Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

tuan 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.8 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuần 24. Tiết 85 .


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt.</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Cảm nhận được tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc của Bác Hồ, dù trong
hoàn cảnh tù ngục Người vẫn mở rộng tâm hồn tìm đến giao hồ với vầng trăng ngoài
trời


- Hiểu được ý nghĩa của tư tưởng bài thơ : Từ việc đi đường gian lao mà nói lên
bài học đường đời, đường cách mạng .


- Cảm nhận được sự hấp dẫn nghệ thuật của thơ Bác , sức truyền cảm nghệ
thuật của bài thơ rất bình dị tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc .


<i><b>2. Kóõ năng:</b></i>


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích hình ảnh thơ.
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Tình u thiên nhiên , có ý thức phấn đấu vươn lên trong cuộc sống .


<b>II. Chuẩn bị.</b>


<i><b>1. Giáo viên : Sgk , sgv , bồi dưỡng Ngữ văn 8 , tranh ảnh , bảng phụ .</b></i>


<i><b>2. Học sinh : Chuẩn bị bài theo hướng dẫn của giáo viên ở tiết trước .</b></i>


<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt .</b>


<i><b>Hoạt động 1 . Khởi động</b></i>
<i><b>(2’)</b></i>


<i>* Muïc tieâu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức .</b></i>


<i>Ngắm trăng</i>


<i>Đi đường</i>



<i><b>Hồ Chí </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>2. Kiểm tra bài cũ . </b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài.</b></i>


Cho học sinh xem tập
thơ “ Nhật kí trong tù”, giới
thiệu ngắn gọn về tập thơ
và bài thơ :


Mùa thu năm 1942, từ


Cao Bằng, lãnh tụ Nguyễn
Aùi Quốc lấy tên là Hồ Chí
Minh, sang Trung Quốc để
tranh thủ sự viện trợ quốc
tế cho cách mạng Việt
Nam. Đến huyện Túc Vinh
( Quảng Tây ), người bị nhà
cầm quyền Tưởng Giới
Thạch bắt giữ, rồi bị giải
tới giải lui gần 30 nhà giam
của 13 huyện thuộc tỉnh
Quảng Tây, bị bài ải cực
khổ hơn một năm trời.
Trong thời gian đó, để
ngâm ngợi cho khuây, vừa
ngâm vừa đợi ngày tự do,
Bác viết tập nhật kí trong
tù bằng chữ Hán . Bác vẽ
hai nắm tay bị xích đang
giơ cao cùng bốn câu đề từ
:


Thân thể ở trong lao
Tinh thần ở ngoài lao
Muốn nên sự nghiệp
lớn


Tinh thần càng phải
cao .



Tập thơ được dịch ra
tiếng Việt năm 1960, được
phổ biến rộng rãi, trở thành
một sự kiện văn học lớn.
Tiết học hôm nay ta sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

cúng tìm hiểu bài thơ “
Ngắm trăng” và “ Đi
đường” trong tập thơ này .


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tìm hiểu khái</b></i>
<i><b>quát vài nét về tác giả và</b></i>
<i><b>tác phẩm .(3’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh nắm được</i>
<i>những nét chính về tác giả,</i>
<i>tác phẩm.</i>


1. Hãy nhắc lại vài nét
chính về tác giả .


2. Hãy nêu xuất xứ của
hai bài thơ .


3. Hai bài thơ thuộc thể
thơ nào ?



<i>Bản dịch bài Đi đường</i>
<i>thuộc thể thơ lục bát .</i>


<b>Chuyển :</b> Trong thơ ca
của Bác tình cảm yêu thiên
nhiên luôn sâu sắc và
phong phú .“ Ngắm trăng”,
bài thơ viết về một cuộc
ngắm trăng thật đặc biệt.
Chính trong hồn cảnh đặc
biệt ấy mà lịng u thiên
nhiên nói riêng, vẻ đẹp
tâm hồn của Bác nói chung
càng bộc lộ rõ.


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh đọc , phân</b></i>
<i><b>tích những giá trị nội dung</b></i>
<i><b>và nghệ thuật của bài thơ</b></i>
<i><b>Ngắm trăng . (13’) </b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Rèn kĩ năng đọc, thấy được</i>
<i>tâm hồn yêu thiên nhiên say</i>
<i>đắm của Bác dù trong cảnh tù</i>


Khái quát .
Trình bày .
Xác định .



Nghe .


<b>I. Giới thiệu .</b>


<i><b>1. Tác giả.</b></i>
<i><b>2. Tác phẩm.</b></i>


- Trích : “ Nhật kí trong
tù ” của Hồ Chí Minh .


- Thể thơ : Thất ngơn tứ
tuyệt


<b>II. Đọc – hiểu văn bản .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>đày, nghệ thuật đối chuẩn xác</i>
<i>tạo hình ảnh thơ độc đáo.</i>


4. Hướng dẫn cách đọc :
Câu 1 : 2/2/3 hoặc 2/5,
giọng bình thản.


Câu 2 : 4/3 giọng bối
rối.


Câu 3, 4 : 4/3, giọng
đằm thắm, vui, sảng khoái.


- Đọc, lệnh học sinh đọc,


nhận xét .


5. Bác Hồ ngắm trăng
trong hoàn cảnh như thế
nào?


6. Vì sao Bác lại nói đến
cảnh “ Trong tù khơng rượu
cũng khơng hoa” ? Điều đó
muốn nói lên điều gì ?


7. Theo em con người chỉ
ngắm trăng trong hoàn
cảnh nào ?


8. Câu thơ thứ hai cho ta
thấy tâm trạng gì của
người tù ?


9. Qua hai câu thơ trên
chúng ta thấy phẩm chất gì
của người tù Hồ Chí Minh ?
<i><b>Bình : Trong cảnh tù</b></i>
<i>ngục khắc nghiệt ấy đã cho</i>
<i>thấy người tù không hề</i>
<i>vướng bận bởi những ách</i>
<i>nặng về vật chất, tâm hồn</i>
<i>vẫn tự do, vẫn ung dung,</i>
<i>vẫn thèm được tận hưởng</i>
<i>cảnh trăng đẹp. Câu thơ</i>


<i>dịch “ Cảnh đẹp đêm nay,</i>


Nghe, đọc , nhận xét .


Xác định .


<i>Ngắm trăng hồn cảnh đặt</i>
<i>biệt : trong tù .</i>


Trình bày .


<i>Trong tù làm gì có rượu,</i>
<i>làm gì có hoa, chỉ có muỗi,</i>
<i>rệp bẩn thỉu, tù túng, thiếu</i>
<i>thốn.</i>


Trình bày .


<i>Người ta chỉ ngắm trăng</i>
<i>khi tâm hồn thảnh thơi, thư</i>
<i>thái . </i>


Nhận xét .


Nhận xét .


Nghe .


<i><b>1. Đọc văn bản .</b></i>



<i><b>2. Tìm hiểu văn bản .</b></i>
a. Hồn cảnh ngắm
trăng, tâm trạng của Bác .


- Ngắm trăng trong cảnh
tù đày.


- Hoàn cảnh khắc
nghiệt, thiếu thốn.


- Bối rối, xốn xang
trước cảnh đêm trăng đẹp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>khó hững hờ” chưa chuyển</i>
<i>tải được cái ái náy, bối rối</i>
<i>trong lời tự hỏi “ nại nhược</i>
<i>hà” ( biết làm thế nào ? )</i>
<i>Sự bối rối, xốn xang rất</i>
<i>nghệ sĩ của Hồ Chí Minh</i>
<i>trước cảnh đêm trăng quá</i>
<i>đẹp. Người chiến sĩ cách</i>
<i>mạng vĩ đại ấy vẫn là một</i>
<i>con người yêu thiên nhiên</i>
<i>một cách say mê và hồn</i>
<i>nhiên đã rung động, mãnh</i>
<i>liệt trước cảnh trăng đẹp</i>
<i>dù đang là thân tù . </i>


10. Cho học sinh quan sát
tranh, đọc hai câu cuối


( Phiên âm và dịch thơ ) .


11. Hai câu thơ thể hiện
mối quan hệ và tình cảm
như thế nào giữa người và
trăng ?


12. Biện pháp nghệ thuật
nào được tác giả sử dụng ở
đây ?


13. Hãy chỉ ra phép đối,
nhân hóa đó ?


14. Hai câu thơ nói lên
điều gì ?


<i><b>Diễn giải : Câu thơ dịch</b></i>
<i>bị mất đi rất nhiều cái hay</i>
<i>so với nguyên tác chữ</i>


Quan sát tranh . Đọc hai
câu thơ cuối .


Thảo luận đơi bạn .
<i>- Người tù thả hồn vượt ra</i>
<i>ngồi cửa sắt nhà tù để tìm</i>
<i>đến ngắm trăng sáng.</i>


<i>- Trăng vượt qua song sắt</i>


<i>nhà tù để ngắm nhà thơ.</i>
<i>-> Tình cảm song phương </i>
<i>mãnh liệt của hai người, cả </i>
<i>hai chủ động đến với nhau, </i>
<i>ngắm nhau say đắm.</i>


Xác định.
<i>Phép đối và nhân hóa .</i>


Trình bày .


Trình bày .
Nghe .


b. Tâm hồn người thi
sĩ .




- Người và trăng chủ động
đến với nhau, ngắm nhau
say đắm.


Nhân minh nguyệt
song


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Hán .Hai câu thơ nguyên</i>
<i>tác có kết cấu đăng đối rất</i>
<i>đẹp. Cả hai câu đều có</i>
<i>cùng một kết cấu ( người và</i>


<i>trăng được đặt ở hai đầu</i>
<i>câu thơ, chắn ở giữa là cửa</i>
<i>nhà tù ) nhưng có sự đảo</i>
<i>ngược : câu trên theo trật</i>
<i>tự người – trăng, câu dưới</i>
<i>theo trật tự trăng – người.</i>
<i>Nhân và nguyệt là một cặp</i>
<i>đối, minh nguyệt và thi gia</i>
<i>là một cặp đối, thể hiện sự</i>
<i>giao hòa tuyệt đẹp của</i>
<i>trăng và người. Ngắm trăng</i>
<i>nhưng lại phát hiện ra vẻ</i>
<i>đẹp của cõi người. Người</i>
<i>xưa ngắm trăng thấy trăng</i>
<i>đẹp, trăng trong, lại buồn</i>
<i>cho cõi đời cát bụi trầm</i>
<i>luân. Lí Bạch nghĩ ngợi : </i>


<i>Ngẩng đầu nhìn trăng</i>
<i>sáng </i>


<i>Cúi đầu nhớ cố hương </i>
<i>Tản Đà ngao ngán nói</i>
<i>với chị Hằng : </i>


<i>Trần thế em nay chán</i>
<i>nửa rồi!</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>nhà thơ trong tù. Chữ “</i>
<i>khán” được lặp lại cùng</i>


<i>một vị trí trong cả hai câu</i>
<i>thơ kết hợp với hai động từ</i>
<i>“ hướng”, “ tòng” đã tạo</i>
<i>nên mối quan hệ tri âm, tri</i>
<i>kỉ giữa người và trăng. Cả</i>
<i>hai đã chủ động tìm đến với</i>
<i>nhau, lặng lẽ ngắm nhau</i>
<i>say đắm, bất chấp song sắt</i>
<i>nhà tù .</i>


15. Hình ảnh cái song sắt
đứng ở giữa người tù – nhà
thơ và vầng trăng có ý
nghĩa gì ?


<i><b>Bình :Nhà tù là hiện thực</b></i>
<i>tàn bạo và đen tối, vầng</i>
<i>trăng trên bầu trời là thế</i>
<i>giới của cái đẹp, của tự do</i>
<i>và ánh sáng. Song sắt nhà</i>
<i>tù không ngăn cản nỗi tâm</i>
<i>hồn của người tù nghệ sĩ</i>
<i>tìm đến với cái đẹp, với tự</i>
<i>do và ánh sáng. Mở đầu bài</i>
<i>thơ là nhà tù và người tù,</i>
<i>đến cuối bài thơ thì nhà tù</i>


Trình bày .


<i> - Sức mạnh tàn bạo lạnh</i>


<i>lùng của nhà tù vẫn bất lực</i>
<i>trước tâm hồn tự do của</i>
<i>người tù cách mạng .</i>


- Thể hiện mối quan hệ đặc
<i>biệt, sự giao hịa thấm thía</i>
<i>giữa trăng và người. Người</i>
<i>tù hướng ra ngồi cửa sổ</i>
<i>say đắm vầng trăng sáng,</i>
<i>vầng trăng chủ động vượt</i>
<i>qua song sắt, qua khe cửa</i>
<i>hẹp của nhà tù đến với tri</i>
<i>âm ngắm nhà thơ. Cả hai</i>
<i>đều chủ động tìm đến nhau,</i>
<i>giao hòa cùng nhau, ngắm</i>
<i>nhau say đắm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>vẫn có đó nhưng chỉ thấy</i>
<i>trăng và nhà thơ khơng cịn</i>
<i>thấy người tù đâu cả. Người</i>
<i>tù đã vượt ngục trở thành</i>
<i>nhà thơ. Cuộc vượt ngục</i>
<i>bằng tinh thần ấy không chỉ</i>
<i>thể hiện tâm hồn nghệ sĩ</i>
<i>yêu thiên nhiên mãnh liệt</i>
<i>và sâu sắc mà còn cho thấy</i>
<i>sức mạnh tinh thần kì diệu</i>
<i>của người tù – chiến sĩ –</i>
<i>thi sĩ. Có thể ung dung giữa</i>
<i>chốn ngục tù tàn bạo để</i>


<i>tâm hồn bay bổng với vẻ</i>
<i>đẹp của thiên nhiên, đó</i>
<i>chính là tiêu biểu cho tinh</i>
<i>thần thép của người chiến</i>
<i>sĩ cộng sản : </i>


<i>“ Thân thể ở trong lao </i>
<i> Tinh thần ở ngoài lao”</i>
<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh khái quát lại</b></i>
<i><b>những giá trị vừa tìm</b></i>
<i><b>hiểu . (3’ )</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh khái quát lại</i>
<i>những nét chính về nội dung</i>
<i>và nghệ thuật của bài thơ.</i>


16. Nét nghệ thuật nổi
bật của bài thơ là gì ?


17. Bài thơ đã thể hiện
điều gì ?


Trình bày .


Trình bày .


<i><b>3. Tổng kết .</b></i>



a. Nghệ thuật .


- Thể thơ tứ tuyệt giản dị
mà hàm súc.


- Giọng điệu tự nhiên,
thanh thốt.


- Sử dụng phép đối, biện
pháp nhân hóa.


b. Nội dung.


Tình yêu thiên nhiên sâu
sắc phong thái ung dung
của Bác ngay cả trong cảnh
ngục tù cực khổ tối tăm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>Hoạt động 5 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh luyện tập .</b></i>
<i><b>(4’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Nhận xét về tinh thần cổ</i>
<i>điển, tinh thần thép trong bài</i>
<i>thơ; so sánh với các bài thơ</i>
<i>viết về trăng khác.</i>



18. Tinh thần cổ điển và
tinh thần thép, chất nghệ sĩ
và chất chiến sĩ được kết
hợp như thế nào trong bài
thơ ?


19. Có người nói bài thơ
là một cuộc vượt ngục
thành cơng và kì lạ của Hồ
Chí Minh. Ý kiến của em
như thế nào ?


Trao đổi đôi bạn .
<i>Thi đề : vọng nguyệt; thi</i>
<i>liệu : rượu, hoa, trăng; cấu</i>
<i>trúc đăng đối, hình ảnh chủ</i>
<i>thể trữ tình với tình cảm</i>
<i>thiên nhiên đặc biệt nhạy</i>
<i>cảm, sâu sắc, mãnh liệt,</i>
<i>hồn nhiên thể hiện sức</i>
<i>mạnh tâm hồn sức mạnh to</i>
<i>lớn của người chiến sĩ –</i>
<i>nghệ sĩ. Đằng sau những</i>
<i>câu thơ rất thơ, những hình</i>
<i>ảnh rất trữ tình, cổ điển đó</i>
<i>là một tinh thần thép, là sự</i>
<i>tự do nội tại, phong thái</i>
<i>ung dung vượt lên sự tàn</i>
<i>bạo của tù ngục, tinh thần</i>
<i>lạc quan, luôn hướng về</i>


<i>phía ánh sáng .</i>


Trình bày .


<i>Đúng vậy ! Mỗi bài thơ</i>
<i>trong tập Nhật kí trong tù</i>
<i>là một cuộc vượt ngục bằng</i>
<i>thơ, vượt ngục trong tưởng</i>
<i>tượng mà không hề ảo</i>
<i>tưởng. Bài thơ là minh</i>
<i>chứng cho ý thơ :</i>


<i>Thân thể ở trong lao </i>
<i>Tinh thần ở ngoài lao </i>
<i>Tự do tiên khách trên trời</i>
<i>Biết chăng trong ngục có</i>
<i>người khách tiên ! </i>


Nêu tên bài thơ, so sánh,
nhận xét .


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

20. Thơ Bác đầy trăng,
hãy nêu những bài thơ viết
về trăng của Bác mà em
biết. Nhận xét những bài
thơ đó so với bài thơ “
Vọng nguyệt” .


<b>Chuyển :</b> Sự giao hòa
với thiên nhiên được thể



<i>nhiều bài viết về trăng và</i>
<i>những cảnh trăng trong thơ</i>
<i>Người được miêu tả rất</i>
<i>đẹp, đầy ấn tượng : Ngắm</i>
<i>trăng, Trung thu, Đêm</i>
<i>thu, .... trong Nhật kí trong</i>
<i>tù ; Rằm tháng giêng, Cảnh</i>
<i>khuya, Tin thắng trận,</i>
<i>sáng tác ở chiến khu Việt</i>
<i>Bắc thời kì kháng chiến</i>
<i>chống Pháp . </i>


<i> So với những bài thơ</i>
<i>sáng tác ở thời kì kháng</i>
<i>chiến chống Pháp cuộc</i>
<i>ngắm trăng trong bài thơ “</i>
<i>Vọng nguyệt” diễn ra trong</i>
<i>hoàn cảnh tù đày giống như</i>
<i>những cuộc ngắm trăng ở</i>
<i>các bài thơ trong Nhật kí</i>
<i>trong tù. Và có thể nói,</i>
<i>hình ảnh trăng ở mỗi bài</i>
<i>thơ của Bác mỗi khác.</i>
<i>Trong Rằm tháng giêng là</i>
<i>vầng trăng xuân tràn đầy</i>
<i>ánh trăng lồng lộng tràn</i>
<i>ngập cả bầu trời đầy ắp</i>
<i>sắc xuân. Ở Cảnh khuya,</i>
<i>trăng đẹp tới kì ảo, giống</i>


<i>như một bức sơn mày lộng</i>
<i>lẫy.</i>


<i> Tất cả đều cho thấy Bác</i>
<i>Hồ có một tâm hồn nghệ sĩ,</i>
<i>luôn mở ra giao hòa với</i>
<i>trăng, một biểu tượng của</i>
<i>cái đẹp tuyệt vời, vĩnh cửu</i>
<i>trong vũ trụ.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

hiện sâu sắc trong bài “
Ngắm trăng” của Bác.
Phong cách thơ của Hồ Chí
Minh : vừa tả cảnh, vừa tả
tình, vừa có ý nghĩa thực,
vừa có ý nghĩa tượng trưng,
triết lí như thế nào ? Những
điều đó được thể hiện qua
bài thơ “ Đi đường” sau
đây.


<i><b>Hoạt động 6 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh đọc, hiểu bài</b></i>
<i><b>thơ Đi đường . (13’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Rèn kĩ năng đọc, thấy được</i>
<i>từ việc đi đường núi đã gợi ra</i>
<i>chân lí đường đời : vượt qua</i>


<i>gian khổ chồng chất sẽ tới</i>
<i>thắng lợi vẻ vang ; giá trị sử</i>
<i>dụng các biện pháp nghệ</i>
<i>thuật tạo nên giá trị bài thơ.</i>


21. Trên cơ sở đã tìm
hiểu thể thơ và luyện đọc ở
nhà, em hãy nêu cách đọc
bài thơ “ Đi đường”.


Lệnh học sinh đọc, nhận
xét .


22. Đọc câu phiên âm và
bản dịch thơ; hãy nhận xét,
so sánh giữa hai câu .


23. Câu thơ nêu lên nội
dung gì ?


24. Nỗi gian khổ vất vả


Nhận xét .


<i>Giọng chậm rãi, suy ngẫm,</i>
<i>bản phiên âm nhịp 4/3,</i>
<i>2/2/3; bản dịch thơ nhịp</i>
<i>2/4, 2/4/2, 2/4, 4/2/2 nhấn</i>
<i>mạnh các điệp từ .</i>



Đọc, nhận xét .
Nghe. Nhận xét .
<i>Câu dịch mềm mại hơn</i>
<i>nhưng lại bỏ điệp từ tẩu lộ</i>
<i>-> làm giảm đi ít nhiều</i>
<i>giọng thơ suy ngẫm, thấm</i>
<i>thía .</i>


Trình bày .


<i>Có đi đường mới biết đường</i>
<i>đi khó .</i>


Trình bày .


<i>Nỗi vất vả cực nhọc : hết </i>
<i>núi cao này đến núi cao </i>
<i>khác, nhiều khó khăn, thử </i>


<i>B. ĐI ĐƯỜNG</i>


<i><b>1. Đọc văn bản.</b></i>


<i><b>2. Tìm hiểu văn bản.</b></i>
a. Câu khai đề.


Nỗi gian lao của người đi
bộ trên đường núi .


b. Câu thừa .



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

của người đi đường được
miêu tả như thế nào ?


25. Câu thơ có phải chỉ
nói lên nỗi gian truân của
việc đi bộ trên đường núi
không ?


<i>Con đường cách mạng,</i>
<i>con đường đời đầy khó</i>
<i>khăn.</i>


<i>Cần nhìn thẳng vào khó </i>
<i>khăn gian khổ mà vượt qua </i>
<i>nó .</i>


26. Em biết bài thơ
Đường nào, câu thơ Đường
nào cũng nói về chủ đề này
?


<i><b>Bình : Đó là những suy</b></i>
<i>ngẫm thấm thía được Hồ</i>
<i>Chí Minh đúc kết từ bao</i>
<i>cuộc chuyển lao, đi đường.</i>
<i>Nỗi gian lao của người đi</i>
<i>bộ đường núi là điều khơng</i>
<i>nói ai cũng biết, nhưng</i>
<i>không phải ai cũng cảm</i>


<i>nhận một cách thấm thía.</i>
<i>Chỉ có những người nào đã</i>
<i>từng trải qua, từng thể</i>
<i>nghiệm thì mới thấu hiểu</i>
<i>đầy đủ cái sự thực hiển</i>
<i>nhiên đó và mới thật sự</i>
<i>thấm thía mấy chữ “ đi</i>
<i>đường khó”. Câu thơ rất</i>
<i>đơn sơ nhưng mang nặng</i>


<i>thách nối tiếp chờ đón con </i>
<i>người.</i>


Trình bày .


<i>Cuộc đời khó khăn, đường</i>
<i>đời khó khăn, hết khó khăn</i>
<i>này đến khó khăn khác, con</i>
<i>người cách mạng muốn</i>
<i>thành công không thể</i>
<i>khơng vượt qua .</i>


Trình bày .


Nghe .




</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>suy nghĩ, cảm xúc và gợi ra</i>
<i>ý nghĩa khái quát sâu xa</i>


<i>vươn ra ngoài chuyện đi bộ</i>
<i>đường núi . </i>


27. Điệp từ “ trùng san”
được sử dụng tiếp theo ở
đây thuộc dạng điệp ngữ
nào ? Bài thơ nào đã học
được sử dụng dạng điệp
ngữ đó ? Tác dụng nghệ
thuật của lối điệp ngữ đó là
gì ?


28. Câu thơ này tác giả
muốn khái quát qui luật
gì ? Mở ra tâm trạng như
thế nào của chủ thể trữ tình
?


<i>Đường đi khó , khó</i>
<i>khơng phải vì ngăn sơng,</i>
<i>cách núi mà khó chỉ vì lịng</i>
<i>người ngại núi, e sông.</i>
<i>Càng gần thắng lợi càng</i>
<i>gian nan. Đó là qui luật</i>
<i>của việc đi đường cũng là</i>
<i>qui luật của cuộc đời, qui</i>
<i>luật xã hội .Đường tẩu lộ</i>
<i>nan của người tù đến thời</i>
<i>điểm mở ra một chặng</i>
<i>đường mới, một vị thế mới.</i>



<i>Con đường học tập của</i>
<i>chúng ta khơng phải là một</i>


Trình bày .
<i>- Điệp ngữ vòng .</i>


<i>- Sau phút chia li của Đồn</i>
<i>Thị Điểm , Cảnh khuya của</i>
<i>Hồ Chí Minh .</i>


<i>- Làm mạch thơ, ý thơ nối</i>
<i>liền tạo cảm giác liên miên,</i>
<i>kéo dài của cảnh vật, tâm</i>
<i>trạng .</i>


Nhận xét .


<i>- Đi hết núi này đến núi</i>
<i>khác cuối cùng cũng phải</i>
<i>tới đích .</i>


<i>- Lúc khó khăn, hiểm</i>
<i>nghèo, gian truân, vất vả</i>
<i>nhất thì cũng chính là lúc</i>
<i>đích đang đến. Qui luật</i>
<i>càng gần thắng lợi thì càng</i>
<i>nhiều gian nan .</i>


<i>- Thời điểm mở ra một chặn</i>


<i>đường mới .</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i>đường thẳng, bằng phẳng,</i>
<i>mà nó vơ cùng gian nan,</i>
<i>khó khăn bởi kiến thức</i>
<i>nhân loại trước mắt ta vô</i>
<i>cùng rộng lớn, để chiếm</i>
<i>lĩnh được nó có hiệu quả</i>
<i>địi hỏi ở mỗi chúng ta phải</i>
<i>nổ lực cao mới có thể lĩnh</i>
<i>hội được những cái hay, thú</i>
<i>vị của tri thức .</i>


29. Tâm trạng của người
tù khi đứng trên đỉnh núi
như thế nào ?


30. Hình ảnh ấy có ý
nghóa gì ?


<i><b>Bình : Người tù dù trong</b></i>
<i>tư thế bị xiềng xích nhưng</i>
<i>Người ln ln cảm thấy</i>
<i>tự do, ngắm cảnh đẹp trên</i>
<i>đường :</i>


<i> “Dẫu trói chân tay</i>
<i>đến ngặt nghèo</i>


<i> Khắp rừng hương</i>


<i>ngát với chim kêu</i>


<i> Tự do thưởng</i>
<i>ngoạn ai ngăn được</i>


<i>Cái thú vị nhất của người</i>
<i>đi đường núi là trèo lên</i>
<i>được đến đỉnh núi cao ấy</i>
<i>có thể bao qt tồn cảnh</i>
<i>khơng gian thoáng rộng</i>
<i>trong tư thế tự do , làm chủ.</i>
<i>Nếu câu thơ thứ ba tứ thơ</i>
<i>đột ngột bay vút lên theo</i>
<i>chiều cao nhất của dãy núi,</i>


Trình bày .


Trình bày .


Nghe .


d. Câu hợp.


- Sung sướng, hân hoan
của người đi đường cảm
nhận được vẻ đẹp của thiên
nhiên .


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i>đỉnh núi, thì câu kết lại mở</i>
<i>ra bát ngát theo chiều rộng,</i>


<i>theo tầm bao quát của đôi</i>
<i>mắt nhìn từ điểm cao. Cảm</i>
<i>giác hài hòa cao – rộng</i>
<i>được cân bằng. Đó chính là</i>
<i>cái kết thúc độc đáo, mới</i>
<i>mẻ, đồng thời tạo nên tầm</i>
<i>vóc lớn lao, sâu sắc của tứ</i>
<i>thơ .</i>


31. Qua bài thơ “Đi
đường” em rút ra được
điều gì ?


<i>Bài thơ ca ngợi ý chí, sự</i>
<i>chiến đấu của con người</i>
<i>trước những thử thách của</i>
<i>cuộc đời trên con đường</i>
<i>đến với ước mơ. Bài thơ ra</i>
<i>đời từ hơn sáu mươi năm</i>
<i>trước, đến nay và có lẽ mãi</i>
<i>mãi vẫn mới mẻ với con</i>
<i>người, sẽ là bạn đường của</i>
<i>con người hôm nay và mai</i>
<i>sau. Đời người là những</i>
<i>chặng đi nối tiếp không</i>
<i>dừng. Hãy gắng vượt qua</i>
<i>mọi gian khổ, hãy hiên</i>
<i>ngang, dũng cảm, kiên trì</i>
<i>trong học tập , trong lao</i>
<i>động, trí tuệ, tâm hồn sẽ</i>


<i>thâu tóm được “ mn</i>


Trình bày.


<i>Con người cần phải cố</i>
<i>gắng hết mình vượt mọi khó</i>
<i>khăn, vươn lên rèn luyện,</i>
<i>học tập để đạt đỉnh cao của</i>
<i>phẩm chất đạo đức và kiến</i>
<i>thức khoa học. Khi ấy ta sẽ</i>
<i>vô cùng sung sướng được</i>
<i>thâu tóm cả đất trời, vũ trụ,</i>
<i>thấu hiểu mọi việc lớn nhỏ,</i>
<i>gần xa, rộng hẹp như “</i>
<i>muôn trùng nước non” vậy .</i>


Nghe .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i>trùng nước non”, làm chủ</i>
<i>được mọi lẽ buồn vui trong</i>
<i>cuộc sống .</i>


<i><b>Hoạt động 7 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh khái quát lại</b></i>
<i><b>những giá trị vừa phân</b></i>
<i><b>tích . (3’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Giúp học sinh khái qt lại</i>


<i>những nét chính về nội dung</i>
<i>và nghệ thuật của bài thơ.</i>


32. Nêu những giá trị
nghệ thuật của bài thơ .


32. Hãy nêu vắng tắt nội
dung ý nghóa bài thơ .


<i><b>Hoạt động 8 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh luyện tập.(2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu : </i>


<i>Xác định phương thức biểu</i>
<i>đạt của bài thơ.</i>


33. Đây có phải là bài
thơ tả cảnh, tự sự khơng ?
Vì sao ?


Trình bày .


Trình bày .


<i>Nói việc đi đường núi</i>
<i>nhưng ngụ ý nói về con</i>
<i>đường cách mạng, đường</i>
<i>đời. Con đường cách mạng</i>
<i>là lâu dài, là vô vàn gian</i>


<i>khổ nhưng nếu kiên trì bền</i>
<i>chí để vượt qua gian nan</i>
<i>thử thách thì nhất định sẽ</i>
<i>đạt đến thắng lợi .</i>


Giải thích .


<i>Đi đường khơng chỉ là bài</i>
<i>thơ tức cảnh, tự sự. Bài thơ</i>
<i>có tác dụng cổ vũ tinh thần</i>
<i>con người vượt qua khó</i>
<i>khăn thử thách trên đường</i>
<i>đời để vươn tới mục đích</i>
<i>cao đẹp .</i>


a. Nghệ thuaät .


- Bài thơ tứ tuyệt giản dị
mà hàm súc, mang ý nghĩa
tư tưởng sâu sắc.


- Sử dụng biện pháp điệp
từ .


b. Noäi dung .


Từ việc đi đường núi đã
gợi ra chân lí đường đời :
vượt qua gian khổ chồng
chất sẽ tới thắng lợi vẻ


vang .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i>Là bài thơ tả cảnh, tức</i>
<i>cảnh, nếu chỉ xem xét trên</i>
<i>bề mặt, nghĩa đen : tả cảnh,</i>
<i>kể chuyện đi đường. Bài thơ</i>
<i>có khuynh hướng khái quát</i>
<i>triết lí thế lộ nan được rút</i>
<i>ra từ hành lộ nan.</i>


<i><b>Hoạt động 9 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tổng kết</b></i>
<i><b>chung hai bài thơ vừa tìm</b></i>
<i><b>hiểu .(1’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Nhắc lại nội dung, nghệ</i>
<i>thuật vừa tìm hiểu ở hai bài</i>
<i>thơ.</i>


Lệnh học sinh đọc lại ghi
nhớ hai bài thơ .


<i><b>Hoạt động 10 : Hướng </b></i>
<i><b>dẫn cơng việc ở nhà . (1’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>


<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


- Đọc phần đọc thêm : “
Nhật kí trong tù” và thơ Hồ
Chí Minh ở Pác Bó .


- Tìm đọc tập thơ “ Nhật
kí trong tù” .


- Chuẩn bị phần học : “
Câu cảm thán” theo câu
hỏi gợi dẫn sgk .


+ Đọc ví dụ , xác định
câu cảm thán , dấu hiệu
nhận biết .


+ Tìm ví dụ , đặt câu cảm
thán .


Đọc lại ghi nhớ .


Nghe.


<b>III. Tổng kết .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

……….
……….
……….
……….







<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuaàn 24. Tieát 86.


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt .</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cảm thán. Phân biệt câu cảm thán với các
kiểu câu khác. Nắm vững chức năng của câu cảm thán.


<i><b>2. Kóõ năng:</b></i>


- Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình huống giao tiếp. Nhận biết câu
cảm thán, phân biệt với câu dùng để bộc lộ cảm xúc nhưng không phải câu cảm thán.


<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Có ý thức sử dụng câu cảm thán đúng hồn cảnh giao tiếp, đúng mục đích .


<b>II. Chuẩn bò.</b>


<i><b>1. Giáo viên :</b></i> Sgk, sgv, bảng phụ, thiết kế dạy học Ngữ văn 8 .
<i><b>2. Học sinh :</b></i>Đọc, chuẩn bị bài theo định hướng câu hỏi sgk .



<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học.</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Khởi</b></i>
<i><b>động. (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức . </b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ . </b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài .</b></i>


Trong giao tiếp người ta


thường sử dụng nhiều kiểu Nghe .


<i>Caâu cảm thán </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

câu khác nhau, trong đó
câu cảm thán được sử dụng
để bộc lộ cảm xúc một
cách trực tiếp. Vậy thế nào
là câu cảm thán và cơng
dụng của nó ra sao, tiết học
hôm nay sẽ giúp các em


tìm hiểu.


<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tìm hiểu</b></i>
<i><b>nắm được đặc điểm hình</b></i>
<i><b>thức và chức năng của câu</b></i>
<i><b>cảm thán. (15’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Nắm được đặc điểm hình</i>
<i>thức, chức năng của câu cảm</i>
<i>thán.</i>


1. Treo bảng phụ đoạn
văn và đoạn thơ .


2. Gọi học sinh đọc.


3. Trong những đoạn
trích trên câu nào là câu
cảm thán ?


4. Đặc điểm hình thức
nào cho biết đó là câu cảm
thán ?


5. Câu cảm thán dùng để
làm gì ? Khi viết đơn, biên
bản, hợp đồng hay trình


bày kết quả, giải một bài
tồn … có thể dùng câu cảm
thán không ?


Quan sát .
Đọc .
Xác định .


Trình bày .


Trình bày .


<i>Câu cảm thán dùng để bộc</i>
<i>lộ trực tiếp cảm xúc của</i>
<i>người nói, khi viết đơn, biên</i>
<i>bản, hay hợp đồng, trình</i>
<i>bày kết quả một bài tốn ta</i>
<i>khơng dùng câu cảm thán</i>
<i>vì đó là những văn bản</i>


<b>I. Đặc điểm hình thức</b>
<b>và chức năng.</b>


<i><b>1. Tìm hiểu ví dụ .</b></i>
- Câu cảm thán :
a. Hỡi ơi lão Hạc !
b. Than ôi!


- Dấu hiệu hình thức
nhận biết :



+ Từ ngữ cảm thán: hỡi
ơi, than ôi .


+ Dấu câu : dấu chấm
than .


Ơi, hởi, than ơi … có sử
dụng dấu chấm than.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

6. Vậy thế nào là câu
cảm thán? Dấu hiệu nào để
nhận biết là câu cảm thán ?


7. Hãy cho ví dụ có sử
dụng câu cảm thán .


8. Hãy thêm các từ cảm
thán và dấu chấm than để
chuyển đổi các câu sau
thành câu cảm thán :


a. Anh đến muộn quá .
b. Buổi chiều thơ mộng .
c. Những đêm trăng lên .
<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh luyện tập</b></i>
<i><b>thực hành đạt các u cầu</b></i>
<i><b>bài tập . (25’)</b></i>



<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Xác định câu cảm thán;</i>
<i>phân tích giá trị từ ngữ, cảm</i>
<i>xúc thể hiện nội dung trong</i>
<i>các câu văn; rèn kĩ năng đặt</i>
<i>câu.</i>


<i>hành chính hoặc văn bản</i>
<i>khoa học. Câu cảm thán</i>
<i>thường dùng trong thơ và</i>
<i>trong nhiều thể loại văn</i>
<i>khác như: miêu tả, kể</i>
<i>chuyện, kí sự, tuỳ bút …</i>


Trình bày .


Nêu ví dụ .


Thực hiện hồn thành câu
cảm thán.


<i>a. Trời ơi, anh đến muộn</i>
<i>q !</i>


<i>b. Buổi chiều thơ mộng biết</i>
<i>bao!</i>


<i>c. Ơi, những đêm trăng</i>
<i>lên !</i>



<i><b>2. Ghi nhớ .</b></i>


- Câu cảm thán là câu có
những từ ngữ cảm thán
như : ôi, than ôi, hỡi ơi,
chao ơi (ôi ), trời ơi, thay,
xiết bao, biết chừng
nào….dùng để bộc lộ trực
tiếp cảm xúc của người nói
( người viết ) xuất hiện chủ
yếu trong ngơn ngữ nói
hằng ngày hay ngôn ngữ
văn chương.


- Khi viết câu cảm thán
thường kết thúc bằng dấu
chấm than


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

9. Treo bảng phụ, gọi
học sinh đọc bài tập 1.


10. Hãy cho biết các câu
trong những đoạn trích trên
có phải đều là câu cảm
thán không ? vì sao ?


11. Cho học sinh đọc, xác
định, thực hiện u cầu bài
tập 2 .



- Phân tích tình cảm cảm
xúc thể hiện trong những
câu trên có thể xếp những
câu này vào câu cảm thán
được khơng ? Vì sao ?


Nhận xét, sửa chữa .


12. Đặt câu cảm thán
bộc lộ cảm xúc trước một


Quan sát, đọc .


Xác định, nhận xét, sửa
chữa .


<i>Các câu trên là câu cảm</i>
<i>thán vì chúng có chứa các</i>
<i>từ cảm thán ( than ôi, thay,</i>
<i>hỡi ơi, chao ôi ) và dấu</i>
<i>chấm than ( 4 câu đầu ).</i>
<i>Các câu cịn lại có thể có</i>
<i>dấu chấm than nhưng</i>
<i>khơng có từ ngữ cảm thán</i>
<i>nên không phải là câu cảm</i>
<i>thán </i>


Trao đổi đôi bạn .
<i>- Các câu a , b , c , d đều</i>


<i>là câu biểu lộ tình cảm,</i>
<i>cảm xúc.</i>


<i>- Tuy nhiên, chúng không</i>
<i>phải là câu cảm thán. Vì</i>
<i>chúng khơng mang dấu</i>
<i>hiệu, hình thức câu cảm</i>
<i>thán.</i>


<i><b>1. Nhaän biết câu cảm</b></i>
<i><b>thán .</b></i>


- Các câu cảm thán :
a. - Than oâi !


- Lo thay !
- Nguy thay !


b. Hỡi cảnh rừng ghê
ghớm của ta ơi !


c. Chao ôi, có biết dâu
rằng ...của mình thôi .


<i><b>2. Phân tích tình cảm,</b></i>
<i><b>cảm xúc trong các ngữ</b></i>
<i><b>cảnh và nhận xét câu .</b></i>


a. Lời than thân của
người nông dân dưới chế


độ phong kiến .


b. Lời than thở của người
chinh phụ trước nỗi truân
chuyên do chiến tranh gây
ra .


c. Tâm trạng bế tắc của
nhà thơ trước cuộc
sống( trước cách mạng
tháng tám).


d. Sự ân hận của Dế
Mèn trước cái chết thảm
thương , oan ức của Dế
Choắt .


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

người thân dành cho mình ?


13. Hãy đặt câu cảm
thán bộc lộ cảm xúc khi
nhìn thấy mặt trời mọc ?


14. Cho học sinh đọc,
thực hiện theo yêu cầu bài
tập 4.


Lên bảng đặt câu .
<i>- Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã</i>
<i>dành cho con thiêng liêng</i>


<i>biết bao !</i>


<i>- Ôi ! Mẹ đã về.</i>


<i>- Chao ôi, một ngày vắng</i>
<i>mẹ sao mà dài đằng đẵng !</i>


Đặt câu .


<i>- Đẹp thay cảnh mặt trời</i>
<i>buổi bình minh !</i>


<i>- Ơi! mặt trời đẹp q .</i>
<i>- Ôi, mỗi buổi bình minh</i>
<i>đều lộng lẫy thay !</i>


Đọc, thực hiện theo u
cầu bài tập.


<i>a. Câu nghi vấn .</i>


<i>- Có chứa các từ nghi vấn :</i>
<i>ai, gì, nào, sao, tại sao,</i>
<i>đâu, bao giờ, bao nhiêu, à,</i>
<i>ư, hả, chứ .... hoặc các từ</i>
<i>hay dùng để nối các vế có</i>
<i>quan hệ lựa chọn.</i>


<i>- Chức năng chính là dùng</i>
<i>để hỏi.</i>



<i>- Khi viết, kết thúc bằng</i>
<i>dấu chấm hỏi.</i>


<i>b. Câu cầu khiến .</i>


<i>- Có chứa các từ cầu</i>
<i>khiến : hãy, đừng, chớ, đi,</i>
<i>thôi, nào, hay ngữ điệu cầu</i>
<i>khiến.</i>


<i>- Chức năng : ra lệnh, yêu</i>
<i>cầu, đề nghị, khuyên bảo.</i>
<i>- Khi viết thường kết thúc</i>
<i>bằng dấu chấm than hoặc</i>
<i>dấu chấm ( trường hợp ý</i>
<i>cầu khiến không được nhấn</i>
<i>mạnh ) </i>


<i><b>3. Đặt câu .</b></i>


a.Bộc lộ cảm xúc
trước một người thân dành
cho mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hoạt động 4 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn cơng việc ở nhà . (2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>



<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


- Xem lại kiến thức về
giới thiệu một danh lam
thắng cảnh; thuyết minh về
một phương pháp; các đề
văn đã thực hiện.


- Sưu tầm các món ăn,
giới thiệu di tích văn hóa
lịch sử .


<i>c. Câu cảm thán .</i>


<i>- Có chứa các từ ngữ cảm</i>
<i>thán : ôi, hỡi ôi, chao ôi,</i>
<i>trời ơi, thay, biết bao, xiết</i>
<i>bao, biết chừng nào.</i>


<i>- Chức năng: bộc lộ cảm</i>
<i>xúc .</i>


<i>- Khi viết, thường kết thúc</i>
<i>bằng dấu chấm than .</i>


Nghe .


<b>* Nhận xét – Rút kinh nghiệm .</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

...






<i>Ngày soạn:………..</i> <i> </i>
<i>Ngày dạy:……….</i>


Tuần 24. Tiết 87 ,88 .


<b> </b>


<b>I. Mục tiêu cần đạt .</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Củng cố nhận thức lí thuyết về văn bản thuyết minh .
<i><b>2. Kĩõ năng:</b></i>


- Vận dụng thực hành sáng tạo một văn bản thuyết minh cụ thể .
<i><b>3. Thái độ :</b></i>


- Có ý thức phấn đấu thực hiện đúng quy trình làm văn .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


<i><b>1. Giáo viên : Soạn đề , u cầu .</b></i>


<i><b>2. Học sinh : Ôn tập lại các kiến thức về các kiểu văn bản thuyết minh đã học </b></i>
ở học kì II. Sưu tầm cách làm món ăn .



<b>III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy – học .</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung cần đạt</b>


<i><b>Hoạt động 1 : Khởi động</b></i>
<i><b>.(2’)</b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>- Tạo hứng thú, tâm thế</i>
<i>tìm hiểu bài mới.</i>


<i>- Xác định đúng đắn động</i>
<i>cơ trong kiểm tra đánh giá.</i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức .</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>
<i><b>3. Giới thiệu bài .</b></i>


Tiết học hôm nay chúng


Nghe.


<i>Viết bài tập làm văn số 5 </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

ta đi vào thực hành về các
kiểu văn bản thuyết minh
đã học vừa qua thông qua
bài viết Tập làm văn số 5 .



<i><b>Hoạt động 2 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn học sinh tiến hành</b></i>
<i><b>viết bài . (86’) </b></i>


<i>* Mục tiêu :</i>


<i>Viết đúng yêu cầu, kiểu</i>
<i>văn, đúng quy trình tạo lập</i>
<i>văn bản.</i>


- Chép đề lên bảng .
- Nêu mục đích, yêu
cầu :


+ Viết đúng kiểu văn
thuyết minh .


+ Đúng nội dung, trình
bày ngắn gọn, dễ hiểu, tri
thức xác thực.


+ Bố cục mạch lạc .


+ Vận dụng hợp lí các
yếu tố miêu tả, tự sự, biểu
cảm, bình luận .


- Quan sát, theo dõi .
- Thu bài, kiểm tra số
lượng .



- Nhận xét .


<i><b>Hoạt động 3 : Hướng</b></i>
<i><b>dẫn công việc ở nhà . (2’) </b></i>


<i>* Mục tiêu:</i>


<i>Giúp học sinh có tâm thế,</i>
<i>cách chuẩn bị bài ở nhà.</i>


Chuẩn bị phần học : “
Câu trần thuật” theo định
hướng câu hỏi sgk .


Tìm ví dụ, viết đoạn văn
có sử dụng câu trần thuật .


Chép đề .
Nghe .


Viết bài .
Nộp bài


Nghe .


Nghe.


<b>Đề : Giới thiệu một</b>
<b>món ăn mà em biết .</b>



* Yêu cầu :


- Đảm bảo đúng kiểu
văn.


- Đảm bảo bố cục ba
phần.


- Nội dung đủ các bước :
nguyên liệu, cách làm, u
cầu thành phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>* Nhận xét – Rút kinh nghieäm .</b>


...
...


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×