trả lời, đoạn văn và cho điểm HS. - Lớp nhận xét câu bạn đặt trên


baûng.


<i><b>2/ Giới thiệu bài </b></i>


- Viết lên bảng câu văn Nam đang đá bóng . - Đọc câu văn


- Tìm vị ngữ trong câu trên ? - <i>Nam / đang đá bóng </i>
VN


- Xác định từ loại của vị ngữ trong câu - Vị ngữ trong câu là động từ
- Tiết học hôm nay các em sẽ hiểu được ý nghĩa,


loại từ của vị ngữ trong câu kể <i>Ai làm gì ? </i>


- Lắng nghe


<i><b>3/</b><b>D¹y bµi míi:</b></i>


<i><b>a. Tìm hiểu ví dụ </b></i>



- Gọi học sinh đọc đoạn 1 - 1 học sinh đọc thành tiếng (Anh)
- Yêu cầu học sinh suy nghĩa, trao đổi và làm BT - Trao đổi, thảo luận theo cặp


<i><b>Bài 1 :</b></i> Yêu cầu học sinh đọc đề


- Yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 học sinh lên bảng gạch chân các
câu kể bằng phấn màu, học sinh dưới
lớp gạch bằng chì vào sách giáo
khoa


- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài - Nhận xét, bổ sung bài bạn làm
trên bảng .


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Đọc lại các câu kể


<i>- Haøng traêm con voi đang tiến về</i>
<i>bãi . </i>


<i>- Người các buông làng kéo về nườm </i>
<i>nượp.</i>


<i>- Mấy thanh niên khua chiêng rộn</i>
<i>ràng.</i>


<i><b>Bài 2 :</b></i> u cầu học sinh đọc yêu cầu đề - 1 học sinh đọc to


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Gọi học sinh nhận xét, chữa bài - Nhận xét, chữa bài bạn làm trên
bảng .


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng



<i>Bài 3 :</i> Yêu cầu học sinh đọc đề bài - Lớp theo dõi


- Vị ngữ trong các câu trên có ý nghĩa gì ? - Vị ngữ trong câu nêu lên hoạt
động của người, của vật trong câu
- Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? nêu lên hoạt


động của người, con vật (đồ vật, cây cối được
nhân hóa )


- Lắng nghe


<i>Bài 4 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - 1 học sinh đọc thành tiếng
- Gọi học sinh trả lời và nhận xét - Vị ngữ trong câu trên do động từ


và các từ kèm theo nó (cụm động
từ) tạo thành .


- Vị ngữ trong câu kể <i>Ai làm gì ?</i> có thể là động
từ, hoặc động từ kèm theo một số từ ngữ phụ
thuộc gọi là cụm động từ .


- Laéng gnhe


- <i><b>Hỏi :</b></i> Vị ngữ trong câu có ý nghĩa gì ? - Tiếp nối nhau phát biểu theo ý
hiểu .


<i><b>b. Ghi nhớ </b></i>



- Gọi học sinh đọc phần <i><b>Ghi nhớ </b></i> - 3 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc
thầm


- Gọi học sinh đặt câu kể ai làm gì ? - Tự do đặt câu


<i><b> Luyện tập – thực hành </b></i>
<i>Bài 1 </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - 1 học sinh
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm học sinh.


Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng


- Hoạt động theo cặp


- Gọi học sinh nhận xét, bổ sung phiếu - Bổ sung, hoàn thành phiếu
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chữa bài


<i>Baøi 2 : </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc thành tiếng
- Yêu cầu học sinh tự làm bài - 1 học sinh lên bảng nối, học sinh


dưới lớp làm vào sgk .


- Gọi HS nhận xét, chữa bài bạn trên bảng - Nhận xét, chữa bài trên bảng
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng - Chữa bài


- Gọi học sinh đọc lại các câu kể <i>Ai làm gì ? </i> - 1 học sinh đọc thành tiếng



<i><b>Baøi 3 </b></i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu - 1 học sinh đọc thành tiếng
- Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Quan sát và trả lời câu hỏi
- Trong tranh những ai đang làm gì ? - Tiếp nối nhau trả lời
- Yêu cầu học sinh tự làm bài - Tự làm bài


- Gọi học sinh đọc bài làm . Giáo viên sửa lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TOÁN</b>

<b> : </b>



<b>DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 5</b>
<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh : </b>


- Biết dấu hiệu chia hết cho 5 và không chia hết cho 5
- Củng cố dấu hiệu chia hết cho 2 .


- Vận dụng để giải các bài tập liên quan đến chia hết cho 5 và không chia hết cho 5 .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Sách giáo khoa, vở, nháp, bảng
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1/ Kiểm tra bà cũ:</b>


- <i><b>Hỏi :</b></i> Những dấu hiệu nào chia hết cho 2 ? VD .
- Nhận xét, cho điểm



- Vài học sinh trả lời. (Nhí, Th¾m)


- Lớp nhận xét
<b>2/Dạy bài mới </b>


<i><b> Dấu hiệu chia hết cho 5 </b></i>


<i><b>a. Tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5 </b></i>


- Tổ chức tương tự bài “<i><b>Dấu hiệu chia hết cho 2</b></i>” - Thảo luận theo bàn, trình bài vào
bảng phụ .


- Nhận xét và tranh luận .
- Cho học sinh chú ý đến các số chia hết cho 5 để


rút ra nhận xét chung về các số chia hết cho 5 .


<i>Kết luận :</i> “<i>Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5</i>


<i>thì chia hết cho 5”</i> - Vài học sinh nhắc lại .


- Tiếp tục cho học sinh chú ý đến cột ghi các phép
tính khơng chia hết cho 5 để nêu được là chữ số
tận cùng của các số bị chia không phải là 0 hoặc 5


- Thực hiện tương tự trên


- Học sinh nhắc lại .
- Gọi học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 5



<i>Chốt lại</i> : <i>Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng bên</i>
<i>phải, nếu là 0 hoặc 5 thì số đó chia hết cho 5 ; chữ số tận cùng khác 0 và 5 thì số đó khơng</i>
<i>chia hết cho 5</i> .


<i><b>3/Luyện tập - Thực hành </b></i>


<i>Bài 1: </i>Cho học sinh tự làm vào vở rồi chữa bài . - Hoạt động cá nhân
a) Các số chia hết cho 5 là : 35 ; 600 ; 3000 ; 945


b) Các số không chia hết cho 5 là : 8 ; 57 ; 4674 ;
5553


- 1 học sinh đọc kết quả . (Kim
TuÊn)


- Lớp nhận xét chấm bài .


<i>Bài 2</i>:<i> </i> Giáo viên cho học sinh tự làm, sau đó cho
HS học sinh ngồi gần nhau kiểm tra lẫn nhau .
a) 150 < 155 < 160


b) 3575 < 3580 < 3585


c) 335 ; 340 ; 345 ; 350 ; 355 ; 360


- Học sinh tự làm


- 1 HS nêu kết quả trên bảng, giải
thích, cả lớp nhận xét .



<i>Bài 3</i>: Giáo viên cho học sinh nêu đề bài và nêu ý
kiến thảo luận : Cần chọn chữ số tận cùng là chữ
số nào ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- GV nêu kết quả đúng : 750 ; 570 ; 705
- <i><b>Chú ý :</b></i> Trường hợp 075 lại cho ta só có hai


chữ số (75) nên khơng là kết quả đúng .


<i>Bài 4 : </i>


a) Cho học sinh tìm các số chia hết cho 5 trước,
sau đó tìm số chia hết cho 2 trong những số đó
- Kết quả : 660 ; 3000


- Tự làm và hợp tác theo cặp
- Từng cặp thông báo kết quả
- Cả lớp nhận xét chấm bài


- Học sinh nhận xét về chữ số tận
cùng của các số này (đều có chữ số
tận cùng là 0)


b) Có thể áp dụng tương tự ở phần a) . - Thực hiện theo yêu cầu .
- Các số chia hết cho 5 nhưng khơng chia hết


cho 2 là : 35 ; 945


<b>kÜ thuËt</b>




THỬ ĐỘ NẢY MẦM CỦA HẠT GIỐNG RAU, HOA (TIẾT2)


<b>I/MỤC TIÊU:</b>


-HS biết được mục đích va øcách làm đất, lên luống để trồng rau, hoa.


-Có ý thức làm việc cẩn thận, đảm bảo an tồn lao động.



<b>II/CHUẨN BỊ:</b>


- Sản phẩm hạt nảy mầm.


<b>III/CÁC HOẠT ĐỘNG D¹Y HäC : </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1) Đánh giá kết quả học tập.


- GV nhắc 1 số nội dung chủ yếu và những
công việc đã thực hiện ở tiết 1.


- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm
và báo cáo kết quả thực hành, nhận xét.


<b>-</b> Gợi ý để HS tự đánh giá.


+ Vật liệu, dụng cụ đảm bảo đúng kĩ thuật
.


+ Tiến hành đúng các bước trong quy trình


kĩ thuật.


+ Thử độ nảy mầm có kết quả.


+ Ghi chép được kết quả theo dõi, rút ra
được nhận xét.


- GV nhaän xét sản phẩm của HS.


<b>2) Củng cố – Dặn dò:</b>


- Chuẩn bị bài: Gieo hạt giống rau, hoa.


- HS trưng bày sản phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Thứ sáu ngày 11 tháng 12 năm 2009</b></i>


<b>TẬP LAØM VĂN:</b>


<b>LUYỆN TẬP XÂY DỰNG</b>
<b>ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT</b>
<b>I- MỤC TIÊU: </b>


- Biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong đoạn văn miêu tả, nội dung miêu tả của
từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn .


- Viết đoạn văn miêu tả đồ vật chân thực, sinh động, giàu cảm xúc, sáng tạo .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Đoạn văn tả chiếc cặp trong BT1 viết sẵn trên bảng lớp .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1/ Kieåm tra bà cũ:</b></i>


- Gọi học sinh đọc phần Ghi nhớ/170 sách giáo khoa - 2 học sinh đọc thuộc lòng
- Gọi HS đọc đoạn văn tả bao quát chiếc bút của em . - 2 HS đọc bài văn của mình
- Nhận xét, cho điểm - Nhận xét bài làm của bạn .


<i><b>2/. Giới thiệu bài </b></i>


- Tiết học hôm nay các em sẽ luyện tập xây dựng
đoạn văn miêu tả đồ vật


- Laéng gnhe


<i><b>3/Dạy bài mới</b></i>


<i><b> Hướng dẫn làm bài tập </b></i>


<i>Bài 1 : </i>Gọi học sinh đọc yêu cầu và nội dung - 2 học sinh tếp nối nhau đọc
- Yêu cầu học sinh trao đổi, thực hiện yêu cầu - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả


lời câu hỏi
- Gọi học sinh trình bày và nhận xét . Sau mỗi phần


giáo viên kết luận, chốt lời giải đúng .


- Tiếp nối trình bày, nhận xét



<i><b> Lời giải </b></i>


<i>a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài trong bài văn miêu tả </i>


<i>b) Đoạn 1 : Đó là một chiếc cặp màu đỏ tươi … đến sáng long lanh (Tả hình dáng bên ngồi</i>
<i>của chiếc cặp ). </i>


- <i>Đoạn 2 : Quai cặp làm bằng sắt … đến đeo chiếc ba lô (tả quai cặp và dây đeo )</i>


- <i>Đoạn 3 : Mở cặp ra, em thấy … đến và thước kẻ (Tả cấu tạo bên trong của cặp) </i>
<i>c) Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng những từ ngữ : </i>


- <i>Đoạn 1 : Màu đỏ tươi … </i>
- <i>Đoạn 2 : Quai cặp … </i>


<i>Đoạn 3 : Mở cặp ra …</i>
<i>Bài 2: </i>


- Gọi học sinh đọc yêu cầu và gợi ý - 1 học sinh đọc thành tiếng
- Yêu cầu học sinh quan sát chiếc cặp của mình và


tự làm bài . Chú ý nhắc học sinh .


- 2 học sinh đọc lại gợi ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Chỉ viết một đoạn miêu tả hình dáng bên ngồi
của cặp (khơng phải cả bài, khơng phải bên trong )
- Nên viết theo các gợi ý


- Cần miêu tả những đặc điểm riêng của chiếc cặp


mình tả để nó khơng giống chiếc cặp của bạn .
- Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình .


- Gọi học sinh trình bày . Giáo viên sửa lỗi dùng từ,
diễn đạt và cho điểm những học sinh viết tốt .


- 3, 5 hoïc sinh trình bày .
<b> Nhận xét tiết học </b>


- Dặn học sinh về nhà hoàn thành bài văn : <i><b>Tả chiếc cặp sách của em hoặc của bạn em . </b></i>


<b>TOÁN : </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU: Giúp học sinh </b>


- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 5


- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số
tận cùng phải là 0


<b>II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<i><b>1/ Kiểm tra bà cũ:</b></i>


- Giáo viên cho một vài học sinh nhắc lại dấu hiệu
chia hết cho 2 và yêu cầu cho ví dụ minh hoạ chỉ rõ
số chia hết cho 2, số không chia hết cho 2 .



- Giáo viên cho tiến hành tương tự như trên để kiểm
tra về dấu hiệu chia hết cho 5


- Giải thích bài : Nêu yêu cầu bài học


- 4 học sinh lần lượt làm bài
(Th¾ng, Linh, Qu©n, Cêng)


<b>2/ Thực hành </b>


<i>Bài 1 :</i> Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài . Khi
chữa bài giáo viên cho học sinh nêu các số đã viết ở
phần bài làm và giải thích tại sao lại chọn các số đó


- Học sinh làm vào vở, 1học
sinh lên bảng làm bài .(B»ng)


- Vài học sinh trình bày .
- Lớp nhận xét .


<i>Bài 2 :</i> Giáo viên cho học sinh tự làm bài, một học sinh
nêu kết quả, cả lớp phân tich bổ sung . Giáo viên cho
học sinh kiểm tra chéo nhau


<i>Chốt :</i> Nêu cơ sở để viết các số theo yêu cầu .


- Làm vở, bảng lớp (L¬ng
TuÊn)


<i>Bài 3 :</i> Giáo viên cho học sinh tự làm bài . Giáo viên


chữa bài, chú ý yêu cầu học sinh nêu lí do chọn các số
đó trong từng phần, học sinh có thể giải thích theo
nhiều cách khác nhau, chẳng hạn :


- Làm vở, bảng lớp(Kim TuÊn)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>Caùch 2 : </i>


- Các số chia hết cho 5 có chữ số tận cùng là 0 ; 5
- Các số chia hết cho 2 có chữ số tận cùng là 0 ; 2 ; 4 ;


6 ; 8


- Các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ
số tận cùng phải là 0 . Vì vậy ta chọn được các số :
480 ; 2000 ; 9010


- Học sinh làm cách 2


- Giáo viên khuyến khích học sinh làm theo cách 2, vì
nhanh, gọn hơn .


b) và c) : Giáo viên cho học sinh làm tương tự như phần
a)


<i>Bài 4 :</i> Giáo viên cho học sinh nhận xét bài 3; khái
quát kết quả phần a) của bài 3 và nêu số có chữ số tận
cùng là 0 thì vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 5 .


- Học sinh nhận xét, rút ra qui


tắc chia hết cho 2 và cho 5 .


<i>Bài 5 :</i> Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận và nêu


kết luận : <i>Loan có 10 quả táo </i>. - Thảo luận theo từng cặp
---


<b>---ĐỊA LÝ : </b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I- MỤC TIÊU : Học xong bài này, học sinh biết </b>


- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, sơng Hồng, sơng Thái Bình trên bản đồ,
lược đồ Việt Nam .


- Chỉ trên bản đồ vị trí của thủ đơ Hà Nội và thành phố Đà Lạt và nêu một vài đặc điểm tiêu
biểu của các thành phố này .


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>


- Các bản đồ : Địa lí tự nhiên, hành chính Việt Nam
- Lược đồ trống Việt Nam


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>Làm việc cả lớp </b>


- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bản đồ
Địa lí tự nhiên, hành chính Việt Nam treo


tường kết hợp lược đồ trong sách giáo khoa,
sau đó chỉ vị trí thủ đơ Hà Nội và vị trí thành
phố Đà Lạt .


- Học sinh quan sát bản đồ tự nhiên


<i><b>Làm việc theo nhóm</b></i>


<i><b>Bước 1:</b></i> u cầu học sinh thảo luận nhóm về đặc
điểm của đồng bằng Bắc bộ, thủ đô Hà Nội và
thành phố Đà Lạt .


- Học sinh các nhóm thảo luận về các
đặc điểm của đồng bằng Bắc bộ, thủ
đô Hà Nội và thành phố Đà Lạt


<i><b>Bước 2:</b></i>Giáo viên giúp học sinh hoàn thiện câu
trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- Giáo viên : Hà Nội đã từng có các tên : Đại
La, Thăng Long, Đơng Đơ, Đơng Quan … Năm
1010 có tên là Thăng Long .


- Giáo viên có thể mơ tả thêm về các danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội và Đà
Lạt .


</div>

<!--links-->

×