Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

test este gluxit amin

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.07 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Test 12 bình khánh tháng 10 năm 2010</b></i>


<i>Câu 1: Thuỷ phân 4,3g este X đơn chức, mạch hở (có xúc tác axit) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp 2 chất hữu </i>


cơ Y và Z. Cho Y, Z phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 21,6g Ag. CTCT của X là


A. CH3COOCH = CH2 B. HCOOCH = CH – CH3 C. HCOOCH2 – CH = CH2 D. HCOOC(CH3) = CH2
<i>Câu 2: Hợp chất X đơn chức có cơng thức đơn giản nhất là CH2</i>O. X tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng


được với Na. CTCT của X là A. CH3CH2COOH B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. OHCCH2OH


<i>Câu 3: Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dung dịch NaOH </i>


1M, thu được 7,85g hỗn hợp hai muối của 2 axit là đồng đẳng kế tiếp và 4,95g hai ancol bậc I. CTCT và phần trăm khối
lượng của 2 este là


A. HCOOCH2CH2CH3: 75% và CH3COOC2H5: 25% B. HCOOC2H5: 45% và CH3COOCH3: 55%


C. HCOOC2H5: 55% và CH3COOCH3: 45% D. HCOOCH2CH2CH3: 25% và CH3COOC2H5: 75%


<i>Câu 4: Este X có cơng thức đơn giản nhất là C2</i>H4O. Đun sôi 4,4g X với 200g dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra


hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1g chất rắn khan. CTCT của X là


A. CH3CH2COOCH3 B. CH3COOCH2CH3 C. HCOOCH2CH2CH3 D. HCOOCH(CH3)2


<i>Câu 5: Cho các phát biểu sau đây: </i>


a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có số chẵn nguyên tử cacbon,mạch cacbon dài kô phân nhánh.
b) Lipit gồm chất béo, sáp, steroit, photpholipit…



c) Chất béo là các chất lỏng


d) Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của axit béo thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu
e) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch


g) Chất béo là thành phần chính của dầu, mỡ động, thực vật. Những phát biểu đúng là:


A. a, b, d, e B. a, b, c C. c, d, e D. a, b, d, g


<i>Câu 6: Một số este được làm trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este</i>


A. là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm,an tồn với người


C. có thể bay hơi nhanh khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên


<i>Câu 7: Phương trình hóa học nào dưới đây là đúng?</i>


A. C2H5NH2 + HNO2 + HCl  C2H5N2+Cl- + 2H2O B. C6H5NH2 + HNO2 + HCl 0 5oC


C6H5N2+Cl- + 2H2O


C. C6H5NH2 + HNO3 + HCl  C6H5N2+Cl- + 2H2O D. C6H5NH2 + HNO2 0 5oC C6H5OH + N2 + H2O
<i>Câu 8: Có thể phân biệt HCOOCH3</i> và CH3COOH bằng


A. Na B. CaCO3 C. AgNO3/NH3 D. Tất cả đều đúng


<i>Câu 9: Khi cho một ít mỡ lợn ( sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dung dịch NaOH, sau đó đun nóng và khuấy </i>


đều hỗn hợp một thời gian. Những hiện tượng nào quan sát sau đây là đúng ?
A. Miếng mỡ nổi, sau đó tan dần



B. Miếng mỡ nổi, khơng thay đổi gì trong q trình đun nóng và khuấy


C. Miếng mỡ chìm xuống, sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống, không tan


<i><b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng? </b></i> A. Phản ứng este hố xảy ra hồn toàn
B. Khi thuỷ phân este no, mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và ancol


C. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch


D. Khi thuỷ phân este no mạch hở trong môi trường kiềm sẽ cho muối và ancol


<i>Câu 11: Đem 4,2g este hữu cơ đơn chức no X xà phòng bằng dung dịch NaOH dư, thu được 4,76g muối. Công thức của X là</i>


A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC2H5


<i>Câu 12: Hỗn hợp X gồm HCOOH, và CH3</i>COOH trộn theo tỉ lệ mol 1: 1 . Cho 10,6 gam hỗn hợp X tác dụng với 11,5 gam
C2H5OH (có H2SO4 đặc làm xúc tác) thu được m gam este (hiệu suất pứ este hóa đạt 80%). Giá trị của m là:


A.16,2. B. 14,08. C. 17,6. D. 12,96.


<i>Câu 13: Y(C4</i>H8O2) + NaOH  A1 + A2 ; A2 + CuO
0


<i>t</i>


  axeton + …. CTPT của A1 là:


A. CH3COONa B. C2H5COONa C. CH2=CHCOONa D. Tất cả đều sai



<i>Câu 14: Tính lượng triolein cần để điều chế 5,88kg glixerol ( H = 85%)</i>


A. 66,47kg B. 56,5kg C. 48,025kg D. 22,26kg


<i>Câu 15: Glixerit là este 3 chức của glixerol với axit béo. Nếu đun nóng glixerol với hỗn hợp 3 axit béo khác nhau thì số loại </i>


glixerit tối đa là A. 18 B. 16 C. 20 D. 14


<i>Câu 16: Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na,</i>


Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là


A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.


<i>Câu 17: Xà phịng hố hồn tồn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được </i>


khối lượng xà phòng là A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam.


<i>Câu 18: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà</i>


phịng hố tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu cơng thức cấu tạo phù hợp với X?


<b>A. 2. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

A. Glucozơ và fructozơ là đồng phân cấu tạo của nhau B. Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng tráng bạc
C. Trong dung dịch, glucozơ tồn tại ở dạng mạch vòng ưu tiên hơn dạng mạch hở


D. Metyl  - glicozit không thể chuyển sang dạng mạch hở


<i><b>Câu 20: Phát biểu nào sau đây không đúng ? </b></i>



A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O


B. Dung dịch AgNO3/NH3 oxi hoá glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại


C. Dẫn khí hiđro vào dung dịch glucozơ đun nóng có Ni làm xúc tác, sinh ra sobitol


D. Dung dịch glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm ở nhiệt độ cao tạo phức đồng glucozơ [Cu(C6H11O6)2]
<i>Câu 21: Giữa saccarozơ và glucozơ có đặc điểm: </i>


A. Đều được lấy từ củ cải đường B. Đều có trong “huyết thanh ngọt”


C. Đều bị oxi hoá bởi ion phức bạc amoniac [Ag(NH3)2]+


D. Đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam


<i>Câu 22: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng </i>


gương là A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.


<i>Câu 23: Thể tích dung dịch HNO3</i> 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với
xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)


A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.


<i>Câu 24: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2</i> hấp thụ hoàn tồn vào dung
dịch nước vơi trong, thu được 275g kết tủa và dung dịch Y. Đun kĩ dung dịch Y thu thêm 50g kết tủa. Khối lượng m là


A. 750g B. 375g C. 555g D. 350g



<i>Câu 25: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích khơng khí. Muốn tạo 500g tinh bột thì cần bao nhiêu lít khơng khí (đktc) để cung </i>


cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp ?


A. 1382716 lít B. 1382600 lít C. 1402666 lít D. 1482600 lít


<i>Câu 26: Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol)etylic 46º là (biết hiệu suất </i>


của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là0,8 g/ml)


A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.


<i>Câu 27: Cho dãy các chất: C2</i>H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, (CH3)2CO, C12H22O11 (mantozơ). Sốchất trong dãy tham gia


được phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.


<i><b>Câu 28: Nhận xét nào sau đây khơng đúng ? </b></i>


A. Các amin đều có thể kết hợp với proton B. Tính bazơ của các amin đều mạnh hơn NH3


C. Metyl amin có tính bazơ mạnh hơn NH3 D. CTTQ của amin no, mạch hở là CnH2n+2+kN
<i>Câu 29: Chỉ dùng Cu(OH)2</i> có thể phân biệt được tất cả các dung dịch riêng biệt sau:


<b>A. glucozơ, mantozơ, glixerin (glixerol), anđehit axetic. B. lòng trắng trứng, glucozơ, fructozơ, glixerin (glixerol).</b>
<b>C. saccarozơ, (glixerol), anđehit axetic, ancol etylic.</b> D. glucozơ, lòng trắng trứng, (glixerol), ancol etylic.


<i>Câu 30: Có bao nhiêu amin chứa vịng benzen có cùng CTPT C7</i>H9N ? A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
<i>Câu 31: Cho các chất : (1): C6</i>H5NH2; (2): C2H5NH2 ; (3): (C2H5)2NH; (4): NaOH; (5): NH3. Dãy các chất được sắp theo chiều


tăng dần lực bazơ là : A. (1) < (5) < (2) < (3) < (4) B. (1) < (2) < (5) < (3) < (4)


C. (1) < (5) < (3) < (2) < (4) D. (2) < (1) < (3) < (5) < (4)


<i>Câu 32: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? </i>


A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2


C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
<i>Câu 33: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào phù hợp với chất C6</i>H5 – CH2 – NH2 ?


A. Phenylamin B. Benzylamin C. Anilin D. Phenylmetylamin


<i>Câu 34: Có 3 chất lỏng benzen, anilin, stiren, đựng riêng biệt trong 3 lọ mất nhãn. Thuốc thử để phân biệt 3 chất lỏng trên là</i>


<b>A. dung dịch phenolphtalein. </b> <b>B. nước brom.</b> <b>C. dung dịch NaOH. </b> <b>D. giấy q tím.</b>


<i>Câu 35: Cho sơ đồ sau:</i>C H<sub>6</sub> <sub>6</sub> XC H NH<sub>6</sub> <sub>5</sub> <sub>2</sub>  Y ZC H NH<sub>6</sub> <sub>5</sub> <sub>2</sub> X, Y, Z lần lượt là
A. C6H5Cl, C6H5NO2, C6H5NH3Cl. B. C6H5NO2, C6H5Br, C6H5NH3Cl.


C. C6H5NO2, C6H5NH3Cl, C6H5NH3NO3.<i> </i>D. C6H5CH3, C6H5NO2, (C6H5NH3)2SO4.


<i>Câu 36: X là hợp chất thơm (C, H, N). Cho 9,3 gam X tác dụng vừa đủ với 100 dd HCl 1M tạo 12,95 gam muối. CT X là :</i>


A. metylamin B. Toluiđin C. Hexametylendiamin <i> D. Anilin </i>


<i><b>Câu 37: Cho một hỗn hợp A chứa NH3</b></i>, C6H5NH2 và C6H5OH. A được trung hòa bởi 0,02 mol NaOH hoặc 0,01 mol HCl. A


cũng phản ứng vừa đủ với 0,075 mol Br2 tạo kết tủa. Lượng các chất NH3, C6H5NH2 và C6H5OH lần lượt bằng:


A. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol B. 0,005 mol; 0,005 mol và 0,02 mol



C. 0,005 mol; 0,02 mol và 0,005 mol D. 0,01 mol; 0,005 mol và 0,02 mol


<i>Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol một amin bậc 1 (X) với lượng O2</i> vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình chứa
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 3,02 gam và cịn lại 0,224 lít (ở đktc) một chất khí khơng bị hấp thụ. Khi lọc dung dịch


thu được 4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×