Lớp Cao học QLĐĐ_ 21D
Môn học: Quản lý tài nguyên đất đai
TIỂU LUẬN
DỰA VÀO THUYẾT LỢI THẾ TUYỆT ĐỐI, TƯƠNG ĐỐI ĐỂ PHÂN TÍCH LỢI
THẾ CỦA HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG NAI NHẰM KÊU GỌI ĐẦU TƯ
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN LONG THÀNH
1. Vị trí địa lý
Huyện Long Thành nằm ở phía Tây Nam của tỉnh Đồng Nai, có diện tích tự
nhiên 43.078,97 ha (theo kết quả kiểm kê đất đai năm 2014), bằng 7,3% diện tích tồn
tỉnh Đồng Nai. Với tổng dân số năm 2015 là 223.981 người, mật độ dân số 520
người/km2. Hiện huyện có 15 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 14 xã và 01 thị trấn.
Địa giới hành chính tiếp giáp cụ thể như sau:
+ Phía Bắc giáp TP. Biên Hịa và huyện Trảng Bom.
+ Phía Đơng giáp huyện Thống Nhất và huyện Cẩm Mỹ.
+ Phía Tây giáp Quận 9, TP. Hồ Chí Minh.
+ Phía Tây Nam giáp huyện Nhơn Trạch.
+ Phía Nam và Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu.
Huyện Long Thành có mạng lưới giao thơng và cơ sở hạ tầng khá thuận lợi; đang
và sẽ được đầu tư nhiều cơng trình cơ sở hạ tầng quan trọng của quốc gia trên địa bàn
hoặc đi qua như: Tuyến đường sắt TP.Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, tuyến đường cao tốc
TP.Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, đường cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Dây,
sân bay quốc tế Long Thành, các cơng trình cấp điện, cấp thốt nước và hệ thống cảng
sơng thơng ra biển…
Với vị trí tiếp giáp nhiều khu vực kinh tế khác nhau và nằm tại trung tâm của tam
giác kinh tế (TP.Hồ Chí Minh - Biên Hòa - Vũng Tàu ) thuộc vùng kinh tế trọng điểm
Phía Nam (KTTĐPN), huyện Long Thành có nhiều lợi thế để phát triển trên mọi lĩnh
vực kinh tế, đặc biệt về công nghiệp, thương mại - dịch vụ - du lịch và nông nghiệp.
Đây đồng thời cũng là sức ép rất lớn đối với việc định hướng sử dụng đất của huyện,
đặc biệt trong phân bổ cơ cấu sử dụng đất hợp lý để khai thác các tiềm năng sẵn có
khác, đồng thời đảm bảo yêu cầu phát triển bền vững.
2. Đặc điểm các nguồn tài nguyên với vấn đề sử dụng đất
a. Tài nguyên đất
Theo mô tả của chuyên đề “Đánh giá tài nguyên đất huyện Long Thành ở tỷ lệ
bản đồ 1/25.000” được thực hiện trong Dự án Điều chỉnh QHSDĐ huyện Long Thành
giai đoạn 2003-2010, huyện Long Thành có 6 nhóm đất, với 12 đơn vị bản đồ đất (Soil
mapping units). Cụ thể như sau:
Bảng 01: Thống kê đơn vị đất đai
Ký
hiệu
Tên đất
Việt Nam
I. Nhóm đất phèn
Học viên thực hiện: Phan Như Phan
Diện tích
Theo WRB(*)
(ha)
2.897
-1-
(%)
6,70
PGS.TS. Huỳnh Văn Chương
Lớp Cao học QLĐĐ_ 21D
Môn học: Quản lý tài nguyên đất đai
1.Đất phèn tiềm tàng Epiproto Thionic
Sp1Mm nông dưới rừng ngập Fluvisols
mặn
2.Đất phèn tiềm tàng sâu Endoproto
Sp2
Thionic Fluvisols
II. Nhóm đất phù sa
3.Đất phù sa có tầng Epiferric
Pf
loang lổ
Fluvisols
4.Đất phù sa gley
Gleyic Fluvisols
Pg
III. Nhóm đất xám
5.Đất xám trên phù sa cổ Arenic Acrisols
X
6.Đất xám gley trên phù Gleyic Acrisols
Xg
sa cổ
IV. Nhóm đất đen
7.Đất nâu thẫm trên Chromic Luvisols
Ru
bazan
8.Đất đen trên bồi tụ Ferric Luvisols
Rk
bazan
V. Nhóm đất đỏ vàng
9.Đất nâu đỏ trên bazan
Rhodic Ferrasols
Fk
10.Đất nâu vàng trên Xanthic Ferrasols
Fu
bazan
11.Đất vàng nâu trên phù Chromic Acrisols
Fp
sa cổ
VI. Nhóm đất dốc tụ
12.Đất dốc tụ trên bazan Cumuli
Ỏchric
Dk
Gleysiols
VII. Sơng suối
Tổng diện tích
921
2,14
1.976
4,66
1.565
3,63
1.216
2,82
349
9.442
5.831
0,81
21,92
13,54
3.611
7,38
5.601
13,00
5.404
12,55
197
0,45
26.432,51
1.737,22
49,432
3,25
1.994,29
3,73
22.701,00
42,45
798,42
1,4929
798,42
1.49
43.078,97
b. Tài ngun nước
* Nước mặt: Ngoài nước mưa, nguồn nước mặt chủ yếu được cung cấp chủ yếu
từ các sông suối thuộc hệ thống sông Đồng Nai. Theo số liệu quan trắc nhiều năm, trên
sơng Đồng Nai lưu lượng trung bình 312 m 3/s, lưu lượng tháng cao nhất 1.083m 3/s
(tháng 9).Chất lượng nước sơng trong khu vực huyện Long Thành có chất lượng tốt,
có khả năng sử dụng nguồn nước mặt dồi dào này cho hoạt động kinh tế - xã hội của
huyện.
* Nước ngầm: Theo đánh giá của Liên đoàn địa chất thủy văn 8, nước ngầm
trên địa bàn huyện khá dồi dào, căn cứ vào mức độ khả năng khai thác có thể chia
thành 2 cấp như sau:
Cấp mo-duyn 1- 1,051/s - km2: phân bố ở khu vực phía Tây của huyện, chiều dày
tầng chứa nước dày từ 30 - 90 m, có thể khai thác tập trung với lưu lượng mỗi lỗ
khoan từ 500 - 1000m3/ ngày.
Cấp mo-duyn 0,51/s - km2: phân bố ở khu vực phía Bắc của huyện, chiều dày
tầng chứa nước dày từ 20 - 40 , cũng có thể khai thác lỗ khoan từ 500 - 1000m3/ ngày.
Học viên thực hiện: Phan Như Phan
-2-
PGS.TS. Huỳnh Văn Chương
Lớp Cao học QLĐĐ_ 21D
Môn học: Quản lý tài nguyên đất đai
c. Tài ngun khống sản
Nhìn chung, khống sản ở huyện Long Thành không nhiều chủng loại, nhưng trữ
lượng tương đối khá, chất lượng ở mức trung bình có khả năng đáp ứng nhu cầu một
số ngành công nghiệp địa phương, đáng kể nhất là sản xuất gạch ngói vốn là thế mạnh
của huyện.
Theo tài liệu của Đoàn địa chất 20B - Liên đoàn địa chất 8 và Sở khoa học Công nghệ tỉnh Đồng Nai, trong phạm vi huyện Long Thành có các điểm khống sản
sau:
- Sét gạch ngói: Phân bố ở xã Long An (khu vực suối Đồng Hươu phía QL51, trữ
lượng khoảng 2 triệu m3, có khả năng sản xuất gạch ngói nhưng phải trộn các loại sét
với nhau để tránh co rút.
- Mỏ sạn ở Bình Sơn có khả năng khai thác phục vụ nhu cầu rải đường.
Theo dự án quy hoạch khoáng sản và vật liệu xây dựng tỉnh Đồng Nai cho thấy
trong phạm vi huyện Long Thành đã và sẽ có dự án khai thác sau:
- Khai thác đá: Suối Trầu 45,91 ha (Công ty khai thác đá Đồng Tân 20,49 ha và
Công ty khai thác đá Hóa An 25,42 ha), khu vực Bàu Cạn khoảng 20 ha, Tân Hiệp 30
ha,…
- Khai thác vật liệu xây dựng: Sét gạch ngói ở xã An Phước và xã Long An.
II. PHÂN TÍCH LỢI THẾ CỦA HUYỆN LONG THÀNH TỈNH ĐỒNG
NAI NHẰM KÊU GỌI ĐẦU TƯ
1. Lợi thế về vị trí địa lý Một điểm đến đầy hứa hẹn của các nhà đầu tư.
Nằm ở vị trí trung tâm của vùng kinh tế động lực phía Nam, có đủ các yếu tố
thuận lợi về khí hậu, đất đai và một hệ thống hạ tầng kỹ thuật đáp ứng tốt yêu cầu phát
triển công nghiệp-thương mại và dịch vụ, Long Thành ngày nay đã và đang trở thành
một địa phương có tốc độ thu hút đầu tư nước ngồi và thực hiện cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa rất nhanh so với các nơi khác trong khu vực...
2. Có chính sách thu hút đầu tư
Một trong những động lực góp phần làm thay đổi nhanh chóng bộ mặt đời sống
kinh tế -xã hội ở huyện Long Thành trong thời gian qua chính là nhờ địa phương biết
tận dụng cơ hội, tiềm năng và lợi thế để tập trung đẩy mạnh phát triển công nghiệp và
thu hút đầu tư nước ngồi (ĐTNN). Bằng các chính sách như: Bàn giao quỹ đất sạch,
đẩy nhanh việc cấp phép đầu tư, chương trình đồng hành cùng doanh nghiệp…Từ
những cố gắng trên, nên toàn địa bàn huyện hiện đã có 92 dự án có vốn ĐTNN đã
được cấp phép hoạt động, với tổng vốn lên tới hơn 1.7 tỷ USD...
Học viên thực hiện: Phan Như Phan
-3-
PGS.TS. Huỳnh Văn Chương
Lớp Cao học QLĐĐ_ 21D
Môn học: Quản lý tài nguyên đất đai
KCN Long Đức nơi đang thu hút nhiều dự án công nghệ cao,công nghệ hỗ trợ của các nhà đầu tư
Nhật Bản
2. Lợi thế cạnh tranh về quỹ đất
Đặc biệt, để tạo điều kiện thuận lợi cho công nghiệp phát triển và thu hút ĐTNN,
huyện Long Thành đã giao 2.397 ha đất cho các doanh nghiệp (DN) trong và ngồi
nước. Trong đó có các KCN: An Phước (201 hecta), Long Thành (528 hecta), Vedan
(120 hecta), Gò Dầu (236 hecta), Tam Phước (402 hecta), cụm công nghiệp sản xuất
vật liệu xây dựng rộng 92 hecta và giao 810 hecta đất cho các DN nằm ngoài KCN.
Ngoài ra, huyện cũng đã quy hoạch chi tiết 5 cụm công nghiệp địa phương với tổng
diện tích 657 hecta tại các xã: Phước Bình (344 hecta), Long Phước 1 (90 hecta) Long
Phước 2 (30 hecta), Bình Sơn (57 hecta), Dốc 47 - Tam Phước (100 hecta) và Tam
Phước 1 (36 hecta)... Đó là chưa kể, nhiều khu thương mại - dịch vụ hiện cũng đã và
đang được quy hoạch, đưa vào xây dựng như: Khu du lịch sinh thái, bảo tồn động vật
hoang dã Sơn Tiên (380 hecta), sân goft (208 hecta), Trung tâm thương mại dịch vụ
Long Đức (36 hecta), chợ đầu mối Quản Thủ (19 hecta), dự án khu du lịch sinh thái
Cơng ty Thiên Lộc, Cơng ty Đơng Sài Gịn (50 hecta)...
3. Lợi thế về phát triển dịch vụ logistics
Với hệ thống cảng: cảng sông, cảng biển khu vực Thị Vải và Cảng hàng không
Quốc tế Long Thành sắp được xây dựng là lợi thế riêng có của Long Thành so với các
huyện trong tỉnh. Hệ thống cảng và đường cao tốc qua Long Thành là điều kiện rất
thuận lợi để phát triển các loại hình dịch vụ logistics trên địa bàn huyện: kho bãi để
trung chuyển; hoạt động vận tải vận chuyển, bốc xếp, xếp dỡ hàng hóa; hoạt động giao
nhận hàng hóa ngoại quan; dịch vụ hàng hải quốc tế, hàng không quốc tế…
Học viên thực hiện: Phan Như Phan
-4-
PGS.TS. Huỳnh Văn Chương
Lớp Cao học QLĐĐ_ 21D
Môn học: Quản lý tài nguyên đất đai
Chính nhờ cơng nghiệp phát triển, vốn ĐTNN tăng nhanh, trong những năm gần
đây, huyện Long Thành đã vươn lên trở thành địa phương có tốc độ phát triển khá cao.
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hàng năm trên địa bàn đã tăng bình quân 11,66% và
đến năm 2004 đã đạt tới 1.473 tỷ đồng, tăng 58% so với năm 2001. Từ một huyện
thuần nông, Long Thành đang ngày càng có xu hướng chuyển dịch mạnh sang phát
triển cơng nghiệp và dịch vụ một cách hợp lý.
Với những tiềm năng, thế mạnh và kinh nghiệm thực tiễn trong đầu tư, huyện
Long Thành đang đứng trước những cơ hội phát triển lớn. Bởi, việc Nhà nước tiếp tục
cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực cạnh tranh và gia tăng nỗ lực thu hút
ĐTNN khi hội nhập quốc tế sẽ là cơ hội tốt để Long Thành và các địa phương trong cả
nước thu hút và nâng cao cả về số lượng lẫn chất lượng các dự án đầu tư. Riêng đối
với Long Thành, nhờ có vị trí chiến lược hết sức quan trọng đã được Trung ương bố trí
nhiều dự án trọng điểm quốc gia trên địa bàn. Trong đó, đáng kể nhất là các dự án: sân
bay Quốc tế; đường cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây; đường cao tốc
Biên Hòa - Long Thành - Vũng Tàu. Khi các dự án này hoàn thành, khoảng cách giữa
Long Thành với 4 thành phố lớn trong khu vực sẽ được rút ngắn và Long Thành sẽ trở
thành trung tâm của một vùng kinh tế có tốc độ phát triển nhanh nhất Việt Nam. Nhiều
chuyên gia kinh tế cho rằng, đây cũng chính là cơ hội để huyện Long Thành mời gọi,
phát triển các dự án công nghệ cao, các công viên phần mềm, các dự án hợp tác mang
tầm vóc khu vực, quốc gia và thu hút nhân tài trong phạm vi cả nước và quốc tế.
Tuy nhiên, để khẳng định được vị thế của mình trong tiến trình mở cửa hội nhập,
thực hiện cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa, trở thành điểm đến an toàn, hấp dẫn nhà đầu
tư, các nhà lãnh đạo huyện Long Thành xác định, còn phải tiếp tục vượt qua những
thách thức lớn. Bởi, các địa phương lân cận như các huyện: Nhơn Trạch, Trảng Bom,
Biên Hòa (Đồng Nai); Thủ Dầu Một (tỉnh Bình Dương); Châu Thành, Bà Rịa (tỉnh Bà
Rịa - Vũng Tàu)... cũng đang trở thành những đối thủ cạnh tranh rất đáng gờm trong
hoạt động thu hút đầu tư. Mặt khác, việc phát triển kinh tế, nhất là trong điều kiện
cơng nghiệp hóa và đơ thị hóa đang diễn ra khá nhanh trên địa bàn, sẽ dẫn đến làn
sóng lao động nhập cư ồ ạt, tạo ra nhiều áp lực lớn cho xã hội. Trong khi đó, việc tiếp
nhận các dự án đầu tư mặc dù có chọn lọc cũng khơng tránh khỏi tình trạng môi
trường ô nhiễm, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng...
Trong phương hướng, mục tiêu đến năm 2020, huyện Long Thành xác định sẽ
phát triển trở thành đô thị loại 3, với cơ cấu kinh tế dịch chuyển theo hướng dịch vụ Học viên thực hiện: Phan Như Phan
-5-
PGS.TS. Huỳnh Văn Chương
Lớp Cao học QLĐĐ_ 21D
Môn học: Quản lý tài nguyên đất đai
công nghiệp - nông nghiệp, tương ứng với tỷ lệ: 40%-38%-22%. Để thực hiện được
mục tiêu này, ngoài ưu tiên phát triển nguồn nhân lực và đầu tư phát triển kết cấu hạ
tầng, nhất là hệ thống giao thông, việc chủ động cải thiện môi trường đầu tư bằng mơ
hình "một đầu mối", nhằm làm giảm bớt phiền tối, đảm bảo cho các nhà đầu tư được
giao đất và triển khai thực hiện dự án trong thời gian ngắn nhất được huyện cho là một
giải pháp cực kỳ quan trọng. Bên cạnh đó, huyện Long Thành cũng xác định, sẽ tạo
quỹ đất dành riêng cho phát triển công nghiệp, thương mại - du lịch để chủ động hơn
trong quá trình mời gọi và thu hút đầu tư. Cùng với sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh và các
nhà đầu tư, các nhà lãnh đạo huyện Long Thành đang tỏ ra khá lạc quan, tin tưởng
trong thời gian từ 10-15 năm tới, Long Thành chắc chắn sẽ trở thành một đơ thị mới,
một trung tâm kinh tế - văn hóa - xã hội của khu vực và là một điểm đến đầy hứa hẹn
của các nhà đầu tư trong và ngoài nước...
Học viên thực hiện: Phan Như Phan
-6-
PGS.TS. Huỳnh Văn Chương