Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn lao động trong thi công xây dựng các công trình giao thông trên địa bàn thành phố quảng ngãi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----  -----

TRẦN PHƢỚC HẬU

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO
AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG
CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Đà Nẵng – Năm 2018


ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA
-----  -----

TRẦN PHƢỚC HẬU

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO
AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG
CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN
THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI

Chuyên ngành : Kỹ thuật xây dựng cơng trình giao thơng
Mã số
:
60.58.02.05



LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS. HOÀNG PHƢƠNG HOA

Đà Nẵng - Năm 2018


i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Trần Phƣớc Hậu


ii

MỤC LỤC
TRANG PHỤ BÌA
LỜI CAM ĐOAN ...........................................................................................................i
MỤC LỤC ..................................................................................................................... ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .............................................................................iv
DANH MỤC CÁC BẢNG............................................................................................. v
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... viii
MỞ ĐẦU ......................................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG
TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
TRÊN CẢ NƢỚC VÀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI................. 4
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI..................................... 4
1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG THI CƠNG
XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG TRÊN CẢ NƢỚC VÀ TRÊN
ĐỊA BÀN TP QUẢNG NGÃI ........................................................................................ 6
1.2.1. An toàn lao động trong thi công xây dựng ..................................................... 6
1.2.2. Một số vụ TNLĐ điển hình tại các cơng trình xây dựng trên cả nƣớc ........... 7
1.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATLĐ TRONG THI CƠNG CÁC
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG GIAO THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NGÃI ...... 11
1.3.1. Tình hình kiểm tra ATLĐ tại các cơng trình xây dựng trên địa bàn Quảng
Ngãi từ năm 2011 đến năm 2016 ................................................................................. 11
1.3.2. Đánh giá về công tác đảm bảo ATLĐ trên các cơng trình xây dựng ở
Quảng Ngãi .................................................................................................................... 15
1.4. TÌNH HÌNH ATLĐ TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG....................................... 17
1.4.1.Tình hình ATLĐ các cơng trƣờng xây dựng ở nƣớc ta ................................. 17
1.4.2. Tình hình ATLĐ các cơng trƣờng xây dựng tại Quảng Ngãi ....................... 24
1.5. MỘT SỐ NGUYÊN NHÂN KHÔNG ĐẢM BẢO ATLĐ TẠI CÁC CƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG .................................................................................................... 26
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 .............................................................................................. 27
CHƢƠNG 2. PHÂN TÍCH CÁC NGUN NHÂN KHƠNG ĐẢM BẢO
ATLĐ TẠI CÁC CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG ........................................................ 30
2.1. CƠ SỞ PHÁP LÝ ................................................................................................... 30
2.1.1. Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về ATLĐ: ................................. 30
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 33


iii
2.2.1. Phƣơng pháp phân tích và kiểm nghiệm....................................................... 33

2.2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................................... 34
2.2.3. Thiết kế bảng câu hỏi .................................................................................... 34
2.2.4. Phƣơng tiện nghiên cứu ................................................................................ 35
2.2.5. Thu thập số liệu ............................................................................................. 36
2.3. PHÂN TÍCH VÀ DIỄN GIẢI ................................................................................ 41
2.3.1. Xếp hạng các nhân tố .................................................................................... 41
2.3.2. Kết quả phân tích và biện luận...................................................................... 49
2.3.3. Phân tích nhân tố chính ảnh hƣởng đến an tồn lao động trong thi cơng
xây dựng các cơng trình gıao thơng ở tỉnh Quảng Ngãi ................................................ 56
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 .............................................................................................. 62
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TOÀN LAO ĐỘNG
TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI ..................................................... 65
3.1. NGUYÊN TẮC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................................................... 65
3.2. CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG
CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG..................................................................................... 65
3.3. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC GIẢI PHÁP ........................................................... 70
3.4. KHẢO NGHIỆM MỨC ĐỘ CẦN THIẾT VÀ KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI
PHÁP ĐỀ XUẤT........................................................................................................... 70
3.4.1. Mục đích khảo nghiệm.................................................................................. 70
3.4.2. Đối tƣợng khảo nghiệm ................................................................................ 71
3.5. NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ KHẢO NGHIỆM TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH
KHẢ THI CỦA CÁC GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN THI CƠNG CƠNG
TRÌNH XÂY DỰNG .................................................................................................... 71
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .............................................................................................. 75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ..................................................................................... 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao)



iv

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT HOÀN CHỈNH

ATLĐ

An toàn lao động

ATVSLĐ

An toàn vệ sinh lao động

BLĐTB&XH

Bộ Lao động Thƣơng binh và Xã hội

PCCC

Phòng cháy chữa cháy

QCVN

Quy chuẩn Việt Nam

QLCL


Quản lý chất lƣợng

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNLĐ

Tai nạn lao động

TPQN

Thành phố Quảng Ngãi

TTLT

Thông tƣ liên tịch

UBND

Ủy ban nhân dân

CTGT

Công trình giao thơng


v

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

1.1.

Bảng thống kê tình hình TNLĐ trên cả nƣớc từ năm 2011 đến
2016

6

1.2.

Số liệu về hồ sơ biện pháp thi công, biện pháp ATLĐ

12

1.3.

Số liệu về hồ sơ liên quan đến ngƣời lao động

13

1.4.

Số liệu về hồ sơ liên quan đến máy móc, thiết bị thi công


14

1.5.

Số liệu về hồ sơ liên quan đến đảm bảo ATLĐ tại hiện trƣờng

15

1.6.

Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động năm 2011

18

1.7.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời sử dụng lao
động năm 2011

18

1.8.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời lao động năm
2011

18

1.9.


Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động năm 2012

19

1.10.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời sử dụng lao
động năm 2012

19

1.11.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời lao động năm
2012

19

1.12.

Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động năm 2013

20

1.13.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời sử dụng LĐ
năm 2013

20


1.14.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời lao động năm
2013

20

1.15.

Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động năm 2014

21

1.16.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời sử dụng LĐ
năm 2014

21

1.17.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời lao động năm
2014

21

1.18.


Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động năm 2015

22

1.19.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời sử dụng LĐ
năm 2015

22

1.20.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời lao động năm
2015

22


vi
Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

1.21.

Bảng thống kê tình hình tai nạn lao động năm 2016


23

1.22.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời sử dụng LĐ
năm 2016

23

1.23.

Những nguyên nhân để xảy ra TNLĐ do ngƣời lao động năm
2016

23

1.24.

Bảng thống kê tình hình TNLĐ từ năm 2011 đến 2016

23

1.25.

Thống kê tình hình TNLĐ tại Quảng Ngãi từ năm 2011-2016

24

2.1.


Tổng hợp trình độ học vấn của ngƣời trả lời

37

2.2.

Tổng hợp chức vụ hiện tại vấn của ngƣời trả lời

38

2.3.

Tổng hợp số năm kinh nghiệm của ngƣời trả lời

38

2.4.

Tổng hợp vai trò trong dự án của ngƣời trả lời

39

2.5.

Tổng hợp Tổng mức đầu tƣ của dự án mà ngƣời trả lời tham
gia

40


2.6.

Tổng hợp nguồn vốn thực hiện dự án mà ngƣời trả lời tham gia

40

Cronbach alpha của các thành phần thang đo mức độ ảnh
2.7.

2.8.

hƣởng đến việc đảm bảo ATLĐ trong thi công xây dựng cơng
trình GT ở Quảng Ngãi của các nhân tố
Cronbach alpha của các thành phần thang đo mức độ tầm quan
trọng của các nhân tố

41

46

2.9.

Tổng hợp tầm quan trọng của các yếu tố.

49

2.10.

10 yếu tố đƣợc đánh giá quan trọng nhất.


51

2.11.

Tổng hợp đánh giá mức độ ảnh hƣởng đến an toàn lao động
trong thi cơng xây dựng các cơng trình gıao thơng

52

2.12.

10 yếu tố ảnh hƣởng đến an tồn lao động trong thi cơng xây
dựng các cơng trình gıao thơng nhiều nhất

55

2.13.

Các nhân tố có Cronbach’s alpha > 0,6 và Corrected ItemTotal Correlation > 0,3 sử dụng trong phân tích PCA

56

2.14.

Kết quả kiểm định KMO và Bartlertt.

59

2.15.


Kết quả kiểm tra giá trị Communalities.

59

2.16.

Kết quả tổng hợp phƣơng sai giải thích.

60

2.17.

Kết quả ma trận xoay nhân tố

60

2.18.

Kết quả đặt tên yếu tố.

61

3.1.

Kết quả khảo sát về tính cấp thiết của các giải pháp đề xuất

71


vii

Số hiệu
bảng

Tên bảng

Trang

3.2.

Kết quả khảo sát về tính khả thi của các giải pháp đề xuất

73

3.3.

Bảng tổng hợp sự tƣơng quan giữa tính cấp thiết và tính khả
thi của các giải pháp

74


viii

DANH MỤC CÁC HÌNH
Số hiệu
Tên hình
Trang
hình
1.1.
Tình hình TNLĐ trên cả nƣớc từ năm 2011 – 2016

7
1.2.
Số ngƣời chết do TNLĐ trên cả nƣớc từ năm 2011 - 2016
7
1.3.
Hiện trƣờng sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ
8
Hiện trƣờng vụ tai nạn do hai thanh sắt xoắn rơi từ công trƣờng
1.4.
9
thi công đƣờng sắt trên cao tuyến Cát Linh - Hà Đơng
Cơng trƣờng xây dựng cầu Việt Trì - Ba Vì: nơi xảy ra vụ việc
1.5.
9
cần cẩu đứt cáp trong lúc nâng dầm bê tông
Hiện trƣờng sự cố sập cần cẩu thi cơng cầu tại cơng trình xây
1.6.
10
dựng cầu Trần Thị Lý
1.7.
Cầu Bà Dầu (Quảng Ngãi) bị sập nhịp giữa trong lúc thi công
10
Không trang bị bảo hộ lao động khi thi công thảm bê tông nhựa
1.8.
11
tại thành phố Quảng Ngãi
Công nhân làm việc trên cao khi thi công cầu tại thành phố
1.9.
11
Quảng Ngãi chƣa có biện pháp bảo đảm ATLĐ

1.10. Biểu đồ biểu diễn hồ sơ biện pháp thi công, biện pháp ATLĐ
12
1.11. Biểu đồ hồ sơ ngƣời lao động
13
1.12. Biểu đồ về hồ sơ máy móc, thiết bị thi công
14
1.13. Biểu đồ biểu diễn công tác đảm bảo ATLĐ tại hiện trƣờng
15
Hội thảo Quốc tế về thúc đẩy văn hóa an tồn lao động và quản
1.14.
17
lý rủi ro tại nơi làm việc đƣợc tổ chức tại Quảng Ngãi
1.15. Số vụ TNLĐ trên địa bàn Quảng Ngãi từ năm 2011 - 2016
25
1.16. Số ngƣời chết do TNLĐ trên địa bàn QN từ năm 2011 - 2016
25
2.1.
Quy trình nghiên cứu
33
2.2.
Phân loại ngƣời trả lời theo trình độ học vấn
37
2.3.
Phân loại ngƣời trả lời theo chức vụ công tác
38
2.4.
Phân loại ngƣời trả lời theo kinh nghiệm làm việc
39
2.5.
Phân loại ngƣời trả lời theo vai trò tham gia trong dự án

39
2.6.
Phân loại ngƣời trả lời theo tổng mức đầu tƣ của dự án đã tham gia
40
2.7.
Phân loại ngƣời trả lời theo nguồn vốn thực hiện dự án
41
10 nhân tố ảnh hƣởng đến an tồn lao động trong thi cơng xây
2.8.
dựng các cơng trình giao thông trên địa bàn Thành phố Quảng
Ngãi nhiều nhất


ix

NGHIÊN CỨU VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO AN TỒN LAO
ĐỘNG TRONG THI CƠNG XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH
GIAO THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
Học viên: Trần Phƣớc Hậu. Chun ngành: Xây dựng cơng trình giao thơng
Mã số: 60.58.02.05 . Khóa: K32. Trƣờng Đại học Bách Khoa - ĐHĐN
Tóm tắt: Hiện nay, từ các cơ quan làm công tác quản lý cho đến các công ty, nhà thầu tham gia
thi cơng xây dựng cơng trình đều quan tâm đến vấn đề an toàn lao động, nhằm đảm bảo an toàn
cho tất cả những ngƣời tham gia trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình giao thơng, giảm
tối đa các vụ tai nạn lao động, tiết kiệm đƣợc chi phí thi cơng và nâng cao hình ảnh của doanh
nghiệp trong thi cơng xây dựng cơng trình. Hơn nữa, khi thi cơng xây dựng cơng trình mà đảm
bảo đƣợc an tồn và ngƣời cơng nhân có ý thức tốt về việc đảm bảo ATLĐ thì chất lƣợng cơng
trình sẽ đƣợc nâng lên. Vì vậy, nghiên cứu xây dựng các giải pháp an tồn lao động trong thi
cơng xây dựng cơng trình giao thơng có ý nghĩa rất quan trọng, tạo điều kiện thuận lợi cho cán
bộ quản lý, chỉ huy cơng trình, nhà thầu, cơng nhân hồn thành tốt nhiệm vụ của mình, giảm tối
đa các tai nạn lao động trong thi cơng, từ đó sẽ tiết kiệm đƣợc rất nhiều chi phí phát sinh do tai

nạn lao động gây ra.
Từ khóa: An tồn lao động; tai nạn lao động; nghiên cứu xây dựng các giải pháp an tồn lao
động trong thi cơng xây dựng cơng trình giao thông.

RESEARCH AND PROPOSED SOLUTIONS TO ENSURE SAFETY OF
CONSTRUCTION WORKS TRAFFIC IN AREA CITY QUANG NGAI
Summary: Currently, from the working agency management to companies, contractors
participating in the construction works are concerned about safety issues, to ensure the safety of
all those involved in the process of construction of traffic works, minimize labor accidents, save
construction costs and improving the image of business in construction works. Moreover, when
the construction works that ensures safety and workers have good sense of ensuring Health and
Safety, the quality of the works will be raised. Therefore, to study the construction of
occupational safety measures in the construction of traffic works is very important, create
favorable conditions for management staff, commander of works, contractors, workers fulfill
their duties, minimize labor accidents in construction, which will save a lot of costs arising from
occupational accidents caused.

Keywords: Labor safety; occupational accidents; research building safety measures in the
construction of traffic works.


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Hiện nay, thành phố Quảng Ngãi đang tập trung đầu tƣ xây dựng, mở rộng, phát
triển hệ thống giao thông, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm trong phát triển kết cấu hạ
tầng đô thị. Xây dựng hệ thống giao thông theo quy hoạch, nhất là mở rộng, nâng cấp
và đầu tƣ xây dựng các trục giao thơng chính trong thành phố, góp phần hình thành
mạng lƣới đƣờng nội thành hồn chỉnh để hồn thiện các tiêu chí của đơ thị loại II và

phát triển đô thị thành phố từ đô thị loại II lên đô thị loại I. Để thực hiện tốt và có hiệu
quả việc đầu tƣ xây dựng các cơng trình giao thơng, thì việc đảm bảo an tồn lao động
trong thi cơng xây dựng các cơng trình giao thơng là hoạt động mang tính chất xuyên
suốt của một dự án.
An tồn lao động trong thi cơng xây dựng là một trong những cơng việc bắt buộc
trong q trình thi cơng xây dựng cơng trình. Nó khơng chỉ mang ý nghĩa quan trọng
về mặt chính trị, pháp lý mà cịn mang ý nghĩa về mặt khoa học và có tính xã hội. Về
mặt chính trị, cơng tác an tồn xây dựng đƣợc quản lý tốt sẽ là điều kiện quan trọng để
thúc đẩy sự phát triển của lực lƣợng sản xuất và phát triển quan hệ sản xuất. Chính vì
vậy mà đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc ta đƣa vào các luật định nhằm tăng cƣờng quản lý
bằng các thể chế xã hội. Ngoài ra, để thực hiện tốt các giải pháp an tồn khơng chỉ đơn
giản là đƣa ra các luật định và nêu cao khẩu hiệu, mà việc quan trọng hơn hết là phải
đƣợc phân tích, tính tốn trên cơ sở khoa học nhằm đề xuất các biện pháp an tồn một
cách hợp lý, chính xác.Mặt dù cơng tác an toàn xây dựng cũng đƣợc các đơn vị quản
lý, nhà thầu xây dựng và các đơn vị liên quan chú trọng, nhƣng nhìn chung cơng tác
quản lý an tồn xây dựng trên nhiều cơng trƣờng cịn chƣa mang lại hiệu quả hoặc
hiệu quả khơng cao, có khi cịn gây tốn kém, lãng phí. UBND tỉnh Quảng Ngãi và
UBND thành phố Quảng Ngãi đã ban hành các Quyết định; Công văn chỉ đạo việc
thực hiện việc Quản lý; kiểm tra; giám sát chặt chẽ cơng tác an tồn lao động trong các
cơng trình xây dựng trên địa bàn thành phố. Nhƣng các Quyết định; Công văn chỉ đạo
chƣa đƣợc xác thực với thực tế và cịn mang tính áp dụng chƣa đƣợc cao. Việc nghiên
cứu một cách nghiêm túc về thực trạng của công tác quản lý và đảm bảo an tồn xây
dựng các cơng trình giao thơng hiện nay trên địa bàn thành phố để từ đó đƣa ra những
kiến nghị sửa đổi cho phù hợp là việc làm hết sức cần thiết, qua đó góp phần hồn
thiện hoạt động đảm bảo an tồn lao động trong thi cơng xây dựng các cơng trình giao
thơng trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi. Với mong muốn đóng góp một phần vào
cơng cuộc tìm hiểu đó, bản thân em mạnh dạn xin đƣợc thực hiện nghiên cứu đề tài:
“Nghiên cứu và đề xuất giải pháp đảm bảo An toàn lao động trong thi công xây dựng



2

các cơng trình giao thơng trên địa bàn Thành phố Quảng Ngãi” làm Luận văn cao
học của mình.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Thơng qua việc đánh giá tình hình và số liệu kiểm tra việc đảm bảo an toàn lao
động trong thi cơng xây dựng các cơng trình giao thơng trên địa bàn thành phố Quảng
Ngãi trong những năm gần đây, luận văn sẽ đi sâu phân tích nguyên nhân, đánh giá
thực trạng về công tác ATLĐ trong xây dựng tại các cơng trình giao thơng trên địa bàn
thành phố Quảng Ngãi hiện nay, để từ đó:đƣa ra các giải pháp nhằm hạn chế số vụ
TNLĐ cũng nhƣ cải thiện điều kiện làm việc, đảm bảo an toàn cho ngƣời lao động.
Đề xuất xây dựng một hệ thống quản lý công tác ATLĐ trong thi cơng xây dựng
các cơng trình giao thơng một cách hợp lý, có hiệu quả cao, phù hợp với điều kiện
nƣớc ta nói chung, trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi nói riêng.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tƣợng nghiên cứu: Vấn đề an tồn lao động trong thi cơng xây dựng các
cơng trình giao thông trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi.
- Phạm vi nghiên cứu: Cơng tác đảm bảo an tồn lao động trong thi cơng xây
dựng các cơng trình giao thơng trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi.
4. Phƣơng pháp nghiên cứu
Trên cơ sở các nghiên cứu đã có về cơng tác đảm bảo an tồn lao động trong thi
cơng xây dựng, các Luật, Nghị định về an toàn lao động trong thi cơng xây dựng, các
cơ chế chính sách của Đảng và Nhà nƣớc hiện hành có liên quan để nghiên cứu trong
Đề tài.
Sử dụng phƣơng pháp thu thập số liệu thông qua các báo cáo, điều tra khảo sát
kết hợp thống kê, phân tích về tình hình đảm bảo an tồn lao động trong thi cơng xây
dựng khi đầu tƣ xây dựng cơng trình giao thơng. Ngồi ra, tổng hợp từ các biên bản
kiểm tra về công tác đảm bảo ATVSLĐ trong xây dựng tại các cơng trình trong những
năm gần đây của Thanh tra Sở Xây dựng, để từ đó tìm hiểu những mặt cịn hạn chế
của hệ thống quản lý công tác ATLĐ trong xây dựng tại thành phố Quảng Ngãi. Kết

hợp các phƣơng pháp tổng hợp, phân tích và so sánh.
5. Kết quả nghiên cứu
Là tài liệu tham khảo, có thể giúp các nhà quản lý xây dựng nhìn nhận một cách
có hệ thống cơng tác ATLĐ trên các cơng trƣờng xây dựng cơng trình giao thơng ở
Việt Nam nói chung và ở TPQN nói riêng, đặc biệt là các cán bộ trực tiếp làm công tác
kiểm tra, thanh tra về ATVSLĐ trên các cơng trình xây dựng.
Là tài liệu nhằm giúp cho các chủ đầu tƣ, các đơn vị tƣ vấn và đặc biệt là các nhà
thầu xây dựng nắm bắt đƣợc các kiến thức tổng quát về quản lý ATLĐ trong quá trình


3

thực hiện xây dựng các cơng trình, đảm bảo an toàn và hiệu quả.
6. Kết cấu của luận văn
Nội dung của luận văn gồm các phần sau:
- Mở đầu.
- Chƣơng 1: Tổng quan về tình hình an tồn lao động trong thi cơng xây dựng
các cơng trình giao thơng trên cả nƣớc và trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi.
- Chƣơng 2: Phân tích các ngun nhân khơng đảm bảo ATLĐ tại các cơng trình
xây dựng.
- Chƣơng 3: Đề xuất giải pháp đảm bảo An toàn lao động trong thi cơng xây
dựng các cơng trình giao thơng trên địa bàn thành phố Quảng Ngãi.
- Kết luận và Kiến nghị.
- Tài liệu tham khảo.


4

Chƣơng 1
TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG THI

CƠNG XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THƠNG TRÊN CẢ
NƢỚC VÀ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
1.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ THÀNH PHỐ QUẢNG NGÃI
Thành phố Quảng Ngãi là tỉnh lỵ của tỉnh Quảng Ngãi ở vùng Nam Trung
Bộ Việt Nam. Ngày 26 tháng 8 năm 2005, thị xã Quảng Ngãi đƣợc nâng cấp lên thành
phố trực thuộc tỉnh bằng quyết định số 112/2005/NĐ-CP của Chính phủ.
Ngày 12 tháng 12 năm 2013, Chính phủ ban hành nghị quyết định số 123/NQCP điều chỉnh địa giới hành chính huyện Sơn Tịnh, huyện Tƣ Nghĩa để mở rộng địa
giới hành chính thành phố Quảng Ngãi và thành lập phƣờng Trƣơng Quang Trọng
thuộc thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi. Ngày 24 tháng 9 năm 2015, thành phố
Quảng Ngãi đƣợc công nhận là đô thị loại II.
Thành phố Quảng Ngãi nằm ở trung lộ Việt Nam, cách Thủ đô Hà Nội 898 km,
cách Thành phố Hồ Chí Minh 819 km. Cách các thành phố khác: Đà Nẵng 132km,
Quy Nhơn 176 km, thành phố Kon Tum 198 km.
Thành phố Quảng Ngãi đƣợc bao quanh bởi huyện Tƣ Nghĩa ở phía Nam,
huyện Sơn Tịnh và một phần nhỏ huyện Bình Sơn ở phía Bắc, biển Đơng ở phía Đơng,
có dịng sơng Trà Khúc đi qua giữa lòng Thành phố chia thành phố thành bờ Bắc và bờ
Nam.
Thành phố Quảng Ngãi có diện tích tự nhiên 160,1534 km2, chia thành 23 đơn
vị hành chính gồm 9 phƣờng và 14 xã, với 260.252 nhân khẩu.
Nhiệt độ trung bình hàng năm 270 C, lƣợng mƣa trung bình 2.000 mm, tổng giờ
nắng 2.000 – 2.200 giờ/năm, độ ẩm tƣơng đối trung bình trong năm khoảng 85% và
thuộc chế độ gió mùa thịnh hành: Mùa Hạ gió Đơng Nam, mùa Đơng gió Đơng Bắc.
Thành phố Quảng Ngãi có địa hình khá bằng phẳng, trong vùng nội thị có núi
Thiên Ấn, Thiên Bút, núi Ơng, có sơng Trà Khúc và sông Bàu Giang tạo nên môi
trƣờng sinh thái tốt, cảnh quan đẹp, có mực nƣớc ngầm cao, địa chấn ổn định.
Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi (GRDP) ƣớc đạt 12.808,5 tỷ đồng,
tăng 10,4 % so với năm 2014, vƣợt 3,2% kế hoạch. Trong đó khu vực Công nghiệp –
xây dựng đạt 6.397,9 tỷ đồng, tăng 11,1% so với năm 2014, vƣợt 4,6% kế hoạch; khu
vực dịch vụ đạt 4.272,6 tỷ đồng, tăng 12% so với năm 2014, đạt 100% kế hoạch; khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt 2.137,9 tỷ, tăng 5,3% so với năm 2014, vƣợt

5,6% kế hoạch.


5

Cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng hƣớng, Công nghiệp – Xây dựng chiếm tỷ
trọng 61,4%; dịch vụ chiếm 23,2%; nông, lâm nghiệp và thủy sản 15,4% trong tổng
GRDP; GRDP bình quân đầu ngƣời tăng lên 52,6 triệu đồng/năm, tƣơng đƣơng 2.447
USD/ngƣời/năm.
Theo nhiệm vụ điều chỉnh Quy hoạch chung thành phố Quảng Ngãi đến năm
2030 đã đƣợc UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt số: 293/QĐ-UBND ngày 22 tháng 06
năm 2016, thành phố Quảng Ngãi đƣợc xác định là thành phố đơ thị tỉnh lỵ, trung tâm
chính trị, kinh tế, văn hóa - xã hội và khoa học kỹ thuật của tỉnh Quảng Ngãi. Là một
trong những trung tâm kinh tế khu vực miền Trung về công nghiệp chế biến, gia công,
thƣơng mại, dịch vụ, du lịch và đặc biệt là hậu phƣơng quan trọng trong quá trình hình
thành và phát triển Khu kinh tế Dung Quất. Là đầu mối giao thông quan trọng của khu
vực. Dự kiến đến năm 2030, dân số tồn thành phố là 357.100 ngƣời, trong đó dân số
đơ thị là 299.400 ngƣời, diện tích đất xây dựng sẽ đạt khoảng 5.160ha. Thành phố
Quảng Ngãi sẽ đƣợc phân vùng theo 4 khu chức năng cơ bản bao gồm: vùng đô thị
trung tâm, vùng mặt tiền bờ sông, vùng công viên sinh thái, vùng bờ biển.
Về định hƣớng quy hoạch giao thông: Sân bay Chu Lai là sân bay quốc tế cấp
hạng 4F theo quy hoạch hàng không sẽ đóng vai trị sân bay đối ngoại quốc tế chính
cho thành phố Quảng Ngãi. Dự kiến bố trí một sân bay trực thăng trong thành phố
Quảng Ngãi tại khu vực nền sân bay cũ trong thành phố. Đƣờng sắt cao tốc chạy ven
phía Tây thành phố, song song với trục đƣờng bộ cao tốc. Dự kiến sẽ có một ga hành
khách bố trí tại cửa ngõ vào thành phố. Đƣờng sắt nhẹ kết nối thành phố với Khu kinh
tế Dung Quất và sân bay Chu Lai. Đƣờng sắt Bắc Nam sẽ giữ nguyên tuyến hiện nay,
nâng cấp ga hiện có, hồn chỉnh hệ thống giao thơng đơ thị kết nối với ga. Xây dựng
mới một ga hàng hóa tại phía Bắc thành phố với quy mơ khoảng 15ha, đất kho tàng
khoảng 20ha. Trục đƣờng bộ cao tốc có hai điểm đấu nối với hệ thống giao thông đô

thị tại phía Bắc và phía Nam trung tâm thành phố. Quốc lộ 1A đƣợc quản lý triệt để
giảm các điểm giao cắt, bố trí hệ thống đƣờng gom theo quy định. Đối với những khu
vực nội thị hiện hữu: Bổ sung hệ thống bãi đỗ xe, cơng trình quảng trƣờng và đầu mối
kết nối với hệ thống giao thông đối ngoại. Những khu vực mới xây dựng dọc sông Trà
Khúc sẽ xây dựng hệ thống giao thông theo tiêu chuẩn đô thị loại II, tuân thủ các yêu
cầu về bảo vệ cảnh quan dọc hai bờ sông. Tại các khu du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng:
Xây dựng mạng lƣới đƣờng ngoài mục tiêu phục vụ phƣơng tiện giao thông công cộng,
đáp ứng các yêu cầu về khai thác cảnh quan, thân thiện với mơi trƣờng.
Theo quy hoạch này, thì thành phố Quảng Ngãi sẽ có nhu cầu rất lớn về xây
dựng các cơng trình giao thơng, đặc biệt là các cơng trình cầu qua sơng Trà Khúc,
nhƣ: Cầu Thạch Bích (đang triển khai xây dựng), cầu Cửa Đại (sắp triển khai xây


6

dựng), cầu giao thông thuộc dự án Đập dâng hạ lƣu sông Trà Khúc (đã đƣợc Chủ tịch
UBND tỉnh Quảng Ngãi ký quyết định phê duyệt chủ trƣơng đầu tƣ với tổng mức đầu
tƣ khoảng 995 tỷ đồng) nhằm đạt đƣợc mục đích đã đề ra; Do đó, vấn đề đảm bảo an
tồn lao động trong thi cơng xây dựng các cơng trình giao thơng rất quan trọng trong
việc thi cơng trong tƣơng lai.
1.2. TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH AN TỒN LAO ĐỘNG TRONG THI
CƠNG XÂY DỰNG CÁC CƠNG TRÌNH GIAO THÔNG TRÊN CẢ NƢỚC VÀ
TRÊN ĐỊA BÀN TP QUẢNG NGÃI
1.2.1. An tồn lao động trong thi cơng xây dựng
Cùng với xu hƣớng phát triển chung của kinh tế nƣớc nhà, ngành xây dựng
cũng bùng nổ các cơng trình lớn, nhỏ trên khắp cả nƣớc. Các khu đô thị mới, khu cao
ốc, văn phịng, các cơng trình cầu, đƣờng, các nhà máy và công xƣởng mọc lên nhƣ
nấm sau mƣa… Vui mừng với sự tăng trƣởng nhanh chóng của nền kinh tế nói chung
và ngành xây dựng nói riêng, nhƣng chúng ta cũng nhận thấy những tác động, hệ lụy
của sự phát triển nhƣ các vấn đề xã hội, ô nhiễm, giao thông, tai nạn… mà đối với

những ngƣời làm cơng tác ATVSLĐ thì những con số thống kê về tình hình TNLĐ
trên cơng trƣờng xây dựng chính là vấn đề đáng quan tâm nhất hiện nay.
Theo báo cáo của tổng kết của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về tình
hình TNLĐ trên cả nƣớc trong các ngành nói chung và ngành xây dựng nói riêng từ
năm 2011 - 2016 cho các số liệu nhƣ sau: (Trích Tổng hợp từ [1] đến [6])
Bảng 1.1. Bảng thống kê tình hình TNLĐ trên cả nước từ năm 2011 đến 2016
Tất cả các ngành
Năm

Ngành Xây dựng

Số vụ Số vụ TNLĐ Số ngƣời Số vụ
TNLĐ chết ngƣời
chết
TNLĐ

Số vụ TNLĐ Số ngƣời
chết ngƣời
chết

2011

5896

504

574

1269


182

210

2012

6777

552

606

715

48

81

2013

6695

562

627

1915

161


166

2014

6709

592

630

2221

196

214

2015

7620

629

666

2682

221

252


2016

7981

799

862

1899

190

211


7

Hình 1.1. Tình hình TNLĐ trên cả nước từ năm 2011 – 2016

Hình 1.2. Số người chết do TNLĐ trên cả nước từ năm 2011 - 2016
1.2.2. Một số vụ TNLĐ điển hình tại các cơng trình xây dựng trên cả nƣớc
Sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ là một trong những thảm họa cầu đƣờng và tai
nạn xây dựng nghiêm trọng nhất tại Việt Nam xảy ra vào ngày 26 tháng 9 năm 2007,
tại xã Mỹ Hòa, thị xã Bình Minh tỉnh Vĩnh Long. Hai nhịp cầu dẫn cao khoảng 30 mét
giữa ba trụ cầu đang đƣợc xây dựng thì bị đổ sụp, kéo theo giàn giáo cùng nhiều công
nhân, kỹ sƣ đang làm việc xuống đất


8


Hình 1.3. Hiện trường sự cố sập nhịp dẫn cầu Cần Thơ
Vào khoảng 9g30 phút ngày 06/11/2014 tại đƣờng Nguyễn Trãi, TP Hà Nội đoạn trƣớc cửa Học Viện Y học cổ truyền TP Hà Nội đã xảy ra vụ tai nạn làm một
ngƣời chết và ít nhất 2 ngƣời khác bị thƣơng nặng, nguyên nhân vụ tai nạn do hai
thanh sắt xoắn rơi từ công trƣờng thi công đƣờng sắt trên cao tuyến Cát Linh - Hà
Đông bất ngờ rơi xuống đƣờng.


9

Hình 1.4. Hiện trường vụ tai nạn do hai thanh sắt xoắn rơi từ công trường thi
công đường sắt trên cao tuyến Cát Linh - Hà Đông
Lúc 15h ngày 19/6/2017, cần cẩu đứt cáp trong lúc nâng dầm bê tông tại cơng
trƣờng xây dựng cầu Việt Trì - Ba Vì, thuộc địa phận xã Phú Cƣờng, huyện Ba Vì, Hà
Nội khiến 2 cơng nhân bị đè tử vong.

Hình 1.5. Cơng trường xây dựng cầu Việt Trì - Ba Vì: nơi xảy ra vụ việc cần
cẩu đứt cáp trong lúc nâng dầm bê tông
Lúc 09g30 sáng 24/3/2012, một tai nạn lao động nghiêm trọng đã xảy ra (Sập
cần cẩu thi công cầu) tại cơng trình xây dựng cầu Trần Thị Lý mới bắc qua sông Hàn
khiến một công nhân chết tại chỗ


10

Hình 1.6. Hiện trường sự cố sập cần cẩu thi cơng cầu tại
cơng trình xây dựng cầu Trần Thị Lý
Vụ tai nạn lao động sập cần cẩu xảy ra vào 7g30, ngày 09/7/2014 làm chết 2
ngƣời và bị thƣơng 4 ngƣời tại công trƣờng thi công Dự án Đƣờng ô tơ cao tốc Hà Nội
- Hải Phịng.
Vào lúc 12 giờ, ngày 26/12/2011, tại cơng trình cầu Bà Dầu bắt qua sơng Trà

Bồng nối xã Bình Dƣơng với xã Bình Thới, huyện Bình Sơn - Quảng Ngãi, đã xảy ra
vụ sập cầu làm 2 ngƣời mất tích, 1 ngƣời bị thƣơng.

Hình 1.7. Cầu Bà Dầu (Quảng Ngãi) bị sập nhịp giữa trong lúc thi cơng
Từ các số liệu và hình ảnh nêu trên cho thấy số vụ TNLĐ và số ngƣời bị TNLĐ
trong xây dựng vẫn chiếm đa số, cho thấy xây dựng là một nghề nguy hiểm, nguy cơ
tai nạn lao động tiềm ẩn rất cao. Các yếu tố chấn thƣơng gây chết ngƣời có tỷ lệ cao
vẫn do ngã cao, điện giật, máy móc thiết bị….
Ngồi ra, TNLĐ cịn do yếu tố chủ quan của ngƣời sử dụng lao động và ngƣời


11

lao động nhƣ: không cấp đầy đủ các trang bị bảo hộ lao động, ATLĐ cho ngƣời lao
động theo quy định; không thực hiện các biện pháp đảm bảo ATLĐ khi làm việc trên
cao.

Hình 1.8. Khơng trang bị bảo hộ lao động khi thi công thảm bê tông nhựa
tại thành phố Quảng Ngãi

Hình 1.9. Cơng nhân làm việc trên cao khi thi cơng cầu tại thành phố Quảng Ngãi
chưa có biện pháp bảo đảm ATLĐ
1.3. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ ATLĐ TRONG THI CƠNG CÁC
CƠNG TRÌNH XÂY DỰNG GIAO THƠNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẢNG NGÃI
1.3.1. Tình hình kiểm tra ATLĐ tại các cơng trình xây dựng trên địa bàn
Quảng Ngãi từ năm 2011 đến năm 2016
Từ năm 2011 đến năm 2016, Thanh tra Sở Xây dựng, Thanh tra Sở Lao Động
Thƣơng binh và Xã hội đã tổ chức kiểm tra về cơng tác đảm bảo ATLĐ tại 50 cơng
trình xây dựng. Nội dung kiểm tra: Hồ sơ biện pháp thi cơng trong đó có biện pháp
đảm bảo ATLĐ, cơng tác tập huấn ATLĐ, việc sử dụng các máy móc thiết bị thi công,



12

cơng tác che chắn an tồn, trang bị phƣơng tiện bảo hộ cá nhân,...v.v. Kết quả kiểm tra
xét thấy, bên cạnh các cơng trình nghiêm chỉnh chấp hành tốt cơng tác đảm bảo ATLĐ
tại cơng trình xây dựng thì vẫn cịn đa số các cơng trình vẫn chƣa thực hiện tốt công
tác này. Nguyên nhân chủ yếu vẫn do ý thức chấp hành các quy định về ATLĐ của
chủ đầu tƣ, nhà thầu thi công và ngƣời lao động chƣa cao và có thể nói là kém; cơng
tác thanh tra, kiểm tra về ATLĐ của cơ quan quản lý nhà nƣớc chƣa đƣợc thƣờng
xuyên, đặc biệt là đối với các cơng trình xây dựng có sử dụng các thiết bị thi cơng địi
hỏi sự chặt chẽ, u cầu nghiêm ngặt về ATLĐ nhƣ: cần trục, tời, máy ép hoặc đóng
cọc, thiết bị khoan cọc nhồi, xe cơ giới thi công đào đất, máy bơm bê tông,...
Trong những năm gần đây, Thanh tra Sở Xây dựng, Thanh tra Sở Lao Động
Thƣơng binh và Xã hội đã thƣờng xuyên tổ chức các đợt kiểm tra về công tác đảm bảo
ATVSLĐ tại các cơng trình xây dựng trên địa bàn Quảng Ngãi. Dƣới đây là ghi nhận
một số nội dung về kết quả kiểm tra trong giai đoạn 2011-2016.
Bảng 1.2. Số liệu về hồ sơ biện pháp thi công, biện pháp ATLĐ
HỒ SƠ BIỆN PHÁP THI CƠNG, BIỆN PHÁP ATLĐ
Nội dung kiểm tra

Có thực hiện

Không thực hiện hoặc thực
hiện không đầy đủ

Lập và phê duyệt của nhà thầu thi
công

68/100 (68%)


32/100 (32%)

Thẩm tra của tƣ vấn độc lập

22/100 (22%)

78/100 (78%)

Kiểm tra, chấp thuận của chủ đầu tƣ

41/100 (41%)

59/100 (59%)

Hình 1.10. Biểu đồ biểu diễn hồ sơ biện pháp thi công, biện pháp ATLĐ


13

Bảng 1.3. Số liệu về hồ sơ liên quan đến người lao động
HỒ SƠ NGƢỜI LAO ĐỘNG
Nội dung kiểm tra
Thành lập bộ phận quản lý ATLĐ
trên công trƣờng
Tổ chức tập huấn ATLĐ cho
ngƣời lao động
Mua bảo hiểm tai nạn lao động

Có thực hiện


Khơng thực hiện hoặc thực
hiện khơng đầy đủ

22/100 (22%)

78/100 (78%)

56/100 (60%)

44/100 (40%)

43/100 (43%)

57/100 (57%)

Hình 1.11. Biểu đồ hồ sơ người lao động


14

Bảng 1.4. Số liệu về hồ sơ liên quan đên máy móc, thiết bị thi cơng
HỒ SƠ MÁY MĨC THIẾT BỊ
Nội dung kiểm tra

Có thực hiện

Khơng thực hiện hoặc
thực hiện khơng đầy đủ


Kiểm định máy móc, thiết bị

74/100 (74%)

26/100 (26%)

Chứng chỉ nghề của ngƣời vận
hành máy móc, thiết bị

64/100(64%)

36/100(36%)

Mua bảo hiểm máy móc, thiết bị
thi cơng

32/100 (32%)

68/100 (68%)

Hình 1.12. Biểu đồ về hồ sơ máy móc, thiết bị thi cơng


×