Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 72 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
KHOA CƠ KHÍ

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

ĐỀ TÀI:

THIẾT KẾ VÀ CHẾ TẠO MÁY ÉP CÁM VIÊN
TRỤC ĐỨNG

Người hướng dẫn: ThS. TRẦN NGỌC HẢI
Sinh viên thực hiện: THÁI VĂN TÝ
NGUYỄN QUỐC TÀI

Đà Nẵng, 2018


TRƯỜNG ĐHBK ĐÀ NẴNG
KHOA CƠ KHÍ
-------------------

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do – Hạnh phúc
------------------------------

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Họ tên sinh viên: THÁI VĂN TÝ
Số thẻ sinh viên: 101130075
Lớp: 13C1A
Khoa: Cơ Khí


Ngành: Cơng nghệ chế tạo máy
Họ tên sinh viên: NGUYỄN QUỐC TÀI
Số thẻ sinh viên: 101130054
Lớp: 13C1A
Khoa: Cơ Khí
Ngành: Cơng nghệ chế tạo máy
1 . Tên đề tài đồ án:
Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng
2 . Đề tài thuộc diện: ☐ Có ký kết thỏa thuận sở hữu trí tuệ đối với kết quả thực hiện
3 . Các số liệu và dữ liệu ban đầu:
- Năng suất 150kg/1h
- Các số liệu tự chọn trên yêu cầu thực tế
Nội dung các phần thuyết minh và tính tốn:
Mở đầu
Chương 1: Tổng quan về ép
Chương 2: Thiết kế nguyên lý và tính tốn động học máy
Chương 3: Tính tốn thiết kế kết cấu máy
Chương 4: Quy trình cơng nghệ chế tạo chi tiết trục
Chương 5: Chế tạo máy thiết kế, quy trình vận hành và bảo dưỡng.
Kết Luận
4 . Các bản vẽ, đồ thị ( ghi rõ các loại và kích thước bản vẽ ):
- Bản vẽ sơ đồ động toàn máy (1A0)
- Bản vẽ lắp (1A0)
- Bản vẽ kết cấu toàn máy (1A0)
- Bản vẽ chế tạo vít tải (1A0)
- Bản vẽ kết cấu khung máy (1A0)
- Bản vẽ kết cấu vỏ máy (1A0)
- Bản vẽ các loại đĩa lỗ (1A0)
- Bản vẽ một số chi tiết (1A0)
5. Họ tên người hướng dẫn:

Phần/ Nội dung:

C
C

R
L
T.

DU

Th.S Trần Ngọc Hải
6 . Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
7 . Ngày hoàn thành đồ án:
Trưởng Bộ môn

……../……./2018.
……../……./2018.
Đà Nẵng, ngày
tháng năm 2018
Người hướng dẫn

ThS. Trần Ngọc Hải


TÓM TẮT

Tên đề tài: Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng
GVHD: Th.S Trần Ngọc Hải
Sinh viên thực hiện 1: Nguyễn Quốc Tài

Số thẻ sinh viên: 101130054

Lớp 13C1A

Sinh viên thực hiện 2: Thái Văn Tý
Số thẻ sinh viên: 101130075

Lớp 13C1A

C
C

Trong ngành chăn ni hiện đại ngày nay có cả việc ni trồng thủy sản. Có thể

R
L
T.

nói ngành ni tơm cá có tính chất khác với chăn ni gia súc gia cầm, vì nguồn thức
ăn cho tơm cá,…lại phải thả trực tiếp qua một môi trường nước nên việc chế biến thức

DU

ăn làm sao cho tơm cá có đủ chất dinh dưỡng mà môi trường sống của tôm cá không bị
ảnh hưởng. Chúng ta nếu cứ chế biến thức ăn như nấu cám cho gia súc, gia cầm xong
còn thừa lại đổ xuống ao cho cá tôm ăn, làm như vậy thì cá tơm sẽ khơng được ăn hết
nguồn thức ăn mà bà con đổ xuống, hơn nữa các chất này hịa tan trong nguồn nước
tạo ra cho mơi trường nước thêm vẩn đục và vật nuôi thủy sản trong ao hồ của bà con
bị đe dọa. Chính vì vậy mà khi ni trồng thủy hải sản thì bà con vẫn chuộng cám viên
nổi. Để làm được điều này thì máy ép cám viên ra đời để đáp ứng được yêu cầu cần

thiết của bà con nông dân.

i


Lời Nói Đầu
Việt Nam trong tiến trình thực hiện chủ trương CNH – HĐH đã đạt được những
thành tựu vô cùng to lớn trong nhiều lĩnh vực: Kinh tế, Chính trị, Văn hóa và Xã hội.
Mặc dù nước ta đang trên con đường hội nhập và trên đà tiến tới một nước có nền
cơng nghiệp hiện đại nhưng nơng nghiệp vẫn là một trong những ngành chủ lực mà
chúng ta cần đầu tư và phát triển. Với việc áp dụng ngày càng cao tiến bộ khoa học kỹ
thuật vào sản xuất. Nông nghiệp đã làm cho năng suất và sản lượng ngày càng tăng
lên. Không những đủ để phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nước mà còn xuất khẩu ra thị
trường nước ngồi. Bên cạnh đó cũng cần phải kể đến đàn gia súc và gia cầm ngày
càng tăng lên nhanh chóng. Với số lượng lớn như vậy thì việc sản xuất và chế biến

C
C

thức ăn cho chúng cũng là một yêu cầu hết sức quan trọng. Để giải quyết vấn đề này

R
L
T.

chúng ta không thể sản xuất và chế biến thức ăn chăn nuôi bằng phương pháp thủ
công, lạc hậu được mà đòi hỏi phải sử dụng các loại máy móc để tăng năng suất và

DU


giảm bớt gánh nặng cho người lao động. Trong rất nhiều loại máy dùng để sản xuất và
chế biến thức ăn chăn nuôi, với năng suất cao thì máy “Nghiền cám viên trục đứng” là
một trong những thiết bị rất cần để đáp ứng nhu cầu đó. Sau hơn 4 tháng nghiên cứu,
tìm hiểu, chế tạo cộng với sự hướng dẫn nhiệt tình của Thầy Trần Ngọc Hải và sự
giúp đỡ của các thầy cơ trong khoa Cơ Khí. Em đã hồn thành đồ án tổng hợp máy
nghiền cám viên trục đứng.
Trong quá trình làm đồ án tốt nghiệp do thời gian hạn chế và khó khăn trong q
trình tìm tài liệu, vật tư thiết bị nên đề tài chưa được nghiên cứu kĩ vì vậy chắc chắn
vẫn cịn nhiều thiếu sót. Chúng em mong nhận được sự góp ý của quý thầy cơ và các
bạn để đề tài có tính khoa học và được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, Tháng 5 năm 2018
Sinh viên thực hiện

Thái Văn Tý
Nguyễn Quốc Tài

ii


LỜI CẢM ƠN
Năm cuối đối với mỗi sinh viên là cột mốc quan trọng, là thời gian để củng
cố và vận dụng kiến thức đã học vào thực tế sản xuất. Nhà trường nói chung và
Khoa Cơ khí nói riêng đã tạo điều kiện thuận lợi cho sinh viên tiếp cận với công
việc thực tế liên quan đến ngành học để thích ứng với điều kiện làm việc sau khi
ra trường, bố trí thời gian để sinh viên có thể thực hiện đồ án tốt nghiệp. Cùng
với đó là sự giúp đỡ tận tình từ quý Thầy hướng dẫn, em đã học tập, được nghiên
cứu và nắm bắt được nhiều kinh nghiệm thực tế thông qua việc làm đồ án tốt
nghiệp, qua đó em đã hồn thành xong đề tài “ Nghiên cứu và khai thác một số
ứng dụng trên máy tiện tự động”.


C
C

Em xin chân thành cảm ơn Thầy ThS. Trần Ngọc Hải, quý Thầy (Cô) giáo
trong Khoa cơ khí, trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng đã hướng dẫn,

R
L
T.

chỉ bảo, giúp đỡ và đôn đốc em hoàn thành đồ án một cách tốt nhất. Em xin chân
thành cảm ơn!

DU

iii


CAM ĐOAN

Tên đề tài: “Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng”
GVHD: TH.S TRẦN NGỌC HẢI
Sinh viên: Nguyễn Quốc Tài
Lớp: 13C1A

Mã sinh viên: 101130054
Khoa: Cơ Khí

Sinh viên: Thái Văn Tý

Lớp: 13C1A

Mã sinh viên: 101130075
Khoa: Cơ Khí

Lời cam kết: “ Tôi xin cam đoan đồ án tốt nghiệp này là cơng trình do chúng tơi thiết

C
C

kế và chế tạo. Tôi không sao chép từ một bất kỳ bài viết nào đã được cơng bố nào mà
trích dẫn nguồn gốc. Nếu có bất kỳ sai phạm nào, tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm”

R
L
T.

Đà Nẵng, ngày 21 tháng 05 năm 2018

DU

Sinh viên thực hiện

Thái Văn Tý
Nguyễn Quốc Tài

iv


MỤC LỤC

Lời Nói Đầu ..............................................................................................................................1
CAM ĐOAN ........................................................................................................................... iii
TĨM TẮT ĐỒ ÁN............................................................................................................... viii
THUYẾT MINH VÀ CHẾ TẠO MÁY ÉP CÁM VIÊN TRỤC ĐỨNG .........................1
Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ÉP ..........................................................................................1
1.1 Tìm hiểu về lý thuyết ép bằng con lăn ............................................................................3
1.1.1 Giới Thiệu........................................................................................................................3
1.1.2 Các loại máy hiện dùng trên thị trường .......................................................................5
1.3 Sản phẩm của máy đùn ép cám viên ...............................................................................7

C
C

1.3.1 Các sản phẩm ..................................................................................................................7
1.3.2 Yêu cầu kĩ thuật ..............................................................................................................7

R
L
T.

1.3.3 Các hình ảnh thức ăn trước và sau khi ép: ..................................................................7
Chương 2: THIẾT KẾ NGUN LÝ VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC MÁY

DU

2.1 Chọn phương án thiết kế ...................................................................................................8
2.1.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế .....................................................................................8
2.1.2 Yêu cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế .............................................................8
2.2 Các phương án ép ..............................................................................................................8
2.2.1 Phương pháp ép với vít tải.............................................................................................8

2.2.2 Phương pháp ép cám viên trục đứng............................................................................9
2.2.3 Chọn phương án ép ..................................................................................................... 10
2.3 Chọn phương án truyền động ........................................................................................ 10
2.3.1 .Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy................................................................ 10
2.3.2 Chọn máy...................................................................................................................... 11
2.4: Tính tốn động học cho máy ........................................................................................ 11
2.4.1 Tính chọn động cơ ....................................................................................................... 11
2.4.1.1 Công Suất .................................................................................................................. 11
2.4.1.2 Chọn động cơ:........................................................................................................... 12
2.4.2 Phân phối tỉ số truyền.................................................................................................. 12
2.4.3 Tính các thơng số trên trục ......................................................................................... 12

v


2.4.3.1 Xác định công suất trên các trục: ........................................................................... 12
2.4.3.2 Xác định số vịng quay ............................................................................................ 12
2.4.3.3 Xác định mơmen xoắn trên trục. ............................................................................ 12
2.4.3.4 Bảng kết quả tính..................................................................................................... 13
2.4.5 Thiết kế trục ................................................................................................................. 19
2.4.5.1 Chọn vật liệu ............................................................................................................. 19
2.4.5.2 Tính đường kính sơ bộ của trục .............................................................................. 19
Chương 3: TÍNH TỐN, THIẾT KẾ KẾT CẤU MÁY .................................................. 28
3.1.Chọn năng suất cho máy ................................................................................................ 28
3.2.Các phương án kết cấu bộ ép ........................................................................................ 28
3.2.1 Một số loại quả lô ép ................................................................................................... 28

C
C


3.3.Tính chọn thiết kế con lăn ............................................................................................. 29
3.3.1 Kết cấu con lăn............................................................................................................. 29

R
L
T.

3.3.2 Tính diện tích của con lăn ép lên nguyên liệu. ........................................................ 31
3.5.1. Thiết kế vỏ của cụm hoạt động chính ...................................................................... 33

DU

3.5.2. Chế tạo cụm thân giữa ............................................................................................... 35
Chương 4: QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO CHI TIẾT TRỤC ........................ 36
4.1 Phân tích các đặc điểm về yêu cầu kĩ thuật các bề mặt cần gia công trục I ............ 36
4.2

Phân chia trình tự các ngun cơng ......................................................................... 36

4.2.1 Trình tự các ngun cơng gia cơng: .......................................................................... 36
4.2.2.1 Lập quy trình cơng nghệ, chọn máy, dao cho từng nguyên công. ..................... 36
4.3 Tra lượng dư cho từng bước công nghệ....................................................................... 38
4.4 Tra chế độ cắt cho từng bước công nghệ. .................................................................... 39
4.5 Thời gian cơ bản cho từng ngun cơng...................................................................... 42
4.6 Phân tích các đặc điểm về yêu cầu kĩ thuật các bề mặt cần gia công trục II ........... 45
4.6.1 Phân chia trình tự các nguyên cơng........................................................................... 45
4.6.1.1 Trình tự các ngun cơng gia cơng: ....................................................................... 45
4.6.1.2 Lập quy trình cơng nghệ, chọn máy, dao cho từng nguyên công. ..................... 46
4.6.1.3 Tra lượng dư cho từng bước công nghệ. ............................................................... 47
4.7 Tra chế độ cắt cho từng bước công nghệ. .................................................................... 48

4.8 Thời gian cơ bản cho từng nguyên công...................................................................... 52

vi


Chương 5: CHẾ TẠO MÁY THIẾT KẾ, VẬN HÀNH VÀ BẢO DƯỠNG.
5.1 Chế tạo máy thiết kế ....................................................................................................... 55
5.1.1 Chế tạo khung máy ...................................................................................................... 55
5.2 Chế tạo bộ phận cấp phơi bằng vít tải .......................................................................... 56
5.2.1 Các bộ phận hợp thành vít tải .................................................................................... 59
5.2.2 Tính tốn thiết kế vít tải ............................................................................................. 59
5.3. Quy trình vận hành máy................................................................................................ 59
5.4 An toàn trong sử dụng .................................................................................................... 59
5.4.1 Lắp đặt máy .................................................................................................................. 59
5.4.2 Vận hành máy .............................................................................................................. 59
5.5 Bảo dưỡng........................................................................................................................ 59

C
C

5.6 Sự cố máy ........................................................................................................................ 59
5.7 Khắc phục sự cố .............................................................................................................. 59

R
L
T.

KẾT LUẬN ............................................................................................................................ 60
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 61


DU

vii


DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH VẼ
BẢNG 2.1 Thơng số động cơ
BẢNG 2.2 Kết quả tính tốn động học của máy
BẢNG 2.3 Xác định các kích thước hình học
HÌNH 1.1 Máy ép cám viên trục ngang 3A3Kw khơng đầu cắt
HÌNH 1.2 Quá trình sử dụng máy để làm cám viên phục vụ chăn ni
HÌNH 1.3 Cấu tạo chính của máy ép cám trục ngang
HÌNH 1.4 Bột cám trước và sau khi ép
HÌNH 2.1 Sơ đồ nguyên lý máy ép trục ngang

C
C

HÌNH 2.2 Sơ đồ nguyên lý máy ép cám trục đứng bằng con lăn và đĩa lỗ
HÌNH 2.3 Bộ phận chính tạo cám viên của máy

R
L
T.

HÌNH 3.1 Con lăn và nguyên lý làm việc
HÌNH 3.2 Nguyên lý ép đĩa lỗ quay

DU


HÌNH 3.3 Con lăn tiếp xúc trong vành lỗ
HÌNH 3.4 Hình ảnh con lăn

HÌNH 3.5 Nguyên lý làm việc của con lăn và đĩa lỗ
HÌNH 3.6 Các loại đĩa lỗ
HÌNH 3.7 Bản vẽ chế tạo vỏ máy miệng trên
HÌNH 3.8 Bản vẽ chế tạo vỏ máy miệng dưới
HÌNH 3.9 Bản vẽ chế tạo phễu
HÌNH 5.1 Hình ảnh máy sau khi lắp ráp
HÌNH 5.2 Đưa phơi vào máy
HÌNH 5.3 Q trình hình thành cám viên
HÌNH 5.4 Hình ảnh máng

viii


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

MỞ ĐẦU
THUYẾT MINH VÀ CHẾ TẠO MÁY ÉP CÁM VIÊN TRỤC ĐỨNG

Nội dung ĐATN bao gồm các vấn đề sau:
1. Nhu cầu thực tế của đề tài
Trong điều kiện ngành chăn nuôi đang phải đối mặt với dịch bệnh, đầu ra, thì
ngành sản xuất, chế biến thức ăn chăn ni cũng đang mắc phải nhiều khó khăn, thách
thức. Ngành sản xuất thức ăn chăn ni (TACN) của nước ta có tốc độ phát triển khá
nhanh nhưng giá luôn cao hơn 10-15% so với các nước trong khu vực nên tính cạnh
tranh khơng cao. Bên cạnh đó, sản xuất khơng đáp ứng nổi nhu cầu tiêu dùng trong
nước, hàng năm phải nhập khẩu khoảng 20-30% về khối lượng, chiếm tới 45% tổng
giá trị nguyên liệu sản xuất TACN. Tăng cường năng lực cho ngành sản xuất TACN sẽ


C
C

làm tăng khả năng sản xuất trong nước đáp ứng tốt nhu cầu tiêu thụ của thị trường và
ổn định giá cả góp phần phát triển nhanh chóng ngành chăn ni ở Việt nam.

R
L
T.

Giá thức ăn chăn nuôi trong nước khá cao (chiếm tới 75% chi phí sản xuất),
ngun nhân tình trạng này là do thiếu khả năng thực hiện quy hoạch phát triển toàn

DU

diện các nguồn nguyên liệu thô cũng như công nghiệp phụ trợ cho ngành thức ăn chăn
ni. Nước ta có trên 1 triệu ha trồng ngô nhưng năng suất chỉ đạt 3,6 tấn/ha (trong khi
các nước phát triển đạt mức 5 - 6 tấn/ha) nên dù có sản lượng trên 3,6 triệu tấn ngô
nhưng ngành thức ăn chăn nuôi vẫn phải nhập khẩu hàng trăm ngàn tấn/năm (riêng
năm 2006 là khoảng 500.000 tấn). Các nguyên liệu bột cá 60% đạm, vi khoáng, amino
acid... các nhà sản xuất cũng phải nhập khẩu tồn bộ vì trong nước chưa sản xuất
được. Vì vậy, giá thức ăn chăn nuôi của Việt Nam luôn cao hơn so với các nước trong
khu vực từ 10 - 20%. Bên cạnh đó, tốc độ tăng trưởng nhanh của ngành sản xuất thức
ăn chăn nuôi thời gian qua cũng đi kèm với tồn tại trong công tác giám sát, kiểm định
chất lượng. Chất lượng thức ăn không đạt yêu cầu nêu trên đã gây thiệt hại cho người
chăn nuôi. Giá cả không thể cạnh tranh mà chất lượng cũng chưa chắc bảo đảm tốt hơn
sản phẩm của nước ngoài, bởi vậy hiện hay, hơn 50% lượng thức ăn chăn nuôi đáp
ứng cho nhu cầu tiêu thụ trong nước vẫn phải nhập từ các nước khác về.
Nhìn tổng thể về chăn ni, dù gia súc hay gia cầm thì đặc điểm chung cả nước

vẫn là nuôi phân tán, chủ yếu lấy công làm lời, chưa phải là một nền chăn nuôi chuyên
nghiệp, quy mô lớn để giảm giá thành, tăng mức cạnh tranh trên thị trường.
Đối mặt với tình trạng trên, để giải quyết vấn đề thức ăn chă nuôi cho nhưng hộ
gia đình, hay trang trại chăn ni nhỏ lẻ thì việc cần thiết chê tạo ra những chiếc máy
chế biến thức ăn từ nguyên liệu sẵn có trở nên cấp thiết.
SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

1


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

2. Nội dung
Máy ép cám viên có các phần chính gồm : động cơ, khung máy, bộ truyền, thùng
chứa, bộ phận nghiền. Khi máy hoạt động, nguồn liệu (cám) được đưa vào miệng
thùng và xuống thùng chứa, tại đây cơ cấu nghiền (bánh lu) sẽ nghiền nát nguyên liệu
đưa vào ép xuống ổ đĩa lỗ tạo thành hình dạng cám viên. Sau đó sản phẩm được đưa ra
từ cửa thốt và miệng thùng. Máy chạy bằng nguồn điện xoay chiều 1 pha nên dễ dàng
đưa vào mạng lưới điện gia đình để sử dụng.
3. Phạm vi nghiên cứu của đề tài tốt nghiệp:
Đưa ra các phương án thiết kế để phân tích tính tối ưu hợp lý phù hợp với khả
năng kinh tế cũng như năng lực của mình để thiết kế máy cắt nghiền thức ăn chăn
ni.
Tính tốn sức bền một số chi tiết máy, tính tốn thiết kế bộ trục và thiết kế các gối
đỡ.

C

C

Nêu cách bảo dưỡng, vận hành, các qui định an toàn đảm bảo hoạt động tốt, an
tồn cho người sử dụng.

R
L
T.

4. Tính mới, tính sáng tạo:
 Máy tiêu hao điện năng thấp.

DU

 Chiếm ít diện tích mặt bằng và khả năng cơ động cao.
 Có thể chế biến nhiều loại nguyên liệu khi đó có thể cung cấp đầy đủ dinh
dưỡng cho vật nuôi.

 Thao tác đơn giản, dễ vận hành.
5. Tính hiệu kinh tế quả:
Giải pháp góp phần tiết kiệm thời gian, giảm chi phí th nhân cơng, cung cấp
nguồn thức ăn rẻ và đảm bảo dinh dưỡng.
Năng suất máy đạt 200 Kg/h, tương đương năng suất làm việc của 20 người. Gấp
2 lần máy ép cám viên trục ngang.
Giải pháp là tiền đề cho những nghiên cứu tiếp theo để sản xuất máy móc tạo sức
cạnh tranh trên thị trường trong và ngồi nước.

SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A


GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

2


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ÉP

1.1 Tìm hiểu về lý thuyết ép bằng con lăn
1.1.1 Giới Thiệu
Việc cung cấp thức ăn chăn ni có ý nghĩa rất quan trọng, có tính chất quyết định
đến số lượng và chất lượng sản phẩm chăn nuôi. Cho súc vật ăn đủ chất dinh dưỡng và
đúng chế độ, tức là thích ứng với các yêu cầu cảu cơ thể con vật, tăng được sản lượng
chăn ni lớn nhất với mức thức ăn tốn ít nhất. Trong việc cung cấp thức ăn, ngoài vấn
đề sản xuất thức ăn, thì vấn đề chế biến thức ăn có ý nghĩa quan trọng :


Tăng khả năng tiêu hóa thức ăn của cơ thể súc vật.



Tăng chất lượng thức ăn.



Súc vật đỡ tốn sức nhai thức ăn.




Ngăn ngừa bệnh tật cho vật nuôi.



Tận dụng được nhiều phụ phế phẩm nông công nghiệp, bổ sung cho cơ sở

C
C

R
L
T.

DU

thức ăn, nhất là trong tình hình thiếu cân đối giữa đàn vật ni cà thức ăn
hiện nay.

Thức ăn phải đủ chất bổ sung cần thiết cho từng loại v à lứa tuổi vật ni, dễ tiêu
hóa, ngon, sạch, khơng lẫn những tạp chất có hại đến sức khỏe con vật hoặc hại cho
chất lượng sản phẩm. đa số thức ăn chăn ni địi hỏi phải chế biến, nhất là đối với
thức ăn tổng hợp, chỉ trừ một số phần nhỏ thức ăn có thể cho súc vật ăn tươi nguyên.
Thực nghiệm chứng tỏ rằng thức ăn hạt được nghiền nhỏ cho lợn ăn thì độ tăng
trọng hằng ngày sẽ tăng thêm tới 15 – 19% so với thức ăn nghiền to. Nếu cho lợn ăn
nguyên, tỷ lệ tiêu hóa sẽ giảm 6 – 12% so với hạt nghiền nhỏ. Rau, cỏ, củ cho súc vật
ăn ăn tươi cần được rửa sạch và thái nhỏ để sạch đất, đá, cát, rác và con vật nhai đỡ
mỏi, dễ ăn. Một số thức ăn thô như rau, cỏ, rơm, v.v… nếu được kiềm hóa ( bằng vôi,
xút, v.v…) sẽ tăng được lượng dinh dưỡng. Cỏ khô, rau khô được sấy và n ghiền thành
bột, sẽ chứa và duy trì được nhiều carotene (tiền sinh tố A ).
Trong khẩu phần thức ăn cho lợn chỉ thêm 5% bột cỏ khơ loại tốt có thể tăng trọng

thêm 12% và giảm mức độ tiêu thụ thức ăn trên 1 Kg tăng trọng tới 8%. Nếu cấc loại
thức ăn được chế biến thành thức ăn hỗn hợp khô (thức ăn tổng hợp, thức ăn đậm
SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

3


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

đặc,…) sẽ đảm bảo đầy đủ chất dinh dưỡng cho các loại vật nuôi, nhưng cho gia cầm
và cá cần phải tạo thành viên mới tốt.
Trong ngành chăn nuôi hiện đại ngày nay có cả việc ni trồng thủy sản. Có thể
nói ngành ni tơm cá có tính chất khác với chăn ni gia súc gia cầm, vì nguồn thức
ăn cho tôm cá,…lại phải thả trực tiếp qua một môi trường nước nên việc chế biến thức
ăn làm sao cho tôm cá có đủ chất dinh dưỡng mà mơi trường sống của tôm cá không bị
ảnh hưởng. Chúng ta nếu cứ chế biến thức ăn như nấu cám cho gia súc, gia cầm xong
còn thừa lại đổ xuống ao cho cá tơm ăn, làm như vậy thì cá tơm sẽ khơng được ăn hết
nguồn thức ăn mà bà con đổ xuống, hơn nữa các chất này hòa tan trong nguồn nước
tạo ra cho môi trường nước thêm vẩn đục và vật nuôi thủy sản trong ao hồ của bà con
bị đe dọa. Chính vì vậy mà khi ni trồng thủy hải sản thì bà con vẫn chuộng cám viên

C
C

nổi. Để làm được điều này thì máy ép cám viên nổi ra đời đã đáp ứng được yêu cầu
cần thiết của bà con nông dân.


R
L
T.

Sự tiện lợi mà máy ép cám viên mang lại cho bà con

Khi giá của các loại cám viên ngày một tăng cao làm cho người nuôi cá, ni tơm,

DU

ni gà, ni chim khơng cịn có lãi, thậm chí cịn bị lỗ. Để nhằm hạ giá thành sản
xuất, các hộ ni trồng thủy sản thường có xu hướng tự chế biến thức ăn cho cá bằng
các nguyên liệu có sẵn, rẻ tiền trong gia đình. Cách làm này có thể nói là rất hữu hiệu
và sẽ đảm bảo cho tơm, cá có đầy đủ chất dinh dưỡng và phát triển tồn diện, đồng
thời giảm được chi phí cho thức ăn đầu vào.
Hiện nay có khá nhiều loại máy ép cám viên điển hình May ép cam viên này sẽ
giúp cho các hộ chăn ni có thể tự chế biến thức ăn viên từ những nguyên liệu có sẵn
như trong gia đình bà con và có thể kể ra được là: Ngơ, khoai, lúa, mì, gạo, đậu
tương… thành các loại thức ăn hỗ hợp cho gia súc, gia cầm ăn. Những loại thức ăn
tổng hợp này luôn mang đến đầy đủ chất dinh dưỡng giúp cho gà, vịt, tôm, cá… phát
triển khỏe mạnh và nhanh chóng.
Máy ép cám viên trục đứng giúp bà con tự sản xuất, chế biến thức ăn chăn nuôi
tiết kiệm, hiệu quả. Để đạt được mục đích chăn ni phù hợp nhiều trang trại đã tự sản
xuất thức ăn chăn nuôi bằng cách tự chế biến lấy thức ăn ch ăn nuôi tại nhà bằng nguồn
ngun liệu ngơ, khoai, sắn sẵn có giúp người chăn ni tiết kiệm được chi phí và đạt
hiệu quả cao.
SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải


4


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

1.1.2 Các loại máy hiện dùng trên thị trường
a. Máy ép cám viên trục ngang
Máy ép cám viên trục ngang 3A3Kw khơng đầu cắt. Với chiếc máy này, bà con có
thể tự sản xuất thức ăn chăn nuôi ngay tại nhà bằng cách sử dụng các loại nguyên liệu
sẵn có, đồng thời chủ động được nguồn dinh dưỡng cho vật nuôi, giúp vật ni mau
lớn, phát triển khỏe mạnh.

C
C

R
L
T.

DU

Hình 1.1: Máy ép cám viên trục ngang 3A3Kw khơng đầu cắt
Tính năng và ưu điểm nổi bật của Máy ép cám viên trục ngang 3A3Kw không
đầu cắt
Máy ép cám viên trục ngang 3A3Kw không đầu cắt chuyên dùng để làm cám viên từ
các loại nguyên liệu như: Bột ngô, bột sắn, bột xương, bột cá, khô dầu,… làm thức ăn
cho các loại gia súc, gia cầm, thủy hải sản (loại ăn chìm).
Để tạo ra bột cám bà con có thể sử dụng Máy băm nghiền đa năng 3A hoặc các
loại Máy nghiền cám 3A của cơng ty. Sau đó, bà con phối trộn theo cơng thức cho

từng loại vật ni, có độ ẩm từ 15 – 40% và cho vào máy để ép thành cám viên.
Đặc biệt, máy có 3 loại mặt sàng đi kèm với đường kính lỗ sàng lần lượt là 3, 5, 9mm
giúp bà con có thể điều chỉnh được kích thước của cám viên sau khi ép để phù hợp với
từng giai đoạn phát triển cũng như từng lồi vật ni khác nhau.
SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

5


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

Năng suất cao nhất máy có thể đạt tới 60 kg/giờ, giúp bà con chăn nuôi chế biến cám
viên một cách nhanh chóng hiệu quả, tiết kiệm thời gian, chi phí và nâng cao hiệu quả
cơng việc.

C
C

R
L
T.

DU

Hình 1.2 Q trình sử dụng máy để làm cám viên phục vụ chăn nuôi
Cấu tạo của Máy ép cám viên trục ngang 3A3Kw không đầu cắt


Hình 1.3 Cấu tạo chính của máy ép cám trục ngang
SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

6


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

Máy ép cám viên trục ngang 3A3Kw không đầu cắt được thiết kế khá nhỏ gọn, dễ
dàng vận hành, tháo lắp trong quá trình sử dụng. Đây là chiếc máy phù hợp sử dụng
cho các hộ gia đình hoặc các trang trại chăn nuôi vừa và nhỏ trên cả nước
1.3 Sản phẩm của máy đùn ép cám viên
1.3.1 Các sản phẩm
Máy thái thức ăn chăn ni có nhiệm vụ ép viên ra từ bột cám, ngô, khoai sắn
thành những đoạn (dài, ngắn) điều chỉnh được theo quy định đối với các loại vật ni.
1.3.2 u cầu kĩ thuật
 Phải có tính chất vạn năng: ép các loại thức ăn trộn với nhau để đầy đủ dinh
dưỡng cho vật nuôi
 Điều chỉnh được độ dài và đường kính viên cám để phù hợp với từng loại vật

C
C

ni trâu bị lợn gà vịt thỏ dê .. .vvv

 Khi ép không cám không vỡ vụn. độ ẩm cám đạt 10-15%


R
L
T.

 Phải có năng suất cao (trong điều kiện quy mô chăn nuôi hiện nay của nước ta,
địi hỏi

DU

 Năng suất máy khoảng 1÷ 3 t/h

 Phải có chi phí năng lượng riêng thấp (hiện nay khoảng lkWh/t).
 Phải dễ điều chỉnh, chăm sóc, sử dụng thuận tiện, dễ tháo lắp
 Có cấu tạo gọn, bền vững, có các bộ phận che chắn, bảo đảm an tồn lao động
1.3.3 Các hình ảnh thức ăn trước và sau khi ép:

Hình 1.4 Bột cám trước và sau khi ép

SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

7


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

Chương 2: THIẾT KẾ NGUN LÝ VÀ TÍNH TỐN ĐỘNG HỌC MÁY


2.1 Chọn phương án thiết kế
2.1.1 Cơ sở chọn phương án thiết kế
Máy được thiết kế ra khi làm việc phải có độ tin cậy cao, năng suất cao, hiệu suất
làm việc lớn, tuổi thọ cao, chi phí chế tạo, lắp ráp, sửa chữa và thay thế thấp nhất.
Ngoài ra còn phải chú ý đến yêu cầu về đặc điểm nơi máy phục vụ, kết cấu máy không
quá phức tạp, dễ sử dụng, tiếng ồn nhỏ và hình dáng của máy có tính thẩm mỹ.
2.1.2 u cầu kỹ thuật chung của máy khi thiết kế
 Đơn giản trong kết cấu và khả năng vận hành dễ dàng

C
C

 Tiêu thụ ít năng lượng nhưng vẫn mang lại năng suất cao
 Giá cả phù hợp với người tiêu dùng

R
L
T.

 Khả năng di chuyển thuận tiện
 Dễ sửa chữa và bảo trì

DU

 Hình thức đẹp, gọn nhẹ
2.2 Các phương án ép

Trên thị trường hiện nay có rất nhiều loại máy ép cám với cấu tạo, hình thức khác
nhau. Tuy nhiên điểm khác nhau nổi bật ở các loại máy này là về phương pháp ép với
năng suất cao.

2.2.1 Phương pháp ép với vít tải

Hình 2.1 Sơ đồ nguyên lý máy ép trục nằm ngang
SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

8


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

➢ Ưu nhược điểm của phương án:
+ Ưu điểm:
-

Nhỏ gọn

+ Nhược điểm:
-

Năng suât thấp

2.2.2 Phương pháp ép cám viên trục đứng
Đĩa lổ được gắn cố định trên trục thẳng đứng, và được siết chặt vào trục bằng đai
ốc. Trên trục có đĩa quay 4 đem cám ra khỏi miệng. Khi nguyên liệu được đưa vào
người sử dụng 2 vít điều chỉnh tạo lực ép F con lô ép vào mặt sàn đĩa lỗ lúc đó thực
hiện q trình ép ngun liệu vào đĩa lỗ tạo ra viên 7 làm gãy bằng tay gạt và đi ra
theo miệng. Chúng ta có thể thay đổi kích thước của thức ăn bằng cách thay đĩa lỗ


C
C

khác nhau và điều chỉnh tay gạt 8.

R
L
.
F

6

3

n

T
U

5

4

n

D

F


7

8

n

n

2

1

Hình 2.2 Sơ đồ nguyên lý máy ép cám trục thẳng đứng bằng quả lô và đĩa lỗ
➢ Ưu nhược điểm của phương án:
+ Ưu điểm:
-

Có thùng chứa liệu nên an tồn khi vận hành

-

Thức ăn đa dạng hóa về kích thước

SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

9



Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

-

Dễ dàng chế tạo

-

Năng suât cao

+ Nhược điểm:
-

Bề mặt làm việc của quả lơ nhanh mịn

2.2.3 Chọn phương án ép
Qua q trình khảo sát và kiểm nghiệm chúng em qu yết định chọn phương án ép
bằng con lăn và đĩa lỗ. Với năng suất cao phù hợp với một trang trại hoặc từng hộ gia
đình tiết kiệm được khơng gian, điện năng, làm việc an toàn.
2.3 Chọn phương án truyền động
2.3.1 .Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của máy
a. Cấu tạo của máy

C
C

1

R

L
T.

2

3

DU
4
5

6

7

8

9

10

Hình 2.3 Bộ phận chính của ngun lý tạo cám viên
1. Phễu

2. Vít điều chỉnh

3. Vỏ máy

4. Con lăn


4. Đĩa lỗ

6. Tay gạt

SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

10


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

b. Nguyên lý hoạt động:
Chuyển động của con lăn 4 đè ép lên mặt đĩa lỗ 4. được thực hiện bằng động cơ
điện thông qua một bộ truyền đai một bộ truyền bánh răng. Khi trục quay làm đĩa lỗ 4
quay dân tới qua lô quay. Ép cám xuống từng lỗ được tay gạt gạt đứt và đĩa quay đem
thức ăn ra khỏi miệng .
Ưu nhược điểm của máy
+ Ưu điểm:
- Đa dạng hóa kích thước thức ăn
+ Nhược điểm:
- Bề mặt làm việc nhanh mịn
2.3.2 Chọn máy

C
C

Qua q trình phân tích ưu, nhược điểm và cơ sở chọn phương án thiết kế. Ta thấy

phương án thiết kế máy với trục thẳng đứng sử dụng động cơ điện xoay chiều 1 pha có

R
L
T.

nhiều ưu điểm : thiết kế đơn giản, sử dụng dễ dàng trong mạng lưới điện gia đình, an
tồn và gon nhẹ, giá thành thấp.

DU

2.4: Tính tốn động học cho máy
2.4.1 Tính chọn động cơ
2.4.1.1 Cơng Suất

Cơng suất u cầu của động cơ được xác định theo công thức:
N ycdc =

N lv

t

(kw) [8]

Nlv: Công suất làm việc của dao cắt (kw)
ηt: Hiệu suất hệ thống.
Tính cơng suất làm việc của máy (dao cắt) được xác định theo công thức:

N lv =


Ptt  V
(kw) [8]
1000

Ptt:lực cắt tác dụng nên dao cắt Ptt = 192 N
V: vận tốc dài của dao quay V = 9 m/s
Vậy công suất làm việc của máy là:

N LV =
SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

Ptt  V 192.9
=
= 1,42 (kw).
1000 1000
GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

11


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

2.4.1.2 Chọn động cơ:
Bảng 2.1: Thông số động cơ
Kiểu động cơ
Công

4A71B8Y3


suất Vận

tốc cosφ

(kw)

quay (v/ph)

1,5

1450

0,65

Tmax
Td min

Tk
Tdn

1,7

1,6

2.4.2 Phân phối tỉ số truyền
Tỷ số truyền động chung i =

𝑁𝑑𝑐
𝑁𝑐𝑡


= 10

2.4.3 Tính các thơng số trên trục
2.4.3.1 Xác định công suất trên các trục:
Công suất trên trục động cơ

C
C

N1 = Ndc=1,5(kw)
Công suất trên trục 1

R
L
T.

N2 = η1-2.N1= 0,95.0,95 =1,42 (kw).

DU

Công suất trên trục 2: N3 = η1-2.N1 . N2= 0,95.0,95.1.42 =1,3 (kw).
2.4.3.2 Xác định số vòng quay

Số vòng quay động cơ: n đc =1450 (vg/ph )
Số vòng quay của trục 1 là:
n1 =

ndc 1450
=
= 290 (vg/ph )

5
id

số vòng quay của trục 2 là
n2 =

ndc 290
=
= 145 (vg/ph)
2
id

2.4.3.3 Xác định mômen xoắn trên trục.
Mômen xoắn trên trục động cơ:
Mxl=9,55.10 6

N1
1,5
=9,55.10 6.
=9879 (N.mm)
1450
n1

Mômen xoắn trên trục 1:
Mx2= 9,55.10 6.

N2
1,42
= 9,55.10 6.
= 46762 (N.mm).

n2
290

Mômen xoắn trên trục 2:
SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

12


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

Mx2= 9,55.10 6.

N2
1,3
= 9,55.10 6.
= 85620 (N.mm).
n2
145

2.4.3.4 Bảng kết quả tính
Bảng 2.2: Kết quả tính tốn động học của máy
Trục

Động cơ

Thơng số

Tỷ số truyền u

Trục I

I=5

Trục II

I=2

Số vịng quay v/ph

1450

290

145

Cơng suất kW

1,5

1,42

1,3

Mômen xoắn N.mm

9879


46762

85620

C
C

2.4.4 Thiết kế bộ truyền
2.4.4.1 Thiết kế bộ truyền đai thang:

R
L
T.

1. chọn loại đai. Giả thiết vận tốc của đai v>5m/s, có thể dùng loại đai A hoặc B
(Bảng 5-13). Ta tính theo cả hai phương án và chọn phương án nào có lợi hơn.
Tiết diện đai

DU

Kích thước tiết diện đai a x h(mm)

A
13 x 18

Diện tích tiết diện F (mm2)

B
17 x 10.5


81

138

140

200

10.7

15.3

445

636

450

630

445

454

3.28

3.22

2. Định đường kính bánh đai nhỏ. Theo bảng 5-14 lấy
D1 , mm

Kiểm nghiệm vận tốc của đai:
V=

𝜋.1460.𝐷1
60.1000

≈ 0.0746D1 m/s

V3. Tính đường kính D2 của bánh lớn
D2 = 5(1-0.02)D1 = 4.9D1 mm
Lấy theo tiêu chuẩn (bảng 5-15) D2
Số vòng quay thực n 2 của trục bị dẫn :
N2 = (1-0.02).1450

D1
𝐷2

≈ 1431

D1
𝐷2

vg/ph

N1 sai lệch ít so với yêu cầu
Tỉ số truyền = n 1/n 2
SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A


GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

13


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

4. Chọn sơ bộ khoảng cách trục A theo bảng 5 – 16
A ≈ D2 mm

450

520

Sơ bộ công thức (5-1)

1880

2637

Lấy L theo tiêu chuẩn (5-12)

1900

2650

5.6

5.8


460

637

5. Tính chiều dài đai L theo khoảng cách trục A

Kiểm nghiệm số vòng chạy u trong 1 giây
U=

𝑣
𝐿

Đều nhỏ hơn Umax = 10
6. xác định chính xác khoảng cách trục A theo chiều dài
đai đã lấy theo tiêu chuẩn (công thức 5-2)
Khoảng cách A thỏa mãn điều kiện 5-19

C
C

Khoảng cách nhỏ nhất để cần thiết mắc đai

R
L
T.

Amin = A-0.015L mm

Khoảng cách lớn nhất cần thiết để tạo lực căng


DU

A max = A+0.03L mm

7. Tính góc ơm ∝1[cơng thúc (5-3)]

432

597

517

717

142 o

142 o

Góc ơm thỏa mãn điều kiện ∝1≥ 120 o
8. Xác định số đai Z cần thiết. Chọn ứng suất căng ban đầu 𝜎 o = 1.2 N/mm2 và
theo trị số D1 tra bảng 5-17 tìm được ứng suất có ích cho phép [𝜎 p]o N/mm2
Các hệ số

1.7

1.74

Ct (tra bảng 5-6)

0.9


0.9

Ca (tra bảng 5-18)

0.89

0.89

Cv (tra bảng 5-19)

1

0.94

Số đai tính theo cơng thức (5-22)

4.6

1.9

Lấy số đai Z

2

1

84

45


9. Định các kích thước chủ yêu của bánh đai
Chiều rộng bánh đai [cơng thức (5-23)]
B=(Z-1)t+2S

Đường kính ngồi cùng của bánh đai [công thức (5-24)]
Bánh dẫn
Dn1 =D1+2c
SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

147
GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải

210
14


Thiết kế chế tạo máy ép cám viên trục đứng

Bánh bị dẫn
Dn1 =D1+2c

457

640

97

166


1380

940

Các kích thước t, S và c xem bảng 10-3
10. Tính lực căng ban đầu S0 [cơng thứ (5-25)]
Và lực tác dụng lên trục R [công thức (5-26)]
S0=𝜎 0F, N


R = 3 S0Zsin , N
2

Kết luận chọn đai B
2.4.4.2 Thiết kế bộ truyền bánh răng côn.
Dữ liệu đầu vào: ubr = 2; T1 = 85620 Nmm; n1 = 145 vg/ph
Vì bộ truyền bánh răng ở đây là bộ truyền kín được bơi trơn tốt nên dạng hỏng

C
C

chủ yếu là tróc rỗ bề mặt răng. Do đó, ta tiến hành tính tốn thiết kế theo

R
L
T.

ứng suất tiếp xúc.


1. Chọn vật liệu cho bánh dẫn và bánh bị dẫn. Chọn thép 40Cr được tôi cải

DU

thiện. Theo bảng 6.13 [1] độ rắn của thép 40Cr là HB 180 ÷ 350
Để bộ truyền bánh răng có khả năng chạy mịn tốt thì độ rắn của bánh dẫn
H1 và bánh bị dẫn H2 phải theo quan hệ: H1 ≥ H2 + (10 ÷ 15) HB
Do đó, đối với bánh dẫn chọn độ rắn trung bình HB1 = 250, đối với bánh
bị dẫn chọn độ rắn trung bình HB2 = 228.
2. Ứng suất uốn cho phép
Tính ứng suất uốn cho phép theo cơng thức
[𝜎]u=

𝜎−1
𝑛.𝑘

Kn trong đó: 𝜎 − 1 là giới hạn mỏi của vật liệu
n Hệ số an toàn
k hệ số tập trung ứng suất
Kn hệ số chu kỳ ứng suất uốn

Bánh răng nhỏ
Hệ số an toàn của bánh răng nhỏ n=1.5
Hệ số tập trung ứng suất k=1.8
Giới hạn mỏi của thép 𝜎 -1=0,42.550 =231 N/mm2
d
SVTH: Nguyễn Quốc Tài - Lớp: 13C1A
Thái Văn Tý - Lớp: 13C1A

GVHD: ThS. Trần Ngọc Hải


15


×