Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Cac de CDDH Luong tu anh sang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.65 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> THPT Ba Tơ Tự luận Lượng Tử Ánh Sáng Gv : Nguyễn văn Tươi</i>


<b>Câu 1 </b>(Đề dự bị 1 TSCĐ&ĐH- 2003)Khi rọi ánh đơn sắc có bước sóng

 

0,5 m

lên một lá kim loại cô lập chưa nhiễm điện thì lá
kim loại nhiễm điện đến điện thế tối đa Vmax = 1,5V. Giải thích sự nhiễm điện này và xác định giới hạn quang điện của kim loại đó.


ĐA: <sub>0</sub>

1, 2619 10 m 1, 2619 m.

6


 



<b>Câu 2 (Đề dự bị 2 TSCĐ&ĐH- 2003)Chiếu chùm sáng có bước sóng </b>

 

0, 497 m

. Có cơng suất


P = 0,5mW vào catốt kim loại của một tế bào quang điện. Dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt
AK


U



0, 4V.



a) Xác định cơng thốt electron của kim loại này.


Biết rằng cứ 1000 phôtôn đập vào catốt trong 1 giây sẽ làm thoát ra 1 electron. Xác định cường độ dòng quang điện bảo hòa Ibh.
ĐA: a) 2,1eV , b)0,2 µA


Câu 3 ( Dự bị 1 TSCĐ&ĐH-2002)Khi chiếu bức xạ có tần số

f

2,1x10 Hz

15 vào catốt của một tế bào quang điện thì các electron


quang điện bắn ra đều bị giữ lại bởi hiệu điện thế hãm có độ lớn

U

<sub>h</sub>

6,625V

. Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catốt.
ĐA: 0,6

<i>m</i>



<b>Câu 4 ( TS ĐH&CĐ -2002)</b>


a) Các bước sóng dài nhất của vạch quang phổ thuộc dãy Laiman và dãy Banme trong quang phổ vạch của hiđrơ tương ứng là

<sub>21</sub> = 0.1218µm và

<sub>32</sub> = 0.6563µm. Tính năng lượng của photon phát ra khi electron chuyển từ quỷ đạo M về quỹ đạo
K.


b) Chiếu ánh sáng đơn sắc bước sóng

= 0.22µm vào catot của tế bào quang điện thì dịng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện
thế giữa anot và catot UAK

-6V. Tính giới hạn quang điện của kim loại làm catot.


ĐA: a) 12,1eV b)0.297µm.
<b>Câu 5</b> ( TSCĐSPHN-2004)


Người ta chiếu đồng thời hai loại ánh sáng đơn sắc có bước sóng

 

<sub>1</sub>

0,656 m

 

<sub>2</sub>

0,486 m

vào catốt của một tế
bào quang điện có cơng thốt

<sub>A 3,61x10</sub>

<sub></sub>

19

<sub>J</sub>

<sub>.</sub>


1)

Giải thích tại sao độ lớn vận tốc ban đầu của các electron quang điện bứt ra khỏi catốt không bằng nhau?



2) Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bàoquang điện là 1,2V (anốt nối với cực dương của nguồn điện). Tính vận tốc cực đại của
các electron quang điện khi đập vào anốt.


3) Cho công suất bức xạ ánh sáng có bước sóng

<sub>1</sub>và

<sub>2</sub> nói trên tương ứng là

P

<sub>1</sub>

0,2W

P

<sub>2</sub>

0,1W

. Tính số photon đập
vào catốt trong mỗi giây. ĐA: 2) 0,73.106<sub> m/s 3)9,05.10</sub>17<sub> hạt</sub>


<b>Câu 6</b> ( TSCĐ GTVT -2004)


Catốt của tế bào quang điện có cơng thốt electron là A = 4,16eV.


1) Chiếu vào catốt bức xạ có bước sóng  = 0,2m thì hiện tượng dịng quang điện có xảy ra khơng? Nếu có, hãy tính hiệu điện


thế hãm để dòng quang điện triệt tiêu.


2) Năng lượng mà dịng phơtơn truyền cho catốt trong một giây là 0,2J. Giả sử có 100 phơtơn tới catốt tạo ra 1 quang electron
chuyển từ catốt sang anốt.


Tính số phôtôn tới catốt trong một giây và cường độ dòng quang điện.


ĐA: 1)2,05V 2)

I n e

3, 2x10 A.

4


<b>Câu 7( TSĐH&CĐ-2005)</b>Catốt của một tế bào trong quang điện có cơng thốt electron bằng 3,55eV. Người ta lần lượt chiếu vào
catốt này các bức xạ có bước sóng 1 = 0,390m và 2 = 0,270m. Với bức xạ nào thì hiện tượng quang điện xảy ra? Tính độ lớn của
hiệu điện thế hãm trong trường hợp này.


ĐA: 2 ; 1,05V


<b>Câu 8 ( CĐGTVT-2005 )</b>


Khi chiếu vào catốt của một tế bào quang điện bức xạ  = 0,1854m thì hiệu điện thế UAK = -2V vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện.


1) Xác định giớn hạn quang điện của kim loại làm catốt.
2) Nếu chiếu vào catốt một bức xạ

 

'



2

m vẫn duy trì hiệu điện thế hãm ở trường hợp đầu, thì động năng cực đại của các


electron khi bay sang đến anốt là bao nhiêu?
ĐA : 1) 0,2643

<i>m</i>

2)1,072.10-18<sub> J</sub>


<b>Câu 9 ( TSCĐXD-2004)</b>


Khi chiếu bứ xạ có tần số f = 2,200 x 1015<sub> Hz vào catốt của một tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện và các electron </sub>
quang điện bắn ra đều giữ lại bởi hiệu điện thế hãm Uh =6,6V.


1) Xác định giới hạn quang điện của kim loại làm catốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> THPT Ba Tơ Tự luận Lượng Tử Ánh Sáng Gv : Nguyễn văn Tươi</i>
ĐA : 1)0,495

<i>m</i>

2)0,954.10-19<sub> J</sub>



<b>Câu 10( TSCĐKT-KHĐN-2004)</b>


1. Cơng thóat electron của kim lọai dùng làm catốt của một tế bào quang điện là 2,4843 eV. Hỏi khi chiếu lần lượt hai bức xạ có
tần số f1 = 5 x 1014<sub> Hz và f2 = 9.5 x 10</sub>14 <sub>Hz thì có xảy ra hiện tượng quang điện hay khơng? Nếu có, hãy tính vận tốc cực đại của </sub>
các quang electron khi bứt khỏi catốt.


2. Anh sáng chiếu vào kim lọai trên có tần số thay đổi trong khỏang từ 6,5 x 1014<sub> Hz đến 9,5 x 10</sub>14<sub> Hz. Hãy lập biểu thức hiệu điện</sub>
thế hãm Uh theo f và . Vẽ đồ thị biểu diễn.


ĐA : 1)

V

<sub>0max</sub>

7.1387x10 (m / s)

5
<b>Câu 11 ( TSCĐKTKHĐN-2005)</b>


Một tế bào quang điện có catốt làm bằng kim loại có giới hạn quang điện 0 =0,578 µm.


1) Tính cơng thốt của electron ra khỏi kim loại trên.


2) Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng  = 0. Tính vận tốc của electron quang điện khi đến anốt. Biết hiệu điện thế giữa anốt và


catốt là 45V.


ĐA : 1) 3,4.10-19<sub> J 2) 4.10</sub>6<sub> m/s</sub>


<b>Câu 12 (TSĐH&CĐ-2002)</b>


Chiếu bức xạ có bước sóng

 

0,533 m

lên tấm kim loại có cơng thốt A=3.10-19<sub>J. Dùng màn chắn tách ra một chùm hẹp </sub>
các electron quang điện và cho chúng bay vào từ trường đều theo hướng vng góc với các đường cảm ứng từ. Biết bán kính cực đại
của quỹ đạo của các electron là R=22,75mm. Tìm độ lớn cảm ứng từ B của từ trường.Bỏ qua tương tác giữa các electron.


ĐA : 10-4<sub> T</sub>



<b>Câu 13( Dự bi TSĐH&CĐ-2005)</b> Catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt electron A = 1,88 eV. Chiếu một chùm sáng có bước
sóng  vào catốt này thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt tiêu hồn tồn dịng quang điện thì hiệu điện thế hãm có độ lớn
1,15V. Tính bước sóng và động năng của electron khi tới anốt bằng bao nhiêu khi UAK

= 4V

?


ĐA: = 0,41m. Kmax = 5,15eV


<b>Câu 14 (Dự bị 2 TSĐH&CĐ-2005)</b>


1. Ánh sáng phát ra từ 1 đèn dây tóc nóng sáng được chiếu vào khe S của một máy quang phổ. Trên tấm kính mờ của buồng ảnh ở
máy quang phổ này ta quan sát được quang phổ gì? Nêu đặc điểm về ứng dụng quang phổ đó.


2. khi chiếu bức xạ có bước sóng

 

0,180 m

vào katot của một tế bào quang điện thì hiện tượng quang điện xảy ra. Để triệt
tiêu hồn tồn dịng quang điện thì hiện điện thế hãm có độ lớn 2.124V . Tính giới hạn quang điện

<sub>o</sub> của kim loại dùng làm
katot. Nếu đặt giữa anod và katot của tế bào quang điện hiệu điện thế UAK = 8V thì động năng cực đại của electron quang điện
khi nó tới anod bằng bao nhiêu ?


ĐA : 1(SGK) 2) 10.124MeV


<b>Câu 15</b> (Dự bị1 TSĐH&CĐ-2004) Chiếu ánh sáng bước sóng  = 0,42m vào catốt của một tế bào quang điện có cơng thốt A = 2eV.


Để triệt tiêu dịng quang điện thì hiệu điện thế đặt vào giữa anốt và catốt của tế bào quang điện đó phải thỏa mãn điều kiện gì?
ĐA :

U

<sub>AK</sub>



0,958V



<b>Câu 16 (Đề TSCĐ&ĐH-2006)Ba vạch có bước sóng dài nhất trong dãy Laiman của quang phổ hiđrô là </b>1 = 0,1220m; 2 = 0,128m; 3
= 0,0975m. Hỏi khi nguyên tử hiđrơ bị kích thích sao cho electron chuyển lên quỹ đạo N thì ngun tử có thể phát ra các bức xạ ứng với


các bức xạ đó. ĐA:

3,04.10

19

J




 

 

4.09.10 J

19


<b>Caâu 17 (TSĐH&CĐ-2004)</b>


Trong quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô, vạch ứng với bước sóng dài nhất trong dãy Laiman là 1 = 0,1216m và ứng với sự
chuyển động của electron từ quỹ đạo M về quỹ đạo K có bước sóng 2 = 0,1026m. Hãy tính bước sóng dài nhất 3 trong dãy
Banme. ĐA : 0,6566

<i>m</i>



<b>Câu 18:(</b>TSCĐSPHN-2005)Trong quang phổ của hiđrơ, bước sóng dài nhất trong dãy Lyman là

<sub>1</sub> = 0.1220 µm, bước sịng ngắn nhất
trong dãy Lyman là

<sub>2</sub>= 0.0193 µm. Tính


a) Bước sóng ngắn nhất trong dãy Bannme
b) Năng lượng cần thiết để ion hóa nguyên tử hidro
ĐA: a)


3 2 1

<i>hc</i>

<i>hc hc</i>





</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×