Tải bản đầy đủ (.doc) (16 trang)

Bài soạn KẾ HOẠCH DẠY CÁC MÔN THCS CẢ NĂM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (185.12 KB, 16 trang )

z

PHÒNG GIÁO DỤC HUYỆN TỦA CHÙA
TRƯỜNG THCS MƯỜNG ĐUN


KẾ HOẠCH DẠY HỌC
MÔN HỌC: NGỮ VĂN 6
CHƯƠNG TRÌNH: PHỔ THÔNG CƠ BẢN
Họ và tên : Phan Minh Đức
Tổ : Khoa học Xã hội
Trường : THCS Mường Đun

Học kỳ: II _ Năm học : 2010 - 2011
1. Môn học: Ngữ văn 6
2. Chương trình:
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kỳ: II Năm học: 2010 -2011
3. Họ và tên giáo viên:
- Họ và tên: Phan Minh Đức
- Điện thoại: 01645798700
Địa điểm : Văn phòng Tổ bộ môn Khoa học Xã hội
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng
Phân công trực Tổ: Đ/c Nguyễn Thị Huấn- Tổ trưởng
4. Chuẩn của môn học (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
* Kiến thức:
- Hiểu được khái niệm thể loại văn học, bước đầu có thao tác tìm hiểu, phân tích sự


việc, nhân vật, ý nghĩa của văn bản.
- Biết được đặc điểm cấu tạo, hình thức ngữ nghĩa, chức vụ, tác dụng… của các từ loại;
các thành phần câu; các kiểu cấu tạo câu; các dấu câu; các biện pháp tu từ
- Nắm được kiểu văn bản miêu tả, cách tạo lập văn bản đó qua bài viết.
* Kỹ năng:
- Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc ,viết thành thạo kiểu văn bản miêu tả.
- Kĩ năng đơn giản về phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có năng lực cảm nhận văn
học và tạo lập văn bản.
- Kĩ năng sống cho học sinh, tích hợp tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh.
* Thái độ:
- Học sinh yêu thích môn Ngữ văn, có mục đích học tập đúng đắn, có thái độ học tập
nghiêm túc.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực hành, đặt câu, viết đoạn văn, tạo lập văn
bản.
- Có thái độ yêu ghét rõ ràng, biết trân trọng, ngợi ca những giá trị tốt đẹp của cuộc
sống, biết thông cảm, sẻ chia, yêu thương con người.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
5. Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD&ĐT ban hành); phù hợp với thực tế. Có ý
thức giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt. Qúy trọng và bảo tồn giá trị văn học dân tộc
và thế giới. Có ý thức học tập môn Ngữ văn, áp dụng kiến thức để biết cách giao tiêp
ứng xử trong nhà trường, gia đình và xã hội.
X
1. Môn học: Ngữ văn 7
2. Chương trình:
Cơ bản v
Nâng cao
Khác
Học kỳ: II Năm học: 2010 – 2011
3. Họ và tên giáo viên:
Điện thoại:

Địa điểm văn phòng Tổ bộ môn: Văn phòng trường THCS Mường Đun
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: Tuần chẵn của tháng
Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học ( theo tiêu chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành )
Chủ đề Kiến thức Kĩ năng
1. Ngữ pháp
1.1 .Các loại câu
1.2.Biến đổi câu
1.3.Dấu câu
1.4. Phong cách ngôn ngữ
và biện pháp tu từ
2. Tập làm văn
-Hiểu thế nào là câu tút gọn và
câu đặc biệt.
-Hiểu thế nào là câu chủ động và
câu bị động
-Hiểu thế nào là trạng ngữ
- Hiểu thế nào là dùng cụm chủ
-vị để biến đổi lòng cốt câu
Hiểu công dụng của một số dấu
câu: dấu chấm phẩy, dấu chấm
lửng, dấu gạch ngang
Hiểu được thế nào là chơi chữ,
điệp ngữ, liệt kê và tác dụng
-Hiểu thế nào là nghị luận
-Nhận biết và bước đầu phân
tích được giấ trị của việc dùng
câu rút gọn và câu đặc biệt.
- Biết cách sử dụng câu rút gọn

và câu đặc biệt trong khi nói
-Biết cách chuyển đổi câu chủ
động thành câu đặc biệt.
-Biết biến đổi câu bằng cách
tách thành phần trạng ngữ
trong cau thành câu riêng
-Biết mở rộng câu bằng cách
chuyển đổi các thành phần
nòng cốt câu thành cụm chủ -vị

-Biết sử dụng dấu câu phục vụ
yêu cầu biểu đạt, biểu cảm
-Biết các loại lỗi thường gặp về
dấu câu và cách sửa chữa
Biết cách vận dụng các biện
pháp tu từ chơi chữ, điệp ngữ,
liệt kê vào thực tiễn nói và viết
-Biết cách viết đoạn văn, bài
2.1.Nghị luận

2.2. Hành chính công vụ
3. Văn học
3.1. Văn bản
-Kí ViệtNam1900- 1945
-Kịch dân gian
-Nghị luận dân gian
-Nghị luận hiện đại
-Hiểu vai trò của luận điểm, luận
cứ và cách lập luận trong văn
nghị luận.

-Nắm được bố cục, phương pháp
lập luận, cách xây dựng đoạn và
lời văn trong bài văn nghị luận
giải thích
-Hiểu thế nào là văn bản kiến
nghị và văn bản báo cáo
-Nắm được bố cục và cách thức
tạo lập văn bản kiến nghị và văn
bản báo cáo
Hiểu cảm nhận được đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật một số
truyện ngắn hiện đại Việt Nam :
Những trò lố hay là Va –ren và
Phan Bội Châu –Nguyễn Ái
Quốc; Sống chết mặc bay- pHạm
Huy Tốn;
- Hiểu được nét chính về nội
dung và tóm tắt được vở chèo:
Quan Âm Thị Kính
-Hiểu và cảm nhận được nội
dung, nghệ thuật của đoạn trích:
Nỗi oan hại chồng
-Hiểu và cảm nhận được nét đặc
sắc về nội dung và nghệ thuật
của một số câu tục ngữ Việt
Nam.
-Bước đầu nhận biết được sự
khác biệt giữa tục ngữ và thành
ngữ
-Hiểu và cảm nhận được nét đặc

sắc về nội dung và nghệ thuật
của một số tác phẩm hoặc đoạn
trích nghị luận hiện đại Việt
văn nghị luận
-Biết trình bày miệng bài văn
giải thích, chứng minh một vấn
đề xã hội, văn học đơn giản,
gần gũi
Biết viết kiến nghị và báo cáo
thông dụng theo mẫu
Đọc –Hiểu văn bản
-Văn bản nhật dụng
3.2.Lí luận văn học
Nam bàn về một số vấn đề xã
hội: Tinh thần yêu nước của
nhân dân ta-HCM; Đức tính giản
dị của Bác Hồ - Phạm Văn
Đồng; Sự giàu đẹp của tiếng
Việt- Đặng Thai Mai; Ý nghĩa
văn chương –Hoài Thanh.
-Hiểu được tình cảm cao quý, ý
thức trách nhiệm với trẻ em, phụ
nữ, hạnh phúc gia đình, tương lai
nhân loại và một số đặc sắc nghệ
thuật của một số văn bản nhật
dụng đề cập đến vấn đề văn hóa,
giáo dục quyền trẻ em, gia đình
và xã hội
-Xác định được ý thức trách
nhiệm của cá nhân với gia đình

và xã hội
Biết một số khái niệm lí luận văn
học dùng trong phân tích, tiếp
nhận văn học: hình ảnh, nhịp
điệu,...
1. Môn học: Ngữ văn 9
2. Chương trình:
Cơ bản
Nâng cao
Khác
Học kỳ: II Năm học: 2010 -2011
3. Họ và tên giáo viên:
- Họ và tên:
- Điện thoại:
Địa điểm : Văn phòng Tổ bộ môn Khoa học Xã hội.
Điện thoại: E-mail:
Lịch sinh hoạt Tổ: chiều thứ 6 tuần 2 & 4 hàng tháng
Phân công trực Tổ:
4. Chuẩn của môn học ( theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành); phù hợp thực tế.
Sau khi kết thúc học kì, học sinh sẽ:
* Kiến thức
- Nắm được những nét chính về cuộc đời và sự nghiệp văn chương của một số tác giả
tiêu biểu như: Chu Quang Tiềm, Nguyễn Đình Thi, Vũ Khoan, Hi-pô-lít Ten, Chế Lan
Viên, Thanh Hải, Viễn Phương, Hữu Thỉnh, Y Phương, R. Ta-go, Nguyễn Minh Châu,
Lê Minh Khuê, Đ. Đi-phô, Guy đơ Mô-pa-xăng, Giắc Lân –đơn, Nguyễn Huy Tưởng,
Lưu Quang Vũ…
- Hiểu được giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật của các tác phẩm trong SGK…
- Có những hiểu biết về các thành phần câu; nghĩa tường minh và hàm ý…
- Hiểu sâu hơn những vấn đề về văn bản và tạo lập văn bản cũng như các kiểu văn bản
đã được học …

* Kỹ năng:
- Có kĩ năng phân tích một khía cạnh nội dung và nghệ thuật của tác phẩm VH.
- Rèn luyện kĩ năng sống.
- Hiểu rõ hơn về tiếng Việt và cách sử dụng đúng từ ngữ TV trong giao tiếp…
- Có kĩ năng tạo lập các kiểu văn bản đã học…
5.Yêu cầu về thái độ (theo chuẩn do Bộ GD-ĐT ban hành), phù hợp thực tế:
- Học sinh yêu thích môn Ngữ văn, có mục đích học tập đúng đắn, có thái độ học
tập nghiêm túc.
- Có ý thức tu dưỡng và rèn luyện đạo đức, lối sống đẹp, lành mạnh.
- Luôn có ý thức bảo vệ môi trường.
- Hình thành năng lực tự học, tự nghiên cứu tìm hiểu…
X

×